Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

skkn lịch sử thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.91 MB, 85 trang )

MUC LUC

I. DIEU KIEN HOAN CẢNH TẠO RA SÁNG KIÊN

TT. MO TẢ GIẢI PHÁP,................................2222¿222222+2+2E222112112112112111.1.11121.1Ey1y1e2 3

1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến.................... LH 3

2. Mô tả giải pháp sau khi tạo ra sáng kiến...................... keo emery eseiosnaree arrsest ¬-

2.1. Cơ sở lí luận và thực tiỂn........tt..tt.1S.E.12.1 .1511.111.115.1 2.111.11.115.11.-EEE-En-rreo 8

Poe A cd, Cl OP TD DR eas s.cscssonee exneoe senor rsannemyespies names enews eucny emeewncoraiewevensunpa-iciesanaenries1o10r-ss 2 8

2.1.2. Cơ sở thực tiễn............ 0n 1111 KENGOD tgBS4.1/8108346201-ceeeyssrrsrgen 16

2.2. Một số biện pháp tô chức dạy học chủ đề “Các cuộc cách mạng công nghiệp
trong lịch sử thÊ B1ỚI”...................- - c1 112 1111111111111 110 1 1n ng TH TH KH 25

2.2.1. VỊ trí, cầu trúc, mục tiêu của chủ đê “Các cuộc cách mạng công nghiệp trong
TOD Bir THE BIBT” nan sa " n4 . ...
25

2.2.2. Yêu cầu về phương pháp, kĩ thuật dạy học và cách thức kiêm tra đánh giá kết
quả học tập theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh ....... 26

2.2.2.1.Yêu cầu về phương pháp, kĩ thuật dạy học theo định hướng phát triển năng
lực và phẩm chất của học sinh....--.- c.t9.tEv..E11.EE1.1E1.1121.121.1212.1 5.51.11.EE.eseei 26

2.2.2.2. Cách thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển
năng lực và phâm chât của học sinh........-.--.c .+ .13.2 .11.21.121.111.1 .211.55.11.155.11.1 .kg-rru 40



2.2.3. Tổ chức dạy học chủ đề “Các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế

Vi T Sun tuc tránac thớt han 6osbnichàniocbriohg eller speduue rerman yee caren’ Tiaibon tetenemastsbiess 41
TH. HIỆU QUÁ DO SÁNG KIÊN ĐEM LẠI.......................-5252c2cscccsccsccscsccs-.c..6.Ø.
1. Hiệu quả về mặt kinh tẾ...............+.x2.EE.te.EE.vv-EEr-eE-xr2rr-rr-re. "5... 69

2. Hiệu quả về mặt xã hội..................... - --ss-©st+ttSES2E11E11E11211121211221111112211E1nE1eEEnE 70

ở. & nỗ trững p:dụng, HhỐẦn TÔI ais sass sineseoranereeesy cones vevete renames ennes uns exuswaiens dvennse venascwer 72

IV. CAM KET KHONG SAO CHEP HOAC VI PHAM BAN QUYEN........... 73

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Viết tắt Viết đầy đủ

LS Lich sử

DHLS Dạy học Lịch sử

HS Học sinh

GV Giáo viên

THPT Trung học phô thông

PPDH Phương pháp dạy học

SGK Sách giáo khoa


LSDT Lịch sử dân tộc

LSVN Lịch sử Việt Nam

CBGV Cán bộ giáo viên

GVBM Giáo viên bộ môn

BAO CAO SANG KIEN

I. DIEU KIEN HOAN CANH TAO RA SANG KIEN

Lịch sử là môn học có vai trị, tác động to lớn trong việc giáo dục thế hệ trẻ
những phẩm chất, nhân cách của một con người phát triển toàn diện. Các nhà sử

học cổ đại đã khẳng định “Ljch sử là cô giáo của cuộc sống”, “Lịch sử là bó đuốc

soi đường di đến tương lai ”. Nhà văn dân chủ Nga thế kỉ XIX, Tsecnusépxki da
tung viết: “Có thể khơng biết, khơng cảm thấy say mê học Tốn, tiếng Hilạp hoặc
chữ Latinh, Hóa học, có thể khơng biết hàng nghìn mơn học khác, nhưng đù sao
đã là người có giáo dục mà khơng u thích LS thì chỉ có thể là một con người
khơng phát triển đây đủ trí tuệ ”.

Mơn Lịch sử có sứ mệnh giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực
lịch sử, thành phần của năng lực khoa học đồng thời góp phần hình thành, phát
triển những phẩm chất chủ yếu và năng lực chung được xác định trong Chương
trình tong thể. Mơn Lịch sử gift vai tro chu dao trong viéc gido duc long yêu nước,
tinh thần tự tôn dân tộc, truyền thống lịch sử và văn hoá dân tộc, giúp học sinh


nhận thức và vận dụng được các bài học lịch sử giải quyết những vấn đề của thực

tế cuộc sống, phát triển tầm nhìn, củng cố các giá trị nhân văn, tỉnh thần cộng
đồng, lịng khoan dung, nhân ái; góp phần hình thành, phát triển những phẩm chất
của công dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu trong xu thế phát triển của thời đại.

Mơn Lịch sử hình thành, phát triển cho học sinh tư duy lịch sử, tư duy hệ
thống, tư duy phản biện, kĩ năng khai thác và sử dụng các nguồn sử liệu, nhận

thức và trình bày lịch sử trong logic lịch đại và đồng đại, kết nối quá khứ với hiện

tại.

Môn Lịch sử giúp học sinh nhận thức được giá trị khoa học và giá trị thực

tiễn của sử học trong đời sống xã hội hiện đại, hiểu biết và có tình u đối với lịch

sử, văn hố dân tộc và nhân loại; góp phần định hướng cho học sinh lựa chọn
những nghề nghiệp như: nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn, ngoại giao,
quản lí, hoạt động du lịch, cơng nghiệp văn hố, thơng tin truyền thơng...

