Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

ma trận, đề, đáp án chương 7,8 hóa 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.11 KB, 10 trang )

TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH
KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM – TỰ LUẬN
Môn hóa lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề 135
Họ, tên học sinh: Lớp Số báo danh
Họ, tên giám thị: Chữ ký
I/ Trắc nghiệm (20 câu)
Câu 1: Chọn mệnh đề không đúng:
A. Phenol tham gia phản ứng thế với Br
2
dễ hơn benzen
B. ancol không phản ứng được với dd NaOH vì ancol không phải là axit
C. dung dịch natri phenolat phản ứng được với dung dịch HCl
D. p-CH
3
-C
4
H
4
-OH là một rượu thơm
Câu 2: Đốt hoàn toàn 22,4 lít một loại khí thiên nhiên (đkc), trong đó phần trăm thể tích CH
4
, C
2
H
6
,
CO
2
và N
2


lần lượt là 80%,15%,3% và 2%. Tính lượng nước tạo thành?
A. 42,5g B. 39,6g C. 36,9g D. 44,2g
Câu 3: Cho 28,4 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức , là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa
đủ với Na thu được V lít khí H
2
(đktc),cô cạn dung dịch tạo ra 46 gam chất rắn.Giá trị của V là:
A. 6,72 B. 4,48 C. 8,96 D. 2,24
Câu 4: Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào
dung dịch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là:
A. 18,4 B. 36,8g C. 23g D. 28,75g
Câu 5: Khi phân tích thành phần nguyên tố của hiđrocacbon Y cho kết quả %H=9,44 %, %C=90,56
%. Y chỉ tác dụng với brom theo tỉ lệ 1:1 đun nóng có bột Fe xúc tác. Y có công thức phân tử là:
A. C
8
H
10
. B. C
8
H
8
. C. C
9
H
12
. D. C
6
H
6
Câu 6: Đốt hoàn toàn 3gam chất X là đồng đẳng của benzen thu được 5,04 lít CO
2

(đkc). Công thức
phân tử của X là: A. C
8
H
10
B. C
6
H
6
C. C
9
H
12
D. C
7
H
8
Câu 7: Công thức chung của gốc hyđrocacbon hóa trị 1 nào sau đây biểu diễn sai?
A. -C
n
H
2n +1
B. -C
n
H
2n -2
C. -C
n
H
2n -1

D. -C
n
H
2n -3
Câu 8: 2Polime [-CH
2
CHCl=CHCH
2
-]
n
được tạo bởi monome nào?
A. CH
2
=CH-CHCl=CH
2
B. CH
3
-CHCl-CH
2
-CH
3
C. CH
2
=CHCl D. CH
3
-CCl=CH-CH
3
Câu 9: Có các phản ứng sau: 2CH
3
COOH + Na

2
CO
3


2CH
3
COONa + CO
2
+H
2
O
CO
2
+H
2
O +C
6
H
5
ONa

NaHCO
3
+ C
6
H
5
OH
Sắp xếp theo thứ tự độ axit tăng dần .

A. C
6
H
5
OH < CH
3
COOH < H
2
CO
3
. B. C
6
H
5
OH < H
2
CO
3
< CH
3
COOH
C. H
2
CO
3
< C
6
H
5
OH < CH

3
COOH D. CH
3
COOH < C
6
H
5
OH < H
2
CO
3
Câu 10: Chất X có công thức phân tử là C
8
H
8
, tác dụng với dung dịch KMnO
4
ở nhiệt độ thường tạo
ra ancol có 2 nhóm OH. 1 mol X tác dụng tối đa với:
A. 3 mol H
2
; 1 mol brom. B. 3 mol H
2
; 3 mol brom.
C. 4 mol H
2
; 1 mol brom. D. 4 mol H
2
; 4 mol brom.
Câu 11: Cho phenol phản ứng với dung dịch HNO

3
, thu được:
A. 2,4,6trinitrophenol tan trong nước B. 2,4,6trinitrophenol kết tủa trắng
C. axit phenic kết tủa vàng D. axit picric kết tủa vàng
Câu 12: Xác định X trong chuỗi phản ứng sau:
X + Cl
2

