Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Tính bền hệ thống nhiên liệu Động cơ xăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 48 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG</b>

<b>---BÀI BÁO CÁO MƠN</b>

<b>TÍNH TỐN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONGĐỀ TÀI</b>

<b>TÍNH BỀN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG</b>

<b> GVHD: Th.s Nguyễn Hoàng Luân</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.2.2.1 Thùng chứa nhiên liệu...8

1.2.2.2 Các đường ống dẫn nhiên liệu...9

1.2.2.3 Hộp thu hồi hơi nhiên liệu (hộp than hoạt tính)...9

1.2.2.4 Lọc nhiên liệu...10

1.2.2.5 Bơm nhiên liệu...10

1.2.2.6 Bộ chế hịa khí...11

1.3 Phân loại...14

1.3.1 Hệ thống nhiên liệu động cơ xăng dùng bộ chế hịa khí....14

1.3.1.1 Bộ chế hịa khí đơn giản...15

1.3.1.2 Các hệ thống chủ yếu của bộ chế hịa khí hiện đại...16

1.3.1.2.1 Buồng phao...16

1.3.1.2.2 Hệ thống phun chính...17

1.3.1.2.3 Hệ thống phun chính điều chỉnh tiết diện lưu thơng của ziclơ xăng chính...18

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.3.2 Hệ thống nhiên liệu động cơ xăng dùng vòi phun xăng...24

1.3.2.1 Phân loại hệ thống phun xăng...24

1.3.2.1.1 Kiểu K-JETRONIC (1973-1995) K-Jetronic = CIS (Continue Injection System)...25

2.1.3.2 Kiểm nghiệm tốc độ khơng khí qua buồng hỗn hợp...34

2.1.3.3 Chiều dài buồng hỗn hợp...35

2.5.1 Tính gic lơ và vịi phun...37

2.5.1.1 Tốc độ nhiên liệu qua gic lơ...37

2.5.1.2 Lưu lượng khơng khí qua gic lơ khơng khí...37

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.5.1.3 Đường kính gic lơ nhiên liệu...37

2.5.1.4 Đường kính gic lơ khơng khí...37

2.5.1.5 Xây dựng đặc tính của bộ chế hịa khí...39

2.6.1 Buồng phao...39

2.6.1.1 Tính tốn cơ cấu phao...39

2.6.1.2 Các kích thước chính của buồng phao...40

2.2 Bơm xăng...40

2.2.1 Lưu lượng lý thuyết của bơm...41

2.2.2 Trình tự thiết kế bơm xăng...41

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC HÌNH Ả</b>

Hình 1.1 Cấu tạo của hệ thống nhiên liệu động cơ xăng...7

Hình 1.2 Thùng chứa nhiên liệu...8

Hình 1.3 Hộp thu hồi hơi nhiên liệu (hộp than hoạt tính)...9

Hình 1.10 Ngun lý cơ bản của bộ chế hịa khí...14

Hình 1.11 Bộ chế hịa khí đơn giản...15

Hình 1.12 Buồng phao của bộ chế hịa khí...16

Hình 1.13 Hệ thống phun chính...17

Hình 1.14 Hệ thống phun chính loại điều chỉnh tiết diện lưu thơng của ziclơ xăng chính...18

Hình 1.19 Hệ thống khởi động bằng bướm gió...23

Hình 1.20 Hệ thống khởi động có cơ cấu tự mở bướm gió...23

Hình 1.21 Phân loại hệ thống phun xăng...24

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Hình 1.22 Hệ thống đo lưu lượng khơng khí, Hệ thống định lượng

