Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

skkn âm nhạc thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.26 MB, 51 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÁO CÁO</b>SÁNG KIẾN ………..

<b>DANH MỤC CÁC TỪ TẮT TRONG BÁO CÁO.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC LỤC

I.1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới của môn Âm nhạc trong chương trình giáo dục phổ thơng ( CT GDPT) mới

<b>II.1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến</b> 8 II.1.1. Hiện trạng của việc dạy mạch kiến thức dạy bài hát mới 9 II.1.2. Hiện trạng của việc dạy mạch kiến thức nghe nhạc 9 II.1.3. Hiện trạng của việc dạy mạch kiến thức đọc nhạc 9 II.1.4. Hiện trạng của việc dạy mạch kiến thức lí thuyết âm nhạc 9 II.1.5. Hiện trạng của việc dạy mạch thường thức âm nhạc 9

<b>II.2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến</b> 9

II.3.1. Giao diện chính của phần mềm Collection Music 2.0 10

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

II.3.4. Cơng cụ vùng miền

<b>Phụ lục 1: Hình ảnh sản phẩm đạt giải cuộc thi cấp Tỉnh, cấp Bộ 54Phụ lục 2: Hình ảnh sản phẩm áp dụng trong dạy học thực tế</b> 55

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>I.</b> ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN.

<b>I.1. </b>Xuất phát từ yêu cầu đổi mới của mơn Âm nhạc trong chương trình giáo

<b>dục phổ thông ( CT GDPT) mới:</b>

- Trong CT GDPTmới, môn Âm nhạc tạo cơ hội cho học sinh (HS) được phát triển năng lực thẩm mĩ để phát triển toàn diện về nhân cách, hài hoà về thể chất và tinh thần.

- Nội dung môn Âm nhạc được phân chia theo hai giai đoạn:

+ Giai đoạn giáo dục (GD) cơ bản: Âm nhạc là môn học bắt buộc từ lớp 1 - 9, bao gồm những kiến thức và kĩ năng cơ bản về hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc.

+ Giai đoạn GD định hướng nghề nghiệp: Âm nhạc là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của HS.

- 4 đổi mới đáng chú ý:

+ Thứ nhất là đổi mới về định hướng. Chương trình được xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học, tập trung phát triển năng lực thẩm mĩ trong lĩnh vực âm nhạc (năng lực âm nhạc), với 3 thành phần: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc, ứng dụng và sáng tạo âm nhạc. Để phát triển được những năng lực đó, HS cần học các nội dung: Hát, nghe nhạc, đọc nhạc, nhạc cụ, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc, thông qua những phương pháp dạy học phù hợp. Chương trình được xây dựng theo định hướng mở (không qui định số lượng bài hát, bài tập nhạc cụ, đọc nhạc...) để tác giả sách giáo khoa (SGK) và giáo viên vận dụng linh hoạt, tránh quá tải.

+ Thứ hai là đổi mới về nội dung. Chương trình xác định được nội dung giáo dục với những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại; lần đầu tiên nội dung nhạc cụ được dạy học trong trường phổ thơng. Bên cạnh đó, chương trình điều chỉnh tên một vài nội dung, ví dụ: Hát, đọc nhạc, thường thức âm nhạc, câu chuyện âm nhạc...

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

+ Thứ ba là đổi mới về phương pháp dạy học. Chương trình xác định HS cần được tiếp cận âm thanh trước khi học kí hiệu âm nhạc, tiếp cận lí thuyết thơng qua trải nghiệm thực hành; lí thuyết âm nhạc khơng học tách biệt mà tích hợp trong các nội dung hát, nhạc cụ, đọc nhạc. Chương trình cũng định hướng vận dụng một số phương pháp dạy học phổ biến trên thế giới như: Chơi tiết tấu bằng động tác tay, chân, đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay, nghe và cảm thụ âm nhạc...

