Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

2023 olympic 30 4 lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.55 KB, 10 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<i>Lưu ý: - Thí sinh làm mỗi câu trên một tờ giấy riêng và ghi rõ câu số mấy ở trang 1 của mỗi tờ giấy thi.- Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. </i>

<b>Câu 1. (4,0 điểm) 1.1. </b>

<b>a. Trình bày chức năng của khơng bào co bóp trong cơ thể động vật ngun sinh.</b>

<b>b. Khơng bào co bóp thường được tìm thấy ở nhóm động vật ngun sinh sống trong mơi trường nước ngọt</b>

hay nước mặn? Giải thích.

<i><b>1.2. Ở vi khuẩn E. coli kiểu dại, sự biểu hiện của gene lacZ thuộc operon lac mã hóa β- galactosidase phụ</b></i>

thuộc vào sự có mặt của glucose và lactose trong môi trường. Bằng kĩ thuật gây đột biến và chuyển đoạn,

<i>người ta đã tạo ra được chủng vi khuẩn mang operon dung hợp giữa operon trp (mã hoá enzyme sinh tổng hợp</i>

<i><b>amino acid tryptophan) và operon lac (mã hoá enzyme phân giải đường lactose) như Hình 1. </b></i>

<b>Hình 1.</b>

Trong các môi trường sau, môi trường nào enzymeβ-galactosidase được tổng hợp từ chủng vi khuẩn đã dung hợp? Giải thích.

<b>(1) Mơi trường chỉ thiếu glucose và lactose. (2) Mơi trường có cả lactose và glucose.(3) Mơi trường chỉ thiếu glucose. (4) Môi trường chỉ thiếu lactose.</b>

<b>(5) Môi trường chỉ thiếu tryptophan. (6) Môi trường chỉ có tryptophan.1.3. Nhiệt độ phá vỡ liên kết hydrogen giữa hai mạch phân tử DNA gọi</b>

là nhiệt độ nóng chảy (T

<small>m</small>

<b>). Hình 2 thể hiện đường cong T</b>

<small>m</small>

của hai mẫu DNA có cùng chiều dài (mẫu A và mẫu B) bị biến tính bởi nhiệt độ ở cùng điều kiện và thu được kết quả bằng phương pháp đo mật độ quang (optical density, OD) ở bước sóng 260 nm.

<b>a. Có thể kết luận gì về thành phần nitrogenous base ở hai mẫu DNA</b>

này? Giải thích.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>b. Urea là tác nhân gây biến tính DNA bằng cách làm thay đổi liên kết giữa purine và pyrimidine. Khi tác</b>

động với lượng nhỏ chất này vào DNA thì đường cong T

<small>m</small>

của hai mẫu A, B ở hình trên thay đổi như thế nào? Giải thích.

<b>Hình 21.4. Quan sát Hình 3 và cho biết:</b>

<b> a. Tên gọi của (I) và (II)? (I) và (II) là đơn</b>

phân có trong phân tử sinh học nào?

<b> b. Dựa vào cấu tạo (I) và (II), làm thế nào để</b>

phân biệt (I), (II) với các loại đơn phân còn lại của phân tử sinh học này?

<b>Câu 2. (4,0 điểm)</b>

<b>2.1. Để tìm hiểu sự thay đổi của tế bào quả trong q trình chín, người ta tiến hành cắt 1 lát chuối chín và 1 lát</b>

chuối xanh (cùng lồi), sau đó nhuộm bằng dung dịch lugol có potassium iodide và quan sát kết quả trên kính hiển vi. Các phát biểu sau đây về thí nghiệm trên là đúng hay sai? Giải thích.

<b>(1) Mẫu nhuộm lát chuối chín cho màu xanh tím.</b>

<b>(2) Hàm lượng glucose trong lát chuối xanh cao hơn lát chuối chín.(3) Bào quan bắt màu xanh tím quan sát được dưới kính hiển vi là bột lạp.</b>

<b>(4) Cấu trúc bột lạp có DNA dạng kép vịng, nhân đơi độc lập với DNA trong nhân tế bào.</b>

<b>2.2. Hãy cho biết: insulin, tubulin và DNA polymerase lần lượt được tổng hợp từ loại ribosome phân bố ở đâu</b>

trong 3 vị trí sau của tế bào: ribosome bám màng, ribosome tự do và ribosome ti thể? Giải thích.

