Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

skkn âm nhạc thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÁO CÁO SÁNG KIẾN </b>

<b>I.ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN: </b>

Cái quý nhất của mỗi con người là sức khỏe và trí tuệ. Vai trò cuả âm nhạc trongđời sống của con người là vô cùng to lớn. Giúp xả stress, hỗ sợ phát triển trí thơng minh, hỗ trợ trong điều trị tâm lý khi chữa bệnh.... giúp con người luôn yêu đời, lạc quan và có được sức khỏe tốt, từ đó có thể học tập các mơn học và tham gia các hoạt động ở nhà trường đạt hiệu quả hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, để các em trở thành những con người phát triển tồn diện, có ích cho bản thân , gia đình và cho xã hội.

Xét thấy nền âm nhạc Việt Nam đang phát triển rất mạnh mẽ. Mặc dù so với nền âm nhạc thế giới Việt Nam còn phát triển chậm hơn, nhưng cũng đã thấy được sự thay đổi đáng mừng, nhất là âm nhạc cho giới trẻ thông qua các sân chơi Game Show như The voice, The masked singer, Rap Việt...

- Việc phát triển năng khiếu âm nhạc trong trường học nơng thơn cịn đang rất nhiều khó khăn. Do nhận thức của phụ huynh chỉ cần học văn hóa đã đi vào tiềm thức, do quan niệm của một số lãnh đạo và các thầy cô trong nhà trường không muốn cho học sinh tham gia sợ ảnh hưởng đến học tập. Do mặt bằng kinh tế nông thôn...nên để phát triển năng khiếu cho các em là rất khó khăn. Được sự quan tâm của rất nhiều các mạnh thường quân, cơ sở vật chất đã được nâng cao. Các em được học bằng ti vi thông minh, được tiếp cận với nhiều các hình thức biểu diễn , các chương trình dành cho thiếu nhi nên việc giảng dạy đã hiệu quả hơn. Để phát triển năng khiếu cho các em, ngoài các giờ học trên lớp theo chương trình , Tơi có gặp gỡ riêng và khuyến khích các em có năng khiếu (khi phát hiện trên lớp) tham gia vào các chương trìnhthi phát triển năng lực học sinh. Thi giai điệu tuổi hồng các cấp. Nhất là bạo dạn tham gia các chương trình cho thơn đội sản xuất nơi các em đang sinh sống. Mặt khác, tìm cách thuận lợi gặp gỡ và trao đổi động viên phụ huynh học sinh hiểu được tầm quan trọng của việc tạo sân chơi lành mạnh cho các em. Khơng để các em tị mị tìm đến các sân chơi có nhiều tác hại như chơi điện tử, chát internet, chơi tự do, dùng điện thoại

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

quá nhiều.... dẫn đến ảnh hưởng nhân cách sống của các em học sinh từ còn rất nhỏ và khó giáo dục lại sau này.

Để làm tốt được việc phát triển năng khiếu âm nhạc cho các em trong trường học nơng thơn, bản thân tơi ln nỗ lực tìm tịi, học hỏi để bản thân có chun mơn tốt nhất có thể. Tự tin trước học sinh và cuốn hút được học sinh tin tưởng mình. Từ đó mới khêu gợi sự tị mị dẫn đến u thích dần môn âm nhạc. - Trong các chương trình thi ngoại khóa. Xác định những học sinh có năng khiếu ngay tại lớp và chọn các em vào đội tuyển. Phân tích, động viên, khuyến khích các em mạnh dạn tự tin. Tìm mọi biện pháp huấn luyện thích hợp nhất với từng đối tượng. Bởi học sinh nông thôn rất nhút nhát và thiếu tự tin do mơi trường sống khơng có nhiều trải nghiệm.

- Xuất phát từ việc bản thân từng tập luyện và huấn luyện nhiều đội tuyển tham gia các cuộc thi từ cấp cơ sở đến cấp Quốc gia. Tôi thấy trẻ em nông thôn vô cùng thiệt thịi, ở nhiều khía cạnh. Nên dù có nhiều chương trình cực kỳ vất vả, hy sinh thời gian, cơng sức, trí tuệ, và thậm chí thiệt thịi cả kinh tế tôi vẫn vui vẻ nhận nhiệm vụ các cấp lãnh đạo giao cho để các em học sinh nông thôn được trải nghiệm học hỏi.

