Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

HÓA PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG: VĂN BẰNG 2 DƯỢC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 77 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

11 Xác định Cation và Anion trong dung dịch muối vơ cơ 37

<b>Phần II. Phân tích định lượng </b> 39 1 Đại cương về hóa học phân tích định lượng 39

5 Định lượng bằng phương pháp Acid - Base 59

7 Định lượng bằng phương pháp Oxy hóa khử 67

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>1. Trình bày đ-ợc đối t-ợng của hố học phân tích định </b></i>

<i>tính (HHPTĐT), nguyên tắc chung và hai ph-ơng pháp của HHPTĐT để xác định một ion hoặc 1 chất ch-a biết. </i>

<i><b>2. Kể đ-ợc ba điều kiện của một phản ứng hoá học dùng </b></i>

<i>trong HHPTĐT và ý nghĩa của b-ớc phân nhóm trong HHPTĐT. </i>

<b>Nội dung </b>

Hố học phân tích định tính là mơn khoa học chun nghiên cứu về các ph-ơng pháp, các kỹ thuật, các thuốc thử (TT), các phản ứng …. để xác định thành phần cấu tạo của các chất.

<b>1. Đối t-ợng của HHPTĐT </b>

Trong ch-ơng trình đào tạo d-ợc sĩ trung cấp, HHPTĐT sẽ giúp chúng ta nghiên cứu về:

<i><b>1.1. Các kỹ thuật, các TT, các phản ứng để xác định thành </b></i>

phần cation và anion của các muối vô cơ và các chất vô cơ khác.

<i><b>1.2. Kỹ thuật cơ bản để tiến hành thử độ tinh khiết một số </b></i>

hoá chất dùng trong ngành d-ợc theo D-ợc điển Việt Nam (DĐVN).

<b>2. Nguyên tắc chung và các ph-ơng pháp HHPTĐT </b>

<i>2.1. Nguyên tắc chung của HHPTĐT </i>

Để xác định một ion hoặc một chất ch-a biết, ng-ời ta

<i>dựa trên nguyên tắc sau: chuyển chất ch-a biết thành chất </i>

<i>mới đã biết thành phần hoá học và có tính chất đặc tr-ng từ đó suy ra chất ch-a biết. </i>

Ví dụ: Chất X + Pb<small>++</small>  kết tủa mầu đen (PbS) Chất X + H<small>++</small>  khí có mùi thối (H<small>2</small>S)

Do đó xác định đ-ợc chất X là ion S<small></small>

<i>--2.2. Các ph-ơng pháp của HHPTĐT </i>

Có hai ph-ơng pháp chính:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

giữa các chất (TT và chất cần xác định) thực chất là phản ứng giữa các ion. Ph-ơng pháp này hay dùng vì tiến hành thuận lợi, nhanh và cho kết quả chính xác.

<b>3. Điều kiện của phản ứng hoá học dùng trong HHPTĐT </b>

Các phản ứng hố học dùng trong HHPTĐT có thể là phản ứng trung hoà, phản ứng trao đổi hay phản ứng oxy hoá - khử nh-ng phải thoả mãn 3 điều kiện sau:

<i>3.1. Phải đặc sắc </i>

Phản ứng phải tạo ra chất kết tủa hoặc màu sắc thay đổi rõ rệt hay khí bay ra phải quan sát đ-ợc.

<i>3.2. Phải nhạy </i>

Phản ứng xảy ra đ-ợc với một l-ợng nhỏ chất cần xác định với TT mà vẫn có biểu hiện rõ ràng.

<i>3.3. Phải riêng biệt </i>

Phản ứng chỉ xảy ra với ion này mà không xảy ra với ion khác (cùng một TT) hoặc cho kết tủa có màu sắc, tính tan khác nhau.

Đa số các phản ứng hoá học thoả mãn hai điều kiện ban đầu nh-ng khó thoả mãn điều kiện thứ ba.

