Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

ĐỀ TÀI Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp về trách nhiệm xã hội của Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.03 KB, 36 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ênỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT</b>

<b>KHOA KINH TẾ</b>

š ¯ š

<b>BÀI TIỂU LUẬN</b>

<b>MƠN HỌC: ĐẠO ĐỨC KINH DOANHVÀ VĂN HĨA DOANH NGHIỆP</b>

<i><b>ĐỀ TÀI: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp về trách nhiệm xã hội củaCông ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam.</b></i>

<b>GVHD: LÊ ĐÌNH PHÚLớp: HK1.CQ.03</b>

<b>Danh Sách nhóm:</b>

<b>Thái Nguyễn Tiến Vũ 1923401010340</b>

<b>Nguyễn Văn Trung 1923401010399</b>

<b>Phạm Văn Hùng 1923401010249</b>

<b>BÌNH DƯƠNG, tháng 11 năm 2021</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

KHOA KINH TẾ

<b>CTĐT QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>

<b>PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN</b>

Tên học phần: Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp Mã học phần: QT128

Lớp/Nhóm mơn học: HK1.CQ.03 Học kỳ 1 Năm học: 2021 - 2022

<b>Danh sách nhóm SV:</b>

- Thái Nguyễn Tiến Vũ: 1923401010340 - Nguyễn Văn Trung: 1923401010399 - Phạm Văn Hùng: 1923401010249

<b>Tên đề tài: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp về trách nhiệm xã hội củaCông ty TNHH Nhà máy bia Heiniken Việt Nam</b>

<b>Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ </b>

<i>(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)</i>

4 Chương 2 mục 2.2 Uu, khuyết điểm 1.5đ

8 Chỉnh sửa ĐC + tră lời câu hỏi vấn đáp 1.0đ

<b>Điểm tổng cộng10</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i> Bình Dương, ngày tháng năm 2021</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>RUBRICS TIỂU LUẬN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

khơng trình bày các dữ liệu khác liên quan với đề tài tiểu luận

(0,0 điểm).

lý thuyết hoặc trình bày các dữ liệu khác liên quan với đề tài tiểu luận

( 0,1 - 0,5 điểm).

thuyết và các dữ liệu khác liên quan nhưng chưa đầy đủ với đề tài tiểu luận chưa đầy đủ , số liệu chưa đáng tin cậy hiện nghiên cứu, tìm hiểu nhưng chưa

Có nêu nhưng khơng phân tích đánh giá chưa đầy đủ hoặc đánh giá nhưng chưa đầy đủ hoặc không

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

của những ưu, khuyết điểm, (hoặc thuận lợi khó khăn) của vấn đề đang nghiên cứu

<i>(0,0 điểm). </i>

Có nêu nhưng khơng phân tích đánh giá chưa đầy đủ hoặc đánh giá nhưng chưa đầy đủ hoặc khơng

Trình bày chưa đầy đủ các giải pháp và không hợp lý hợp lý, không khả thi để giải quyết các các vấn đề phân tích tại chương 2 nhưng chưa đầy đủ việc đã làm được theo phân tích tại chương 2 phần tái liệu tham khảo, hoạch ghi phần tái liệu tham khảo hoặc ngược lại

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

font chữ Times New Roman; khoảng cách

Số trang của Tiểu luận tối thiẻu15 trang. Tối đa 25 trang Có minh họa bằng biển, font chữ Times New Roman; khoảng cách

Số trang của Tiểu luận tối thiểu 15 trang. Tối đa 25 trang

Sinh viên không trình cho giảng viên chỉnh sữa và duyệt đề cương

Sinh viên trình cho giảng viên chỉnh sữa và duyệt đề cương tối thiểu 1 lần và nộp bài

Sinh viên trình cho giảng viên chỉnh sữa và duyệt đề cương tối thiểu 2 lần và nộp bài

Sinh viên trình cho giảng viên chỉnh sữa và duyệt đề cương tối thiểu 3 lần và nộp bài

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN...4</b>

<b>1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp...4</b>

<b>1.2 Nội dung của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp...4</b>

