Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 8 CÁNH DIỀU TIẾT SINH HOẠT DƯỚI CỜ: Chia sẻ những câu chuyện truyền cảm hứng về việc vượt qua khó khăn thách thức của nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.48 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>SHL: Chia sẻ những câu chuyện truyền cảm hứng về việc vượt qua khó khăn thách thứccủa nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.</b></i>

<i>Sau khi tham gia hoạt động này, HS:</i>

- HS chia sẻ những câu chuyện truyền cảm hứng về việc vượt qua khó khăn thách thức của nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.

- HS xây dựng được kế hoạch khảo sát hứng thú nghề nghiệp

- HS thảo luận về các biện pháp rèn luyện bản thân để đáp ứng được yêu cầu của nghề nghiệp trong xã hội hiện đại

- HS trình bày được về những thách thức, phẩm chất, năng lực cần có của người làm nghề trong xã hội hiện đại.

- HS nêu được thông tin cơ bản như việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động của một số nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.

- Kể tên và nhận biết được một số nghề phổ biến trong xã hội hiện đại. - Nêu được những thách thức đối với người lao động trong xã hội hiện đại.

<b>2.1. Năng lực chung:</b>

- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động; kiên trì thực hiện mục tiêu học tập.

- Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động; cùng bạn bè tham gia giải quyết nhiệm vụ học tập; thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với các thành viên trong gia đình khi giải quyết các vấn đề này sinh trong gia đình một cách hiệu quả.

<b>2.2. Năng lực đặc thù: </b>

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết giải quyết các tình huống nảy sinh trong gia đình: bố mẹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

đi làm về mệt mỏi, anh/chị/em không chịu làm việc nhà,...

- Thích ứng với cuộc sống: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải quyết tình huống phát sinh trong q trình làm việc nhóm; kiên trì vượt qua khó khăn để hồn thành cơng việc theo kế hoạch.

-Rèn luyện năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, định hướng nghề nghiệp - Tổ chức và thiết kế hoạt động: Phân cơng nhiệm vụ và làm việc nhóm hiệu quả.

<i><b>3. Về phẩm chất</b></i>

- Trách nhiệm: Tích cực hồn thành nhiệm vụ học tập, lao động; chủ động, tự giác tham gia làm một số công việc trong gia đình; tham gia giải quyết các vấn đề/sinh trong gia đình; có ý thức tiết kiệm trong chỉ tiêu của cá nhân và gia đình. nay

- Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt.

- Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt, phong cách cá nhân của các thành viên trong gia đình; cảm thơng và sẵn sàng giúp đỡ họ.

- Trung thực: Tôn trọng lẽ phải, khách quan, công bằng trong ứng xử, nêu ra 1 điểm thẳng thắn về các vấn đề nảy sinh trong gia đình với người thân.

<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với TPT, BGH và GV:</b>

- Hệ thống âm thanh, trang thiết bị phục vụ hoạt động.

- Cử GV trong trường chuẩn bị giới thiệu hoặc liên hệ với khách mời để họ đến trường giới thiệu với HS về nghề nghiệp phổ biến trong xã hội hiện đại.

- Nếu mời khách giới thiệu, có thể liên hệ với phòng Lao động ở địa phương hoặc chuyền gia có hiểu biết sâu rộng về vấn đề này. Để đảm bảo thực hiện được mục tiêu của tiết Sinh hoạt dưới cờ, trước khi tiến hành hoạt động này 1 tuần đến 10 ngày, đại diện nhà trường (BGH hoặc TPT) cần liên hệ và lầm việc với khách mời, nêu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung và những vấn để cần trao đổi với HS trong trường. Cụ thể:

+ Mục đích: Giúp HS biết được các nghể phổ biến trong xã hội hiện đại; vai trò và những đặc trưng cơ bản của các nghễ phổ biến trong xã hội hiện đại; xu hướng phát triển của một số nghể phổ biến trong xã hội hiện đại.

