Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 14 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA LUẬT DÂN SỰ</b>
---<sub> </sub><sub> </sub>
<b>---Mơn: TƯ PHÁP QUỐC TẾBÀI THẢO LUẬN LẦN 4</b>
<b>CÔNG NHẬN, CHO THI HÀNH BA, QĐDS CỦA TANN, PQ CỦA</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><i><b>Năm học 2023 - 2024</b></i>
<b>MỤC LỤC</b>
<b><small>I. TỰ LUẬN ...2</small></b>
<i><small>Câu 8. Anh (chị) hãy so sánh trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tịấn nước ngồi với trình tự, thủ tục cơng nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài.</small></i>
<i><small>Câu 17: Từ nội dung Điều 423 và Điều 424 BLTTDS 2015, hãy nêu: ...4a. Nguyên tắc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tịa án nướcngồi; ngun tắc cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam các phán quyết của Trọng tài nước ngoài.</small></i>
<i><small>b. Các đối tượng của hoạt động xem xét công nhận và cho thi hành tại bản án, quyết định dân sựcủa Tòa án nước ngoài; phán quyết của Trọng tài nước ngoài...5</small></i>
<b><small>II. NHẬN ĐỊNH ...5</small></b>
<i><small>Câu 9: Theo pháp luật Việt Nam, chủ thể gửi đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyếtđịnh dân sự của Tịa án nước ngồi và phán quyết của Trọng tài nước ngoài chỉ được quyền gửi đơnđến Tịa án Việt Nam có thẩm quyền. ...5Câu 10: Theo pháp luật Việt Nam, Bộ Tư pháp Việt Nam không phải là cơ quan nhận đơn yêu cầucông nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Toà án nước ngoài và phán quyết củaTrọng tài nước ngoài dù Việt Nam cùng là thành viên của điều ước quốc tế với quốc gia ra bản án,quyết định đó...6Câu 17: Bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi khơng có u cầu thi hành tại Việt Namvà khơng có đơn u cầu khơng cơng nhận thì đương nhiên được cơng nhận tại Việt Nam...6Câu 22: Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngồi muốn được cơng nhận và cho thi hành ởViệt Nam, thì bản án, quyết định đó phải còn thời hiệu thi hành án theo quy định của nước có Tịấn đã ra bản án, quyết định dân sự đó và theo pháp luật thi hành án dân sự của Việt Nam...7</small></i>
<b><small>III. BÀI TẬP...7</small></b>
<small>Bài tập 5:...7</small>
<i><small>1. Trọng tài Hiệp hội B quốc tế có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp trên hay khơng? Giải thích. </small></i>
<i><small>2. Tồ án nhân dân tỉnh Nam Định có chấp nhận Đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại ViệtNam Phán quyết trọng tài ngày 12/8/2013 của Hội đồng trọng tài – Hiệp hội B quốc tế về giải quyếttranh chấp các hợp đồng mua bán bông giữa Công ty G và Công ty N hay không? Giải thích...9</small></i>
<b><small>- HẾT -...10</small></b>
<small>1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>I. TỰ LUẬN </b>
<i><b>Câu 8. Anh (chị) hãy so sánh trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành bản án,quyết định của Tịa án nước ngồi với trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hànhphán quyết của Trọng tài nước ngồi.</b></i>
<b>Trả lời: </b>
* Giống nhau:
Trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tịa án nước ngồi với trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngồi đều phải trải qua các trình tự, thủ tục sau: Nộp đơn yêu cầu; Thụ lý hồ sơ yêu cầu; Chuẩn bị xét Đơn yêu cầu; Mở phiên họp xét Đơn yêu cầu và ra quyết định.
* Khác nhau:
Ngồi việc phải trải qua, trình tự thủ tục như đã phân tích ở trên, trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tịa án nước ngồi sẽ bao gồm một số thủ tục mà trình tự, thủ tục cơng nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngồi khơng có và ngược lại như:
- Trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tịa án nước ngồi sẽ bao gồm thêm thủ tục:
- Thủ tục xét đơn yêu cầu không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài (Điều 444 - 446 BLTTDS 2015)
- Thủ tục yêu cầu không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi khơng có u cầu thi hành tại Việt Nam (Điều 447 - 450 BLTTDS 2015).