+ Thứ tư là đổi mới về phạm vi giáo dục. Lần đầu tiên môn Âm nhạc được dạy học ở cấp THPT.

- Mục tiêu chung của môn Âm nhạc mới:

+ Mơn Âm nhạc giúp học sinh hình thành, phát triển năng lực âm nhạc dựa trên nền tảng kiến thức âm nhạc phổ thông và các hoạt động học tập đa dạng để trải nghiệm và khám phá nghệ thuật âm nhạc.

+ Nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ và tình yêu âm nhạc, nhận thức được sự đa dạng của thế giới âm nhạc và mối liên hệ giữa âm nhạc với văn hoá, lịch sử, xã hội cùng các loại hình nghệ thuật khác, hình thành ý thức bảo vệ và phổ biến các giá trị âm nhạc truyền thống.

+ Có đời sống tinh thần phong phú với những phẩm chất cao đẹp, có định hướng nghề nghiệp phù hợp, phát huy tiềm năng hoạt động âm nhạc và phát triển các năng lực chung của HS.

- Những năng lực âm nhạc mà Chương trình mơn Âm nhạc hình thành cho HS gồm năng lực thể hiện âm nhạc; năng lực cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; năng lực ứng dụng và sáng tạo âm nhạc.

- Những nội dung giáo dục cốt lõi:

+ Hát là một nội dung quan trọng và xuyên suốt chương trình mơn Âm nhạc, gồm: Bài hát tuổi HS, dân ca Việt Nam, bài hát nước ngoài. Hợp xướng được học ở trường THPT.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+Cùng với đó, nghe nhạc là một hoạt động phổ biến trong GD âm nhạc, gồm: Nghe nhạc không lời, nghe nhạc có lời.

+ Đọc nhạc gồm các nội dung: Các mẫu âm ngắn, đơn giản, dễ đọc, âm vực phù hợp với độ tuổi ở giọng Đô trưởng (từ lớp 1 - 3), bài luyện tập cơ bản về quãng, về tiết tấu, bài đọc nhạc ở giọng Đô trưởng (từ lớp 4 - 5), kết hợp giọng Đô trưởng và La thứ (từ lớp 6 - 9)...

- Chương trình mơn Âm nhạc mới đã lựa chọn, tiếp thu và thể hiện xu thế và kinh nghiệm quốc tế trong việc:

+ Phân chia nội dung môn Âm nhạc theo hai giai đoạn: Giai đoạn GD cơ bản (từ lớp 1 - 9) và giai đoạn GD định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 - 12);

+ Xây dựng chương trình môn Âm nhạc theo hướng phát triển các năng lực âm nhạc, trong đó chú trọng năng lực thẩm mĩ; thực hiện tích hợp mạnh ở tiểu học, THCS và phân hóa sâu ở THPT; dành thời lượng thích hợp cho GD âm nhạc của địa phương; bổ sung nội dung nhạc cụ - một nội dung dạy học phổ biến trong chương trình mơn Âm nhạc của các nước tiên tiến trên thế giới.

- Nhạc cụ tiết tấu được thực hiện đại trà với tất cả học sinh, nhà trường có thể lựa chọn dạy học nhạc cụ tiết tấu bằng: Nhạc cụ gõ Việt Nam (trống nhỏ, song loan, thanh phách...), nhạc cụ gõ nước ngoài (bell, maracas, tambourine, triangle, wood guiro, xylophone...), động tác tay, chân hoặc nhạc cụ tự làm. Nhạc cụ giai điệu là nội dung khuyến khích các trường thực hiện khi đủ điều kiện về thiết bị dạy học, năng lực của giáo viên...

