Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Ôn tập cuối kỳ Nguyên lý hệ điều hành (KMA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.82 KB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Chương 1 Câu 1: Chọn các câu trả lời đúng: </b>

<b>A. Các loại hệ điều hành chính: đơn chương trình, đa chương trình, h ệ điều hành thời </b>

gian thực

<b>B. Mạng LAN là một hệ song song </b>

<b>C. Hệ song song là cách gọi khác của hệ phân tán </b>

<b>D. Điện thoại, máy tính kết nối bluetooth tạo thành một hệ phân tán Câu 2: Chọn các chức năng chính của hệ điều hành: </b>

<b>A. Thơng dịch lệnh B. Quản lý tiến trình </b>

<b>C. Giao tiếp với người dùng D. Quản lý giao tiếp mạng E. Quản lý tài nguyên F. Giao tiếp với người dùng G. Giám sát bảo vệ hệ thống </b>

<b>H. Cung cấp mơi trường lập trình ứng dụng </b>

<b>Câu 3: Máy tính có thể thực hiện khi khơng có ổ cứng? A. True </b>

<b>B. False </b>

<b>Câu 4: Chọn câu trả lời đúng về ngắt: </b>

<b>A. Chương trình con phục vụ ngắt là một chương trình của hệ điều hành B. Bảng vector ngắt chứa địa chỉ của chương trình con phục vụ ngắt C. Bảng vector ngắt chứa dữ liệu được xử lý bởi ngắt </b>

<b>D. Ngắt là quá trình dùng chương trình chính đang th ực hiện để chuyển sang thực hiện </b>

chương trình con phục vụ ngắt khi tín hiệu ngắt xảy ra và bằng vecter ngắt chứa địa chỉ của chương trình con phục vụ ngắt

<b>Câu 5: Chọn phương án đúng về ngắt: </b>

<b>A. Chương trình con phục vụ ngắt không được thực hiện bởi CPU B. Bảng vecter ngắt chứa dữ liệu được xử lý bởi ngắt </b>

<b>C. Ngắt là quá trình dùng chương trình chính đang th ực hiện để chuyển sang thực hiện </b>

chương trình con phục vụ ngắt khi tín hiệu ngắt xảy ra và bằng vecter ngắt chứa địa chỉ của chương trình con phục vụ ngắt

<b>D. Chương trình con phục vụ ngắt là một chương trình chạy bởi thiết bị ngoại vi Câu 6: Lời gọi hệ thống được tạo ra bởi: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>A. Lớp phần cứng B. Lớp giao tiếp với C. Lớp ứng dụng D. Lớp nhân </b>

<b>Câu 7: Trong kỹ thuật caching bộ nhớ, giả sử dữ liệu chỉ được truy cập và sử dụng 1 lần. </b>

So sánh tốc độ nếu dùng caching và khơng dùng caching thì:

<b>A. Chậm hơn B. Bằng nhau C. Nhanh hơn </b>

<b>Câu 8: Máy tính có thể lưu trữ thơng tin trong nhiều dạng thiết bị vật lý khác nhau như </b>

băng từ, đĩa từ,… Để thống nhất cách truy xuất hệ thống lưu trữ trong máy tính, hệ điều hành định nghĩa một đơn vị lưu trữ là:

<b>A. FAT B. Partition C. File D. Directory </b>

<b>Câu 9: Hệ điều hành đơn chương trình là (Chọn các câu trả lời đúng): A. Windows là hệ điều hành đơn chương trình </b>

<b>B. Khi một chương trình được đưa vào bộ nhớ và thực hiện => nó chiếm giữ mọi tài </b>

nguyên hệ thống nên không thể đưa chương trình khác vào bộ nhớ

<b>C. Tồn bộ hệ thống máy tính phục vụ 1 chương trình từ lúc bắt đầu khi chương trình </b>

được đưa vào bộ nhớ đến khi kết thúc chương trình.

