Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

vấn đề 2 hợp đồng vô hiệu một phần và hậu quả hợpđồng vô hiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.83 MB, 33 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA LUẬT THƯƠNG MẠI</b>

<b>LỚP LUẬT THƯƠNG MẠI 47.4</b>

<b>MƠN HỌC HỢP ĐỒNG VÀ </b>

<b>BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG</b>

<b>BUỔI THẢO LUẬN HỌC KỲ</b>

<i><b>Giảng viên – ThS. Lê Thanh Hà</b></i>

<b>NHĨM 04</b>

10 Phạm Nguyễn Quang Vinh 2253801011347

<i>Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 11 năm 2023</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>VẤN ĐỀ 1: THÔNG TIN TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG...</b>

<i><b>* Bản án số 677/2020/DS-PT ngày 17/7/2020 của Toà án nhân dân TP. Hồ ChíMinh...1Câu 1.1. Đoạn nào của Bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng quy định về cungcấp thông tin trong giao kết hợp đồng?...1Câu 1.2. Việc Tòa án áp dụng quy định về cung cấp thông tin trong giao kếthợp đồng trong vụ việc này có thuyết phục khơng (về điều kiện áp dụng và hệquả của việc áp dụng) ? Vì sao?...2</b></i>

<b>VẤN ĐỀ 2: HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU MỘT PHẦN VÀ HẬU QUẢ HỢPĐỒNG VÔ HIỆU...</b>

<i><b>* Quyết định số 22/2020/DS-GĐT ngày 23/04/2020 của Hội đồng thẩm phánToà án nhân dân tối cao...5* Quyết định số 319/2011/DS-GĐT ngày 28/03/2011 của Tòa dân sự Tòa ánnhân dân tối cao...5Câu 2.1. Khi nào hợp đồng vô hiệu một phần, vơ hiệu tồn bộ? Nêu cơ sở pháplý khi trả lời...5Câu 2.2. Đoạn nào cho thấy trong Quyết định số 22 đã có việc chuyển nhượngtài sản chung của hộ gia đình mà khơng có sự đồng ý của tất cả các thành viêncủa hộ gia đình?...6Câu 2.3. Đoạn nào trong Quyết định số 22 cho thấy Hội đồng thẩm phán theohướng hợp đồng chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phần?...6Câu 2.4. Suy nghĩ của anh/chị về việc Hội đồng thẩm phán theo hướng hợpđồng chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phần...7Câu 2.5. Thay đổi về hậu quả của hợp đồng vô hiệu giữa BLDS 2005 và BLDS</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>Câu 2.9. Với các thông tin trong Quyết định số 319, ông Vinh sẽ được bồithường khoản tiền cụ thể là bao nhiêu? Vì sao?...11</b></i>

<b>VẤN ĐỀ 3: BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CÓTHỜI HẠN...</b>

<i><b>* Quyết định số 05/2020/KDTM-GĐT ngày 26/02/2020 của HĐTP Tòa ánnhân dân tối cao...12Câu 3.1. Thư bảo lãnh của Ngân hàng có thời hạn như thế nào?...12Câu 3.2. Nghĩa vụ của Cty Cửu Long đối với Cty KNV có phát sinh trong thờihạn bảo lãnh của Ngân hàng khơng?...13Câu 3.3. Theo Tồ án nhân dân tối cao, khi người có quyền (Cty KNV) khởikiện Ngân hàng trả nợ thay sau khi thời hạn bảo lãnh kết thúc thì Ngân hàngcó cịn trách nhiệm của người bảo lãnh khơng? Đoạn nào của Quyết định cóCâu 4.1. Từng điều kiện được quy định trong BLDS để giảm mức bồi thườngdo thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế...17Câu 4.2. Trong tình huống nêu trên, việc Tịa án áp dụng các quy định về giảmmức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam đểấn định mức bồi thường có thuyết phục khơng? Vì sao?...17</b></i>

<b>VẤN ĐỀ 5: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGUỒN NGUY HIỂMCAO ĐỘ GÂY RA...</b>

<i><b>* Quyết định số 30/2010/DS-GĐT ngày 22/01/2010 của Tòa dân sự Tòa ánnhân dân tối cao...19Câu 5.1. Đoạn nào của Quyết định cho thấy Tòa án đã vận dụng chế định bồithường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra?...19Câu 5.2. Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án xác định đây là bồi thường thiệthại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra...20</b></i>

<b>Too long to read onyour phone? Save</b>

to read later on your computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>Câu 5.3. Tịa dân sự có cho biết ai là chủ sở hữu đường dây điện hạ thế gâythiệt hại không?...20Câu 5.4. Theo anh/chị, ai là chủ sở hữu đường dây hạ thế gây thiệt hại?...20Câu 5.5. Theo Tòa dân sự, chủ thể nào sẽ chịu trách nhiệm bồi thường thiệthại cho gia đình nạn nhân?...21Câu 5.6. Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý trên của Tòa dân sự Tòa ánnhân dân tối cao liên quan đến xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thườngthiệt hại cho gia đình nạn nhân...21</b></i>

