Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

hsg 12 vat ly2021 2022 de bang b hoàn chỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.23 KB, 4 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i>Mỗi câu 0,5 điểm. Học sinh chỉ điền kết quả vào bài làm (Kết quả làm tròn 2 số sau dấu phẩy) </i>

<b>Câu 1 </b> Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau (xem là điện tích điểm), đặt cách nhau 10 cm trong chân khơng thì tác dụng lên nhau một lực 0,036 N. Xác định độ lớn

<b>điện tích của hai quả cầu đó. </b>

<b>Câu 2 </b> Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,3 mg, nằm lơ lửng (cân bằng) trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng. Bỏ qua lực đẩy Asimet, lấy g = 10 m/s<small>2</small>. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ trên hướng xuống. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 3 cm. Xác định điện tích của hạt bụi.

<b>Câu 3 </b> Lươn điện là một loài sinh vật sống ở biển và có khả năng truyền điện. Xét hệ vật gồm con lươn và nước tạo thành một mạch điện kín được mô tả như trong hình vẽ bên. Trong đó, con lươn đóng vai

trị vừa là một nguồn điện có suất điện động E = 700 V và điện trở trong r = 10 Ω, vừa là một vật dẫn có điện trở R<sub>o</sub> =5400 . Cho điện trở của nước là R<sub>n</sub> 600 . Dòng điện mà con lươn truyền qua nước có cường độ bằng bao nhiêu ?

<b>Câu 4 </b> Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có điện trở trong 0,4 Ω ; bóng đèn dây tóc Đ<small>1</small> có ghi số 12 V - 6 W; bóng đèn dây tóc Đ<small>2</small> có ghi số 6 V – 4,5 W. R<small>b</small> là một biến trở. Thay đổi giá trị R<small>b</small> để các đèn sáng bình thường. Bỏ qua điện trở dây nối. Tính hiệu suất của nguồn điện.

<b>Câu 5 </b> <sub>Một nguồn điện khơng đổi có suất điện động 6 V, điện trở trong 2 . Hai đầu nguồn </sub>

điện được nối với điện trở mạch ngồi R tạo thành mạch kín. Bỏ qua điện trở dây nối. Tìm giá trị của R để cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi đạt giá trị cực đại.

<b>Câu 6 </b> Cho dây dẫn thẳng có dịng điện khơng đổi I = 6 A chạy qua, đặt trong chân không. Xác định độ lớn cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn 5 cm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Trang 2/4 </small>

<b>Câu 7 </b>

Một dây dẫn được uốn gập thành một khung dây có dạng tam giác vuông tại A, AM = 8cm ; AN = 6 cm mang dịng điện khơng đổi I = 10 A. Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 3.10<small>-3 </small>T có véctơ cảm ứng từ song song với

cạnh AN hướng như hình vẽ. Giữ khung cố định, tính lực từ tác dụng lên cạnh MN của tam giác.

<b>Câu 8 </b> Chiếu tia sáng đơn sắc từ chân không vào một môi trường trong suốt, đồng tính có chiết suất <i>n =</i> 2, với góc tới 45<sup>0</sup>. Tính góc khúc xạ của tia sáng.

<b>Câu 9 </b> Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật thật AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính cùng chiều với vật và cao gấp ba lần vật. Tính khoảng cách từ vật AB đến thấu kính?

<b>Câu 10 </b> Nhờ hiện tượng phản xạ toàn phần, người thợ lặn có thể quan sát hình ảnh phản xạ của chú rùa biển này trên mặt phân cách giữa mặt biển và khơng khí. Biết chiết suất của khơng khí bằng 1; chiết suất của nước biển đối với 1 ánh sáng đơn sắc nào đó bằng 4/3. Em hãy tính góc giới hạn phản xạ toàn phần tại mặt phân

cách giữa nước biển và khơng khí của ánh sáng đơn sắc đó.

<b>Câu 11 </b> Con lắc lị xo gồm: một lò xo được treo theo phương thẳng đứng, đầu trên được gắn cố định, đầu còn lại gắn một vật nhỏ. Vật dao động điều hịa trong khơng khí. Lần lượt treo vào hai vật có khối lượng gấp ba lần nhau thì khi cân bằng lị xo có chiều dài lần lượt 20 cm và 25 cm, lấy g = 10 m/s<small>2</small>. Tính tần số góc dao động của con lắc khi treo cùng lúc 2 vật trên.

<b>Câu 12 </b> Tại cùng một nơi trên Trái Đất, một con lắc đơn dao động điều hịa. Ban đầu chu kì dao động của con lắc là T, sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 30 cm thì chu kì dao động

<b>điều hồ của nó bằng 2T. Tính chiều dài ban đầu của con lắc này. </b>

<b>Câu 13 </b> Một con lắc lị xo có vật nhỏ khối lượng 0,1 kg dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x = Acosωt (cm). Đồ thị biểu diễn động năng theo bình phương li độ như hình vẽ. Lấy π<sup>2</sup> = 10. Tính chu kì dao động của con lắc lị xo.