+ Yêu cầu: Nội dung giới thiệu ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu. Có thể kết hợp sử dụng video để giới thiệu khái quát các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

+ Thời gian giới thiệu- khoảng 20 - 25 phút.

+ Nội dung: Tạp trung vào 3 vấn để chính: (1) Giới thiệu các nghề phổ biến trong xã hội hiện

<i>đại; (2) Giới thiệu vai trò và đặc trưng cơ bản của các nghẽ phổ biến trong xã hội hiện đại; (3)</i>

Xu hướng phát triển một số nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.

-Phần công HS tham gia đặt câu hỏi về nghễ phổ biến trong xã hội hiện đại -Xây dựng kịch bản chương trình, tư vấn cho lóp trực tuần tổ chức hoạt động.

<b>2. Đối với HS: </b>

-Tìm hiểu các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.

-Chuẩn bị câu hỏi về nghể phổ biến trong xã hội hiện đại.

-HS lớp trực tuần chuẩn bị 2 - 3 tiết mục văn nghệ phù hợp với chủ để nghề nghiệp. Cử HS làm MC dẫn chương trình, tổ chức hoạt động.

- Một hộp giấy đựng phiếu trả lời câu hỏi trong hoạt động trải nghiệm của HS.

- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ý kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp.

- Nhớ lại những hành vi, lời nói của bản thân, chia sẻ cảm nhận của bản thân về những việc đã làm và đưa ra phương án giải quyết vấn đề nào đó.

- Sưu tập thơng tin, hình ảnh, video tình huống, kịch bản trị chơi vai, báo cáo tự đánh giá, bài trình bày (thuyết trình, hùng biện, giao lưu, tư vấn học đường) liên quan đến nội dung chủ đề bài học.

<b>III. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC</b>

<i><b>1. Phần 1: Sinh hoạt lớp </b></i>

- Mở đầu buổi sinh hoạt: GV chiếu một số hình ảnh hoạt động cá nhân, hoạt động tập thể, các thành viên trong lớp đã thực hiện trong tuần học.

<b>- Nhiệm vụ 1: Sơ kết các hoạt động trong tuần/tháng, BCS lớp điều khiểu, chủ trì hoạt động. </b>

sơ kết tuần:

<b>Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>

- GV ổn định lớp, tổ chức cho HS đội ngũ cán bộ lớp đánh giá các hoạt động trong lớp theo nội quy đã thống nhất

<i><b>Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận</b></i>

- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung

<i><b>Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập</b></i>

<b>- Đánh giá chung hoạt động cả lớp. </b>

<b>- Nhiệm vụ 2: Phổ biến kế hoạch tuần/tháng tiếp theo:</b>

<i><b>Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập</b></i>

- GV nêu phương hướng nhiệm vụ sẽ thực hiện trong tuần tới.

+ Hoạt động NK theo kế hoạch liên đội, chăm sóc cơng trình măng non, đàn gà khăn quàng đỏ, tham gia hoạt động thiện nguyện, bảo vệ mơi trường tại địa phương và gia đình, báo cáo kết quả hoạt động đã thực hiện. + Rèn luyện tính chuyên cần, tác phong gương mẫu, giữ gìn vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm điện. + Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạt nhiều thành tích thi đua, học tập tốt, mạnh dạn thể hiện, phát huy sở trường, năng khiếu của cá nhân.

+ Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục lỗi sai, ghi nhận bài học cho bản thân từ sai phạm.

<i><b>Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ </b></i>

- Cán bộ lớp đánh giá, bổ sung nhiệm vụ, phương hướng.

<i><b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận</b></i>

- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp.

- HS đề xuất phương hướng, biện pháp thực hiện nhiệm

+ Hoạt động NK theo kế hoạch liên đội, chăm sóc cơng trình măng non, đàn gà khăn quàng đỏ, tham gia hoạt động thiện nguyện, bảo vệ môi trường tại địa phương và gia đình, báo cáo kết quả hoạt động đã thực hiện.