Ví dụ: Ion Ba<small>++</small> và ion Pb<small>++</small> cùng phản ứng với acid sulfuric cho kết tủa trắng, cùng tác dụng với kalicromat cho kết tủa vàng, không tan trong acidacetic. Đó là nguyên nhân dễ gây ra nhầm lẫn khi tiến hành xác định một chất.

<b>4. Phân nhóm các ion </b>

<i>4.1. í nghĩa của b-ớc phân nhóm </i>

Để tránh nhầm lẫn, khi tiến hành xác định các ion ng-ời ta phải qua b-ớc phân nhóm (xác định nhóm) các cation và anion.

Phân nhóm là dùng một thuốc thửa cho tác dụng với một số ion (các ion khác không phản ứng) tạo ra đ-ợc kết quả giống nhau, sau đó tiến hành xác định các ion trong nhóm đó bằng các thuốc thử đặc tr-ng đã biết.

Theo phương pháp “acid - base” người ta phân nhóm như sau:

<i>4.2. Các cation đ-ợc chia thành 6 nhóm: </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>1. Trình bày đối t-ợng, nguyên tắc chung và 2 ph-ơng pháp </b></i>

HHPTĐT để tiến hành xác định một ion hoặc một chất ch-a biết?

<i><b>2. Kể ba điều kiện của một phản ứng hoá học dùng trong </b></i>

HHPTĐT?

<i><b>3. Nêu ý nghĩa của b-ớc phân nhóm trong HHPTĐT? </b></i>

---

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1. Trình bày đ-ợc tên, cơng thức hố học của TT nhóm, TT cation, hiện t-ợng đặc tr-ng khi cation nhóm I tác dụng với </b>

các TT đó và viết ph-ơng trình ion để minh hoạ.

<b>2. Thao tác đúng kỹ thuật thử và xác định cation nhóm I. </b>

Các cation nhóm I tác dụng với acid hydrocloric 2N tạo thành các kết tủa trắng, các kết tủa này có tính chất khác nhau trong dung dịch amoni hydroxyd (NH<small>4</small>OH).

cromat tạo ra kết tủa đỏ thẫm.

2Ag<small>+</small> + K<small>2</small>CrO<small>4</small> = Ag<small>2</small>CrO<small>4</small> + 2K<small>+</small>

tạo ra kết tủa vàng nhạt.

Ag<small>+</small> + KI = AgI + K<small>+ </small>

carbonat tạo ra kết tủa trắng, để lâu hoá xám (do phân huỷ

<i>thành bạc oxyd). </i>

2Ag<small>+</small> + Na<small>2</small>CO<small>3</small> = Ag<small>2</small>CO<small>3</small> + 2Na<small>+</small>

Để lâu: Ag<small>2</small>CO<small>3</small> = Ag<small>2</small>O xám + CO<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

5

tác dụng với TT Amoni sulfur (hoặc H<small>2</small>S) tạo ra kết tủa đen. Pb<small>++</small> + (NH<small>4</small>)<small>2</small>S = PbS + 2NH<small>4</small>

Pb<small>++</small> + H<small>2</small>S = PbS + 2H<small>+ </small>

ra kết tủa vàng t-ơi, kết tủa này tan trong DD acid nitric, DD natri hydroxyd, không tan trong acid acetic.

Pb<small>++</small> + K<small>2</small>CrO<small>4</small> = PbCrO<small>4</small> + 2K<small>+</small>

kết tủa vàng, tủa này tan trong n-ớc nóng, khi để nguội lại kết tủa tinh thể màu vàng óng ánh.

Pb<small>++</small> + 2KI = PbI<small>2</small> + 2K<small>+</small>

<i>2.2.4. Acid sulfuric loãng (H</i><small>2</small>SO<small>4 </small>2N): ion Pb<small>++</small> tác dụng với DD acid sulfuric 2N tạo ra kết tủa trắng.

Pb<small>++</small> + H<small>2</small>SO<small>4</small> = PbSO<small>4</small> + 2H<small>+ </small>

ra kết tủa trắng.

