Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 21 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>1. Khái niệm, vai trị và đối tượng của thơng tin ...2 </b>
<b>A. Khái niệm thơng tin...2 </b>
<b>B. Vai trị của thơng tin...4 </b>
<b>C. Đối tượng của thông tin ...5 </b>
<b>2. Phân loại thông tin quản trị...5 </b>
<b>3. Nguồn thông tin...6 </b>
<b>4. Mục tiêu và chức năng của thông tin quản trị...6 </b>
<b>A. Mục tiêu của thông tin quản trị ...6 </b>
<b>B. Chức năng của thơng tin...7 </b>
<b>5. Nội dung, chất lượng và hình thức thông tin ...8 </b>
<b>A. Nội dung của thông tin...8 </b>
<b>B. Chất lượng của thơng tin ...10 </b>
<b>C. Hình thức của thơng tin...11 </b>
<b>6. Q trình thơng tin...12 </b>
<b>7. Phương pháp thu thập, xử lý và phổ biến ...14 </b>
<b>A. Phương pháp thu thập ...14 </b>
<b>B. Phương pháp xử lý ...14 </b>
<b>C. Phương pháp phổ biến...15 </b>
<b>8. Hiệu quả của thông tin ...16 </b>
<b>9. Tổ chức và quản lý hệ thống thông tin ...17 </b>
<b>A. Tổ chức hệ thống thông tin quản trị...17 </b>
<b>B. Quản lý hệ thống thông tin quản trị ...18</b>
<b>TỔNG HỢP NGUỒN THAM KHẢO TÀI LIỆU:...19</b>
1
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>1. Khái niệm, vai trị và đối tượng của thơng tin A. Khái niệm thông tin </b>
<b>Câu hỏi: Theo bạn, thơng tin và thơng tin quản trị có giống nhau khơng? Nếu có thì chúng khác </b>
nhau như thế nào?
Là tín hiệu mới, tin tức. Được thu nhận, đánh giá có ích. Để thực hiện một nhiệm vụ.
Là thơng tin.
Nảy sinh trong q trình, mơi trường quản trị. Cần thiết để ra quyết định quản trị.
<i>Theo nghĩa thông dụng: Thông tin được hiểu là sự thơng báo, trao đổi, giải thích về một số đối tượng cụ</i>
thể nào đó và được biểu đạt qua các dạng như âm thanh, chữ viết, các phương tiện truyền thông đại chúng v.v…
Ngày nay, thông tin không chỉ là một loại nguồn lực quan trọng trong cuộc sống hằng ngày, mà nó cịn góp phần to lớn trong việc hình thành và phát triển các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.
<i>Theo góc nhìn của Quản Trị Học, ta có thể hiểu “Thông tin là tất cả những tin tức nảy sinh trong q</i>
trình cũng như trong mơi trường quản trị và cần thiết cho việc ra quyết định hoặc để giải quyết một vấn đề nào đó trong hoạt động quản trị ở một tổ chức nào đó”.
Và để có thể quản lí một doanh nghiệp, chúng ta cũng cần rất nhiều thông tin khác nhau như: đặc tính của nguyên vật liệu dùng trong sản xuất, tình hình cung ứng nguyên liệu vật liệu, nguồn vốn và lao động, chủ trương, chính sách, kinh tế Nhà nước v.v…
Ngồi ra, mỗi loại thơng tin cịn có những tính chất riêng: + Có những thông tin nội dung chậm thay đổi theo thời gian Ví dụ: nhà xưởng, thiết bị, máy móc v.v…
+ Có những thơng tin nội dung thay đổi hàng ngày Ví dụ: lượng sản phẩm đã sản xuất, đã tiêu thụ v.v…
Và chỉ khi người quản trị nắm bắt được những thơng tin này thì nó sẽ tạo tiền đề để hệ thống quản lí doanh nghiệp phát triển bền vững.
<i>*Đặc điểm: </i>
- Thông tin là những tin tức cho nên nó khơng thể sản xuất đề dùng dần được. - Thông tin phải thu thập và xử lý mới có giá trị.
2 - Thơng tin càng cần thiết càng quý giá.
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">- Thông tin càng chính xác, càng đầy đủ, càng kịp thời càng tốt.