<b>VẤN ĐỀ 6: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI THI HÀNH CÔNGVỤ GÂY RA...</b>

<i><b>* Bản án số 02/2015/HSST ngày 15/4/2015 của Tòa án nhân dân tỉnh PhúYên...23Câu 6.1. Những khác biệt cơ bản về thiệt hại được bồi thường khi một cá nhânchết theo Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và BLDS...23Câu 6.2. Hoàn cảnh như trong vụ việc trên có được Luật trách nhiệm bồithường của Nhà nước điều chỉnh khơng? Vì sao?...24Câu 6.3. Nếu hồn cảnh như trong vụ án trên xảy ra sau khi BLDS 2015 cóhiệu lực, hướng giải quyết có khác hướng giải quyết trong vụ án khơng? Vìsao?... 25</b></i>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>VẤN ĐỀ 1: THÔNG TIN TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG</b>

<i><b>* Bản án số 677/2020/DS-PT ngày 17/7/2020 của Tồ án nhân dân TP. Hồ ChíMinh.</b></i>

Ngun đơn: bà T1. Bị đơn: bà T2, ông T3. Người kháng cáo: bà T2, ông T3.

Nội dung: Ngày 30/5/2018, thông qua người quen giới thiệu, bà T1 có thỏa thuận nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất đối với phần đất 1500 m2 của bà T2 và ông T3 với giá là 2.500.000.000 đồng; bà T1 đã chuyển cọc là 200.000.000 đồng; cịn lại 2.300.000.000 đến ngày 01/10/2018 ra cơng chứng mà bà T1 khơng thanh tốn đủ thì bà T1 mất số tiền đặt cọc, ngược lại nếu bà T2 và ông T3 thay đổi ý kiến về việc chuyển nhượng đất thì ơng bà đền bù gấp đơi cho bà T1 số tiền đã nhận cọc. Ông T3 và bà T2 cam kết đất không bị quy hoạch. Bà T1 yêu cầu bà T2 cung cấp một bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để bà T1 có thể đi xin văn bản quy hoạch chính thức nhưng bà T2 kiên quyết từ chối, do đó bà T1 không thể ký hợp đồng mua bán đất với bà T2. Việc bà T2 không cung cấp thông tin quy hoạch là không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết theo thỏa thuận đặt cọc do đó bà T1 khởi kiện yêu cầu hủy hợp đồng đặt cọc lập ngày 01/6/2018 giữa bà T1 với bà T2, ông T3 và buộc bà T2 trả lại cho bà T1 số tiền đặt cọc là 200.000.000 đồng. Ngày 22/01/2020, bị đơn nộp đơn kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm, đề nghị sửa án sơ thẩm theo hướng không chấp nhận các yêu cầu của nguyên đơn.

Quyết định của Tịa án: Do việc các bên khơng thực hiện nghĩa vụ ký kết hợp đồng xuất phát từ lỗi vi phạm “Thông tin trong giao kết hợp đồng” nên Tòa đã hủy một phần bản án dân sự sơ thẩm số 20/2020/DS-ST ngày 13/01/2020 Tòa án nhân dân huyện Bình Chánh và đình chỉ giải quyết đối với yêu cầu “Hủy “giấy nhận cọc” ngày 30/5/2018 giữa bà T với bà T2, ông T3” của nguyên đơn. Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của bà T: Buộc bà T2, ơng T3 có trách nhiệm hồn trả cho bà T số tiền 200.000.000 đồng (hai trăm triệu đồng) ngay khi bản án của Tịa án có hiệu lực pháp luật.

<i><b>Câu 1.1. Đoạn nào của Bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng quy định về cung cấpthông tin trong giao kết hợp đồng?</b></i>

Đoạn trong Bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng quy định về cung cấp thông tin trong giao kết hợp đồng là:

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>Cấp sơ thẩm căn cứ vào khoản 1 Điều 39 Luật Kinh doanh bất động sảnnăm 2014 quy định bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất có các nghĩa vụcung cấp thông tinđầy đủ, trung thực về quyền sử dụng đất và chịu tráchnhiệm về thơng tin do mình cung cấp, xác định lỗi dẫn đến hợp đồng khôngđược giao kết là của ông T3 và bàT2 là chưa chính xác.</i>

<i>[2.5] Về lỗi dẫn đến việc khơng thực hiện được nghĩa vụ ký kết hợp đồngchuyểnnhượng quyền sử dụng đất:</i>