+ Rèn luyện tính chuyên cần, tác phong gương mẫu, giữ gìn vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>2. Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề </b></i>

<i><b>2.1. Hoạt động 1: Sinh hoạt theo chủ đề “Chia sẻ những câu chuyện truyền cảm hứng về việc vượt qua khó khăn thách thức của nghề nghiệp trong xã hội hiện đại”</b></i>

<b>a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ những câu chuyện truyền cảm hứng về việc vượt qua khó</b>

khăn thách thức của nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.

<b>b) Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS chia sẻ những câu chuyện truyền cảm hứng về </b>

việc vượt qua khó khăn thách thức của nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.

<b>c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.d. Tổ chức thực hiện:</b>

<i><b><small>Nhiệm vụ 1: </small>Tìm hiểu,chia sẻ <small>những câu chuyện truyền cảm hứng về việc vượt qua khó khăn thách thức của nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.</small></b></i>

<b>Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>

<b><small>- GV thuyết trình: Nghề phổ biến trong xã hội hiện đại là những nghề có mặt ở nhiều nơi,</small></b>

<small>được nhiều người lựa chọn, tham gia trong thời đại ngày nay. Những nghể này đem lại việclàm, nguồn thu nhập chủ yếu cho cư dần trong vùng và đóng góp tích cực cho sự phát triểnkinh tế - xã hội của địa phương, đất nước.</small>

<small>Gọi một số HS nhận xét và nêu những điểu rút ra được qua phẩn chia sẻ của các nhóm.- HS hoạt động nhóm: </small><i>Tìm hiểu,chia sẻ </i><small>những câu chuyện truyền cảm hứng về việc vượt qua khó khăn thách thức của nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.</small>

<b>Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm.

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận</b>

<small>-Tổ chức cho HS trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ Nhắc nhở HS cả lớp lắng nghe đại diện</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>các nhóm chia sẻ.</small>

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

- Gợi ý quá trình thực hiện nhiệm vụ, khai thác thông tin sau: Khơi dậy khát vọng khởi nghiệp của tuổi trẻ

Thế hệ trẻ tràn đầy nhiệt huyết, không ngừng phấn đấu vươn lên, xung kích, tình nguyện trên các lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh. Trong hành trang khởi nghiệp của mình, nhiều bạn trẻ có những ý tưởng sáng tạo, khát vọng tạo ra những mơ hình phát triển kinh tế năng động, hiệu quả, góp phần xây dựng quê hương ngày càng phát triển.

<i>Anh Triệu Hoàng Thành, tổ 10, phường Đề Thám (Thành phố) với mơ hìnhsản xuất nho thương phẩm có giá trị kinh tế cao.</i>

GẶT HÁI THÀNH CÔNG TỪ Ý TƯỞNG

Sinh ra và lớn lên tại xóm Bản Khiếu, xã Sơn Lộ (Bảo Lạc), một vùng q cịn nhiều khó khăn, gia đình anh Đàm Văn Tiến thuộc diện hộ nghèo của xóm, thu nhập chính dựa vào trồng trọt, chăn ni. Nhận thấy gia đình có nhiều đất ruộng, nguồn nước sạch chưa sử dụng hết cơng năng, có thể cải tạo thành ao nuôi thủy sản để phát triển kinh tế, anh Tiến có ý tưởng ni ốc nhồi để bắt đầu con đường khởi nghiệp của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Anh Tiến tâm sự: Qua tìm hiểu trên các phương tiện thông tin đại chúng, nhận thấy ốc nhồi có giá trị kinh tế cao, có tiềm năng chăn nuôi và phát triển tại địa phương, tháng 7/2019, tơi có ý tưởng thực hiện Dự án “Ni ốc nhồi hữu cơ theo mơ hình hợp tác liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm” cho nhân dân. Đây là giải pháp chuyển đổi mơ hình sản xuất truyền thống kém hiệu quả sang mơ hình sản xuất hiệu quả cao, tận dụng lợi thế nguồn nước sạch không ô nhiễm và khí hậu, đất đai tự nhiên thuận lợi. Đến tháng 5/2021, nhận thấy có chiều hướng phát triển tốt, tôi thành lập Hợp tác xã nông lâm Tiến Phát Cao Bằng.

