Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Khoá luận phát huy vai trò của giai cấp công nhân Ở huyện quảng xương – tỉnh thanh hoá trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện Đại hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.33 KB, 89 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ề t ài<i><b> : Phát huy vai trò của giai cấp công nhân ở huyện Quảng Xương –Tỉnh Thanh Hố trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố.</b></i>

<small>A.</small>

<b>MỞ ĐẦU</b>

<i><b>1. Lý do chọn đề tài</b></i>

Giai cấp cơng nhân Việt Nam là một bộ phận của giai cấp công nhân quốc tế. Trải qua các giai đoạn cách mạng, giai cấp công nhân Việt Nam thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng Sản đã thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, góp phần to lớn làm nên những trang sử vẻ vang chói lọi của dân tốc. Và hiện nay, Đảng tiếp tục lãnh đạo giai cấp công nhân trong công cuộc xây dựng phát triển đất nước theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa với nhiệm vụ mới: là lực lượng tiên phong trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Giai cấp cơng nhân Việt Nam chính là nền tảng và là cơ sở chính trị - xã hội vững chắc của Đảng. Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh trong điều kiện hiện nay về thực chất là góp phần quan trọng vào quá trình xây dựng Đảng, phát triển kinh tế tạo cơ sở cho giữ vững chế độ, định hướng xã hội chủ nghĩa.

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa chính là nhiệm vụ có tính sống cịn đưa đất nước vượt qua những khó khăn, thách thức và tận dụng thời cơ để phát triển trong xu thế hội nhập, tồn cầu hóa hiện nay. Đồng thời thơng qua q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố, giai cấp công nhân Việt Nam được xây dựng, phát triển về mọi mặt để đáp ứng yêu cầu của đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X( 4- 2006) cũng đã khẳng định: “ Đối với giai cấp công nhân, phát triển về số lượng, chất lượng và tổ chức; nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn và nghề nghiệp, xứng đáng là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước”

Thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, trong thời gian qua, công tác xây dựng phát triển, và phát huy vai trò của giai cấp công nhân tại Huyện Quảng Xương – Tỉnh Thanh Hoá luôn được các cấp, các nghành, các tổ chức, các cơng ty, xí nghiệp….quan tâm thực hiện từng bước

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

cụ thể hóa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng vào chỉ đạo q trình phát triển cơng nghiệp của tỉnh theo hướng hiện đại, từ đó mà phát triển nhanh, mạnh đội ngũ cơng nhân tỉnh.

Là một huyện có vị trí địa lý, chính trị khá quan trọng của Tỉnh, , Huyện cũng đang không ngừng phát huy nội lực, tập trung đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp; đồng thời có những chính sách ưu đãi, khuyến khích hợp lý nên để thu hút nhiều doanh nghiệp trong và ngồi tỉnh đầu tư vào Huyện, góp phần tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế khiến cho “vóc dáng” của một tỉnh cơng nghiệp đã hình thành và đang dần rõ nét: nhiều khu công nghiệp trọng điểm được hình thành đóng góp lớn vào ngân sách, sự tăng lên rõ rệt của đội ngũ công nhân, giai cấp công nhân ngày càng được coi trọng và khẳng định vị trí vai trị quan trọng, tiên phong đi đầu… đặc biệt là việc phát triển giai cấp công nhân ở một huyện nghèo vốn thuần nông như Huyện Quảng Xương – Tỉnh Thanh Hố . Để có điều kiện nghiên cứu và hiểu sâu sắc them về vấn đề này, tác giả đã chọn đề

<i><b>tài: “Phát huy vai trị của giai cấp cơng nhân ở huyện Quảng Xương – TỉnhThanh Hố trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố” làm đề tài nghiên cứu</b></i>

cho khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Giáo dục chính trị của mình.

<i><b>2. Tình hình nghiên cứu</b></i>

Giai cấp cơng nhân Việt Nam là một đối tượng nghiên cứu quan trọng thu hút được sự quan tâm, nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau, đặc biệt là ở góc độ soi xét của lý luận vào thực tiễn theo xu hướng phát triển mới. Vì thế, trong thời gian qua đã có khá nhiều cơng trình nghiên cứu về giai cấp cơng nhân Việt Nam nói chung và cơng nhân ở các ngành, các xí nghiệp, các địa phương nói riêng đã được cơng bố.

Trước hết đó là :

<b>* Về Sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các cấp, cácnghành.</b>

<i>- Cuốn sách “Qua các Đại hội và Hội nghị Trung ương từ 1930 - 2002” </i>

do Nguyễn Trọng Phúc chủ biên, Nxb Lao động, Hà Nội 2003, đã trình bày và

<i>làm rõ nội dung của Nghị quyết Trung ương 7 khố VII về “Chính sách phát </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>triển công nghiệp, công nghệ và xây dựng giai cấp công nhân nhằm đẩy tới một bước cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước” được thể hiện trong. Hội nghị coi</i>

vấn đề xây dựng công tác cơng nhân và cơng đồn là nhiệm vụ trọng tâm của toàn Đảng trong thời kỳ phát triển mới.

- Toàn văn Nghị quyết 20-NQ/TW Hội nghị lần thứ 6 của Ban chấp hành

<i>Trung ương Đảng khoá X-2008 về "Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hố – hiện đại hoá đất nước". Đây là Nghị </i>

quyết trực tiếp nhất bàn về giai cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Những quan điểm, tư tưởng chỉ đạo trong Nghị quyết chính là cơ sở lý luận quan trọng để triển khai những nội dung của đề tài.

<b>* Về sách bao gồm:</b>

<i>- Cuốn sách “Một số vấn đề về giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay”</i>

của tác giả Bùi Đình Bơn, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 1997. Đã nêu rõ vai trò, nhiệm vụ của giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và gắn giai cấp công nhân với sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

<i>- Cuốn sách “ Cơng nghiệp hố – hiện đại hố và sự phát triển giai cấpcông nhân” của PGS.Cao Văn Lượng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001.</i>

Bài viết đã đề cập đến nhiều vấn đề lý luận nhằm đưa ra những nhận thức mới về giai cấp công nhân thời kỳ mới, đi sâu nghiên cứu sự phát triển của giai cấp công nhân trong thời kỳ thực hiệncơng nghiệp hố, hiện đại hố và đồng thời đưa ra một số giải pháp để xây dựng củng cố, tăng cường vị trí của giai cấp cơng nhân trong xã hội.

<i>- Cuốn “Giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong nhữngnăm đầu thế kỷ XXI”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Lao động, Hà Nội 2002 là</i>

cơng trình nghiên cứu khoa học của tập thể tác giả. Bài viết đã đi sâu phân tích những nhân tố tạo động lực cho sự phát triển của giai cấp cơng nhân, từ đó đề xuất một hệ thống quan điểm và giải pháp để nâng cao ý thức chính trị của giai cấp cơng nhân Việt Nam xứng đáng là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>- Cuốn sách “Giai cấp cơng nhân Việt Nam trong sự nghiệp cơng nghiệphố, hiện đại hoá đất nước” của PGS. TS Dương Xuân Ngọc, Nxb Chính trị</i>

quốc gia, Hà Nội 2004. Bài viết đã phân tích rõ thực trạng giai cấp cơng nhân trước u cầu của cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, đồng thời cũng đưa ra những kiến nghị và giải pháp để xây dựng đội ngũ công nhân ngày càng lớn mạnh.

<i>- Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối vớigiai cấp cơng nhân và cơng đồn Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đạihố và hội nhập kinh tế quốc tế”, Nxb Lao động, Hà Nội, 2007. Cuốn sách bao</i>

gồm các bài viết về: vị trí, vai trị của giai cấp cơng nhân và tổ chức Cơng đồn trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố; mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước với giai cấp cơng nhân và tổ chức Cơng đồn…

<i>- Cuốn sách“Góp phần xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam từ thựctrạng cơng nhân thành phố Hồ Chí Minh” do PGS. TS Nguyễn Đăng Thành chủ</i>

biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007. Các tác giả đã phân tích thực trạng đội ngũ cơng nhân thành phố Hồ Chí Minh, qua đó phần nào khái quát thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam để từ đó nghiên cứu, tham khảo và đưa ra những luận cứ khoa học cho việc định hướng phát triển giai cấp công nhân nước ta hiện nay.

<i>- Cuốn sách “ Đổi mới tư duy về giai cấp công nhân – kinh tế tri thức vàcông nhân tri thức” của Giáo sư Văn Tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2008.</i>

Tác giải nghiên cứu về những nhận thức mới về giai cấp công nhân Việt Nam trong nền kinh tế trí thức đầu thế kỷ XXI.

<b>* Các luận văn, luận án tiến sĩ: </b>

<i>- Luận án Tiến sĩ Triết học “Vấn đề đình cơng của cơng nhân ở nước tahiện nay”, Phạm Thị Xuân Hương, Hà Nội 2001. Luận án tập trung phân tích</i>

thực trạng, nguyên nhân và dự báo xu hướng đình cơng của cơng nhân nước ta trong những năm tiếp theo, đồng thời đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phòng ngừa, giải quyết đình cơng ở nước ta.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>- Luận văn thạc sỹ triết học “Xây dựng đội ngũ công nhân ở Đồng Naiđáp ứng yêu cầu sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa” của Phạm Hồng Hải,</i>

Hà Nội 2002. Luận văn đã đi sâu phân tích thực trạng giai cấp công nhân Đồng Nai hiện nay, đồng thời đưa ra được các giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân tỉnh Đồng Nai.

<i> - Luận văn thạc sĩ “Trí thức hố cơng nhân trong sự nghiệp cơng nghiệphố, hiện đại hố đất nước”, Bùi Thị Kim Hậu, Hà Nội 2004. Luận văn đã phân</i>

tích thực trạng q trình trí thức hố giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm đổi mới, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện nhiệm vụ trí thức hố giai cấp cơng nhân, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

<i>- Luận văn thạc sĩ triết học “Xu hướng biến động của giai cấp công nhânở tỉnh Quảng Ninh trong thời kỳ đổi mới” của Nguyễn Thị Huyền Thái, Hà Nội</i>

2006. Luận văn đi sâu làm rõ xu hướng biến động của giai cấp công nhân ở Tỉnh Quảng Ninh, đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm ổn định và phát huy vai trị giai cấp cơng nhân trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

<i>- Luận văn thạc sĩ “ Phát huy nguồn nhân lực cho sự nghiệp Cơng nghiệphố, hiện đại hố ở tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 – 20120”, Phan Thị Huệ, Đại</i>

học sư phạm Hà Nội, 2011. Luận văn đi vào làm rõ thực trạng nguồn nhân lực ở tỉnh Hà Nam, đề xuất một sô giải pháp nhằm phát huy nguồn nhân lực của Tỉnh trong thời kỳ mới.

<b>* Ngoài ra cịn nhiều các bài báo, tạp chí điển hình như:</b>

<i>- “Giai cấp công nhân trong sự nghiệp công nghiệp hố, hiện đại hố ởViệt Nam”, của Bùi Đình Thanh, Nghiên cứu lịch sử, số 1-1999. Bài viết đã</i>

khẳng định vị trí quan trọng của giai cấp cơng nhân trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố.

<i>- “Nội dung và chủ thể, quan điểm và giải pháp “trí thức hố cơng nhân”ở nước ta hiện nay”, của PGS. TS Phan Thanh Khơi, tạp chí Lao động và Cơng</i>

đồn số 329 tháng 4 (kỳ 1) - 2005. Tác giả đã đưa ra một số nội dung, các chủ thể chính, những quan điểm cơ bản trong q trình “trí thức hố cơng nhân” ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

nước ta hiện nay, từ đó đề xuất các giải pháp lớn nhằm “trí thức hố cơng nhân” ở nước ta hiện nay.

<i>- “Xây dựng, phát huy vai trị giai cấp cơng nhân, nhân tố quyết định thựchiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố”, TS Dương Văn Sao,</i>

Tạp chí Lao động và Cơng đồn số 376, tháng 3 (kỳ 2) - 2007. Tác giả đã khẳng định: Giai cấp công nhân là nhân tố quyết định thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, từ đó đề xuất một số chủ trương, chính sách nhằm phát huy vai trị giai cấp cơng nhân trong giai đoạn hiện nay.

