Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ ĐẢNG CÓ ĐÁP ÁN CHƯƠNG 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.39 KB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHƯƠNG 7:</b>

<b>TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, XÂY DỰNG CONNGƯỜI MỚI</b>

Câu 234: <sup>Định nghĩa văn hóa của Hồ Chí Minh đã </sup>khắc phục được những quan niệm phiến diện nào?

A: Coi văn hóa là hiện tượng thuần túy tinh thần B: Đồng nhất văn hóa với văn học nghệ thuật C: Đồng nhất văn hóa với trình độ học vấn

<b>D: Tất cả các phương án trên</b>

Câu 235: <sup>Theo Hồ Chí Minh, định hướng xây dựng </sup><sub>luân lý trong nền văn hóa mới là?</sub>

A: Tinh thần độc lập tự cường B: Dân quyền

<b>C: Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng</b>

D: Mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội

Câu 236: <sup>Theo Hồ Chí Minh, định hướng xây dựng </sup><sub>tâm lý trong nền văn hóa mới là?</sub>

<b>A: Tinh thần độc lập tự cường</b>

B: Dân quyền

C: Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng D: Mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội

Câu 237: <sup>Theo Hồ Chí Minh, định hướng xây dựng </sup><sub>xã hội trong nền văn hóa mới là?</sub>

A: Tinh thần độc lập tự cường B: Dân quyền

C: Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng

<b>D: Mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi củanhân dân trong xã hội</b>

Câu 238: <sup>Theo Hồ Chí Minh, định hướng xây dựng </sup> chính trị trong nền văn hóa mới là?

A: Tinh thần độc lập tự cường

<b>B: Dân quyền</b>

C: Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng D: Mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội

Câu 239: <sup>Văn hóa phải ở trong kinh tế và chính trị, </sup><sub>theo Hồ Chí Minh có nghĩa là:</sub>

A: Phải phục vụ nhiệm vụ chính trị

B: Phải thúc đẩy xây dựng và phát triển kinh tế

<b>C: Cả a, b</b>

D: Không có vai trò gì Câu 240: <sup>Theo Hồ Chí Minh, chính trị được giải </sup><sub>phóng thì</sub>

<b>A:Mở đường cho văn hoá phát triển </b>

B: Kìm hãm văn hoá phát triển C: Không ảnh hưởng đến văn hoá D: Tất cả các phương án trên Câu 241:

Nền văn hóa mới mà chúng ta xây dựng, theo Hồ Chí Minh, bao hàm những tính chất nào?

A: Tính lịch sử, tính dân tộc, tính cách mạng B: Tính dân tộc, tính cách mạng, tính khoa học C: Tính cách mạng, tính khoa học, tính đại chúng

<b>D: Tính khoa học, tính đại chúng, tính dân tộc</b>

Câu 242: Theo Hồ Chí Minh, văn hóa phục vụ cho

ai? <sup>A: Giai cấp công nhân</sup>B: Giai cấp nông dân

<b>C: Đại đa số nhân dân</b>

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

D: Không ai cả Câu 243: <sup>Theo Hồ Chí Minh, tính khoa học của nền </sup>văn hóa đòi hỏi phải chống lại những vấn

đề nào?

A: Khoa học, tiến bộ, mê tín dị đoan B: Tiến bộ, mê tín dị đoan, thần bí

<b>C: Mê tín dị đoan, thần bí, phản khoa học</b>

D: Những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại

Câu 244: <sup>Tình cảm lớn, theo Hồ Chí Minh, có nghĩa </sup><sub>là:</sub>

A: Tình yêu thương đối với chính mình B: Tình yêu thương đối với gia đình mình

<b>C: Tình yêu thương đối với đất nước, nhân dân, con người</b>

D: Không có tình yêu với bất kỳ ai

Câu 245: <sup>Chức năng của nền văn hóa mới theo quan </sup><sub>niệm của Hồ Chí Minh là:</sub>

A: Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và những tình cảm cao đẹp

B: Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí

C: Bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp, lành mạnh; hướng con người đến chân, thiện, mỹ để hoàn thiện bản thân.

<b>D: Tất cả các nội dung trên</b>

Câu 246: <sup>Theo Hồ Chí Minh, nền giáo dục mới phải </sup>làm cho dân tộc chúng ta trở nên một dân tộc như thế nào?