nhiên liệu...25

Hình 1.23 Hệ thống cung cấp nhiên liệu...25

Hình 1.24 Có sự tham gia hiệu chỉnh từ ECU...26

Hình 1.25 Hệ thống điều khiển đánh lửa và phun nhiên liệu...27

Hình 1.26 Hệ thống điều khiển đánh lửa và phun nhiên liệu...28

Hình 1.27 Hệ thống điều khiển đánh lửa và phun nhiên liệu...29

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>LỜI NÓI ĐẦU</b>

Hệ thống nhiên liệu động cơ xăng đóng vai trị quan trọng trong việc cung cấp nhiên liệu đến động cơ để đốt cháy và tạo ra công suất. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí trong động cơ xăng có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu và khơng khí trong động cơ xăng có nhiệm vụ cung cấp Hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí trong động cơ xăng đóng vai trị quan trọng trong việc bảo vệ và chuẩn bị hỗn hợp nhiên liệu khí để đốt cháy trong xilanh. Chúng có nhiệm vụ lọc và chuẩn bị cả xăng và khơng khí trước khi đưa chúng vào động cơ, giúp đảm bảo hỗn hợp nhiên liệu-khí ln trong trạng thái sạch và phù hợp.

Đề tài “Nghiên cứu hệ thống động cơ xăng của ô tô” được thực hiện với mục đích hướng đến việc tăng cường hiệu suất của động cơ xăng, giảm mức tiêu thụ nhiên liệu, và làm tăng công suất động cơ mà không làm giảm tuổi thọ, tìm hiểu và áp dụng các công nghệ và phương pháp mới để tăng hiệu quả nhiên liệu, giúp tiết kiệm chi phí và giảm thiểu tác động đến môi trường.

Đề xuất các giải pháp để tối ưu hệ thống nhiên liệu động cơ xăng. Sau 3 tuần nghiên cứu và thực hiện dưới sự hướng dẫn của

<b>thầy Nguyễn Hoàng Luân. Chúng em đã hoàn thành đề tài này.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Tuy nhiên, trong q trình thực hiện có thể cịn nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được những góp ý quý báu từ thầy để hoàn thiện đề tài hơn nữa.

Xin trân trọng cảm ơn!

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHIÊNLIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG</b>

<b>1.1 Nội dung tổng quan</b>

<b>1.1.1 Nhiệm vụ</b>

 Cung cấp hịa khí (hỗn hợp xăng và khơng khí) sạch, đồng đều về số lượng và thành phần vào các xylanh theo yêu cầu về tốc độ và tải trọng của máy.

 Thải sạch khí cháy ra ngồi đảm bảo ơ nhiễm mơi trường cũng như gây ồn ở mức thấp nhất.

<b>1.1.2 Yêu cầu</b>

 Xăng và khơng khí phải được lọc sạch trước khi hịa trộn với nhau tạo thành hịa khí.

 Hỗn hợp xăng và khơng khí được hịa trộn tốt dưới dạng sương.  Tỷ lệ hỗn hợp xăng và khơng khí phù hợp theo mọi chế độ làm

việc của động cơ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

 Lượng hỗn hợp xăng và khơng khí vào các xylanh phải đồng đều nhau.

<b>1.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống nhiênliệu động cơ xăng</b>

<b>1.2.1 Cấu tạo</b>

Thùng chứa nhiên liệu

 Các đường ống dẫn nhiên liệu

 Hộp thu hồi hơi nhiên liệu (hộp than hoạt tính)

<b>1.2.2.1 Thùng chứa nhiên liệu</b>

Được chế tạo bằng tôn mỏng hoặc bắng cao su cứng. nó được đặt ở phía sau xe để tránh rò rỉ của nhiên liệu do va chạm. Bên trong thùng được chia làm nhiều ngăn ăn thông với nhau để giảm sự dao động của nhiên liệu khi ơ tơ hoạt động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Hình 1.2 Thùng chứa nhiên liệu</b>

Lượng nhiên liệu chứa trong thùng phải đủ lớn để ơ tơ có thể hoạt động một quảng đường dài mà không cần phải tiếp nhiên liệu. Ống nhiên liệu cung cấp ra bên ngoài được đặt cách đáy thùng từ 2 ÷ 3 cm để ngăn ngừa các cặn bẩn hoặc nước lẫn lộn trong nhiên liệu đi vào đường ống. Đường ống nhiên liệu hồi được nối với bộ chế hồ khí hoặc bơm nhiên liệu.

Đường ống chống ô nhiểm nối với hộp chứa than hoạt tính. Ống đổ nhiên liệu được nối ra bên ngồi và được che kín bởi một nắp đậy. Bên trong thùng nhiên liệu cịn bố trí bộ cảm biến xác định lượng nhiên liệu có trong thùng chứa.