<i>- “ Xây dựng, phát triển tồn diện giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kỳđổi mới”, của Nguyễn Hồ Bình, tạp chí Cộng Sản số 778 ( tháng 8 – 2007),</i>

cũng chỉ ra được việc xây dựng phát triển toàn diện giai cấp cơng nhân có ý nghĩa hết sức quan trọng.

Tất cả các cơng trình nghiên cứu trên đã đề cập khá khái qt đến vai trị, vị trí của giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hố – hiện đại hố đất nước. Nó chính là nguồn cơ sở, nguồn tài liệu tham khảo quý báu tác giả kế thừa trong quá trình nghiên cứu, hồn thành khố luận tốt nghiệp đại học của mình.

<i><b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài</b></i>

<i>3.1. Đối tượng nghiên cứu</i>

Khoá luận xác định đối tượng nghiên cứu của đề tài này là phát huy vai trò của giai cấp công nhân ở huyện Quảng Xương – Tỉnh Thanh Hố trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá.

<i> 3.2. Phạm vi nghiên cứu</i>

Đề tài nghiên cứu trong phạm vi ở Huyện Quảng Xương – Tỉnh Thanh Hố trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố.

<i><b>4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài</b></i>

<i>4.1. Mục đích của đề tài</i>

Trên cơ sở phân tích thực trạng việc phát huy vai trị của giai cấp cơng nhân trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở Huyện Quảng Xương – Tỉnh Thanh hố, từ đó đưa ra phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trị của giai cấp cơng nhân ở Huyện Quảng Xương – Tỉnh Thanh hoá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài</i>

Để thực hiện mục đích mà khố luận đặt ra như trên, tác giả xác định khoá luận cần tập trung vào những nhiệm vụ cụ thể sau:

- Trình bày một cách hệ thống hố về giai cấp cơng nhân việt nam, và q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố.

- Phân tích thực trạng việc phát huy vai trị của giai cấp cơng nhân trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá ở Huyện Quảng Xương – Tỉnh Thanh hoá. - Nêu ra phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng và phát huy vai trị của giai cấp cơng nhân ở Huyện Quảng Xương – Tỉnh Thanh hố.

<i><b>5. Phương pháp nghiên cứu</b></i>

Để hồn thành khoá luận này, tác giả đã sử dụng các phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp phương pháp lịch sử và lơgíc, phân tích và tổng hợp, quy nạp và diễn dịch, phân tích tài liệu... nhằm thực hiện mục đích và nhiệm vụ mà đề tài đặt ra

<i><b>6. Kết cấu của khóa luận</b></i>

Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, phần nội dung của đề tài có kết cấu gồm 3 chương:

<b>Chương I. Giai cấp công nhân Việt Nam và q trình cơng nghiệphố, hiện đại hố.</b>

<b>Chương 2: Thực trạng việc phát huy vai trị của giai cấp cơng nhântrong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở Huyện Quảng Xương – TỉnhThanh Hoá.</b>

<b>Chương 3: Phương hướng, giải pháp nhằm phát huy vai trị của giaicấp cơng nhân ở Huyện Quảng Xương</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>B. NỘI DUNGChương 1.</b>

<b>GIAI CẤP CƠNG NHÂN VIỆT NAM VÀ Q TRÌNH CƠNGNGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ.</b>

<i><b>1.1 Những nhận thức mới về giai cấp công nhân Việt Nam.</b></i>

<i> 1.1.1 Về khái niệm giai cấp công nhân.</i>

Khái niệm giai cấp công nhân được đề cập đến ngay khi giai cấp công nhân xuất hiện trên vũ đài chính trị. Đã có rất nhiều nhà nghiên cứu tuỳ thuộc vào lập trường giai cấp, thái độ chính trị, trình độ nhận thức và phương pháp tiếp cận khác nhau đưa ra nhiều ý kiến, quan điểm không giống nhau. Thực tiễn đã chứng minh, quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp cơng nhân vẫn hàm chưa tính khách quan và khoa học hơn cả, bởi nó dựa trên cơ sở thế giới khách quan, phương pháp luận biện chứng duy vật. Trong nhiều tác phẩm của mình, cả C.Mác (1818-1883), Ph.Ăngghen (1820-1895), V.I.Lênin (1870-1924) đều đã đưa ra quan điểm của mình về giai cấp cơng nhân. Các ông đã nêu lên 1

<i>cách khái quát những đặc trưng cơ bản, thuộc tính của giai cấp cơng nhân: “Cácgiai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại cơngnghiệp, cịn giai cấp vơ sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại cơng nghiệp"[trích: C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, nxb. Chính trị quốc gia, HàNội,1995, t.23, tr.605].; “Công nhân cũng là một phát minh của thời đại mới,giống như máy móc vậy... Cơng nhân Anh là đứa con đầu lịng của nền cơngnghiệp hiện đại"[trích: C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, nxb. Chính trị quốc gia,Hà Nội,1995, t.4, tr.610]; “Giai cấp vô sản là một giai cấp xã hội hoàn toàn chỉkiếm sống bằng việc bán lao động của mình, chứ khơng phải sống bằng lợinhuận của bất cứ tư bản nào, đó là một giai cấp mà hạnh phúc và đau khổ, sốngvà chết tồn bộ sự sống cịn của họ đều phụ thuộc vào số cầu về lao động, tức làvào tình hình chuyển biến tốt hay xấu của cơng việc làm ăn, vào những biếnđộng của cuộc cạnh tranh khơng gì ngăn cản nổi”…“ Giai cấp vô sản là do</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>cuộc cách mạng sản sinh ra…”[trích: C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, nxb.</i>

Chính trị quốc gia, Hà Nội,1995, t.4, tr.456 - 457]

Địa vị kinh tế xã hội của giai cấp cơng nhân đã hồn tồn thay đổi, từ thân phận nơ lệ làm th trở thành giai cấp thống trị về chính trị về chính trị, thong qua Đảng tiên phong của mình lãnh đạo toàn xã hội, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.

Khái niệm về giai cấp công nhân cũng được bổ sung, phát triển và hoàn

<i><b>thiện: Giai cấp cơng nhân là một tập đồn xã hội ổn định, hình thành và pháttriển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độphát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hoá ngày càng cao, làlực lượng sản xuất cơ bản, tiên tiến, trưc tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quátrình sản xuất tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội, làlực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ Chủ nghĩa tư bản lên Chủnghĩa xã hội. Ở các nước Tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân về cơ bảnkhơng có tư liệu sản xuất, đi làm thuê cho giai cấp tư sản và bị tư sản bóc lộtgiá trị thặng dư. Ở các nước Xã hội Chủ nghĩa, giai cấp công nhân cùngnhân dân lao độnglàm chủ tư liệu sản xuất chủ yếu, cùng hợp tác lao động vìlợi ích chung tồn xã hộ,là giai cấp lãnh đạo xã hội trong quá trình xây dựngchủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.</b></i>

Ngày nay, cùng với sự thay đổi của kinh tế - xã hội, khoa học ngày càng phát triển, giai cấp công nhân cũng có nhiều thay đổi, chính vì thế cần có cách hiểu phù hợp, đúng đắn về giai cấp công nhân. Trên cơ sở kế thừa tư tưởng của các nhà kinh điển Mác xít, dựa vào thực tiễn của thời đại phát triển đất nước, Đảng ta tại Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khoá X (tháng

<i>1-2008) về “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnhCNH-HĐH đất nước đã đưa ra quan điểm mới về giai cấp công nhân Việt Nam:</i>

<i><b>“Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn, đang pháttriển, bao gồm những người lao động chân tay và trí óc, làm cơng hưởnglương trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp, hoặcsản xuất kinh doanh và dịch vụ có tính chất cơng nghiệp”.[ Đảng cộng Sản</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>Việt Nam(2008), Văn kiện hội nghị lần thứ 6, Ban chấp hành trung ươngkhố X, Nxb chính trị quốc gia Hà Nội, tr.43]</b></i>

<i> Đây là một nhận thức rất mới so với trước đây. Đất nước ta đang đổi mới</i>

tồn diện, mạnh mẽ và hiệu quả. Chính giai cấp công nhân với tư cách một bộ phận đông đảo dân cư trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là những người lao động làm công hưởng lương, có tri thức, tay nghề ở các trình độ khác nhau, có hoặc khơng có vốn liếng, cổ phần, hoạt động trong mơi trường cơng nghiệp hoặc có tính chất công nghiệp, trực tiếp tạo ra của cải vật chất đáp ứng các nhu cầu đa dạng của xã hội, đang giữ vai trò tiên phong trong sự nghiệp đổi mới đó, nhất là trong q trình q trình cơng nghiệp hố theo hướng hiện đại vì mục

<i>tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. </i>

Giai cấp công nhân ở Việt Nam hiện nay là một lực lượng xã hội to lớn, chiếm số đơng. Cùng với sự phát triển của xã hội, thì giai cấp công nhân đang ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng. Giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay không chỉ là những người lao động chân tay mà còn bao gồm cả những người lao động trí óc (hay cịn gọi là cơng nhân trí thức). Việc hình thành cơng nhân trí thức, khơng có nghĩa là sự bổ sung vào lực lượng giai cấp cơng nhân những người lao động có trình độ cao, mà là giai cấp công nhân được nâng cao về trình độ và có sự thay đổi về tính chất lao động.

Họ là những người làm cơng ăn lương, hoạt động sản xuất trong các nghành công nghiệp và dịch vụ thuộc các doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, hay thuộc khu vực tư nhân, hợp tác liên doanh với nước ngoài, tạo thành một lực lượng giai cấp thống nhất, đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, được vũ trang bằng chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh đang lãnh đạo công cuộc đổi mới và phát triển đất nước.

<i> 1.1.2 Về đặc điểm và cơ cấu của giai cấp công nhân Việt Nam</i>

Giai cấp công nhân Việt nam là một bộ phận của giai cấp công nhân quốc tế, cho nên giai cấp công nhân Việt Nam cũng có địa vị kinh tế - xã hội, mang đầy đủ những đặc điểm của công nhân quốc tế như: Giai cấp công nhân hiện đại

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

là giai cấp tiên tiến nhất; Là giai cấp có tinh thần triệt để cách mạng; Là giai cấp có tính tổ chức và kỷ luật cao; Là giai cấp có bản chất quốc tế.

Ngồi những đặc điểm chung trên, do hoàn cảnh lịch sử nước ta quy định mà giai cấp cơng nhân Việt Nam cịn có những đặc điểm riêng:

<b>Một, Giai cấp công nhân Việt Nam tuy ra đời chậm và chiếm tỷ lệ thấp</b>

trong thành phần dân cư, nhưng do ra đời trong trong một dân tộc có truyền thống yêu nước, kế thừa truyền thống đấu tranh anh dũng kiên cường của dân tộc mà giai cấp công nhân nước ta luôn tỏ rõ là một giai cấp kiên cường, bất khuất.

<b>Hai, Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong nỗi nhục mất nước cộng</b>

với nỗi khổ vì ách áp bức bóc lột của giai cấp tư sản đế quốc làm cho lợi ích giai cấp và lợi dân tộc kết hợp làm một, khiến động cơ cách mạng, nghị lực cách mạng và tính triệt để cách mạng của giai cấp cơng nhân được nhân lên gấp bội.

<b>Ba, Giai cấp công nhân Việt nam ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam,</b>

lại có đảng lãnh đạo nên ln giữ được sự đồn kết thống nhất và giữ vững vai trị lãnh đạo của mình.

<b>Bốn, Giai cấp cơng nhân Việt Nam đa số xuất thân từ nơng dân, có mối</b>

liên hệ máu thịt với nhân dân. Đó là điều kiện hết sức thuận lợi để thực hiện sự liên minh giai cấp, liên minh công – nông - tri thức và trước hết là đối với giai cấp nông dân, tạo nên một khối thống nhất, có sức mạnh to lớn chiến thắng được chủ nghĩa đế quốc và thực dân xâm lược. Ngày nay, trong q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nơng thơn, sẽ có nhiều nhiều người nơng dân vào làm việc ở các cơ sở công nghiệp và trở thành cơng nhân ở ngay chính trên q hương mình…..