Trình tự, thủ tục cơng nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài sẽ bao gồm thủ tục:
- Gửi quyết định của Tòa án cho đương sự (Điều 460 BLTTDS 2015). - Thủ tục kháng cáo, kháng nghị (Điều 461 và Điều 462 BLTTDS 2015).
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><i><b>Câu 17: Từ nội dung Điều 423 và Điều 424 BLTTDS 2015, hãy nêu: </b></i>
Tiêu chí
Trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án
ra quyết định (khoản 3, 4, 6 Điều 438 BLTTDS 2015)
<small> </small>Thủ tục xét đơn yêu cầu không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài (Điều 444 - 446 BLTTDS 2015) <small> </small>Thủ tục yêu cầu không công nhận
bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi khơng có u cầu thi hành tại Việt Nam (Điều 447 -450 BLTTDS 2015).
<small> </small>Hồ sơ yêu cầu: bao gồm Đơn yêu cầu (Điều 452 BLTTDS 2015) và Giấy tờ, tài liệu gửi kèm Đơn yêu cầu (Điều 453
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><i><b>a. Nguyên tắc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sựcủa Tịa án nước ngồi; ngun tắc cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam cácphán quyết của Trọng tài nước ngoài.</b></i>
<b>Trả lời: </b>
<i><b>Đối với bản án quyết định của Tịa án nước ngồi:</b></i>
Thứ nhất, được quy định tại điều ước quốc tế mà nước đó và Việt Nam là thành viên.
Thứ hai, dựa trên nguyên tắc có đi có lại
Thứ ba, được pháp luật Việt Nam quy định công nhận và cho thi hành
<i><b>Đối với phán quyết của Trọng tài nước ngoài:</b></i>
Thứ nhất, được quy định tại điều ước quốc tế mà nước đó và Việt Nam là thành viên
Thứ hai, dựa trên nguyên tắc có đi có lại
<i><b>b. Các đối tượng của hoạt động xem xét công nhận và cho thi hành tại bản án,quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi; phán quyết của Trọng tài nước ngoài.</b></i>
<b>Trả lời:</b>
Thứ nhất, về Bản án, Quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam: (điểm a, b,c khoản 1 Điều 423 BLTTDS 2015)
- Bản án, quyết định về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của Tịa án nước ngoài
- Quyết định về tài sản trong bản án, quyết định hình sự, hành chính của Tịa án nước ngồi mà nước đó
- Bản án, quyết định dân sự khác
Thứ hai, Quyết định về nhân thân, hôn nhân và gia đình của cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngoài (khoản 2 Điều 423 BLTTDS 2015)
Thứ ba, Phán quyết của Trọng tài tài nước ngồi được cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam: (Điều 424 BLTTDS 2015)
- Phán quyết của Trọng tài nước ngoài - Phán quyết của Trọng tài nước ngoài khác <small>4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>II. NHẬN ĐỊNH </b>
<i><b>Câu 4: </b></i>
<i>- SAI</i>
- TT chỉ có thẩm quyền giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực thương mại giữa các thương nhân với nhau
- Phải dựa vào Đ423 BLTTDS 2013 để xem xét thỏa mãn
<i><b>Câu 9: Theo pháp luật Việt Nam, chủ thể gửi đơn yêu cầu công nhận và cho thihành bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi và phán quyết của Trọngtài nước ngoài chỉ được quyền gửi đơn đến Tịa án Việt Nam có thẩm quyền. </b></i>
<b>Trả lời: </b>
Nhận định sai
CSPL: Khoản 1 Điều 432 và khoản 1 Điều 451 BLTTDS 2015
Căn cứ theo khoản 1 Điều 432 và khoản 1 Điều 451 BLTTDS 2015, chủ thể gửi đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi và phán quyết của Trọng tài nước ngồi khơng chỉ được quyền gửi đơn đến Tịa án Việt Nam có thẩm quyền, mà cịn có quyền gửi đơn đến Bộ Tư pháp Việt Nam theo quy định của ĐƯQT mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên để yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự và phán quyết của Trọng tài nước ngoài nêu trên. Việc gửi đơn yêu cầu của các chủ thể có quyền này được thực hiện trong thời hạn 03 năm kể từ ngày bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi, phán quyết của Trọng tài nước ngồi có hiệu lực pháp luật.