A: Yêu nước, hèn nhát, lười biếng B: Yêu nước, dũng cảm, lười biếng

<b>C: Yêu nước, dũng cảm, yêu lao động</b>

D: Hẹp hòi, biệt lập, sôvanh

Câu 247: <sup>Những hạn chế nào đã được Hồ Chí Minh </sup><sub>chỉ ra trong nền giáo dục phong kiến?</sub>

A: Tầm chương, kinh viện; thực tế; nam nữ bình đẳng

B: Xa rời thực tế; nam nữ bình đẳng; tầm chương, kinh viện

C: Bất bình đẳng, trọng nam khinh nữ; thực tế; tầm chương, kinh viện

<b>D: Tầm chương, kinh viện; xa rời thực tế; bất bình đẳng, trọng nam khinh nữ</b>

Câu 248: <sup>Yếu tố nào được Hồ Chí Minh đánh giá </sup><sub>cao nhất trong giá trị văn hóa dân tộc?</sub>

A: Ý thức cố kết cộng đồng B: Yêu lao động

<b>C: Chủ nghĩa yêu nước</b>

D: Lòng nhân nghĩa Câu 249: <sup>Trong mục tiêu văn hóa giáo dục, theo Hồ </sup><sub>Chí Minh học là để:</sub>

A: Lấy bằng, làm việc, làm cán bộ

<b>B: Làm việc, làm cán bộ, làm người</b>

C: Làm cán bộ, làm người, lấy bằng D: Làm người, lấy bằng, làm việc Câu 250:

Hoàn thiện quan điểm sau đây của Hồ Chí Minh: “Văn hóa - văn nghệ là một , nghệ sĩ là , tác phẩm văn nghệ là sắc bén trong đấu tranh cách mạng”

A: chiến trường - vũ khí - chiến sĩ B: chiến trận - cán bộ - vũ khí

<b>C: mặt trận - chiến sĩ - vũ khí</b>

D: cuộc chiến - binh lính - vũ khí Câu 251: <sup>Xây dựng văn hóa đời sống, theo Hồ Chí </sup><sub>Minh, thực chất là xây dựng:</sub>

A: Đạo đức mới, lối sống mới, xã hội mới B: Lối sống mới, xã hội mới, nếp sống mới C: Xã hội mới, nếp sống mới, đạo đức mới

<b>D: Nếp sống mới, đạo đức mới, lối sống mới</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Câu 252: <sup>Để xây dựng lối sống mới, Hồ Chí Minh </sup><sub>yêu cầu phải sửa đổi:</sub>

A: Cách uống, cách ăn, cách mặc, cách ở

<b>B: Cách ăn, cách mặc, cách ở, cách đi lại</b>

C: Cách mặc, cách ở, cách đi lại, cách uống D: Cách ở, cách đi lại, cách uống, cách ăn Câu 253: <sup>Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo </sup>

đức, theo Hồ Chí Minh thì đạo đức là:

A: Nền tảng lý luận của người cách mạng

B: Phương châm hành động của người cách mạng

<b>C: Cái gốc của người cách mạng</b>

D: Thói quen của người cách mạng Câu 254: <sup>Theo Hồ Chí Minh, nhân tố tạo nên sức </sup>hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội được biểu

hiện ở chỗ nào?

A: Lý tưởng cao xa

B: Mức sống vật chất dồi dào

<b>C: Những giá trị đạo đức cao đẹp</b>

D: Tư tưởng được tự do giải phóng

Câu 255:

“Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang. Nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian khổ. Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng mới hoàn thành nhiệm vụ cách mạng vẻ vang.” Luận điểm trên của Hồ Chí Minh phản ánh nội dung nào?

A: Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh

<b>B: Đạo đức là cái gốc của người cách mạng</b>

C: Những phẩm chất đạo đức cơ bản của người Việt Nam

D: Sự khó khăn, phức tạp của quá trình tu dưỡng đạo đức

Câu 256: <sup>“Hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin” theo Hồ Chí</sup><sub>Minh có nghĩa là:</sub>

A: Phải thuộc tất cả sách của chủ nghĩa này

B: Phải thuộc các luận điểm lý luận của chủ nghĩa

Trong tác phẩm “Đời sống mới”, Bác Hồ nói: “Nếu miệng thì tuyên truyền bảo người ta siêng làm, mà tự mình thì ăn trưa, ngủ trễ; bảo người ta tiết kiệm, mà tự mình thì xa xỉ, lung tung, thì tuyên truyền một trăm năm cũng vô ích”. Theo suy nghĩ của bạn, Bác Hồ khuyên chúng ta điều gì?