2

Chương trình mơn Lịch sử hệ thống hố, củng cô kiến thức thông sử ở giai
đoạn giáo dục cơ bản, đồng thời giúp học sinh tìm hiểu sâu hơn các kiến thức lịch
sử cốt lõi thông qua các chủ đề, chuyên đề học tập về lịch sử thế giới, lịch sử khu
vực Đông Nam Á và lịch sử Việt Nam. Phương pháp dạy học môn Lịch sử được
thực hiện trên nền tảng những nguyên tắc cơ bản của sử học và phương pháp giáo
dục hiện đại.


Thực hiện Chương trình GDPT 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức
triển khai tập huấn các Modul nhằm giúp giáo viên nhận thức và thực hiện tốt hơn
việc đôi mới để từng bước nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Dạy học chủ đề
có nhiều điểm mới so với cách dạy truyền thống: các nhiệm vụ học tập được giao
cho HS, các em chủ động tìm hướng giải quyết vấn đề; kiến thức không vụn vặt,
riêng lẻ mà được tô chức lại thành hệ thống, có quan hệ chặt chế; HS sau phần

học không chỉ là hiểu, biết, vận dụng mà cịn biết phân tích, tổng hợp, đánh giá.

Thực tế việc vận dụng dạy học chủ đề Lịch sử lớp 10 chương trình GDPT
hiện nay ở trường phơ thơng cịn nhiều bất cập, hiệu quả chưa cao. Một số GV
chưa nhận thức đúng tầm quan trọng của việc triển khai bài học theo chủ đề để
phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, nên chưa thật sự quan tâm
tổ chức dạy học theo chủ đề trong các giờ học LS. Phần lớn việc dạy học đã có
những đổi mới tích cực nhưng vẫn cịn có những hạn chế. Tình trạng dạy học theo

kiểu tóm tắt sách giáo khoa (SGK), nặng về truyền thụ kiến thức vẫn còn khá phổ

biến. HS thụ động và phụ thuộc nhiều vào GV trong q trình tiếp nhận kiến thức.
Nếu có thực hiện dạy học chủ đề thì GV vẫn chủ yếu sử dụng một số PPDH như

đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm... chưa vận dụng nhiều các PPDH hiện

đại vào trong giờ học LS. Vì vậy, việc tơ chức dạy học chủ đề chưa thực sự phát
huy được vai trò vốn có của nó. Cho nên HS cảm thấy giờ học LS cịn nang né,
nhàm chán, nhiều em khơng hứng thú với bộ môn LS, làm cho chất lượng dạy học
bộ môn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra.

Xuất phát từ yêu cầu của đổi mới phương pháp dạy học, đối mới kiểm tra,
đánh giá theo định hướng phát triển năng lực, từ thực tiễn giảng dạy ở trường


3

THPT, chúng tôi đã nghiên cứu và lua chon đề tài tổ chức dạy học chủ đề “Các

cuộc cách mạng công nghiệp trong Lịch sử thế giới” (Lịch sử 10 chương trình

ŒGDPT 2018 — Bộ sách Cánh diều) theo định hướng phát triển năng lực và phẩm

chất học sinh làm báo cáo sáng kiến.

H. MÔ TẢ GIẢI PHÁP

1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến

Chương trình giáo dục hiện hành (GDPT 2006) chú trọng xây dựng chương

trình học về nội dung, nặng nè về truyền thụ kiến thức, chưa chú trọng giúp học

sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Tập trung vào đánh giá, nhận xét phẩm

chất năng lực học sinh, chưa chú trọng giúp học sinh hình thành và phát triển

phẩm chất, năng lực của bản thân. -

Những điểm mới của sách giáo khoa Lịch sử 10: -

Được biên soạn theo chương trình GDPT 2018 có những điểm khác với chương

trình giáo dục trước đây. Các nội dung và hoạt động học tập trong tất cả chủ


đề/bài, chuyên đề học tập Lịch sử 10 đều được biên soạn, xây dựng theo định
hướng phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh.

Sách giáo khoa Lịch sử 10 được lựa chọn và thê hiện những nội dung cơ

bản, cốt lõi, đảm bảo tính hệ thống của kiến thức và kĩ năng theo đúng chương

trình GDPT 2018. Nội dung của bài học/chun đề học tập vừa có độ mở, vừa

được tích hợp với nhau tạo điều kiện cho GV đổi mới phương pháp và hình thức

tơ chức dạy học; tạo bối cảnh để HS tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.

Nội dung các bài học/chuyên đề học tập được thê hiện qua các hoạt động khởi

động, hình thành kiến thức mới, luyện tập và vận dụng đáp ứng quá trình nhận

thức của học sinh đồng thời tạo hứng thú và khuyến khích học sinh tích cực, chủ

động, sáng tạo trong học tập.

Từng bài học có nhiều dạng câu hỏi: câu hỏi khai thác tranh ảnh, tư liệu;

câu hỏi tong hợp, câu hỏi, bài tập thực hành, câu hỏi liên hệ, vận dụng,....nhằm

khơi gợi sự ham thích, tìm hiểu, khám phá lịch sử của học sinh.

4


Sau một năm học thực hiện triển khai chương trình GDPT' 2018 ở trường

THPT Chuyên Lê Hồng Phong, chúng tôi có một số nhận xét, đánh giá như sau:

- Nhận xét về chương trình (ưu và hạn chế)
* Ưu điểm

- Bộ sách có nội dung hay và phong phú, kênh hình đẹp, kênh chữ rõ ràng

phù hợp với HS lớp 10.

- Kiến thức được chia nhỏ nhiều hoạt động trải nghiệm giúp HS không bị

áp lực lớn về lượng kiến thức trong một tiết hoặc một bài học.

- Các bài học được sắp xếp theo từng chủ đè. Mỗi chủ đề giúp học sinh phát

triển năng lực và những kĩ năng của môn Lịch sử. Cung cấp cho học sinh những

kiến thức cơ bản theo hướng mở, sinh động và hấp dẫn. Chú trọng phát triển kỹ

năng làm việc nhóm, trình bày. -

- Sau mỗi hoạt động trong bài học, học sinh có thể tự đánh giá, đánh giá lẫn

nhau về nhận thức, kiến thức, kĩ năng thực hành,năng lực sáng tạo,hợp tác, phân

tích, giải thích các nội dung học tập.