<b>2.3. Hãy nêu những đặc điểm biến đổi cấu trúc của màng tế bào vi khuẩn lam, vi khuẩn cố định đạm sống hiếu</b>

khí, tế bào biểu mơ ruột ở người và tế bào biểu mô ống thận ở người thích nghi với chức năng của chúng.

<b>2.4. Các phát biểu sau đây đúng hay sai? Giải thích.</b>

<b>(1) Các bào quan chỉ có ở tế bào thực vật là: lục lạp, không bào lớn, trung thể.</b>

<b>(2) Ribozyme là một loại enzyme, có bản chất là protein, có vai trị xúc tác loại bỏ các đoạn intron của tiền</b>

mRNA, nối các đoạn exon lại với nhau để tạo mRNA trưởng thành.

<b>(3) Glyoxysome là bào quan có ở tế bào thực vật và một số động vật bậc thấp, chứa các enzyme có khả năng</b>

chuyển hóa carbohydrate thành lipid, đây là quá trình quan trọng chỉ đặc trưng cho thực vật.

<b>(4) Hệ enzyme trong lysosome xúc tác các phản ứng thủy phân, hệ enzyme trong peroxisome xúc tác các</b>

phản ứng oxy hóa khử. Các enzyme trong hai bào quan này đều được tổng hợp từ lưới nội chất hạt.

<b>Câu 3. (4,0 điểm)</b>

<b>3.1. Cho các chất sau: glucose, glycerol, nước, Ca</b>

<small>2+</small>

, O

<small>2</small>

, vitamin D, cortisone, NO, vi khuẩn, testosterone. Các chất này được vận chuyển qua màng tế bào theo con đường nào?

<b>3.2. Hình 4 mơ phỏng thí nghiệm như sau: Lúc đầu lục lạp được đặt trong dung dịch có pH = 4 để trong stroma và</b>

thylakoid bị acid hóa. Sau đó chuyển sang dung dịch pH = 8, điều này nhanh chóng làm tăng pH chất nền bằng 8, đồng thời có bổ sung ADP và P

<small>i</small>

(phosphate vơ cơ), lúc này thylakoid vẫn duy trì pH = 4. Hãy cho biết:

<b>Hình 4</b>

<b>a. Trong thí nghiệm trên, ATP có được tổng hợp khơng? Giải thích.b. Có cần ánh sáng để thí nghiệm hoạt động khơng? Giải thích.</b>

<b>c. Điều gì sẽ xảy ra nếu như các bước thí nghiệm vẫn tiến hành như trên, tuy nhiên ở bước thứ nhất đặt</b>

trong pH = 8 và bước thứ hai đặt trong pH = 4?

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>d. Chất dinitrophenol (DNP) có thể khuếch tán dễ dàng qua màng và giải phóng 1 proton vào chất nền lục</b>

lạp. Nếu bổ sung DNP trong thí nghiệm trên, thì q trình tổng hợp ATP có xảy ra khơng? Giải thích.

<b>3.3. Trong một nghiên cứu về chức năng ti thể, người ta phân lập và chuyển ti thể cô lập vào trong mơi trường</b>

đệm thích hợp có succinate là nguồn cung cấp điện tử duy nhất cho chuỗi hô hấp. Sau 5 phút, ADP được bổ sung vào môi trường. Khoảng 1 phút tiếp theo, một trong 4 chất ức chế (trình bày ở bảng phía dưới) được bổ sung và 10 phút sau thì thí nghiệm kết thúc. Nồng độ O

<small>2</small>

trong môi trường được đo liên tục trong suốt thời gian thí nghiệm.

<b>Các thí nghiệmChất ức chếTác dụng</b>

Thí nghiệm 1AtractylosideỨc chế protein vận chuyển ADP/ATP Thí nghiệm 2ButylmalonateỨc chế vận chuyên succinate vào ti thề Thí nghiệm 3CyanideỨc chế phức hệ cytochrome c oxidase Thí nghiệm 4OligomycinỨc chế phức hệ ATP synthase

Nồng độ O

<small>2 </small>

trong môi trường có bổ sung từng chất ức chế trên thay đổi như thế nào trong suốt thời gian thí nghiệm? Giải thích.