- Môn âm nhạc trong các trường THCS ngoài việc thực hiện dạy học tốt giờ chính khóa. Trường đã thường xun duy trì tốt nề nếp múa hát tập thể cho học sinh. Tổ chức tốt có hiệu quả các hoạt động thi văn nghệ vào dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm: Các cách trình diễn phổ biến được tập luyện và tổ chức thithường xuyên là: Nhảy, múa theo nhạc nền. Hát có múa phụ họa, võ nhạc....

- Với mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh phịng GD& ĐT đã chỉ đạo các trường khuyến khích giáo viên âm nhạc tích cực đổi mới phương pháp dạy học(PPDH), nâng cao chất lượng giờ dạy, đảm bảo mục tiêu giáo dục nhân cách, rèn luyện kỹ năng, thẩm mỹ…cho học sinh; Định kỳ tổ chức dự giờ thăm lớp, tuyên dương khen thưởng kịp thời các giáo viên âm nhạc đạt giáo viên dạy giỏi và có học sinh có thành tích cao trong học tập, rèn luyện

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

và thi phát triển năng lực và giai điệu tuổi hồng

- Công tác bồi dưỡng thường xuyên của đội ngũ giáo viên âm nhạc đãđược nhà trường quan tâm, gắn với yêu cầu về đổi mới phương pháp giảng dạyphù hợp đối tượng và điều kiện thực tế của đơn vị để triển khai thực hiện trong quá trình giảng dạy.

- Phịng GD&ĐT đã chỉ đạo các đơn vị từng bước đảm bảo cơ sở vật chất cho việc dạy học môn âm nhạc và tổ chức các hoạt động ngoại khóa. Mặc dù cịn nhiều khó khăn, tuy nhiên Phòng GD&ĐT đã chỉ đạo các đơn vị tăng cường đầu tư kinh phí để đảm bảo các điều kiện cho việc dạy học môn âm nhạc… đầu

<i>tư cơ sở vật chất,trang thiết bị, dụng cụ tập luyện cho học sinh và tổ chức hoạt </i>

động thi văn nghệ đạt giải cao của ngành, của tỉnh, của quốc gia… * Những điểm cần khắc phục:

-Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy học và tổ chức các hoạt động văn nghệ còn thiếu rất nhiều, chưa đồng bộ, chưa đáp ứng được nhu cầu tập luyện của học sinh.

- Một số cơ sở giáo dục chưa ý thức được vị trí, vai trị, chưa coi trọng việc giảng dạy môn âm nhạctrong nhà trường, tổ chức các hoạt động còn đơn điệu, thiếu sáng tạo, phong trào văn hóa văn nghệ,chưa được quan tâm tổ chức thường xuyên.Chưa được tạo điều kiện về vật chất, chưa được đánh giá đúng mực về vai trị của mơn học và của các hoạt động văn nghệ trong nhà trường và đời sống tinh thần của các em

- Việc đánh giá xếp loại môn học của học sinh bằng hình thức: Đạt và chưa đạt làm ảnh hưởng đến chất lượng giờ học môn âm nhạc và thành tíchhọc tập, nhất là sự hứng thú trong học tập bị hạn chế, không phát huy được hết khả năng học tập, rèn luyện cũng như sự phấn đấu hướng tới thành tích cao của học sinh.

Đó là thực trạngcác trường nói chung và trường THCS xã Nghĩa Tân nói riêng, ngồi việc giáo dục trí tuệ cho học sinh thì chúng ta cần phải chăm lo đến giáo dục âm nhạc. Bởi âm nhạc gắn kết con người, tạo niềm vui tập thể rất lớn. Lan tỏa các thông điệp về thẩm mỹâm nhạc. Được trải nghiệm và trau dồi kỹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

năng sống. Phản xạ cơ thể nhanh nhẹn, nhân cách mới phát triển được tồn diện. Vì vậy giáo dục âm nhạc là một phần không thể thiếu của giáo dục toàn diện trong nhà trường và muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh phải có con người khỏe mạnh, con người phát triển toàn diện,đời sống tinh thần phong phú... Thực tế cho thấy những năm qua việc đánh giá giảng dạy âm nhạc thông qua kết quả thi học sinh giỏi âm nhạc, thông qua hội thi phát triển năng lực , giai điệu tuổi hồng .... đã phần nào phản ánh công tác giảng dạy âm nhạc và giáo dục toàn diện học sinh trong nhà trường. Từ những vấn đề trên, kết hợp với kinh nghiệm công tác 33năm tại các trường THCS, tiểu học, đặc biệt làtrường THCS xã Nghĩa Tân và dựa vào kết quả đã đạt được của nhà trường, của cá nhân trong