Tuy vậy, bên cạnh đó giai cấp cơng nhân cịn có một số đặc điểm hạn chế như: số lượng cơng nhân nước ta cịn ít, trình độ văn hóa, tay nghề, khoa học kỹ thuật cịn thấp, và do xuất thân từ nông dân, găn liền với nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu nên giai cấp công nhân Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng nặng nề tâm lý , tập quán của nền sản xuất nhỏ lẻ, manh mún nên ý thức tổ chức, kỷ luật cũng hạn chế, khơng có điều kiện lao động và tiếp cận với nền sản xuất công nghệ hiện đại. Do vậy, để đảm đương được sứ mệnh lịch sử của mình, một trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

những điều kiện quan trọng là giai cấp công nhân Việt Nam phải liên minh được với giai cấp nơng dân. Tầng lớp trí thức và tầng lớp nhân dân lao động khác. - Theo số liệu thống kê của Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, tính đến hết năm 2010, tổng số công nhân nước ta ước tính có khoảng 12,6 triệu người [<small> ĐặngNgọc Tùng: Báo cáo tổng hợp đề tài: “Xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam giai đoạn 2011– 2020” (chương trình KX.04.06/10), Hà Nội, tr.47]</small>, bao gồm số công nhân đang làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế (doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp của tư nhân và tập thể, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi); số cơng nhân làm việc trong các hộ sản xuất kinh doanh cá thể (trong lĩnh vực công nghiệp hoặc có tính chất cơng nghiệp); số lao động Việt Nam đang làm việc theo hợp đồng ở nước ngoài (chủ yếu làm việc trong các doanh nghiệp); số lao động chân tay trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể, chiếm khoảng 14,3% dân số (khoảng 89 triệu người), và khoảng 24,95% lực lượng lao động cả nước (khoảng 50,5 triệu người). Mặc dù về số lượng giai cấp công nhân ở nước ta chiếm tỷ lệ không lớn trong tổng số dân cư, nhưng nắm giữ những cơ sở vật chất và các phương tiện sản xuất hiện đại nhất của xã hội, quyết định phương hướng phát triển chủ yếu của nền kinh tế. Giai cấp công nhân là lực lượng lao động đóng góp nhiều nhất vào ngân sách nhà nước. Hằng năm giai cấp cơng nhân "đóng góp hơn 60% tổng sản phẩm xã hội và 70% ngân sách nhà nước"[<small> Định vấn- Một số ý kiến tham luận tại Đại hội tồn quốc lần thứ XI của Đảng, tạp chímặt trận- số 88 (tháng 2- 2011)]</small>

- Giai cấp cơng nhân nước ta đã có những chuyển biến quan trọng, đang tiếp tục phát huy vai trò là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng; đóng góp trực tiếp to lớn vào sự phát triển của đất nước.

Số cơng nhân có trình độ cao đẳng, đại học ở Việt Nam có khoảng 150 nghìn người. Nhìn chung, cơng nhân có tay nghề cao chiếm tỷ lệ thấp so với đội

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

ngũ công nhân nói chung. Tuy là số lượng ít nhưng giai cấp cơng nhân lại được bố trí khắp cả nước, có mặt trong tất cả các tổ chức quốc tế doanh nghiệp, thuộc các thành phần kinh tế.

- Lực lượng công nhân trong các nghành kinh tế mũi nhọn, điện lực dầu khí, điện tử tin học, viễn thơng và một số nghành như: dệt may, giày da, chế biến thủy sản có tỷ trọng tăng nhanh.

- Cơ cấu nghành nghề trình độ học vấn chun mơn kỹ năng nghề nghiệp, tác phong lao động của giai cấp công nhân Việt Nam được nâng lên đáng kể. Và có mặt trong tất cả các nghành các lĩnh vực.

Về cơ cấu ngành nghề, giai cấp công nhân nước ta thường làm việc trong những ngành công nghiệp truyền thống: luyện kim, cơ khí, điện. Trong thời kỳ đổi mới, cơng nhân làm trong các ngành dịch vụ (giao thông vận tải, bưu điện, viễn thông, ngân hàng...) đã tăng lên nhanh cùng với tốc độ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Đáng chú ý là đã xuất hiện một bộ phận mới dù chiếm tỷ lệ nhỏ đó là cơng nhân tri thức, những người có tri thức và kỹ năng cao, tạo ra những sản phẩm dịch vụ có hàm lượng giá trị tăng cao như tư vấn, thiết kế, quản lý chất lượng đồng bộ. Số công nhân có trình độ cao đẳng, đại học ở nước ta. sự xuất hiện và ngày càng lớn mạnh về số lượng và chất lượng của bộ phận công nhân tri thức ở nước ta hiện nay là một trong những yếu tố cơ bản tiếp tục đảm bảo cho sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn phát triển hiện nay.

Trong giai đoạn xây dựng đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đội ngũ cơng nhân hình thành một giai cấp công nhân thống nhất đại diện cho sản xuất tiên tiến, thông qua Đảng Cộng sản Việt Nam được trang bị bằng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Họ là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, là cơ sở xã hội chủ yếu nhất của Đảng và Nhà nước, là hạt nhân vững chắc trong liên minh công nhân - nơng dân - trí thức, nền tảng của khối đại đồn kết dân tộc.

Đó là những điểm mạnh và những kết quả mà giai cấp cơng nhân có được thơng qua q trình lịch sử hình thành và phát triển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Bên cạnh những điểm mạnh đó thì giai cấp cơng nhân Việt Nam hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều bất cập trong quá trình phát triển:

- Sự phát triển của giai cấp công nhân chưa đáp ứng được yêu cầu về số lượng, cơ cấu và trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế, quốc tế. Có thống kê của Tổng Liên đồn lao động Việt Nam năm 2009, trình độ chun mơn của công nhân Việt Nam tại các doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế còn khá khiêm tốn, cụ thể: 57,08% lao động phổ thơng, 26,97% là lao động có trình độ chun mơn từ sơ cấp học nghề trở lên, 6,26% cơng nhân có trình độ trung cấp và 10,09% tỷ lệ cơng nhân có trình độ đại học, cao đẳng<i>[ Đặng Ngọc Tùng: Báocáo tổng hợp đề tài: “Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn 2011 –2020” (chương trình KX.04.06/10), Hà Nội, tr.147]. </i>

Theo số liệu thống kê từ cuộc điều tra khảo sát về "tiền lương thu nhập của người lao động trong các khu cơng nghiệp" do Viện Cơng nhân Cơng đồn (thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) tiến hành năm 2010 cho thấy trình độ chất lượng cơng nhân tại các khu cơng nghiệp trong cả nước vẫn cịn rất hạn chế. Cụ thể theo điều tra, cơng nhân có 10,5% trình độ tiểu học; 43,7% trình độ, trung học cơ sở 45,5% có trình độ tiểu học phổ thơng, đặc biệt vẫn cịn 0,28% người lao động khơng biết chữ. Kết quả khảo sát cũng cho thấy, lao động của ta chủ yếu là lao động giản đơn chưa qua đào tạo nghề. Có tới 75% lao động chưa qua học nghề tại các cơ sở đào tạo ngoài doanh nghiệp, trong số này có khoảng 94% người được đào tạo ngắn hạn tại doanh nghiệp trước khi bắt đầu cơng việc của mình. Chỉ có 9,5% cơng nhân lao động kỹ thuật, 3,7% cơng nhân có trình độ trung cấp, 3% cao đẳng và 5,6% có trình độ đại học. Nếu tính chung số cơng nhân được đào tạo nghề (cả ở các cơ sở và doanh nghiệp) thì tỷ lệ cơng nhân lao động bậc cao là rất ít. Số cơng nhân bậc 4 chiếm 8,4% và bậc 6-7 chỉ chiếm 3,2%[ Tác giả Lục Bình – “ Tìm lời giải nâng cao chất lượng công nhân” ( xem thêm

<small> - Đặc biệt, hiện chúng ta còn thiếu nghiêm trọng các chuyên gia kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi, công nhân lành nghề; tác phong công nghiệp và kỷ luật lao

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

động cịn nhiều hạn chế; đa phần cơng nhân từ nông dân chưa được đào tạo cơ bản và có hệ thống, một bộ phận cơng nhân chậm thích nghi với cơ chế thị trường. - Địa vị chính trị của giai cấp công nhân chưa thể hiện đầy đủ. Giai cấp cơng nhân cịn hạn chế về phát huy vai trò nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng. Giác ngộ giai cấp và bản lĩnh chính trị của cơng nhân khơng đồng đều; sự hiểu biết về chính sách, pháp luật còn nhiều hạn chế. Tỷ lệ đảng viên và cán bộ lãnh đạo xuất thân từ cơng nhân cịn thấp. Một bộ phận công nhân chưa thiết tha phấn đấu vào Đảng và tham gia hoạt động trong các tổ chức chính trị - xã hội. Đặc biệt, tỷ lệ công nhân là đảng viên trong tổng số đảng viên của Đảng những năm gần đây đang giảm dần là một xu hướng rất đáng lo ngại. Do công tác phát triển Đảng trong công nhân chưa thực sự được quan tâm, nên ở khu vực kinh tế ngoài nhà nước, có vốn đầu tư nước ngồi (FDI), tỉ lệ doanh nghiệp có tổ chức cơ sở Đảng rất thấp. Theo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, hiện cả nước mới có 1,2% số doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có chi bộ đảng, với số đảng viên chỉ bằng 0,84% tổng số đảng viên của cả nước<small>8</small>. Đặc biệt, từ năm 2000 đến nay, tỉ lệ đảng viên là công nhân trong số đảng viên mới kết nạp chưa năm nào vượt quá 10%. Theo số liệu của Ban Tuyên giáo Trung ương (2008): Năm 2003, số người được kết nạp Đảng là công nhân trực tiếp sản xuất chiếm 7,69% tổng số được kết nạp Đảng (10.723/143.550); năm 2004, tỷ lệ này là 8,19 % (12.899/157.510); năm 2005 là 6,87% (11.646/169.461)[<small> Ban Tuyên giáo Trung</small>

<i><small>ương: Tài liệu nghiên cứu các nghị quyết Nghị quyết Trung ương 6, Khóa X. Nxb. Chính trị</small></i>

<small>Quốc gia, Hà Nội, tr.24-25]</small><sup>.</sup>

- Tuy trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đời sống của đội ngũ công nhân trong các thành phần ngày càng được cải thiện, những lợi ích của một bộ phận cơng nhân được hưởng chưa tương xứng với những thành tựu của công cuộc đổi mới và những đóng góp của chính mình; việc làm, đời sống vật chất và tinh thần của công nhân đang có nhiều khó khăn, bức xúc, đặc biệt là ở bộ phận công nhân lao động giản đơn tại các doanh nghiệp của tư nhân và

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Theo số liệu điều tra của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam năm 2008 cho thấy hiện ở nước ta cịn có 14,7% cơng nhân trong tình trạng thường xun khơng có việc làm hoặc có việc làm nhưng khơng ổn định, 51,7% cơng nhân trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, 35,6% cơng nhân trong các doanh nghiệp tư nhân phải đi thuê nhà ở trọ<small>10</small>. Đặc biệt, sự an toàn đối với người lao động chưa được bảo đảm. Theo số liệu thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, từ năm 2005-2010, cả nước đã xảy ra hàng chục nghìn vụ tai nạn lao động dẫn đến những thiệt hại rất lớn về người và vật chất. Riêng năm 2010, xảy ra 5.125 vụ tai nạn lao động, trong đó có 554 vụ tai nạn lao động chết người. Tổng số người bị nạn là 5.307 người, trong đó có 600 người chết, 1.260 người bị thương nặng. Tổng thiệt hại về vật chất lên tới 137,5 tỷ đồng; số ngày nghỉ do tai nạn lao động cũng lên đến 75.454 ngày [ Dẫn theo: <small> ].</small>

- Ý thức học tập, nâng cao trình độ văn hóa, nghiệp vụ chun mơn, tay nghề nhìn chung có xu hướng giảm so với trước đây. Nguyên nhân của hạn chế này là do, tầm nhìn và sự hiểu biết về kinh tế xã hội, khoa học, quản lý, pháp luật ở phần đông công nhân còn rất yếu kém.