Pb<small>++</small> + Na<small>2</small>CO<small>3</small> = PbCO<small>3</small> trắng + 2Na<small>+</small>

tạo ra kết tủa xám đen (Hg<small>0</small> nguyên tố).

Hg<small>2</small><sup>++</sup> + 2NH<small>4</small>OH = NH<small>2</small>Hg + NH<small>4</small> + Hg<small>0</small>  (xám đen) + 2H<small>2</small>O

ra kết tủa màu đỏ gạch.

Hg<small>2</small><sup>++</sup> + K<small>2</small>CrO<small>4</small> = Hg<small>2</small>CrO<small>4</small> + 2K<small>+</small>

kết tủa màu xanh lục, nếu d- TT thì chuyển thành màu đen (Hg<small>0</small>nguyên tố).

Hg<small>2</small><sup>++</sup> + 2KI = Hg<small>2</small>I<small>2</small> + 2K<small>+</small>

Hg<small>2</small>I<small>2 </small>+ 2KI = Hg<small>0</small> + K<small>2</small>[HgI<small>4</small>]

tạo ra kết tủa xám đen (Hg<small>0</small> nguyên tố).

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

6

Đó từng cú lỳc cỏc hợp chất chỡ được sử dụng trong Dược học và Y học làm thuốc se, chống viờm, nhưng do chỉ tớch lũy và cú độc tớnh cao nờn từ lõu đó khụng được dựng nữa

Chỉ tấn cụng toàn diện và làm tổn hại kho Hem của cơ thể. Từ đú gõy hậu quả nghiờm trọng trờn hệ tạo mỏu, thần kinh, nội tiết, thận và gan. Hội chứng nhiễm độc chỡ là thiếu mỏu, suy giảm trớ tuệ, tăng huyết ỏp, nhồi mỏu cơ tim, suy giảm chức năng thận, rối loạn phỏt triển xương, răng, gia tăng gốc tự do độc hại

Chỡ và cỏc hợp chất của nú cú rõt nhiều ứng dụng trong kỹ thuật và đời sống, do đú cũng đang gõy ra ụ nhiễm mụi trường cú tớnh toàn cầu. Thuốc điều trị nhiễm độc chỡ là những phối tử tạo phức chelat

<i>3.2 Bạc : Ion Ag+ cú tỏc dụng tiệt trựng ngay ở nồng độ rất nhỏ, chỉ khoảng </i>

10<small>-10</small> M. Nồng độ này cú thể đạt được bằng cỏch để kim loại bạc tiết xỳc với nước sau một thời gian.

Do cú thể tủa protein và clorid trong mụ bị tổn thương, cựng với tớnh oxy húa của Ag+, cỏc hợp chất của bạc như AgNO<small>3</small> cú tỏc dụng diệt mầm bệnh tại chỗ chẳng hạn, dựng AgNO<small>3</small> đốt cỏc ổ nhiễm khuẩn trong viờm họng hạt).

Để làm thuốc diệt khuẩn dựng ngoài, người ta tạo ra cỏc chế phẩm chứa bạc hoặc hợp chất của nú cú tỏc dụng kộo dài. Vớ dụ bạc sulfadiazin.

Cỏc chế phẩm của bạc dược dụng nhậy cảm với ỏnh sỏng, dễ chuyển ion Ag+ thành Ag màu đen nờn gõy ra cỏc vấn đề về thẩm mỹ trong sử dụng hoặc bảo quản thuốc trong bao bỡ trỏnh ỏnh sỏng.

<i><b>Lượng giá </b></i>

1. Trình bày tên, cơng thức hố học của TT nhóm, hiện

<b>t-ợng đặc tr-ng khi cation nhóm I tác dụng với TT nhóm và </b>

viết ph-ơng trình ion minh hoạ?

2. Kể tên, cơng thức hố học, hiện t-ợng đặc tr-ng của các TT xác định ion Ag<small>2</small>, Pb<small>++</small>, Hg<small>2</small><sup>++</sup> và viết ph-ơng trình ion minh hoạ?