- Lí thuyết âm nhạc là những kiến thức cơ bản, phổ thơng và mang tính ứng dụng, làm nền tảng cho các hoạt động thực hành âm nhạc, gồm các nội dung: Kí hiệu âm nhạc và các loại nhịp, một số kiến thức cơ bản khác. Lí thuyết âm nhạc khơnghọc tách biệt mà được tích hợp trong các nội dung hát, nhạc cụ, đọc nhạc. - Thường thức âm nhạc gồm: Tìm hiểu nhạc cụ, câu chuyện âm nhạc, tác giả và tác phẩm, hình thức biểu diễn và thể loại âm nhạc, âm nhạc và đời sống. Các nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

dung được bố trí dạy học phù hợp với khả năng nhận thức và năng lực của HS trong từng cấp học.

<b>I.2. </b>Xuất phát từ thực tế giảng dạy:

- Năm 2019, Bản thân tôi được tham gia tập huấn về chương trình giáo dục phổ thông mới dành cho tổ trưởng chuyên môn tại Vinh và dành cho giáo viên cốt cán tại Hà Nam do Bộ giáo dục tổ chức nên ý thức rất rõ về việc mỗi giáo viên cần thiết phải thay đổi tư duy toàn diện về hoạt động dạy - học âm nhạc trong trường phổ thơng.

- Chương trình môn âm nhạc trong CT GDPT mới kế thừa nhiều thành phần của chương trình hiện hành, về thời lượng, mục tiêu, nội dung dạy học, chuẩn kiến thức và kĩ năng, phương pháp dạy học... Chương trình mới bổ sung thêm một mạch nội dung, đó là nhạc cụ.

- Các hình ảnh, tư liệu, thơng tin trong sách giáo khoa chỉ mang tính khái quát, giới thiệu, gợi mở và chỉ là kênh hình ảnh và kênh văn bản ( text)

- Đứng trước những yêu cầu đổi mới nêu trên, bản thân Giáo viên cần tích cực

<i>đổi mới phương pháp, tìm tịi tư liệu ( đặc biệt là tư liệu nghe- mp3, nhìn-mp4), </i>

chuẩn bị kĩ các nội dung trước khi đến lớp mới có thể đem đến một tiết dạy âm nhạc hiệu quả, vui vẻ và tạo được nhiều hứng thú đối với học sinh nhưng…

- Giáo viên mất nhiều thời gian để tìm kiếm trên Google.com hay trên Youtube.comđể được tư liệu chuẩn, phù hợp với kiến thức trong sách giáo khoa. - Từ thực tiễn giảng dạy môn âm nhạc trong trường THCS Phùng Chí Kiên cũng như tham khảo, lấy ý kiến các Giáo viên dạy âm nhạc cấp THCS thì việc thiết kế một đồ dùng dạy học số mơn âm nhạc có nguồn học liệu chuẩn, phong phú và

<b>đa dạng để sử dụng hiệu quả, nhanh, tiện lợi trong việc Dạy- Học các mạch nộidung </b>của mơn âm nhạc trong chương trình giáo dục phổ thông mới là rất cần thiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>II. MƠ TẢ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT</b>

<b>II.1. Mơ tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến</b>

<i><b>II.1.1. Hiện trạng của việc dạy mạch kiến thức dạy bài hát mới</b></i>

- Các bài hát trong chương trình sách giáo khoa (SGK) là bản giấy. Muốn tổ chức hoạt động học hát GV phải tìm trên internet các file mp3, mp4 mất nhiểu thời gian, đơi lúc khơng tìm được file chuẩn với bản nhạc trong SGK.

- Hát mẫu là bước đầu tiên trong phương pháp dạy bài hát mới và có vai trị rất quan trọng trong việc HS bước đầu cảm nhận về giai điệu, tiết tấu, sắc thái của bài hát. Có 02 cách hát mẫu:

+ Giáo viên trực tiếp hát mẫu cho học sinh: Ưu điểm: Hát đúng bản nhạc trong SGK ; Nhược điểm: Phụ thuộc vào sức khỏe của giáo viên hơm đó cũng như không sinh động, dễ nhàm chán.