<b>Câu 4. (5,0 điểm)</b>

<b>4.1. Epinephrine khởi đầu một con đường truyền tín hiệu liên quan đến sự sản sinh cAMP và dẫn đến sự phân</b>

giải glycogen thành glucose, một nguồn năng lượng chính của tế bào. Giả sử caffeine ức chế hoạt động của enzyme cAMP phosphodiesterase, hãy giải thích cơ chế của việc dùng caffeine làm đầu óc trở nên tỉnh táo hoặc mất ngủ.

<b>4.2. Một nghiên cứu được tiến hành để xác</b>

định khả năng điều trị ung thư trực tràng của hai loại thuốc được kí hiệu là A và B. Trong thí nghiệm (TN) này, các tế bào ung thư trực tràng được nuôi cấy trong môi trường nhân tạo với 3 nghiệm thức được kí hiệu lần lượt là: Đối chứng (ĐC) với các tế bào ung thư khơng bị xử lí thuốc, TN1 và TN2 với các tế bào ung thư được xử lí với 1 trong 2 loại thuốc A hoặc B. Biết rằng, thuốc A có tác dụng ức chế hồn tồn một pha của chu kì tế

bào, cịn thuốc B có tác dụng giới hạn tốc độ vượt qua một điểm kiểm sốt chu kì tế bào. Sau đó, các tế bào được thu nhận và được nhuộm huỳnh quang protein Histon H3 để xác định lượng nhiễm sắc thể trong tế bào

<b>bằng kĩ thuật phân tích tế bào theo dịng chảy (Flow Cytometry). Hình 5 thể hiện kết quả thu nhận được từ kĩ</b>

thuật này ở mẫu đối chứng và các mẫu thí nghiệm. Dựa vào kết quả phân tích, hãy cho biết:

<b>a. Các mũi tên 1, 2, và 3 trong hình ở nghiệm thức ĐC tương ứng với pha nào của chu kì tế bào (G</b>

<small>0</small>

/G

<small>1</small>

, S, G

<small>2</small>

/M)? Giải thích.

<b> b. Các phát biểu sau đây là đúng hay sai? Giải thích.</b>

<b>(1) Đa số các tế bào trong nghiệm thức ĐC đều ở pha phân bào vì chúng là các tế bào ung thư.(2) Thuốc A là thuốc được sử dụng trong TN2. </b>

<b>(3) Thuốc B có tác dụng giới hạn tốc độ vượt qua điểm kiểm sốt G</b>

<small>2</small>

/M của chu kì tế bào.

<b>4.3. Một nhà di truyền đã phân lập được 5 dòng đột biến</b>

khuyết dưỡng khác nhau ở một loài vi khuẩn. Để sinh trưởngđược tất cả các dòng vi khuẩn này đều cần chất G. Các hợpchất A, B, C, D, E thuộc con đường chuyển hoá để tổng hợp rachất G, nhưng chưa biết thứ tự. Các dòng đột biến (từ 1 đến 5)đã được sử dụng để xác định thứ tự chuyển hoá và vai trò của

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

sung các chất cần thiết cho sự sinh trưởng của chúng. Dấu (+) thể hiện dòng đột biến sinh trưởng được khi bổ sung chất tương ứng vào mơi trường, dấu (-) thể hiện dịng đột biến khơng sinh trưởng. Kết quả thí nghiệm được trình bày trong bảng bên.

Dựa vào kết quả trên, hãy trả lời các câu hỏi hoặc yêu cầu sau:

<b>a. Sắp xếp thứ tự các chất A, B, C, D, E trong con đường chuyển hóa tổng hợp chất G.</b>

<b>b. Mỗi dòng vi khuẩn đã bị đột biến gene mã hoá enzyme xúc tác cho giai đoạn nào trong con đường</b>

chuyển hoá tổng hợp chất G? Giải thích.

<b>c. Giả sử có hai thể đột biến kép (1, 3) và thể đột biến kép (2, 4) cùng được nuôi trên một môi trường tối</b>

thiểu (bổ sung chất đầu tiên trong con đường chuyển hố), khơng có đột biến mới hoặc xảy ra tái tổ hợp gen giữa chúng, các điều kiện khác được đảm bảo thì chúng có thể sinh trưởng được khơng? Giải thích. Biết rằng các enzyme tham gia vào con đường chuyển hoá này đều là các enzyme ngoại bào.

