Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Đề Án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.77 MB, 81 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

MỤC LỤC...2

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU...6

I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ...6

II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN ĐỀ ÁN...6

III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ...7

3.1. Rừng phòng hộ...7

3.2. Du lịch sinh thái gắn với bảo vệ rừng...8

3.3. Sóc Sơn quy hoạch rừng phịng hộ bảo vệ môi trường...9

IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ...12

V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG ĐỀ ÁN...13

5.1. Mục tiêu chung...13

5.2. Mục tiêu cụ thể...14

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN...15

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN ĐỀ ÁN...15

1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện đề án...15

1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện đề án...17

II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG...17

III. QUY MÔ CỦA ĐỀ ÁN...18

3.1. Các hạng mục xây dựng của đề án...18

3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư (ĐVT: 1000 đồng)...20

IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG...24

4.1. Địa điểm xây dựng...24

4.2. Hình thức đầu tư...24

V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.24 5.1. Nhu cầu sử dụng đất...24

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của đề án...25

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ...26

I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...26

II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ...27

CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN ĐỀ ÁN...41

I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG...41

1.1. Chuẩn bị mặt bằng...41

1.2. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật...41

II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...41

2.1. Các phương án xây dựng cơng trình...41

2.2. Các phương án kiến trúc...42

III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN...43

3.1. Phương án tổ chức thực hiện...43

3.2. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý...44

CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...45

I. GIỚI THIỆU CHUNG...45

II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG...45

III. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA ĐỀ ÁN ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG...46

3.1. Giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình...46

3.2. Giai đoạn đưa đề án vào khai thác sử dụng...48

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

IV. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT...51

V. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG...52

5.1. Giai đoạn xây dựng đề án...52

5.2. Giai đoạn đưa đề án vào khai thác sử dụng...57

VI. BIỆN PHÁP PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG...60

6.1. 1. Đáp ứng điều kiện an tồn về phịng cháy đối với khu rừng...60

6.2. Tổ chức, quản lý lực lượng phòng cháy và chữa cháy rừng...61

VII. KẾT LUẬN...61

CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN...62

I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN...62

II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA ĐỀ ÁN...64

2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của đề án...64

2.2. Phân kỳ đầu tư...64

2.3. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của đề án:...65

2.4. Các chi phí đầu vào của đề án:...65

2.5. Phương ánvay...66

2.6. Các thơng số tài chính của đề án...66

KẾT LUẬN...69

I. KẾT LUẬN...69

II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ...69

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH...70

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án...70

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm...71

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm...72

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm...73

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án...74

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn giản đơn...75

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn có chiết khấu...76

Phụ lục 8: Bảng Tính tốn phân tích hiện giá thuần (NPV)...77

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)...78

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU</b>

<b>I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ</b>

Tên nhà đầu tư (chủ rừng): MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN ĐỀ ÁN Tên đề án:

<i><b>“Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”</b></i>

<b>Địa điểm thực hiện đề án: huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.</b>

<b>Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 25.000,0 m2 (2,50 ha).</b>

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác. Tổng mức đầu tư của đề án: <b>3.519.699.000 đồng. </b>

<i>(Ba tỷ, năm trăm mười chín triệu, sáu trăm chín mươi chín nghìn đồng)</i> Cơng suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:

<i>Bán vé tham quan trải nghiệm21.900,0 lượt khách/nămDịch vụ ăn uống21.900,0 lượt khách/nămDịch vụ cắm trại21.900,0 lượt khách/năm</i>

<b>I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯI.1. Rừng phòng hộ</b>

Rừng phòng hộ là loại rừng được sử dụng chủ yếu bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu, bảo vệ môi trường, hạn chế xâm nhập mặn, chắn cát, chống nạn cát bay, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái.

Rừng phòng hộ được chia ra thành nhiều loại khác nhau bao gồm: rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phịng hộ chắn

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

sóng, lấn biển; rừng phịng hộ bảo vệ môi trường sinh thái. Tùy theo từng loại rừng mà chúng được xây dựng tại những vị trí khác biệt, giữ các chức năng nhất định.

<i><b>Chức năng rừng phịng hộ:</b></i>

Rừng phịng hộ có rất nhiều chức năng khác nhau. Mỗi một loại rừng lại đóng vai trị nhất định đồng thời tạo sức ảnh hưởng, sự tác động rất lớn đến quá trình tồn tại và phát triển của trái đất, cụ thể:

- Rừng phòng hộ đầu nguồn: loại rừng này giúp điều tiết nguồn nước nhằm hạn chế lũ lụt, cung cấp nước cho các dòng chảy và hồ trong mùa khơ, hạn chế xói mịn, bảo vệ đất, hạn chế bồi lấp các lịng sơng, hồ…

- Rừng phịng hộ ngăn tác hại do gió, bão: loại rừng này được ví như tấm khiên xanh khổng lồ có cơng dụng chắn cát để bảo vệ xóm làng, đồng ruộng, đường giao thông,… Loại rừng này thường tập trung chủ yếu ở ven biển.