Thùng nhiên liệu phải được xúc rửa định kì để làm sạch các chất bẩn và xả nước ra khỏi thùng chứa.

Ở những động cơ cũ, nắp đậy thùng nhiên liệu có hai van: Van áp cao dùng để xả hơi nhiên liệu từ trong thùng nhiên liệu ra môi trường và một van áp thấp dùng để đưa khơng khí từ mơi trường vào thùng nhiên liệu để cân bằng áp suất.

Động cơ sau này, nắp đậy thùng nhiên liệu chỉ có van áp thấp. Hơi nhiên liệu có áp cao sẽ được hộp than hoạt tính hấp thụ.

<b>1.2.2.2 Các đường ống dẫn nhiên liệu</b>

Ở các loại ơ tơ cũ chỉ có một đường ống dẫn nhiên liệu từ thùng chứa đến lọc nhiên liệu. Ơtơ ngày nay có 3 đường ống dẫn:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

 Đường ống dẫn chính nối từ thùng nhiên liệu đến lọc nhiên liệu.  Đường ống nhiên liệu hồi dẫn nhiên liệu từ bơm nhiên liệu hoặc

từ bộ chế hịa khí trở về thùng nhiên liệu.

 Đường ống chống ô nhiểm dẫn hơi nhiên liệu từ thùng nhiên liệu đến hộp than hoạt tính và ngược lại.

Các đường ống dẫn nhiên liệu được cặp với nhau và bố trí dọc theo sườn xe để tránh sự hư hỏng do sỏi đá trên mặt đường va chạm.

<b>1.2.2.3 Hộp thu hồi hơi nhiên liệu (hộp than hoạt tính)</b>

Để tránh hơi nhiên liệu từ thùng nhiên liệu và buồng phao bộ chế hịa khí bay ra bên ngồi mơi trường, các ôtô ngày nay được trang bị hệ thống thu hồi hơi nhiên liệu. Phần chính là hộp than hoạt tính dùng để hấp thu hơi nhiên liệu, sau đó đưa lượng hơi nhiên liệu này đến đường ống nạp để vào buồng đốt khi động cơ hoạt động. Điều này tránh được sự ô nhiểm môi sinh và tiết kiệm nhiên liệu.

Vỏ hộp than hoạt tính bằng cao su cứng, bên trong chứa các hạt than dùng để hút hơi nhiên liệu. Hộp than hoạt tính có 3 đường ống.

 Đường ống nối với thùng nhiên liệu. Đường này cho phép hơi nhiên liệu có áp suất cao từ thùng nhiên liệu đến hộp than hoạt tính qua van một chiều ở giữa. Khi trong thùng nhiên liệu có độ chân khơng, van một chiều bên trái mở cho khơng khí và hơi nhiên liệu đi vào thùng nhiên liệu để cân bằng áp suất.

 Đường ống thứ hai nối đến bộ chế hồ khí thơng qua một van điện bố trí ở bên ngồi. Khi động cơ dừng, van mở cho phép hơi nhiên liệu từ buồng phao đến bộ thu hồi hơi nhiên liệu. Khi động cơ hoạt động van điện đóng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Hình 1.3 Hộp thu hồi hơi nhiên liệu (hộp than hoạt tính)</b>

Đường ống nối từ hộp than hoạt tính đến bộ chế hịa khí: Khi động cơ hoạt động ở tốc độ thấp, khơng có độ chân khơng truyền đến hộp than hoạt tính do đường ống nằm ở phía trên cánh bướm ga. Khi cánh bướm ga mở lớn hơn 10°, dưới tác dụng của độ chân không, khơng khí từ bên ngồi đi qua lọc bố trí bên dưới của hộp than hoạt tính, lượng khơng khí đi vào sẽ cuốn hơi nhiên liệu qua van một chiều bên phải để đến đường ống nạp.

<b>1.2.2.4 Lọc nhiên liệu</b>

Lọc nhiên liệu được bố trí giữa thùng nhiên liệu và bơm nhiên liệu. Nó dùng để gạn lọc các bụi bẩn và nước lẫn lộn trong nhiên liệu. Vỏ của lọc được làm bằng nhựa trong để dễ dàng quan sát và lọc làm bằng giấy đặc biệt.