<b>1.3 Vai trò của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp...5</b>

<b>1.4 Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội...6</b>

<b>1.5. Đối tượng trách nhiệm xã hội kinh doanh...6</b>

<b>1.6. Các nhân tố ảnh hưởng ảnh đến trách nhiệm xã hội kinh doanh...7</b>

<b>1.7. Tác dụng của việc thực hiện trách nhiệm xã hội kinh doanh...8</b>

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY TNHHNHÀ MÁY BIA HEINEKEN VIỆT NAM...10</b>

<b>2.1. Tổng quan về Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam...10</b>

<b>2.2. Thực trạng về trách nhiệm xã hội của Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam...12</b>

<b>2.2.1. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với các cổ đông...14</b>

<b>2.2.2. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với các nhà cung ứng...14</b>

<b>2.2.3. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với người lao động...16</b>

<b>2.2.4. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với cộng đồng...16</b>

<b>2.3. Đánh giá việc thực hiện trách nhiệm xã hội của Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam...18</b>

<b>2.3.1. Ưu điểm...18</b>

<b>2.3.2. Nhược điểm...20</b>

<b>CHƯƠNG 3: BÀI HỌC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP...21</b>

<b>3.1. Bài học kinh nghiệm từ thực hiện trách nhiệm xã hội của Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam...21</b>

<b>3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 21KẾT LUẬN...23</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...25</b>

<b>MINH CHỨNG GIẢNG VIÊN CHỈNH SỬA BÀI VIẾT...27</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài</b>

Một vấn đề mà xã hội nói chung và doanh nghiệp nói riêng đang rất được quan tâm và chú trọng là trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Đó được hiểu là đảm bảo của công ty trong việc góp phần vào sự phát triển kinh tế bền vững bằng cách nâng cao chất luợng cuộc sống của con người, cũng như tồn xã hội, từ đó mang lại lợi ích cho sự phát triển chung cho công ty cũng như là đối với xã hội

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được xem là yêu cầu quan trọng để cơng ty có sự phát triển có thể so sánh được với các công ty trong nước, cũng như phù hợp với nền kinh tế thế giới.

Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Namlà thành viên của Tập đoàn Heineken, nhà sản xuất bia hiện diện tại nhiều quốc gia nhất trên thế giới. Xuất xứ từ Hà Lan, Heineken là một công ty gia đình với lịch sử hơn 150 năm, sản xuất và phân phối trên 300 nhãn hiệu bia và nước táo lên men tại hơn 190 quốc gia. Được thành lập vào năm 1991, đến nay Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam vận hành 6 nhà máy bia tại Hà Nội, Đà Nẵng, Quảng Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu và Tiền Giang và 9 văn phòng thương mại trên khắp Việt Nam. Tại Việt Nam, Heineken sản xuất và phân phối các nhãn hiệu bia: Heineken, Tiger, Larue, BGI, BIVINA, Desperados, Affligem và nước táo lên men Strongbow. Heineken Việt Nam được công nhận là doanh nghiệp bền vững nhất tại Việt Nam, điều đó thể hiện nỗ lực và cam kết “Vì một Việt Nam tốt đẹp hơn” của Heineken Việt Nam. Đó là lí do nhóm chúng tơi chọn “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp về trách nhiệm xã hội của Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam” để có thể hiểu rõ hơn về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và rút ra kết luận, đề nghị để doanh nghiệp có thể tiến xa hơn.

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu tổng quan</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp về trách nhiệm xã hội của Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam.

<b>2.2. Mục tiêu cụ thể</b>

Thơng qua hệ thống hóa cơ sở lý luận về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, tìm hiểu về thực hiện trách nhiệm xã hội của Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam.

Để đánh giá thực trạng trách nhiệm xã hội của Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam. Từ đó, đưa ra đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.

<b>3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Trách nhiệm xã hội của Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam.

<b>4. Phạm vi nghiên cứu</b>

Không gian: Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam Thời gian: Từ ngày 26/9/2021 đến ngày 27/10/2021

<b>5. Phương pháp nghiên cứu</b>

Sử dụng phương pháp nghiên cứu: Quan sát và sử dụng dư liệu thứ cấp từ internet, các trang website của Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam. Từ đó tiến hành tổng hợp phân tích, đánh giá thực trạng và đưa ra một số giải pháp thực hiện trách nhiệm xã hội của Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam.

<b>6. Ý nghĩa đề tài6.1. Ý nghĩa khoa học</b>

Đúc kết và tiếp thu ý kiến khách quan về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>6.2. Ý nghĩa thực tiễn</b>

Sau khi hoàn thành bài tiểu luận đem lại một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp.