<b>4.4. Cho vi khuẩn phản nitrate hóa vào bình ni cấy đựng dung dịch KNO</b>

<small>3 </small>

, glucose và các nhân tố cần thiết cho sự sinh trưởng, sau đó đậy kín bình lại. Sau một thời gian, hãy nhận xét về sự biến đổi của hàm lượng O

<small>2</small>

, N

<small>2</small>

và CO

<small>2</small>

. Giải thích.

<b>Câu 5. (3,0 điểm)</b>

<b>5.1. a. Một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n = 6. Trong đó, cặp NST số 1 xét một gene có 2 allele</b>

(A, a); cặp NST số 2 xét một gene có 3 allele (b

<small>1</small>

, b

<small>2</small>

, b

<small>3</small>

); cặp NST số 3, xét hai cặp gene, mỗi gene có 2 allele (D, d; E, e). Biết các gen đều trội lặn hồn tồn. Người ta tìm thấy các dạng đột biến thể một nhiễm xảy ra ở tất cả các cặp NST xuất hiện trong loài. Xác định số loại kiểu gene thể một nhiễm tối đa có thể có ở lồi này.

<b>b. Khi các thể một nhiễm nói trên tiến hành giảm phân, số loại giao tử tối đa khác nhau có thể được tạo ra</b>

là bao nhiêu? Biết q trình giảm phân khơng phát sinh thêm dạng đột biến mới.

<b>5.2. Xét 3 tế bào sinh tinh của một cơ thể động vật có kiểu gene Aa</b><i>BD</i>

<i>bd</i><sup> thực hiện quá trình giảm phân tạo giao</sup>

tử. Xét các kết luận sau đây:

<b>(1) Nếu cả 3 tế bào sinh tinh giảm phân đều khơng xảy ra hốn vị gene sẽ tạo ra tối đa 12 giao tử.</b>

<b>(2) Nếu cả 3 tế bào sinh tinh giảm phân đều xảy ra hoán vị gene tạo ra số loại giao tử tối đa thì trong các</b>

giao tử tạo ra, giao tử ABD chiếm tỉ lệ 1/12.

<b>(3) Nếu chỉ có 1 tế bào sinh tinh xảy ra hoán vị gene, kết thúc quá trình giảm phân của 3 tế bào trên có thể</b>

thu được tối đa 4 loại giao tử với tỉ lệ 5:5:1:1.

<b>(4) Nếu cặp nhiễm sắc thể </b><i>BD</i>

<i>bd</i><sup> ở 1 tế bào sinh tinh vừa xảy ra hoán vị gene vừa bị rối loạn phân li giảm</sup>

phân II (ở cả 2 tế bào con), 2 tế bào sinh tinh cịn lại khơng xảy ra hốn vị gene thì khi kết thúc quá trình giảm phân của 3 tế bào trên có thể thu được tối đa 6 loại giao tử.

Các kết luận về q trình giảm phân nói trên là đúng hay sai? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng. Biết q trình giảm phân khơng phát sinh thêm đột biến mới.

<b>5.3. Khi xét 2 cặp NST số 14 và 21 của cặp vợ chồng có kiểu NST như Hình 6. Hãy nêu các trường hợp có</b>

thể có ở con của họ về 2 cặp NST này.

Biết rằng khơng xảy ra đột biến trong q trình giảm phân tạo giao tử ở cả bố và mẹ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>Họ tên thí sinh: ...SBD:...Trường: ...Tỉnh/TP: ...</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<i><b>a. Thực hiện loại thải các chất cặn bã và nước trong tế bào ra ngồi mơi trường  duy trì</b></i>

- ĐVNS sống trong nước ngọt: môi trường nhược trương  nước đi từ ngồi mơi trường vào trong tế bào  cần có khơng bào co bóp để bơm nước từ trong tế bào ra ngồi mơi trường.