* Hạn chế


- Nội dung chương trình chung chung, có nhiều nội dung được triển khai

cụ thê chưa được thống nhất giữa các bộ sách.

- Học sinh chưa được chuẩn bị các năng lực cần thiết ở cấp dưới để tiếp tục

được phát huy trong chương trình giáo dục phổ thông mới năm lớp 10 nên giáo

viên rất vất vả. |

- Các phương pháp mới đã áp dụng: thuận lợi và khó khăn khi triển khai.

* Thuận lợi

- Lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm sát sao với việc đôi mới phương pháp

dạy học nhằm nâng cao chất lượng, đảm bảo hoàn thành mục tiêu của chương

trình GDPT 2018.

- Cơ sở vật chất được trang bị khá hiện đại tại các lớp như: máy tính, máy

chiếu, mạng internet, phịng thực hành,...đề thuận lợi nhất trong việc ứng dụng

CNTT và sử dụng các thiết bị trong quá trình học tập.

5S

- Giáo viên nhiệt tình, tích cực, thường xun tự học, tự bồi dưỡng để nâng


cao năng lực dạy học của mình cho phù hợp với tình hình mới.

- Học sinh ngày càng nhanh nhạy, năng động hơn trong việc tìm kiếm các thơng

tin cũng như là sử dụng thành thạo nhiều ứng dụng cơng nghệ hiện đại.

* Khó khăn:

- Thứ nhất, chúng ta đang đôi mới dạy học từ cách tiếp cận nội dung kiến

thức sang hướng tiếp cận năng lực. Đối với việc bồi dưỡng thơng qua các

Modun theo chương trình nhưng lần đầu tiên thực hiện, đây là một việc làm không

hề dễ dàng, nhất là làm sao để có thể có thang đo năng lực cụ thể nhằm đánh giá

từng mức năng lực của từng học sinh thông qua các giờ học là điều không đơn

giản.

- Thứ hai, với sĩ số học sinh trong một lớp học là khá đông với khoảng 35

học sinh/ lớp chuyên và 40 học sinh/lớp chọn, việc áp dụng phương pháp — kĩ

thuật dạy học tích cực cũng có hạn chế. Bởi, giáo viên khơng thê kiểm sốt được

hết tồn bộ hoạt động học tập của tất cả học sinh trong một giờ học, cũng như

không thể đảm bảo cho tất cả học sinh đều phát huy được hết các năng lực của


bản thân mình.

- Thứ ba, điều khó khăn nhất, cũng là điều cá nhân tơi thấy quan trọng nhất,

chính là đối tượng học tập của chúng ta. Một bộ phận không nhỏ học sinh chưa

chủ động trong việc nghiên cứu bài học, chưa thực sự ý thức được sự cần thiết

của việc chủ động học tập đề phát triển chính con người các em. Giống như việc

các em chưa thực sự xác định được mục tiêu cũng như động lực học tập, khám

phá kiến thức vì sự phát triển của chính bản thân mình...

- Kiểm tra đánh giá: các hình thức kiểm tra đánh giá đã triển khai, khó khăn

khi triển khai.

* Các hình thức kiểm tra đánh giá đã triển khai |

- Ngoài hình thức đánh giá thơng qua bài kiểm tra: (Kết hợp hai hình thức

tự luận và TNKQ), cịn có một số hình thức kiểm tra, đánh giá sau:

+/ Đánh giá thông qua quan sdf

6

GV sẽ quan sát thái độ của học sinh trong giờ học; quan sát tinh thần xây


dựng bài; quan sát tính tích cực trong hoạt động nhóm; quan sát kĩ năng thực hành,

thí nghiệm; quan sát việc thực hiện dự án trong lớp học; quan sát một sản phâm

được thực hiện trong giờ học... qua đó có cái nhìn tổng quan về thái độ, hành vi,

kĩ năng học tập của học sinh, sau đó thơng báo cho học sinh nhằm giúp các em có

sự điều chỉnh trong các giờ học sau.

+⁄ Đánh giá, kiểm tra thông qua vẫn đáp

Cách đánh giá này được tiễn hành thường xuyên trong các giờ học. Qua đó

đánh giá được khả năng tư duy, phát hiện học sinh có tố chất bộ mơn (đặc biệt là

ở câu hỏi khó), đồng thời đánh giá mức độ tích cực, hứng thú học tập của học

sinh.

- Thuận lợi trong quá trình thực hiện đối mới PPDH và kiểm tra , đánh giá

tại nhà trường

- CBGV đã được tập huấn khá kĩ lưỡng về đôi mới PPDH và kiểm tra đánh

giá trước khi thực hiện.

- Các tài liệu hướng dẫn, các tài liệu mẫu được trang bị tương đối đầy đủ.


- GVBM nhà trường đa số tiếp cận nhanh nhạy về PPDH, hình thức dạy

học tích cực cũng như các thức mới trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của

học sinh. tra riêng theo từng lớp hoặc 2-3 |
lớp chung một đề hoặc
- Tổ chức kiểm Đề kiểm tra có thê dùng cho 1 lớp
hoặc 2-3 lớp chung. Có
chung đề cho cả khối.

ưu điểm bám sát được trình độ của học sinh lớp đó, vừa sức khơng q cao hoặc

khơng q thấp.

* Khó khăn trong q trình thực hiện đối mới PPDH và kiểm tra , đánh giá

tại nhà trường

- Ra đề kiểm tra theo hướng đổi mới đòi hỏi GVBM phải đầu tư nhiều thời

gian, cơng sức, trí tuệ.

- Tổ chức hoạt động thực hành, trải nghiệm:

7

Học tập trải nghiệm là một trong những hoạt động giúp học sinh đến gần

với thực tế hơn. Những bài học trên lớp, bài giảng của thầy cô, nếu được trải


nghiệm thực tế, học sinh sẽ nhận thức bài học một cách nhanh nhất, đầy đủ nhất.