<b>7. Kết cấu đề tài</b>

Chương 1: Cơ sở lý luận

Chương 2: Thực trạng về trách nhiệm xã hội của Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam

Chương 3: Bài học và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>PHẦN NỘI DUNG</b>

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1. Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp</b>

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, theo chuyên gia của Ngân hàng thế giới được hiểu là “Cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ mơi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng,… theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội”.

Các doanh nghiệp có thể thực hiện trách nhiệm xã hội của mình bằng cách đạt một chứng chỉ quốc tế hoặc áp dụng những bộ quy tắc ứng xử (Code of Conduct – COC). Trách nhiệm xã hội là nghĩa vụ mà một doanh nghiệp phải thực hiện đối với xã hội. Có trách nhiệm với xã hội là tăng đến mức tối đa các tác dụng tích cực và giảm tới tối thiểu các hậu quả tiêu cực đối với xã hội.

<b>1.2. Nội dung của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp</b>

Mấu chốt của lí thuyết trách nhiệm xã hội là ban hành các chính sách thúc đẩy sự cân bằng đạo đức giữa hai nhiệm vụ là phấn đấu để mang lại lợi nhuận cho công ty và mang lại lợi ích cho tồn xã hội.

Các chính sách này có thể là việc doanh nghiệp cam kết thực hiện (ví dụ như làm từ thiện – quyên góp tiền, thời gian hoặc tài nguyên) hoặc giảm thiểu điều gì đó (ví dụ: các sáng kiến để giảm khí thải nhà kính hoặc tuân thủ các quy định để hạn chế ô nhiễm). Nhiều công ty, đã biến trách nhiệm xã hội thành một bộ phận quan trọng trong các mơ hình kinh doanh của họ và đã làm được điều đó mà khơng khiến lợi nhuận bị suy giảm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Nói chung, trách nhiệm xã hội sẽ hiệu quả hơn khi được công ty tự nguyện thực hiện, trái ngược với việc bị ép buộc phải làm theo do qui định của chính phủ. Trách nhiệm xã hội có thể thúc đẩy tinh thần của công ty, và điều này đặc biệt đúng khi một cơng ty có thể thu hút nhân viên với bằng các mục đích xã hội của nó.

Trách nhiệm xã hội ngày càng trở nên quan trọng đối với các nhà đầu tư và người tiêu dùng tìm kiếm các khoản đầu tư khơng chỉ mang lại lợi nhuận mà cịn đóng góp cho phúc lợi xã hội và mơi trường.

<b>1.3. Vai trị của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp</b>

Thúc đẩy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng sống của người lao động và gia đình họ, đóng góp cho sự phát triển kinh tế bền vững, bảo vẹ môi trường và sức khỏe cộng đồng được coi là mục tiêu quan trọng để người sử dụng lao động, người lao động, các nhà quản lý lao động quan tâm thực hiện. Trong bối cảnh hiện nay, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, các donh nghiệp có nhiều cơ hội xuất khẩu hàng hóa tới những thị trường có tiềm năng có sức tiêu thụ mạnh, để nâng cao giá trị thương hiệu và uy tín của mình, một trong những việc phải làm là thực hiện trách nhiệm xã hội. Giá trị thương hiệu và uy tín của donh nghiệp khơng chỉ có chất lượng sản phẩm và giá cả hợp lý mà cịn phải có ý nghĩa đối với môi trường và xã hội, điều này giúp doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận thị trường quốc tế, thực hienj mục tieu kinh doanh lâu dài và bền vững.

Những doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội như việc trả lương cao, phân phối công bằng, thực hiện đầy đủ chế độ lao động như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và mơi trường làm việc thân thiện, an tồn sẽ có khả năng thu hút và giữ được lao động có tay nghề cao, gắn bó với doanh nghiệp. Ngồi ra, do có u cầu cao về tuân thủ chuẩn mực nên sẽ hình thành một hệ thống quản lý lao động hiệu quả. Đối với người lao động, việc thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ tạo điều kiện để họ phát triển toàn hiện về thế chất và tinh thần do được làm việc trong điều kiện đảm bảo các quyền lợi, chế độ, môi trường lao động. Mặt khác việc thực hiện trach

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

nhiệm xã hội luôn gắn với việc bảo vệ môi trường nên cộng đồng xã hội cũng được hưởng lợi từ không gian sạch, đảm bảo an tồn, khơng có bệnh tật do ô nhiễm môi trường.