3. Kể tên các TT giống nhau của ion Ag<small>+</small>, Pb<small>++</small>, Hg<small>2</small> và hiện t-ợng khác nhau khi các TT đó tác dụng với ion Ag<small>+</small>, Pb<small>++</small>, Hg<small>2+</small><sup>++</sup>?

---

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>1. Trình bày đ-ợc tên, cơng thức hố học của TT nhóm, hiện </b></i>

<i><b>t-ợng đặc tr-ng khi cation nhóm II tác dụng với TT nhóm và </b></i>

<i>viết ph-ơng trình ion để minh hoạ. </i>

<i><b>2. Kể đ-ợc tên, cơng thức hố học, hiện t-ợng đặc tr-ng </b></i>

<i>minh hoạ. </i>

<i><b>3. Thao tác đúng kỹ thuật thử cation nhóm II với các TT </b></i>

<i><b>của chúng và xác định đúng cation nhóm I, II. </b></i>

Các cation nhóm II tác dụng với TT acid sulfuric 2N tạo ra kết tủa trắng. Trong phản ứng này ion Ba<small>++</small> không cần điều kiện nào, cịn ion Ca<small>++</small> cần mơi tr-ờng aceton hoặc ethanol 70<small>0</small>.

<i>1.2. Ph-ơng trình ion: </i>

Ba<small>++</small> + H<small>2</small>SO<small>4</small> = BaSO<small>4</small> + 2H<small>+</small>

Ca<small>++</small> + H<small>2</small>SO<small>4</small> = CaSO<small>4</small> + 2H<small>+ </small>

<b>2. Thuốc thử cation </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

8

ra kết tủa màu vàng t-ơi, tủa này không tan trong NaOH 2N và CH<small>3</small>COOH

Ba<small>++</small> + K<small>2</small>CrO<small>4</small> = BaCrO<small>4</small> + 2K<small>+</small>

sulfat bằng acid sulfuric trong môi tr-ờng thuốc tím (kili permanganat), tủa bari sulfat hấp phụ thuốc tím nên có màu hồng. Sau đó dùng n-ớc oxy già (H<small>2</small>O<small>2</small>) trong môi tr-ờng acid sulfuric để khử màu tím hồng của DD, riêng của bari sulfat

<i>2.2.1. Amoni oxalat [(NH</i><small>4</small>)<small>2</small>C<small>2</small>O<small>4</small>]: ion Ca<small>++ </small> tác dụng với TT amonioaxalat tạo ra kết tủa trắng, tủa này không tan trong CH<small>3</small>COOH, tan trong HNO<small>3</small>, HCl, H<small>2</small>SO<small>4</small>.

Calci là chất khụng thể thiếu cho sự sống. Ca và Mg với mức độ thấp hơn, cựng phosphat tạo xương, răng. Ca++ cú vai trũ thiết yếu trong nhiều quỏ trỡnh sinh lý, tham gia quỏ trỡnh đụng mỏu, điều hũa dẫn truyền thần kinh, tham gia điều hũa chuyển húa trong cơ thể

Phõn loại theo điều trị cỏc hợp chất của Calci gồm 2 nhúm chớnh

- Thuốc khỏng acid dựng hoặc phối hợp với thuốc khỏc trong điều trị viờm loột, rối loạn đường tiờu húa

- Thuốc bổ sung Calci trong cỏc trường hợp co giật do calci huyết hạ, chế độ ăn thiếu Calci gõy cũi xương loóng xương

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

9

- Ca++ là cation thường được lựa chọn để mang cỏc anion cú tỏc dụng điều trị như Calci aminosalicylat; Calci cyclobarbital; Calci ascorbat. Ca++ được lựa chọn vỡ trỏnh đưa thờm Na+ vào cơ thể, hoặc tận dụng cả tỏc dụng của Calci

