Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

skkn khoa học tự nhiên thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 42 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN </b>

Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế nêu rõ mục tiêu tổng quát của giáo dục và đào tạo là giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả.

Muốn thực hiện được mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh, ngồi việc giảng dạy theo chương trình của Bộ GD & ĐT quy định dạy trên lớp, nhà trường cần phải giáo dục các em ngoài giờ lên lớp. Trong khuôn khổ giờ học trên lớp, các em không bộc lộ, phát triển được năng khiếu của mình. Chính vì vậy, nhà trường cần tạo sân chơi cho các em, đạt mục tiêu giáo dục các em phát triển toàn diện.

Trong Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, mơn Khoa học tự nhiên (gồm Vật lí, Hóa học, Sinh học và Khoa học Trái đất) là môn học bắt buộc, được dạy ở cấp trung học cơ sở, đang triển khai với học sinh khối lớp 6 và khối lớp 7 trong năm học 2022 - 2023, giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình thành và phát triển ở cấp tiểu học; hoàn thiện tri thức, kĩ năng nền tảng và phương pháp học tập để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động. Đặc điểm này đòi hỏi chương trình mơn Khoa học tự nhiên phải tinh giản các nội dung có tính mơ tả để tổ chức cho học sinh tìm hiểu, nhận thức các kiến thức khoa học có tính ngun lí, làm cơ sở cho quy trình ứng dụng khoa học vào thực tiễn. Để đáp ứng điều đó thì việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm – Câu lạc bộ trong mơn học nói chung và mơn Khoa học tự nhiên là vấn đề cần thiết hiện nay nhằm nâng cao năng lực người học ở trường THCS.

Tổ chức Câu lạc bộ trong trường Trung học cơ sở chính là việc rèn kĩ năng sống vì trong một mơi trường mới có nhiều cơ hội phát triển bản thân, các em sẽ tận dụng và phát huy những khả năng của mình, tạo điều kiện thực hành

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

những điều đã học nhằm ngày càng tự hồn thiện mình hơn trong cuộc sống cũng như phát triển tối đa khả năng còn tiềm ẩn trong mỗi cá nhân.

Trên đây là những lý do khiến chúng tôi lựa chọn đề tài:

<b>“Một số kinh nghiệm tổ chức sinh hoạt Câu lạc bộ Khoa học tự nhiên” II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT </b>

<b>II.1. Mô tả giải pháp kỹ thuật trước khi tạo ra sáng kiến.</b>

Dạy học các môn thuộc lĩnh vực Khoa học tự nhiên ở trường THCS Trần Đăng Ninh hiện nay được thực hiện ở 3 mơn học: Vật lí, Hóa học, Sinh học với thời lượng phân bổ như sau:

<i><b>Bảng 1. Bảng phân bổ thời lượng dạy học môn KHTN ở trường THCS </b></i>

Các môn thuộc lĩnh vực Khoa học tự nhiên được bố trí dạy tách rời cụ thể trong các mơn Vật lí, Hóa học và Sinh học. Đồng thời dạy học ở môn học này chưa phát huy hết hiệu quả mục tiêu hình thành năng lực cho học sinh bởi do chưa khai thác được vốn kinh nghiệm sẵn có của học sinh cũng như chưa tạo điều kiện cho các em được tiếp cận với những phương pháp và phương tiện trực quan để hình thành và phát triển những kinh nghiệm về thế giới xung quanh đó.

Thuận lợi tại trường THCS Trần Đăng Ninh có 12 thầy cô trong tổ Khoa học thực nghiệm – lực lượng giáo viên có thể đảm nhiệm dạy môn Khoa học tự nhiên đông nhất Thành phố Nam Định. Các thầy cơ trong tổ có trình độ chuyên môn cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

(2 thạc sĩ, 9 đại học, 1 cao đẳng), trẻ, nhiệt tình trong việc đổi mới phương pháp dạy học.