+ Giáo viên cho học sinh nghe, xem video bài hát đó từ nguồn Internet: Ưu điểm: Sinh động, hấp dẫn; Nhược điểm: Mỗi bài hát có thể được thể hiện, sáng tạo, biến tấu bởi những người trình bày khác nhau nên không thống nhất với bản nhạc in trong sách giáo khoa.

<i><b>II.1.2. Hiện trạng của việc dạy mạch kiến thức nghe nhạc</b></i>

- Việc nghe tác phẩm trong chương trình cũng gặp khó khăn như mục II.1.1. Bên cạnh đó việc học sinh chỉ được nghe 1 phong cách trình bày tác phẩm đó sẽ khơng phát huy được hết năng lực cảm thụ âm nhạc.

- Để tạo sự hứng thú học tập, người giáo viên phải tìm tịi trên Internet các file video, file mp3 tác phẩm âm nhạc được trình bày theo các cách khác nhau.

<i><b>II.1.3. Hiện trạng của việc dạy mạch kiến thức đọc nhạc</b></i>

- Các bàiđọc nhạc ( TĐN) nên giáo viên phải chơi đàn trực tiếp bài TĐN đó. - Một số bài đọc nhạc viết ở giọng hơi cao hoặc thấp hơn so với tầm cữ giọng của học sinh- giáo viên phải dịch giọng.

<i><b>II.1.4. Hiện trạng của việc dạy mạch kiến thức lí thuyết âm nhạc</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Một số học sinh khơng tập trung học nhạc lí với tâm lí tự ti về năng khiếu âm nhạc của mình hoặc coi mơn âm nhạc như mơn phụ.

- Các kiến thức về nhạc lí thường khơ khan, khó hấp dẫn học sinh.

- Các ví dụ minh họa bằng âm thanh cho các kiến thức nhạc lí tương ứng rất ít. - Học sinh khơng hứng thú trong Việc làm bài tập về nhạc lí.

<i><b>II.1.5. Hiện trạng của việc dạy mạch thường thức âm nhạc</b></i>

- Đây là nội dung rất hay, hấp dẫn học sinh nhưng tư liệu trong SGK lại rất đơn sơ, chỉ mang tính giới thiệu, khái quát.

- Giáo viên phải tìm kiếm trên nhiều nguồn khác nhau nhưng không phải lúc nào cũng tìm được những tư liệu chuẩn xác.

- Khó khăn nhất trong việc dạy nội dung giới thiệu nhạc cụ ( dân tộc và nước ngồi) là khó tìm được file mp3 hoặc video về âm vực, âm sắc độc tấu, cấu tạo hay hình thức diễn tấu của riêng nhạc cụ đó( thường là file hịa tấu).

- Khơng có nhiều thơng tin khi giới thiệu các thể loại dân ca Việt Nam và nước ngồi.

<b>II.2. Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến</b>

- Sáng ki<i><b>ến kinh nghiệm (SKKN): “ Nâng cao chất lượng Dạy - Học mơn âm nhạc trong chương trình giáo dục phổ thơng mới bằng cách thiết kế, sử dụng đồ dùng dạy học số: Phần mềm hỗ trợ Dạy - Học môn Âm nhạc Collection </b></i>

music 2.0 ”

- SKKN: ý tưởng thiết kế phần mềm dành cho cấp THCS từ năm 2020, đến năm 2022 hoàn thiện phiên bản 2.0

- SKKNra đời khắc phục tối đa tồn tại được nêu ở mục I. - SKKN có những ưu điểm chính sau đây:

<i>* Đối với Học sinh:</i>

+ Học sinh được học mơn Âm nhạc theo chuẩn kiến thức của chương trình giáo dục phổ thông mới thông qua việc ứng dụng CNTT trong các tiết dạy.

+ Tạo khơng khí vui vẻ, hứng thú và yêu thích các tiết học âm nhạc .

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

+ Phát triển tối đa năng lực cảm thụ âm nhạc qua các hình thức nghe, nhìn, cảm thụ….