- ĐVNS sống trong mơi trường nước mặn: môi trường ưu trương  nước đã dịch chuyển

từ trong tế bào ra ngồi mơi trường  khơng cần có hoạt động của khơng bào co bóp.<b><sup>0,25</sup></b>

<b>1.2(1,0)</b>

- Trong Operon dung hợp, các gene trong Operon Lac chịu sự kiểm soát của Operon Trp<b>0,25</b>

 sự tổng hợp enzyme β-galactosidase (sản phẩm của gene lacZ) sẽ được điều hoà bởi các

protein ức chế mã hố từ gene điều hồ tryptophan. <b><sup>0,25</sup></b> - Protein ức chế + tryptophan  bám vào vùng vận hành  tắt sự biểu hiện của operon

- Ở 80

<small>0</small>

C, mẫu B đã có sự thay đổi về lượng hấp thụ (tăng mạch) còn ở mẫu A thì đến nhiệt độ 85

<small>0</small>

C mới có sự thay đổi.

- Liên kết hidro càng nhiều thì nhiệt độ biến tính của mẫu DNA đó càng cao

 DNA mẫu A chứa nhiều cặp G-X hơn so với DNA mẫu B.<b><sup>0,25</sup></b>

<b>b. Đường cong của cả mẫu A và mẫu B đều lệch trái.0,25</b>

- Urea là tác nhân gây biến tính DNA bằng cách làm thay đổi liên kết giữa purine và pyrimidine  mất ổn định cấu trúc của DNA  khi có tác động của nhiệt độ càng làm chúng bị biến tính nhanh hơn.

<b>1.4(1,0)</b>

<b>(I) là nucleotit loại A (Adenine), </b>

<b>(II) là nucleotit loại C (Cytosine) là đơn phân cấu tạo nên phân tử DNA </b>

<b>0,250,25</b>

- Phân tử DNA có 4 loại đơn phân A, T, G, C.

- T, C thuộc nhóm pirimidin: nitrogenous base có 1 vịng, trong đó nitrogenous base của T có 2 nhóm C = O, nitrogenous base của Cytosine có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm C = O - A, G thuộc nhóm purin: nitrogenous base có 2 vịng, trong đó nitrogenous base của A khơng có nhóm C = O; nitrogenous base của G có nhóm C = O.

<b>0,250,25</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>(2 Sai. Vì tế bào quả chuối đã chín, lượng tinh bột trong bột lạp giảm do chuyển thành</b>

glucose  lượng glucose trong chuối chín cao hơn chuối xanh.<b>0,25(3) Đúng. Vì bột lạp là bào quan dự trữ tinh bột.0,25(4) Đúng. Vì các dạng lạp thể (kể cả bột lạp) trong tế bào thực vật có vật chất di truyền</b>

riêng và có khả năng tự sinh tổng hợp các protein của nó.<b><sup>0,25</sup></b>

<b>2.2(1,0)</b>

<b>- Ribosome bám màng tổng hợp các protein xuất bào: </b>

Insulin là hormone điều hòa đường máu – xảy ra bên ngoài tế bào tiết hormone.<b><sup>0,25</sup></b>

<b>- Ribosome tự do tổng hợp các protein dùng trong tế bào: </b>

+ Tubulin là thành phần cấu tạo nên thoi vô sắc khi phân bào, khung xương tế bào. <b><sub>0,5</sub></b> + DNA polymerase là enzyme dùng cho quá trình tái bản DNA.

<b>- Ribosome ti thể tổng hợp các protein dùng trong ti thể: </b>

Ti thể chứa DNA riêng  cần có DNA polymerase dùng cho q trình tái bản<b><sup>0,25</sup></b>

<b>2.3(1,0)</b>

<b>- VK lam: Màng sinh chất gấp nếp  tách thành các túi dẹt thylakoid chứa sắc tố.0,25- VK cố định đạm sống hiếu khí: Màng sinh chất gấp nếp  dị bào nang (thành dày) </b>

ngăn cản sự xâm nhập của oxygen, chứa hệ enzyme nitrogenase cố định đạm. <b><sup>0,25</sup></b>

<b>- Tế bào biểu mô ruột ở người: Màng sinh chất lồi ra hình thành vi nhung mao làm tăng diện</b>

tích tiếp xúc với chất dinh dưỡng  tăng khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng.<b><sup>0,25</sup></b>

<b>- TB biểu mô ống thận ở người: Màng sinh chất lõm xuống  tạo thành nhiều ô  chứa</b>

nhiều ty thể  giúp tế bào tăng cường trao đổi chất.<b><sup>0,25</sup></b>

<b>2.4(1,0)</b>

<b>(1) Sai, vì tế bào thực vật khơng có trung thể. 0,25(2) Sai, vì ribozyme là RNA có hoạt tính enzyme, xúc tác phản ứng loại bỏ các đoạn intron</b>

của tiền mRNA, nối các đoạn exon lại với nhau để tạo mRNA hoạt động.<b><sup>0,25</sup></b>