 →
ast
o
,
Y + Z; X + H
2

 →
o
tNi,
T; X + HNO
3

 →
42
SOH
TNT(trinitrotoluen)
A. C
6
H
5
OH B. C

6
H
5
Cl C. C
6
H
5
CH
3
D. C
6
H
6
Câu 13: Đốt 1 mol mỗi chất ở cùng điều kiện như nhau, chất nào cần nhiều oxy nhất trong các chất
sau: A. hexen B. xyclohecxan C. toluen D. styren
Câu 14: Ứng với công thức C
7
H
8
O có bao nhiêu đồng phân tác dụng với dung dịch NaOH:
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 15: Có 4 chất sau: (X) C
6
H
5
OH ; (Y) C
6
H
5
-CH

2
OH ; (Z) C
6
H
5
-CH =CH
2 ;
(T) CH
2
= CH-CH
2
-
OH. Khi cho 4 chất trên tác dụng với Na, dd NaOH, dd nước brom, thì phát biểu nào sau đây là đúng:
A. (Z), (T) tác dụng được cả Na và nước brom B. (X), (Z), (T) đều tác dụng với nước brom
C. (X), (Y) tác dụng với NaOH. D. (X), (Y), (Z), (T) đều tác dụng với Na

Câu 16: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với ancol, phenol là:
A. K, O
2
B. HNO
3,
Br
2
C. KMnO
4
, NaOH D. Na, HCl
Câu 17: Dãy gồm các chất đều làm mất màu dung dịch KMnO
4
khi đun nóng là:
A. toluen, stiren, propilen B. etylen, etylenglycol, axetylen

C. buta-1,3-đien, đimetyl ete, natri etylat D. benzen, phenol, glyxerol
Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng sau:
( ) 3 1
HBr
X metyl but en

→ − − −
. Vậy (X) là dẫn xuất nào sau
đây: A. CH
3
-C(CH
3
)Br-CH
2
-CH
3
B. BrCH
2
(CH
3
)

-CH-CH
2
-CH
3
C. CH
3
-CH(CH
3

)-CHBr-CH
3
D. CH
3
-CH(CH
3
)-CH
2
-CH
2
Br
Câu 19: Cho sơ đồ biến hoá C
4
H
9
OH (X)
 →
o
dacSOH 170/
42
A
 →
+
2
ddBr
CH
3
-CHBr-CHBr-CH
3
. Vậy

X là A. (CH
3
)
3
COH B. CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-OH
C. CH
3
CH(CH
3
)CH
2
OH D. CH
3
-CH
2
-CH(OH)-CH
3
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no X cần 3,5 mol oxi. Xác định CTCT của X?
A. C
3
H
5

(OH)
3
B. C
2
H
4
(OH)
2
C. C
3
H
7
OH D. C
2
H
5
OH
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đ/án
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đ/án
II/ Tự luận
Dành cho các lớp 11A2 đến 11A6
1/ a) Hoàn thiện chuỗi phản ứng:
Tinh bột
1
→
glucozơ
2
→

ancol etylic
3
→
andehit axetic
b) Nhận biết các lọ chưa ghi nhãn bằng phương pháp hóa học:
dd natri phenolat, dd natri clorua, benzen, toluen
Dành cho lớp 11A1
1/ a) Hoàn thiện các phản ứng và gọi tên các sản phẩm hữu cơ sau: A + Cl
2
(1mol)
, 0as T
→
B;
A + H
2
(dư)
, 0Ni T
→
C; A + HNO
3
(3mol)
2 4H SO
→
D; A + dd KMnO
4
(dư)
0T
→
E
Biết A là đồng đẳng của benzen có tỉ khối so với metan bằng 5,35

b) Nhận biết các lọ chưa ghi nhãn bằng phương pháp hóa học và viết phương trình minh họa:
glyxerol, etanol, natri phenolat(dd), benzen.
……………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………

…………………………………………

TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH
KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM – TỰ LUẬN
Môn hóa lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề 207
Họ, tên học sinh: Lớp Số báo danh
Họ, tên giám thị: Chữ ký
I/ Trắc nghiệm (20 câu)
Câu 1: Ứng với công thức C
7
H
8
O có bao nhiêu đồng phân tác dụng với dung dịch NaOH:
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 2: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với ancol, phenol là:
A. HNO
3,
Br
2
B. Na, HCl C. K, O
2
D. KMnO
4
, NaOH
Câu 3: Đốt hoàn toàn 22,4 lít một loại khí thiên nhiên (đkc), trong đó phần trăm thể tích CH
4
, C
2
H

6
,
CO
2
và N
2
lần lượt là 80%,15%,3% và 2%. Tính lượng nước tạo thành?
A. 42,5g B. 44,2g C. 39,6g D. 36,9g
Câu 4: Có các phản ứng sau: 2CH
3
COOH + Na
2
CO
3


