Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Thong so dau vao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.69 KB, 47 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Thơng số đầu và2 - ádasd

Hóa Đại cương (Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh)

<small>Scan to open on Studocu</small>

Thơng số đầu và2 - ádasd

Hóa Đại cương (Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh)

<small>Scan to open on Studocu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Thông số đầu vào (cho trước)</b>

a) Năng suất trộn Q (kg/h).

b) Đường kính (trong) thùng trộn D.

c) Trọng lượng vật liệu trong thùng Gv (N). d) Góc nâng vật liệu:  (rad).

e) Các hệ số:  = 1/3; m = 1/3; K = 200.

f) Thùng trộn quay liên tục, có nghiêng của thùng so với phương ngang là  = 3<small>o</small> , vật liệu trộn có khối lượng riêng  =1300 kg/m3 , bán kính R<small>0</small> =D/3.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Phần 1: TÍNH TỐN CƠNG SUẤT VÀ TỐC ĐỘ TRỤC CƠNG TÁC1. Tính tốn tải, tốc độ quay thùng trộn :</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- 𝑃<small>2</small>(kW), công suất trộn vật liệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Phần 2. CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN BỐ TỈ SỐ TRUYỀN1.Thông số đầu vào:</b>

1. Công suất làm việc của thùng trộn, 𝑃<small>𝑙𝑣 </small>= 4,96 Kw

2. Số vòng quay trên trục thùng trộn , 𝑛<small>𝑙v </small>= 73 ( vòng/ phút )

<b>2.Chọn động cơ điện:</b>

<b> * Công suất cần thiết cho trục động cơ</b>

Gọi <i>P<sub>ctđc</sub></i> : Công suất cần thiết trên trục động cơ <i>P<sub>t</sub></i> : Công suất trên trục công tác

<i>η</i> : Hiệu suất chung

Công suất tính : <i>P<sub>t</sub></i> = 𝑃<small>𝑙𝑣 </small>= 4,96 ( kW ) ( tải trọng tĩnh )

Hiệu suất bộ truyền đai : <i>η<sub>đ</sub></i> = 0,95 Hiệu suất 1 cặp bánh răng trụ : <i>η<sub>br</sub></i> = 0,97 Hiệu suất nối trục : <i>η<sub>nt</sub></i> = 0,98 Hiệu suất 1 cặp ổ lăn : <i>η<sub>ô</sub></i>=0,99

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b> * Tỉ số truyền sơ bộ : </b>

Hệ truyền động cơ khí có bộ truyền đai và hộp giảm tốc 1 cấp bánh răng trụ răng nghiêng, theo bảng 2.4. tài liệu (1) ta chọn sơ bộ 𝑢<small>đ</small> = 3; 𝑢<small>h</small> = 𝑢<small>br</small> = 3 ; Tỉ số truyền chung sơ bộ:

𝑢<small>𝑠𝑏</small> = 𝑢<small>đ</small> × 𝑢<small>h</small><i>×u<sub>nt</sub></i> = 3×3×1=9 <i>n<sub>sb</sub>=n<sub>lv</sub>. u<sub>sb</sub></i>

Trong đó: <i>n<sub>sb</sub></i>:<i>số vịng quay sơ bộ của động cơ điên</i>

<i>u : số vịng quay của máy cơng tác</i>

Chọn trước tỉ số truyền của bộ truyền bánh răng trụ của hộp giảm tốc :<i>u<sub>h</sub>=u<sub>br</sub></i>=4

Tỉ số truyền <i>u<sub>đ</sub></i> của bộ truyền đai:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>PHẦN3: TÍNH TỐN BỘ TRUYỀN NGỒI</b>

<b>BỘ TRUYỀN ĐAI THANG</b>

vào lấy trên trục động cơ.

+ Công suất trên trục dẫn <i>P</i><sub>1</sub><i>=P<sub>ct</sub></i>= 5,66 kW

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>• Xác định các thơng số bộ truyền</b>

Tham khảo tài liệu [1] bảng 4.13 tra các thơng số đường kính nhỏ nhất nên chọn 𝑑<small>1</small> ≈ 1,2 𝑑<small>𝑚𝑖n </small>

Chọn đường kính theo dãy số tiêu chuẩn, tham khảo tài liệu [1], trang 60 hoặc bảng 4.21.