<i>Căn cứ quy định tại Điều 387 Bộ luật dân sự năm 2015 về “Thông tin tronggiao kết hợp đồng” thì:</i>

<i>“1. Trường hợp một bên có thơng tin ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kếthợp đồng của bên kia thì phải thơng báo cho bên kia biết.</i>

<i> 2. Trường hợp một bên nhận được thơng tin bí mật của bên kia trong qtrìnhgiao kết hợp đồng thì có trách nhiệm bảo mật thông tin và không đượcsử dụngthông tin đó cho mục đích riêng của mình hoặc cho mục đích tráipháp luật khác.</i>

<i> 3. Bên vi phạm quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này mà gây thiệt hại thìphải bồi thường. “Cấp sơ thẩm nhận định “thơng tin quy hoạch là có trướckhi bà T2, ông T3 thỏa thuận giao kết hợp đồng với bà T1” và việc “bà T2,ơng T3 trình bày mình khơng biết thơng tin quy hoạch là khơng có căn cứ”là phù hợp”.</i>

<i><b>Câu 1.2. Việc Tòa án áp dụng quy định về cung cấp thông tin trong giao kết hợpđồng trong vụ việc này có thuyết phục khơng (về điều kiện áp dụng và hệ quả củaviệc áp dụng) ? Vì sao?</b></i>

Việc Tịa áp dụng quy định về cung cấp thơng tin trong giao kết hợp đồng trong vụ việc này là thuyết phục.

Bởi vì:

- Về điều kiện áp dụng:

<i>Căn cứ khoản 1 Điều 387 Bộ luật Dân sự năm 2015: “1. Trường hợp một bên có</i>

<i>thơng tin ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng của bên kia thì phảithơng báo cho bên kia biết”.</i>

+ Thứ nhất là “thông tin ảnh hưởng đến việc giao kết hợp đồng” ta thấy việc Tòa án áp dụng quy định về cung cấp thông tin trong giao kết hợp đồng trong vụ việc này

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

là hợp lý vì có thơng tin ảnh hưởng đến quyết định mua đất của bà T1: khu đất nằm trong thỏa thuận mua bán giữa hai bên là vị trí khu đất thuộc quy hoạch đường giao thông. Ban đầu khi thỏa thuận mua bán thì bà T2 và ơng T3 cam kết phần đất không nằm trong quy hoạch. Khi bà T1 yêu cầu bà T2 cung cấp một bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để cho bà T1 cho thể đi xin văn bản quy hoạch chính thức nhưng bà T2 kiên quyết từ chối, dẫn đến việc bà T1 không xác định được thông tin khu đất bị quy hoạch. Việc khu đất trong thỏa thuận có nằm trong quy hoạch hay khơng sẽ ảnh hưởng đến quyết định mua đất của bà T1. Vì lẽ thế, bà T1 không xác định được thông tin về việc quy hoạch của khu đất dẫn đến việc bà T1 đổi ý không thực hiện hợp đồng như thỏa thuận, dẫn đến việc mất cọc.

+ Thứ hai là “phải thông báo cho bên kia biết”. Trong vụ việc này, theo Điều 443 BLDS 2015 thì “Bên bán có nghĩa vụ phải cung cấp cho bên mua thông tin cần thiết về tài sản mua bán” theo đó tài sản mua bán ở đây là quyền tài sản cụ thể là quyền sử dụng đất. Vì vậy, bên bán phải có nghĩa vụ cung cấp thơng tin cần thiết về tài sản này cho bên mua và đối tượng tài sản tức vật đặt định được các bên thỏa thuận là phần đất khơng nằm trong quy hoạch. Từ đó thấy thông tin về quy hoạch là một thông tin thực sự cần thiết. Như vậy, bên bán phải thông báo cho bên mua biết nhưng ở đây bà T2 đã không cung cấp thông tin này tức đã từ chối cung cấp các văn bản, giấy tờ cần thiết để bà T1 kiểm tra là phần đất này có quy hoạch hay khơng? Ngồi ra ban đầu bà T1, ông T3 còn cam kết phần đất này không nằm trong quy hoạch và nếu có quy hoạch thì sẽ chịu trách nhiệm trước pháp luật. Sau khi xác minh thì Tịa đã xác định thì thơng tin về phần đất này là có quy hoạch và xuất hiện trước cả trước thời điểm giao kết thế nhưng bên phía bị đơn khơng chứng minh được là mình khơng biết và chuyện không biết về thông tin này cũng rất bất hợp lý nhưng lại không thông báo cho bà T1. Vì lẽ đó, phía bị đơn đã vi phạm về nghĩa vụ cung cấp, thông báo thông tin này cho bên nguyên đơn.