A: Nên siêng làm

<b>B: Nên làm gương</b>

C: Nên tiết kiệm D: Nên gần dân

Câu 258:

Hoàn thiện quan điểm sau của Hồ Chí Minh: “Nắm vững , hiểu rõ , thường xuyên quan tâm cải thiện , nâng cao ”

A: dân tâm - dân sinh - dân trí - dân tình B: dân sinh - dân trí - dân tình - dân tâm C: dân trí - dân tình - dân tâm - dân sinh

<b>D: dân tình - dân tâm - dân sinh - dân trí</b>

Câu 259: <sup>Chính đối với mình, theo Hồ Chí Minh có </sup><sub>nghĩa là:</sub>

A: Tự cao; khiêm tốn học hỏi; phát triển cái hay, sửa chữa cái dỡ

B: Không cần học hỏi; phát triển cái hay, sửa chữa cái dở; không tự cao

C: Xem nhẹ cái hay, mặc kệ cái dỡ; không tự cao; khiêm tốn học hỏi

<b>D: Không tự cao; khiêm tốn học hỏi; phát triểncái hay, sửa chữa cái dỡ</b>

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Câu 260: <sup>Chính đối với người, theo Hồ Chí Minh có </sup> nghĩa là:

A: Nịnh người trên - khinh người dưới; thật thà; không dối trá

B: Không thật thà; không dối trá; không nịnh người trên - không khinh người dưới

C: Dối trá; không nịnh người trên - không khinh người dưới; thật thà

<b>D: Không nịnh người trên - không khinh ngườidưới; thật thà; không dối trá</b>

Câu 261: <sup>Chính đối với việc, theo Hồ Chí Minh có </sup><sub>nghĩa là:</sub>

A: Phải để việc tư lên trên, lên trước; việc thiện nhỏ mấy cũng tránh, việc ác nhỏ mấy cũng làm B: Phải để việc tư lên trên, lên trước; việc thiện nhỏ mấy cũng làm, việc ác nhỏ mấy cũng tránh

<b>C: Phải để việc công lên trên, lên trước; việc thiện nhỏ mấy cũng làm, việc ác nhỏ mấy cũng tránh</b>

D: Phải để việc công lên trên, lên trước; việc thiện nhỏ mấy cũng tránh, việc ác nhỏ mấy cũng làm Câu 262:

Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng nền đạo đức mới, phải tuân thủ những nguyên tắc nào?

A: Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức B: Xây đi đôi với chống

C: Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời

<b>D: Tất cả những nguyên tắc trên</b>

Câu 263:

“Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”. Lời khuyên trên của Hồ Chí Minh đang đề cập đến nguyên tắc đạo đức nào?

A: Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức B: Xây đi đôi với chống

<b>C: Phải tu dưỡng đạo đức Tất cả những nguyên tắc trênsuốt đời</b>

Câu 264:

Hoàn thiện quan điểm sau của Hồ Chí Minh: “Đạo đức không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày

mà ”.

A: XHCN - phát triển và củng cố

<b>B: Cách mạng - phát triển và củng cố</b>

C: Cách mạng - tiến triển và gia cố

D: Cách mạng dân chủ - phát triển và củng cố Câu 265: <sup>Theo Hồ Chí Minh, trong mỗi con người </sup><sub>bao giờ cũng có những mặt nào?:</sub>

<b>A: Tốt - Xấu; Thiện - Ác </b>

B: Chỉ có mặt xấu C: Chỉ có mặt tốt

D: Không tốt, không xấu Câu 266:

“Khi ngủ ai cũng như lương thiện Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền Hiền dữ đâu phải là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên” Ai là tác giả bài thơ trên?

A: Khổng Tử B: Lý Bạch

C: Văn Thiên Tường

<b>D: Hồ Chí Minh</b>

Câu 267: <sup>Hồ Chí Minh nhìn nhận con người trên </sup><sub>những bình diện nào?</sub>

A: Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể B: Con người cụ thể, lịch sử

C: Bản chất con người mang tính xã hội

<b>D: Tất cả các bình diện trên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Trong Di chúc, theo Hồ Chí Minh, việc cần làm đầu tiên sau khi chính quyền đã về tay nhân dân là:

B: Khôi phục kinh tế

<b>C: Công việc đối với con người</b>

D: Chỉnh đốn Đảng Câu 269:

Theo quan niệm của chủ tịch Hồ Chí Minh, trong sự nghiệp cách mạng nói chung và trong xây dựng CNXH nói riêng, vị trí của con người phải đặt ở chỗ nào trong quá trình phát triển?