<small>M </small>

<small>B </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Trang 3/4 </small>

<b>Câu 14 </b> Dao động của một vật có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x<sub>1</sub> 5 cos 10t (cm)

<b>cơ năng của vật. </b>

<b>Câu 15 </b> Một điểm O trên mặt nước dao động với tần số 20 Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước có giá trị trong khoảng từ 0,8 m/s đến 1,2 m/s. Trên mặt nước hai điểm A và B cách nhau 10 cm trên phương truyền sóng ln ln dao động cùng pha nhau. Tìm bước sóng.

<b>Câu 16 </b> Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng khơng đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Nếu trên dây có 6 điểm bụng thì tần số sóng trên dây bằng bao nhiêu?

<b>Câu 17 </b> Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mơ tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t<small>1</small> (đường nét đứt) và t<small>2</small> = t<small>1</small> + 0,2 (s) (đường liền nét). Tính tốc độ truyền sóng.

<b>Câu 18 </b>

Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn thuần cảm L, tụ điện C và điện trở R ghép nối tiếp. Biết điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là u = 100cos100πt (V) và dòng điện trong mạch là i = 0,5√2cos(100πt - π/3) (A). Tìm giá trị điện trở R.

<b>Câu 19 </b> Đặt điện áp u = 100√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm R = 20 Ω, cuộn dây thuần cảm, tụ điện. Biết hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,2. Tính cơng suất tiêu thụ trên đoạn mạch.

<b>Câu 20 </b> Cho mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r, tụ điện có điện dung C ghép nối tiếp. M là điểm giữa R và cuộn dây. Đồ thị U<small>MB </small>phụ thuộc vào hiệu (Z<small>L</small>-Z<small>C</small>) như đồ thị hình vẽ bên. Tính điện trở thuần của cuộn dây.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>Trang 4/4 </small>

<b>II. PHẦN TỰ LUẬN ( 10 điểm) </b>

<i><b>Bài 1 (3,0 điểm) : Một lị xo có độ cứng k = 40 N/m, có độ dài tự nhiên 20 cm, được treo thẳng đứng trong </b></i>

khơng khí. Đầu dưới lò xo gắn vào vật m = 100 g, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống thẳng đứng tới khi lị xo dài 27,5 cm và bng nhẹ, vật dao động điều hòa, lấy g = 10 m/s<sup>2</sup>. Chọn trục Ox với gốc tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, mốc thời gian lúc bng vật.

<i>a. Viết phương trình dao động của vật. </i>

<i>b. Hãy tính thời điểm đầu tiên vật đi qua vị trí mà lị xo khơng bị biến dạng. </i>

<i>c. Khi vật lên tới vị trí cao nhất, đặt nhẹ nhàng lên vật gia trọng  m = 20 g sao cho cả hai dính chặt vào </i>

nhau. Hệ dao động điều hoà. Chọn trục Ox với gốc tại vị trí cân bằng của hệ, chiều dương hướng xuống, mốc thời gian lúc đặt gia trọng. Tính độ lớn lực đàn hồi cực tiểu và lực đàn hồi cực đại.

<i><b>Bài 2 (3,0 điểm). Dùng âm thoa tạo ra hai nguồn sóng kết hợp S</b></i><small>1</small>, S<small>2</small> trên mặt nước có phương trình: u<small>1</small> = u<small>2</small> = 2cos(200πt) (mm). Biết 2 nguồn S<small>1</small>, S<small>2</small> cách nhau 3,2 cm; tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s; I là trung điểm của đoạn S<small>1</small>S<small>2</small>.

<i>a. Tìm số cực đại, cực tiểu thuộc đường thẳng chứa 2 nguồn. </i>

<i>b. Từ S1</i> dựng một đường thẳng S<small>1</small>x thuộc mặt nước vng góc với S<small>1</small>S<small>2</small> tại S<small>1</small>. Xét các điểm dao động với biên độ cực đại thuộc đường S<small>1</small>x, hãy tính khoảng cách xa nhất từ điểm dao động biên độ cực đại đến S<small>1.</small>

<i>c. Trên mặt nước, gọi N là điểm nằm trên đường trung trực của S1</i>S<small>2</small> và dao động cùng pha với trung điểm I. Tính khoảng cách nhỏ nhất từ I đến N.

<i><b>Bài 3 (4,0 điểm). Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 200√2cos(100𝜋𝑡)(𝑉) </b></i>

vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Trong đó R = 80 Ω, cuộn dây khơng thuần cảm có độ tự cảm 𝐿 = <sup>2</sup>

<small>𝜋</small> H và tụ điện có điện dung C thay đổi được.

<i>a. Khi C = C1</i> thì cường độ dịng điện trong mạch là 𝑖 = 2cos (100𝜋𝑡 − <sup>𝜋</sup>

<small>4</small>) (A). Tính điện trở r của cuộn dây và C<small>1</small>.

<i>b. Khi C = C2</i> thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Tính C<small>2</small> và giá trị cực đại đó.

<i>c. Thay cuộn dây trên bằng một cuộn thuần cảm mới. </i>

Sau đó lại điều chỉnh giá trị C thì dung kháng Z<small>C</small> của tụ điện và tổng trở Z của mạch biến đổi theo C như hình vẽ bên. Hãy tìm C<small>3</small> và giá trị điện áp giữa hai đầu tụ điện

</div>

×