- Hệ quả của việc áp dụng:

<i>Căn cứ khoản 3 Điều 387 BLDS 2015: “3. Bên vi phạm quy định tại khoản 1,</i>

<i>khoản 2 Điều này mà gây thiệt hại thì phải bồi thường”.</i>

Ngồi ra cịn căn cứ khoản 2 Điều 408 BLDS 2015 về việc xác định hợp đồng vô

<i>hiệu: “2. Trường hợp khi giao kết hợp đồng mà một bên biết hoặc phải biết về việc</i>

<i>hợp đồng có đối tượng khơng thể thực hiện được nhưng không thông báo cho bênkia biết nên bên kia đã giao kết hợp đồng thì phải bồi thường thiệt hại cho bên kia,trừ trường hợp bên kia biết hoặc phải biết về việc hợp đồng có đối tượng không thể</i>

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>thực hiện được”</i>. Và Điều 443 BLDS 2015: <i>“Bên bán có nghĩa vụ cung cấp chobên mua thông tin cần thiết về tài sản mua bán và hướng dẫn cách sử dụng tài sảnđó; nếu bên bán khơng thực hiện nghĩa vụ này thì bên mua có quyền yêu cầu bênbán phải thực hiện trong một thời hạn hợp lý; nếu bên bán vẫn không thực hiện làmcho bên mua không đạt được mục đích giao kết hợp đồng thì bên mua có quyền hủybỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại”.</i>

+ Theo đó, xét trong vụ việc trên lỗi khơng giao kết hợp đồng thuộc về bà T2, ông T3 do không thực hiện đúng “Thông tin giao kết trong hợp đồng”. Theo lẽ, bên phía bị đơn phải bồi thường thiệt hại cho bà T1. Tuy nhiên, phía nguyên đơn lại không yêu cầu phải bồi thường do bên kia không thực hiện nghĩa vụ ký kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất mà chỉ yêu cầu hoàn trả lại số tiền đặt cọc mà bên phía bị đơn đã nhận. Có lẽ vì vậy mà Tịa án đã nhận định việc này là có lợi cho phía bị đơn và chấp nhận yêu cầu của bà T1 buộc bà T2, ông T3 phải trả cho bà T1 200.000.000 đồng là đúng quy định tại Điều 328 BLDS 2015.

+ Ngoài ra, do chưa ký kết hợp đồng nên chưa dẫn đến hệ quả hủy bỏ hợp đồng. Tuy nhiên, nếu đã ký kết hợp đồng thì trong trường hợp này phía bên mua có thể có quyền hủy bỏ hợp đồng tùy vào bên bán có hợp tác thực hiện đúng nghĩa vụ cung cấp thông tin đủ, đúng, cần thiết theo quy định hay không. Hoặc tùy vào tình trạng thực hiện hợp đồng thì có thể bị vơ hiệu một phần hay tồn phần.

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>VẤN ĐỀ 2: HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU MỘT PHẦN VÀ HẬU QUẢ HỢPĐỒNG VÔ HIỆU</b>

<i><b>* Quyết định số 22/2020/DS-GĐT ngày 23/04/2020 của Hội đồng thẩm phán Toàán nhân dân tối cao.</b></i>

Nguyên đơn: Anh em Tuấn, Ngọc, Vy Bị đơn: Vợ chồng ơng Học và bà Mỹ

Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan: Bà Nguyễn Thị Dung

Nội dung: Ơng Long mất khơng để lại di chúc. Diện tích 252,6 m dất và tài sản gắn<small>2</small>

liền đất thuộc sở hữu của Bà Dung và các con. Do làm ăn thua lỗ nên bà Dung đã chuyển nhượng 252,6m đất và tài sản gắn liền với đất cho vợ chồng ơng Học.<small>2</small>

Nhưng chưa có sự đồng ý của các con.

Quan điểm của Tòa án: Hợp đồng chỉ có hiệu lực nếu đúng với quy định của pháp luật với phần quyền sử dụng và sở hữu của bà Dung, còn phần cảu các anh chị Tuấn, Ngọc, Vy thì vơ hiệu.

Quyết định của Tịa án: Hủy Quyết định giám đốc thẩm, hủy Bản án dân sự phúc thẩm và hủy Bản án dân sự sơ thẩm

<i><b>* Quyết định số 319/2011/DS-GĐT ngày 28/03/2011 của Tòa dân sự Tòa ánnhân dân tối cao.</b></i>

Nguyên đơn: ông Vinh Bị đơn: ông Lộc, bà Lan

Nội dung: Ngày 9/9/2005 ông Vinh cùng vợ chồng ông Lộc, bà Lan lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng diện tích 953m đất trồng lúa với giá là<small>2</small>

100.000.000đ. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nêu trên khơng được chính quyền địa phương cho phép chuyển nhượng. Ông Vinh chỉ mới trả cho vợ chồng ông Lộc 45 triệu đồng tương ứng với 45% giá trị thửa đất mà hai bên thỏa thuận trong hợp đồng. Do đó, hợp đồng chuyển nhượng giữa nguyên đơn và bị đơn bị vơ hiệu. Tịa án quyết định huỷ bỏ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa ông Vinh và vợ chồng ông Lộc, bà Lan.