Tuy nhiên việc tổ chức, triển khai các hoạt động thực hành, trải nghiệm còn gặp

một vài khó khăn sau:

- Thứ nhất là sự khó khăn về tHời gian tổ chức. Việc xây dựng kế hoạch,

chương trình dạy học hiện nay thường kín về thời lượng; nếu muốn tổ chức một

hoạt động trải nghiệm bồ trợ cho mơn học, chương trình học thì rất khó bồ trí vào

khoảng thời gian giữa các tiết học, buổi học. Không thể tiễn hành một hoạt động

trải nghiệm trong vòng một tiết học khi phải lấy quỹ thời gian của tiết học khác.

Vì vậy, việc sắp xếp quỹ thời gian hợp lý cho hoạt động trải nghiệm cần được

nghiên cứu và phân bố hợp lý. -

- Thứ hai là không gian, địa lý. Thông thường, các địa điểm như khu di tích,

bảo tàng, các địa danh thường khá xa trường học. Không phải trường học nào

cũng có sự thuận lợi về khoảng cách khi tổ chức các hoạt động trải nghiệm, có

nơi cách xa địa điểm trải nghiệm tới hàng trăm cây số. Vì vậy, sẽ rất khó khăn

khi tổ chức cho học sinh đến học tập, thực tế khi khoảng cách địa lý không thuận


lợi.

- Thứ ba là kinh phí thực hiện. Việc tổ chức học tập trải nghiệm dù ở đâu

cũng cần có khoản kinh phí nhất định dé phục vụ cho hoạt động như tiền thuê xe

đưa đón, nước uống. .. Tuy nhiên, kinh phí dành cho hoạt động học tập trải nghiệm

ở các trường phổ thông hiện nay khá eo hẹp.

- Thứ tư, xuất phát từ phía người học. Khái niệm học tập trải nghiệm đối

với học sinh ở nhiều địa phương hiện nay khá mới bởi lâu nay chúng ta vẫn chú

trọng những tiết học trên lớp, qua kênh sách giáo khoa và kênh hình bằng các

phương tiện hỗ trợ. Vì vậy, nếu tổ chức các hoạt động trải nghiệm mà khơng có

sự chuẩn bị về tâm lý và phương pháp, chắc chắn học sinh sẽ bị rơi vào trạng thái

thụ động khi tiếp cận đối tượng trải nghiệm hoặc sẽ biến buổi học trải nghiệm

8

thanh mot chuyén tham quan. Ngồi ra, cịn có khó khăn trong việc bảo đảm an

tồn trong q trình tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm.

2. Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến


2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN CỦA VIỆC TỎ CHỨC DẠY HỌC
LICH SU THEO CHU DE O TRUONG TRUNG HOC PHO THONG

2.1.1. Cơ sở lý luận |

2.1.1.1. Cơ sở xuất phát

* Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông mới (2018)

Chương trình GDPT mới 2018 cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thông,

giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ

năng đã học vào đời sống và tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp

phù hợp, biết xây dựng và phát triển hài hoà các mối quan hệ xã hội, có cá tính,
nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú, nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa

và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại.

Chương trình GDPT 2018 giúp học sinh phát triển những phẩm chất, năng
lực cần thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách công dân, khả năng tự

học và ý thức học tập suốt đời, khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng

lực và sở thích, điều kiện và hồn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, học nghề

hoặc tham gia vào cuộc sống lao động, khả năng thích ứng với những đổi thay


trong bối cảnh tồn cầu hố và cách mạng công nghiệp mới.

Mục tiêu cốt lõi của chương trình GDPT 2018 là giúp học sinh hình thành

và phát triển những năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Trong đó những năng lực đặc

thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và hoạt động

giáo dục nhất định: năng lực ngơn ngữ, năng lực tính tốn, năng lực khoa học,

năng lực cơng nghệ, năng lực tin học, năng lực thấm mi, nang luc thé chat.

* Thông tư số 13/2022/TT-BGDPT ngày 03 tháng 08 năm 2022

Điều chỉnh một số nội dung trong chương trình tổng thể và chương trình

giáo dục phổ thơng mơn lịch sử bảo đảm yêu cầu “thiết kế môn lịch sử trong

9

chương trình giáo dục cấp trung học phổ thơng bao gồm cả phần bắt buộc và phần

lựa chọn một cách hợp lý, khoa học, đảm bảo hiệu quả cao nhất trong việc giao

dục truyền thống và phát triển nhân cách cho học sinh”.

Việc sửa đôi, bố sung trên cơ sở đảm bảo giữ ôn định về quan điểm, mục

tiêu, cấu trúc, lộ trình triển khai thực hiện của chương trình giáo dục phơ thơng


2018.

Theo đó, môn học lịch sử (từ môn học lựa chọn thuộc nhóm mơn khoa học

xã hội) trở thành mơn học bắt buộc.

Như vậy, chương trình giáo dục bậc THPT có các mơn học, hoạt động giáo

dục bắt buộc gồm: ngữ văn; toán; ngoại ngữ l; lịch sử; giáo dục thể chất; giáo dục

quốc phòng và an ninh; hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; nội dung giáo dục

của địa phương.

Nhóm mơn học lựa chọn được điều chỉnh theo hướng khơng chia nhóm

mơn và có 9 mơn học, gồm: địa lý; giáo dục kinh tế và pháp luật; vật lý; hóa học;

sinh học; cơng nghệ; tin học; âm nhạc; mỹ thuật. Học sinh chọn 4 môn học trong

9 môn lựa chọn.

Chương trình mơn lịch sử bậc THPT bắt buộc đối với tất cả học sinh, có
thời lượng là 52 tiết/năm (được điều chỉnh từ thời lượng 70 tiết/năm). Chuyên đề

học tập lựa chọn lịch sử gồm 35 tiế/năm (theo thông tư 32/201 8).

Theo Bộ Giáo dục và đào tạo, việc điều chỉnh theo các nguyên tắc cơ bản


sau:

- Tuân thủ mục tiêu, quan điểm xây dựng chương trình của chương trình

tong thể và đặc điểm mơn học lịch sử. |

- Khơng thay đơi cấu trúc chương trình đã ban hành, củng cố kiến thức phổ

thông ở giai đoạn giáo dục cơ bản, giúp học sinh hiểu sâu hơn kiến thức cốt lõi

qua các chủ đề nhằm phát triển phâm chất, năng lực người học.