<i><b>Câu 10: Theo pháp luật Việt Nam, Bộ Tư pháp Việt Nam không phải là cơ quannhận đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Toàán nước ngoài và phán quyết của Trọng tài nước ngoài dù Việt Nam cùng làthành viên của điều ước quốc tế với quốc gia ra bản án, quyết định đó.</b></i>
<b>Trả lời:</b>
Nhận định sai
CSPL: Khoản 1 Điều 432, Khoản 1 Điều 451 BLTTDS 2015.
Theo pháp luật Việt Nam quy định trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngồi có hiệu lực pháp luật, người được thi hành, <small>5</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan hoặc người đại diện hợp pháp của họ có quyền gửi đơn đến Bộ Tư pháp Việt Nam theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước có Tịa án đã ra bản án, quyết định cùng là thành viên để yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự đó.
Bên cạnh đó, trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày phán quyết của Trọng tài nước ngồi có hiệu lực pháp luật, chủ thể gửi đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngồi có quyền gửi đơn đến Bộ Tư pháp Việt Nam theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Như vậy, Bộ Tư pháp Việt Nam vẫn là cơ quan nhận đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Toà án nước ngoài và phán quyết của Trọng tài nước ngoài dù Việt Nam cùng là thành viên của điều ước quốc tế với quốc
TA VN tôn trọng quyết định của TA NN mà chỉ xem xét lại quyết định đó có trái với nguyên tắc cơ bản của PLVN hay không.
<b>Câu 14:</b>
- SAI
- Trừ BA, QD đương nhiên được thi hành.
- BA, QD đương nhiên được CN, CTH phải tm các điều kiện:
+ BA, QDDS được QD tại ĐƯQT mà VN là TV (Đọc thêm Đ51 HDTTTP V-N):
. Khơng có đơn yêu cầu không CN công nhận . Không yêu cầu thi hành
. Vượt quá 6 được nộp đơn mà không nộp đơn<small>th</small>
+ BA, QD thuộc lĩnh vực HNGD (ĐƯQT mà VN chưa là thành viên) sẽ đương nhiên được CN, CTH khi thỏa mãn điều kiện (Đọc thêm Đ125 HNGD, Điều 431. 437 BLTTDS 2015. Đ51 HDTTTP V - N):
. Khơng có đơn u cầu không CN công nhận . Không yêu cầu thi hành
. Vượt quá 6 được nộp đơn mà không nộp đơn<small>th6</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">- QD của TT đc tuyên ở QG là TV của CƯ cx phải đảm bảo các điều kiện để được CN, CTH chứ khơng mang tính chất đương nhiên
- Điều kiện để được CN, CTH: + Điều 4
+ Nếu QG là TV của CƯ, hồ sơ để nộp yêu cầu CN, CTH: Đ4 + Điều 5
? Nếu phán quyết đối với những QG chưa là TV sẽ phải đáp ứng những điều kiện gì?
- CSPL: Để xem xét YC, CN, CTH là theo PLVN - Nguyên tắc: theo ngtac có đi có lại
- Yêu cầu: về người nộp đơn, ....theo quy định BLTTDS 2015
<i><b>Câu 17: Bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi khơng có u cầu thihành tại Việt Nam và khơng có đơn u cầu khơng cơng nhận thì đương nhiênđược cơng nhận tại Việt Nam.</b></i>
<b>Trả lời:</b>
Nhận định sai
CSPL: Khoản 1 Điều 431 BLTTDS 2015
Căn cứ khoản 1 Điều 431 BLTTDS 2015 quy định về bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi, quyết định của cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngồi đương nhiên được cơng nhận tại Việt Nam. Theo đó, bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi khơng có u cầu thi hành tại Việt Nam và khơng có đơn yêu cầu không công nhận tại Việt Nam nhưng phải thỏa mãn điều kiện được quy định tại điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên thì mới đương nhiên được công nhận tại Việt Nam. Nếu bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi đó khơng có u cầu thi hành tại Việt Nam và khơng có đơn yêu cầu không công nhận tại Việt Nam nhưng không được quy định tại điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên thì sẽ khơng đương nhiên được cơng nhận tại Việt Nam.