A: Đầu tiên B: Sau cùng

C: Vừa đầu tiên, vừa sau cùng

<b>D: Vị trí trung tâm</b>

Câu 270: <sup>Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống: </sup>“Trồng người là yêu cầu ……, vừa cấp bách, …… của cách mạng”.

<b>A: Khách quan - vừa lâu dài</b>

B: Khách quan - vừa không lâu C: Chủ quan - vừa lâu dài D: Khách quan - vừa trước mắt Câu 271:

Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống: “Chiến lược “trồng người” là một ……, một bộ phận hợp thành của …… kinh tế - xã hội”.

<b>A: Trọng tâm - chiến lược phát triển</b>

B: Trọng điểm - chiến lược phát triển C: Trọng tâm - chiến lược phát triển xã hội D: Trọng tâm - chiến lược phát triển kinh tế

<b>Câu 1: Hồ Chí Minh trình bày khái niệm văn hóa năm nào?</b>

<b>Câu 3: Định nghĩa về văn hoá theo Tư tưởng Hồ Chí Minh đã chỉ ra: </b>

a. Nguồn gốc của văn hoá.

b. Mục tiêu, chức năng của văn hoá c. Các bộ phận họp thành văn hoá

<b>d. Cả 3 đáp án trên</b>

<b>Câu 4: Hồ Chí Minh quan niệm văn hóa phải ở trong chính trị và kinh tế. Điều đó có nghĩalà? </b>

a. Văn hóa phải phục vụ chính trị

b. Văn hóa phải thúc đẩy kinh tế phát triển c. Kinh tế và chính trị cũng phải có tính văn hóa

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>d. Văn hóa phải phục vụ chính trị, văn hóa phải thúc đẩy kinh tế phát triển, kinh tế và chính trị</b>

cũng phải có tính văn hóa

<b>Câu 5: Trong quan niệm của chủ tịch Hồ Chí Minh, nền văn hóa mới có mấy tính chất? </b>

a. 2 tính chất

<b>b. 3 tính chất </b>

c. 4 tính chất d. 5 tính chất

<b>Câu 6: Nội dung chức năng của văn hóa theo quan niệm của Hồ Chí Minh là gì?</b>

a. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp b. Nâng cao dân trí

c. Bồi dưỡng phẩm chất, phong cách và lối sống đẹp, hướng con người đến chân, thiện, mỹ

<b>d. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cả cao đẹp, nâng cao dân trí, bồi dưỡng phẩm chất,phong cách và lối sống đẹp, hướng con người đến chân, thiện, mỹ </b>

<b>Câu 7: Hồ Chí Minh đánh giá cao nhất yếu tố nào trong giá trị văn hóa dân tộc?</b>

a. Ý thức đoàn kết cộng đồng b. Yêu lao động

<b>c. Lòng yêu nước</b>

d. Lòng yêu thương con người

<b>Câu 8: Theo Hồ Chí Minh, văn hóa bao gồm mấy lĩnh vực?</b>

a. 2 lĩnh vực

<b>b. 3 lĩnh vực</b>

c. 4 lĩnh vực d. 5 lĩnh vực

<b>Câu 9: Tính khoa học của nền văn hóa đối lập với những vấn đề gì trong văn hóa?</b>

a. Phản tiến bộ; quan niệm thần bí, mê tín, dị đoan; quan điểm duy vật b. Quan điểm duy tâm; phản tiến bộ; quan điểm duy vật

c. Quan điểm thần bí, mê tín, dị đoan; quan điểm duy tâm; quan điểm duy vật

<b>d. Quan điểm duy tâm; phản tiến bộ; quan niệm thần bí, mê tín, dị đoan</b>

<b>Câu 10: Chọn cụm từ điền vào chỗ trống: “ Văn hóa…….cho quốc dân đi”</b>

a. Chỉ đường b. Mở đường

<b>c. Soi đường</b>

d. Dẫn đường

<b>Câu 11: Hồ Chí Minh chỉ ra những hạn chế nào của nền giáo dục phong kiến?</b>

a. Từ chương, kinh viện; xa rời thực tế; không tạo ra cái mới

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

b. Xa rời thực tế; bất bình đẳng, trọng nam khinh nữ; không tạo ra cái mới c. Bất bình đẳng, trọng nam khinh nữ; không tạo ra cái mới