Dựa vào trị số tính toán 𝑑2 ở trên, để kinh tế nên chọn 𝑑2 theo các giá trị tiêu chuẩn bảng 4.21, tài liệu [1]. Chọn đường kính tiêu chuẩn d<small>2</small> = 450 mm

<b>Tính tỉ số truyền thực tế bộ truyền đai</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>• Tính chiều dai đai sơ bộ l: </b>

Theo công thức 4.4, tài liệu [1].

Từ chiều dài đai sơ bộ, chọn chiều dài đai tiêu chuẩn theo bảng 4.13, tài liệu [1]

<b>Chọn độ dài tiêu chuẩn của đai l = 2000 mm </b>

* Kiểm nghiệm đai về tuổi thọ: số vòng chạy của đai trong 1 giây

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Góc ơm bánh dẫn tính theo cơng thức 4.7

<i>K<sub>đ</sub></i>: <small>Hệ số tải trọng động tra bảng 4.7, tài liệu [1].</small> Điều kiện làm việc đầu bài cho 2 ca, do đó giá trị 𝑘đ bằng giá trị tra bảng cộng thêm 0,1<small>. Chọn</small> <i>K<sub>đ</sub>=1,0 tải tĩnh</i>

<i>P</i><sub>1</sub><i>=5,66 kW ,</i>

[

<i>P</i><sub>0</sub>

]

=2,42 kW với đai <i>Ƃ</i>, v = 6,74 m/s ( bảng 4.19) <i>C<sub>α</sub></i>, Hệ số kể đến ảnh hưởng góc ơm 𝛼1, có thể sử dụng công thức

<i>C<sub>α</sub></i> = 1,24(1 − <i>e<sup>−α</sup></i><small>1/110</small>), tham khảo trang 78, tài liệu [9]. <i>C<sub>α</sub>=0,945 với α</i><sub>1</sub>=158

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>C<sub>L</sub></i>:Hệ số kể đến ảnh hưởng chiều dài đai, có thể sử dụng công thức <i>C<sub>L</sub></i> = (𝐿/𝐿<small>0</small> ) <small>1/6</small> , tham khảo trang 78, tài liệu [9].

<i>C<sub>z</sub></i> : Hệ số kể đến ảnh hưởng phân bố tải trọng không đều trên các sợi dây đai, tham khảo tài liệu [1], bảng 4.18.<i>C<small>z</small>=0,95(với Z sơ bộ bằng 2) </i>

Dựa vào bảng 4.21 chọn đường kính ngồi đai tiêu chuẩn <i>d<sub>a</sub></i> = 140 mm và 𝐷<small>𝑎</small> = 180 mm <small> </small>

<b>• Tính lực căng ban đầu, lực tác dụng lên trục</b>

Lực căng ban đầu (trên một sợi dây đai), <i>F</i><sub>0</sub>, công thức 4.19, 4.20 tài liệu [1]

<i>v C<small>α</small>z+F<sub>v</sub></i>=<sup>780.5,66 .1</sup>

6,74.0,93 .3+¿8,08=242,85(N) Trong đó :

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>F<sub>v</sub></i> là lực căng do lực li tâm.Trường hợp định kỳ điều chỉnh lực căng.