Bên cạnh đó cũng gặp những khó khăn trong dạy học mơn Khoa học tự nhiên là đội ngũ giáo viên được đào tạo đa phần là đơn môn. Cơ sở vật chất của nhà trường cịn hạn chế. Hình thức quản lí nhà trường, hoạt động chun mơn của giáo viên cũng đã quen với quản lí tách biệt 3 mơn Vật lý, Hóa học, Sinh học. Khó khăn lớn nhất đó chính là học sinh, các con có phần hứng thú với mơn học Khoa học thực nhiên – vận dụng các kiến thức để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn nhưng bên cạnh đó học sinh cịn thụ động trong học tập và trong các hoạt động trải nghiệm.

Do vậy, cần tập trung thay đổi nhận thức của giáo viên, cán bộ quản lí, học sinh về ý nghĩa của dạy học môn Khoa học tự nhiên, vận dụng một số kĩ thuật và phương pháp dạy học để bảo đảm yêu cầu của dạy học môn Khoa học tự nhiên.

Để khắc phục những khó khăn đó, Ban Giám hiệu Trường THCS Trần Đăng Ninh cùng Tổ chuyên môn (Tổ Khoa học Thực nghiệm) đã yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học thông qua các cuộc thi soạn bài hoặc bài thi tích hợp liên mơn. Bên cạnh đó Tổ Khoa học Thực nghiệm cũng đề nghị với Ban Giám hiệu thành lập Câu lạc bộ Khoa học tự nhiên để các giáo viên trong tổ trao đổi, giúp đỡ nhau về chuyên môn cũng như phương pháp giảng dạy. Đồng thời tạo ra một sân chơi lành mạnh thỏa sức cho các bạn học sinh sáng tạo thể hiện năng khiếu, sở trường.

Câu lạc bộ Khoa học tự nhiên được thành lập từ đó, các học sinh tham gia rất tích cực, hào hứng.

<b>II.2. Mơ tả giải pháp kỹ thuật sau khi có sáng kiến</b>

<b>1. Khái niệm câu lạc bộ. </b>

Theo Từ điển Bách Khoa Việt Nam, tập 1: Câu lạc bộ là một phương thức tổ chức hoạt động xã hội nhằm tiến hành các hoạt động chính trị, xã hội, khoa học, giải trí…Tổ chức Câu lạc bộ thuộc thể chế văn hóa, có tính quần chúng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

sinh hoạt theo chuyên đề nhất định để bồi dưỡng và giáo dục …về một lĩnh vực nào đó.

<small> </small> Hoạt động Câu lạc bộ ở trường học là một loại hình hoạt động ngoại khóa. Đây là một loại hình hoạt động tự nguyện, tập hợp những học sinh cùng sở thích, sở trường hoặc năng khiếu về một lĩnh vực hoặc chuyên đề. Như vậy, Câu lạc bộ là nơi để học sinh học tập, sinh hoạt, rèn luyện, vui chơi, giải trí… Hoạt động Câu lạc bộ có tính chất quần chúng rộng rãi, khuyến khích mọi học sinh tham gia.

Câu lạc bộ Khoa học tự nhiên ở các trường Trung học là một loại hình câu lạc bộ học thuật, là một trong những hình thức hoạt động ngoại khóa. Là nơi tập hợp những người có <b>chung niềm đam mê Khoa học tự nhiên</b>, có cùng <b>nhu cầu nguyện vọng </b>được chia sẻ tri thức, giao lưu học hỏi, phát triển năng khiếu sở thích thơng qua các hoạt động học tập, sinh hoạt, rèn luyện, vui chơi, giải trí.