<b>Hình 1.4 Lọc nhiên liệu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>1.2.2.5 Bơm nhiên liệu</b>

Bơm nhiên liệu dùng để cung cấp nhiên liệu từ thùng chứa đến bộ chế hịa khí. Bơm nhiên liệu có hai kiểu: Kiểu bơm cơ khí và kiểu

Lượng nhiên liệu từ bơm cung cấp sẽ qua kẽ hở giữa rotor và stator của động cơ điện, dưới tác dụng của áp suất nhiên liệu làm van một chiều mở và nhiên liệu được cung cấp vào hệ thống.

<b>1.2.2.6 Bộ chế hịa khí</b>

Bộ chế hồ khí dùng để cung cấp tỉ lệ nhiên liệu khơng khí phù hợp với mọi chế độ làm việc của động cơ. Theo lý thuyết để đốt cháy 1kg nhiên liệu, cần phải cung cấp một khối lượng khơng khí là 14,7kg.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Ở q trình nạp khơng khí từ bên ngồi qua lọc gió, khi khơng khí qua ống khuếch tán thì tốc độ dịng khí tăng mạnh tạo độ chân không tại ống khuếch tán. Độ chân không này hút nhiên liệu từ buồng phao ra khỏi vịi phun chính để cung cấp cho động cơ.

<b>Hình 1.7 Bộ chế hịa khí</b>

Lượng khơng khí nạp vào động cơ được điều khiển bởi bướm ga và cánh bướm ga được điều khiển bởi bàn đạp ga do người lái xe điều khiển. Cánh bướm gió dùng để khởi động cơ, khi động cơ hoạt động bình thường bướm gió ln mở tối đa.

<b>*Ống khuếch tán: Có 3 kiểu ống khuếch tán.</b>

 Kiểu ống khuếch tán cố định.

 Kiểu ống khuếch tán có tiết diện thay đổi.  Và kiểu dùng van khơng khí.

<b>Hình 1.8 3 kiểu ống khuếch tán</b>

<b>*Cách bố trí bộ chế hịa khí </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Có hai kiểu bố trí cơ bản: Kiểu đặt thẳng đứng và kiểu đặt nằm ngang. Kiểu đặt đứng sử dụng phổ biến nhất, kiểu đặt ngang có ưu điểm là hạ thấp được trọng tâm của xe.

<b>Hình 1.9 Cách bố trí bộ chế hịa khí</b>

<b>*Số buồng hỗn hợp </b>

Buồng hỗn hợp là khoảng khơng gian khơng khí và nhiên liệu di chuyển từ ống khuếch tán tới đầu ra của bộ chế hòa khí. Tuỳ theo số lượng buồng hỗn hợp có trong bộ chế hồ khí mà người ta gọi bộ chế hồ khí một buồng hỗn hợp, hai buồng hỗn hợp và nhiều buồng hỗn hợp.

Kiểu một buồng hỗn hợp được sử dụng trong các loại ôtô đời cũ. Kiểu hai buồng hỗn hợp được sử dụng khá phổ biến hiện nay. Còn kiểu nhiều buồng hỗn hợp phức tạp rất ít được sử dụng.

<b>*Hệ thống buồng phao </b>

Buồng phao dùng để chứa một lượng nhiên liệu nhất định. Chức năng của buồng phao dùng để giữ cho mực xăng trong bộ chế hồ khí là khơng đổi.

Nhiên liệu từ bơm cung cấp vào buồng phao làm phao nổi lên. Khi mức nhiên liệu được xác định, van đóng kín trên bệ của nó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Khi lượng nhiên liệu trong buồng phao được tiêu thụ, mực xăng trong buồng phao giảm và van mở để bổ xung một lượng nhiên liệu cần thiết. Mực xăng trong buồng phao được kiểm tra dễ dàng qua một mặt kính bố trí ở hơng buồng phao.

Để tránh trường hợp van mở khi động cơ rung động, sự liên kết giữa cần phao với van phải qua sự điều khiển trung gian của một lò xo và một piston.