- Bảo đảm dung lượng kiến thức phải phù hợp nhận thức của tất cả các đối

tượng học sinh.

10

- Bao dam tinh co ban, hé thong; đồng thời giáo dục định hướng nghề

nghiệp cho học sinh cấp trung học phố thông.

- Các chủ đề, nội dung lựa chọn phải phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi,

học sinh cấp trung học phô thông.

- Coi trọng kiến thức lịch sử dân tộc nhằm nâng cao giáo dục lòng yêu quê

hương đất nước, tinh than tự hào dân tộc, truyền thống lịch sử và văn hóa dân tộc.


- Phần lịch sử bắt buộc phải bảo đảm tính khả thi, bảo đảm sự phù hợp, vừa

sức đối với tất cả hoc sinh.

Chú ý đến su hai hoa, tinh logic, su kết nối giữa nội dung các chủ đề phần

lịch sử bắt buộc (cơ bản, cốt lõi) với các chuyên đề theo định hướng nghề nghiệp

có tính chun sâu. |

- Với việc điều chỉnh chương trình đảm bảo sử dụng được sách giáo khoa

lớp 10 đã biên soạn. Giáo viên đã được tập huấn thực hiện chương trình 70

tiết/năm, nên đủ năng lực để dạy 52 tiếVnăm ngay sau khi chương trình này ban

hành. Bộ Giáo dục và đào tạo sẽ tiếp tục tập huấn giáo viên cốt cán dé triển khai

tập huấn đại trà.

* Đặc trưng của tri thức lịch sử

Môn học LS ở trường THPT cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản của

khoa hoc LS. Tuy nhiên kiến thức LS ở trường phố thông không hoàn toàn đồng nhất

với mọi “thành tựu của khoa học LS” mà chỉ phản ánh những thành tựu mới nhất

của khoa hoc LS. Kiến thức LS ở trường phô thông là những hiểu biết về quá khứ đã


được khoa học xác nhận, được các nhà nghiên cứu lựa chọn và ghi chép lại trong

SGK. Nó bao gồm các sự kiện, biểu tượng, khái niệm, quy luật L§...và nhiều yếu tố

có liên quan như thời gian, không gian, con người, diễn biến sự kiện xảy ra...làm

cho việc nhận thức của HS được cụ thể, tồn diện và có hệ thống. So với các khoa

học khác thì khoa học LS có những đặc trưng riêng, đó là: tính q khứ, tính cụ thể,

tính khơng lặp lại, tính lơgíc, hệ thống, tính thống nhất giữa “sử” và “luận”.

Lịch sử mang tính quá khứ vì các sự kiện đã xảy ra, chúng ta khơng thể trực

tiếp quan sát mà chỉ nhận thức chúng một cách gián tiếp thông qua các nguồn tài

1]

liệu còn lưu lại như tài liệu thành văn, tu liệu sốc, hiện vật, di tích LS.... hoặc
trên cơ sở phân tích, suy luận dựa vào các sự kiện, hiện tượng LS tương tự. Khác
với khoa học tự nhiên có thể trực tiếp quan sát làm thí nghiệm, chúng ta không

thé dung lai quá khứ LS đã qua. Điều này đòi hỏi GV khi tổ chức DHLS theo chủ

đề phải xác minh tính chính xác của tài liệu trước khi tô chức cho HS nghiên cứu,
học tập.

Lịch sử mang tính cụ thể. Ph. Ăngghen đã viết: “Trong bất kì lĩnh vực khoa
học nào- trong lĩnh vực tự nhiên cũng như trong lĩnh vực xã hội- phải xuất phát
từ những sự kiện mà chúng ta đã biết ”. Như vậy, sự kiện là cơ sở của nhận thức

LS. LS mang tính cụ thê luôn gắn liền với một thời gian, một địa điểm, một nhân
vật, với những diễn biến, kết quả cụ thể. LS xã hội loài người, LS của mỗi quốc
gia, dân tộc luôn luôn sống động, nếu sự kiện L§S tách khỏi thời gian, khơng gian,
nhân vật thì khơng còn là LS nữa. Do vậy, khi tổ chức DHLS theo chủ đề, GV
không nên dạy một cách quá công thức, khơ cứng mà nên trình bày các sự kiện,
hiện tượng LS càng cụ thể, sinh động, giàu hình ảnh bao nhiêu càng hấp dẫn và
gây hứng thú cho người học bấy nhiêu.

Lịch sử mang tính khơng lặp lại. Con đường hình thành kiến thức LS được
bắt đầu từ việc cung cấp các sự kiện LS. Trong khi đó sự kiện LS khơng lặp lại vì
mỗi sự kiện, hiện tượng LS chỉ xảy ra trong một không gian, thời gian nhất định.
Nếu kiến thức của các môn học khác được học đi học lại nhiều lần có thể quan sat

được đối tượng nghiên cứu hoặc tiễn hành thí nghiệm thì mơn LS không làm được

như thế. Các sự kiện LS thường chỉ được học một lần duy nhất, lần sau không

được trình bày lại nữa. Tính khơng lặp lại của kiến thức LS đòi hỏi GV khi tổ

chức DHLS theo chủ đề cẦn chọn những kiến thức nào là quan trọng nhất, cơ bản
nhất để nhân mạnh cho HS, đồng thời giành khoảng thời gian thỏa đáng khi có

điều kiện để củng cố, nhắc lại những kiến thức đã học cho HS.