Mơ hình ni ốc nhồi có mặt bằng gần 5.000 m<small>2,</small> số lượng 400.000 con ốc giống và hơn 3 tấn ốc thịt. Bước đầu để thực hiện mơ hình, anh vay vốn từ anh em, bạn bè và vay thêm ngân hàng để đầu tư. Khi mới bắt tay vào thực hiện, nhiều người nghi ngờ về hiệu quả kinh tế của mơ hình nên không ủng hộ, tuy nhiên với sự quyết tâm, sáng tạo của tuổi trẻ, anh chứng minh cho mọi người thấy sự lựa chọn đúng đắn của mình. Hiện nay, hợp tác xã cho lợi nhuận hơn 100 triệu đồng/năm, vừa giúp gia đình thốt nghèo, vừa tạo việc làm cho nhiều lao động ở địa phương có thêm thu nhập.

Anh Triệu Hồng Thành, tổ 10, phường Đề Thám (Thành phố) là tấm gương thanh niên tiêu biểu, đi đầu trong khởi nghiệp từ mơ hình sản xuất nho thương phẩm có giá trị kinh tế cao. Anh Thành chia sẻ: Qua khảo sát thị trường tôi nhận thấy sản phẩm nho sạch, rõ địa chỉ trên địa bàn tỉnh ít, nguồn cung cấp chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng của thị trường, các nhà vườn lớn, nhỏ trong tỉnh chỉ tập trung trồng một loại nho nhất định, nên tôi nảy sinh ý tưởng xây dựng mơ hình sản xuất nho thương phẩm có giá trị kinh tế cao để cung cấp ra thị trường những sản phẩm chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

Tháng 5/2020, anh bắt đầu trồng nho Hạ đen, nho Ngón tay, nho Lan ngọc đen, nho Sữa theo hướng nông sản sạch, chất lượng ngon nên được người tiêu dùng ưa chuộng. Với vốn kiến thức có được từ việc tìm hiểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

trên các kênh thông tin cùng với ý chí, sự quyết tâm vươn lên làm giàu của tuổi trẻ, vườn nho của anh ngày càng nhân rộng và phát triển. Đến nay, vườn nho có diện tích hơn 1.500 m<small>2</small>; năng suất đạt hơn 1 tấn/vụ, giá bán trung bình các loại nho 150 nghìn đồng/kg, tổng thu nhập hơn 100 triệu đồng/vụ.

ĐẨY MẠNH PHONG TRÀO THANH NIÊN KHỞI NGHIỆP

Tồn tỉnh hiện có 140 thanh niên làm chủ mơ hình phát triển kinh tế hiệu quả, chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp hữu cơ, lâm nghiệp, trồng trọt, dịch vụ gắn với phát triển du lịch cộng đồng... Nhiều mô hình có sản phẩm được quảng bá rộng rãi đến người tiêu dùng trong tỉnh và chinh phục một số thị trường ngồi tỉnh; khơng chỉ có giá trị về kinh tế mà còn mang sứ mệnh truyền bá nét đẹp truyền thống, nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.

Để phong trào khởi nghiệp của đoàn viên thanh niên (ĐVTN) phát huy hiệu quả, Tỉnh đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp Thanh niên tỉnh đã và đang triển khai nhiều hoạt động thiết thực, giúp thanh niên khởi nghiệp, lập nghiệp. Ban Thường vụ Tỉnh đoàn chỉ đạo các huyện, Thành đoàn tuyên truyền đến đoàn viên, hội viên, thanh niên nội dung Kế hoạch số 111-KH/TĐTN-BPT ngày 27/5/2019 của Ban Thường vụ Tỉnh đoàn về triển khai Đề án thanh niên khởi nghiệp giai đoạn 2019 - 2022. Tập trung tuyên truyền, phổ biến các cơ chế, chính sách về phát triển kinh tế, khởi nghiệp, lập nghiệp thông qua các kênh thông tin, website, trang mạng xã hội nhằm hỗ trợ thiết thực, hiệu quả cho ĐVTN trong quá trình khởi nghiệp.