<i>F<sub>v</sub>=q<small>m</small>v</i><sup>2</sup>=0,178. 6,74<small>2</small>

<i>=8,08(N )</i> ;

<i>Khối lượng một mét dài đai q<sub>m</sub>=0,178 tra ở bảng 4.22</i>

Lực tác dụng lên trục, 𝐹𝑟 , công thức 4.21 tài liệu [1]

<i>F<sub>r</sub>=2 F</i><sub>0</sub><i>. z . sin</i>

(

<i>α</i><sub>1</sub>

2

)

<i>=2.242,85 .3 . sin</i>

(

147

2

)

<i>=1400(N )</i>

<b>Bảng thơng số bộ truyền đai thang tính được:</b>

<b>PHẦN 4: TÍNH TỐN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN HỘP GIẢM TỐC </b>

+ Công suất trên trục bánh răng dẫn P<small>1 </small>= P<small>1</small>=5,22 kW + Tốc độ quay trục bánh răng dẫn, n<small>1</small>=n<small>1</small>= 286 ( vòng/phút) + Tỉ số truyển U = U<small>br </small>= 4

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

+ Mô men xoắn trên trục bánh răng dẫn T<small>1</small>=T<small>1</small>=174304 N.mm

<b>1. Chọn vật liệu </b>

- Theo bảng 6.1 tài liệu [1] chọn:

- Bánh răng dẫn: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 241 ÷ 285 có giới hạn bền

<i>σ<sub>b 1</sub>=850 MPa , giới hạn bền chảy σ<sub>ch 1</sub>=580 MPa</i>

- Bánh răng bị dẫn: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 192 ÷ 240 có

<i>giới hạn bền σ<sub>b 2</sub>=750 MPa , giới hạnbền chảy σ<sub>ch 2</sub>=450 MPa</i>

+<i>Y<sub>R</sub></i>: Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng. + <i>Y<sub>S</sub></i> : Hệ số xét đến độ nhậy của vật liệu đối với tập trung ứng suất.

+ <i>K<sub>FC</sub></i>: Hệ số ảnh hưởng xét đến đặt tải, <i>K<sub>FC</sub></i> = 1 khi đặt tải 1 phía (bộ truyền quay 1 chiều). Đến đây ta chọn sơ bộ các hệ số như sau: <i>Z<sub>R</sub></i>. <i>Z<sub>V</sub></i> . <i>K<sub>xH</sub></i> = 1 và <i>Y<sub>R</sub></i>. <i>Y<sub>S</sub></i> .<i>K<sub>xF</sub></i> = 1 khi đó có thể tính ứng suất bằng các công thức sau đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

+ <i>S<sub>H</sub></i> và <i>S<sub>F</sub></i> lần lượt là hệ số an tồn khi tính về tiếp xúc và uốn.

Theo bảng 6.2[1]-94 với thép 45, tôi cải thiện đạt độ rắn HB 180 ÷ 350.

Hệ số <i>K<sub>FL</sub></i>, <i>K<sub>HL</sub></i>: hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời hạn phục vụ và chế độ tải trọng của bộ truyền, được xác định theo công thức sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

+ n: số vòng quay bánh răng trong một phút.

+ t<small>Ʃ</small> : tổng thời gian làm việc của bánh răng t<small>Ʃ</small> = 5 x 300 x 2 x 6 = 18000 giờ

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Với bộ truyền răng trụ răng nghiêng thì ứng suất tiếp xúc cho phép phải nhỏ hơn 490,9 MPa</small>

<b>Ứng suất cho phép khi quá tải:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>K<sub>Hβ</sub></i> : hệ số phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng, bảng 6.7 [1], tra theo trị số 𝜓<small>𝑏𝑑</small> (lấy theo số lớn hơn gần nhất) & sơ đồ bố trí bánh răng trên trục sơ đồ 6, HB1, − Chọn 𝑚 theo tiêu chuẩn bảng 6.8 [1];

Chọn mođun tiêu chuẩn m = 3 − Xác định số răng:

Đối với bánh răng trụ răng nghiên:

Chọn sơ bộ góc nghiên răng 8<small>0</small> ≤ β ≤ 20<small>0</small> , Chọn sơ bộ <i>β=10 ° , do đó cos β=0,9848</i>

Tính 𝑧<small>1</small> (bánh răng dẫn) theo công thức (6.31) [1], chọn số nguyên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Tính lại góc nghiêng 𝛽 theo cơng thức (6.32) [1]: cos<i>β</i>=<i><sup>m</sup><sup>(z</sup></i><small>1</small><i>+z</i><small>2</small>)