Lịch sử mang tính hệ thống. LS diễn ra trong một khơng gian, thời gian
rộng lớn ở nhiều thời đại khác nhau, ở nhiều nước khác nhau. L§ mang tính hệ
thống với một lơgíc chặt chế điều đó có nghĩa là kiến thức LS có mối quan hệ chặt

12


chẽ với nhau khơng tách rời nhau, khơng có một sự kiện, hiện tượng LŠ nào tự

nhiên xuất hiện và tự nhiên mắt đi. Một sự kiện mất đi là nguyên nhân nảy sinh

ra sự kiện, hiện tượng mới và sự kiện mới xuất hiện là kết quả của những sự kiện
trước đó. Nội dung kiến thức trong mơn LS rất phong phú, đề cập đến tất cả các
[lĩnh vực của đời sống xã hội loài người, bao gồm cả chính trị, qn sự, kinh tế,
văn hóa, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật... không ton tại độc lập mà có mối quan hệ

chặt chẽ, được sắp xếp trong mộ thệ thống. Đặc trưng này lưu ý cho GV khi tổ

chức DHLS theo chủ đề cần hướng dẫn cho HS xác định được mối liên hệ giữa
các sự kiện đồng đại (xảy ra cùng thời) và lịch đại (xảy ra trước và sau), tức là

mối liên hệ theo tiến trình LS, theo dòng thời gian, là mối liên hệ đồng thời xảy

ra sự kiện, qua đó có thể cung cấp cho người học tri thức LS khoa học, rèn luyện
cho người học kĩ năng phân tích, tơng hợp, liên hệ, so sánh và tư duy lơgíc.

Lịch sử mang tính thống nhất giữa “sử” và “luận”: kiến thức LS bao gồm
hai phan: mot phan “sử” với các yếu tố thời gian đặc điểm, nhân vật, diễn biến,
kết quả và phần “luận” bao gồm những đánh giá, giải thích, bình luận về các sự
kiện LS. Hai phần này trong mơn LS có quan hệ chặt chế với nhau, không tách

rời nhau, LS diễn ra như thế nào thì phải được đánh giá, giải thích như thế ấy.
Ngược lại mọi giải thích, đánh giá đều phải xuất phát từ các sự kiện LS cụ thể,

chính xác và đáng tin cậy. Do vậy, muốn tô chức dạy học LS theo chủ đề một
cách có hiệu quả GV cần hướng dẫn cho HS biết rằng không một sự kiện, hiện
tuong LS nao là khơng được giải thích, đánh giá và ngược lại mọi giải thích, đánh


giá phải xuất phát từ các sự kiện LS mà chúng ta biết được, trên cơ sở đó giúp HS
hiểu được bản chất, chiều sâu của LS, gây hứng thú học tập và phát huy tính độc

lập, sáng tạo cho người học.

Những đặc điểm của tri thức LS địi hỏi việc tổ chức DHLS nói chung, dạy
học các chủ đề LS nói riêng phải giúp HS có biểu tượng cụ thể, sinh động trực

quan về các sự kiện, hiện tuong LS trong quá khứ, cần chú trọng đưa ra các dạng

bài tập, các câu hỏi ở các mức độ để các em có thể phát huy tư duy độc lập, sáng

tạo, rèn luyện kĩ năng thực hành bộ môn và năng lực làm việc độc lập, hợp tác với

13

nhau. Muốn vậy, để tiến hành tổ chức DHLS theo chủ đề đạt hiệu quả thì GV phải

hướng dẫn HS khai thác SGK, sưu tầm nhiều loại tài liệu tham khảo đồng thời kết

hợp các PPDH hiện đại với nhau đề khôi phục lại quá khứ LS sinh động, kích
thích tính tích cực, hứng thú học tập của HS.
* Đặc điểm nhận thúc lịch sử của học sinh trường THPT chuyên Lê Hồng Phong,
tinh Nam Dinh

Các nhà tâm lí học cho rằng HS THPT (từ lớp 10 đến lớp 12) có độ tuổi từ

15 đến 18 tuổi, là lứa ti nằm trong thời kì đầu của tuôi thanh niên hay aim gol


là thanh niên HS, các em đã có sự phát triển cả về thể chất và tâm lý, khác với lứa

tuôi THCS. Đây là thời kì mà các em có khả năng tư duy lí luận và tư duy trừu
tượng một cách độc lập, sáng tạo; tâm sinh lí có sự thay đơi _ mé, HS THPT
là lứa tudi mộng mơ, các em muốn trở thành người lớn, khao khát sáng tạo, chuộng
cái đẹp hình thức bên ngồi, thích thể hiện bản thân, lạc quan u đời, hăng hái
nhiệt tình và có trách nhiệm với cơng việc đặc biệt hơn là thích cái mới lạ, muốn
tự tìm hiểu, khám phá những gì xung quanh mình.

Bước vào đầu tuổi thanh niên, HS THPT ngày càng trưởng thành thì kinh
nghiệm sống càng phong phú, thái độ và ý thức của thanh niên đối với học tập
ngày càng phát triển. Các em hiểu được rằng, vốn tri thức, kỹ năng, kỹ xảo là
điều kiện cần thiết để các em bước vào cuộc sống tương lai. Do đó, nhu cầu tri
thức của các em tăng lên một cách rõ rệt, các em ý thức được rằng mình đang
đứng trước ngưỡng cửa của cuộc đời, do đó thái độ ý thức đối với việc học tập
ngày càng nâng lên. Ở lứa tuôi này, HS đã nhận thức được các vẫn đề tương đối
phức tạp, có tư duy trừu tượng khá cao, có sự độc lập trong phân tích, đánh giá,
nhận xét...về một vấn đề nào đó.

HS trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, tỉnh Nam Định, cũng có những

đặc điểm tâm lí như đặc điểm tâm lí chung của lứa tuổi từ 15 đến 18. Các em cũng

thích tìm tịi, khám phá để giải quyết vấn đề, rút ra các kết luận, thích tự khẳng
định mình, muốn độc lập trong suy nghĩ. Vì vậy, trong quá trình giảng dạy, GV
phải đưa ra những biện pháp dạy học tích cực, phải khơi dậy được hứng thú, khiến

14

các em tự tin, say mê nghiên cứu, học tập, khi có hứng thú thì các em sẽ chủ động


lĩnh hội kiến thức một cách tự giác và khoa học.