2CH
3
COONa + CO
2
+H
2
O
CO
2
+H
2
O +C
6
H

5
ONa

NaHCO
3
+ C
6
H
5
OH
Sắp xếp theo thứ tự độ axit tăng dần .
A. C
6
H
5
OH < CH
3
COOH < H
2
CO
3
. B. H
2
CO
3
< C
6
H
5
OH < CH

3
COOH
C. CH
3
COOH < C
6
H
5
OH < H
2
CO
3
D. C
6
H
5
OH < H
2
CO
3
< CH
3
COOH
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau:
( ) 3 1
HBr
X metyl but en

→ − − −
. Vậy (X) là dẫn xuất nào sau

đây: A. CH
3
-CH(CH
3
)-CHBr-CH
3
B. CH
3
-CH(CH
3
)-CH
2
-CH
2
Br
C. CH
3
-C(CH
3
)Br-CH
2
-CH
3
D. BrCH
2
(CH
3
)

-CH-CH

2
-CH
3
Câu 6: Có 4 chất sau: (X) C
6
H
5
OH ; (Y) C
6
H
5
-CH
2
OH ; (Z) C
6
H
5
-CH =CH
2 ;
(T) CH
2
= CH-CH
2
-OH.
Khi cho 4 chất trên tác dụng với Na, dd NaOH, dd nước brom, thì phát biểu nào sau đây là đúng:
A. (X), (Z), (T) đều tác dụng với nước brom B. (X), (Y), (Z), (T) đều tác dụng với Na
C. (X), (Y) tác dụng với NaOH. D. (Z), (T) tác dụng được cả Na và nước brom
Câu 7: Đốt 1 mol mỗi chất ở cùng điều kiện như nhau, chất nào cần nhiều oxy nhất trong các chất
sau: A. xyclohecxan B. toluen C. hexen D. styren
Câu 8: 2Polime [-CH

2
CHCl=CHCH
2
-]
n
được tạo bởi monome nào?
A. CH
2
=CHCl B. CH
3
-CCl=CH-CH
3
C. CH
2
=CH-CHCl=CH
2
D. CH
3
-CHCl-CH
2
-CH
3
Câu 9: Chất X có công thức phân tử là C
8
H
8
, tác dụng với dung dịch KMnO
4
ở nhiệt độ thường tạo ra
ancol có 2 nhóm OH. 1 mol X tác dụng tối đa với:

A. 4 mol H
2
; 1 mol brom. B. 3 mol H
2
; 1 mol brom.
C. 3 mol H
2
; 3 mol brom. D. 4 mol H
2
; 4 mol brom.
Câu 10: Cho 28,4 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức , là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng
vừa đủ với Na thu được V lít khí H
2
(đktc),cô cạn dung dịch tạo ra 46 gam chất rắn.Giá trị của V là:
A. 2,24 B. 6,72 C. 8,96 D. 4,48
Câu 11: Công thức chung của gốc hyđrocacbon hóa trị 1 nào sau đây biểu diễn sai?
A. -C
n
H
2n -2
B. -C
n
H
2n -3
C. -C
n
H
2n +1
D. -C
n

H
2n -1
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no X cần 3,5 mol oxi. Xác định CTCT của X?
A. C
2
H
4
(OH)
2
B. C
3
H
5
(OH)
3
C. C
2
H
5
OH D. C
3
H
7
OH
Câu 13: Khi phân tích thành phần nguyên tố của hiđrocacbon Y cho kết quả %H=9,44 %, %C=90,56
%. Y chỉ tác dụng với brom theo tỉ lệ 1:1 đun nóng có bột Fe xúc tác. Y có công thức phân tử là:
A. C
8
H
10

. B. C
6
H
6
C. C
9
H
12
. D. C
8
H
8
.
Câu 14: Dãy gồm các chất đều làm mất màu dung dịch KMnO
4
khi đun nóng là:
A. benzen, phenol, glyxerol B. buta-1,3-đien, đimetyl ete, natri etylat
C. toluen, stiren, propilen D. etylen, etylenglycol, axetylen
Câu 15: Cho sơ đồ biến hoá C
4
H
9
OH (X)
 →
o
dacSOH 170/
42
A
 →
+