- Rừng phòng hộ ngăn sóng: loại rừng này có vai trị bảo vệ cơng trình ven biển, cố định bùn cát lắng đọng để hình thành đất mới. Loại rừng này thường sinh trưởng tự nhiên hoặc được gây trồng ở cửa các dịng sơng.

- Rừng phịng hộ được trồng xung quanh các điểm dân cư, khu công nghiệp, đô thị: loại rừng này giúp cư dân sinh sống trong những khu vực này được hưởng bầu khơng khí trong lành bởi nó có chức năng điều hịa khí hậu, bảo vệ mơi trường sinh thái trong các khu vực đó.

- Một số loại rừng phịng hộ khác có thể bảo vệ mơi trường sinh thái. Đây là loại rừng có thể điều hịa, chống ơ nhiễm mơi trường, khu đơ thị, du lịch…

Để làm mất rừng phòng hộ hay thu hẹp diện tích sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng. Động thực vật sẽ mất đi môi trường sống tự nhiên, làm đảo lộn hệ sinh thái. Khi khơng cịn rừng, lũ lụt xuất hiện với tần suất ngày càng tăng lên và không diễn ra theo quy luật mà con người đã lường trước, đẩy con người vào cảnh mất nhà cửa, ruộng vườn canh tác, mất nguồn tài nguyên thiên nhiên .… và hậu quả cuối cùng chính là dẫn đến đói nghèo. Bên cạnh đó, người dân ở các đô thị cũng phải chịu cảnh phố xá ngập lụt vào mỗi mùa mưa, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt và q trình lưu thơng các phương tiện đi lại. Có thể thấy, rừng phịng hộ có vai trịvơ cùng trọng yếu đối với đời sống của con người và các hệ sinh thái khác.

<i><b>Các biện pháp bảo vệ rừng phòng hộ</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Ngăn chặn hiện tượng chặt phá rừng

- Nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi trọc - Tuyên truyền giáo dục rộng rãi về việc bảo vệ rừng

- Phịng cháy, chữa cháy rừng

<i>Cơng tác trồng cây bảo vệ rừng đầu nguồn</i>

<b>I.2. Du lịch sinh thái gắn với bảo vệ rừng</b>

Thông qua phát triển du lịch sinh thái sẽ tăng nguồn thu cho các khu rừng để tái đầu tư cho công tác bảo tồn, đồng thời tạo điều kiện cho người dân, đặc biệt là trẻ em tìm hiểu, thưởng ngoạn được vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam. Qua hoạt động du lịch sinh thái sẽ giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu động vật hoang dã, góp phần cho cơng tác bảo tồn rừng của Việt Nam.

Hiện Luật Lâm nghiệp quy định rất chặt chẽ về việc phát triển du lịch sinh thái trong các khu rừng đặc dụng. Chính sách hướng tới là làm sao phát triển được du lịch sinh thái để tăng nguồn thu, đồng thời tạo điều kiện cho các cộng đồng dân cư sống gần rừng đặc dụng có được việc làm, tạo sinh kế cho người dân thông qua những hoạt động du lịch. Cũng thông qua giảm sức ép của người dân về sinh kế sẽ tránh được việc hệ sinh thái của rừng bị xâm lấn, gây hại.

Hiện các khu rừng đặc dụng được chia làm 3 phân khu: Khu bảo tồn nghiêm ngặt, khu phục hồi sinh thái, khu dịch vụ-hành chính. Hệ thống pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

luật lâm nghiệp quy định rất chặt chẽ đối với các cơng trình phục vụ nghỉ dưỡng chỉ được phép xây dựng ở khu dịch vụ-hành chính và có quy hoạch.

Đối với khu vực bảo tồn nghiêm ngặt, khu phục hồi sinh thái thì khơng được phép xây dựng nhà, chỉ được mở tuyến đường mịn, có thể được phép xây dựng cáp treo cao không quá 12m, và cũng chỉ xây dựng ở những diện tích khơng có rừng hoặc khơng có khả năng phục hồi rừng.

Để phát triển DLST ở mỗi vườn quốc gia đều phải được các cấp chính quyền phê duyệt đề án, trong q trình tổ chức triển khai thực hiện có chịu sự giám sát của chính quyền các địa phương. Chính vì vậy, chúng tơi tin tưởng phát triển du lịch sinh thái được quản lý, kiểm sốt chặt chẽ thì sẽ tạo tiền đề cho phát triển và sẽ không có tác động lớn đến tài nguyên rừng, đặc biệt sinh cảnh hệ động, thực vật.

<b>I.3. Sóc Sơn quy hoạch rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường</b>

Ngày 12/1/2010, UBND huyện Sóc Sơn đã tổ chức cơng bố quy hoạch rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường (RPHBVMT) do Viện Điều tra rừng Tây Bắc bộ (Bộ NN&PTNT) thực hiện. Theo quy hoạch, tồn bộ 4.557ha diện tích rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn 11 xã, thị trấn của huyện Sóc Sơn được chuyển thành RPHBVMT.