- Đời sống vật chất của cơng nhân cịn nghèo nàn, hệ thống an sinh xã hội với cơng nhân cịn nhiều khiếm khuyết.

- Bệnh nghề nghiệp và điều kiên vệ sinh cơng nghiệp cịn kém.

- Nước ta chưa thực sự hình thành đội ngũ công nhân công nghiệp theo hướng hiện đại, cả về tư duy lẫn tác phong lao động công nghiệp.

- Tính tiên phong của giai cấp cơng nhân trong xã hội còn bộc lộ nhiều hạn chế nhất là trong qua trình liên minh giai cấp cơng – nơng - trí. Vấn đề lớn nhất nổi lên trong các năm qua là, giai cấp cơng nhân chưa thể đóng vai trò chủ đạo trong đời sống xã hội, nhất là trong sản xuất, kinh doanh, phân phối. Một phần, vì người cơng nhân chưa có thói quen và năng lực làm chủ, nhiều cơ quan lãnh đạo, quản lý trong các nhà máy, xí nghiệp và ngồi xã hội chưa tôn trọng quyền làm chủ của giai cấp công nhân. Thậm chí, có nơi quyền dân chủ của cơng nhân còn bị

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

vi phạm nghiêm trọng. Đây là mặt yếu rất đặc trưng của giai cấp cơng nhân ở những nước chưa có cơng nghiệp hiện đại. Tình hình làm việc ngày một căng thẳng, lương không đủ sống, người công nhân phải vật lộn với cuộc sống hàng ngày, phải xoay xở bằng mọi cách để tồn tại; khi người công nhân chưa làm chủ được bản thân mình thì khó có thể làm chủ được nhà máy, xí nghiệp và xã hội. Cơng nhân nước ta chưa được tôi luyện bao nhiêu trong môi trường kinh tế, khoa học công nghệ và cạnh tranh. Vai trị của giai cấp cơng nhân trong phát triển kinh tế, văn hố, xã hội cịn chưa đạt được mức độ cần có của nó.

- Một bộ phận cơng nhân bị thối hố và tha hố nghiêm trọng về lao động, phẩm chất giai cấp và lối sống.

Đó chính là những điểm mới cũng cần phải nhận thức đúng đắn về giai cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

<i><b>1.2 Q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố.</b></i>

<i>1.2.1 Quan niệm về cơng nghiệp hố, hiện đại hố </i>

Trên thế giới, khi cách mạng cơng nghiệp được tiến hành ở Tây Âu (ở các nước Anh, Pháp, Đức...), ở Mỹ và ở Nhật. Khi đó, CNH được hiểu là q trình thay thế lao động thủ cơng bằng lao động sử dụng máy móc. Nhưng do tất cả mọi khái niệm kinh tế nói chung và khái niệm CNH nói riêng đều mang tính lịch sử nghĩa là ln có sự thay đổi và phát triển cùng lịch sử của nền sản xuất xã hội, của khoa học công nghệ .

Cớ nhiều quan niệm về cơng nghiệp hố được đưa ra, cụ thể như:

Năm 1963, tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hợp Quốc (UNIDO) sau nhiều vòng tranh luận đã đưa ra một định nghĩa có tính quy ước về cơng

<i>nghiệp hố như sau: “Cơng nghiệp hố là một q trình phát triển kinh tế trongmột bộ phận nguồn lực quốc gia ngày càng lớn được huy động để xây dựng cơcấu kinh tế nhiều nghành với công nghệ hiện đại để chế tạo ra các phương tiệnsản xuất , hàng tiêu dùng, có khả năng đảm bảo một nhịp độ tăng trưởng caotrong toàn nền kinh tế và đảm bảo sự tiến bộ kinh tế và xã hội”[ Bộ kế hoạch và</i>

đầu tư (1996), Bài học về cơng nghiệp hố, hiện đại hố, Trung tâm thơng tin Hà Nội, trang 6)

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Ở Việt Nam, khi đất nước bước vào giai đoạn phát triển mới, Đảng ta đã coi cơng nghiệp hố là nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ, là con đường đưa đất nước thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế, so với các nước chung quanh, góp phần ổn định chính trị, xã hội, bảo vệ được độc lập, chủ quyền và định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, ngay tại Đại hội III (tháng 9 - 1960) Đảng

<i>ta đã khẳng định: Cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa là quá trình thực hện cáchmạng kỹ thuật, thực hiện sự phân công mới về lao động xã hội và là q trìnhtích luỹ xã hội chủ nghĩa để không ngừng thực hiện tái sản xuất mở rộng” [Đại</i>

hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (tháng 9/1960),

<i>Văn kiện Đại hội, tập 1, Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam</i>

xuất bản, Trang 182]

Khái niệm cơng nghiệp hố mà đại hội III đưa ra được tiếp tục khẳng định qua các kỳ Đại hội IV( tháng 12 - 1976), V(tháng 3 - 1982), tuy nhiên tư tưởng về công nghiệp hố lúc này chủ yếu tập trung phát triển cơng nghiệp nặng:

<i>“Cơng nghiệp hố chính là q trình thực hiện cách mạng kỹ thuật, thực hiện sựphân công mới về lao động xã hội và là q trình tích luỹ xã hội nghĩa để khôngngừng tái sản xuất mở rộng”.</i>

Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12 - 1986) khẳng định lại vị trí nền tảng của công nghiệp trong thời kỳ quá độ, đồng thời đã có sự chuyển hướng chiến lược về cơng nghiệp hố từ ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng sang lấy nông nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu làm trọng tâm.

<i>Như vậy, có thể khẳng định rằng: Cơng nghiệp hố là q trình chuyểndịch cơ cấu kinh tế, xã hội theo hướng phát triển mạnh công nghiệp, tạo ra sựvượt trội của công nghiệp trong cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, áp dụngrộng rãi với hiệu quả cao những tiến bộ khoa học, công nghệ mới, hiện đại, làmnền tảng cho sự tăng trưởng và phát triển nhanh, vững chắc của toàn bộ nềnkinh tế - xã hội.</i>

Trong thời đại ngày nay, khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và cơng nghệ phát triển mạnh mẽ, lồi người đang hướng đến kinh tế tri thức, vì vậy

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

cơng nghiệp hố địi hỏi phải gắn với hiện đại hoá. Quan niệm về hiện đại hoá

<i>được hiểu như sau: Hiện đại hố là q trình chuyển đổi căn bản, toàn diện cáchoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ chỗ theonhững quy trình cơng nghệ thủ cơng là chính sang chỗ sử dụng một cách phổbiến những quy trình công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại,dựa trên dự phát triển của tiến bộ khoa học - kỹ thuật tạo ra năng suất lao độnghiệu quả và trình độ văn minh kinh tế, xã hội cao.</i>

Sự gắn kết giữa cơng nghiệp hố hiện đại hố là xu thế tất yếu của các nước đang phát triển. Nên tại Hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ VII khố VII và đại hội đại biểu tồn quốc thứ VII (tháng 6 – năm 1991), Đảng cộng sản Việt Nam xác định:

<i><b>Cơng nghiệp hố hiện đại hố là q trình chuyển đổi căn bản, tồndiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh , dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hộitừ sử dụng lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cách phổ biến sứclao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đạidựa trên sự phát triển của công nghệ nhằm tạo ra năng xuất lao động cao. </b></i>

Đại hội Đảng lần thứ VII của Đảng đã đưa ra được quan niệm hết sức đúng đắn về cơng nghiệp hố, hiện đại hố, phản ánh được phạm vi rộng lớn, xác định được vai trị quan trọng của cơng nghiệp và khoa học - công nghệ trong thời kỳ này, đánh giá một cách khách quan , khoa học những tiền đề tạo ra sau 10 năm đổi mới : nước ta đã thoát khỏi khủng hoàng kinh tế- xã hội và đã chuyển sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Xác định được chiến lược phát triển từ nay đến năm 2020 ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành nước cơng nghiệp.

<i>1.2.2. Tính tất yếu khách quan của q trình cơng nghiệp hố, hiện đạihố ở Việt Nam</i>

Ở nước ta hiện nay quá trình xây dựng Xã hội Chủ nghĩa là quá trình cải tạo xã hội đưa đất nước từ xã hội lạc hậu lên một xã hội mới tốt đẹp hơn, chúng ta tiến hành xây dựng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Vì vậy rất cần nền tảng đại cơng nghiệp cơ khí. Trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

phương tiện xem xét đó, nền kinh tế sản xuất của nước ta là một nền sản xuất nhỏ kém phát triển muốn xây dựng một xã hội mới toàn diện về nhiều mặt: Xây dựng chế độ làm chủ tập thể, xây dựng nền sản xuất xã hội chủ nghĩa, nền văn hoá mới và con người mới Xã hội Chủ nghĩa thì trước tiên ta phải có được “cái cốt vật chất” cho xã hội mới - đó là cơ sở vật chất – kỹ thuật của nền sản xuất mới hiện đại. Để làm được điều này con đường tất yếu khách quan như đã khẳng định, đó là tiến hành Cơng nghiệp hố – hiện đại hố đất nước, vì việc thực hiện hồn thành tốt cơng cuộc cơng nghiệp hố hiện đại hố có ý nghĩa và tác dụng to lớn về nhiều mặt:

Cơng nghiệp hố là một cuộc cách mạng về lực lượng sản xuất làm thay đổi căn bản khoa học sản xuất tăng năng xuất lao động. Công nghiệp hố, hiện đại hố chính là thực hiện xã hội về mặt kinh tế với tốc độ cao, góp phần ổn định và ngày càng nâng cao đời sống vật chất và văn hoá tinh thần của mọi thành viên trong cộng đồng xã hội.

Trên cơ sở thực hiện đầy đủ và đúng đắn q trình Cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá sẽ giải quyết tốt các nhiệm vụ đặt ra của sự phát triển Kinh tế đó là: nâng cao vai trò kinh tế của nhà nước, nâng cao khả năng tích luỹ mở rộng sản xuất, phát triển nhiều ngành mới, đáp ứng các nhu cầu việc làm của người lao động và các mối quan hệ kinh tế giữa các ngành, các vùng trong nước, cũng như giữa các quốc gia.

<i> Hơn nữa, nhân tố con người với tư cách là chủ thể của nền sản xuất xã</i>

hội đang trở thành trung tâm của nền kinh tế. Con người có vai trị, vị trí quan trọng khơng gì có thể thay thế trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Cơng nghiệp hố xuất phát từ yếu tố con người và cũng do con người tạo ra. Nghị quyết của Đảng, đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII đã khẳng định:

<i>“Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài và phát huy nguồn lực tổ chức lớn củacon người Việt Nam là nhân tố quyết định sự thắng lợi của công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước”. Để phát huy đầy đủ vai trị của mình, con người tất yếu</i>

phải là con người hiện đại, có trình độ khoa học kỹ thuật cao, có tác phong cơng nghiệp, có tư tưởng chính trị vững chắc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Từ kinh nghiệm thế giới đã bước qua chính là bài học thực tiễn cho Việt nam học tập. Nhưng điều chủ yếu việc tiến hành cơng nghiệp hố gắn với hiện đại hố ở nước ta là phù hợp với những yêu cầu đang dặt ra cho quá trình này như: Triệt để khai thác lợi thế của các nước phát triển muộn về cơng nghiệp. Xu thế Quốc tế hố sản xuất và đời sống nhanh chóng vượt qua được nghèo, rút ngắn khoảng cách tụt hậu của nước ta so với các nước công nghiệp phát triển trong khu vực cũng như trên thế giới. Con đường đã chọn mở hướng đi cho chúng ta tiến tới một cái đích cao hơn. Chúng ta tin tưởng rằng với bước đi vững chắc đúng đắn đất nước ta sẽ tiến tới được cái đích đó. Nhưng để có được bước đi như vậy mỗi chúng ta phải hiểu sâu hơn, cụ thể hơn con đường chúng ta sẽ đi, tức là phải nắm được thực chất của vấn đề công nghiệp hố-hiện đại hố là gì?

Như vậy, để xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước thì Việt Nam tất yếu phải tiến hành q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố, bởi nếu khơng thực hiện con đường đi đó thì Việt Nam sẽ mãi là đất nước trì trệ, lạc hậu, nghèo nàn, đói rét bủa vây.