2
ddBr
CH
3
-CHBr-CHBr-CH
3
. Vậy
X là A. CH
3
-CH
2
-CH(OH)-CH
3
B. (CH
3
)
3
COH
C. CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-OH D. CH
3
CH(CH
3

)CH
2
OH
Câu 16: Cho phenol phản ứng với dung dịch HNO
3
, thu được:
A. axit phenic kết tủa vàng B. axit picric kết tủa vàng
C. 2,4,6trinitrophenol kết tủa trắng D. 2,4,6trinitrophenol tan trong nước

Câu 17: Chọn mệnh đề không đúng:
A. Phenol tham gia phản ứng thế với Br
2
dễ hơn benzen
B. dung dịch natri phenolat phản ứng được với dung dịch HCl
C. ancol không phản ứng được với dd NaOH vì ancol không phải là axit
D. p-CH
3
-C
4
H
4
-OH là một rượu thơm
Câu 18: Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn
vào dung dịch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là:
A. 18,4 B. 36,8g C. 28,75g D. 23g
Câu 19: Đốt hoàn toàn 3gam chất X là đồng đẳng của benzen thu được 5,04 lít CO
2
(đkc). Công thức
phân tử của X là: A. C
6

H
6
B. C
8
H
10
C. C
7
H
8
D. C
9
H
12
Câu 20: Xác định X trong chuỗi phản ứng sau:
X + Cl
2

 →
ast
o
,
Y + Z; X + H
2

 →
o
tNi,
T; X + HNO
3


 →
42
SOH
TNT(trinitrotoluen)
A. C
6
H
6
B. C
6
H
5
Cl C. C
6
H
5
CH
3
D. C
6
H
5
OH
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đ/án
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đ/án
II/ Tự luận
Dành cho các lớp 11A2 đến 11A6

1/ a) Nhận biết các lọ chưa ghi nhãn bằng phương pháp hóa học:
Etanol, etylen glycol, phenol, toluen
b) Hoàn thiện chuỗi phản ứng: C
2
H
2
1
→
X
2
→
Y
3
→
cao su buna
Dành cho lớp 11A1
1/ a) Hoàn thiện các phản ứng và gọi tên các sản phẩm hữu cơ sau:
Glyxerol + Cu(OH)
2
; Natri phenolat + H
2
SO
4
; trùng hợp isopren ; metanol + CuO/t
0
b) Nhận biết các lọ chưa ghi nhãn bằng phương pháp hóa học và viết phương trình minh họa:
benzen, toluen, propanol, phenol
……………………………………………
………………………………………………
………………………………………………

………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
Đáp án và hướng dẫn chấm Mã đề 135

135/Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đ/án D C C B A C B A B C
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đ/án D C D B B A A D D A
Tự luận: Dành cho các lớp 11A2 đến 11A6
1 Nội dung Điểm
a)
1/ (C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
0,t xt
→
nC
6
H
12
O
6
0,75
2/ C
6
H
12
O
6


enzim
→
2C
2
H
5
OH + 2CO
2
0,75
3/ C
2
H
5
ỌH + CuO
to
→
CH
3
CHO + Cu + H
2
O
0,75
b) Cho khí CO
2
vào 4 mẩu thử, dd hóa đục là natri phenolat 0,5
Cho dd AgNO
3
vào 3 mẩu thử, có kết tủa là NaCl 0,5
Cho dd KMnO

4
vào 2 mẩu thử, đun nóng, mất màu tím là toluen 0,5
Còn lại là benzen 0,25
Tổng 4,0
11A1
a) Khẳng định A là toluen theo điều kiện đề bài 0,25
C
6
H
5
CH
3
+ Cl
2

, 0as T
→
C
6
H
5
CH
2
Cl + HCl benzyl clorua
0,5
C
6
H
5
CH

3
+ 3H
2

, 0Ni T
→
C
6
H
11
CH
3
metylxiclohexan
0,5
C
6
H
5
CH
3
+ 3HNO
3

2 4H SO
→
C
6
H
2
(NO

2
)
3
CH
3
+ 3H
2
O trinitrotoluen
0,5
C
6
H
5
CH
3
+ 2KMnO
4

0T
→
C
6
H
5
COOK + KOH + 2MnO
2
+ H
2
O
Kali benzoat

0,5
b) Cho khí CO
2
vào 4 mt, dd hóa đục là natri phenolat
C
6
H
5
ONa + CO
2
+ H
2
O