+ Tương tác với bạn bè, thầy cô thông qua việc trao đổi, làm bài tập trực tuyến. + Mở rộng hiểu biết trong nhiều lĩnh vực khác như văn hóa, con người, lịch sử, địa lí của Việt Nam.

<i>* Đối với Giáo viên:</i>

+ Có nguồn tư liệu chuẩn theo chương trình giáo dục phổ thơng mới như: Tập bài hát, Các bài tập đọc nhạc, Tác giả, tác phẩm..

+ Có kho giáo án điện tử thiết kế chuẩn, cơng phu.

+ Có nguồn tư liệu quý để dạy thường thức âm nhạc như: Các loại nhạc cụ, dân ca, văn hóa vùng miền….

+ Có hình ảnh, âm thanh chuẩn các bài đọc nhạc phục vụ dạy đọc nhạc. + Có kho bài tập trực tuyến phục vụ việc giao, chấm trả bài tự động, online

<i>Và nhiều lợi ích khác nữa….</i>

<b>II.3. Gi</b><i><b>ới thiệu về SKKN: “ Nâng cao chất lượng Dạy - Học môn âm nhạc trong chương trình giáo dục phổ thơng mới bằng cách thiết kế, sử dụng đồdùng dạy học số: Phần mềm hỗ trợ Dạy - Học môn Âm nhạc Collection music </b></i>

2.0 ”

<b>* Từ tháng 3 năm 2022 đến tháng 5 năm 2023 Phần mềm Collection music 2.0 đã được sử dụng thực tế trong các tiết âm nhạc tại trường THCS Phùng ChíKiên và một số trường THCS khác và đạt được những kết quả rất tốt trong việc nâng cao chất lượng Dạy- Học môn âm nhạc. </b>

<b>Để giới thiệu đầy đủ về SKKN này, tôi xin được giới thiệu về phần mềmCollection music 2.0 và những hiệu quả thực tế mà phần mềm mang lại trong hoạt động dạy- học âm nhạc. </b>

<b>-</b> Phần mềm Collection Music 2.0 được xây dựng theo hướng mở, người dùng có thể tự cập nhật các dữ liệu: Các bài hát, giáo án điện tử, tranh ảnh minh họa….

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

để sử dụng cho các lần sau.

- Phần mềm được thiết kế theo cấu trúc sau: Lớn nhất là danh mục/ các tab công cụ/ các công cụ/ các chức năng/ nội dung.

- Giáo viên và học sinh có thể truy xuất các dữ liệu để sử dụng trong các bài giảng điện tử hoặc các dự án học tập khác.

<i><b>II.3.1. Giao diện chính của phần mềm Collection Music 2.0</b></i>

<i>Hình 1: Giao diện chính của phần mềm Collection Musci 2.0</i>

Giao diện chính của phần mềm Collection 2.0 có 3 tab chính trên thanh cơng cụ: + Tab file: Đăng nhập/ Thốt chương trình.

+ Tab danh mục: Chứa 4 cơng cụ chính của phần mềm đó là: Sưu tầm, Nghệ thuật biểu diễn, Vùng miền và Bài tập

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

+ Tab thông tin phần mềm: Giới thiệu chung về phần mềm.

<i><b>II.3.2. Công cụ Sưu tầm</b></i>

<i>II.3.2.1. Tập bài hát</i>

- Chức năng tập bài hát của phần mềm giúp giáo viên và học sinh được nghe và sử dụng các bản phối chuẩn các bài hát chính khóa, các bài hát bổ sung thay thế hay các tác phẩm trong phần nghe nhạc trong chương trình SKG.

- Sưu tầm được tất cả các bài hát trong chương trình SKG từ lớp 1 đến lớp 9 chuẩn của bộ giáo dục.

- Sưu tầm được các bài hát bổ sung thay thế trong SKG.

- Sưu tầm được các bài hát, các tác phẩm phục vụ phần nghe nhạc trong chương trình.