<i><b>Câu 2.1. Khi nào hợp đồng vô hiệu một phần, vơ hiệu tồn bộ? Nêu cơ sở pháp lýkhi trả lời.</b></i>

CSPL: khoản 1 Điều 407 BLDS 2015 quy định về hợp đồng vô hiệu các căn cứ này cũng đề áp dụng cho hợp đồng.

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Hợp đồng vô hiệu một phần khi một phần nội dung của giao dịch dân sự vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần còn lại của giao dịch theo Điều 130 BLDS 2015. Hợp đồng vô hiệu một phần là khi một phần của hợp đồng không có một trong các điều kiện tại điều 117 BLDS 2015 thì phần đó sẽ bị vơ hiệu, khơng ảnh hưởng đến các phần cịn lại trong hợp đồng đó. Hợp đồng vơ hiệu tồn phần khi có nội dung hoặc một phần nội dung gây ảnh hưởng đến toàn bộ hợp đồng. Các trường hợp làm vô hiệu trong hợp đồng được tuân theo quy định tại Điều 122 đến Điều 129 BLDS 2015 và quy định về hợp đồng vơ hiệu do có đối tượng khơng thể thực hiện được tại Điều 408 BLDS 2015.

<i><b>Câu 2.2. Đoạn nào cho thấy trong Quyết định số 22 đã có việc chuyển nhượng tàisản chung của hộ gia đình mà khơng có sự đồng ý của tất cả các thành viên củahộ gia đình?</b></i>

Tại đoạn [2] phần “Nhận định” của Tịa án có đoạn cho thấy đã có việc chuyển nhượng tài sản chung của hộ gia đình mà khơng có sự đồng ý của tất cả các thành viên của hộ gia đình:

<i>Hợp đồng ủy quyền được Ủy ban nhân dân thị trấn Lộc Ninh chứng thựcngày 27/7/2011 thể hiện các anh, chị Khánh, Tuấn, Vy cùng ủy quyền cho bàDung được làm thủ tục ký kết Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đấtvà tài sản gắn liền với đất tại Tổ 2, khu phố Ninh Thành, nhưng các anh, chịKhánh, Tuấn, Vy không thửa nhận ký vào Hợp đồng ủy quyền nêu trên. BàDung cho rằng chữ ký của bên ủy quyền không phải do các anh, chị Khánh,Tuấn, Vy ký, ai ký bà Dung không biết.</i>

<i><b>Câu 2.3. Đoạn nào trong Quyết định số 22 cho thấy Hội đồng thẩm phán theohướng hợp đồng chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phần?</b></i>

Tại đoạn [3] phần “Nhận định” của Tịa án có đoạn cho thấy Hội đồng thẩm phán

<i>theo hướng hợp đồng chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phần: “Theo đó, phần</i>

<i>quyền sử dụng, quyền sở hữu của bà Dung đã chuyển nhượng cho vợ chồng ôngHọc nếu đúng quy định của pháp luật thì có hiệu lực. Còn phần quyền sử dụng,quyền sở hữu của các anh, chị Khánh, Tuấn, Vy là vô hiệu theo quy định tại Điều135 Bộ luật Dân sự năm 2005”.</i>

<i><b>Câu 2.4. Suy nghĩ của anh/chị về việc Hội đồng thẩm phán theo hướng hợp đồngchuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phần.</b></i>

- Theo nhóm, việc Hội đồng thẩm phán theo hướng hợp đồng chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phần là hoàn toàn hợp lý.

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Trong phần nhận định của Tồ án có đề cập, các anh chị Khánh, Tuấn, Vy không thừa nhận ký vào hợp đồng uỷ quyền và UBND thị trấn Lộc Ninh cũng thừa nhận khi chứng thực khơng có mặt các anh chị nêu trên. Điều này cho thấy, bà Dung đã tự ý chuyển nhượng nhưng khơng có sự đồng ý của các thành viên cịn lại thì hợp đồng đương nhiên vô hiệu. Theo khoản 2 Điều 146 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP quy định:

<i>Hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, thuê, thuê lại quyền sử dụng đất; hợpđồng hoặc văn bản tặng cho quyền sử dụng đất; hợp đồng thế chấp, bảolãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất thuộc quyền sử dụng chung của hộgia đình phải được tất cả các thành viên có đủ năng lực hành vi dân sựtrong hộ gia đình đó thống nhất và ký tên hoặc có văn bản uỷ quyền theo quyđịnh của pháp luật về dân sự.</i>