- Đồng vị phúng xạ Ca dựng trong nghiờn cứu liờn quan đến chuyển húa chất khoỏng Trong thực hành dược khoa cần lưu ý; giống như Mg++, cation Ca++ cú cấu hỡnh eleciron ổn định đưa đến tớnh chất ổn định của nú trong cỏc hợp chất sinh học. Tuy nhiờn, muối tan của Calci cú phản ứng trao đổi với cỏc anion borat carbonat, citrat, oxalat, phosphat, sulfat, tartrat tạo thành những hợp chất khụng hũa tan. Cỏc phản ứng này thường dẫn đến tương kỵ trong dược khoa hoặc lắng đọng sỏi ở thận, mật, khớp trong cơ thể khi chuyển húa

<i>3.2: Bari </i>

Tất cả cỏc hợp chất tan của Bari trong nước hoặc acid loóng đều độc

Chỉ riờng Bari sulfat BaSO4 = 233,39 ớt tan được dựng làm thuốc dạng uống, cú tớnh cản quang nờn làm rừ nột ảnh chụp bằng tia X trong chẩn đoỏn viờm loột đường tiờu húa

<i><b>Lượng giỏ: </b></i>

<b>1. Trình bày tên, cơng thức hoá học của TT nhóm, hiện </b>

t-ợng đặc tr-ng khi cation nhóm II tác dụng với thị tr-ờng nhóm và viết ph-ơng trình ion để minh họa?

<b>2. Kể tên, cơng thức hố học, hiện t-ợng đặc tr-ng của </b>

TT xác định ion Ba<small>++</small>, ion Ca<small>++</small> và viết ph-ơng trình ion để minh hoạ?

<b>3. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ion Ba</b><small>++</small>, ion Ca<small>++</small> khi tác dụng với TT oxalat, từ đó rút ra kết luận?

<b>Bài 4 </b>

<b>Xác định cation nhóm III </b>

<b>( Zn<small>++</small>, Al<small>+++</small>) </b>

<b>Mục tiêu </b>

<i><b>1. Trình bày đ-ợc tên, cơng thức hố học của thị tr-ờng </b></i>

<i><b>nhóm, hiện t-ợng đặc tr-ng khi cation nhóm III tác dụng với </b></i>

<i>TT nhóm và viết ph-ơng trình ion để minh hoạ. </i>

<i><b>2. Kể tên cơng thức hố học, hiện t-ợng đặc tr-ng của TT </b></i>

<i>xác định ion Zn<small>++</small>, Al<small>+++</small> và viết ph-ơng trình ion đển minh hoạ. </i>

<i><b>3. Thao tác đúng kỹ thuật thử cation nhóm III với các TT </b></i>

<i><b>của chúng và xác định cation nhóm I, II, III trong dung dịch </b></i>

<i>gốc. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Các cation nhóm III tác dụng với TT natri hyđroxyd tạo ra kết tủa trắng, là các hyđroxyd l-ỡng tính. Khi cho d- NaOH 2N thì các kết tủa đó hồ tan vì chúng thể hiện tính chất acid, tan trong kiểm.

<i>1.2. Ph-ơng trình ion </i>

Zn<small>++</small> + 2NaOH = Zn (OH)<small>2</small> + 2Na<small>+</small>

Al<small>+++</small> + 3NaOH = Al (OH)<small>3</small> + 3Na<small>+</small>

Khi cho d- NaOH 2N:

Zn (OH)<small>2</small> + 2Na<small>+</small> + 2OH = 2Na<small>+</small> + ZnO<small>2</small> + 2H<small>2</small>O Al (OH)<small>3</small> + Na<small>+ </small>+ OH = Na<small>+</small> + AlO<small>2</small> + 2H<small>2</small>O

<b>2. Thuốc thử cation </b>

dụng với thị tr-ờng montequi A và Montequi B tạo ra kết tủa màu tím xim

TT amoni sulfur hoặc H<small>2</small>S tạo ra kết tủa trắng, kết tủa này tan trong dung dịch acid hyđrocloric, không tan trong CH<small>3</small>COOH.

với TT Aluminon tạo ra kết tủa màu hồng.