<i>*Tuy nhiên thơng tin chỉ có tác dụng khi nó đảm bảo được các yêu cầu: </i>
- Về nội dung: Phản ánh trung thực, khách quan về đối tượng quản trị và mơi trường xung quanh có liên quan đến vấn đề cần tìm hiểu
Thơng tin cần đầy đủ (phản ánh mọi khía cạnh của tình huống, súc tích và phù hợp với nhu cầu của người sử dụng
- Về thời gian: Thông tin cần cung cấp kịp thời khi cần, có tính cập nhật và có liên quan đến khoảng thời gian thích hợp
- Về hình thức: Thơng tin phải rõ ràng, đủ chi tiết, được sắp xếp trình bày khoa học, hệ thống và logic (kết hợp với từ ngữ, số liệu, hình ảnh, sơ đồ…)
• Để xây dựng mơ hình thơng tin quản trị trong mỗi tổ chức có hiệu quả thì thường người ta có thể lựa chọn một trong những kiểu mơ hình sau:
i) Mơ hình thơng tin tập trung: tất cả thơng tin đến và đi đều tập trung về trung tâm thông tin. ➢ Bởi vì mơ hình này đều tập trung về trung tâm thông tin nên chỉ phù hợp với các tổ chức
nhỏ. Thông tin sẽ được truyền đến một bộ phận trong tổ chức và bộ phận đó có nhiệm vụ tổng hợp thông tin và truyền tải cho các phòng ban còn lại -> mất thời gian và khơng có hiệu quả nếu thơng tin sai lệch.
ii) Mơ hình thơng tin trực tiếp: thơng tin gửi đi và nhận về được thực hiện trực tiếp giữa bên gửi và bên nhận.
➢ Bên nào gửi thì bên kia mới nhận được, tức là nếu phịng sale gửi thơng tin cho phịng marketing thì chỉ có phịng đó mới nhận được thơng điệp mà thơi.
iii) Mơ hình thơng tin phân tán: thông tin được tập trung thu thập và xử lý theo từng đơn vị thành viên.
➢ Mất thời gian, địi hỏi chun mơn hóa cao.
iv) Mơ hình thơng tin kết hợp: mơ hình kết hợp các kiểu tổ chức thông tin theo 3 cách trên. ➢ Chỉ phù hợp với loại doanh nghiệp lớn, công ty đa quốc gia…-> biết cách quản lí tốt tổ
chức và sắp xếp nhân viên phù hợp với từng phòng ban.
<b>* Hệ thống thông tin </b>
Hệ thống thông tin là tổng hợp các yếu tố như phần mềm, phần cứng, mạng truyền thông, dữ liệu, cơ sở tri thức và con người để thu thập, xử lí, phân phối, lưu trữ thông tin. VD: Tại hệ thống thông tin công ty kinh doanh chuỗi nhà thuốc: các quầy thuốc kết nối với nhau qua mạng truyền thông, tại quầy thuốc có nhiều máy tính thì các máy tính phải được kết nối với nhau, nhập thơng tin khách hàng vào
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">3 hệ thống để xuất ra hóa đơn thì cần có phần mềm, lưu thông tin khách hàng để theo dõi, phục vụ khách hàng tốt hơn, v.v…
Các loại hệ thống thông tin quản lý chủ yếu:
- Hệ thống xử lý giao dịch (Transaction Processing System – TPS)
- Hệ thống thông tin phục vụ quản lý (Management Information System – MIS) - Hệ thống hỗ trợ ra quyết định (Decision Support System – DSS)
- Hệ thống hỗ trợ điều hành (Executive Support System – ESS) Lợi ích của hệ thống thông tin quản lý:
- Nâng cao các chức năng của nhà quản trị - Tăng tính linh hoạt của tổ chức - Nâng cao sự hài lòng của khách hang - Nâng cao số lượng và chất lượng của thông tin - Nâng cao tính hiệu quả trong quyết định quản trị
<b>B. Vai trị của thơng tin </b>
Thơng tin có một vai trị hết sức to lớn trong quản trị. Nhiều cơng trình nghiên cứu chỉ ra rằng trong mỗi
<b>tổ chức muốn các hoạt động quản trị có hiệu quả thì điều khơng thể thiếu được là phải xây dựng một hệ thống thông tin tốt. </b>
Chính vì thế, vai trị hết sức quan trọng của thông tin trong quản trị được thể hiện như sau: • Vai trị trong việc ra quyết định
Ra quyết định là một cơng việc phức tạp, khó khăn và hết sức quan trọng của các nhà quản trị. Để ra được một quyết định đúng đắn các nhà quản trị cần rất nhiều thông tin. Thông tin ở đây sẽ giúp cho các nhà quản trị giải quyết đúng đắn và có hiệu quả các vấn đề sau:
- Nhận thức vấn đề cần phải ra quyết định.