<b>*Ống thơng hơi buồng phao </b>

Khi lọc gió bị bẩn, lượng khơng khí vào bộ chế hịa khí sẽ thiếu. Ngun nhân này làm hình thành độ chân khơng tại khoảng khơng gian sau lọc gió làm gia tăng độ chân không tại ống khuếch tán nên tăng lượng nhiên liệu cung cấp cho động cơ.

Nếu bố trí ống thơng khí với buồng phao, áp suất tại mặt thống buồng phao ln bằng với áp suất sau lọc gió. Điều này tránh được hiện tượng dư nhiên liệu khi lọc gió quá bẩn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>1.3 Phân loại</b>

<b>1.3.1 Hệ thống nhiên liệu động cơ xăng dùng bộ chế hòa khí*Cấu tạo và ngun lý hoạt động</b>

<b>Hình 1.10 Ngun lý cơ bản của bộ chế hịa khí</b>

Dịng khí nạp đi ngang chỗ co hẹp nhất của họng khếch tán, tốc độ dịng khí tăng tạo độ chân khơng lớn sẽ hút xăng từ buồng phao qua zichlơ xăng phun vào họng khếch tán và nạp vào xy-lanh.

<b>1.3.1.1 Bộ chế hòa khí đơn giảnCấu tạo:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Hình 1.11 Bộ chế hịa khí đơn giản</b>

Bộ chế hồ khí cơ bản là bộ chế hồ khí chỉ có một vịi phun xăng. Trong đó một đầu vịi phun được đặt trong buồng phao và đầu còn lại đặt tại họng khuếch tán. Khi có dịng khí đi qua họng khuếch tán thì xăng sẽ được hút ra khỏi buồng phao để hịa trộn với khơng khí tạo thành hổn hợp.

<b>Ngun lý làm việc:</b>

Khi động cơ làm việc, kỳ nạp piston hút khơng khí qua bầu lọc vào họng khuếch tán của bộ chế hịa khí. Vịi phun được đặt tại tiết diện lưu thông nhỏ nhất của họng khuếch tán là nơi có độ chân không lớn nhất. Xăng từ buồng phao qua ziclơ được dẫn tới vịi phun. Nhờ có độ chân khơng ở họng khuếch tán, nhiên liệu được hút ra khỏi vòi phun và được xé thành những hạt nhỏ hòa trộn với khơng khí (hịa khí) nạp vào xy-lanh qua xu-pap nạp.

Phía dưới họng khuếch tán cịn có bướm ga dùng để điều chỉnh lượng hịa khí nạp vào xylanh động cơ.Khi bướm ga mở nhỏ lượng lượng khí nạp ít, độ chân khơng nhỏ lượng xăng hút ra ở vịi phun ít. Khi bướm ga mở càng lớn thì lượng xăng phun ra ở vịi phun càng tăng tăng lên. Khi bướm ga đóng gần kín thì xăng khơng phun ra khỏi vịi phun được do độ chân khơng nhỏ.

Ở bộ chế hịa khí đơn giản khơng đáp ứng được yêu cầu làm việc của động cơ ở các chế độ:

 <i>Chế độ khởi động: </i><small></small><i> = 0,4 </i><small></small><i> 0,8 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

 <i>Chế độ không tải:</i><small></small><i> = 0,4 </i><small></small><i> 0,8 </i>

 <i>Chế độ trung bình:</i><small></small><i> = 1,07 </i><small></small><i> 1,15</i>

 <i>Chế độ tồn tải:</i><small></small><i> = 0,75 </i><small></small><i> 0,9 </i>

 <i>Chế độ gia tốc: Cần cung cấp một lượng hịa khí đậm hơn.</i>

<b>1.3.1.2 Các hệ thống chủ yếu của bộ chế hịa khí hiện đại1.3.1.2.1 Buồng phao</b>

Buồng phao có nhiệm vụ ổn định mức xăng trong buồng phao nhằm giúp cho các hệ thống khác trên bộ chế hịa khí làm việc phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ.