Phản ứng này rất nhạy, nh-ng ion Zn<small>++</small> cũng cho kết quả t-ơng tự, để tránh nhầm lẫn cần xác định ion Zn<small>++</small> tr-ớc khi xác định ion Al<small>+++</small>.

dụng với hỗn hợp NH<small>4</small>OH + NH<small>4</small>Cl tạo ra kết tủa keo trắng, tủa này tan trong NaOH và HCl, không tan trong NH<small>4</small>Cl.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

11 Al<small>+++</small> + 3NH<small>4</small>OH = Al(OH)<small>3</small> + 3NH<small>4</small>

kÕt tđa tr¾ng

2Al<small>+++</small> + 3Na<small>2</small>CO<small>3</small> = Al<small>2</small>(CO<small>3</small>)<small>3</small> + 6Na<small>+ </small>

<b>3. vai trò và ứng dụng trong y -dược, độc tính (đọc thêm) </b>

<i>3.1. Kẽm </i>

Kẽm là nguyên tố thiết yếu của cơ thể. Toàn cơ thể chứa khoảng 2-2,5g kẽm, gần bằng lượng sắt, gấp hơn 20 lần lượng đồng. Kẽm là thành phẩn cấu tạo trọng yếu của hàng trăm metalloenzym. VD; carbonic anhydrase (CA tạo HCO<small>3</small>-), superoxid dismustase (SOD chứa cả Zn và Cu loại bỏ gốc tự do O2<small>-</small>. Với cầu hình electron d<small>10</small>, Zn++ trong emzym tạo cấu trúc phức tứ diện điển hình với 3 nguyên tử N của 3 nhóm amino acid cịn vị trí thứ 4 tự do để tương tác với phân tử chất phản ứng cần hoạt hóa. Chẳng hạn enzym CA xúc tác cho phản ứng sau trong q trình hơ hấp

CO<small>2</small> (k) + H<small>2</small>O (1)  H<sup>+</sup> (aq) + HCO<small>3</small><sup>-</sup> (aq)

Ion Zn++ ở vị trí hoạt động gắn với phân tử H<small>2</small>O là chất phản ứng vào vị trí thứ 4. Tác động như 1 acid để mất đi 1 proton. Ion OH<small>-</small> tạo thành gắn vào phần dương C của CO<small>2</small>

mạnh hơn nhiều so với nước tự do, vì thế tốc độ phản ứng tạo H<small>+</small> và HCO<small>3</small><sup>-</sup> rất lớn.

Kẽm rất cần thiết cho sự hình thành và hoạt động của hormon sinh dục nam, hormon tăng trưởng của tuyến yên, insulin của tuyến tụy.

Kẽm kích thích tạo hồng cầu và hemoglobin; kích thích tuyến nước bọt.

Người trưởng thành cần hấp thu 15-20mg kẽm mỗi ngày. Tuy chỉ là vi lượng, nhưng nếu thiếu sẽ phát sinh hàng loạt triệu chứng và bệnh lý: chán ăn, thay đổi vị giác, chậm sinh trưởng, hư hại do nghèo khoáng ở xương, tăng Keratin hóa các tổ chức, thiểu năng hoặc mất khả năng sinh dục nam, giảm sinh sản ở cả hai giống đực và cái, dị dạng bào thai, suy giảm miễn dịch, dễ viêm loét và chậm lành vết thương, tổn thương ở mắt, tiêu chảy, rối loạn chuyển hóa glucid, protid, hệ thần kinh suy nhược.

- Chế phẩm dược dụng:

Vì thiếu kẽm hay gặp trong chế độ dinh dưỡng nên người ta làm những viên thuốc bổ sung các vi lượng dạng uống, trong đó có chứa những hợp chất của Zn++.