<i><b>1.2.3. Đặc điểm của q trình cơng nghiệp hố- hiện đại hố </b></i>

<i> Q trình cơng nghiệp hố hiện đại hố có ý nghĩa quan trọng đối với sự</i>

phát triển của mỗi nước, ở Việt Nam q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố có những đặc điểm:

<b>Thứ nhất: cơng nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá, phải chuyển</b>

lao động thủ công sang sứ dụng lao động cơ khí, tranh thủ áp dụng các thành tựu khoa hoc kỹ thuật tiến bộ của thế giới tao ra các bước nhảy vọt về kinh tế .

<b>Thứ hai: công nghiệp hiện đại hoá nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh,</b>

độc lập dân tộc dân chủ và tiến bộ xã hội. Cơng nghiệp hố là tất yếu với tất cả các nước đang phát triển nhưng với mỗi nước, mục tiêu và tính chất của cơng nghiệp hố có thể khác nhau . Ở nước ta, cơng nghiệp hố nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, tăng cường sức mạnh để bảo vệ nền độc lập dân tộc .

<b>Thứ ba : cơng nghiệp hố hiện đại hố trong điều kiên cơ chế thị trường</b>

có sự điều tiết của nhà nước. Trong cơ chế này nhà nước vẫn giữ vai trò hết sức

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

quan trọng trong vấn đề cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước. Nhưng cơng nghiệp hố hiện đại hố khơng xuất phát từ chủ quan của nhà nước, nó địi hỏi phải vận dụng các quy luật khách quan mà trước hết đó là các quy luật của kinh tế thị trường.

<b>Thứ tư: cơng nghiệp hố hiện đại hoá hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân</b>

trong bối cảnh tồn cầu hố nền kinh tế, vì thế mở của nền kinh tế quốc dân trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế là tất yếu đối với đất nước ta. Cơng nghiệp hố trong điều kiện chiến lược kinh tế mở có thể đi nhanh nếu chúng ta biết tận dụng, tranh thủ được những thành tựu của thế giới và sự giúp đỡ quốc tế để phát triển nhanh nền kinh tế.

Như vậy, q trình cơng nghiệp hố hiện đại hố ở nước ta có bốn đặc điểm như trên, bốn đặc điểm đó đồng thời cũng đã chỉ rõ cho ta thấy con đường cần đi, hay nói cách khác là cách thức thực hiện, nhiệm vụ cần làm trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố.

<i><b>1.3 Vị trí, vai trị của giai cấp cơng nhân Việt Nam trong q trình cơngnghiệp hố, hiện đại hoá.</b></i>

<i>Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã vạch rõ “Các giai cấp khác đềusuy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp, cịn giai cấpvơ sản là sản phẩm của bản thân nền đại cơng nghiệp”[C.Mác và Ph.Ăngghen(1995), tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội], “ là đứa con đầu lịngcủa nền cơng nghiệp hiện đại” [C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), tồn tập, tập 4,Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội],; Khi luận chứng về vai trò lịch sử của giai cấp</i>

công nhân, Chủ nghĩa Mác cũng đã khẳng định rằng: Vai trị, vị trí của giai cấp cơng nhân được xác định từ vai trò của nền đại công nghiệp, của lực lượng sản xuất mà giai cấp công nhân là người đại diện. Đại công nghiệp đã sinh ra giai cấp công nhân, đồng thời cũng là cơ sở vật chất thơng qua đó, giai cấp cơng nhân tác động vào tiến trình phát triển xã hội như một lực lượng chủ đạo.

Ở nước ta hiện nay, giai cấp công nhân là lực lượng đi đầu, lãnh đạo, đưa đất nước tiến lên theo con đường Xã hội chủ nghĩa, là lực lượng trung tâm của xã hội. Nhiệm vụ cơ bản và quan trọng của giai cấp công nhân Việt Nam hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

nay là phải thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Đó cũng chính là nội dung chủ yếu của cách mạng Xã hội chủ nghĩa.

Trong Văn kiện Hội nghị lần thứ 6, Chấp hành Trung ương khoá X của

<i>Đảng, đã xác định rõ giai cấp cơng nhân nước ta có sứ mệnh lịch sử to lớn: “Làgiai cấp lãnh đạo thông qua đội tiên phong là Đảng cộng sản Việt Nam; giaicấp đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến; giai cấp tiên phong trong sựnghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp cơngnghiệp hố, hiện đại hố đất nước, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh; lực lượng nịng cốt trong liên minh giai cấp cơngnhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo củaĐảng”[Văn kiện Hội nghị lần thứ 6, BCH trung ương khoá X, trang 43 – 44]</i>

Sứ mệnh lịch sử này trong thực tế được thể hiện bằng những vai trị lịch sử cụ thể của giai cấp cơng nhân Việt Nam, nó được thể hiện trên các lĩnh vực cơ bản như sau:

<i><b>* Trong lĩnh vực kinh tế</b></i>

Giai cấp công nhân Việt Nam là lực lượng sản xuất cơ bản, hàng đầu, nói như Hồ Chí Minh là “đội quân chủ lực” [Tác phẩm của Hồ Chí Minh “về chính sách xã hội”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995, tr.115] của q trình sản xuất, có sự đóng góp to lớn trong những thành tựu của nền kinh tế quốc dân. Vì trong giai đoạn cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, giai cấp cơng nhân ngày càng chiếm số lượng đông đảo trong tổng số lao động xã hội; trình độ, chất lượng của giai cấp công nhân cũng không ngừng được nâng lên. Họ đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, trực tiếp (hoặc gián tiếp) sử dụng và vận hành những công cụ sản xuất hiện đại nhất của quốc gia. Do đó, mà tỷ trọng sản phẩm lao động sản xuất họ tạo ra chiếm số lượng lớn trong tồn bộ sản phẩm của xã hội.

Cụ thể cơng nhân Việt Nam hiện nay chiếm gần 12,6 triệu người, chiếm khoảng 14,3% dân số (hơn 88 triệu người), và khoảng gần 25% lực lượng lao động

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

cả nước (hơn 50,5 triệu người), tạo ra sản phẩm lao động chiếm đến hơn 60% tổng sản phẩm trong nước, và đảm bảo trên 70% nguồn thu ngân sách nhà nước

<b>.</b>

Bên cạnh đó, giai cấp cơng nhân cịn là lực lượng góp phần quan trọng đến việc thực hiện định hướng Xã hội chủ nghĩa, trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay. Vì họ có mặt trong tất cả các thành phần kinh tế, và chính sự cố gắng học tập, thích ứng với nền sản xuất mới của kinh tế thị trường, nắm bát được những thành tựu của khoa học kỹ thuật tiên tiến, hiện đại của giai cấp công nhân, đã tạo ra sự chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế và sự phát triển bền vững của nền kinh tế trong nước so với nền kinh tế quốc tế.

<i><b>* Trong lĩnh vực chính trị.</b></i>

Giai cấp cơng nhân Việt Nam là chỗ dựa và là cơ sở xã hội – chính trị tin cậy của hệ thống chính trị. Trong giai đoạn đổi mới, thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, Đảng ta đặt ra yêu cầu cao đối với giai cấp công nhân: “ Giai cấp công nhân phải là chỗ dựa tin cậy của Đảng, giúp đỡ, hướng dẫn các tầng lớp nhân dân lao động khắc phục khó khăn, ra sức phát triển sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống, tham gia giải quyết các công việc chung của xã hội” [Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 53, tr.438].

Phần lớn, giai cấp cơng nhân Việt Nam tin tưởng vào sự thành công của công cuộc đổi mới đất nước , gương mẫu thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Phần đông công nhân đã kiên định trước những biến động phức tạp, khó khăn trong nước và thế giới, tích cực tham gia đấu tranh chống âm mưu “diễn biến hồ bình” bảo vệ chế độ, tích cực đấu tranh nhằm xoá bỏ những biểu hiện tiêu cực và tệ nạn xã hội.

Vai trò đi đầu, lãnh đạo của giai cấp cơng nhân trong lĩnh vực chính trị cịn thể hiện trong việc họ phát huy vai trò nòng cốt của mình trong khối liên minh cơng – nơng – trí. Liên minh cơng – nơng – trí là nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc, việc xây dựng khối liên ,minh này vững mạnh là tất yếu trong cuộc cách mạng Xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là trong giai đoạn xây dựng xã hội mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Khi cơng nhân, nơng dân, trí thức - lực lượng đông đảo nhất, nguồn lực phát triển quan trọng nhất trong xã hội, liên minh chặt chẽ với nhau sẽ tạo thành nền tảng để đồn kết, lơi cuốn mọi giai tầng khác, kể cả cá nhân tham gia trong cuộc cách mạng, khối đại đoàn kết ấy sẽ ngăn chặn được âm mưu chia rẽ nhân dân, mâu thuẫn dân tộc…., từ đó, khối đồn kết được mở rộng là động lực chủ yếu, góp phần quan trọng vào sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

<i><b>* Trong lĩnh vực an ninh, quốc phịng, bảo vệ tổ quốc và giữ gìn trật tự anninh xã hội.</b></i>

Vai trò này của giai cấp công nhân được thể hiện rất rõ ở bộ phận công nhân trong quân đội (tham gia nghĩa vụ qn sự, cơng nhân quốc phịng…). Họ góp phần xây dựng và thể hiện đường lối quốc phịng tồn dân và tăng cường bản chất công nhân trong các tổ chức, đơn vị vũ trang, qua đó, bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.

Bên cạnh đó, bộ phận cơng nhân quốc phịng cịn là lực lượng trực tiếp sản xuất các sản phẩm quân dụng, đáp ứng các nhu cầu của nền quốc phịng tồn dân.

Cơng nhân lao động quốc phịng là một bộ phận của GCCN Việt Nam. Trong những năm qua, công nhân viên chức, lao động quốc phịng đã có nhiều cách làm hết sức sáng tạo và mang lại hiệu quả thiết thực, khơng những góp phần quan trọng, nâng cao chất lượng, hiệu quả hồn thành nhiệm vụ chính trị của quân đội, mà ngày càng thể hiện rõ vai trị, vị trí của mình trong đời sống xã hội. Nhiều phong trào, nhiều cuộc vận động do Cơng đồn Quốc phòng phát động mang lại hiệu quả thiết thực, có tác động mạnh mẽ đến việc nâng cao nhận thức, thể hiện thái độ và hành động đúng đắn trong từng công việc, từng nhiệm vụ được giao của cơng nhân viên chức, lao động quốc phịng ở các đơn vị. Đặc biệt, kỷ niệm Ngày Quốc tế Lao động năm nay cũng là thời điểm công nhân viên chức, lao động quốc phịng đang có nhiều hoạt động thiết thực hướng tới Đại hội đại biểu Cơng đồn Quân đội lần thứ VIII. Đây là cơ hội tốt để đội ngũ công nhân và những người lao động trong quân đội thể hiện khả năng, trình độ, tài đức đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước và quân đội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

5 năm qua (2008-2013), phong trào cơng nhân và hoạt động cơng đồn trong quân đội được tiến hành trong điều kiện có nhiều thuận lợi. Sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo tiếp tục đạt được những thành tựu quan trọng; kinh tế đất nước vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, cơ bản giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, duy trì được tốc tộ tăng trưởng khá; đời sống của nhân dân tiếp tục được cải thiện; chính trị-xã hội ổn định; quốc phịng-an ninh được tăng cường; độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế được mở rộng, vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao. Những thành tựu trong xây dựng và phát triển đất nước đã tạo ra những điều kiện thuận lợi để CNVC-LĐQP và tổ chức cơng đồn các cấp trong quân đội thể hiện năng lực, trí tuệ của mình đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Quán triệt và triển khai Chương trình hành động số 281-CTr/ĐU ngày 5-8-2009 của Đảng ủy Quân sự Trung ương (nay là Quân ủy Trung ương) về việc thực hiện Nghị quyết số 20/NQ-TW, Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung

<i>ương Đảng (khóa X) về “Tiếp tục xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kỳđẩy mạnh cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước” trong quân đội giai đoạn</i>

2008-2013, với nhiều hình thức, biện pháp linh hoạt, phù hợp, phong trào cơng nhân và hoạt động cơng đồn trong qn đội đã có bước phát triển mới, tồn diện cả về số lượng và chất lượng, góp phần quan trọng vào thực hiện nhiệm vụ xây dựng quân đội và phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Đến nay, toàn qn có gần 900 tổ chức cơng đồn cơ sở (tăng 13,27% so với năm 2008). Số lượng Công nhân, viên chức, lao động quốc phòng (CNVC-LĐQP) tăng 54,2% (so với năm 2008), trong đó có hơn 82% CNVC-LĐQP đã qua đào tạo. Số lượng CNVC-LĐQP được đào tạo tập trung ở những ngành nghề mũi nhọn, yêu cầu cao, đòi hỏi khả năng ứng dụng khoa học-công nghệ mới như: Công nghệ điện tử viễn thông; sửa chữa máy bay, ra đa, tên lửa; sản xuất vũ khí, đạn dược; cơng tác chăm sóc sức khỏe cho bộ đội và nhân dân…

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Chất lượng chính trị của CNVC-LĐQP ngày càng được nâng cao, thể hiện rõ mục tiêu, lý tưởng phấn đấu, tuyệt đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng; sự quản lý, điều hành của Nhà nước; cán bộ, đồn viên, CNVC-LĐQP ln thể hiện rõ nguyện vọng được cống hiến vì sự phồn thịnh của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân; ln giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của giai cấp công nhân Việt Nam, nêu cao phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, vượt qua mọi khó khăn thách thức, gương mẫu, tích cực trong lao động sản xuất, đóng góp xứng đáng trong việc xây dựng tiềm lực quân sự quốc phòng, tạo nên sức mạnh tổng hợp của quân đội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.