<b>1.4. Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội</b>

Nhiều lãnh đạo của doanh nghiệp cho rằng, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là tham gia vào các chương trình trợ giúp các đối tượng xã hội như hỗ trợ người tàn tật, trẻ em mồ cơi, xây dựng nhà tình nghĩa, ủng hộ đồng bào lũ lụt và thiên tai… Điều đó là đúng nhưng hoàn toàn chưa đủ, mặc dù các hoạt động xã hội là một phần quan trọng trong trách nhiệm của một công ty. Quan trọng hơn, một doanh nghiệp phải dự đoán được và đo lường được những tác động về xã hội và môi trường hoạt động của doanh nghiệp và phát triển những chính sách làm giảm bớt những tác động tiêu cực.

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp còn là cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào sự phát triển kinh tế bền vững, hợp tác cùng người lao động, gia đình họ, cộng đồng và xã hội nói chung để cải thiện chất lượng cuộc sống cho họ sao cho vừa tốt cho doanh nghiệp vừa ích lợi cho phát triển. Nếu doanh nghiệp sản xuất xe hơi, phải tính toán được ngay cả năng lượng mà cơ sở tiêu thụ và tìm cách cải thiện nó. Và là doanh nghiệp sản xuất giấy, phải xem chất thải ra bao nhiêu và tìm cách xử lý nó…

Vì vậy ngày nay một doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội liên quan đến mọi khía cạnh vận hành của một doanh nghiệp. Trách nhiệm xã hội bao gồm 4 khía cạnh: kinh tế, pháp lý, đạo đức và lòng bác ái.

<b>1.5. Đối tượng trách nhiệm xã hội kinh doanh</b>

Trách nhiệm kinh tế: Tối đa hóa lợi nhuận, cạnh tranh, hiệu quả và tăng trưởng là điều kiện tiên quyết bởi doanh nghiệp được thành lập trước hết từ động cơ tìm kiếm lợi nhuận của doanh nhân. Doanh nghiệp còn là các tế bào kinh tế căn bản của

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

xã hội. Các trách nhiệm còn lại đều phải dựa trên ý thức trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp.

Trách nhiệm pháp lý: Đây chính là một phần của bản “khế ước” giữa doanh nghiệp và xã hội. Nhà nước có trách nhiệm đưa các quy tắc xã hội, đạo đức vào văn bản luật để doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu kinh tế trong khuôn khổ đó một cách cơng bằng và đáp ứng được các chuẩn mực và giá trị cơ bản mà xã hội mong đợi.

Trách nhiệm đạo đức: là những quy tắc, giá trị được xã hội chấp nhận nhưng chưa được đưa vào văn bản luật, do đó tuân thủ pháp luật chỉ được coi là sự đáp ứng những đòi hỏi, chuẩn mực tối thiểu mà xã hội đặt ra. Doanh nghiệp còn cần phải thực hiện cả các cam kết ngoài luật. Trách nhiệm đạo đức là tự nguyện, nhưng lại là trung tâm của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.

Trách nhiệm từ thiện: là những hành vi của doanh nghiệp vượt ra ngoài sự mong đợi của xã hội. Điểm khác biệt giữa trách nhiệm từ thiện và đạo đức là doanh nghiệp hồn tồn tự nguyện. Nếu doanh nghiệp khơng thực hiện trách nhiệm xã hội đến mức độ này, họ vẫn được coi là đáp ứng đủ các chuẩn mực mà xã hội mong đợi.

<b>1.6. Các nhân tố ảnh hưởng ảnh đến trách nhiệm xã hội kinh doanh</b>

Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, các DN tiêu biểu như: Tập đoàn Mai Linh, Tập đoàn Duy Lợi, Tập đoàn Bảo Việt, ACB, Sacombank, Vietcombank… đã chủ động thực hiện trách nhiệm xã hội và nhờ đó thương hiệu của các DN này càng được khách hàng và cộng đồng xã hội biết đến. Đặc biệt, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp, hoạt động sản xuất - kinh doanh cịn nhiều khó khăn, song các DN vẫn thể hiện trách nhiệm xã hội của mình thơng qua hàng loạt các hoạt động thiện nguyện, tài trợ đóng góp, ủng hộ về tài chính để hỗ trợ người dân.