<b>2. Quan điểm xây dựng Câu lạc bộ Khoa học tự nhiên. </b>

Bản chất của học môn Khoa học tự nhiên là sự tìm tịi, khả năng quan sát, khám phá, tưởng tượng, dự đoán những hiện tượng chưa biết, từ đó tiến hành thực nghiệm, rút ra kết luận để phát hiện những vấn đề mới, sự vật mới, các quy luật mới và vận dụng vào cuộc sống. Các vấn đề của cuộc sống và các thực hành thí nghiệm đóng vai trị quan trọng trong việc hình thành các năng lực khác nhau cho học sinh, đặc biệt là hình thành kĩ năng làm thí nghiệm, kĩ năng dự báo, tưởng tượng, tư duy sáng tạo và giải thích hiện tượng. Vì vậy, nội dung Câu lạc bộ trong mơn học nói chung và mơn Khoa học tự nhiên nói riêng được xây dựng trên quan điểm học sinh được trực tiếp hoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặc trong xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ chức của giáo viên bộ mơn, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, các kĩ năng, tích luỹ kinh nghiệm riêng của cá nhân và hình thành các năng lực đặc thù (năng lực tổ chức hoạt động, năng lực tổ chức và quản lí cuộc sống, năng lực tự nhận thức và tích cực hóa bản thân, năng lực định hướng và lựa chọn nghề nghiệp)

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>3. Nguyên tắc hoạt động của Câu lạc bộ Khoa học tự nhiên. </b>

 Đảm bảo mục tiêu giáo dục phổ thông.

 Hình thành và phát triển những phẩm chất chủ yếu ở học sinh.  Hình thành và phát triển năng lực ở học sinh.

 Đảm bảo tính khoa học và tính thực tiễn.  Đảm bảo tính đa dạng, phong phú.  Đảm bảo tính sư phạm.

<b>4. Các bước tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ Khoa học tự nhiên. </b>

 <b>Chuẩn bị thành lập Câu lạc bộ </b>

 Khảo sát, nắm bắt nhu cầu nguyện vọng của học sinh.

Ngay từ đầu năm học 2022 – 2023, được sự cho phép của Ban giám hiệu, kết hợp với giáo viên chủ nhiệm của các lớp 7A3, 7A4, 7A5, Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ cho các học sinh ở 3 lớp trên đăng ký nguyện vọng tham dự Câu lạc bộ theo mẫu sau:

<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>

<b>---o0o--- </b>

<b>ĐƠN XIN GIA NHẬP CÂU LẠC BỘ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Kính gửi: Ban Chủ nhiệm câu lạc bộ </b>

Tên con là:………..Nam, nữ:………….. Sinh ngày: ...

Lớp: ...

Năng khiếu, sở trường: ... Con đã đọc và tìm hiểu về Câu lạc bộ Khoa học tự nhiên, nhận thấy Câu lạc bộ phù hợp với khả năng, sở thích và mục đích phấn đấu của con, do đó con làm đơn này rất mong Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ tạo điều kiện cho con gia nhập làm thành viên của Câu lạc bộ. Con xin cam đoan sẽ thực hiện tốt Quy chế của Câu lạc bộ, nhiệt tình tham gia sinh hoạt, nghiên cứu để đóng góp các giải pháp xây dựng Câu lạc bộ. Nếu trong quá trình sinh hoạt mà vi phạm các quy định của câu lạc bộ con xin chịu hoàn toàn mọi trách nhiệm trước Câu lạc bộ.

<i>Con xin chân thành cảm ơn! </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>Nam Định, ngày 16 tháng 09 năm 2023. </i>

<b>Người làm đơn </b>

<i>(Ký và ghi rõ họ tên) </i>

 Bàn bạc để thống nhất loại hình Câu lạc bộ: Câu lạc bộ hoạt động dựa vào hình thức ơn tập lại kiến thức và hoạt động trải nghiệm để củng cố kiến thức.  Thành lập Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ:

+ Chủ nhiệm Câu lac bộ: Cô Bùi Xuân Quỳnh. + Phó chủ nhiệm Câu lạc bộ: Cô Phạm Thị Duyên.

