Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

đề bài những nội dung cấm hành vi cấm trong hoạt động xuất bản là gì lấy ví dụ về các cuốn sách đã vi phạm vào những nội dung hành vi cấm đó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH

Đề bài: Những nội dung cấm, hành vi cấm trong hoạt động xuất bản là gì? Lấy ví dụ về các cuốn sách đã vi

phạm vào những nội dung, hành vi cấm đó Họ và tên: Bùi Đức Gia Long Lớp: Quay phim truyền hình k42

Mã sinh viên: 2256060021

Mơn: Pháp luật và đạo đức báo chí – truyền thơngGiảng Viên: Nguyễn Thuỳ Vân Anh

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2. Những nội dung cấm, hành vi cấm trong hoạt động xuất bản...6

a. Những nội dung cấm trong hoạt động xuất bản...6

b. Những hành vi cấm trong hoạt động xuất bản...8

3. Một số cuốn sách vi phạm những nội dung, hành vi đó...10

a. Những ấn phẩm của nhà xuất bản Tự Do...10

b. Cuốn Hồi ký “Những mảnh đời sau song sắt”...10

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành tiểu luận tìm hiểu về đề tài này, em xin gửi mời cảm ơn chân thành đến giảng viên bộ mơn Pháp luật và đạo đức báo chí – truyền thông cô Nguyễn Thuỳ Vân Anh đã tạo điều kiện và dành thời gian giảng dạy cho em để em có thể chuẩn bị đầy đủ chi tiết kiến thức để tập trung hồn thành tiểu luận.

Thơng qua bài tiểu luận này, em xin trình bày lại những gì bản thân đã nghiên cứu về “Những nội dung cấm, hành vi cấm trong hoạt động xuất bản và từ đó lấy ví dụ về các cuốn sách vi phạm”

Có lẽ kiến thức là vơ hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của mỗi cá thể luôn tồn tại những hạn chế thiếu xót. Em biết rằng trong quá trình làm bài tiểu luận sẽ khơng thể tránh khỏi những sai xót. Em nhận thức được rằng với lượng kiến thức ít ỏi của bản thân chắc chắn bài tiểu luận của em sẽ không thể tránh khỏi thiếu xót. Kính mong cơ có thể thơng cảm và góp ý để em ngày càng hoàn thiện bản thân hơn.

Em xin kính chúc cơ thật nhiều sức khỏe, ln hạnh phúc và gặt hái được thật nhiều thành công trên con đường giảng dạy của mình !!!

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

A.MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong bối cảnh hội nhập và phát triển không ngừng của xã hội thơng tin hiện đại, vai trị của báo chí và hoạt động xuất bản không chỉ làm nền tảng cho việc truyền tải thơng tin mà cịn đóng vai trị quan trọng trong việc hình thành, phản ánh và bảo vệ các giá trị cơ bản của xã hội. Tuy nhiên, sự tự do của báo chí cũng đồng đi kèm với trách nhiệm xã hội và phải tuân thủ các quy định pháp luật.

Nghị định số 119 năm 2020 của Chính phủ với nội dung "Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, hoạt động xuất bản" đã nổi lên như một cơng cụ quản lý, kiểm sốt, và điều chỉnh hoạt động của các tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực báo chí và xuất bản ở Việt Nam. Nghị định này đã tập trung vào vi phạm về in xuất bản phẩm, một khía cạnh quan trọng trong hoạt động của ngành này. Nhóm vi phạm liên quan đến in xuất bản phẩm là một trong những vấn đề được Nghị định 119 nhắc đến và cũng là một điểm nổi bật cần được nghiên cứu, phân tích kỹ lưỡng. Việc này không chỉ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các quy định cụ thể mà Nghị định đã đưa ra mà cịn giúp chúng ta nhìn nhận sâu sắc hơn về vai trò, ý nghĩa của việc tuân thủ các quy định pháp luật trong hoạt động báo chí và xuất bản. Để tìm hiểu sâu hơn về đề tài này, việc phân tích các quy định cụ thể, các trường hợp vi phạm, hậu quả của việc vi phạm và cách thức xử lý theo Nghị định 119 năm 2020 là cực kỳ quan trọng. Bằng việc làm này, chúng ta có thể đánh giá được tính khả thi, tính linh hoạt của các quy định này đồng thời cũng đưa ra các khuyến nghị, đề xuất nhằm cải thiện, hoàn thiện hơn nữa cơ chế quản lý, điều chỉnh hoạt động báo chí và xuất bản trong tương lai.