<b>D. Ubuntu là hệ điều hành đơn chương trình E. Android là hệ điều hành đơn chương trình </b>

<b>Câu 10: Hệ điều hành sử dụng chế độ kép (dual – mode) để làm gì: A. Bảo vệ tài nguyên hệ thống </b>

<b>B. Tăng tốc độ hệ thống </b>

<b>C. Tăng khả năng tuỳ biến của hệ thống </b>

<b>Câu 11: Quá trình đọc file dữ liệu được chuyển từ bộ nhớ trong ra ổ cứng: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>A. Cấu trúc đơn giản B. Cấu trúc client server C. Cấu trúc theo lớp D. Cấu trúc máy ảo </b>

<b>Câu 16: Sắp xếp đúng theo thứ tự với tốc độ giảm dần (tính lần lượt từ trái qua phải): A. Register, cache, SSD, RAM, ROM </b>

<b>B. Register, cache, RAM, SSD, Tapes C. RAM, ROM, Register, cache, SSD D. Tapes, Register, cache, RAM, SSD </b>

<b>Câu 17: Chọn phát biểu SAI về hệ điều hành thời gian thực: A. Cần thực hiện các công việc theo lơ </b>

<b>B. Hồn thiện bài tốn muộn hơn khơng có ý nghĩa </b>

<b>C. Mỗi tiến trình được gắn với một thời gian xác định phải hoàn thành gọi là DateTime D. Đảm bảo giải quyết bài tốn khơng muộn hơn một thời điểm xác định </b>

<b>Câu 18: Chương trình con phục vụ ngắt thực hiện bởi: A. RAM </b>

<b>B. CPU </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>C. ROM D. IC tích hợp </b>

<b>Câu 19: Bản chất lời gọi hệ thống (System call) là gì? A. Lời gọi hàm của hệ điều hành </b>

<b>B. Lời gọi hàm thư viện lập trình C. Lời gọi hàm người dùng Câu 20: Chọn phát biểu sai: </b>

<b>A. Tất cả 3 phát biểu còn lại đều đúng </b>

<b>B. Hai điện thoại kết nối mạng với nhau cũng tạo thành hệ phân tán </b>

<b>C. Hệ song song gồm nhiều máy tính thực hiện song song đó mỗi máy tính có đầy đủ </b>

bộ nhớ, ngoại vi để thực hiện độc lập

<b>D. Hệ thống gồm 1 điện thoại kết nối Bluetooth với 1 máy tính cũng là hệ phân tán </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Chương 2: Tiến trình và luồng (Process & Threads) Câu 1: Loại lập lịch nào được dùng cho CPU để lập lịch tiến trình: </b>

<b>Câu 2: Máy tính khi bật lên, người dùng vừa nghe nhạc, vừa soạn thảo văn bản và vừa mở </b>

web brower để đọc báo. Người dùng thấy rằng các chương trình này hoạt động cùng nhau, máy tính làm được nhiều việc trong một thời điểm. Đứng ở khía cạnh sinh viên CNTT, theo em phát biểu nào sau đây là đúng

<b>A. Hệ điều hành sử dụng là hệ điều hành đa nhiệm B. Sử dụng máy tính đa CPU </b>

<b>C. Máy tính cần sử dụng hệ điều hành đa nhiệm và đa CPU D. Máy tính với cài đặt nào cũng làm được điều đó </b>

<b>Câu 3: Giả sử tiến trình A sinh ra tiểu trình B, C. Phát biểu nào sau đây là khơng chính </b>

xác:

<b>A. Tiểu trình B và C khơng sử chung con trỏ lệnh B. Tiểu trình B và C không sử chung tập thanh ghi C. Tiểu trình B và C khơng sử chung khơng gian địa chỉ D. Tiểu trình B và C không sử chung stack </b>

<b>Câu 4: Chọn các câu trả lời đúng về Process Control Block (PCB): A. Mỗi PCB có nhiều ID </b>

<b>B. Mỗi tiến trình có một hoặc nhiều PCB </b>

<b>C. PCB là vùng nhớ lưu trữ các thông tin mô tả cho tiến trình </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Câu 6: Với hệ thống đơn CPU, tại sao một tiến trình đa luồng lại thực hiện nhanh hơn đơn </b>

luồng?