<b>(3) Sai, vì trong gliơxixơm chứa các enzyme có khả năng chuyển hóa lipit thành</b>

<b>(4) Sai, vì hệ enzyme trong lysosome được tổng hợp từ lưới nội chất hạt, còn hệ enzyme</b>

trong peroxysome được tổng hợp từ ribosome tự do trong tế bào.<b><sup>0,25</sup></b>

- Glucose, Ca

<small>2+</small>

được vận chuyển qua kênh protein xuyên màng<b>0,25</b>

- Glycerol, vitamin D, cortisone, O

<small>2</small>

, NO, testosterone (các chất là dung môi của lipid, các

chất không phân cực) được vận chuyển trực tiếp qua lớp kép phospholipid.<b>0,25</b>

- Nước được vận chuyển qua kênh protein riêng là aquaporin.<b>0,25</b>

- Vi khuẩn được vận chuyển bằng phương thức xuất, nhập bào.<b>0,253.2</b>

<b>a. ATP có được tổng hợp.</b>

- Sự chuyển liên tiếp các bước trong thí nghiệm đã tạo ra sự chênh lệch về nồng độ H

<small>+</small>

giữa thylakoid với chất nền lục lạp. H

<small>+</small>

sẽ chảy qua ATP synthetase hướng về phía chất nền và tổng hợp ATP.

<b>0,250,25</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>b. Khơng cần. </b>

- Vì các bước của thí nghiệm đã tạo nên sự chênh lệch nồng động H

<small>+</small>

bên trong thylakoid cao hơn bên ngồi chất nền. Do đó thay thế cho ánh sáng và chuỗi truyền e.

<b>0,250,25c. Khơng tạo ra ATP.</b>

- Có sự chênh lệch H

<small>+</small>

nhưng sự chênh lệch ngược với hướng của ATP synthetase.

<b>0,250,25d. Có tổng hợp ATP. </b>

- Vì trong thí nghiệm sự chênh lệch nồng độ H

<small>+</small>

khơng phụ thuộc vào chuỗi truyền electron nên quá trình tổng hợp ATP vẫn diễn ra.

+ Do atractyloside ức chế sự vận chuyển ADP vào ty thể và ATP ra khỏi ty thể  làm giảm quá trình tổng hợp ATP và giảm quá trình tiêu thụ O

<b><small>2</small></b>

.

<b>- TN 2 và 3: Khi bổ sung butylmalonate và cyanide  đều làm nồng độ O</b>

<b><small>2 </small></b>

ngừng giảm. + Do butylmalonate làm mất nguồn cung cấp electron cho O

<b><small>2</small></b>

, còn cyanide ức chế chuỗi truyền điện tử  làm ngừng quá trình tiêu thụ O

<b><small>2</small></b>

.

<b>0,5- TN 4: Khi bổ sung oligomycin sẽ cho kết quả tương tự với atractyloside do oligomycin ức</b>

chế sự tổng hợp ATP  làm giảm quá trình tiêu thụ O

<b><small>2 </small></b>

 nồng độ O

<b><small>2</small></b>

sẽ giảm chậm dần.<b><sup>0,25</sup></b>

- Epinephrine (bên ngồi tế bào) giúp hoạt hóa một chuỗi các phân tử truyền tin trong đó có adenylyl cylase  xúc tác tổng hợp các phân tử cAMP (giúp phân giải glycogen thành glucose)

- Caffein ức chế hoạt động của enzyme cAMP phosphodiesterase  ngăn cản chuyển hóa cAMP thành AMP  q trình phân giải glycogen thành glucose tiếp tục diễn ra.

 Các tế bào đặc biệt là tế bào thần kinh duy trì cường độ hoạt động cao sẽ làm đầu óc trở nên tỉnh táo hoặc mất ngủ.