- Các bài hát được lưu trữ taị kho dữ liệu của phần mềm nên việc tìm kiếm các bài hát rất nhanh, có thể tìm kiếm theo khối lớp hoặc trực tiếp trên danh sách. - Định dạng âm thanh là mp3 với chất lượng tốt tương đương 320kb

<i>Hình 2: Chức năng tìm kiếm bài hát</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>II.3.2.2. Chức năng tác giả</i>

Chức năng tác giả giúp giáo viên và học sinh có thể truy xuất, tìm kiếm thơng tin về các nhạc sĩ sáng tác các ca khúc trong chương trình và các nhạc sĩ nổi tiếng khác của Việt Nam cũng như trên thế giới.

- Sưu tầm được hình ảnh, thơng tin về thân thế sự nghiệp, tác giả tác phẩm của các tác giả trong chương trình SGK.

- Người dùng có thể bổ sung, chỉnh sửa thơng tin về các tác giả.

- Gõ vào ơ tìm kiếm tên tác giả , hình ảnh và thơng tin của tác giả sẽ được hiển thị trong khung hiển thị.

- Sử dụng trực tiếp để trình chiếu giới thiệu bài

<i>Hình 3: Chức năng tác giả.II.3.2.3. Chức năng giáo án điện tử</i>

- Chức năng giáo án điện tử sưu tầm được nhiều tiết dạy âm nhạc từ lớp 1 đến lớp 9

- Các tiết dạy được thiết kế bằng ứng dụng PowerPoint công phu, chi tiết và đẹp trong các cuộc thi giáo viên giỏi các cấp.

- Giáo viên chỉ cần tìm kiếm tiết dạy và trình chiếu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Giáo viên có thể chỉnh sửa các tiết dạy phù hợp với thực tế sau đó cập nhật vào phần mềm để sử dụng

<i>Hình 4: Chức năng giáo án điện tửII.3.2.4. Chức năng hình ảnh minh hoạ</i>

Chức năng hình ảnh minh hoạ sưu tầm được rất nhiều bức tranh minh hoạ nội dung của các bài hát trong chương trình.

- Sử dụng các bức tranh để giới thiệu bài hát.

- Giáo viên có thể thêm các bức tranh vào kho dữ liệu

<i>Hình 5: Chức năng hình ảnh minh hoạ</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>II.3.2.5. Chức năng kể chuyện âm nhạc</i>

Với chức năng kể chuyện âm nhạc, giáo viên và học sinh có thể nghe các câu chuyện âm nhạc trong chương trình dưới định dạng mp3.

- Các câu chuyện được kể trên nền nhạc phù hợp tạo hiệu ứng tối đa cho việc cảm nhận câu chuyện.

- Một số câu chuyện có hình ảnh minh hoạ.

- Giáo viên có thể cập nhật thêm các câu chuyện khác vào kho dữ liệu để sử dụng.

<i>Hình 6: Chức năng kể chuyện âm nhạc</i>

<i><b>II.3.3. Công cụ nghệ thuật biểu diễn</b></i>

<i>II.3.3.1. Chức năng sân khấu:</i>

Chức năng sân khấu có các thể loại sân khấu: Chèo, Tuồng, Cải lương và Múa rối nước. Mỗi thể loại đều được giới thiệu thông qua hình ảnh, file mp3 lời giới thiệu về nguồn gốc, đặc trưng và đặc biệt là video biểu diễn của loại hình thể loại sân khấu đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>Hình 7: Các chức năng trong cơng cụ nghệ thuật biểu diễn</i>

- Thể loại Chèo:

+ Hình ảnh về nghệ thuật chèo + File mp3 lời giới thiệu + Video trích đoạn hề chèo

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Thể loại Tuồng:

+ Hình ảnh về nghệ thuật tuồng + File mp3 lời giới thiệu

+ Video trích đoạn tuồng cổ

- Thể loại Cải lương:

+ Hình ảnh về nghệ thuật Cải lương + File mp3 lời giới thiệu

+ Video trích đoạn Cải lương

- Thể loại Múa rối nước:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

+ Hình ảnh về nghệ thuật múa rối nước + File mp3 lời giới thiệu

+ Video trích đoạn vở diễn múa rối

<i>II.3.3.2. Chức năng nghệ thuật múa</i>

Chức năng nghệ thuật múa có các thể loại múa tiêu biểu: Múa dân gian, Múa cung đình, Múa tín ngưỡng, Múa tơn giáo và Múa hiện đại. Mỗi thể loại múa đều được giới thiệu thơng qua hình ảnh, file mp3 lời giới thiệu về nguồn gốc, đặc trưng và đặc biệt là video biểu diễn của loại hình múa đó.

- Thể loại Múa dân gian: + Hình ảnh về nghệ thuật dân gian + File mp3 lời giới thiệu

+ Video trích đoạn múa dân gian

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Thể loại Múa cung đình:

+ Hình ảnh về nghệ thuật múa cung đình

+ File mp3 lời giới thiệu, Video trích đoạn múa đình

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Thể loại Múa tín ngưỡng:

+ Hình ảnh về nghệ thuật múa tín ngưỡng + File mp3 lời giới thiệu

+ Video trích đoạn múa tín ngưỡng

- Thể loại Múa tơn giáo:

+ Hình ảnh về nghệ thuật múa tôn giáo + File mp3 lời giới thiệu

+ Video trích đoạn múa tơn giáo

- Thể loại Múa hiện đại:

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

+ Hình ảnh về nghệ thuật hiện đại

+ File mp3 lời giới thiệu. Video trích đoạn múa hiện đại

<i><b>Ghi chú: Các hình ảnh minh họa cho chức năng công cụ nghệ thuật biểu diễn được lấy từ phần mềm Collection Musis 2.0</b></i>

<i>II.3.3.3. Chức năng Âm nhạc cổ truyền</i>

Chức năng âm nhạc cổ truyền gồm có 2 ứng dụng chính là: Nhạc cụ dân tộc và các thể loại dân ca Việt Nam

<i>Hình 8: Chức năng âm nhạc cổ truyền</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Nhạc cụ dân tộc: Gồm 10 nhạc cụ dân tộc tiêu biểu của Việt Nam như: Đàn đá, Cồng chiêng, Đàn T’rưng, Đàn K;long- put, Đàn K’ní, Khèn, Sáo Mơng, Đàn bầu, Đàn nguyệt, Đàn đáy.

- Cách sử dụng ứng dụng nhạc cụ dân tộc như sau: Giáo viên và học sinh rê chuột đến hình ảnh nhạc cụ nào trên giao diện chính thì âm thanh ( đơn âm sắc) của nhạc cụ đó vang lên. Muốn tìm hiểu kĩ về nhạc cụ nào thì chỉ cần click chuột vào nhạc cụ đó. Mọi thơng tin về tên gọi, xuất xứ, cấu tạo, âm vực, hình thức diễn tấu, video minh họa sẽ hiện ra.

- Giáo viên có thể sử dụng nguyên bản tư liệu về nhạc cụ cần dùng để giới thiệu tới học sinh hoặc trích xuất dữ liệu từ kho của phần mềm sau đó chèn vào bài giảng điện tử.

- Thông tin về các nhạc cụ dân tộc được trình bày tuần tự, khoa học bắt đầu từ hình ảnh nhạc cụ, âm sắc đơn âm của nhạc cụ, hòa tấu nhạc cụ dân tộc trong dàn nhạc

- M<i>ột số hình ảnh về các loại nhạc cụ dân tộc trong ứng dụng( hình ảnh cắt từphần mềm)</i>

+ Đàn đá:

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

+ Đàn T’rưng

+ Đàn K’lông pút

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

+ Đàn K’ní

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

+ Cồng Chiêng

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×