Buồng phao có các bộ phận sau:

 Phao xăng được đặt trong buồng phao, phao xăng kết hợp với van kim ổn định mức xăng trong buồng phao khi động cơ làm việc ở nhiều chế độ tốc độ khác nhau. Khi mức xăng thấp hơn qui định, phao đi xuống làm van kim mở, xăng được bơm xăng đẩy vào buồng phao. Van kim sẽ đóng kín lại khi mức xăng trong buồng phao đạt mức qui định. Lọc xăng: Lọc xăng gắn trên bộ chế hịa khí thường làm bằng vải sợi tổng hợp. Lọc xăng có nhiệm vụ giữ lại các cặn bẩn nhằm nâng cao khả năng làm kín cho van kim và chống mòn cho các bộ phận của bộ chế hòa khí.

 Ống thơng hơi buồng phao: Đây là một ống rỗng nối từ buồng phao đến vùng phía trên họng khuếch tán. ống thơng hơi buồng phao có nhiệm vụ ổn định áp suất khơng gian phía trên buồng phao. Việc ổn định này sẽ giúp cho sự hoạt động của các hệ thống khác trên bộ chế hòa khí được ổn định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Hình 1.12 Buồng phao của bộ chế hịa khí</b>

<b>1.3.1.2.2 Hệ thống phun chính</b>

Hệ thống phun chính có nhiệm vụ cung cấp khí hổn hợp cho động cơ cho hầu hết các chế độ làm việc của động cơ: Tải thấp, tải trung bình, tồn tải, gia tốc, khởi động.

<b>Cấu tạo:</b>

<b>Hình 1.13 Hệ thống phun chính</b>

<b>Nguyên lý hoạt động:</b>

Khi bướm ga mở lớn, độ chân không ngang họng khếch tán lớn xăng được hút từ từ buồng phao qua ziclơ xăng chính và được phun vào họng khuếch tán qua vịi phun chính nạp vào buồng đốt. Khi bướm ga mở càng lớn thì lượng khí nạp càng tăng như vậy độ chân

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

không ngang họng khếch tán càng tăng, do đó lượng xăng phun ra ở vịi phun càng nhiều, như vậy lượng hỗn hợp nạp vào xy-lang cũng tăng theo.

Hệ thống phun chính chỉ có thể cung cấp khí hỗn hợp đảm bảo cho động cơ tiết kiệm xăng ở chế độ tải nhỏ và phụ tải trung bình. Để tiết kiệm được nhiên liệu hệ thống phun chính có kết cấu đặc biệt

 Giảm độ chân khơng ở họng khếch tán.

<b>1.3.1.2.3 Hệ thống phun chính điều chỉnh tiết diện lưu thơng của ziclơ xăng chính</b>

<b>Cấu tạo: Hệ thống phun chính điều chỉnh tiết diện lưu thơng ở ziclơ</b>

xăng chính như hình vẽ.

<b>Hình 1.14 Hệ thống phun chính loại điều chỉnh tiết diện lưu thơng của</b>

ziclơ xăng chính

<b>Ngun lý hoạt động:</b>

Khi bướm ga mở nhỏ qua cần dẫn động kim định lượng sẽ nằm ở vị trí thấp, tiết diện lưu thông của ziclơ xăng nhỏ hạn chế lượng xăng vào mạch xămg chính. Khi bướm ga mở lớn, kim định lượng đi lên,

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

tiết diện lưu thơng của gíclơ xăng sẽ lớn hơn làm tăng lượng xăng vào mạch xăng chính, do đó lượng xăng phun ra ở vịi phun chíng cũng tăng tương ứng với vị trí của bàn đạp ga.

Lổ khí phụ có nhiệm vụ tạo bọt khí cho nhiên liệu trước khi phun ra khỏi vòi phun, đặc điểm này sẽ giúp cho chất lượng hổn hợp khí tốt hơn.

Các hệ thống trên không thể đảm bảo cho động cơ phát ra công suất cực đại khi mở hết bướm ga, không thể giúp cho động cơ dễ khởi động và làm việc ổn định ở chế độ không tải. Vì vậy ngồi hệ thống phun chính, bộ chế hịa khí cịn cần có thêm các hệ thống, cơ cấu phụ như hệ thống không tải, hệ thống làm đậm, hệ thống gia tốc, cơ cấu khởi động dể cho động cơ làm việc ổn định ở mọi chế độ và có tính kinh tế nhất.