Trong đó diện tích đất có rừng 4.360,4ha; diện tích đất khơng có rừng 191,1ha; diện tích đất vườn ươm 5,5ha. Với nhiệm vụ giữ diện tích đất rừng từ 4.500-5.000ha, phấn đấu trở thành một công viên rừng, bảo đảm không gian xanh cho Thủ đô, Sóc Sơn xác định sẽ đẩy mạng cơng tác quản lý, bảo vệ, phát triển và làm giàu rừng; hồn thành cơng tác giao đất, giao rừng cho các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật…

Để phát triển RPHBVMT, ngăn chặn cháy rừng, làm giàu rừng, bảo đảm quyền lợi cho người dân… huyện Sóc Sơn đã xây dựng 4 đề án chính thực hiện từ nay đến năm 2015 bao gồm: Cắm mốc giới và xác định ranh giới rừng, đất lâm nghiệp ngồi thực địa; xây dựng các cơng trình quản lý và phòng cháy, chữa cháy rừng; cải tạo, nâng cấp và làm giàu RPHBVMT; đầu tư phát triển

RPHBVMT kết hợp với du lịch sinh thái. Sau lễ cơng bố quy hoạch, huyện Sóc Sơn sẽ bàn giao bản đồ quy hoạch cho các xã, thị trấn liên quan theo dõi, quản lý bảo vệ RPHBVMT.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>Phát triển du lịch rừng phòng hộ Sóc Sơn: Hướng đi bền vững trong bảo vệ mơi trường rừng</b></i>

Để đạt được mục tiêu nâng tỷ lệ che phủ của rừng lên 7,5%, nâng cao hiệu quả kinh tế lâm nghiệp, bảo vệ bền vững môi trường rừng..., thành phố Hà Nội đang triển khai nhiều biện pháp đồng bộ, trong đó chú trọng đến việc phát triển du lịch rừng phòng hộ, đặc dụng.

Tại Hội nghị tồn quốc về quản lý rừng đặc dụng, phịng hộ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường cũng đã nhấn mạnh: Nếu quản lý tốt, rừng chính là lợi thế của Việt Nam. Du lịch, dịch vụ sẽ trở thành thế mạnh của kinh tế, đây là động lực, tiền đề để hi vọng rừng phát triển tốt hơn, nhiều rừng hơn, đa dạng sinh học hơn.

Với những lợi thế của mình, thành phố Hà Nội cũng đang đi theo hướng này. Hiện, Ban Quản lý rừng phòng hộ - đặc dụng Hà Nội được giao bảo vệ hơn 5.160ha, trong đó, rừng phịng hộ Sóc Sơn hơn 1.744ha, rừng đặc dụng Hương Sơn, huyện Mỹ Đức hơn 3.416ha. Cả 2 khu rừng này đều có điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái.

<i>Quần thể di tích thắng cảnh chùa Hương là địa điểm du lịch nổi tiếng của khurừng đặc dụng Hương Sơn</i>

Trong đó, khu rừng phịng hộ Sóc Sơn có vị trí gần trung tâm thành phố,

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

tỉnh lân cận đi lại rất thuận tiện. Huyện Sóc Sơn lại có địa hình gồm nhiều núi thấp và đồi gò, cộng thêm một phần kéo dài của dãy núi Tam Đảo, có độ cao trung bình từ 200 - 300 mét so với mặt biển. Thêm vào đó, diện tích rừng phịng hộ nơi đây có nhiều khu vực có hồ nước rộng, đẹp như: Đồng Quan, Hàm Lợn, Hoa Sơn, Thanh Trì...tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng và khám phá.

Nhằm bảo vệ và phát huy giá trị của rừng, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 3864/QĐ-UBND năm 2019 về việc thành lập Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng thành phố Hà Nội nhằm huy động các nguồn lực xã hội tham gia vào công tác bảo vệ và phát triển rừng…Bên cạnh đó, Ban Quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng Hà Nội đã tiến hành khốn rừng phịng hộ, đặc dụng cho các chủ rừng với mức khốn bình qn hơn 900.000 đồng/ha.

Tại các khu rừng được giao khoán, nhằm phát huy các tiềm năng hiện có, các tổ chức, cá nhân, chủ rừng đã triển khai nhiều dịch vụ du lịch sinh thái đem lại hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ rừng bền vững như: Du lịch thể thao (chạy bộ, đánh golf), cáp treo, du lịch khám phá thiên nhiên, du lịch tâm linh, dịch vụ ăn uống, cho thuê lều, bạt, bếp nướng, bếp gas mini, buôn bán đặc sản vùng miền...

Qua khảo sát cho thấy, khách du lịch đến với rừng có xu hướng tăng về số lượng người và số lượng đồn, đơng nhất vào mùa hè, ngày nghỉ lễ, cuối tuần. Mục đích của khách đến với rừng là khám phá thiên nhiên, đi bộ trong rừng, đi đền, chùa (đền Gióng, chùa Hương), tổ chức ăn uống tại các nhà hàng sinh thái…

Quản lý các hoạt động trên, Chi cục Kiểm lâm Hà Nội và Ban Quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng Hà Nội thường xuyên tuần tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định về bảo vệ rừng của các đối tượng kinh doanh và du khách, cũng như cơng tác phịng cháy chữa cháy tại các vùng trọng điểm hay xảy ra cháy rừng ở các vùng giáp ranh với Hà Nội như: Thái Ngun, Vĩnh Phúc, Hịa Bình... Đồng thời, tổ chức tuyên truyền cho người dân về nâng cao ý thức trong việc bảo vệ rừng và phát triển rừng phòng hộ, đặc dụng.