Phong trào thi đua yêu nước trong CNVC-LĐQP 5 năm qua cũng được duy trì thường xuyên và ngày càng phát triển rộng khắp ở các công đoàn cơ sở. Các phong trào thi đua như: “Lao động giỏi, lao động sáng tạo”, “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Xanh, sạch, đẹp, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động”, “An tồn lao động, an tồn giao thơng, khơng vi phạm kỷ luật”, “Phát triển kinh tế gia đình” và nhất là phong trào “5 nhất, 3 không” đã thực sự mang lại hiệu quả rõ rệt. Nội dung, mục tiêu các phong trào thi đua do cơng đồn tổ chức đã tập trung hướng vào việc hoàn thành nhiệm vụ chính trị, tham gia giải quyết khó khăn, khâu yếu, mặt yếu trong lao động sản xuất, công tác và xây dựng đơn vị. Tính từ năm 2008 đến nay, phong trào thi đua “Lao động giỏi, lao động sáng tạo” của CNVC-LĐQP đã cho ra đời gần 3000 công trình nghiên cứu, sản phẩm có giá trị, cùng hơn 19.000 sáng kiến, cải tiến kỹ thuật. Những sản phẩm, cơng trình nói trên của CNVC-LĐQP đã tiết kiệm và làm lợi cho Nhà nước và quân đội hơn 4000 tỷ đồng.

Cùng với việc xây dựng đội ngũ CNVC-LĐQP vững mạnh, cơng đồn các cấp đã thực hiện tốt chức năng đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động. Chương trình “Một tỷ đồng vì CNVC-LĐQP nghèo” và chương trình “Mái ấm cơng đồn” do cơng đồn phát động thu hút được sự quan tâm, tham gia của đông đảo cán bộ, đoàn viên, CNVC-LĐQP và hỗ trợ, giúp đỡ người lao động nghèo, có hồn cảnh khó khăn một cách hiệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

quả, thiết thực. 5 năm qua, có gần 800 hộ đồn viên cơng đồn được vay vốn ưu đãi của tổ chức cơng đồn với số tiền hơn 6,3 tỷ đồng.

Như vậy, trong lĩnh vực an ninh – quốc phịng, giai cấp cơng nhân có vai trị to lớn trong sự nghiệp xây dựng, phát triển và bảo vệ an ninh tổ quốc, góp phần quan trọng vào sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

<i><b>* Trong lĩnh vực văn hố – xã hội.</b></i>

Vai trị này của giai cấp công nhân được thể hiện ở sự hăng hái trong phong trào thi đua lao động, sáng tạo và tích cực tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao.

Phong trào thi đua lao động, sáng tạo của công nhân gắn với phát triển sản xuất kinh doanh của từng đơn vị, doanh nghiệp, góp phần cho các đơn vị sản xuất kinh doanh đúng theo cơ chế thị trường, tạo ra những sản phẩm giá trị cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu.

Điển hình như phong trào thi đua “lao động giỏi, lao động sáng tạo”, với long đam mê nghề nghiệp, không ngừng sáng tạo, nhiều công nhân, lao động đã khơng ngừng vượt mọi khó khăn để tìm ra giải pháp, sáng kiến mới, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, giảm chi phí làm lợi cho các doanh nghiệp hàng chục tỷ đồng.

Các hoạt động văn hoá, thể dục, thể thao ngày càng được quan tâm, phát triển, thu hút được nhiều công nhân tham gia tích cực các hoạt động văn hố , thể thao…..

Các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao cịn góp phần tích cực, có hiệu quả vào việc đẩy lùi các tệ nạn xã hội trong công nhân. Mặt khác, qua các hoạt động này, cũng góp phần tăng cường liên kết trong công nhân và giữa công nhân với các doanh nghiệp, với nhân dân và các tổ chức khác ngoài xã hội. Đi đầu trong lĩnh vực này cịn thể hiện ở, giai cấp cơng nhân phải là tấm gương của lối sống mới, văn hoá cơng nghiệp. Vì cơng nhân được rèn luyện, đào tạo trong môi trường công nghiệp hiện đại, nên họ đều có những đặc tính mà các giai cấp hoặc tầng lớp khác khơng có hoặc ít có. Những đặc tính công nghiệp này đã là một trong những yếu tố hình thành lối sống mới, văn hố cơng nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

của người cơng nhân. Chính vì vậy, mà Hồ Chí Minh khi luận giải về vai trị nịng cốt của giai cấp công nhân trong liên minh công – nơng – trí đã chỉ rõ: “Đặc tính cách mạng của giai cấp công nhân là: kiên quyết, triệt để, tập thể, có tổ chức, kỷ luật. Lại là vì giai cấp tiên tiến nhất trong sức sản xuấ, gánh trách nhiệm đánh đổ chế độ tư bản và đế quốc, để xây dựng một xã hội mới, giai cấp cơng nhân có thể thấm nhuần một tư tưởng cách mạng nhất, tức là chủ nghĩa Mác – Lênin. Đồng thời, tinh thần của họ ảnh hưởng và giáo dục các tầng lớp khác, vì vậy về mặt chính trị, tư tưởng, tổ chức và hành động, giai cấp cơng nhân

<i>đều giữ vai trị lãnh đạo” [Hồ Chí Minh tồn tập, tập 7, tr.212, Nxb Chính trịquốc gia Hà Nội 1995].</i>

Tóm lại, có thể thấy rằng giai cấp cơng nhân Việt Nam có những vai trị cụ thể trong thực tiễn rất quan trọng, vai trị đó đã được thể hiện khá rõ trong những năm đổi mới, thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, và giành được nhiều thắng lợi trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hố, an ninh quốc phịng… Qua đó, góp phần quyết định đến sự thắng lợi của cơng cuộc đổi mới và đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Chương 2</b>

<b>THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA GIAI CẤPCƠNG NHÂN TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN</b>

<b>ĐẠI HỐ Ở HUYỆN QUẢNG XƯƠNG - TỈNH THANH HỐ.</b>

<i><b>2.1. Xét vai trị tiên phong của giai cấp công nhân trên lĩnhvực kinh tế.</b></i>

<i>2.1.1. Về số lượng giai cấp công nhân</i>

Là một trong những huyện nằm ở vị trí trung tâm của Tỉnh, cách trung tâm thành phố Thanh Hố 8km về phía Nam, phía Bắc tiếp giáp thành phố Thanh Hố; phía nam giáp huyện Tĩnh Gia và huyện Nơng Cống; phía tây giáp huyện Đơng Sơn; phía Đơng giáp thị xã Sầm Sơn, biển Đông. Với các tuyến đường quốc lộ chạy qua địa bàn huyện là: quốc lộ 1A, quốc lộ 45, 47, tỉnh lộ số 4, tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu kinh tế - văn hoá của huyện với huyện bạn và với các khu vực khác. Đặc biệt, Quảng Xương “có mối liên hệ kinh tế - xã hội chặt chẽ với thành phố Thanh Hoá, thị xã du lịch Sầm Sơn và khu kinh tế động lực Nghi Sơn (Tĩnh Gia), nên huyện có điều kiện để phát triển kinh tế đa dạng, hội nhập thị trường thuận lợi” [Đảng bộ huyện Quảng Xương, Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Quảng Xương lần thứ XXIV, 2010, tr.03].

Là 1 trong 27 huyện, thị, thành phố của tỉnh thanh hố, tính đến năm 2012 huyện Quảng Xương có diện tích tự nhiên là 198,20 km² , chiếm 1,78% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh (Diện tích tồn tỉnh là 11131,9 km²). Với số dân hiện nay là 227.971 người, chiếm 6,68% dân số toàn tỉnh (Dân số toàn tỉnh là 3.412.600 người).

Trước đổi mới, giai cấp công nhân ở Huyện chiếm số lượng rất nhỏ (khoảng 400 – 500 người), so với lực lượng lao động toàn Huyện. Bởi Huyện Quảng Xương là một Huyện nghèo người dân sống chủ yêu bằng nghề nông nghiệp, cả ngày “ bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”, hơn nữa, công nghiệp phát triển chậm hơn so với một số huyện khác của Tỉnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Khi chuyển sang cơ chế mới, lúc đầu, công nhân trong huyện cũng không tránh khỏi những lúng tùng. Nhưng từ khi Đảng phát động cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước (1986),cùng với xu hướng đầu tư phát triển, huyện Quảng Xương đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp và dịch vụ, nên cơng nhân huyện cũng có bước chuyển nhanh sang cơ chế mới. Một số khu cơng nghiệp, xí nghiệp, nhà máy (khu công nghiệp Lễ Môn, công ty TNHH SOTO, Công ty Dệt may 10….), đã được xây dựng và đi vào hoạt động nên đã thu hút được một lượng khá đông nông dân vào làm và trở thành giai cấp công nhân. Đội ngũ giai cấp công nhân huyện Quảng Xương thời gian đầu chiếm số lượng rất ít ( khoảng 900 – 1000 người), do họ chưa thích nghi được với nền sản xuất cơng nghiệp hiện đại, chủ yếu gắn với công việc tay chân, bám ruộng đất, nên khi làm việc, tiếp cận với công nghệ, máy móc hiện đại thì những người nơng dân “chân lấm, tay bùn”, cịn chưa thể thích ứng được với môi trường làm việc mới. Hiện nay, số lượng giai cấp công nhân trong huyện đã tăng lên hơn 97.600 công nhân (bao gồm cả công nhân trong huyện, cơng nhân làm việc ở các tình thành, và cả cơng nhân làm việc ở nước ngồi), chiếm 42,8% dân số toàn huyện( năm 2012)

Bên cạnh sự cần cù, chịu khó, sống gắn bó với dân, hiểu được nhu cầu của nhân dân, thì giai cấp cơng nhân cịn nhiều hạn chế như về trình độ học vấn và chun mơn nghề nghiệp cịn thấp, chính vì thế việc tiếp thu tri thức khoa học – công nghệ hiện đại vào sản xuất còn hạn chế. Họ còn bị ảnh hưởng bởi tâm lý sản xuất nhỏ, bảo thủ, lạc hậu, còn mang trong mình tư tưởng cục bộ địa phương, còn nhiều biểu hiện tự do, tuỳ tiện, chưa được rèn luyện tác phong sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên bên cạnh đó, cũng thấy được cái lợi thế của đội ngũ những người tham gia lao động huyện Quảng Xương hầu hết tuổi còn rất trẻ “đại đa số có tuổi từ 18 – 30”. Những người lao động trẻ tuổi có ưu điểm : năng động, có sức khoẻ tốt, dễ thích ứng, dễ tiếp cận cái mới, có tính linh hoạt, có thể trở thành lực lượng cơ động trong sản xuất cơng nghiệp có tính chất xã hội hố ngày càng cao, sẵn sang chấp nhận mọi sự cạnh tranh, họ còn trẻ nên sẽ có nhiều sáng tạo trong q trình sản xuất….Cho nên lôi kéo họ làm trong các nhà máy,

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

xí nghiệp, đưa họ gia nhập vào đội ngũ công nhân là việc nên làm và cần thiết. Đây chính là tiềm năng để làm tăng số lượng và phát triển đội ngũ cơng nhân của Huyện.