<b>những năm gần đây. Tôi xin mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm: “Phát </b>

<i><b>triển năng khiếu âm nhạc trong trường học nơng thơn”. </b></i>

<b>II. MƠ TẢ GIẢI PHÁP KĨ THUẬT: </b>

<b>1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến </b>

<b>*Cơ sở lý luận: Các quan điểm giáo dục âm nhạc của Đảng và Nhà nước </b>

Để xây dựng một nền giáo dục âm nhạc đó là xây dựng phong trào văn nghệ của nhân dân, do dân và vì dân. Với mục tiêu nhằm tăng cường đời sống tinh thầncho nhân dân lao động thì chúng ta phải làm tốt phong trào văn nghệ quần chúng ở các trường học phát triển một cách cân đối, khoa học, liên tục và là một trong những yếu tố đảm bảo sự phát triển của phong trào văn nghệ

Mục tiêu của âm nhạc trong trường học là nhằm tăng cường sức khỏe đời sống tinh thần, phát triển thẩm mỹ, góp phần hình thành bồi dưỡng nhân cách tồn diện cho người học. Đó là phương hướng chiến lược của giáo dục âm nhạc trường học, trong đó địi hỏi tất cả các mặt giáo dục phải hướng tới phát triển học sinh toàn diện về tất cả các mặt: Đức, trí, thể, mỹ để học sinh trở thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Longfelow : “Âm nhạc là lời nói chung của nhân loại”.

Robert Schumann : “Nhiệm vụ cao quý của âm nhạc là chiếu sáng vào những cõi sâu thẳm trong trái tim con người”.

Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, sau 30 năm bơn ba khắp năm Châu tìm đường cứu nước cũng đã sáng tác ca khúc: Đội tự vệ. Điều đó nói lên Bác cũng rất yêu âm nhạc và thấy được giá trị tinh thần kỳ diệu của âm nhạc.

Trong thời kỳ công nghiệp hóa- hiện đại hóa hiện nay, thì càng u cầu cao đối với việc nâng cao thẩm mỹ âm nhạc cho học sinh, yêu cầu con người phải phát triển toàn diện , hài hịa để có thể cơng tác trong những điều kiện với tốc độ cao, cường độ lớn thần kinh căng thẳng. Do đó việc đẩy mạnh phong trào hoạt động âm nhạc trường học có một ý nghĩa to lớn.

Để thực hiện các bài tập đạt kết quả cao thì khi giải quyết các nhiệm vụ học sinh phải có tính chủ động, Tự lập và sáng tạo. Nói một cách khác là trong quá trình dạy âm nhạc trường học, phải đồng thời phát huy vai trị tích cực của người thầy và trị. Dưới sự hướng dẫn của thầy cơ học sinh tích cực, tự giác hồn thành nhiệm vụ.

<b> *Cơ sở thực tiễn : </b>

<b>- Tác dụng của việc tập luyện môn âm nhạc đối với học sinh trường THCS xã Nghĩa Tân. </b>

Môn âm nhạc là các hoạt động tự nhiên của mỗi con người bình thường như đi, chạy nhảy chân sáo, hát tự nhiên những câu hát bất chợt…là cảm xúc tự nhiên, rất phù hợp với mọi lứa tuổi, từ trẻ đến già, không kể nam hay nữ tất cả đều có thể tập luyện được. Đối với thanh thiếu niên nhi đồng, âm nhạc có tác dụng làm cho cơ thể phát triển cân dối, khỏe mạnh, rèn tính nhanh nhẹn, phản xạ cơ thể tốt, thông minh tăng cường khả năng quan sát và khả năng chịu đựng của cơ thể.