- Và theo khoản 2 Điều 212 BLDS 2015:

<i>Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của các thành viên giađình được thực hiện theo phương thức thỏa thuận. Trường hợp định đoạt tàisản là bất động sản, động sản có đăng ký, tài sản là nguồn thu nhập chủ yếucủa gia đình phải có sự thỏa thuận của tất cả các thành viên gia đình làngười thành niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp luật cóquy định khác.</i>

<i>Trường hợp khơng có thỏa thuận thì áp dụng quy định về sở hữu chung theophần được quy định tại Bộ luật này và luật khác có liên quan, trừ trườnghợp quy định tại Điều 213 của Bộ luật này.</i>

- Việc khẳng định sở hữu chung của thành viên gia đình là “sở hữu chung theo phần” củng cố thêm quan điểm nêu trên của Tòa án nhân dân tối là vơ hiệu một phần nếu tài sản có thể phân chia theo phần.

<i>- Khoản 2 Điều 209 BLDS 2015 quy định: “Mỗi chủ sở hữu chung theo phần có</i>

<i>quyền, nghĩa vụ đối với tài sản thuộc sở hữu chung tương ứng với phần quyền sởhữu của mình, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”.</i>

- Trong trường hợp này các thành viên trong gia đình khơng có thỏa thuận về sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất nên việc Tòa áp dụng quy định về tài sản chung theo phần để giải quyết là hợp lý. Theo đó, việc Tịa quyết định phần quyền sử dụng, sở hữu của bà Dung để chuyển nhượng cho vợ chồng ông Học nếu đúng quy định của pháp luật là có hiệu lực. Phần quyền sử dụng, sở hữu của các anh, chị Khánh, Tuấn, Vy là vơ hiệu.

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Việc tịa án theo hướng hợp đồng vơ hiệu một phần mang tính linh hoạt, nhằm đảm bảo quyền lợi, lợi ích hợp pháp tối đa của các chủ thể trong giao dịch ở đây là bà Dung và vợ chồng ông Học. Vì nếu theo nguyên tắc và quy định chung thì giao dịch dân sự vơ hiệu có thể bị hủy hoàn toàn, các bên phải hoàn trả cho nhau những gì đã nhận từ nhau theo khoản 2 Điều 131 BLDS 2015. Tuy nhiên trong trường hợp này, phần đất đó là sở hữu chung thì nên áp dụng sở hữu chung theo phần để giải quyết, phần sở hữu nào của bà Dung thì bà vẫn có quyền chuyển nhượng theo ý chí của bà, phần nào khơng phải của bà Dung thì sẽ bị vơ hiệu và xử lý theo pháp luật.

<i><b>Câu 2.5. Thay đổi về hậu quả của hợp đồng vô hiệu giữa BLDS 2005 và BLDS2015.</b></i>

<i><b>Điều 137. Hậu quả pháp lý của giaodịch dân sự vô hiệu</b></i>

<i>1. Giao dịch dân sự vô hiệu không làmphát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền,nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thờiđiểm xác lập.</i>

<i>2. Khi giao dịch dân sự vơ hiệu thì cácbên khơi phục lại tình trạng ban đầu,hồn trả cho nhau những gì đã nhận;nếu khơng hồn trả được bằng hiện vậtthì phải hồn trả bằng tiền, trừ trườnghợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tứcthu được bị tịch thu theo quy định củapháp luật. Bên có lỗi gây thiệt hại phảibồi thường.</i>

<i><b>Điều 131. Hậu quả pháp lý của giaodịch dân sự vô hiệu</b></i>

<i>1. Giao dịch dân sự vô hiệu không làmphát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền,nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thờiđiểm giao dịch được xác lập.</i>

<i>2. Khi giao dịch dân sự vơ hiệu thì cácbên khơi phục lại tình trạng ban đầu,hồn trả cho nhau những gì đã nhận.Trường hợp khơng thể hồn trả đượcbằng hiện vật thì trị giá thành tiền đểhồn trả.</i>

<i>3. Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi,lợi tức khơng phải hồn trả lại hoa lợi,lợi tức đó.</i>

<i>4. Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồithường.</i>

<i>5. Việc giải quyết hậu quả của giaodịch dân sự vô hiệu liên quan đếnquyền nhân thân do Bộ luật này, luậtkhác có liên quan quy định.</i>

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Thứ nhất, về vấn đề <i>“hoa lợi, lợi tức”</i>: Ở BLDS 2015 vấn đề <i>“hoa lợi, lợi tức”</i> đã

<i>được tách khỏi quy định về “khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhau</i>