Trong tiểu luận này, chúng ta sẽ cùng nhau đi sâu vào phân tích, đánh giá các điểm cụ thể về nhóm những nội dung cấm, hành vi cấm trong hoạt động xuất bản, từ đó đưa ra những nhận định chính xác và đề xuất cụ thể, nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng hoạt động của ngành báo chí và xuất bản, đồng thời thúc đẩy sự phát triển bền vững của xã hội thông tin trong thời đại hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2. Mục đích, ý nghĩa đề tài

Bài tiểu luận sẽ nghiên cứu về những nội dung cấm, hành vi cấm trong hoạt động xuất bản cũng như là tìm hiểu một số cuốn sách vi phạm vào những nội dung, hành vi cấm đó và đưa ra những giải pháp khắc phục với mục tiêu giúp ngành xuất bản của Việt Nam cũng như thế giới được phát triển đúng và toàn diện

3. Phạm vi nghiên cứu

- Điều 10 luật Xuất Bản năm 2012 - Các cuốn sách Việt Nam - Các cuốn sách trên thế giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

B.Nội dung

1. Khái niệm

Trước khi tìm hiểu về những nội dung cấm, hành vi cấm trong hoạt động xuất bản thì ta cần biết xuất bản là gì?

Theo khoản 1 Điều 4JLuật Xuất bản 2012, xuất bản là việc tổ chức, khai thác bản thảo, biên tập thành bản mẫu để in và phát hành hoặc để phát hành trực tiếp qua các phương tiện điện tử.

Cụ thể hai phương thức xuất bản bao gồm:

- In là việc sử dụng thiết bị in để tạo ra xuất bản phẩm từ bản mẫu.

- Phát hành là việc thơng qua một hoặc nhiều hình thức mua, bán, phân phát, tặng, cho, cho thuê, cho mượn, xuất khẩu, nhập khẩu, hội chợ, triển lãm để đưa xuất bản phẩm đến người sử dụng.

(Khoản 2 và khoản 3 Điều 4JLuật Xuất bản 2012)

2. Những nội dung cấm, hành vi cấm trong hoạt động xuất bản

a. Những nội dung cấm trong hoạt động xuất bản Nghiêm cấm việc xuất bản, in, phát hành xuất bản phẩm có nội dung sau đây theo điều 10 trong Luật Xuất Bàn 2012

Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc;

Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:

Xuyên tạc, vu khống, bôi nhọ, xúc phạm Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, các thành viên Chính phủ, các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị, xã hội, các lực lượng vũ trang nhân dân, các tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế, các cá nhân có uy tín trong xã hội.

Kích động bạo loạn, lật đổ chính quyền nhân dân.

Tuyên truyền, cổ súy cho tư tưởng, quan điểm, đường lối, chính sách của các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị.

Phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Kích động, chia rẽ, gây mâu thuẫn giữa các dân tộc, tôn giáo, các tầng lớp xã hội, các giai cấp, các thành phần kinh tế, các tổ chức chính trị, xã hội, các tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế, các cá nhân.