2<i>a<sub>w</sub></i> =<sup>3.</sup><sup>(96+24)</sup>

2.181,12 =0,983 => <i>β</i>=10,58<small>0</small>

Thõa mãn đk : cos 20<small>0</small> ≤ 0,983 ≤ cos 8<small>0</small>

Sử dụng 𝛽 vừa tính lại ở bước trên, kiểm tra khoảng cách trục theo công thức (6.18) [1]:

<i>n<sub>lv</sub></i>:<i>số vòng quay trêntrục máy công tác để đạt được năng suất đầu bài cho</i><small> 73(v/phút ) </small>

<b>• Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc</b>

− Tính ứng suất tiếp xúc<i>σ<sub>H</sub></i>, và kiểm tra bền điều kiện bền tiếp xúc theo công thức (6.33) [1]: <i>σ<sub>H</sub>=Z<sub>M</sub>Z<sub>H</sub>Z<sub>ε</sub></i>

2<i>T</i><small>1</small><i>K<sub>H</sub>(u+1)</i>

<i>b<sub>w</sub>u d<sub>w 1</sub></i><sup>2</sup> <i><sup>≤</sup></i>

[

<i>σ<sub>H</sub></i>

]

Trong đó:

<i>Z<sub>M</sub></i>:<i>trabảng 6.5[1]. Cụthể Z<sub>M</sub></i>=274

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>Z<sub>H</sub></i><small>: theo công thức (6.34)[1]: </small><i><sub>Z</sub><sub>H</sub></i>=

2cos<i>β<sub>b</sub></i>

với <i>K<sub>Hβ</sub>=1,0237 tra bảng 6.7</i>

[

1

]

<i>; K<sub>Hα</sub>=1,13tra bảng 6.14</i>

[

1

]

<i>; K<sub>Hv</sub></i> là hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp tính theo cơng thức (6.41) [1]:

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Với <i>d<sub>w 1</sub></i>là đường kính vịng lăn bánh nhỏ theo công thức bảng 6.11 [1];

<i>d<sub>w 1</sub></i>=<sup>2</sup><i><sup>a</sup><small>w</small></i>

4+1 <sup>=72,44</sup>

<i>δ<sub>H</sub>làhệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp, tra bảng 6.15bằng 0,002</i>

<i>g<sub>o</sub></i> là hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1 và 2, tra bảng 6.16[1] = 73

<i>v<sub>Hmax</sub>xác định từ khả năng chịu tải trọng động lớn của bánh răng , trabảng 6.17[1];</i>

<b>• Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn</b>

− Tính ứng suất uốn 𝜎<small>𝐹</small>, và kiểm tra điều kiện bền uốn theo công thức (6.43) và (6.44) [1]:

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i>z<sub>v 2</sub></i>= <i><sup>z</sup></i><small>2</small>

cos<sup>3</sup><i><sub>β</sub></i>= <sup>96</sup>

0,983<sup>3</sup>=101,06<i><sub> => Y</sub><sub>F 2</sub>=3,49 tra bảng 6.18</i>

[

1

]

<i>K<sub>F</sub></i> hệ số tải trọng khi tính về uốn; <i>K<sub>F</sub>=K<sub>Fβ</sub>K<sub>Fα</sub>K<sub>Fv</sub></i> = 1,2<i>×</i>1,37<i>×1,02</i>=1,6

<i>với K<sub>Fβ</sub></i>hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về

<b>• Kiểm nghiệm bền răng về quá tải: </b>

− Kiểm tra ứng suất tiếp xúc cực đại cho phép theo công thức (6.48) [1]:

<i>σ<sub>Hmax</sub>=σ<small>H</small></i>

<i>K<sub>qt</sub></i>=¿501,25

1,8=672,5 MPa < 1260 MPa =

[

<i>σ<sub>H</sub></i>

]

<i><small>max</small></i>

Trong đó : <i>K<sub>qt</sub></i>:<i>hệ số quá tải ; K<sub>qt</sub></i>=<i><sup>T</sup><small>max</small></i>