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện đề án<i><b>“Trồngvà quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”</b></i>tại huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nộinhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phục vụ chongànhdu lịch sinh thái và đặc biệt là bảo vệ rừng của huyện Sóc Sơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>II. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ</b>

 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội;

 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;

 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;

 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Định mức chi phí quản lý đề án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tại Phụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;

 Quyết định 610/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 13 tháng 7 năm 2022 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu cơng trình năm 2021.

 Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15 tháng 11 năm 2017 của Quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 do Chính phủban hành quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp;

 Quyết định số 3864/QĐ-UBND năm 2019 doUBND thành phố Hà Nội đã ban hành về việc thành lập Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng thành phố Hà Nội;

 Hợp đồng khoán số 123/HD-BQLR ngày 31/12/2021 của Sở nông nghiệp và PTNN Hà Nội.

 Thông tư số 28/2018/TTBNNPTNT ngày 16/11/2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về phương án quản lý rừng bền vững.

<b>III. MỤC TIÊU XÂY DỰNG ĐỀ ÁNIII.1. Mục tiêu chung</b>

 <i><b>Phát triển đề án“Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải</b></i>

<i><b>nghiệm”theohướng chuyên nghiệp, hiện đại,trồng rừng và cung cấp sản phẩm,</b></i>

dịch vụ du lịch sinh thái chất lượng, đảm bảo giữ gìn hệ sinh thái rừng, quản lý rừng bền vững, có năng suất, hiệu quả kinh tế nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngànhdu lịch và lâm nghiệp, đảm bảo tiêu chuẩn, vụ nhu cầu trong và ngồi nước, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước.  

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của khu vực huyện Sóc Sơn.

 Đề án khi đi vào hoạt động sẽ trồng rừng, bảo vệ rừng, quản lý rừng bền vững và góp phần phát triển kinh tế huyện Sóc Sơn.

 Hơn nữa, đề án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hố mơi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.

<b>III.2. Mục tiêu cụ thể</b>

 Phát triển mơ hìnhdu lịch sinh thái gắn với bảo vệ rừng chuyên nghiệp, hiện đại,trồng và bảo vệ rừnggóp phần quản lý rừng bền vững và cung cấp sản phẩmdu lịch chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo vấn đề bảo vệ hệ sinh thái rừng.

 Trồng rừng và cung cấp dịch vụ du lịch sinh thái trải nghiệm gắn với bảo vệ rừng cho thị trường khu vực huyện Sóc Sơn và khu vực lân cận.

 Giáo dục, nâng cao ý thức của người dân, đặc biệt là các em học sinh về

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

bảo vệ rừng.

 Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

<i>Bán vé tham quan trải nghiệm<sup>21.900,</sup><sub>0</sub>lượt khách/nămDịch vụ ăn uống<sup>21.900,</sup><sub>0</sub>lượt khách/nămDịch vụ cắm trại<sup>21.900,</sup><sub>0</sub>lượt khách/năm</i>

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng cao cuộc sống cho người dân.

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và huyện Sóc Sơnnói chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN</b>

<b>I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN</b>

<b>ĐỀ ÁN</b>

<b>I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện đề án</b>

<i><b>Vị trí địa lý</b></i>

Sóc Sơn là huyện ngoại thành Thành phố Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội khoảng 30km về phía Bắc. Sóc Sơn có tổng diện tích tự nhiên 30.651,30 ha, gồm 26 đơn vị hành chính. Trong đó có 1 thị trấn Sóc Sơn (huyện lỵ) và danh sách các xã huyện Sóc Sơn gồm 25 xã: Xuân Thu, Xuân Giang, Việt Long, Trung Giã, Tiên Dược, Thanh Xuân, Tân Minh, Tân Hưng, Tân Dân, Quang Tiến, Phú Minh, Phù Lỗ, Phù Linh, Phú Cường, Nam Sơn, Minh Trí, Minh Phú, Mai Đình, Kim Lũ, Hồng Kỳ, Hiền Ninh, Đức Hịa, Đơng Xn, Bắc Sơn, Bắc Phú.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>Bản đồ hành chính huyệnSóc Sơn</i>

Huyện có vị trí địa lý:

 Phía Bắc giáp huyện Phổ Yên của tỉnh Thái Ngun;  Phía Nam giáp huyện Đơng Anh;

 Phía Đông giáp huyện Yên Phong của tỉnh Bắc Ninh và huyện Hiệp Hòa

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

bố chủ yếu ở các xã phía Bắc và Tây Bắc của huyện. Vùng đồi núi bao gồm 2 ngọn núi chính là núi Sóc và núi Hàm Lợn. Điểm cao nhất của huyện là đỉnh Hàm Lợn nằm trên núi Hàm Lợn, có độ cao tuyệt đối là 462 m; đây từng là điểm cao nhất của thành phố Hà Nội trước khi sáp nhập tỉnh Hà Tây (điểm cao nhất thành phố hiện nay là đỉnh Ba Vì).