Câu 20: - SAI
<small>7</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">- Điều 470.1.a BLTTDS - Liên quan đến quyền BDS + Quyền đối với BDS là gì?
<b>? Khi so cánh các TT về CN, CTH về BA, QD, PQ: </b>
<b>- BA, QD: Chủ thể có quyền được tiến hành 3 TT + TT nộp đơn yêu cầu CTH</b>
<b>+ TT nộp đơn yêu cầu không CN</b>
<b>+ TT nộp đơn yêu cầu khơng cơng nhận BA, QD khơng có YCTHBản chất: Thường ngăn cản thẩm quyền của các chủ thể có liên quan- Phán quyết: </b>
<b>+ Khi TA xem xét đơn YC cơng nhận: TA có thể ra 1 trong 2 QD: QD CN, QDkhông CN</b>
<b>Bản chất: thường là tranh chấp về thương mại (bản chất tư)</b>
<i><b>Câu 22: Bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi muốn được cơng nhậnvà cho thi hành ở Việt Nam, thì bản án, quyết định đó phải cịn thời hiệu thi hànhán theo quy định của nước có Tịa án đã ra bản án, quyết định dân sự đó và theopháp luật thi hành án dân sự của Việt Nam</b></i>
<b>Trả lời: </b>
Nhận định sai
CSPL: Khoản 6 Điều 439 BLTTDS 2015
Căn cứ theo khoản 6 Điều 439 BLTTDS 2015, những bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài đã hết thời hiệu thi hành án theo pháp luật của nước có Tịa án đã ra bản án, quyết định dân sự đó hoặc theo pháp luật thi hành án dân sự của Việt Nam sẽ không được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam. Từ đó ta có thể thấy, để bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi muốn được cơng nhận và cho thi hành ở Việt Nam, thì bản án, quyết định đó phải cịn thời hiệu thi hành án theo
quyết định dân sự đó, hai là theo pháp luật thi hành án dân sự của Việt Nam. Vì vậy khơng cần phải đáp ứng điều kiện cịn thời hiệu thi hành án theo quy định của nước có Tịa án đã ra bản án, quyết định dân sự đó và cả theo pháp luật thi hành án dân sự của Việt Nam.
Bổ sung:
- Thời hiệu nộp đơn YC CN, CTH là 3 năm - Thời hiệu thi hành: 5 năm
<small>8</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">=> Tùy thuộc vào thời điểm nào đến trước, có thể thấy chưa hết thời hiệu thi hành thì thời hiệu nộp đơn yêu cầu đã hết.
<b>III. BÀI TẬPBài tập 5: </b>
<i><b>Ngày 30/9/2015, Cơng ty G gửi đến Tồ án nhân dân tỉnh Nam Định đơnyêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của Hội đồng Trọngtài Hiệp hội B quốc tế ngày 12/8/2013 Công ty N phải có nghĩa vụ thanh tốn tồnbộ số tiền bồi thường hợp đồng cũng như các chi phí phát sinh khác cho Công tyG. Người được thi hành là Công ty G (quốc tịch Hà Lan) và người phải thi hànhlà Cơng ty N (quốc tịch Việt Nam).</b></i>
<i><b>Theo trình bày của Công ty N, Hợp đồng số 669229 ngày 28/11/2011 vềmua bán 50 tấn bông J 34 tấn bông của Ấn Độ, Công ty N không hề biết bởi hợpđồng khơng có chữ ký của Cơng ty N, do đó Hợp đồng này không tồn tại, mặc dùtrong hợp đồng có điều khoản quy định như sau “Mọi tranh chấp phát sinh từhoặc liên quan tới hợp đồng này sẽ được giải quyết bằng trọng tài theo các quychế và quy tắc của Hiệp hội B quốc tế có hiệu lực vào ngày ký hợp đồng này. Cácquy chế là một bộ phận thuộc hợp đồng và các bên được xem là đã hiểu rõ về cácquy chế. Địa điểm giải quyết tranh chấp bằng trọng tài sẽ tại Anh”. Hợp đồng658931 ngày 16/2/2011 và Hợp đồng số 659642 ngày 09/3/2011, khi nhận đượcbản sao của hai hợp đồng này, Công ty N đã ký và gửi lại cho Công ty G. Công tyN đã nhiều lần yêu cầu đại diện của Cơng ty G gửi bản gốc có dấu mộc đỏ và ghichức danh của đại diện bên bán để làm thủ tục mở L/C tại Ngân hàng nhưng đềukhông nhận