<b>Thực trạngluyện tập môn âm nhạc của học sinh trường THCS xã Nghĩa Tân. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Trường THCS xã Nghĩa tân, huyện Nghĩa Hưng , trường có 10 lớp với 337 học sinh, có một giáo viên âm nhạc sắp hồn thành trình độ đại học. Bản thân tôi nhiều năm dạy đội tuyển và dẫn học sinh tham gia các cuộc thi văn nghệ cấp tỉnh, cấp quốc gia, khu vực.... Năm học 2022- 2023 vừa qua, tổng đạo diễn và tập luyện cuộc thi giai điệu tuổi hồng cấp tỉnh đạt giải nhất toàn đoàn. Với 4 tiết mục, hai giải nhất và hai giải nhì cá nhân. Thi toàn quốc với 4 tiết mục đạt một nhất, một giải nhì, một giải ba tiết mục và giải ba toàn đoàn

Về phong trào âm nhạc của nhà trường cũng rất nổi bật, các chương trình văn nghệ ln đạt chất lượng xuất sắc. Có nhiều em học sinh tham gia trong đội tuyển thi tỉnh và thi quốc gia đạt giải nhất nhì.

Mơn âm nhạc là một trong môn thế mạnh của nhà trường, hiện nay số học sinh tập luyện khá đông. Hàng năm nhà trường đều tổ chức thi văn nghệ, múa hát tập thể, võ nhạc.... thu hát các em đến với sân chơi lành mạnh này.

Trong các cuộcthi, hội diễn văn nghệ của huyện và của tỉnh tổ chức, hàng năm đội tuyển nhà trường đều giành được giải cao. Tuy nhiên bản thân tôi rất vất vả trong việc động viên học sinh có năng khiếu tham gia. Vì vậy tơi đưa ra một số giải pháp để duy trì và nâng cao thành tích hơn nữa của học sinh trong nhà trường.Đặc biệt rất muốn nhận được sự thấu hiểu của ban giám hiệu, của các đồng chí giáo viên dạy văn hóa, của các bậc phụ huynh...

- Những thuận lợi, khó khăn trong việc tập luyện môn Âm nhạc

Công tác tổ chức thi các hoạt động âm nhạc nói chung nhằm phát huy phong trào văn nghệ trong các nhà trường. Đồng thời qua đó, chúng tơi tìm và phát hiện học sinh có năng khiếu tham gia thi đấu cấp huyện, cấp tỉnh, cấp quốc gia. Báo cáo nhà trường, đặc biệt là tư vấn , tuyên truyền tới các bậc phụ huynh về ý nghĩa và tácdụng to lớn của việc hoạt động âm nhạc. Sân chơi lành mạnh này sẽ giúp các em thư giãn tinh thần, tránh xa các hoạt động tiêu cực nhất là trong xã hội công nghệ phát triển hiện nay.

Trong rất nhiều năm qua, phong trào văn nghệ trong nhà trường luôn đạt kết quả cao. Để duy trì và phát huy những thành tích đã đạt được địi hỏi cơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

tác tuyển chọn và huấn luyện học sinh cần cẩn thận và quan trọng. Đặc biệt trách nhiệm này thuộc về giáo viên bộ môn của nhà trường. Những người có nhiều năm cơng tác, có kinh nghiệm trong việc tổ chức tuyển chọn và huấn luyện học sinh.

Căn cứ vào điều kiện thực tế về cơ sở vật chất tôi nhận thấy nhà trường có những thuận lợi, khó khăn như sau:

* Thuận lợi.

Hoạt động âm nhạc trong nhà trường có bề dày thành tích cả mấy chục năm.Ban giám hiệu cũng rất quan tâm về việc duy trì và thúc đẩy phong trào

- Bản thân là một giáo viên âm nhạc có nhiều năm công tác và phụ trách các đội tuyển cấp huyện , cấp quốc gia, nên có kinh nghiệm trong công tác tổ chức các hoạt động văn nghệ của nhà trường.

* Khó khăn.

- Nhiều học sinh, phụ huynh còn coi nhẹ giờ học âm nhạc trong trường học, dẫn đến một số học sinh có năng khiếu nhưng phụ huynh khơng muốn cho con tham gia sợ ảnh hưởng đến học và đến thi tuyển sinh vào lớp 10. Một số em nhút nhát chưa tự tin tham gia các hoạt động.