<b>d. Bất bình đẳng, trọng nam khinh nữ; không tạo ra cái mới; xa rời thực tế; từ chương, kinh việnCâu 12: Định nghĩa văn hóa của Hồ Chí Minh đã khắc phục được những quan niệm phiếndiện nào? </b>

a. Coi văn hóa là hiện tượng thuần túy tinh thần; đồng nhất văn hóa với văn học nghệ thuật; đồng nhất văn hóa với yếu tố truyền thống dân tộc

b. Đồng nhất văn hóa với văn học - nghệ thuật; đồng nhất văn hóa với học vấn; đồng nhất văn hóa với yếu tố truyền thống dân tộc

c. Đồng nhất văn hóa với học vấn; coi văn hóa là hiện tượng thuần túy tinh thần; đồng nhất văn hóa với yếu tố truyền thống dân tộc

<b>d. Đồng nhất văn hóa với văn học - nghệ thuật; đồng nhất văn hóa với học vấn; coi văn hóa là</b>

hiện tượng thuần túy tinh thần

<b>Câu 13: Trong phiên họp đầu tiên của Hội đờng Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộnghịa, chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Nạn dốt là một trong những phương pháp độc ác màbọn thực dân dung để cai trị chúng ta. Hơn chín mươi phần trăm đồng bào chúng ta mùchữ…Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Vì vậy, tôi đề nghị mở một chiến dịch để chốngmù chữ”. Phiên họp đó diễn ra lúc nào?</b>

a. 6/9/1945

<b> b. 3/9/1945</b>

c. 8/9/1945 d. 9/9/1945

<b>Câu 14: Tính chất của nền văn hóa mới XHCN theo quan niệm của Hồ Chí Minh:</b>

a. Tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc b. Dân tộc, hiện đại, nhân văn

<b>c. Dân tộc, khoa học, đại chúng</b>

d. Không có đáp án đúng

<b>Câu 15: “ Văn hóa phục vụ ai?Cố nhiên, chúng ta phải nói là phục vụ công nông binh, tứclà phục vụ đại đa số nhân dân”. Câu trên trích từ tác phẩm nào của chủ tịch Hồ ChíMinh?</b>

a. Đường Kách Mệnh

<b>b. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9</b>

c. Di chúc

d. Đạo đức cách mạng

<b>Câu 16: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng có vai trò gì? </b>

a. Là nền tảng lý luận của người cách mạng

b. Là phương tâm hành động của người cách mạng

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>c. Là cái gốc, là nền tảng của người cách mạng</b>

d. Là lẽ sống của người cách mạng

<b>Câu 17: Đặc trưng chủ yếu của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là gì?</b>

a. Lòng yêu thương con người

b. Lòng thương yêu nhân dân lao động

<b> c. Chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu </b>

d. Sự thống nhất giữa nói và làm

<b>Câu 18: </b>Theo quan niệm của Hồ Chí Minh có mấy phẩm chất cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới<b>?</b>

<b>c. Có tốt, có xấu</b>

d. Tùy thuộc từng người

<b>Câu 20: Hồ Chí Minh cho rằng, muốn xây dựng nền đạo đức mới, phải tuân thủ nhữngnguyên tắc nào ? </b>

a. Nói đi đôi với làm; tự rèn luyện đạo đức; nói được làm được b. Xây đị đôi với chống; tự rèn luyện đạo đức; nói được làm được c. Xây đị đôi với chống; tự rèn luyện đạo đức; vừa hồng vừa chuyên

<b>d. Nói đị đôi với làm; xây đi đôi với chống; tự rèn luyện đạo đứcCâu 21: Tư tưởng đạo đức HCM bắt nguồn từ:</b>

a. Truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam.

b. Kế thừa tư tưởng đạo đức Phương Đông và tinh hoa văn hoá nhân loại c. Tư tưởng đạo đức và những tấm gương đạo đức của Mác, Ănggen, Lênin