- Xác định cơ hội, và các mối hiểm nguy trong kinh doanh. - Xác định các cơ sở, tiền đề khoa học cần thiết để ra quyết định. - Lựa chọn các phương án.
• Vai trị trong hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, điều hành và kiểm soát
Trong các lĩnh vực tổ chức, hoạch định, điều hành, kiểm sốt, thơng tin có vai trò cực kỳ quan trọng trên các phương diện sau:
4 • Vai trị trong phân tích, dự báo và phòng ngừa rủi ro
Trong các hoạt động sản xuất và kinh doanh ở mỗi doanh nghiệp việc phòng ngừa rủi ro có một tầm quan trọng đặc biệt. Để phịng ngừa rủi ro có hiệu quả thì thơng tin lại có một ý nghĩa hết sức lớn lao trong các lĩnh vực sau:
- Phân tích. - Dự báo.
- Xây dựng phương án phòng ngừa rủi ro.
<b>C. Đối tượng của thông tin </b>
- Định nghĩa: Đối tượng của thông tin là các đối tượng tham gia vào quá trình thu thập, xử lý và truyền bá thơng tin. Đó chính là con người, sự việc, số liệu, hiện tượng, quá trình, các quy luật xảy ra trong lĩnh vực kinh doanh và phục vụ kinh doanh v.v. ở mỗi tổ chức kinh doanh.
- Theo phương diện xây dựng hệ thống thông tin thì việc xác định những đối tượng là hết sức quan trọng.
- Để xác định những đối tượng ta dựa vào: điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của mỗi tổ chức. VD: Ở các doanh nghiệp thì thường có những đối tượng chính sau:
+ Đối tượng thu thập: số liệu, tư liệu xảy ra trong quá trình kinh doanh và trong môi trường kinh doanh,...
+ Đối tượng sử dụng: các nhà quản trị, khách hàng, đối thủ cạnh tranh,...
+ Đối tượng nhận tin: các nhà quản trị, các cơ quan và bộ phận tham mưu giúp việc + Đối tượng xử lí và bảo quản: các văn bản, tài liệu,...
<b>2. Phân loại thông tin quản trị </b>
Để nghiên cứu và áp dụng những thành tựu mới nhất về công nghệ thông tin, người ta thường tiến hành phân loại thông tin. Về thực chất phân loại thông tin trong quản trị là một q trình chia thơng tin thành những lớp, những dạng đồng nhất trên một số khía cạnh nào đó để phục vụ cho q trình quản trị. Thông thường người ta phân loại thông tin quản trị theo những cách cơ bản sau:
- Phân loại theo nguồn gốc: Thông tin từ người ra quyết định, thông tin từ kết quả v.v… - Phân loại theo vật mang: Thông tin bằng văn bản, bằng âm thanh, bằng băng, dĩa, tranh ảnh v.v… - Phân loại theo tầm quan trọng: Thông tin rất quan trọng, quan trọng và không quan trọng. - Phân loại theo phạm vi: Thơng tin tồn diện, thơng tin từng mặt ...
- Phân loại theo đối tượng sử dụng: Thông tin cho người thực hiện, thông tin cho người ra quyết định v.v.
- Phân loại theo giá trị: Thơng tin có giá trị và thơng tin khơng có giá trị, thơng tin có ít giá trị. - Phân loại theo tính thời sự: Thơng tin mới, thông tin cũ, v.v. - Phân loại theo kỹ thuật thu thập, xử lý và trình bày: Thông tin thu thập bằng kỹ thuật điện tử, thông tin thu thập bằng phỏng vấn v.v...
5
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">- Phân loại theo phương pháp truyền tin: bằng miệng, bằng sóng điện từ, bằng điện thoại, bằng máy tính, v.v.
- Phân loại theo mức độ bảo mật: Thơng tin mật, tuyệt mật, bình thường. - Phân loại theo mức độ xử lý: Thông tin sơ cấp, thông tin thứ cấp.
Trên thực tế việc sử dụng cách phân loại thông tin quản trị nào là tuỳ thuộc vào từng vụ việc cụ thể, vào mục đích và khả năng nghiên cứu cùng nhiều yếu tố chủ quan và khách quan ở mỗi tổ chức.