- Phòng học âm nhạc không đủ diện tích khơng gian để hoạt động.Cơ sở vật chất còn thiếu những loại nhạc cụ thiết yếu như: chỉ có một đàn oocgan cho GV (được phụ huynh tài trợ). Học sinh khơng có đàn và các loại nhạc cụ thiết yếu khác như sáo, trống.... Kinh tế nơng thơn khó khăn. Hiểu biết của phụ huynh và học sinh, có cả một số giáo viên về âm nhạc còn hạn chế, nên việc học sinh có năng khiếu khơng được tham gia là khá nhiều.

<b>Kết quả nghiên cứu. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Để đánh giá chính xác hơn về tình hình tập luyện môn âm nhạc của học sinh trước và sau khi áp dụng:

Trước khi áp dụng:

Tôi tiến hành phỏng vấn một số học sinh tham gia tập luyện cả bốn khối để tìm hiểu nhu cầu sở thích của các em về mơn âm nhạc nói chung. Thơng qua các ý kiến từ phỏng vấn tôi đã thu nhận được những ý kiến chung về hoạt động âm nhạc trong nhà trường tôi đã phát phiếu cho 337 học sinh của 10 lớp ở các khối 6,7,8,9.

Để đánh giá chính xác hơn về thực trạngtập luyện mơn âm nhạc của học sinh, tôi tiến hành điều tra bằng phiếu, qua xử lý số liệu thu được như sau:

Bảng 1: Kết quả điều tra bằng phiếu điều tra đối với học sinh trước khi áp dụng sáng kiến (năm 2022).

Câu 1: Theo em giờ học âm nhạc có thực sự giúp các em thoải mái tinh thần

Câu 2: Các cuộc thi ở trường,em thích hát, múa, nhảy, diễn xuất?

Câu 3: Em có thường xuyên tập luyện nhảy múa ngồi giờ lên lớp khơng?

Câu 4: Các hoạt động âm nhạc khác? - Tập nhảy theo yotube <b>20% </b>

- Xem phim hoạt hình <b>30% </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Tham gia các tiết mục

- Câu số 1 số học sinh thích học âm nhạc chiếm 70% còn lại các em trả lời bình thường, có một số em trả lời khơng thích. Cịn lại việc tham gia các hoạt động ngồi giờ cịn rất hạn chế.

Nhìn vào kết quả thi đấu, ta thấy số học sinh đạt giải còn thấp chưa đáp ứng được với yêu cầu cuả lãnh đạo nhà trường và giáo viên bộ môn.

<b>2. Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến </b>

<b>Để giải quyết các vấn đề trên tôi sử dụng các phương pháp sau: a. Giáo dục cho học sinh ý thức và trách nhiệm. </b>

Muốn làm tốt được việc này các thầy giáo, cô giáo dạy âm nhạc phải là những người có chuyên môn tốt, giờ học phải tạo được hứng thú với học sinh. Với mỗi tiết dạy phải là một trải nghiệm thú vị và luôn đổi mới đối với người học tránh lặp lại nhiều lần gây nhàm chán, qua đó giáo dục học sinh ý thức,trách nhiệm của mình trong việc có thẩm mỹ và u thích âm nhạc để xây dựng đời sống văn minh, tinh thần tốt để lao động và học tập.

Trong các giờ dạy âm nhạc, thầy cô mạnh dạn đưa ra các trò chơi dân gian phù hợp với tâm lý đối tượng, phù hợp với đặc thù địa phương, làm cho các em hứng thú, phấn khởi, quên mệt mỏi.

Giảng dạy là vậy nhưng khi gọi học sinh vào đội tuyển thì lại xảy ra một số khó khăn mới: Phụ huynh khơng hợp tác vì lo con chểnh mảng học tập. Học sinh khơng tha thiết với cuộc thi, khó khăn này không phải xảy ra với một trường mà hầu hết các trường đều gặp phải. Những học sinh có năng khiếu thành tích tốt

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

nhưng khi gọi vào đội tuyển thì trốn tránh hoặc ép buộc tham gia thì tập luyện chống đối. Lý do là các em còn ngại xuất hiện trước đông người. Lo về bị bố mẹ mắng. Lo thầy cơ nhắc nhở vì k đảm bảo được bài học...Đặc biệt là do các em thích các dịng nhạc khơng có tính nghệ thuật cao, mang yếu tố thị trường nhiều nên tiếp xúc âm nhạc mang tính nghệ thuật thì lại chưa cảm thụ được.