Tuyên truyền, kích động bạo lực, gây rối an ninh trật tự xã hội. Tuyên truyền kích động chiến tranh xâm lược, gây hận thù giữa các dân tộc và nhân dân các nước; kích động bạo lực; truyền bá tư tưởng phản động, lối sống dâm ô, đồi trụy, hành vi tội ác, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan, phá hoại thuần phong mỹ tục

Tuyên truyền, kích động chiến tranh xâm lược là hành vi đi ngược lại nguyên tắc cấm đe doạ bằng vũ lực và sử dụng vũ lực được quy định tại Hiến chương Liên hợp quốc. Đối tượng tuyên truyền, kích động là nhân dân nước đi xâm lược, nước bị xâm lược. Kẻ phạm tội cùng một lúc có thể tun truyền, kích động nhân dân trong nước hoặc nhân dân nước ngoài hoặc có thể tun truyền kích động cả hai. Hình thức tun truyền, kích động có thể bằng lời nói, hoặc phim ảnh, tài liệu. Phương tiện kích động tuyên truyền bao gồm: phương tiện thông tin đại chúng, phim ảnh; tại hội nghị hoặc phát biểu trước đám đông…

Truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy là hành vi sản xuất ra, sao chép lại, vận chuyển và lưu hành rộng rãi, tàng trữ nhằm phổ biến đến nhiều người những sách báo, phim, hình ảnh, âm thanh với nội dung khiêu dâm, có lối sống đồi trụy trái với quan niệm đạo đức

mật của nhà nước mà khơng có sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền, có thể gây tổn hại đến an ninh quốc gia và an ninh cộng đồng. Đây là một hình thức vi phạm pháp luật và có thể bị truy tố theo luật hình sự. Các thơng tin bí mật của nhà nước có thể bao gồm các thơng tin về quốc phịng, an ninh, tình báo, ngoại giao và các thơng tin khác có liên quan đến an ninh quốc gia, an ninh cộng đồng, chính trị và kinh tế.

● Các tác hại có thể kể đến như:

- Tiết lộ bí mật nhà nước gây tổn hại đến an ninh quốc gia: khi thơng tin bí

mật của nhà nước bị tiết lộ, có thể gây ra các rủi ro và tổn hại đến an ninh quốc gia, như an ninh chính trị, an ninh quân sự, an ninh kinh tế và các lĩnh vực khác.

- Tiết lộ bí mật nhà nước gây hại đến quan hệ đối ngoại: khi thông tin bí mật của nhà nước bị tiết lộ, có thể làm suy yếu các quan hệ đối ngoại của đất nước, gây mất niềm tin của bạn bè, đối tác quốc tế và ảnh hưởng đến vị thế, uy tín của đất nước trên trường quốc tế.

- Tiết lộ bí mật nhà nước gây ảnh hưởng đến cuộc sống thường nhật của người dân: khi thơng tin bí mật của nhà nước bị tiết lộ, nó có thể ảnh hưởng đến cuộc sống thường nhật của người dân, như hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh - trật tự công cộng và các lĩnh vực khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Tiết lộ bí mật nhà nước gây ảnh hưởng đến đạo đức, văn hóa xã hội: khi thơng tin bí mật của nhà nước bị tiết lộ, nó có thể gây ra tình trạng vi phạm đạo đức, văn hóa xã hội. Nó có thể làm tổn hại đến những giá trị đạo đức, đạo lý của đất nước, ảnh hưởng đến sự lành mạnh của văn hóa xã hội và ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của đất nước.

Tiết lộ bí mật đời tư: là việc tiết lộ hoặc lan truyền các thông tin riêng tư của một cá nhân hoặc tổ chức mà khơng có sự cho phép của đối tượng đó, có thể có những tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân hoặc tổ chức và có thể gây tổn hại đến an ninh, an tồn, cơng cộng, xã hội. Điều này có thể dẫn đến tình trạng quấy rối, đe dọa, xâm hại và gây ảnh hưởng đến cuộc sống riêng tư của cá nhân hoặc tổ chức bị tiết lộ.

● Tiết lộ bí mật đời tư có thể gây ra nhiều tác hại cho cá nhân,tổ chức và xã hội. Chúng có thể bao gồm:

- Tác hại đến danh dự, nhân phẩm của người bị tiết lộ: khi thơng tin bí mật được tiết lộ mà khơng có sự đồng ý của người đó, danh dự, nhân phẩm của họ có thể bị tổn hại và có thể gây ra những rối loạn tâm lý cho họ.