<i>Địa hình gị đồi thấp: Có độ cao tuyệt đối từ 20 - 50m. Đây là vùng</i>

chuyển tiếp từ địa hình đồi núi sang địa hình đồng bằng nên phát triển mở rộng về các xã phía Bắc và Tây Bắc huyện. Đây là dạng địa hình chủ yếu, chiếm 86,2%tổng số vùng với diện tích khoảng 264,203km2.

<i>Vùng đồng bằng: Vùng này có độ cao tuyệt đối từ 6-20m. Đồng bằng</i>

phẳng, có xu hướng thấp dần về phía Nam, phân bố chủ yếu ở các xã ven sơng Cầu và sơng Cà Lồ.

<i><b>Khí hậu</b></i>

Huyện nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều với 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 10, mùa khô lạnh từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 24,46 độ C. Nhìn chung, khí hậu Sóc Sơn thuận lợi để phát triển đa dạng cây trồng, vật nuôi nhưng hạn chế là lượng mưa lớn tập trung vào khoảng thời gian ngắn dễ gây lũ lụt, xói mịn đất.

<b>I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện đề án</b>

<i><b>Kinh tế</b></i>

Nền kinh tế của huyện Sóc Sơn đã và đang có sự chuyển dịch đúng hướng, từ công nghiệp sang dịch vụ – du lịch – cơng nghiệp. Sóc Sơn đã có những cơ sở làm tiền đề cho cơng nghiệp, dịch vụ đó là khu công nghiệp Nội Bài, cảng hàng không quốc tế Nội Bài, sân golf BRG Legend Hill, sân golf Minh Trí, khu du lịch Hàm Lợn… Đến nay, huyện đã có thêm 2 khu, cụm cơng nghiệp quy mơ 188 ha, thêm 3 cụm công nghiệp đang được quy hoạch và đầu tư. Nông nghiệp chuyển đổi sang hướng sản xuất hàng hóa chuyên canh, tập trung với nhiều mơ hình sản xuất áp dụng cơng nghệ cao, phát triển cả về quy mơ và chủng loại. Huyện có nhiều làng nghề liên quan đến sản xuất nông nghiệp như làng trồng ngô, bán ngô bắp luộc, bắp non; làng trồng hoa nhài Phủ Lỗ, làng nghề mộc Xuân Dương, giặt bao tải và sơ chế Dược Hạ, tre trúc Thu Thủy, mây tre đan Xuân Dương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Huyện Sóc Sơn là địa điểm dã ngoại phổ biến với giới trẻ và nhiều gia đình ở Hà Nội với phong cảnh đẹp, khơng khí trong lành và gần trung tâm.

Năm 2022, kinh tế của huyện phát triển và khởi sắc ở hầu hết các lĩnh vực. Tổng giá trị sản xuất ước tăng 11,05% so với cùng kỳ năm 2021, vượt chỉ tiêu đề ra. Đáng chú ý, cả 3 lĩnh vực chính đều có sự tăng trưởng. Cụ thể, ngành nông nghiệp tăng 2,98%, ngành công nghiệp và xây dựng tăng 9,79%, ngành dịch vụ tăng 16,59%.

<i><b>Dân cư</b></i>

Dân số của huyện Sóc Sơn năm 2020 là 357.652 người.

<b>II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG</b>

Việt Nam là quốc gia có lợi thế để phát triển du lịch bền vững, với hệ thống 9 khu dự trữ sinh quyển thế giới được UNESCO công nhận và hơn 30 vườn quốc gia, trong đó có 6 vườn di sản ASEAN còn giữ gần như nguyên vẹn về hệ sinh thái, đa dạng và giá trị nổi bật quần thể. Đặc biệt, nước ta còn sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, thuận lợi cho phát triển du lịch như: 400 nguồn nước nóng từ 40 - 150 độ, đứng thứ 27/156 quốc gia có biển trên thế giới với 125 bãi tắm biển, hầu hết là các bãi tắm đẹp và là 1 trong 12 quốc gia có vịnh đẹp nhất thế giới là vịnh Hạ Long và vịnh Nha Trang.

Sau nhiều hạn chế về môi trường và việc đi lại được ban hành trên toàn cầu do đại dịch COVID 19 đã truyền cảm hứng cho 59% du khách Việt Nam ưu tiên du lịch bền vững trong tương lai. Đây là dấu hiệu lạc quan cho thấy khách du lịch sẽ cân nhắc hơn khi đưa ra quyết định về chuyến du lịch trong tương lai, đồng thời ý thức rằng mọi hành động bền vững mà họ thực hiện sẽ giúp điều chỉnh tác động của họ đối với môi trường.