<i>những gì đã nhận”</i> và có quy định mới là việc trả <i>“hoa lợi, lợi tức”</i> cần phải có yếu tố <i>“ngay tình”</i> của người nhận tài sản. Việc BLDS 2005 để vấn đề <i>“hoa lợi, lợitức” vào quy định về khơi phục tình trạng ban đầu là chưa hợp lý. Bởi vì ở thời</i>

điểm trước khi giao dịch được xác lập thì hoa lợi, lợi tức vẫn chưa có nên nếu buộc bên nhận tài sản làm phát sinh hoa lợi, lợi tức trả cho bên giao tài sản hoa lợi, lợi tức thu được; thì bên giao tài sản sẽ nhận được những thứ chưa có ở tình trạng ban đầu. Việc này khiến cho bên nhận tài sản phải hồn trả hoa lợi, lợi tức mà mình làm

<i>phát sinh sau này, nên khơng thể coi đó là “khơi phục tình trạng ban đầu”. BLDS2015 đã khắc phục được hạn chế, sai xót đó khi tách vấn đề “hoa lợi, lợi tức” ra</i>

khỏi quy định về khôi phục lại tình trạng ban đầu và quy định thành một khoản riêng.

- Thứ hai, về vấn đề <i>“khôi phục tình trạng ban đầu”</i>: Ở nội dung này, BLDS 2015 khơng có thay đổi nhiều so với BLDS 2005, mà chỉ bổ sung thêm quy định tại

<i>khoản 5, Điều 131 BLDS 2015 về giải quyết hậu quả có liên quan đến quyền nhân</i>

thân. Việc bổ sung này là cần thiết và phù hợp với các quy định pháp luật hiện hành có liên quan.

- Thứ ba, về vấn đề <i>“tịch thu tài sản”</i>: BLDS 2015 đã bỏ các quy định về việc tịch thu tài sản, hoa lợi, lợi tức được quy định tại <i>Điều 137 BLDS 2005</i>. Mà thay vào đó, theo BLDS 2015 đối với hoa lợi, lợi tức được thu được bởi bên ngay tình thì sẽ khơng phải trả lại.

<i><b>Câu 2.6. Trong Quyết định số 319, lỗi của các bên được Tòa giám đốc thẩm xácđịnh như thế nào?</b></i>

Trong Quyết định số 319/2011/DS-GĐT ngày 28/3/2011 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, Tòa giám đốc thẩm xác định hai bên cùng có lỗi. Tuy nhiên, Tồ án khơng cho biết mức độ lỗi của mỗi người là bao nhiêu. Tại phần xét thấy của

<i>Quyết định có nêu: “Trong trường hợp này ông Vinh mới trả được 45.000.000</i>

<i>đồng trên tổng giá trị thừa đất 100.000.000 đồng tức là mới trả 45% giá trị thừađất, cả hai bên cùng có lỗi thì khi giải quyết hậu quả của hợp đồng vô hiệu ôngVinh chỉ được bồi thường thiệt hại là 1/2 chênh lệch giá của 45% giá trị thừa đấttheo giá thị trường…”</i>

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>Câu 2.7. Quyết định số 319, Tòa dân sự cho biết ông Vinh sẽ được bồi thườngnhư thế nào?</b></i>

Trong quyết định số 319, Tồ dân sự cho biết ơng Vinh sẽ được bồi thường như

<i>sau: “Ông Vinh chỉ được bồi thường thiệt hại là ½ chênh lệch giá trị của 45% giá</i>

<i>trị thửa đất theo giá thị trường.”</i>

<i><b>Câu 2.8. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự.</b></i>

- Thứ nhất, việc tòa án tuyên bố hợp đồng vơ hiệu là có cơ sở. Bởi lẽ, ngay từ đầu, giao dịch này đã vi phạm điều kiện có hiệu lực của giao dịch. Cụ thể, Trong phần

<i>xét thấy có đoạn: “Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng nêu trên khơng được</i>

<i>chính quyền địa phương cho phép chuyển nhượng”. Từ đó ta căn cứ theo Điều 122,</i>

điểm c khoản 1 Điều 117 và Điều 123 BLDS năm 2015 thì giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, cụ thể điều cấm ở đây là những quy định luật không cho phép chủ thể thực hiện hành vi nhất định. “Trường hợp có quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền khơng cho phép chuyển nhượng mà các bên vẫn tiến hành giao dịch chuyển nhượng thì hợp đồng chuyển nhượng đất vô hiệu (phải áp dụng quy định tại Điều 137 Bộ luật dân sự để giải quyết). Trong tình huống này, chính quyền địaphương khơng cho phép giao dịch nhưng các bên vẫn tiến hành giao dịch là đã vi phạm điều cấm của pháp luật. Nên việc tòa tuyên hợp đồng này vơ hiệu là có cơ sở và thuyết phục.