<b>A. Có khả năng tranh chấp CPU tốt hơn tiến trình đơn luồng B. Được cấp nhiều bộ nhớ hơn </b>

<b>C. Có nhiều luồng chạy song song Câu 7: Tiến trình có thể có trạng thái: </b>

<b>Câu 8: Với máy tính đơn CPU và chạy hệ điều hành đa nhiệm. Khi phát biểu: “Tại một </b>

thời điểm có thể có nhiều tiến trình ở trạng thái running”. Phát biểu trên là:

<b>A. True B. False </b>

<b>Câu 9: Các bước CPU chuyển từ tiến trình P0 sang P1: </b>

<b>A. 1.Lưu trạng thái P0 vào PCB0 => 2.Thực thi P1 => 3.Lưu trạng thái P1 vào PCB1 </b>

=> 4. Nạp trạng thái P0 từ PCB0 vào CPU => 5.Tiếp tục thực thi P0

<b>B. 1. Lưu trạng thái P0 vào PCB0 => 2. Nạp trạng thái P1 từ PCB1 vào CPU => 3.Thực </b>

thi P1 => 4.Lưu trạng thái P1 vào PCB1 => 5. Nạp trạng thái P0 từ PCB0 vào CPU => 6.Tiếp tục thực thi P0

<b>C. 1. Lưu trạng thái P0 vào PCB0 => 2. Nạp trạng thái P1 từ PCB1 vào CPU => 3. Lưu </b>

trạng thái P1 vào PCB1 => 4. Nạp trạng thái P0 từ PCB0 vào CPU

<b>D. 1.Thực thi P1 => 2. Lưu trạng thái P1 vào PCB1 => 3. Nạp trạng thái P0 từ PCB0 </b>

vào CPU => 4.P0 Tiếp tục thực thi P0

<b>Câu 10: Chọn các câu trả lời đúng về tiến trình: A. Mỗi tiến trình có nhiều chương trình </b>

<b>B. Tiến trình là một cách gọi khác của chương trình </b>

<b>C. Mỗi chương trình có nhiều tiến trình; tiến trình là một thể hiện của chương trình D. Tiến trình là một quá trình hoạt động của chương trình </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Chương 3: Lập lịch (Scheduling) </b>

<b>Câu 1: Cho 5 tiến trình có thời gian tới và thời gian chờ như bảng. Với giải thuật RR có </b>

lượng tử thời gian là 3. Tiến trình nào kết thúc cuối cùng?

<b>Câu 3: Chọn câu trả lời đúng </b>

<b>A. Lập lịch ngắn hạn chọn để nạp tiến trình từ bộ nhớ ngồi và bộ nhớ trong B. Lập lịch ngắn hạn = lập lịch CPU = lập lịch tiến trình </b>

<b>C. Lập lịch CPU là tìm chuỗi có thứ tự các tiến trình trong hàng đợi sẵn sàng để phân </b>

phối CPU và thực hiện (running)

<b>Câu 4: Cho 5 tiến trình có thời gian tới và thời gian chờ như bảng. Với giải thuật FCFS có </b>

thời gian chờ trung bình là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Câu 6: Cho 5 tiến trình có thời gian tới và thời gian chờ như bảng. Với giải thuật SJF </b>

không độc quyền (có ưu tiên trước) có thời gian chờ trung bình và thời gian hồn thành trung bình là:

<b>A. 9.4 và 15 B. 9.6 và 15 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Câu 8: : Cho 5 tiến trình có thời gian tới và thời gian chờ như bảng. Với giải thuật RR </b>

có lượng tử thời gian là 3. Thời gian chờ của tiến trình P2 là:

<b>Câu 9: Dùng thuật toán lập lịch FCFS cho các tiến trình đến ready queue theo thứ tự P1, </b>

P2, P3 với thời gian sử dụng CPU tương ứng là 24, 3, 3. Chọn các câu trả lời đúng.

<b>A. Không chịu hiệu ứng hộ tống B. Thời gian đợi trung bình là 17 </b>

<b>C. Thời gian hồn thành trung bình là 20 D. Chịu hiệu ứng hộ tống </b>

<b>Câu 10: Thuật tốn nào có thời gian đợi trung bình nhỏ nhất: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Câu 12: Cho 5 tiến trình có thời gian tới và thời gian chờ như bảng. Với giải thuật SJF </b>

độc quyền (khơng ưu tiên trước) có thời gian hồn thành trung bình là:

<i><b>Câu 13: Chọn câu trả lời sai khi nói về tiêu chuẩn lập lịch: </b></i>

<b>A. Reponse time – lượng thời gian tính từ khi có một yêu cầu được gửi đến khi có sự </b>

trả lời đầu tiên được phát ra.