Theo cuộc khảo sát của Booking.com thực hiện với 29.349 người tham gia từ 30 thị trường du lịch cho kết quả 81% khách du lịch toàn cầu mong muốn được nghỉ ở địa điểm lưu trú sinh thái và bền vững với mơi trường ít nhất một lần. Trong đó, hầu hết 1.005 (gần 100%) du khách Việt Nam từ 18 tuổi trở lên tham gia khảo sát đều bày tỏ mong muốn được tới các điểm lưu trú sinh thái bền vững với môi trường. Con số này tại Thái Lan là 98%, Singapore là 90% và Hàn Quốc là 81%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>III. QUY MÔ CỦA ĐỀ ÁN</b>

<b>III.1. Các hạng mục xây dựng của đề án</b>

Diện tích đất của đề án gồm các hạng mục như sau:

<i>Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>III.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư(ĐVT: 1000 đồng)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

1 <sup>Thiết bị văn phòng, nội </sup><sub>thất</sub> Trọn Bộ 175.000 175.000 2 <sup>Thiết bị cắm trại, vui </sup><sub>chơi</sub> Trọn Bộ 625.000 625.000

4 Thiết bị hạ tầng kỹ thuật Trọn Bộ 106.250 106.250

<b>III Chi phí quản lý đề án3,446<sup>(GXDtt+GTBtt</sup><sub>) * ĐMTL%</sub>98.813IV<sup>Chi phí tư vấn đầu tư </sup><sub>xây dựng</sub>245.223</b>

1 Chi phí lập báo cáo 0,668 (GXDtt+GTBtt) 19.155

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

2 <sup>Chi phí lập báo cáo </sup><sub>nghiên cứu khả thi</sub> 1,114 <sup>(GXDtt+GTBtt)</sup><sub>* ĐMTL%</sub> 31.944 3 Chi phí thiết kế kỹ thuật 2,360 <sup>GXDtt * ĐMTL</sup><sub>%</sub> 40.764 4 <sup>Chi phí thiết kế bản vẽ </sup><sub>thi cơng</sub> 1,298 <sup>GXDtt * ĐMTL</sup><sub>%</sub> 22.420 5 <sup>Chi phí thẩm tra báo cáo </sup><sub>nghiên cứu tiền khả thi</sub> 0,071 <sup>(GXDtt+GTBtt)</sup><sub>* ĐMTL%</sub> 2.036 6 <sup>Chi phí thẩm tra báo cáo </sup><sub>nghiên cứu khả thi</sub> 0,204 <sup>(GXDtt+GTBtt)</sup><sub>* ĐMTL%</sub> 5.850 7 <sup>Chi phí thẩm tra thiết kế </sup><sub>xây dựng</sub> 0,258 <sup>GXDtt * ĐMTL</sup><sub>%</sub> 4.456 8 <sup>Chi phí thẩm tra dự tốn </sup><sub>cơng trình</sub> 0,250 <sup>GXDtt * ĐMTL</sup><sub>%</sub> 4.318 9 <sup>Chi phí giám sát thi cơng </sup><sub>xây dựng</sub> 3,285 <sup>GXDtt * ĐMTL</sup><sub>%</sub> 56.742 10 <sup>Chi phí giám sát lắp đặt </sup><sub>thiết bị</sub> 0,844 <sup>GTBtt * ĐMTL</sup><sub>%</sub> 9.623 11 <sup>Chi phí báo cáo đánh giá </sup><sub>tác động mơi trường</sub> TT 47.915

<b>V Chi phí vốn lưu độngTT205.678</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính tốn theo Quyết định 610/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 13 tháng 7 năm2022 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2021, Thông tưsố 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tưxây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý đề án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGIV.1. Địa điểm xây dựng</b>

<i><b>Đề án“Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”được</b></i>

thực hiệntại xã Tiên Dược, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.

<i>Vị trí thực hiện dự án</i>

<b>IV.2. Hình thức đầu tư</b>

Đề ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới.

<b>V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀOV.1. Nhu cầu sử dụng đất</b>

<i>Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất</i>

<b>V.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của đề án</b>

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện.

Vị trí thực hiện dự án

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNGCƠNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG</b>

<b>I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH</b>

<i>Bảng tổng hợp quy mơ diện tích xây dựng cơng trình </i>

<b>II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆII.1. Quản lý bảo vệ rừng (QLBVR)</b>

<i><b>II.1.1. Mục tiêu </b></i>

Công ty thuê rừng để QLBVR nhằm phát huy thế mạnh của rừng, bảo vệ và phát triển được vốn rừng, tăng hiệu quả sử dụng đất đai, làm thay đổi tập quán canh tác lạc hậu của đồng bào thiểu số; Đồng thời tạo công ăn việc làm, dần dần nâng cao đời sống cho người dân trong vùng đề án, đem lại nguồn thu lớn cho doanh nghiệp và ngân sách cho địa phương.

<i><b>II.1.2. Tổ chức QLBVR Về tổ chức, quản lý:</b></i>

- Giám đốc đề án là chủ tài khoản chịu trách nhiệm chung trong việc điều hành và thực hiện các giải pháp đã nêu ra trong đề án.

- Bộ phận kế toán tài vụ chịu trách nhiệm cung cấp các nguồn tài chính, hạch tốn tài chính để đề án đạt kết quả cao.

- Bộ phận kỹ thuật chịu trách nhiệm trong việc lập kế hoạch tác nghiệp hàng năm và hướng dẫn chỉ đạo thực hiện các hạng mục lâm sinh của đề án.