<b>3. Nguồn thông tin </b>
Tin tức và thơng tin quản trị nói chung khơng tự nhiên sinh ra, nó phát sinh từ những nguồn gốc cụ thể. Có rất nhiều nguồn sản sinh và cung cấp thông tin. Nghiên cứu các nguồn cung cấp thông tin trong quản trị là một việc làm hết sức cần thiết để bảo đảm tính kinh tế và tính hiệu quả của cơng tác thơng tin. Việc nghiên cứu các nguồn tin sẽ cho phép chúng ta xác định đúng nguồn gốc và xuất xứ của thông tin, đảm bảo thuận tiện trong khai thác sử dụng và bảo vệ các nguồn tin trong quản trị.
Trên phương diện lý thuyết, người ta có thể phân loại các nguồn thông tin trong quản trị thành các loại sau:
- Nguồn sơ cấp và nguồn thứ cấp. - Nguồn bên trong và nguồn bên ngoài. - Nguồn mới và nguồn cũ.
- Ngồn quan trọng và nguồn ít quan trọng.
➔ Để khai thác và sử dụng nguồn tin có hiệu quả, người ta thường tập trung khai thác và sử dụng những nguồn tin có sẵn, kinh tế, kết hợp những nguồn tin khác về tính thời sự, tính khách quan, tính tồn diện, tính kịp thời…
<b>4. Mục tiêu và chức năng của thông tin quản trị A. Mục tiêu của thông tin quản trị </b>
Thông tin là một quá trình phục vụ cho một hoặc một số đối tượng nào đó vì vậy nó cần có tính định hướng cao. Nội dung thơng tin chỉ có thể xác định khi biết rõ thông tin cho đối tượng nào, thông tin phục vụ ai, phục vụ cái gì, để giải quyết vấn đề nào và thực hiện ra sao v.v .. → Mục tiêu thông tin là kim chỉ nam cho các hoạt động về thông tin hay các hoạt động về thơng tin chỉ có hiệu quả
Mục tiêu của hệ thống thông tin trong quản trị phức tạp, đa dạng và phong phú. Có thể phân loại mục tiêu thông tin thành những loại sau: mục tiêu trước mắt, mục tiêu lâu dài, mục tiêu chiến lược, mục tiêu chiến thuật v.v...
Ngoài những mục tiêu chung; trong hệ thống thông tin về quản trị cịn có một hệ thống các mục tiêu riêng của từng bộ phận trong hệ thống đó.
Muốn xác định đúng đắn mục tiêu của hệ thống thông tin trong quản trị người ta thường dựa trên các cơ sở khoa học sau:
- Mục tiêu và chính sách kinh doanh của doanh nghiệp;
6
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">- Nhu cầu về thông tin trong các hoạt động quản trị; - Hồn cảnh thực tế trong và ngồi cơng ty;
Xét về mặt tổng thể thì quy trình xác định và thực hiện mục tiêu thông tin thường được thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Phát hiện và xác định vấn đề Bước 2: Xác định nhu cầu về thông tin
Bước 3: Nghiên cứu khả năng đáp ứng các nhu cầu về thông tin
Bước 4: Phác thảo sơ bộ mục tiêu của thông tin và hệ thống thông tin trong một tổ chức Bước 5: Thẩm định và lựa chọn mục tiêu
Bước 6: Thực hiện và kiểm sốt việc hồn thành mục tiêu.
<b>B. Chức năng của thông tin </b>
Để xây dựng một hệ thống thơng tin có hiệu quả trong mỗi tổ chức thì ngoài việc phải xác định rõ mục tiêu, chúng ta còn phải nhận thức được những chức năng cơ bản mà hệ thống này cần phải gánh vác. Xét về mặt tổng thể thì những chức năng chủ yếu của hệ thống thông tin trong quản trị là:
<b>THU THẬP THƠNG TIN </b>
Đây là q trình tìm kiếm và tổng hợp các thông tin từ bên ngoài và bên trong tổ chức doanh nghiệp với mục đích nhận thức về tình hình thực tế của thị trường.
<b>PHỔ BIẾN THÔNG TIN </b>
Là chuyển giao cho người dùng tin những thông tin mà họ cần hoặc giúp họ có khả năng tiếp cận các thơng tin đó.
<b>KIỂM SỐT, ĐÁNH GIÁ </b>
Việc áp dụng hệ thống thơng tin giúp đơn giản hóa các quy trình kinh doanh và loại bỏ các hoạt động khơng cần thiết.