Các cấp bộ Đoàn phối hợp tổ chức hội nghị tập huấn trang bị kiến thức, kỹ năng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, chuyển giao khoa học công nghệ, xây dựng nơng thơn mới cho cán bộ Đồn, ĐVTN là chủ các mơ hình phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh. Phối hợp tổ chức các phiên giao dịch việc làm, tư vấn, giới thiệu việc làm tại địa phương. Năm 2021, các cấp bộ Đoàn, Hội toàn tỉnh phối hợp lồng ghép tuyên truyền, tư vấn nghề

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

nghiệp, việc làm cho 14.185 lượt ĐVTN, giới thiệu việc làm cho 2.600 lượt người.

<i>Anh Đàm Văn Tiến, xóm Bản Khiếu, xã Sơn Lộ (Bảo Lạc) thu hoạch ốcnhồi.</i>

Các cấp bộ Đoàn tạo điều kiện cho ĐVTN tiếp cận với các nguồn vốn ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội và vốn vay giải quyết việc làm kênh Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh. Năm 2021, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn phê duyệt vay vốn cho 3 mơ hình khởi nghiệp của thanh niên tại các huyện: Quảng Hịa, Ngun Bình, Thạch An với tổng số vốn 238 triệu đồng; đến nay có hơn 10.800 hộ ĐVTN vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội với tổng dư nợ 572,996 tỷ đồng. Đặc biệt, Tỉnh đoàn Thanh niên phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ tổ chức Cuộc thi “Dự án khởi nghiệp sáng tạo thanh niên nông thôn tỉnh Cao Bằng năm 2021” với nhiều ý tưởng, dự án được hỗ trợ, giúp thanh niên có điều kiện hiện thực hóa ước mơ, ý tưởng kinh doanh của mình.

Bí thư Tỉnh đồn Thanh niên, Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên tỉnh Hoàng Hồng Diệu cho biết: Phong trào khởi nghiệp, lập nghiệp của

ĐVTN thời gian qua có nhiều chuyển biến mạnh mẽ. Để tiếp tục thúc đẩy phong trào khởi nghiệp, thời gian tới, Tỉnh đoàn tập trung triển khai nhiều

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

hoạt động tư vấn, tháo gỡ khó khăn cho thanh niên trong quá trình khởi nghiệp, lập nghiệp. Tăng cường tìm kiếm, hỗ trợ và phát triển các ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp, tạo sự kết nối giữa các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân với các mơ hình phát triển kinh tế để tạo ra “chuỗi liên kết trong sản xuất, kinh doanh”, để các bạn trẻ khởi nghiệp thành công. Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, tạo sự chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành động của ĐVTN sống có trách nhiệm hơn với bản thân, gia đình và xã hội, nỗ lực vươn lên để khẳng định mình và cống hiến sức trẻ, xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp, văn minh.

<i><b>2.2. Hoạt động 2: Vận dụng/ mở rộng</b></i>

a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần học.

b) Nội dung hoạt động: HS chia sẻ trước lớp.

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ cơng/ kết quả trị chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện).

d) Tổ chức thực hiện:

<i>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.</i>

- GV mời một số HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần học.

- GV có thể mời HS theo danh sách: Chiếc nón kì diệu, quay vịng ngẫu nhiên.

- HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động đã tự giác thực hiện được trong tuần học.

- GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích những khúc mắc HS đề xuất, nắm bắt suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng của HS.

<i>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.</i>

</div>

×