<b>B. Waiting time – thời gian mà một tiến trình chờ đợi ở trong ready queue C. CPU utilization (tận dụng) – giữ cho CPU càng dỗi càng tốt </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Câu 14: Cho X1 = X2 = X3 =X = 5 là các biến dung chung. Sử dung giải thuật RR với </b>

lượng tử thời gian q = 4. Theo thứ tự vào lần lượt là P1, P2, P3. Sau khi các tiến trình thực hiện xong giá trị của X2 = ?

<b>Câu 15: Cho X1 = X2 = X3 =X = 5 là các biến dung chung. Sử dung giải thuật RR với </b>

lượng tử thời gian q = 4. Theo thứ tự vào lần lượt là P1, P2, P3. Sau khi các tiến trình thực hiện xong giá trị của X1 = ?

<b>A. 25 B. 50 C. 60 </b>

<b>Câu 16: Thành phần nào của hệ điều hành thực hiện chuyển đổi ngữ cảnh của tiến trình và </b>

trao CPU cho tiến trình khác:

<b>A. Trình điều vận </b>

<b>B. Khối quản lý tài nguyên </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>C. Khối quản lý tiến trình </b>

<b>D. Mọi phát biểu trên đều đúng </b>

<b>Câu 18: Chọn các câu trả lời đúng về ý tưởng của các thuật toán lập lịch A. Với RR, thời gian thực hiện luôn là bội của thời gian lượng tử </b>

<b>B. RR: các tiến trình được xoay vòng sử dụng CPU với 1 thời gian cụ thể C. FCFS: đến trước thực hiện trước </b>

<b>D. SJF: thời gian hoàn thành ngắn nhất được thực hiện trước Câu 19: Thuật toán lập lịch nào chịu hiệu ứng hộ tống: </b>

<b>Câu 20: Chọn câu trả lời đúng: </b>

<b>A. Lập lịch ưu tiên: tiến trình có mức ưu tiên cao có thể chiếm CPU của tiến trình có </b>

mức ưu tiên thấp

<b>B. Lập lịch ưu tiên không thể sử dụng chiến lược độc quyền C. Không câu nào đúng </b>

<b>D. Lập lịch độc quyền: khi một tiến trình đang sử dụng CPU thì khơng tiến trình nào </b>

khác có thể lấy được trừ khi nó tự nguyện giải phóng hoặc khơng đủ điều kiện thực hiện tiếp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Chương 4: Đồng bộ hố tiến trình (Processes Synchronization) Câu 1: Tiến trình chỉ có trạng thái running khi ở trong đoạn găng? </b>

<b>A. Sai B. Đúng </b>

<b>Câu 2: Tiến trình P1 chạy lệnh x = x + 2. Tiến trình P2 chạy lênh x = x +5. Giá trị x =1 </b>

dung chung cho hai tiến trình P1 và P2. Sử dung nhóm giải pháp Sleep & Wakeup, giá trị x bằng bao nhiêu khi P1 và P2 thực thi xong:

<i><b>Câu 3: Điều kiện nào sau đây không cần thiết khi giải quyết bài toán đoạn găng: </b></i>

<b>A. Phải giả thiết về tốc độ tiến trình và số lượng CPU </b>

<b>B. Tiến trình bên ngồi găng khơng được ngăn cản các tiến trình khác vào đoạn găng C. Khơng có tiến trình chờ vơ hạn để vào găng </b>

<b>D. Có nhiều hơn 1 tiến trình muốn vào đoạn găng </b>

<b>Câu 4: Đâu là các giải pháp trong nhóm giải pháp busy – waiting? A. </b>Biến cờ hiệu

<b>B. </b>Monitor

<b>C. </b>Kiểm tra luân phiên

<b>D. </b>Giải pháp Peterson

<b>Câu 5: Trong các giải pháp sau, giải pháp nào mà khi tiến trình kiểm tra khi thấy có tiến </b>

trình khác ở trong đoạn găng sẽ chuyển sang trạng thái chờ?