Trong vịng 10 năm từ 1996 – 2005, Huyện Quảng Xương giữ được mức độ tăng trưởng liên tục, mặc dù không cao, nhưng đó cũng là một cố gắng vượt bậc đáng được ghi nhận so với trước đây, và so với một số huyện khác trong tỉnh. Trong giai đoạn từ năm 1996 – 2000 tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 6,86%, cơ cấu kinh tế chuyển biến theo hướng tích cực. Trong 5 năm tiếp theo từ 2001 – 2005, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đã tăng lên 11,02%, gấp gần 2 lần so với giai đoạn từ 1996 – 2000. Từ một huyện nghèo, kinh tế khó khăn, đến nay, kinh tế của huyện đã đi vào diện khá của tỉnh. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 13,3%, vượt mức tăng giai đoạn 2000 – 2005 là 2,28%, đến năm 2012 tốc độ tăng trưởng kinh tế đath 17%, %, trong đó: Nơng nghiệp tăng 5,1%; CN-TTCN-XD tăng 22,6%; dịch vụ thương mại tăng 21,5%. Tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 34,5%, giảm 1,7%; CN-TTCN-XD chiếm 30,3%, tăng 1,1%; dịch vụ thương mại chiếm 35,2%, tăng 0,6%.

Cơ cấu kinh tế chuyển biến theo hướng công nghiệp hố, trong đó, tỷ trọng nơng nghiệp giảm dần từ 78% năm 1996 xuống còn 63,4 % năm 2000, 51,99% năm 2004, và giảm còn 40,0% năm 2010; Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – xây dựng, có xu hướng tăng lên đáng kể, từ năm 1996 là 9,2% tăng lên 13,3% năm 2000, năm 2004 đạt 18,4% và đạt 27,2% năm 2010. Tốc độ tăng trưởng ở khu vực dịch vụ, thương mại là nhanh nhất từ 12,8% năm 1996, đến năm 2000 đã tăng lên 23,3%, 2004 đạt 29,61%, tăng lên 32,8 % vào năm 2010.. Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn huyện năm 2004 đạt 1.953.770 triệu đồng, tăng 21,6% so với năm 2000. Thu nhập bình qn đầu người có mức tăng khá, tăng từ 3,1 triệu đồng năm 2000 lên 5,5 triệu đồng năm 2004, tăng 162%, xấp xỉ khoảng 350,3 USD/người/năm, đến năm 2010, thu nhập bình quân đầu người đạt 12,2 triệu đồng/người/năm, đến năm 2012 Thu nhập bình quân đầu người dạt 17 triệu đồng/người/năm.[ Báo cáo Tóm tắt tình hình Kinh tế - Xã hội,Quốc phịng - An ninh năm 2012; kế hoạch năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

2013- Báo cáo đọc tại kỳ họp thứ sáu HĐND huyện khóa XIX, Cổng thơng tin điện tử Huyện Quảng Xương)

Gắn với tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng liên tục qua các năm, đời sống nhân dân nói chung và cơng nhân huyện Quảng Xương nói riêng, ngày càng cải thiện và nâng lên rõ rệt.

Như vậy, nhìn chung cùng với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội, số lượng công nhân huyện tăng lên rất nhanh, và chiếm số lượng đông trong tổng dân số huyện. Điều này cho thấy sự phát triển lớn mạnh của giai cấp công nhân huyện, và xu hướng trong những năm tới số lượng cơng nhân sẽ cịn tăng.

<i>2.1.2. Cơ cấu độ tuổi công nhân huyện</i>

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế huyện, tuổi đời của đội ngũ cơng nhân huyện Quảng Xương có xu hướng ngày càng trẻ hoá. Hiện nay, tuổi đời của đội ngũ công nhân huyện tuổi từ 18 – 25 chiếm khoảng 37,6%; độ tuổi từ 26 – 35 chiếm khoảng 36,2%; độ tuổi từ 36 – 45 chiểm khoảng 21,4%; độ tuổi từ 46 – 55 chiếm khoảng 4,1%; độ tuổi từ 56 – 60 chiếm khoảng 0,7%.

Như vậy, từ số liệu trên chúng ta có thể nhận thấy đội ngũ cơng nhân ở huyện đang có xu hướng ngày càng trẻ hố, đa số ở độ tuổi cịn rất trẻ, có sức khoẻ dẻo dai. Số lao động trẻ chiếm phần đơng, đây cũng chính là một ưu thế của huyện trong sản xuất, tiếp thu khoa học – công nghệ và sáng tạo trong công việc, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy cơng nghiệp hố, hiện đại hố phát triển.

Những năm gần đây, cơng nghệ và dịch vụ phát triển mạnh, cộng thêm nguồn lao động dồi dào trong huyện, đã thu hút được nhiều lao động trẻ vào làm việc, trong đó có cả lực lượng lao động ở các huyện bên như Tĩnh Gia, Đơng Sơn, Thiệu Hố….

Các cơng ty, doanh nghiệp trong và ngoài huyện, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, đa số có xu hướng tuyển dụng các cơng nhân lao động trẻ, thường có độ tuổi từ 18 – 35 để đáp ứng nhu cầu và tận dụng được sức lao động dẻo dai, cho nên nhóm cơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

nhân có độ tuổi từ 18 – 35 ngày càng chiếm ưu thế trong các công ty, doanh nghiệp.

Như vậy có thể thấy đội ngũ cơng nhân huyện Quảng Xương đang ngày càng được trẻ hoá. Tuy nhiên, nhìn chung thì số lượng cơng nhân trong độ tuổi từ 18 – 35 vẫn chiếm tỷ lệ ít so với các huyện khác.

<i>2.1.3 Về cơ cấu ngành nghề.</i>

Hiện nay, cùng với sự ra đời của nhiều xí nghiệp, công ty, nhà máy…nên số lượng công nhân trong huyện đang có sự mất cân đối giữa các ngành cơng nghiệp.

Những biểu hiện cụ thể, thể hiện sự mất cân đối về số lượng công nhân trong các nghành khác nhau: Năm 2010, trong tổng số gần 97.560 công nhân cơng nghiệp, thì có đến khoảng 90.000 cơng nhân thuộc nghành công nghiệp chế biến; nghành công nghiệp dệt may khoảng hơn 2000 công nhân; khoảng 200 công nhân thuộc nghành công nghiệp khai thác mỏ ( Titan, kẽm…); có khoảng 500 cơng nhân thuộc nghành sản xuất và phân phối điện, nước, khí đốt, hơi nước.

Trong tổng số gần 90.000 công nhân thuộc ngành công nghiệp chế biến thì có khoảng 8.200 lao động chế biến gỗ, sản xuất các sản phẩm từ tre, nứa, cói; có khoảng 6.000 công nhân thuộc ngành chế biến thuỷ, hải sản…..

Cùng với cơ cấu chuyển đổi theo hướng tích cực, công nhân dịch vụ công nghiệp cũng không ngừng tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Trước đây, khi vừa bước vào công cuộc đổi mới, dịch vụ nhìn chung khơng phát triển, thậm chí chỉ như 1 ngành phụ cả sản xuất kinh doanh, thì hiện nay ngành dịch vụ đã được quan tâm chú trọng phát triển, và trở thành ngành kinh doanh lớn. Chiếm tỷ trọng ngày càng cao ( 35,2% năm 2012), vượt cả tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng(30,3% năm 2012).

Bên cạnh đó, cùng với sự bùng nổ của cơng nghệ thơng tin, nhiều ngành nghề địi hỏi phải gắn với công nghiệp hiện đại, nên bước đầu ở huyện đã dần hình thành cơng nhân có trình độ cao. Tuy nhiên số lượng đó cịn rất hạn chế,

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

bởi việc đào tạo cơng nhân ở huyện cịn gặp nhiều khó khăn, những người sau khi tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học thường có xu hướng ở lại thành phố làm việc, số ít về quê làm , đóng góp một phần cơng sức cho q hương. Hơn nữa, những cơng nhân được đào tạo, có trình độ cao thường tìm những ngành nghề phát triển trong huyện, tỉnh để làm, nên đã dẫn đến tình trạng mất cân đối giữa các ngành nghề.

<i>2.1.4. Cơ cấu đội ngũ công nhân giữa các thành phần kinh tế.</i>

Trong huyện nói riêng và Tỉnh Thanh Hố nói chung, cùng với sự chuyển biến về kinh tế, thì số lượng cơng nhân giữa các thành phần kinh tế có sự biến đổi to lớn. Thời gian đầu đổi mới, ở Tỉnh Thanh Hoá chủ yếu tồn tại thành phần doanh nghiệp nhà nước. Tuy nhiên, cùng với quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố, và các chính sách thu hút đầu tư nên đã làm xuất hiện thêm một số thành phần kinh tế khác cùng tham gia sản xuất kinh doanh: doanh nghiệp ngoài nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.

Số cơng nhân trong khu vực kinh tế nhà nước có sự giảm mạnh, số cơng nhân trong khu vực kinh tế ngồi nhà nước và số cơng nhân trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh.

Như vậy, số lượng đội ngũ cơng nhân trong khu vực kinh tế ngồi nhà nước và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đang ngày càng tăng lên một cách rõ rệt. Xu hướng này sẽ tiếp tục tăng nữa trong thời gian tới.

<i>2.1.5 Về trình độ học vấn và chun mơn kỹ thuật.</i>

Sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố muốn thành cơng trong thời gian ngắn, thì địi hỏi cơng nhân phải có trình độ cao, khơng ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ về mọi mặt.

<i>- Trình độ học vấn</i>

Đối với một nền kinh tế, thì trình độ học vấn được xem là chìa khố để tiếp nhận khoa học, cơng nghệ hiện đại.

Q trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cho thấy, trình độ học vấn của cơng nhân càng cao, thì họ càng có cơ sở, điều kiện để

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

tiếp thu khoa học – cơng nghệ hiện đại nhanh, và do đó càng có nhiều cơ hội thích ứng với sự chuyển đổi nghề nghiệp.

Việc nâng cao trình độ học vấn đã được huyện uỷ quảng xương quan tâm, chính vì thế thời gian qua, số lượng cơng nhân có trình độ được tăng lên rõ rệt: Năm 2000, tỷ lệ công nhân tốt nghiệp tiểu học là 42,3% tốt nghiệp trung học cơ sở là 32,7%; tốt nghiệp phổ thông trung học là 23,5%; tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học là 1,5%. Đến năm 2010, tỷ lệ công nhân tốt nghiệp tiểu học giảm xuống chỉ còn 3,8%; tốt nghiệp trung học cơ sở là 31,2%; Tốt nghiệp trung học phổ thông là 47,9%; tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học là 17,1%.

Nhìn vào số liệu trên cho thấy, sau 10 năm chú trọng phát triển kinh tế, và đầu tư cho giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn, thì số lượng cơng nhân có trình độ ngày càng tăng. Điều này cho thấy, trong mấy năm trở lại đây, huyện uỷ Quảng Xương đã có sự quan tâm và đầu tư lớn cho giáo dục.