- Thứ hai, tịa u cầu vợ chồng ơng Lộc hồn trả cho ơng Vinh những gì đã nhận và đưa ra mức bồi thường thiệt hại cho ông Vinh là hợp lý. Cụ thể, tại Điều 131

<i>BLDS 2015 có quy định: “...2. Khi giao dịch dân sự vơ hiệu thì các bên khơi phục</i>

<i>lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhau những gì đã nhận. Trường hợp khơng thểhồn trả được bằng hiện vật thì trị giá thành tiền để hoàn trả…” </i>

Ở đây, theo khoản 2 Điều 131 BLDS 2015 vợ chồng ơng Lộc phải hồn trả lại cho ơng Vinh 45.000.000 đồng trước đó hai người đã nhận. Cịn về phía ơng Vinh do chưa nhận được sổ đỏ từ vợ chồng ông Lộc nên khơng có gì để hồn trả.

- Thứ ba, cách giải quyết của Tòa án theo hướng xác định lỗi thuộc về cả hai bên, từ đó xác định mức bồi thường cho ơng Vinh là ½ chênh lệch giá của 45% giá trị thửa đất theo giá thị trường là hợp lý.

Về việc xác định lỗi dẫn đến hợp đồng bị vơ hiệu. Theo nhóm, trong trường hợp này cả hai bên đều có lỗi. Về phía bên bán, lỗi của vợ chồng ông Lộc là đã thực hiện chuyển nhượng đối với đất trồng lúa, việc chuyển nhượng này khơng được

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

chính quyền địa phương cho phép. Về phía bên mua, dù đã cam kết là trả tiền thanh toán mảnh đất trong 3 đợt theo hẹn, nếu khơng thực hiện đúng thì bên chuyển nhượng có quyền huỷ bỏ hợp đồng nhưng ơng Vinh đã không thực hiện đúng cam kết trên mà cụ thể là đã không trả tiền đợt 2 dẫn đến việc bên bán không đồng ý tiếp tục thực hiện hợp đồng. Ngồi ra, cả hai bên có một lỗi chung là khơng thực hiện đúng hình thức của hợp đồng là hợp đồng phải được công chứng hoặc chứng thực bởi cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

Về cách xác định khoản tiền ông Vinh được bồi thường. Như đã nêu ở trên, trong trường hợp này cả hai bên đều có lỗi và mức độ lỗi ngang nhau, do đó mỗi bên sẽ phải bồi thường thiệt hại cho phần lỗi của mình, cụ thể là ½ mức thiệt hại phát sinh từ việc hợp đồng (chuyển nhượng quyền sử dụng đất) bị vơ hiệu cho bên cịn lại. Thiệt hại phát sinh khi hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng bị tuyên bố vô hiệu được Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình quy định như sau: “... thiệt hại còn bao gồm khoản tiền chênh lệch giá trị quyền sử dụng đất do các bên thoả thuận với giá trị quyền sử dụng đất tại thời điểm xét xử sơ thẩm hoặc các thiệt hại khác, nếu có”. Trong trường hợp vụ án, vì hai bên chưa tiến hành cải tạo hay xây dựng trên mảnh đất có tranh chấp và cũng khơng có các thoả thuận về phạt vi phạm hợp đồng nên thiệt hại phát sinh ở đây chỉ là khoản tiền chênh lệch giữa giá bán do hai bên thoả thuận (100.000.000 đồng) và giá thực tế tại thời điểm xét xử (333.550.000đ). Tuy nhiên, vì ơng Vinh chỉ mới thanh toán 45% giá trị quyền sử dụng đất ban đầu nên chỉ có thể yêu cầu bồi thường giá trị chênh lệch của 45% này. Từ đó, có thể thấy cách tính “ơng Vinh chỉ được bồi thường thiệt hại là ½ chênh lệch giá của 45% giá trị thửa đất theo giá thị trường” của Toà dân sự là thuyết phục.

<i><b>Câu 2.9. Với các thông tin trong Quyết định số 319, ông Vinh sẽ được bồi thườngkhoản tiền cụ thể là bao nhiêu? Vì sao?</b></i>

Với các thơng tin trong Quyết định số 319, ông Vinh sẽ được bồi thường khoản tiền cụ thể là: 52.548.750 đồng. Vì theo biên bản định giá thửa đất 953m2 hiện nay có giá là 333.550.000 đồng, như vậy giá chênh lệch là 233.550.000 đồng nên theo Quyết định số 319 thì phần bồi thường thiệt hại là ½ chênh lệch giá trị của 45% giá trị thửa đất theo giá thị trường, nên ta lấy 233.550.000 đồng x 45% x ½ = 52.548.750 đồng là số tiền ông Vinh sẽ được bồi thường.

11

</div>

×