Để giải quyết tình trạng này trước hết các thầy cô giáo dạy bộ môn âm nhạc phải làm tốt công tác tư tưởng về vai trị và trách nhiệm của mình nêu rõ những cái được khi học sinh tham gia thi đấu nếu cần thì phải nhờ sự can thiệp của BGH nhà trường.

<b>b. Xây dựng kế hoạch thi văn nghệ cấp trường. </b>

Dựa trên sự chỉ đạo của Phòng GD & ĐT huyện Nghĩa hưng, BGH nhà trường hàng năm để xây dựng kế hoạch tổ chức, kết hợp với các tổ chức Đoàn, Đội, Giáo viên chủ nhiệm các khối lớp tổ chức giải chào mừng các ngày lễ lớn(Trung thu, 20/11, 26/3…) qua các giải này tôi đã lựa chọn được các em học sinh có năng khiếu, thích nghệ thuật bổ sung vào đội văn nghệ của nhà trường.

Có kế hoạch tập luyện thường xuyên để nâng cao kỹ năng, tạo thuận lợi khi tham gia các chương trình lớn

Khi xây dựng kế hoạch phải đủ dài để các em có đủ thời gian tập luyện chu đáo mới mang lại kết quả cao trong hội thi.

Tổ chức giải phải long trọng, chu đáo, biến ngày tổ chức giải thành ngày hội với học sinh toàn trường.

Ngoài việc chọn học sinh qua tổ chức giải ở cấp trường, chúng tơi cịn lựa chọn học sinh qua các giải thi phát triển năng lực cấp huyện xem các em có thành tích tốt ở tiểu học có học ở trường mình khơng nếu có thì tơi sẽ có phương pháp huấn luyện ngay từ đầu.

Việc lựa chọn đội tuyển còn dựa vào sự phát triển của các đồng chí giáo viên âm nhạc qua giảng dạy. Kết thúc mỗi phần học, chúng tôi luôn tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá, động viên học sinh ngay cuối mỗi tiết học, vừa gây hứng thú học tập cho học sinh, vừa tập luyện, vừa chọn đội tuyển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>c. Cơng tác huấn luyện. </b>

Sau khi có đội tuyển giáo viên dạy phải sắp xếp thời gian để dạy. Đây cũng là một khó khăn khi các em học sinh ở rất nhiều lớp tập hợp lại,với các em học hai ca thì lại càng khó khăn. Vì vậy tơi phải nhờ sự can thiệp của ban chuyên môn nhà trường tạo điều kiện mới tập hợp được đội tuyển hai buổi học/1tuần.

Giáo án tập luyện cho các em cũng phải thật kỹ lưỡng, đánh giá học sinh qua từng buổi học để qua đó điều chỉnh các buổi sao cho phù hợp. Một yếu tố mang lại hiệu quả cao nhất trong các buổi tập là ngoài tập luyện chung, thì giáo viên cịn luyện riêng cho từng em. Điều đó mang lại cho giáo viên hướng dẫn có nhiều sự lựa chọn tốt hơn với đội tuyển.

<b>d. Biểu dương thành tích học sinh. </b>

Đây là một giải pháp mang lại hiệu quả cao đối với phong trào, hàng năm nhà trường đều thực hiện tốt công việc khen thưởng kịp thời đối với thầy và trị nhà trường có thành tích tốt trong các giải về văn hóa và phong trào văn nghệ nhà trường nói chung. Số tiền thưởng trao cho học sinh như sau:

Giải nhất quốc gia : 500.000đ Giải nhất tỉnh: 300.000đ Giải nhì tỉnh: 250.000đ Giải ba tỉnh: 200.000đ

Giải khuyến khích tỉnh: 150.000đ

Số tiền này được cho là cao so với mặt bằng chung của huyện Nghĩa Hưng.

<b>III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN MANG LẠI 1.Hiệu quả kinh tế </b>

Hiệu quả sáng kiến mang lại: Sau nhiều năm họcvận dụng một số biện pháp giúp nâng cao chất lượng học sinh giỏi môn âm nhạc trong trường THCS trong sáng kiến kinh nghiệm tôi thấy rõ hiệu quả công việc.

- Một số học sinh đạt thành tích năm sau cao hơn năm trước:

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×