<b>d. Cả 3 đáp án trên</b>

<b>Câu 22: Phẩm chất cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới theo tư tưởng HồChí Minh :</b>

a. Trung với nước, hiếu với dân ; yêu thương con người b. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

c. Tinh thần quốc tế trong sáng

<b>d. Cả 3 đáp án trên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Câu 23: Theo Hồ Chí Minh, trong tình hình thực tế, yếu tố nào chủ nghĩa xã hội có sứchấp dẫn dặc biệt:</b>

a. Lý tưởng cao đẹp

b. Mức sống vật chất dồi dào

<b>c. Những giá trị đạo đức cao đẹp</b>

d. Tư tưởng được tự do giải phóng

<b>Câu 24: Trong các phẩm chất đạo đức cách mạng cơ bản của Hồ Chí Minh, phẩm chấtnào bao trùm và quan trọng nhất:</b>

<b>a. Trung với nước, hiếu với dân </b>

b. Yêu thương con người

c. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư d. Tinh thần quốc tế trong sáng

<b>Câu 25: Nội dung của phẩm chất “trung với nước, hiếu với dân” trong tư tưởng Hồ ChíMinh? </b>

a. Suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng; phục vụ lợi ích của nhân dân; dựa vào dân b. Thương dân, tin dân, dựa vào dân; suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng; phục vụ lợi ích của nhân dân

c. Dựa vào dân, coi dân là gốc của nước; suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng; phục vụ lợi ích của nhân dân

<b>d. Thương dân, tin dân, dựa vào dân; dựa vào dân, coi dân là gốc của nước; suốt đời phấn đấu</b>

cho Đảng, cho cách mạng

<b>Câu 26: “Cũng như sông thì có nguồi mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phảicó gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thìdù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”. Câu trên trích từ tác phẩm nào? </b>

a. Đường Kách mệnh

b. Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt c. Di chúc

<b>d. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5</b>

<b>Câu 27: “Hiểu chủ nghĩa Mác-Lênin là phải sống với nhau có nghĩa, có tình. Nếu thuộcbao nhiêu sách mà sống không có tình, có nghĩa thì sao gọi là chủ nghĩa Mác-Lênin được.”Câu trên trích từ tác phẩm nào?</b>

a. Đạo đức cách mạng b. Di chúc

c. Đời sống mới

<b>d. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 12</b>

<b>Câu 28: Chọn cụm từ điền vào chỗ trống: “Người cách mạng phải có……, khôngcó…….thì dù tài giỏi đến mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”</b>

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

a. Tài năng

b. Bản lĩnh chính trị c. Uy tín

<b>d. Đạo đức cách mạng</b>

<b>Câu 29: Cho biết tên của bài thơ sau: “Gạo đem vào giã bao đau đớnGão giã xong rồi trắng tựa bôngSống ở trên đời người cũng vậyGian nan rèn luyện ắt thành công”</b>

a. Ngắm trăng b. Cơm tù

<b>c. Giã gạo </b>

d. Nửa đêm

<b>Câu 30: “ Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu một mùa thì không thành trời Thiếu một phương thì không thành đất”</b>

Những câu trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh? a. Đạo đức cách mạng

<b>b. Bài nói chuyện tại trường Đại học nhân dân Việt Nam năm 1956</b>

c. Di chúc

d. Hồ Chí Minh toàn tập

<b>Câu 31: Hồ Chí Minh nhìn nhận con người trên những bình diện nào? </b>

a. Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể, đa chiều; con người cụ thể, lịch sử; phần nhiều do giáo dục mà nên

b. Bản chất con người mang tính xã hội; con người được nhìn nhân như một chỉnh thể, đa chiều; phần nhiều do giáo dục mà nên

c. Bản chất con người mang tính xã hội; con người được nhìn nhận như một chỉnh thể, đa chiều và có tính xã hội

<b>d. Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể, đa chiều; con người cụ thể, lịch sử; bản chất</b>

con người mang tính xã hội

<b>Câu 32: Trên bình diện chỉnh thể, đa chiều, con người trong quan niệm của Hồ Chí Minhlà sự thống nhất giữa:</b>

a. Đoàn kết các lực lượng cách mạng; tâm lực, thể lực và các hoạt động của nó; thống nhất trong đa dạng; đa dạng trong các quan hệ xã hội; đa dạng trong tính cách, khát vọng, phẩm chất, hoàn cảnh xuất thân, điều kiện sống, làm việc….