- Tác hại đến công việc, sự nghiệp của người bị tiết lộ: khi thơng tin bí mật liên quan đến công việc hoặc sự nghiệp của người bị tiết lộ, họ có thể gặp phải những khó khăn, thách thức trong cơng việc và sự nghiệp, có thể bị mất việc hoặc gặp phải những rối loạn tâm lý trong việc đảm nhận công việc và sự nghiệp.

- Tác hại đến an ninh công cộng, an ninh xã hội, trật tự, đạo đức: khi thơng tin bí mật bị tiết lộ, có thể gây ra tình trạng nhạy cảm về an ninh, trật tự, đạo đức trong xã hội, gây mất an tồn, trật tự cơng cộng và ảnh hưởng đến sự ổn định xã hội.

- Tác hại đến mối quan hệ gia đình, bạn bè, xã hội: khi thơng tin bí mật của một cá nhân hoặc tổ chức bị tiết lộ, nó có thể chịu sự lên án, chỉ trích từ gia đình, bạn bè, xã hội, ảnh hưởng đến mối quan hệ gia đình, bạn bè, xã hội của họ.

Xuyên tạc sự thật lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng; xúc phạm dân tộc, danh nhân, anh hùng dân tộc; không thể hiện hoặc thể hiện không đúng chủ quyền quốc gia; vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức và danh dự, nhân phẩm của cá nhân.

Xuyên tạc sự thật lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng :J

Hành động biến đổi, sửa đổi, hoặc biến tướng các sự kiện lịch sử để phục vụ cho mục đích cá nhân, chính trị hoặc tôn giáo,phá hoại về tư tưởng, đổi trắng thay đen, làm mất lòng tin của các thế hệ đối với truyền thống vẻ vang của dân tộc.

Phủ nhận thành tựu cách mạng là việc từ chối hoặc bác bỏ những thành tựu quan trọng của cách mạng, như quyền lực của nhân dân, sự cơng bằng xã hội, hay các chính sách cải cách mạnh mẽ. Đây là hành vi phản động và có thể gây hậu quả nghiêm trọng đối với xã hội và quốc gia.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Xúc phạm dân tộc, danh nhân, anh hùng dân tộc : Hàng động lăng mạ, bôi nhọ, hoặc xúc phạm danh dự, uy tín, và hình ảnh của một dân tộc, nhân vật lịch sử, hoặc người anh hùng dân tộc. Điều này có thể làm tổn thương lịng tự trọng và niềm tự hào của người dân, gây ra xung đột và căng thẳng trong cộng đồng.J

Xúc phạm dân tộc, danh nhân, anh hùng dân tộc là một hành vi không đáng được chấp nhận và có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng cho mối quan hệ giữa các cộng đồng và quốc gia.

Không thể hiện hoặc thể hiện không đúng chủ quyền quốc gia : J

Là không công nhận hoặc biến tướng sự tự chủ và quyền lãnh thổ của một quốc gia. Điều này có thể bao gồm việc phủ nhận quyền tự trị của một dân tộc, việc không công nhận lãnh thổ của một quốc gia hoặc thể hiện sai lệch về biên giới quốc gia trong các bản đồ hoặc thông tin địa lý.

JViệc không thể hiện hoặc thể hiện khơng đúng chủ quyền quốc gia có thể gây căng thẳng và xung đột giữa các quốc gia và dân tộc.

Vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức và danh dự, nhân phẩm của cá nhân :J

Là hành vi không trung thực, gây tổn hại đến uy tín, danh dự của một tổ chức, cơ quan hoặc cá nhân. Điều này có thể bao gồm việc tạo ra thông tin giả mạo, đồn đại không đúng sự thật hoặc lăng mạ, bôi nhọ danh dự, nhân phẩm của một người hoặc tổ chức.J

Đây là hành vi không đạo đức và có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng cho cá nhân và tổ chức bị ảnh hưởng.

b. Những hành vi cấm trong hoạt động xuất bản Nghiêm cấm thực hiện các hành vi sau theo điều 10 Luật Xuất Bản 2012

Xuất bản mà khơng đăng ký, khơng có quyết định xuất bản hoặc khơng có giấy phép xuất bản