được. Và trong hai hợp đồng này lại khơng có điều khoản về trọngtài, các bên khơng thoả thuận khi có tranh chấp thì giải quyết theo đúng quy tắcTrọng tài của Hiệp hội B quốc tế. Và Công ty N khẳng định không nhận bất kỳvăn bản tài liệu nào của Hiệp hội B quốc tế qua hịm thư điện tử. Về người nhậnhàng của Cơng ty N khu vực hành chính, lễ tân khơng có ai tên là S và Cơng ty Nkhơng có lễ tân chỉ có văn thư. Tuy nhiên, về phía G, cho rằng pháp luật điềuchỉnh cho Hợp đồng 669229 hai bên đã ký ngày 28/11/2011 phải được điều chỉnhbằng pháp luật của Anh nên không phụ thuộc vào việc Công ty N có ký vào hợpđồng hay khơng, và hãng chuyển phát nhanh FedEx cũng có một thơng báo có tênngười nhận EMS là S từ địa chỉ của Công ty N. Theo anh (chị):</b></i>
<i><b>1. Trọng tài Hiệp hội B quốc tế có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp trên haykhơng? Giải thích. </b></i>
<b>Trả lời:</b>
<small>9</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Theo nhóm, Trọng tài Hiệp hội B quốc tế khơng có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp nêu trên.
Thứ nhất, đối với hợp đồng số 669229, căn cứ tại khoản 1 Điều 5 Luật Trọng
<i>tài thương mại 2010: “1. Tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên có</i>
<i>thoả thuận trọng tài. Thỏa thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ratranh chấp”. Theo đó, tại hợp đồng số 669229 có quy định điều khoản như sau: “Mọi</i>
tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan tới hợp đồng này sẽ được giải quyết bằng trọng tài theo các quy chế và quy tắc của Hiệp hội B quốc tế có hiệu lực vào ngày ký hợp đồng này…” Tuy nhiên, công ty N không hề biết đến sự tồn tại của hợp đồng trên bởi lẽ khơng có chữ ký của cơng ty N. Trên cơ sở đó, những điều khoản trong hợp đồng này sẽ khơng có hiệu lực đối với công ty N và việc để Hiệp hội B quốc tế giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hợp đồng là khơng có hiệu lực. Do đó, Trọng tài Hiệp hội B quốc tế khơng có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp trong hợp đồng số 669229.
Thứ hai, tại Hợp đồng số 658931 ngày 16/2/2011 và Hợp đồng số 659642 ngày 09/3/2011 thì các bên lại khơng có thỏa thuận các điều khoản về trọng tài, cụ thể các bên khơng thoả thuận khi có tranh chấp thì giải quyết theo đúng quy tắc Trọng tài của Hiệp hội B quốc tế. Mà căn cứ theo khoản 1 Điều 5 Luật Trọng tài
<i>thương mại 2010: “1. Tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên có</i>
<i>thoả thuận trọng tài. Thỏa thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ratranh chấp”. Trên cơ sở các bên khơng có thỏa thuận về giải quyết bằng trọng tài khi</i>
có tranh chấp nên Trọng tài Hiệp hội B quốc tế khơng có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp trong hai hợp đồng số 658931 ngày 16/2/2011 và Hợp đồng số 659642 ngày 09/3/2011.
<i><b>2. Toà án nhân dân tỉnh Nam Định có chấp nhận Đơn u cầu cơng nhận và chothi hành tại Việt Nam Phán quyết trọng tài ngày 12/8/2013 của Hội đồng trọng tài– Hiệp hội B quốc tế về giải quyết tranh chấp các hợp đồng mua bán bông giữaCông ty G và Công ty N hay khơng? Giải thích.</b></i>
<b>Trả lời:</b>
Theo nhóm, Tịa án nhân dân tỉnh Nam Định không chấp nhận Đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam Phán quyết trọng tài ngày 12/8/2013 của Hội đồng trọng tài – Hiệp hội B quốc tế về giải quyết tranh chấp các hợp đồng mua bán bông giữa Công ty G và Công ty N.
<small>10</small>
</div>