<b>A. Sleep and Wakeup B. Semaphone </b>

<b>C. Giải pháp Peterson D. Test & Set Lock E. Kiểm tra luân phiên F. Monitor </b>

<b>Câu 6: Phương pháp nhanh nhất để chia sẻ dữ liệu giữa các tiến trình: A. Truyền thơng điệp </b>

<b>B. Vùng nhớ chia sẻ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Câu 8: Thế nào là một thao tác nguyên tử trong giải thuật Test & Set Lock? A. Mỗi một lệnh trong hàm Test&SetLock là một thao tác nguyên tử. B. Thao tác rất nhỏ, nhỏ như nguyên tử. </b>

<b>C. Không được phép ngắt khi hàm Test&SetLock đang chạy. Câu 9: Chọn phát biểu đúng về nhóm giải pháp sleep-wakeup </b>

<b>A. Tiến trình đang sleep cần một tiến trính khác đánh thức. </b>

<b>B. Khi chưa đủ điều kiện vào đoạn găng, tiến trình ở trạng thái ready C. Mọi phát biểu đều đúng </b>

<b>D. Khi chưa đủ điều kiện vào đoạn găng, tiến trình chuyển sang trạng thái Waiting </b>

<i><b>Câu 10: Câu nào sau đây phát biểu khơng chính xác: </b></i>

<b>A. Tiến trình xử lý tín hiệu theo cách riêng của nó B. Tiến trình có thể trao đổi dữ liệu </b>

<b>C. Tiến trình có thể thơng báo cho nhau về một sự kiện D. Tiến trình xử lý tín hiệu bằng cách gọi hàm xử lý tín hiệu </b>

<b>Câu 11: Trong các giải pháp đồng bộ tiến trình sau, giải pháp nào vi phạm điều kiện "khơng </b>

có hai tiến trình cùng ở trong miền găng cùng lúc" { boolean temp = target;

target = TRUE;//thiết lập giá trị mới = True để khóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

return temp;//lấy giá trị cũ để kiểm tra}

<b>A. Đoạn mã trên giải quyết bài toán độc quyền truy xuất B. Test-and-Setlock(boolean target) là thao tác nguyên tử@ </b>

<b>C. Vẫn có tình huống hai tiến trình có mặt đồng thời trong đoạn găng nếu sử dụng đoạn </b>

mã trên@

<b>Câu 13: Trong các giải pháp đồng bộ tiến trình sau, giải pháp nào giải quyết được vấn đề </b>

truy xuất độc quyền trên các máy tính có một hay nhiều bộ xử lý chia sẻ một vùng nhớ

<b>chung? </b>

<b>A. Sleep and Wakeup B. Semaphone </b>

<b>C. Monitor </b>

<b>D. Trao đổi thông điệp </b>

<b>Câu 14: Với giải pháp Test&Set, nếu thao tác Test&SetLock không là thao tác nguyên tử </b>

thì:

<b>A. Có thể tồn tại nhiều tiến trình đồng thời trong đoạn găng B. Khơng cài đặt được thuật tốn </b>

<b>C. Khơng cập nhật được biến lock D. Khơng ảnh hưởng gì đến giải pháp </b>

<b>Câu 15: Giải pháp Test&Set có giải quyết triệt để bài toán độc quyền truy xuất không </b>

khi hệ thống sử dụng nhiều CPU

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>C. Terminated D. Running E. New F. Ready </b>

<b>Câu 17: Khi giải quyết bài toán miền găng, điều kiện nào sau đây là khơng cần thiết: A. Khơng có hai tiến trình nào trong miền găng cùng một lúc </b>

<b>B. Khơng có tiến trình nào phải chờ vơ hạn để được vào miền găng </b>

<b>C. Một tiến trình bên ngồi miền găng khơng được ngăn cản các tiến trình khác vào miền găng. </b>

<b>D. Phải giả thiết tốc độ các tiến trình cũng như về số lượng bộ xử lý Câu 18: Kỹ thuật nào dưới đây là liên lạc trực tiếp giữa hai tiến trình </b>