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

b. Đoàn kết các lực lượng cách mạng; thống nhất trong đa dạng; đa dạng trong các quan hệ xã hội; đa dạng trong tính cách, khát vọng, phẩm chất, hoàn cảnh xuất thân, điều kiện sống, làm việc…. c. Thống nhất giữa hai mặt thiện – ác, tốt – xấu, hay – dở và bản năng sinh vật; thống nhất trong đa dạng; đa dạng trong các quan hệ xã hội; đa dạng trong tính cách, khát vọng, phẩm chất, hoàn cảnh xuất thân, điều kiện sống, làm việc….

<b>d. Tâm lực, thể lực và các hoạt động của nó; Thống nhất giữa hai mặt thiện – ác, tốt – xấu, hay –</b>

dở và bản năng sinh vật; thống nhất trong đa dạng; đa dạng trong các quan hệ xã hội; đa dạng trong tính cách, khát vọng, phẩm chất, hoàn cảnh xuất thân, điều kiện sống, làm việc….

<b>Câu 33: Những phẩm chất mới của con người mới xã hội chủ nghĩa theo quan niệm củaHồ Chí Minh</b>

a. Tư tưởng và đạo đức xã hội chủ nghĩa; tác phong xã hội chủ nghĩa b. Trí tuệ và bản lĩnh

c. Lòng nhân ái, vị tha, độ lượng

<b>d. Cả 3 đáp án trên </b>

<b>Câu 34: Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, trong sự nghiệp cách mạng nói chung và trongxây dựng CNXH nói riêng, vị trí của con người phải đặt ở chỗ nào trong quá trình pháttriển? </b>

a. Đầu tiên b. Sau cùng

<b>c. Vị trí trung tâm của sự phát triển</b>

d. Không có đáp án đúng

<b>Câu 35: Theo Hồ Chí Minh, với sự nghiệp cách mạng, con người là:</b>

a. Nhiệm vụ của cách mạng b. Mục tiêu của cách mạng

c. Mục tiêu và nhiệm vụ của cách mạng

<b>d. Mục tiêu và động lực của cách mạng</b>

<b>Câu 36: Theo Hồ Chí Minh, nội dung của nền giáo dục mới là gì?</b>

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

a. Giáo dục toàn diện của cả đức và tài b. Giáo dục toàn diện chính trị

<b>c. Giáo dục toàn diện cả đức, trí, thể, mỹ</b>

d. Giáo dục thái độ lao động

<b>Câu 37: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh để phát huy động lực con người, cần phải: a. Phát huy sức mạnh của cả cộng đồng dân tộc và sức mạnh của cá nhân người lao động</b>

b. Phát huy sức mạnh của cả cộng đồng dân tộc

c. Phát huy sức mạnh của cá nhân người lao động d. Kêu gọi toàn dân

<b>Câu 38: “Trên bầu trời không có gì quý bằng nhân dân, trong thế giới không có gì mạnhbằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”. Câu trên trích tác phẩm nào?</b>

<b>a. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5</b>

b. Di chúc

c. Đạo đức cách mạng d. Đời sống mới

<b>Câu 39: Theo quan điểm của Hồ Chí Minh thì học để làm gì?</b>

<b>“Học để ………Giáo dục nhằm đào tạo lớp người có đức, có tài, kế tục sự nghiệp cách mạng”Hãy chọn phán đoán đúng điền vào chỗ thiếu.</b>

a. Làm người

b. Làm việc, làm người c. Có tri thức

<b>d. Làm việc, làm người, làm cán bộ</b>

<b>Câu 40: Hãy điền vào chỗ thiếu các câu thơ sau đây của Hồ Chí Minh:“Siêng học tập thì mau biết</b>

<b>Siêng nghĩ ngợi thì hay có sáng kiếnSiêng làm thì nhất định thành côngSiêng hoạt động thì sức khoẻ”Người siêng năng ……….Cả nhà siêng năng thì chắc ấm noCả làng siêng năng thì làng phồn thịnhCả nước siêng năng thì nước mạnh giàu”Hãy chọn phán đoán đúng điền vào chỗ trống.</b>

a. Thì nhanh chóng tiến bộ b. Thì mau phát triển c. Thì mau thành đạt

<b>d. Thì mau tiến bộ</b>

12

</div>

×