Việc thi công các hạng mục của đề án ưu tiên sử dụng lực lượng lao động tại chổ và xung quanh vùng đề án (chủ yếu là người đồng bào dan tộc thiểu số) nhằm tăng thêm thu nhập cho họ và ổn định kinh tế. Từng bước gắn liền trách nhiệm của họ với khu rừng mà họ sinh sống nhằm phát triển nghề rừng theo hướng hiện nay.

<i><b>Giải pháp về kỹ thuật:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Tổ chức quản lý bảo vệ rừng.

Xây dựng quy ước quản lý bảo vệ rừng và phổ biến rộng rãi cho tồn dân. Hộ gia đình phải thực hiện đúng qui ước, thường xuyên tuần tra, kiểm tra theo dõi diễn biến tài nguyên rừng được giao và có báo cáo kịp thời với chủ rừng hoặc các cấp chính quyền khi phát hiện các trường hợp vi phạm lâm luật.

Ở những vùng rừng tập trung, vùng trọng điểm lửa rừng thì tiến hành tuyên truyền PCCC rừng, xây các biển báo cấm lửa, thường xuyên tuần tra canh gác và đốt có điều khiển (nếu cần thiết) để đề phòng cháy rừng. Đồng thời xây dựng đường ranh cản lửa được thiết kế theo các hệ thống dọc các lô và bao quanh khu vực rừng trồng, cứ 2 hoặc 3 lơ thì làm các đường ranh ngăn cách, đường ranh rộng 10m.

Chủ rừng phải xây dựng các phương án phịng chống cháy rừng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Đối với rừng tự nhiên cơng tác quản lý bảo vệ thực hiện giao khoán quản lý bảo vệ rừng và khoanh nuôi phục hồi rừng cụ thể như sau:

- Thống kê quỹ rừng hiện còn và cơng bố danh sách các hộ gia đình được giao khoán bảo vệ rừng.

- Lập biểu thống kê diện tích rừng giao khốn, thống nhất với các chủ rừng. - Tiến hành giao rừng ngoài thực địa.

+ Họp dân để phổ biến quyền lợi, nghĩa vụ của người dân sau khi nhận khoán bảo vệ rừng, bàn bạc dân chủ với người dân, thống nhất phương thức giao đất giao rừng và tìm hiểu nguyện vọng của người dân. Hướng dẫn người dân ký kết các văn bản liên quan.

+ Sơ thám thực địa, sơ bộ phân chia lô khoảnh, xác định vị trí ranh giới, diện tích của từng lơ rừng trên bản đồ cũng như ngồi thực địa.

+ Bàn giao hiện trường cho hộ gia đình: Trên cơ sở phân chia lô trên bản đồ, tổ công tác cùng với hộ gia đình và các ngành chức năng liên quan xác định cụ thể ngoài thực địa, phát đánh dấu ranh giới lơ khoảnh sau đó đo đạc, tính diện tích theo từng trạng thái cho từng lơ.

+ Làm mốc lơ, sản xuất bảng tơn, đóng đúng vị trí ngồi thực địa để xác định tên lô, hộ nhận rừng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

+ Lập hồ sơ quản lý bảo vệ rừng.

+ Kiểm tra thường xuyên, đánh giá hiệu quả công tác bảo vệ rừng.

Để phát huy thế mạnh cộng đồng trong việc bảo vệ rừng cần xúc tiến thành lập một ban đại diện gồm những người có uy tín, có khả năng vận động người dân tham gia bảo vệ rừng và tổ chức sản xuất nơng lâm nghiệp. Ban này có trách nhiệm nhắc nhở bà con thực hiện đúng luật bảo vệ và phát triển rừng đồng thời điều phối các hoạt động sản xuất và giải quyết những mâu thuẫn nảy sinh.

<b>II.2. Trồng rừng</b>

Rừng vốn được mệnh danh là “lá phổi xanh” của Trái đất, đóng vai trị vơ cùng quan trọng đối với cuộc sống con người và môi trường. Hiện nay, chống biến đổi khí hậu tồn cầu là vấn đề được chính phủ nhiều nước quan tâm. Trồng rừng là một trong những biện pháp thiết thực để bảo vệ mơi trường, chống xói mịn, rửa trơi, thối hóa đất, từng bước làm giàu đất và làm giàu rừng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Các em học sinh có thể trải nghiệm việc ươm mầm cây, trồng rừng, giúp các em học sinh có thể ứng dụng lý thuyết vào thực tế, găn kết việc học tập của các em học sinh với cuộc sống. Từ đó, giúp phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo, khơi dậy niềm hứng thú học tập trong các em học sinh, giúp các em yêu thiên nhiên, yêu rừng hơn và góp một phần trong việc trồng rừng, bảo vệ rừng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>II.3. Khu nhà dựng tạm, nhà lắp ghép</b>