 Thành viên Câu lạc bộ là các thầy cô trong tổ Khoa học Thực nghiệm và 73 học sinh (28 học sinh 7A3, 25 học sinh 7A4, 20 học sinh 7A5), lập danh sách thành viên.

 Chuẩn bị cơ sở vật chất: Các buổi sinh hoạt Câu lạc bộ diễn ra ở phòng Khoa học tự nhiên.

 Chuẩn bị những nội dung cần thiết cho buổi ra mắt Câu lạc bộ.

 Chuẩn bị và thông báo thời gian, địa điểm ra mắt Câu lạc bộ: Câu lạc bộ ra mắt vào lúc 14h00 ngày 01/10/2022, tại phòng Khoa học tự nhiên.

 Mời đại biểu và những người tham dự: Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ, các thầy cô giáo trong tổ Khoa học Thực nghiệm và 73 em học sinh.

 <b>Tổ chức buổi ra mắt Câu lạc bộ </b>

 Khai mạc, tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.  Đọc quyết định thành lập Câu lạc bộ.

 Đọc quyết định và ra mắt Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ.  Giới thiệu nội quy, quy chế của Câu lạc bộ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

 Cơng bố nội dung, chương trình hoạt động của Câu lạc bộ trong thời gian tới: Nội dung sinh hoạt Câu lạc bộ là các chủ đề trong môn Khoa học tự nhiên 6, 7 và sinh hoạt vào lúc 15h đến 17h các buổi chiều thứ 7 trong tuần.

 Đại diện Ban Giám hiệu nhà trường phát biểu ý kiến, giao nhiệm vụ cho Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ.

 Tổ chức sinh hoạt văn hóa, văn nghệ chào mừng buổi ra mắt.  <b>Duy trì hoạt động thường xuyên của Câu lạc bộ: </b>

 Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ phân công nhiệm vụ cho từng thành viên, thành lập các tiểu ban của Câu lạc bộ, xác định mục tiêu, nhiệm vụ cho từng tiểu ban: Mỗi lớp sẽ được phát một sổ ghi chép, thành viên trong Ban chủ nhiệm là đại diện của mỗi lớp chịu trách nhiệm theo dõi quản lý, ghi chép những thắc mắc, vấn đề chưa rõ, chưa hiểu, những ý tưởng sáng tạo của các bạn học sinh trong lớp. Những vấn đề nhỏ, có thể giải thích được thì thành viên Ban chủ nhiệm sẽ làm sáng tỏ ngay các tiết học hay các buổi sinh hoạt của lớp; đối với vấn đề lớn, ý tưởng hay sáng tạo ngồi khả năng thì các lớp tổng hợp lại, chuyển đến Ban chủ nhiệm, giáo viên làm sáng tỏ vào trong buổi sinh hoạt hàng tuần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

 Lập kế hoạch hoạt động cho từng tháng, từng quý của Câu lạc bộ.

<i><b>Bảng 2: Kế hoạch sinh hoạt Câu lạc bộ Khoa học tự nhiên tại Trường THCS Trần Đăng Ninh </b></i>

<b>Tháng Tuần Nội dung Yêu cầu cần đạt quy định </b> về đo lường: Đo độ dài, khối lượng,thể tích, đo thời gian, đo nhiệt độ, thang nhiệt độ Celsius.

- Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ. - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo; ước lượng được khối lượng, chiều dài, thể tích, thời gian, nhiệt độ trong 1 số trường hợp đơn giản.

- Thực hiện đúng thao tác đo nhiệt độ bằng nhiệt kế, đo độ dài bằng thước, đo khối lượng bằng cân, đo

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

nitrogen, carbon dioxide, khí hiếm, hơi nước)

- Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất; phân biệt được dung dịch với huyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Biểu diễn được 1 lực bằng 1 mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy.

- Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm : thay đổi tốc độ, thay đổi hướng

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

lượng của vật treo.

trong an toàn giao thơng chuyển hóa năng lượng, tiết kiệm dựa vào đồ thị quãng đường - thời gian.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

kiệm năng lượng ở Mặt Trời và Ngân Hà. Mô tả sơ lược cấu trúc hệ Mặt

- Trình bày được mơ hình ngun tử của Rutherford –

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Mô tả được cấu tạo bảng tuần hồn gồm: ơ, nhóm, phi kim, nhóm ngun tố khí hiếm trong bảng tuần

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo thời gian cho trước tìm được quãng đường vật đi ( hoặc tốc độ , hay thời gian chuyển động của vật)

- Dựa vào học liệu điện tử thảo luận để nêu ảnh hưởng

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

của tốc độ trong an tồn

- Giải thích được sự truyền sóng âm trong khơng khí.

- Nêu được đơn vị của tần số; sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm.

- Hs giải được bài tập về tính quãng đường và thời gian truyền âm thanh

- Thực hiện TN thu được năng lượng ánh sáng; tạo ra được mơ hình tia sáng bằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Vẽ được hình biểu diễn và nêu được khái niệm: tia định luật và phát biểu được nội dung định luật phản xạ

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

với nam châm; kim nam châm. + Sự định hướng của thanh nam châm (Kim nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

đường sức từ quanh 1 thanh nam châm.

- Dựa vào đoạn phim khoa

- Chế tạo được nam châm điện đơn giản và làm thay đổi được từ trường của nó bằng thay đổi dòng điện.

- Phát biểu được khái niệm và vài trò của trao đổi chất và chuyển hoá năng đối với

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây

- Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hơ hấp tế bào

- Tiến hành được thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự hô hấp của hạt nảy mầm

- Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào trong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi trao đổi khí ở sinh

- Dựa vào hình ảnh mơ tả được q trình trao đổi khí

Đ/c Huyền,

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

qua khí khổng của lá, nêu được cấu tạo và chức năng của khí khổng

- Dựa vào sơ đồ mơ tả được con đường đi của các khí qua các cơ quan của hệ

– Mô tả được quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng, lấy được ví dụ ở thực vật và động vật

– Mơ tả được q trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng, lấy được ví dụ ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

- Phát biểu được khái niệm và vai trò của cảm ứng đối cây sinh trưởng

- Phát biểu được khái niệm sinh trưởng, phát triển và mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

hiểu biết về sinh trưởng và phát triển sinh vật giải

- Nêu được khái niệm sinh sản, phân biệt được sinh sản vơ tính và sinh sản hữu tính ở sinh vật

- Phân biệt được các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở sinh vật và điều hoà, điều khiển sinh sản ở sinh vật. - Vận dụng được những hiểu biết về sinh sản hữu tính trong thực tiễn đời

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

dựa vào hóa trị

- Nêu được mối liên hệ giữa hóa trị của nguyên tố với cơng thức hóa học. hóa học của hợp chất dựa vào phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử.

 Chỉ đạo các tiểu ban lập kế họach cụ thể cho tiểu ban.

 Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra từng tiểu ban để Câu lạc bộ đi vào nề nếp và hoạt động có hiệu quả.

<b>5. Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động Câu lạc bộ Khoa học tự nhiên </b>

<b>Để tổ chức và duy trì hoạt động câu lạc bộ, theo chúng tôi cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp sau:</b>

<b>Một là, thực hiện tốt công tác tuyên truyền nhằm nâng nhận thức của cán </b>

bộ quản lý, giáo viên, học sinh và phụ huynh về vị trí, vai trị của việc tổ chức các hoạt động của câu lạc bộ Khoa học tự nhiên của học sinh trong quá trình thực hiện đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục hiện nay.

<b>Hai là, các cơ sở giáo dục xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện </b>

nghiêm túc, hiệu quả các văn bản chỉ đạo của cấp trên về nhiệm vụ giáo dục chính trị và nhiệm vụ giáo dục văn hóa, giáo dục thể chất cho học sinh theo năm học.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×