Thực tế thời gian qua cho thấy, thực hiện trách nhiệm xã hội của DN đang trở thành một xu hướng phổ biến và ngày càng nhiều nhà quản lý DN coi là hoạt động

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

cần thiết. Có thể thấy, dù hồn cảnh nào thì những người lãnh đạo có trách nhiệm ở các DN vẫn nỗ lực tiến hành những hoạt động trách nhiệm xã hội.

Trong những giai đoạn khó khăn như đối mặt với đại dịch Covid-19, lãnh đạo DN không hẳn mong muốn thu lại lợi ích từ trách nhiệm xã hội trong giai đoạn này, mà dường như họ coi đó là trách nhiệm đối với cộng đồng, cùng với Chính phủ chia sẻ, thực hiện trách nhiệm an sinh với người dân và cũng là khách hàng của họ. Về lâu dài, những hoạt động thể hiện trách nhiệm xã hội sẽ đem lại giá trị cho DN hoặc ở một thời điểm nào đó sẽ góp phần làm cho hiệu quả hoạt động của DN tốt hơn.

Theo phân tích của các chuyên gia kinh tế, xét trong bối cảnh các DN đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19 thì tác động tích cực của trách nhiệm xã hội DN và trách nhiệm lãnh đạo đến hiệu quả hoạt động là không giảm sút, mà còn tăng lên theo thời gian nếu DN thường xuyên duy trì hoạt động này.

Trách nhiệm lãnh đạo là nhân tố quan trọng và có sự chi phối rất lớn đến hiệu quả hoạt động của DN. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy, một DN có đi đúng lộ trình và phát triển bền vững hay khơng thì hầu hết đều phụ thuộc vào trách nhiệm của lãnh đạo. Lãnh đạo có trách nhiệm sẽ có ý thức trong mọi hành vi và sẽ đưa DN gặt hái những giá trị to lớn. Phần lớn lãnh đạo DN hành động theo hướng đem lại nhiều hơn các lợi ích cho cộng đồng và những đối tác có liên quan. Nghĩa là, họ sẽ thực hiện nhiều hơn các hoạt động thuộc về trách nhiệm xã hội, các hoạt động này có khả năng khuếch trương thương hiệu và đẩy mạnh hiệu quả hoạt động.

Có thể khẳng định, trong bối cảnh bùng nổ của nền kinh tế số hiện nay, DN với lãnh đạo DN có trách nhiệm và thực hiện xuyên suốt hoạt động trách nhiệm xã hội DN sẽ có nhiều lợi thế hơn những DN khác trong kế hoạch gia tăng hiệu quả hoạt động, cũng như tiến trình phát triển tồn diện DN.

<b>1.7. Tác dụng của việc thực hiện trách nhiệm xã hội kinh doanh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Ngày nay, bất kỳ tổ chức kinh tế thế giới hoặc xuất khẩu sản phẩm đều phải tuân thủ các chính sách về trách nhiệm xã hội: Bảo vệ môi trường, sản phẩm là an tồn đối với người tiêu dùng, có chính sách tơn trọng và đảm bảo lợi ích cho người lao động,… Doanh nghiệp càng thể hiện tốt trách nhiệm xã hội của mình thì lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao.

Nếu doanh nghiệp chỉ tập trung vào gia tăng năng suất, doanh thu, lợi nhuận mà khơng thực hiện trách nhiệm xã hội thì doanh nghiệp sẽ có thể đối mặt với sự trừng phạt của pháp luật vì các tiêu chí trên đều được quy định trong pháp luật.

Tuy nhiên, đôi khi sự trừng phạt lớn nhất đối với doanh nghiệp chính là việc bị người tiêu dùng và cộng đồng “quay lưng”, thái độ “tiêu cực” thậm chí là “tẩy chay”. Và ngày nay, khủng hoảng truyền thông và xử lý khủng hoảng cho doanh nghiệp đã trở thành một bài toán khó khi có quá nhiều đối thủ cạnh tranh sẵn sàng làm tốt hơn để đáp ứng khách hàng của doanh nghiệp bạn.

</div>

×