<b>A. Hệ điều hành khơng thể ngắt được tiến trình </b>

<b>B. Tiến trình được phép thực thi (chiếm dụng CPU) cho tới khi kết thúc tiến trình. C. Có thể cấm ngắt trên nhiều CPU trong hệ thống đa CPU </b>

<b>D. Người dùng khơng thể tắt được tiến trình trong tác vụ đang chạy </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Chương 5: Khoá chết (DeadLock) Câu 1: Chọn phát biểu đúng? </b>

<b>A. Một trạng thái an tồn nếu hệ thống có thể phân phối các tài nguyên cho mỗi tiến </b>

trình theo một vài thứ tự nào đó mà vẫn tránh được deadlock

<b>B. Chuỗi an tồn là chuỗi có thứ tự các tiến trình mà thực hiện theo thứ tự đó mọi tiến </b>

trình đều kết thúc được

<b>C. Hệ thống ở trạng thái an toàn khi mọi chuỗi đều là chuỗi an toàn D. Hệ thống ở trạng thái an tồn vẫn có thể deadlock </b>

<b>Câu 2: Cho đồ thị phân phối tài nguyên như hình vẽ: </b>

<b>A. Hệ thống deadlock </b>

<b>B. Hệ thống không deadlock C. Không xác định </b>

<b>Câu 3: Trong các biện pháp ngăn chặn tắc nghẽn sau, biện pháp nào dễ ảnh hưởng đến </b>

việc bảo vệ tính tồn vẹn dữ liệu của hệ thống:

<b>A. Cho phép hệ thống thu hồi tài nguyên từ các tiến trình bị khóa và cấp phát trở lại </b>

cho tiến trình khi nó thốt khỏi trạng thái bị khóa

<b>B. Tiến trình phải u cầu tất cả các tài nguyên trước khi xử lý </b>

<b>C. Khi một tiến trình yêu cầu một tài nguyên mới và bị từ chối, nó phải giải phóng tài </b>

nguyên đang bị chiếm giữ, sau đó được cấp phát trở lại cùng lần với tài nguyên mới

<b>Câu 4: Giả sử hệ thống có N tiến trình, để kiểm tra trạng thái an toàn cần chạy giải thuật </b>

chủ nhà băng bao nhiêu lần trong trường hợp xấu nhất:

<b>A. N*N </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>B. N C. N! D. 1 </b>

<b>Câu 5: Cho chuỗi tiến trình <P1, P2, …, Pn> thoả mãn với mỗi Pi, tài nguyên yêu cầu có </b>

thể được cung cấp bởi tài nguyên khả dụng(chưa phân phối cho tiến trình nào) hiện tại và các tài nguyên đang được giữ bởi Pj, với j<i. Chọn các lập luận để chứng mình chuỗi trên là chuỗi an tồn.

<b>A. Mọi tiến trình đều khơng sử dụng chung tài nguyên </b>

<b>B. Khi Pj kết thúc, Pi có thể giành được các tài nguyên cần thiết, thực hiện, rồi trả lại </b>

các tài nguyên đó và kết thúc

<b>C. Vì khơng xảy ra deadlock </b>

<b>D. Nếu tài nguyên Pi cần đang bị Pj giữ thì nó có thể đợi cho đến khi tất cả các Pj kết </b>

thúc.

<b>E. Khi Pi kết thúc, P(i+1) có thể giành được tài nguyên cần thiết, v.v. Câu 6: Để ngăn chặn một tắc nghẽn chỉ cần: </b>

<b>A. Khơng thu hồi được tài ngun từ tiến trình đang chiếm giữ chúng B. Sự chiếm giữ và yêu cầu thêm tài nguyên không thể chia sẻ </b>

<b>C. Một trong các điều kiện được nêu trong các đáp án khác không xảy ra D. Tồn tại một chu kỳ trong đồ thị cấp phát tài nguyên </b>

<b>E. Có sử dụng tài ngun khơng thể chia sẻ </b>

<b>Câu 7: Trong đồ thị cấp phát tài nguyên, tiến trình được thể hiện bằng: </b>

</div>

×