<b>XỬ LÝ THƠNG TIN </b>
Đây chỉ là quá trình đối chiếu, sắp xếp, chọn lọc và phân tích những dữ liệu có sẵn nhằm cung cấp những cơ sở để xem xét, giải quyết vấn đề và ra quyết định.
<b>PHỤC VỤ THƠNG TIN </b>
Có thể nói rằng nhờ nắm được thơng tin, các nhà quản trị có thể dự đốn được những biến đổi và nhanh chóng thay đổi, giúp cho hiệu quả tăng cao.
<b>LÀM CƠ SỞ QUYẾT ĐỊNH </b>
• Các nhà quản trị sử dụng thông tin trong việc nắm rõ các vấn đề cần được giải quyết và xác định được những yếu tố tác động đến quyết định.
• Giúp nhà quản trị lựa chọn phương án tối ưu một cách dễ dàng hơn.
➔ Trong thực tế thường có khuynh hướng coi nhẹ việc kiểm sốt các chức năng về thông tin. Theo quan điểm của nhiều tác giả thì các nhà quản trị phải coi đây là một khâu tất yếu của quá trình thực hiện các chức năng về thông tin và không nên xem nhẹ chúng
7
<b>Câu hỏi: Trong 6 chức năng trên thì chức năng nào sẽ là quan trọng nhất? </b>
<b>Trả lời: Trong 6 chức năng thì chức năng “xử lí thơng tin” là quan trọng nhất. Vì chúng giúp cho cá</b>
nhân lẫn tổ chức biết thêm được các thông tin quan trọng, nắm bắt kịp thời để xử lí tình huống, đưa ra quyết định đúng đắn, nâng tầm hiểu biết nhiều hơn trong công việc lẫn bên ngoài xã hội, tạo cơ hội va
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">chạm để biết cách xử lí một cách khơn ngoan.
<b>Câu hỏi: Làm sao để thực hiện tốt việc phân tích và đánh giá q trình thực hiện và hồn thành các </b>
chức năng của thơng tin? Và làm sao nhận biết là có đang làm tốt hay không?
<b>Trả lời</b>: Để làm tốt những việc này người ta phải <b>cụ thể hóa </b>các chức năng thơng tin bằng những việc làm cụ thể, bằng những công việc tổ chức và thực hiện cụ thể. Rồi sau đó dựa trên những kết quả cụ thể của những công việc này chúng ta sẽ đánh giá được quá trình thực hiện các chức năng đang ở mức độ nào. VD: Công ty yêu cầu nhân viên thu thập thơng tin về thị trường, thì cụ thể hóa chúng bằng những việc làm cụ thể như là: khảo sát, dự đoán nhu cầu của thị trường đang muốn khai thác có xu hướng như thế nào?, tốc độ tăng trưởng của thị trường ở đây ra sao?, tiềm năng của thị trường thuận lợi cho công ty hay không?, trên thị trường này sẽ có những đối thủ như thế nào với công ty?, v.v…Và dựa vào kết quả tìm kiếm thơng tin thị trường cụ thể đó mà chúng ta đánh giá xem có hồn thành chức năng thu thập thông tin của thị trường cho công ty hay chưa.
<b>5. Nội dung, chất lượng và hình thức thơng tin A. Nội dung của thơng tin </b>
Nội dung của thông tin là một trong những khâu cơ bản và quan trọng nhất của quá trình thực hiện thông tin trong quản trị. Những nội dung chủ yếu trong quan trị kinh doanh là:
• Thơng tin đầu vào: Tình hình ngun vật liệu, máy móc thiết bị, thị trường, tình hình cạnh tranh. • Thơng tin đầu ra: Tình hình kết quả kinh doanh.
• Thơng tin phản hồi: Thơng tin về phản ứng của nhân viên, người thực hiện, quá trình thực hiện, về phản ứng của đối thủ cạnh tranh.
• Thơng tin về mơi trường quản trị: Tình hình mơi trường kinh doanh (pháp luật, chính sách, thời
• Thơng tin về hoạt động quản trị: Thơng tin về q trình ra quyết định, hoạch định, tổ chức… Q trình thơng tin được phản ánh qua sơ đồ 7 phần như sau:
8
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">• Trong đó:
+ Nguồn thơng tin bắt đầu bởi một thơng điệp bằng cách mã hố nó.
+ Mạch thơng tin là trung gian (lời nói, cử chỉ, chữ viết, kênh truyền…) để chuyển thông điệp. + Thông điệp đến người nhận phải được giải mã để người nhận hiểu.