− Kiểm tra ứng suất uốn cực đại cho phép theo công thức (6.49) [1]:

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>σ<sub>F 1 max</sub>=σ<sub>F 1</sub>K<sub>qt</sub>=88,77.1,8=159,7 MPa<464 MPa=</i>

[

<i>σ<sub>F 1</sub></i>

]

<i><small>max</small></i>

<b>Bảng thông số kỹ thuật của bộ truyền động (output) </b>

Trường hợp bánh răng trụ răng nghiêng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>PHẦN 5.1: TÍNH VÀ CHỌN NỐI TRỤC</b>

Moment xoắn danh nghĩa cần truyền: T = T<small>2</small> = 856149 ( N.mm )

1. Xác định moment xoắn tính tốn sử dụng cho cơng tác lựa chọn nối trục, T<small>t :</small>

Xác định moment xoắn tính tốn <i>T<sub>t</sub>=k .T</i>

T – momen xoắn danh nghĩa trên trục : T = T<small>2</small> = 856149 ( N.mm ) k - hệ số an toàn làm việc, phụ thuộc vào loại máy công tác, tra bảng 9.1 [8], máy cơng tác thùng trộn có thể lấy giống trường hợp vít tải. k = 1,5 ÷ 2

<i>Trong đó :[τ ]:ứng suất trượt cho phép . Giả sử chọn vật liệu làm trục làthép 45 ,[τ ]=15 … 30 MPa</i>

Dựa trên giá trị moment xoắn tính tốn, đường kính trục sơ bộ ở bước trên, chọn nối trục phù hợp theo bảng 9.10a, kích thước vịng đàn hồi, chốt bảng 9.10b

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Bảng 9.10a Kích thước cơ bản của nối trục vòng đàn hồi, mm T( N.mm

3. Kiểm nghiệm khớp nối :

Điều kiện sức bền dập của vịng đàn hồi theo cơng thức (9.11) [8]:

<i>σ<sub>d</sub></i>= <sup>2</sup><i><sup>kT</sup></i>

<i>Z D</i><sub>0</sub><i>d<sub>c</sub>l</i><sub>3</sub><i><sup>≤</sup></i>

[

<i>σ</i>

]

<i><sub>d</sub></i>

Trong đó: [<i>σ</i>

]

<i><small>d</small></i>là ứng suất dập cho phép của vịng cao su,[<i>σ</i>

]

<i><small>d</small></i>= (2 ÷ 4)𝑀𝑃𝑎 Do vậy, ứng suất dập sinh ra trên vùng đàn hồi

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Tính lực hướng tâm nối trục <i>F<sub>rkn</sub></i>, sinh ra do sự không đồng tâm khi lắp hai nửa khớp nối lên các trục, giá trị <i>F<sub>rkn</sub></i> có thể lấy gần đúng như sau:

<i>F<sub>rđ</sub></i>lực tác dụng lên trục từ bộ truyền đai <i>F<sub>rđ</sub></i> = 1400 N 𝛼, góc nghiên bộ truyền đai 𝛼= 10<sup>0</sup>37<i>'</i>

<i>F<sub>rkn</sub></i> lực nối trục (lực hướng tâm) <i>F<sub>rkn</sub></i> = 1630,76<i>N</i>

<i>F<sub>t</sub></i> , lực tiếp tuyến (lực vòng) bộ truyền bánh răng<i>F<sub>t</sub>=4853 N</i>

<i>F<sub>r</sub>,</i> lực hướng tâm bộ truyền bánh rang <i>F<sub>r</sub>=1808 N</i>

Với hộp giảm tốc chịu tải nhỏ, trung bình, vật liệu làm trục thường dùng thép 45 thường hóa, tơi cải thiện, hoặc thép 40X tơi cải thiện.