Khơng đăng ký hoạt động xuất bản: Trong điều kiện hoạt động xuất bản, pháp luật yêu cầu tất cả mọi tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xuất bản đều phải đăng ký hoạt động xuất bản như: đăng ký tên gọi, đăng ký địa chỉ, đăng ký người đứng đầu tổ chức, cá nhân. Nếu tổ chức, cá nhân không thực hiện việc đăng ký này, sẽ bị xử lý vi phạm hành chính hoặc chịu trách nhiệm hình sự.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Khơng có quyết định xuất bản: Trong các hoạt động xuất bản, việc xuất bản và phát hành một tác phẩm đều phải có quyết định xuất bản. Nếu tổ chức, cá nhân khơng có quyết định xuất bản hoặc có quyết định xuất bản nhưng vi phạm pháp luật, sẽ bị xử lý vi phạm hành chính hoặc chịu trách nhiệm hình sự.

Khơng có giấy phép xuất bản: Trong các hoạt động xuất bản, điều kiện hoạt động xuất bản bắt buộc phải có giấy phép xuất bản. Nếu tổ chức, cá nhân không có giấy phép xuất bản hoặc có giấy phép xuất bản nhưng vi phạm pháp luật, sẽ bị xử lý vi phạm hành chính hoặc chịu trách nhiệm hình sự.

Dùng sách để truyền bá tư tưởng phương Tây, tư tưởng chống phá Đảng Cộng sản Việt Nam, chống phá Nhà nước: Đây là một hành vi cấm tuyệt đối trong hoạt động xuất bản. Nếu tổ chức, cá nhân có hành vi này, sẽ bị xử lý vi phạm hành chính hoặc chịu trách nhiệm hình sự.

Thay đổi, làm sai lệch nội dung bản thảo đã được ký duyệt hoặc bản thảo tài liệu khơng kinh doanh có dấu của cơ quan cấp giấy phép xuất bản;

Thay đổi, làm sai lệch nội dung bản thảo đã được ký duyệt: Điều này đồng nghĩa với việc tổ chức, cá nhân đã thay đổi, làm sai lệch nội dung bản thảo đã được duyệt. Nếu hành vi này được phát hiện hoặc được chỉ ra trong quá trình kiểm tra, duyệt lại bản thảo, sẽ bị xử lý vi phạm hành chính hoặc chịu trách nhiệm hình sự.

Sử dụng sách để truyền bá tư tưởng phương Tây, tư tưởng chống phá Đảng Cộng sản Việt Nam, chống phá Nhà nước: Đây là một hành vi cấm tuyệt đối trong hoạt động xuất bản. Nếu tổ chức, cá nhân có hành vi này, sẽ bị xử lý vi phạm hành chính hoặc chịu trách nhiệm hình sự.

Dùng sách để xúc phạm nhân phẩm, uy tín, danh dự của tổ chức, cá nhân: Đây là một hành vi cấm trong hoạt động xuất bản. Nếu tổ chức, cá nhân có hành vi này, sẽ bị xử lý vi phạm hành chính hoặc chịu trách nhiệm hình sự. In lậu, in giả, in nối bản trái phép xuất bản phẩm;

In lậu, in giả: Các hành vi in lậu hoặc in bị giả sách đều có thể bị xử lý vi phạm hành chính hoặc chịu trách nhiệm hình sự. Điều này cũng có thể ảnh hưởng đến chất lượng sách và quyền lợi của nhà xuất bản.

In nối bản trái phép xuất bản phẩm: Nếu không được sự đồng ý của nhà xuất bản, thì việc in nối bản sách của nhà xuất bản có thể vi phạm quyền tác giả và bị xem là hành vi cấm trong hoạt động xuất bản. Nếu hành vi này được phát hiện, tổ chức, cá nhân có thể bị xử lý vi phạm hành chính hoặc chịu trách nhiệm hình sự.

Phát hành xuất bản phẩm khơng có nguồn gốc hợp pháp hoặc chưa nộp lưu chiểu

</div>

×