- Pha G

<small>2</small>

/M: mũi tên 3. Bởi vì NST trong tế bào đã nhân đơi hồn tất nhưng chưa phân chia cho tế bào con → NST trong tế bào ở trạng thái NST kép, lượng huỳnh quang ghi nhận được

<b>(1) Sai, vì đa số các tế bào trong nghiệm thức ĐC đều ở pha G</b>

<small>0</small>

/G

<small>1</small>

.

<b>(2) Sai, vì thuốc A là thuốc được sử dụng trong TN1. Vì thuốc A ức chế pha S của chu kì tế</b>

bào nên các tế bào bị ngừng lại ở pha S  khơng quan sát thấy có tế bào nào ở pha G

<small>2</small>

/M trong kết quả của TN1.

<b>(3) Đúng, vì ở TN2 có thể quan sát thấy thời gian pha G</b>

<small>2</small>

/M bị kéo dài (tỉ lệ số tế bào ở pha G2/M tăng, số tế bào ở pha G

<small>0</small>

/G

<small>1</small>

giảm).

- 5 dòng đột biến đều cần G để sinh trưởng  G ở cuối chuỗi chuyển hóa.

- 5 dịng đột biến đều chết khi bổ sung E  E đứng đầu chuỗi chuyển hóa  tiếp theo là

<b>0,25</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

chất A, chất C, chất B và chất D.

- Khi đột biến nào bị chặn trước chất cần bổ cho sinh trưởng thì đột biến ở vị trí đó. - Vị trí các đột biến trong chuỗi chuyển hóa là: E 5

+ Trong q trình sinh trưởng vi khuẩn sẽ tiết các enzyme thực hiện trao đổi chất ra môi trường và biến đổi các chất thành dạng đơn giản rồi mới hấp thụ vào tế bào.

+ Khi nuôi trên cùng môi trường tối thiểu thì thể đột biến kép (1, 3) sẽ tạo ra được hai chất (B và C).

+ Hai chất (B và C) sẽ cần thiết cho sự sinh trưởng bình thường của thể đột biến kép (2, 4)  tạo ra hai chất (D và G)  cung cấp cho thể đột biến kép (1, 3) và (2, 4).

- Nhận xét: Hàm lượng O

<small>2</small>

giảm, hàm lượng N

<small>2</small>

và CO

<small>2</small>

tăng.

- Ban đầu vi khuẩn hơ hấp hiếu khí nên sử dụng hết ơxi có trong bình.

- Vi khuẩn chuyển sang hơ hấp khị khí  sử dụng NO

<small>3</small><sup>- </sup>

làm chất nhận điện tử và giải phóng

a.- Cặp NST số 1: có tối đa 3 kiểu gene lưỡng bội và 2 kiểu gene thể một nhiễm. - Cặp NST số 2: có tối đa 6 kiểu gene lưỡng bội và 3 kiểu gene thể một nhiễm. - Cặp NST số 3: có tối đa 10 kiểu gene lưỡng bội và 4 kiểu gene thể một nhiễm  số loại kiểu gene thể một trong loài:

<b> 2 x 6 x 10 + 3 x 3 x 10 + 3 x 6 x 4 = 282 (loại kiểu gene) 0,5</b>

b. - Xét cặp NST số 1: Các kiểu gene lưỡng bội có thể tạo ra các loại giao tử gồm A, a. - Xét cặp NST số 2: Các kiểu gene lưỡng bội có thể tạo ra các loại giao tử gồm b

<small>1</small>

, b

<small>2</small>

, b

<small>3</small>

. - Xét cặp NST số 3: Các kiểu gene lưỡng bội có thể tạo ra các loại giao tử gồm DE, De,

<b>(2) Giao tử ABD có thể chiếm tỉ lệ 1/12 hoặc 1/6 (hay 2/12).0,25(3) Có thể thu được tối đa 6 loại giao tử với tỉ lệ 3:3:2:2:1:1 hoặc 4:4:1:1:1:1.0,25(4) Có thể thu được tối đa 8 loại giao tử.0,255.3</b>

Thế hệ con có thể thuộc các trường hợp sau: - Con bình thường: 14 14 21 21

- Con mắc hội chứng Down: 14 14-21 21 21 - Con mang đột biến chuyển đoạn: 14 14-21 21

- Con khơng có khả năng sống sót: 14 14 21 hoặc 14 14 14-21 21 hoặc 14 21 21

<b>0,250,250,250,25</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b> HẾT </b>

---Sinh học 10 Trang

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×