Kẽm oxyd, ZnO = 81,4. Dạng thuốc mỡ, hồ bôi, bột rắc dùng điều trị nhiễm khuẩn da, vét bỏng nóng, da khơ. Hỗ trợ điều trị các bệnh trên da.

Kẽm sulfat, ZnSO4.7H<small>2</small>O = 287,5 dùng pha thuốc nhỏ mắt sát trùng, làm thuốc nôn Kẽm peroxyd, ZnO<small>2</small> = 97,4 dùng băng bó vết thương nhiễm trùng, vết bỏng.

- Lượng kẽm cao làm giảm Đồng tronh cơ thể. Vì vậy chỉ bổ sung Kẽm khi đã đủ đồng, hoặc dùng Kẽm liều cao điều trị bệnh Wilson

Kẽm ít gây ngộ độc, trừ khi uống phải lượng lớn muối kẽm vô cơ. Thuốc giải độc phổ biến là NaHCO<small>3</small>

<i>3.2: Nhôm </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

12

- Khụng cú vai trũ sinh học, ngược lại đó thấy độc tớnh mạn của Nhụm ảnh hưởng đến nóo biểu hiện ở người cao tuổi.

- Nhiều hợp chất của Nhụm khụng tan được dựng làm thuốc khỏng acid dạ dày: + Nhụm hydroxyd, Al(OH)<small>3</small> = 78.00 làm dung dịch keo đụng dựng trung hũa HCL của dịch vị trong trường hợp tăng acid ở bệnh loột lạ dày.

+ Kaolin là Nhụm silicat hydrat húa tồn tại trong thiờn nhiờn, thành phần khụng ổn định, cụng thức húa học chủ yếu cú thể viết là Al<small>2</small>O<small>3</small>.2SiO<small>2</small>.2H<small>2</small>O, bột màu trắng hoặc ngà, trơn khụng tan trong nước. Cú khả năng hỳt thấm nờn dựng làm bột rắc hoặc bột nhóo để chữa bệnh ngoài da, loột, bỏng, cũng uống để bảo vệ niờm mạc dạ dày. Cỏc chế phẩm dược dụng cú thể chỉ dựng riờng kaolin hoặc dựng hỗn hợp kaolin và pectin.

+ Bentonit là Nhụm silicat hydrat húa, dạng keo tự nhiờn, khụng tan trong nước và acid nhưng hỳt nước mạnh và trương nở gấp ~12 lần thể tớch ban đầu. Đặc tớnh tạo geo của Bentonit được vận dựng nhiều trong thực hành dược khoa làm chất bảo vệ và ổn định cỏc dạng thuốc huyền phự hoặc cỏc dịch treo.

<i><b>Lượng giá: </b></i>

<b>1. Trình bày tên, cơng thức hố học của TT nhóm, hiện t-ợng đặc tr-ng khi cation nhóm III tác dụng với TT nhóm và </b>

viết ph-ơng trình ion để minh hoạ?

<b>2. Kể tên, cơng thức hố học, hiện t-ợng đặc tr-ng của </b>

TT xác định ion Zn<small>++</small>, Al<small>+++ </small>và viết ph-ơng trình ion để minh hoạ?

<b>3. Bạn điền cơng thức hố học, kèm theo hệ số thích hợp </b>

vào các chỗ trống trong các ph-ơng trình sau:

4.1. Dung dịch NaOH2N + 2Zn<small>++</small> khơng cho tủa. 4.2. Ion Al<small>+++</small> + NaOH2N d- cho tủa rồi tan 4.3. (NH<small>4</small>)<small>2</small>S + Zn<small>++</small> = ZnS + 2NH<small>4</small>

4.4. Ion Zn<small>++</small> + Na<small>2</small>CO<small>3</small> cho tủa trắng 4.5. Ion Al<small>+++ </small>+ Na<small>2</small>CO<small>3 </small>cho tủa nâu đỏ