<b>1.3.1.2.4 Hệ thống khơng tải</b>

Hệ thống khơng tải có nhiệm vụ cung cấp một lượng hổn hợp với tỉ lệ phù hợp giúp cho động cơ làm việc ổn định ở tốc độ thấp khơng có phụ tải bên ngồi.

<b>Cấu tạo:</b>

<b>Hình 1.15 Hệ thống không tải</b>

<b>Nguyên lý hoạt động:</b>

Khi động cơ làm việc ở chế độ khơng tải, bướm ga đóng gần kín làm cho độ chân khơng ở phía dưới bướm ga lớn theo đường ống

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

không tải xăng hút từ buồng phao qua ziclơ xăng không tải đi vào các đường ống hịa trộn với khơng khí được hút vào qua ziclơ khơng khí. Hỗn hợp xăng và khơng khí theo đường ống, qua lỗ phun khơng tải phun vào khơng gian phía dưới bướm ga.

Để điều chỉnh lượng xăng cung cấp cho động cơ làm việc ở chế độ khơng tải, xoay vít điều chỉnh sẽ làm thay đổi tiết diện của lỗ phun không tải.

<b>1.3.1.2.5 Hệ thống chuyển tiếp</b>

<b>Hình 1.16 Hệ thống chuyển tiếp</b>

Hệ thống chuyển tiếp có nhiệm vụ cung cấp hổn hợp khí cho động cơ khi chuyển từ chế độ không tải sang có tải. Ở một số bộ chế hịa khí đời mới lỗ chuyển tiếp cịn có nhiệm vụ giúp động cơ làm việc ở chế độ cầm chừng nhanh.

Phía trên lỗ khơng tải có thêm từ 12 lổ, các lổ này được gọi là lổ chuyển tiếp. Khi động cơ làm việc ở tốc độ không tải các lổ chuyển tiếp nằm trên bướm ga, các lỗ chuyển tiếp chỉ bổ sung khơng khí vào mạch xăng không tải.

Khi bướm ga mở lớn dần bướm ga nằm trên lỗ chuyển tiếp. Hịa khí được phun ra cả ở lổ phun không tải và lổ chuyển tiếp, lượng hịa khí phun ra tăng lên. Như vậy lượng hịa khí nạp vào xy-lanh tăng.

Hệ thống sẽ phun giảm dần khi bướm ga mở càng lớn độ chân không ngang bướm ga càng giảm và xăng được phun ra ở vịi phun chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>1.3.1.2.6 Hệ thống gia tốc</b>

Đôi lúc cần tăng ga đột ngột để tăng nhanh tốc độ của xe. Khi bướm ga mở nhanh lượng khơng khí nạp vảo xy-lanh tăng nhưng do lực quán tính của xăng lớn nên lượng xăng hút ra khỏi vịi phun chính tăng ít, vì vậy hỗn hợp nạp vào xy-lanh lỗng khó cháy, dộng cơ bị khựng và có thể tắc máy.

Để khắc phục nhược điểm trên, trong bộ chế hòa khí cần phải trang bị thêm í hệ thống gia tốc nhằm cung cấp thêm một lượng xăng làm hỗn hợp đậm thêm khi tăng tốc động cơ.

Bơm gia tốc có hai loại: Loại piston và loại cơ khí, có thể dẫn động bằng chân khơng hoặc cơ khí. Loại dẫn động bằng chân khơng có khuyết điểm là tác dụng chậm khơng kịp thời do đó nên ít sử dụng rộng rãi.

Ở các bộ chế hịa khí hai họng có hai bơm gia tốc trong đó bơm gia tốc phụ trợ dẫn động bằng chân không, nhằm cung cấp thêm một lượng xăng nhiệt độ động cơ cịn thấp hơn 68oC, đường chân khơng được đóng mở bằng van nhiệt.

<b>*Hệ thống gia tốc kiểu piston dẫn động bằng cơ khí:Cấu tạo:</b>

<b>Hình 1.17 Hệ thống gia tốc</b>

<b>Ngun lý hoạt động:</b>

</div>

×