2.2.Tính tốn, thiết kế trục theo điều kiện bền tĩnh a) Xác định tải trọng tác dụng lên trục:

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>b) Xác định chiều dài các đoạn trục, khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực</b>

- Bề rộng ổ, b<small>0</small>, chọn theo đường kính trục bảng 10.2 => b<small>01</small> = 35 mm; b<small>02</small> = 47 mm

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

- Chiều dài mayơ bánh đai bánh răng trụ trục số 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Tính phản lực tại các gối đỡ : </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Tính đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm </b>

Dựa vào bảng 10.5, ta chọn [𝜎] = 63 𝑀𝑃𝑎 với trục I, chọn [𝜎] = 50 𝑀𝑃𝑎 với trục II

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>3. Chọn và kiểm nghiệm then</b>

a) Chọn thông số then cho từng tiết diện

- Tra bảng 9.1a[1], dựa theo đường kính trục để tra các thông số

<b>b) Kiểm nghiệm then bằng</b>

<b>- Điều kiện bền dập theo cơng thức (9.1):</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>4. Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi</b>

<b>- Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi tại các tiết diện nguy hiểm theo công thức ( 10.19 )[1]:</b>

<i>S<sub>σj</sub>, S<sub>τj</sub>−hệ số an toànchỉ xét riêngứng suất pháp ,ứng suất tiếp tại tiết diện j</i>

- Đối với trục quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối xứng do đó:

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<i>K<sub>σ</sub>, K<sub>τ</sub></i> – hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và xoắn, trị số của chúng phụ thuộc vào loại

<i>yếu tố gây tập trung ứng suất bảng 10.11 [1]</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

- Chọn ổ đãu, chọn theo đường kính trục, cỡ nhẹ, tra bảng 7.1 ổ đũa côn hệ mét của tài liệu SKF-Rolling Bearing, chọn ổ lăn như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<i>F<sub>r</sub>−tải trọng hướng kính của ổ lăn</i>

<i>F<sub>a</sub>−tải trọng dọc trục của ổ lăn</i>

X – hệ số tải trọng hướng tâm của ổ lăn Y – hệ số tải trọng dọc trục của ổ lă

Hệ số X,Y tra bảng 11.4 trang 215[1] chọn X=1,Y=0

<i>L</i><sub>10</sub> - tuổi thọ danh định cơ bản ( với độ tin cậy 90%) [triệu vòng quay] C – tải trọng động danh định cơ bản [kN]

P – tải trọng động tương đương tác dụng lên ổ lăn [kN] p – số mũ của cơng thức tính tuổi thọ: ổ đũa p=10/3

- Nếu tốc độ không thay đổi, thông thường tuổi thọ sẽ được tính theo số giờ hoạt động, sử dụng cơng thức sau:

<i>L</i><sub>10</sub><i><sub>h</sub></i>=<i><sup>L</sup></i><small>10</small><i>. 10</i><sup>6</sup>

60<i>n<sup>≥ L</sup><sup>H</sup></i>

Trong đó:

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<i>L</i><sub>10</sub><i><sub>h</sub></i>−¿<sub> tuổi thọ danh định cơ bản ( với độ tin cậy 90%) [ giờ hoạt động]</sub>

- Chọn ổ đãu, chọn theo đường kính trục, cỡ nhẹ, tra bảng 7.1 ổ đũa côn hệ mét của tài liệu SKF-Rolling Bearing, chọn ổ lăn như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<i>F<sub>a</sub>−tải trọng dọc trục của ổ lăn</i>

X – hệ số tải trọng hướng tâm của ổ lăn Y – hệ số tải trọng dọc trục của ổ lă

Hệ số X,Y tra bảng 11.4 trang 215[1] chọn X=1,Y=0

<i>L</i><sub>10</sub> - tuổi thọ danh định cơ bản ( với độ tin cậy 90%) [triệu vòng quay] C – tải trọng động danh định cơ bản [kN]

P – tải trọng động tương đương tác dụng lên ổ lăn [kN] p – số mũ của cơng thức tính tuổi thọ: ổ đũa p=10/3

- Nếu tốc độ không thay đổi, thông thường tuổi thọ sẽ được tính theo số giờ hoạt động, sử dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

IV.Dung sai + Trục I:

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×