Thời gian qua, có nhiều trường trung cấp nghề được thành lập trên địa bàn huyện. Cụ thể: 30/12/2011 UBND huyện đã có Quyết định số 3406/QĐ-UBND về việc phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng cơng trình trường Trung cấp nghề Quảng Xương. Ngày 7/5/2012 UBND huyện Quảng Xương ra Quyết định số 745, phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng cơng trình trường Trung cấp nghề Quảng Xương trên mặt bằng quy hoạch gần 5 ha. Kinh phí xây dựng trên 63,3 tỷ đồng, chi phí thiết bị 17 tỷ đồng, GPMB 4 tỷ đồng;

Từ năm 2010 đến 2012, nêu rõ: Huyện đã đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ cho 1.971 cán bộ CC, VC góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực trên địa bàn. Tổ chức 8.410 lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho nông dân tại các trung tâm học tập cộng đồng với 1.044.069 lượt người. Mở 27 lớp đào tạo nghề cho 946 lao động nông thôn. Dạy nghề cho 21.693 học sinh THCS và THPT. Giải quyết việc làm mới cho 17.815 lao động. Số HS, SV tốt nghiệp có trình độ từ trung cấp trở lên đã có việc làm đúng ngành nghề đào tạo là 669 người, 678 HS, SV có việc làm nhưng chưa đúng ngành nghề đào tạo và 1.258 HS, SV chưa có việc làm. Công

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo quyết định 1956/QQĐ-TTg đạt hiệu quả, số lao động đều có việc làm ổn định.

Đề án 1956 về đào tạo nghề cho lao động nông thơn (LĐNT) của Chính phủ sau 3 năm triển khai (2010-2012) đã đào tạo nghề cho hơn 1 triệu LĐNT, trong đó có ít nhất 70% người có việc làm sau đào tạo.

Năm 1998 theo đề nghị của Ban Thường vụ LĐLĐ Tỉnh Thanh Hố, Đồn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam đã ra quyết định số 927/QĐ - TLĐ thành lập Trung tâm dịch vụ việc làm LĐLĐ Thanh Hoá- Nguyễn Du, Thị xã Sầm Sơn. Kết quả hoạt động trong 5 năm (2005 -1010) đạt được như sau: Tư vấn việc làm, học nghề được 1696 người; Tư vấn chế độ chính sách được 2540 người; Cung cấp thông tin thị trường lao động được 7350 lượt người; Giới thiệu lao động làm việc trong nước 929 người; giới thiệu xuất khẩu lao động 53 người. Ngoài ra, Trung tâm đã liên kết đào tạo 4 lớp tin học cho 175 người; lái xe Mô tô hạng A1 cho 4230 người và mở được 3 Lái xe ô tô hạng B. Phối hợp với CBND Thị xã Sầm Sơn, Sở VHTT&DL Thanh Hoá tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho khách sạn nhà hàng. Phối hợp với Cơng ty truyền thơng Thanh Hố mở các lớp tập huấn về hộp thư điện tử….

Từ đó ta thấy được sự quan tâm sâu sắc của chính quyền, huyện uỷ Quảng Xương trong việc đào tạo trình độ cho người lao động, điều này được chứng minh qua số lượng cơng nhân có trình độ tăng lên rõ rệt.

Có được những kết quả trên là do có sự quan tâm của Đảng uỷ huyện Quảng Xương nói riêng, đảng bộ Tỉnh Thanh Hố nói chung, ln ln quan tâm đến việc giáo dục, đào tạo và nâng cao trình độ học vấn cho đội ngũ cơng nhân huyện. Đồng thời, một phần cũng do khi tuyển dụng công nhân, các công ty, doanh nghiệp, thường đua ra các yêu cầu về trình độ học vấn, cho nên nếu cơng nhân muốn làm việ trong cơng ty, xí nghiệp đó thì phải qua đào tạo.

Bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn những tồn tại, hạn chế, đó là: Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chưa kịp thời, chưa đáp ứng yêu cầu; chất lượng dạy nghề, tay nghề lao động nông thôn hiệu quả chưa cao; công tác phân luồng, hướng nghiệp cho học sinh THCS còn hạn chế; cơ sở vật chất, trang thiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

bị phục vụ cho hoạt động đào tạo nghề cịn thiếu; số lao động có việc làm mới chưa đáp ứng nhu cầu việc làm của người lao động.

Nhìn chung tồn huyện thì cơng nhân qua đào tạo vẫn cịn hạn chế, cơng nhân lành nghề, thợ bậc cao cịn ít (khoảng 11%); cơng nhân lao động giản đơn là 19,1%; lao động bậc 1-3 ( khoảng 32%); lao động bậc 4 – 5 (khoảng 21%)

Trong khi đó, thì những cơng nhân có tay nghề trình độ ngày càng được thu hút vào những doanh nghiệp ngồi nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Đây chính là 1 lực cản đối với sự tăng trưởng về kinh tế - xã hội ở huyện, ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng nghiệp hố, hiện đại hoá.

<i>2.1.6. Đời sống vật chất và đời sống tinh thần của công nhân . - Đời sống vật chất</i>

Theo số liệu điều tra của Viện công nhân và Cơng đồn thuộc Tổng Liên đồn lao động Việt Nam thì có tới 20,48% công nhân thu nhập dưới 300.000d/tháng; Từ 300.000d – 500000d / tháng chiếm 23,61%, từ 500.000d/ tháng – 700000d/ tháng là 16,56%; từ 1000000đ- 2000000đ/tháng là khoảng 8,2%; trên 2000000đ/ tháng chỉ cịn có 0,32%. Như vậy số cơng nhân có thu nhập dưới tối thiều vẫn cịn chiếm số lượng lớn

Đối với Huyện quảng xương, đời sống của đội ngũ công nhân Trong những năm qua đã được cải thiện 1 bước, tuy nhiên so với hiện tại thì đời sống của cơng nhân cịn gặp nhiều khó khăn, Biểu hiện như thu nhập của giai cấp công nhân trung bình từ khoảng 1000000đ – 1500000đ/ tháng chiếm khoảng 58,5%, mức thu nhập trên 1.500000đ/ người/ tháng chiếm khoảng 31,3%. Mức thu nhập trên 2.000000đ/ người/ tháng khoảng 10,2%. [ số liệu năm 2010]

Đời sống vật chất và đời sống tinh thần của giai cấp công nhân cả nước nói chung và huyện Quảng Xương nói riêng, tuy ngày càng được quan tâm chú trọng, nhưng vẫn còn ở mức thấp. Thu nhập của cơng nhân cịn chưa đáp ứng đủ nhu cầu ăn mặc ở và đi lại, nên đã gây ra tình trạng biến động lao động tại một số doanh nghiệp, dẫn đến tình trạng có doanh nghiệp vừa thiếu lao động, vừa khơng có lao động ổn định để đảm bảo sản xuất do công nhân di chuyển sang doanh nghiệp khác để làm việc, có phần lớn cơng nhân bỏ việc ra các thành phố

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

lớn để làm việc và sinh sống như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Quảng Ninh…

Thậm chí cịn di chuyển sang nước ngồi để làm việc, hơn nữa cịn di chuyển trái phép. Theo số liệu thống kê của Công an huyện Quảng Xương, hiện nay trên địa bàn huyện có 945 người sang Trung Quốc làm th thơng qua các nhóm mơi giới. Trong đó, xã Quảng Nham gần 200 người, Quảng Chính 150 người, Quảng Thạch 95 người.v.v. Trong đó có rất ít trong số này trở về địa phương, còn lại 90% người đang lao động ở Trung Quốc thuộc các lĩnh vực khai thác hầm mỏ, đánh bắt cá, xưởng sản xuất gỗ, đồ nhựa. Phần lớn số lao động trên không thực hiện đúng những quy định về khai báo tạm vắng, khơng có hộ chiếu hoặc giấy tờ thay hộ chiếu theo quy định của pháp luật của nước sở tại. [ theo báo công an Thanh Hố

Đồng thời tình trạng hao mịn về sức khoẻ vì lao động nặng nhọc, quá tải của nhiều công nhân ngày càng bộc lộ hơn. Do thu nhập thấp, nên công nhân không thể đảm bảo cuộc sống bản thân và tích luỹ giúp gia đình, rồi buộc phải tăng ca, làm thêm giờ, thức đếm làm việc…., thậm chí có cơng nhân cịn khắt khe về ăn uống chỉ vì muốn giành tiền về lo cho gia đình, bởi thế tình trạng hao mịn sức khoẻ ngày càng tăng. “ Để có đủ năng lượng cho một ca lao động cơng nghiệp, trung bình người cơng nhân phải bù đăó khoảng 3.500 – 4000 calo/ ngày”. Nhất là khi giá cả leo thang, đồng tiền mất giá như hiện nay thì lại càng làm cho cuộc sống của giai cấp cơng nhân thêm phần khó khăn hơn.

Nhà ở, nơi tạm trú cũng là một vấn đề đáng được quan tâm. Bởi không phải công nhân nào đi làm cũng ở gần gia đình, có cơng nhân từ tỉnh khác, có cơng nhân lại ở huyện khác rất xa so với chỗ làm, đòi hỏi phải đi thuê nhà để ở. Mặc dù Nhà nước, Tỉnh uỷ đã đưa ra nhiều chính sách về nhà ở cho cơng nhân. Giả dụ như năm 1991 ban hành Pháp lệnh về nhà ở, năm 1992 chủ trương đưa tiền nhà ở vào tiền lương và chuyển phương thức quản lý nhà sang kinh doanh. Song việc thực thi chính sách trong thực tế lại còn nhiều bất cập, chưa hợp lý. Mới chỉ có 1 số ít doanh nghiệp quan tâm đến nhà ở của cơng nhân: ví dụ Dự án nhà ở KCN Lễ Mơn thuộc nhóm dự án nhà ở chính sách xã hội, được đầu tư

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

bằng nguồn vốn tự có và huy động của chủ dự án là Công ty TNHH một thành viên Đầu tư và Phát triển hạ tầng Thanh Hóa. Quy mơ dự án trên diện tích 3ha, gồm nhiều nhà chung cư cao tầng, trong đó, giai đoạn 1 thực hiện 1ha với 3 tòa nhà chung cư 5 tầng, 1 nhà ăn tập thể, 1 nhà trẻ, 1 nhà xử lý nước thải sinh hoạt và khu dịch vụ - thương mại với tổng mức đầu tư 116 tỷ đồng,dự kiến đến năm 2015 sẽ hoàn thành, đáp ứng cho 1.500 lao động.

Tuy nhiên, nhiều công ty, doanh nghiệp, xí nghiệp chỉ quan tâm đến việc khai thác sức lao động, thu được càng nhiều giá trị thặng dư càng tốt, không quan tâm đến chỗ ở của người lao động. Vì thế đa số cơng nhân xa nhà đều phải thuê nhà ở để ở. Và do công nhân đi làm thuê trong các công ty, xí nghiệp, nên với đồng lương ít ỏi, họ chủ yếu thuê những căn nhà tạm bợ, chật chội, bình qn chưa q 3m2, hoặc nếu phịng rộng thì lại nhiều người ở chung, mùa hè nóng bức, thiếu nhiều điều kiện tối thiểu để đảm bảo cuộc sống cho họ. Số tiền chi cho tiền nhà, tiền điện, tiền nước….cũng chiếm khoảng 17 – 20% tông thu nhập của mỗi người cơng nhân.

Nhìn chung, lương cơng nhân vẫn còn thấp, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất thời gian qua đã chưa có sự minh bạch, cũng như sự quan tâm đúng mức đến đời sống của công nhân, nên đã xảy ra những tình trạng khơng đáng có. Biểu hiện: Ngày 11 tháng 4 năm 2004, đã xảy ra vụ đình cơng lớn ở Xí nghiệp Giày thể thao xuất khẩu Famiro (chủ đầu tư Đài Loan) tại khu cơng nghiệp Lễ Mơn, tỉnh Thanh Hóa. Các cơng nhân phản đối giám đốc xí nghiệp đã cắt xén lương của họ. Nguyên nhân do, ông Chen Chin Tun, Giám đốc xí nghiệp, đã thơng báo rằng cơng nhân "được nghỉ kế hoạch" 7 ngày. Trong thời gian nghỉ, những ai có thâm niên làm việc 1 năm trở lên vẫn được hưởng lương bình thường. Tuy nhiên, ngày 10/9, khi xí nghiệp phát lương thì mỗi cơng nhân chỉ được nhận 10.000 đồng/ngày nghỉ nên công nhân đình cơng u cầu phải thực hiện như giám đốc đã hứa. Trước đó, tại Xí nghiệp Giày thể thao xuất khẩu Famiro đã liên tục xảy ra các cuộc đình cơng của cơng nhân. Ngun nhân là đơn vị này nhiều lần vi phạm Luật Lao động, không trả lương, khơng đóng bảo hiểm xã hội cho cơng nhân, bắt công nhân làm quá giờ quy định...

</div>

×