C
6
H
5
OH

)+ NaHCO
3
0,5
Cho Cu(OH)
2
vào 3 mt, có dd màu xanh là glyxerol
2C
3
H
5

(OH)
3
+ Cu(OH)
2


[C
3
H
5
(OH)
2
O]
2
Cu + 2H
2
O
0,5
Cho Na vào 2 mt, có khí bay ra là etanol
C
2
H
5
OH + Na

C
2
H
5
ONa + 1/2H

2
.
0,5
Còn lại là benzen 0,25
Tổng 4,0
Mã đề 207
207/Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đ/án B C D D B A C D A C
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đ/án A B A C A B D B D C
Tự luận: Dành cho các lớp 11A2 đến 11A6
1 Nội dung Điểm
a) Cho Cu(OH)
2
vào 4 mt, có dd màu xanh là etylen glycol 0,5
Cho nước brom vào 3 mt, mất màu nước brom là phenol 0,5
Cho Na vào 2 mt, có khí bay ra là etanol 0,5
Còn lại toluen 0,25
b)
2CH

CH
0,t xt
→
CH

C-CH=CH
2
0,75
CH


C-CH=CH
2
+ H
2

0,t xt
→
CH
2
=CH-CH=CH
2
0,75
n CH
2
=CH-CH=CH
2

0,t xt
→
[-CH
2
-CH=CH-CH
2
-]n
0,75
Tổng 4,0
11A1

a) 2C

3
H
5
(OH)
3
+ Cu(OH)
2


[C
3
H
5
(OH)
2
O]
2
Cu + 2H
2
O đồng (II) glyxerat 0,75
2C
6
H
5
ONa + H
2
SO
4



2C
6
H
5
OH + Na
2
SO
4
phenol 0, 5
nCH
2
=C(CH
3
)-CH=CH
2

0,t xt
→
[-CH
2
-C(CH
3
)=CH-CH
2
-]n cao su
isopren
0, 5
CH
3
OH + CuO

0t
→
HCHO + Cu + H
2
O anđehit fomic
0, 5
b) Cho nước brom vào 4 mt, mất màu brom là phenol
C
6
H
5
OH + 3Br
2


C
6
H
2
(Br
2
)
3
OH + 3HBr
0,5
Cho Na vào 3 mt, có khí bay ra là propanol
C
3
H
7

OH + Na

C
3
H
7
ONa + ½ H
2
0,5
Cho dd KMnO
4
vào 2 mt, mất màu tím là toluen
C
6
H
5
CH
3
+ 2KMnO
4

0T
→
C
6
H
5
COOK + KOH + 2MnO
2
+ H

2
O
0,5
Còn lại là benzen 0,25
Tổng 4,0
Không cân bằng phương trình, giảm ½ số điểm của phương trình đó
Viết sai công thức trong phương trình, không tính điểm
Học sinh làm theo cách khác hợp logic, đầy đủ vẫn đạt điểm tối đa

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 7,8 NĂM HỌC: 2012-2013
Môn : Hóa học lớp 11
Nội dung kiến thức
của chương
Mức độ nhận thức Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1
Benzen và đồng
đẳng, một số
hy.cacbon thơm
khác
Đồng phân, tên gọi Tính chất của benzen
và đồng đẳng
Xác định công thức
ankylbenzen
Số câu hỏi 3 1 1 5
Số điểm 0,9 0,3 0,3 1,5
2
Hệ thống hóa

hyđrocacbon
Công thức tổng quát các
loại hy,cacbon đã học
Quan hệ giữa các
hy.cacbon no, khôngn
no, thơm
Số câu hỏi 1 1 2
Số điểm 0,3 0,3 0,6
3
Ancol
Đồng phân, phân loại và
cách gọi tên ancol
Tính chất ancol Xác định công thức
ancol
Số câu hỏi 3 2 1 6
Số điểm 0,9 0,6 0,3 1,8
4
Phenol
Tính chất của phenol phân biệt phenol và
ancol
Số câu hỏi 2 1 3
Số điểm 0,6 0,3 0,9
5
Tổng hợp
Quan hệ giữa các hợp chất
hữu cơ đã học
Các phản ứng đặc
trưng mỗi loại hợp chất
Viết các phương
trình hóa học

Nhận biết bằng
phương pháp
hóa học
Số câu hỏi 2 1 1 0,5 0,5 5
Số điểm 0,6 0,3 0,3 2,0 2,0 5,2
Tổng số câu 11 6 3 0,5 0,5 21
Tổng số điểm 3,3 1,8 0,9 2,0 2,0 10,0



×