+ Thông tin phản hồi là thơng tin hồi đáp lại tình trạng thực hiện để biết mà theo dõi, điều chỉnh. Trong thực tế, thông tin thường tồn tại dưới các hình thức: Lời nói, chữ viết (văn bản), các biểu lộ bằng cử động, cử chỉ, thái độ, vẻ mặt, băng đĩa…
<b>Khái niệm</b> Là hoạt động sáng tạo địi hỏi nhiều trí tưởng tượng và nỗ lực để đi đến thành phẩm.
Là tự phát, là việc sử dụng lời nói để truyền tải thơng điệp.
sách, thủ tục và xây dựng hướng dẫn phù hợp cho hoạt động của tổ chức. ✓ Làm thông tin chính xác và có độ tin
cậy.
✓ Trách nhiệm được chỉ định dễ dàng thông qua văn bản.
✓ Tiết kiệm được thời gian khi truyền tải thông điệp.
✓ Dễ dàng nhận được phản hồi khi được gửi đi.
✓ Tiết kiệm được chi phí in ấn. …
<b>Nhược điểm</b> 👎 Có thể bị diễn đạt kém bởi những người viết tồi.
👎 Tạo sự lộn xộn giữa nhiều giấy tờ. 👎 Tốn kém nhiều chi phí của tổ chức. 👎 Mất thời gian và không thể phản hồi ngay lập tức.
👎 Thiếu hiểu biết sẽ dẫn đến việc hiểu lầm ý nhau.
👎 Bất tiện khi truyền tải với những người ở khoảng cách xa. 👎 Không phù hợp cho việc truyền tải
dài dịng …
u cầu của thơng tin trong quản trị: chính xác, kịp thời, đầy đủ, có tính hệ thống và tính tổng hợp, hiệu
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">quả và bí mật.
9 ➔ Để xây dựng nội dung thông tin trong quản trị một cách khoa học người ta thường phải tuân thủ những yêu cầu chung sau đây:
- Xác định mục tiêu: là định hướng về những gì cần truyền đạt, vạch ra các hoạch định rõ ràng cho nội dung của thông tin
VD: Muốn viết bài báo về sức khỏe, xác định mục tiêu là để mọi người hiểu thêm về căn bệnh ưng thư thì mục tiêu của bài viết, bài báo đó là cung cấp thông tin về căn bệnh ưng thư
- Xác định những yêu cầu cơ bản về nội dung: là nội dung đó phải đủ các tiêu chí hay luận điểm bắt buộc phải có (về hình thức, hình ảnh, thơng tin cơ bản về nội dung cần làm, v.v…)
VD: 1 bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh VN, thì trước tiên phải giới thiệu về danh lam đó tên gì; ở đâu, vị trị nào trên lãnh thổ VN; mơ tả về hình dáng, đặc trưng nổi tiếng của danh lam đó, v.v… thì đó là những u cầu cơ bản cần có trong 1 bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh
- Chuẩn bị tư liệu: Là nguồn tham khảo, tài liệu, sách, v.v… về nội dung của thông tin đó VD: Làm chun đề mơn Quản trị học thì cần có tư liệu về mơn học đó, cần có nguồn tài liệu là giáo trình, slide bài giảng, v.v…
- Phác thảo sơ bộ nội dung: Là bản giấy, bản nháp, bản viết tay của nội dung thông tin cần làm VD: Bản demo, bản thảo về các nội dung của thông tin trước khi hoàn chỉnh tất cả nội dung của thơng tin
- Xem xét đánh giá: Là khi hồn thành tất cả nội dung thơng tin thì sẽ đc xem xét, đánh giá xem phù hợp với mục tiêu ban đầu đã đề ra không
VD: Kiểm duyệt lẫn nội dung và hình thức thơng tin của bài viết thông báo tuyển dụng trước khi đến tay các ứng viên
- Sửa chữa và hoàn chỉnh: Sau khi xem xét và đánh giá nếu không phù hợp với mục tiêu ban đầu hoặc sai những lỗi trong nội dung thông tin đã soạn thì sẽ đc sữa chữa và hồn thiện
VD: Nội dung cần làm là về thông tin trong quản trị những lại làm nội dung về thông tin thông thường, thì phải cần chỉnh sửa lại nội dung và tiếp tục hoàn thiện đến khi được chấp nhận
<b>B. Chất lượng của thông tin </b>
<b>Câu hỏi: Làm thế nào để thông tin trong công tác quản trị có hiệu quả?</b>
</div>