<i><b>II.3.1. Nhà đón tiếp, nghỉ ngơi</b></i>

Bốn gian nhà nằm khiêm tốn ơm gọn theo thân cây và địa hình đặc trưng của khu vực, như cách thể hiện thái độ tôn trọng sự nguyên bản của môi trường sinh thái. Dãy nhà được bao bọc xung quanh bởi những ngọn cây cùng kết cấu móng nhà nổi lên khỏi mặt đất. Các gian nhà được nối với nhau bằng hệ thống lối đi – chi tiết giúp cải thiện trải nghiệm nội và ngoại thất. Có thể thấy rằng, cả cơng trình đã trở thành một tổ hợp cá thể sống cộng sinh trong khu rừng, một bộ phận của hệ sinh thái vi mô này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Nhiều loại vật liệu trong đó sẽ bộc lộ vẻ đẹp phong hố của chúng theo thời gian và hoà hợp một cách thần kì với mơi trường xung quanh. Chất liệu và vật dụng làm nên ngôi nhà chủ yếu là từ gỗ, tre, nứa, phù hợp với hệ sinh thái và bảo vệ môi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i><b>II.3.2. Khu vui chơi </b></i>

Đề án cũng lắp đặt các cơng trình vui chơi giải trí, thân thiện với mơi trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i><b>II.3.3. Nhà ăn</b></i>

Tại đây, du khách sẽ được trải nghiệm cảm giác được ngồi giữa khu rừng xanh mát, hít thở bầu khơng khí trong lành nơi rừng cây, cảm nhận cái mát lạnh nơi đây, cùng với đó là tự mình thưởng thức những món ăn ngon, món nướng đậm chất núi rừng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Ẩm thực Việt Nam được bày trí đơn giản, dân dã, khơng gian nhà hàng đặc biệt phù hợp cho những bữa ăn ấm áp bên người thân và gia đình.

<i><b>II.3.4. Khu nhà nghỉ lắp ghép</b></i>

Nhà bungalow là thuật ngữ để gọi loại nhà một tầng có nguồn gốc ở Ấn Độ. Mơ hình xây dựng này có điểm chung là thiết kế riêng biệt, có diện tích hạn chế và có cấu kết rất đơn giản nhưng mang đến cái nhìn bắt mắt, gần gũi với thiên nhiên.

Không chỉ hướng đến cái đẹp, độc đáo và lạ mắt nhằm thu hút được khách du lịch tìm đến mà đề áncịn muốn xây dựng nhà bungalow với chi phí tối ưu nhất, bền bỉ, dễ dàng cơi nới và tái sử dụng, bảo vệ môi trường, không ảnh hưởng hệ sinh thái sau khi khơng cịn sử dụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Do đó, tại đề án này chúng tơi sử dụng nhà bungalow lắp ghép để làm nhà nghỉ cho du khách.. Bungalow từ nhà lắp ghép, lắp ghép sẵn ở trong nhà máy rồi di chuyển, thi công ở khu du lịch để tiết kiệm được thời gian, chi phí nhân công và vật liệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Hơn nữa, nhờ thiết kế nhà lắp ghép tiền chế mà nhà bungalow lắp ghép có độ bền cao, sử dụng được 50 – 60 năm, có thể chống chịu được yếu tố bên ngồi tác động, thi cơng và bền vững cho mọi địa hình khác nhau từ nơi bằng phẳng, hiểm trở cho tới trên mặt nước. Đây chính là điều mà nhà bungalow dạng lắp ghép đã chiếm được tình cảm của mọi chủ đầu tư, điều mà những bungalow truyền thống khó có thể đảm bảo được.

Ưu điểm tuyệt vời của nhà bungalow lắp ghép là dễ dàng di chuyển, thay vì tháo dỡ, phá bỏ. Khi khơng cịn nhu cầu sử dụng, ngơi nhà này có thể tái sử dụng, bán lại với giá khoảng 70 – 80% so với nhà mới.

Đơn giản nhưng lại rất tiện nghi, nhà bungalow này hiện được trang bị đầy đủ các tiện nghi như nhà vệ sinh, tivi, bếp nấu … mang đến cho người dùng trải nghiệm thú vị và đáng nhớ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>II.4. Khu giáo dục kĩ năng</b>

Mục tiêu trang bị những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất về việc phòng chống cháy nổ, dạy trẻ học những những kỹ năng về “Phòng cháy chữa cháy” bảo vệ rừng. Giáo dục các em về phòng cháy rừng để giảm thiếu các nguy cơ xảy ra cháy rừng, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do cháy rừng gây ra.

Với các em học sinh, thật khơng có gì ấn tượng và ghi nhớ lâu hơn cách trực tiếp được nhìn thấy và khám về một sự việc, đối tượng nào đó.Tại đây, các

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

con không chỉ được tận mắt quan sát những mơ hình xe cứu hỏa cùng thật nhiều những phương tiện mà các chú lính cứu hỏa sử dụng để dập lửa khi có hỏa hoạn xảy ra, cũng như: bình chữa cháy, vịi phun nước, các bộ quần áo khơng thể cháy trong lửa…

Ngồi phịng cháy chữa cháy, các bé còn được dạy các kĩ năng sinh tồn khác, và tham quan thám hiểm rừng với dự giám sát và hướng dẫn của nhân viên tại đề án.

</div>

×