Quá trình nhận thức của HS cũng tuân theo con đường nhận thức mà Lênin
đã nêu “2 rực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến

thực tiên”. Với lứa tuổi này, trình độ nhận thức của các em đã phát triển ở mức độ

nhất định, đã nhận thức được các vấn đề tương đối phức tạp, có ý thức cao và hứng

thú đối với các mơn học. Nhận thức của HS trong học tập LS cũng tuân theo quy
luật chung của quá trình nhận thức bắt đầu từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lí
tính. Tuy nhiên, nhận thức của các em không đồng đều, có em nhận thức nhanh,

sâu sắc, tự tin thể hiện mình trước nhiều người, đưa ra ý kiến riêng của cá nhân
mình; ngược lại cũng có những em nhận thức chậm, tỏ ra nhút nhát, khơng giám
khẳng định mình trước đám đông, không giám nêu ra những ý kiến riêng của mình.

Điều này địi hỏi GV, khi tổ chức dạy hoc theo chi dé phải chú ý “tính vừa sức”

của HS, phải đảm bảo mặt bằng chung về kiến thức, vừa phải khích lệ, phát huy
tính tự học, sáng tạo, năng lực hợp tác của từng cá nhân, từng nhóm, có kế hoạch
tổng hợp và chỉ tiết cho từng nhóm đối tượng HS; đồng thời cũng phải phù hợp với
khả năng nhận thức và tâm lí của HS sẽ gây được chú ý, sự thích thú ban đầu tạo
động lực cho các em nỗ lực làm việc trong suốt quá trình học tập LS và cuối cùng
HS có thể vận dụng tri thức về LS, quá khứ vào cuộc sống hiện tại, hiểu được những

giá trị của truyền thống tốt đẹp mà LS đã gìn giữ và truyền lại cho các thế hệ sau
như truyền thống yêu nước, truyền thống đồn kết, giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hóa dân tộc...


* Yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường phố thông hiện nay

Bước sang thế kỉ XXI, sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh tồn cầu

hố đặt ra những u cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn

nhân lực. Giáo dục cần đào tạo ra những thế hệ trẻ chủ nhân tương lai của đất

nước mà thế hệ trẻ này phải có khả năng đáp ứng được những đòi hỏi mới của xã

hội và thị trường lao động, đặc biệt là năng lực hành động, khả năng sáng tạo, linh
hoạt, tính trách nhiệm cũng như năng lực cộng tác làm việc, khả năng giải quyết

15

các vấn đề phức hợp. Theo xu thế đó các nước trên thế giới cũng đang tiến hành

đổi mới giáo dục từ mơ hình nhà trường khép kín chuyển sang mơ hình mở, tăng
cường sự đối thoại của giáo dục với xã hội, từ chỗ chỉ cung cấp tri thức lí thuyết
sang chú trọng rèn luyện kĩ năng, hình thành phẩm chất, phát triển năng lực người
học.

Hiện nay ở nước ta, thực tế giáo dục đào tạo vẫn còn nhiều bất cập, hạn

chế. Vì thế, giáo dục cần phải được đôi mới đặc biệt là đôi mới về PPDH. Vấn đề

đổi mới PPDH được Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm. Điều này được cụ thể hoá
trong điều 28, Luật giáo dục 2005: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của

từng lớp học, môn học; bôi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo
nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thục tiễn; tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, hung thu học tập cho HS”.

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo cũng đã xác định: “Ti iép tục đổi mới mạnh mẽ và dong bộ các
yếu tô cơ bản của giáo đục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chát,
năng lực của người học ”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm
chất, năng lực cơng dân, phát hiện và bôi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề
nghiệp cho HS. Nâng cao chất lượng giáo đục toàn diện, chú trọng giáo dục ly
tưởng, truyền thống, đạo đức, lỗi sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng
thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiên. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học,
khuyến khích học tập suốt đời ”.

Đại hội lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định “Giáo

dục là quốc sách hàng đâu. Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nang cao dan tri,

đào tạo nhân lực, bơi dưỡng nhân tài. Chun mạnh q trình giáo dục chủ yếu từ

trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; học

di đơi với hành, lí luận gắn bó với thực tiễn. Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn

voi nhu cau phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, với tiễn bộ khoa
học — công nghệ, yêu cầu phát triển nguôn nhân lực và thị trường lao động.

16

Như vậy, trong DHLS, căn cứ vào mục tiêu đổi mới giáo dục - đào tạo,

nhiệm vụ của bộ môn LS theo hướng đôi mới PPDH, căn cứ vào đặc điểm bộ
môn, đặc điểm nhận thức của học sinh THPT thì việc tổ chức DHLS theo chủ đề
sẽ phát huy tính tích cực, chủ động, gây hứng thú học tập LS cho HS để góp phần

nâng cao hiệu quả DHLS 1a điều hết sức cần thiết, phù hợp với xu hướng đổi mới

giáo dục hiện nay.

2.1.2. Cơ sở thực tiễn.

2.1.2.1. Thực trạng việc tổ chức dạy học lịch sử theo chú đề ở trường THPT
* Muc dich khao sat

Tiến hành khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng dạy và học các chủ đề Lịch
sử ở trường THPT (xem Phu luc 1, 2).

* Chọn mẫu, khách thể khảo sát

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát 151/151 giáo viên và 914/1668 hoc sinh
toàn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong năm học 2022-2023.
* Địa bàn khảo sát

Đề tài được nghiên cứu ở trường THPT chuyên Lê Hồng Phong thuộc thành

phố Nam Định, tỉnh Nam Định. _

Tỉnh Nam Định được tái lập vào năm 1997. Thành phố Nam Định là đơn vị

hành chính trung tâm của tỉnh Nam Định. Thành phố Nam Định là thành phó lâu


đời có hơn 750 năm lịch sử hình thành và phát triển, từ phủ Thiên Trường thời
Trần (1262), đơ thị Vị Hồng thời Nguyễn, đến thành phố Nam Định ngày nay.
Thành phố Nam Định là một đô thị khá năng động, đang trên đà phát triển nhanh
chóng cả về chính trị, kinh tế, văn hóa - giáo dục - y tế, có khu cơng nghiệp Hịa

Xá. Năm 2012, thành phố Nam Định được công nhận là đô thị loại 1 trực thuộc

tỉnh. Trong định hướng đế năm 2025, thành phố Nam Định được quy hoạch thành
đô thị trung tâm Nam đồng bằng sông Hồng.

Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong nằm trên đường Vị Xuyên, phường
VỊ Xuyên, thành phố Nam Định. Trường được thành lập năm 1920, được mang
tên cố Tổng bí thư Lê Hồng Phong. Đây là trường THPT chuyên duy nhất của

17

tinh Nam Định. Là cơ sở giáo dục có uy tín cao, trong những năm qua, hoc sinh
nhà trường đạt nhiều thành tích cao trong các cuộc thi học sinh giỏi quốc gia, quốc
tế, tỉ lệ tốt nghiệp THPT và tỉ lệ đỗ Đại học luôn trong top những trường dẫn đầu
cả nước. Bên cạnh hoạt động học tập, nhà trường cũng chú trọng các 28 hoạt động
ngoại khóa nhằm mục tiêu phát triển toàn diện học sinh như chuyên mục đầu tuần,
hoạt động tình nguyện, tư vẫn hướng nghiệp... Với những thành tích đáng tự hào
đó, nhà trường đã đón nhận nhiều Bằng khen, Cờ thi đua, Huân huy chương cao
quý của nhà nước và Bộ Giáo dục, là Đơn vị Anh hùng thời kì Đơi mới.
* Nội dung khao sat

Để có những nhận xét khách quan, chính xác, chúng tơi đã tiến hành điều

tra, khảo sát giáo viên và học sinh trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, tỉnh
Nam Định


- Nội dung điều tra GV: tập trung vào các vẫn đề quan niệm của GV về dạy
học theo chủ đề; tác dụng của việc DHLS theo các chủ đề như thế nào? Mức độ mà
GV xây dựng và tổ chức DHLS theo các chủ đề; mức độ GV sử dụng các phương

pháp và kĩ thuật dạy học hiện đại khi tổ chức DHLS theo chủ đề; những khó khăn,

hạn chế và đề xuất của các GV về vấn đề triển khai tổ chức DHLS theo chủ đề cho
HS.

- Nội dung điều tra HS: tập trung vào vấn đề nhận thức của HS về bộ môn
LS trong nhà trường phô thông, về vấn đề dạy học theo chủ đề trong hoc tap LS;
thái độ của các em đối với các PPDH tích cực khi áp dụng DHLS theo chủ đề;
những khó khăn và đề xuất của các em về vấn đề DHLS theo chủ đè.
* Vê phía giáo viên

- Thứ nhất là quan niệm của GV về dạy học theo chủ đề và tác dụng của

DHLS theo chủ đê. Khi được hỏi “Thầy (cô) quan niệm như thế nào về dạy học

theo chủ đề? ”, khoảng 16% GV tham gia cuộc điều tra cho rằng: dạy học theo
chủ đề “Là phương pháp nhóm các nội dung, kiến thức có liên quan với nhau
trong cùng một mơn học thành các chủ đề học”; 32% GV cho rằng dạy học theo
chu dé “La tích hợp một sơ nội dung kiên thức của các mơn học có liên quan với

18

nhau dé xay dung thanh chu đề”; có tới 52% GV tham Ø1a cuộc điều tra lựa chọn
dạy học theo chủ đề “Là nhóm các nội dung, kiến thức của các mơn học có liên
quan với nhau thành chủ đề, sử dụng kết hợp các PPDH để tổ chức các hoạt động

học tập phát huy tính tích cực cho HS”; và khơng có ai đưa ra quan điểm khác
ngồi những quan điểm trên.

Về tác dụng của DHLS theo chủ đề: 16% GV đồng ý dạy học theo chủ đề
giúp HS nắm vững, hiểu sâu, mở rộng vốn kiến thức LS của mình; 20% GV cho
rằng dạy học theo chủ đề góp phần phát huy tính tích cực, chủ động và gây hứng
thú học tập cho HS; 8% GV đồng ý dạy học theo chủ đề là thầy tổ chức, hướng
dẫn, điều khiển cịn HS tích cực, chủ động giải quyết các vấn đề và có tới 56%
GV cho rằng dạy học theo chủ đề giúp HS rèn luyện các kĩ năng khác nhau như
tư duy, giải quyết vấn đề, khả năng hợp tác, viết báo cáo, thuyết trình, đánh giá,
tự đánh giá...

Qua kết quả điều tra cho thấy có nhiều quan niệm khác nhau về dạy học
theo chủ đề, như vậy, sỐ đông GV quan niệm đúng về dạy học theo chủ đề, nhưng
cũng khơng ít GV quan niệm chưa đầy đủ về vấn đề này. Khi hỏi về tác dụng của
dạy học LS theo chủ đề có tới 56% GV cho rằng dạy học theo chủ đề giúp HS rèn
luyện các kĩ năng khác nhau như tư duy, giải quyết vấn đề, khả năng hợp tác, viết
báo cáo, thuyết trình, đánh giá, tự đánh giá... Điều này cho thấy dạy học theo chủ
đề là một trong những PPDH tích cực phù hợp với nhu cầu đổi mới dạy học hiện

nay, đặc biệt là việc triển khai đổi mới chương trình, SGK phố thơng nói chung,

mơn LS nói riêng theo hướng tích hợp, phân hóa và phát triển năng lực người học.
- Thứ hai, thực trạng tô chức DHLS theo chủ đê ở trường phổ thơng. Khi

tìm hiểu về mức độ GV thường xun tổ chức DHLS theo chủ đề thì kết quả cho
thấy chỉ có 16% GV thường xuyên tổ chức DHLS theo chủ đề, 56% thỉnh thoảng,
16% hiếm khi và 12% GV không thực hiện tô chức dạy học theo chủ đề trong các
bai hoc LS.


Với câu hỏi “Ki day chu đề: “Các cuộc cách mạng công nghiệp trong Lịch
sử thể giới”, thây (cô) thường tổ chức dạy học như thế nào? ”, kết quả chỉ có 12%


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×