<b>Bài 5 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

13

<b>Xác định cation nhóm Iv </b>

<b>(Fe<small>++</small>, Fe<small>+++</small>, Bi<small>+++</small>) </b>

<b>Mục tiêu </b>

<i><b>1. Trình bày đ-ợc tính chất chung của cation nhóm IV và </b></i>

<i>viết ph-ơng trình ion để minh hoạ. </i>

<i><b>2. Kể đ-ợc tên, cơng thức hố học của TT nhóm và hiện </b></i>

<i>t-ợng đặc tr-ng khi cation nhóm IV tác dụng với TT nhóm. </i>

<i><b>3. Kể đ-ợc tên, cơng thức hố học, hiện t-ợng đặc tr-ng </b></i>

<i>ion để minh hoạ. </i>

<b>Nội dung </b>

<b>1. Thuốc thử nhóm </b>

<i><b>1.1. Tính chất chung của cation nhóm IV. Khi các cation nhóm </b></i>

IV tác dụng với NH<small>4</small>OH có tính chất chung sau:

dung dịch muối amoni NH<small>4</small> ).

Fe<small>++</small> + 2NH<small>4</small>OH  Fe(OH)<small>2</small> + 2NH<small>4</small><sup>+ </sup>

dung dịch muối amoni.

Fe<small>++</small> + 3NH<small>4</small>OH = Fe(OH)<small>3</small> + 3NH<small>4</small><sup>+ </sup>

Bi<small>+++</small> + 3NH<small>4</small>OH = Bi(OH)<small>3</small> + 3NH<small>4</small><sup>+ </sup>

có màu đặc tr-ng và bền vững trong DD amoni

2Fe<small>++</small> + H<small>2</small>O<small>2</small> + 4NH<small>4</small>OH = 2Fe(OH)<small>3</small>(nâu đỏ) + 4NH<small>4</small><sup>+ </sup>

Bi<small>+++</small> + H<small>2</small>O<small>2</small> + 3NH<small>4</small>OH = HBiO<small>3</small>(vàng ngà) + 2H<small>2</small>O<small>2</small>

<i><b>1.2. Thuốc thử nhóm. Thuốc thử nhóm của các cation nhóm IV là </b></i>

amoni hydroxyd cho d-, với sự có mặt của n-ớc oxy già và amoni clorid.

Các cation nhóm IV tác dụng với hỗn hợp NH<small>4</small>OH cho d- + H<small>2</small>O<small>2</small> + NH<small>4</small>Cl tạo ra kết tủa có màu đặc tr-ng và bền vững trong DD có ion NH<small>4</small> .

Vai trò của n-ớc oxy già là oxy hoá Fe<small>++</small>  Fe<small>+++</small> [ở dạng Fe(OH)<small>3</small>] và ion Bi<small>+++</small>  Bi<small>+5</small> (ở dạng HBiO<small>3</small>).

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

14

Cịn vai trị của NH<small>4</small>Cl là tạo ra mơi tr-ờng có ion NH<small>4</small> , có tác dụng chủ yếu đối với cation nhóm IV.

<b>2. Thuốc thử cation </b>

kali fericyanid tạo ra kết tủa keo màu xanh thẫm, tủa này không tan trong HCl 2N, nh-ng bị kiềm phá huỷ thành Fe(OH)<small>2</small>,

3Fe<small>++</small> + 2K<small>3</small>[Fe(CN)<small>6</small>] = Fe<small>3</small>[Fe(CN)<small>6</small>]<small>2</small> Xanh thẫm (xanh turby) + 6K<small>+</small>

Fe<small>3</small>[Fe(CN)<small>6</small>]<small>2</small> + 6NaOH = 3Fe(OH)<small>2</small> Trắng xanh + 2Na<small>3</small>

tủa xanh nâu

7Fe<small>2+</small> + 7Na<small>2</small>CO<small>3</small> + 7H<small>2</small>O + O<small>2</small> = 2FeCO<small>3</small> + Fe(OH)<small>2</small> + 4Fe(OH)<small>3</small> Xanh nâu

+ 14Na + 5CO<small>2</small>

kali ferocyanid tạo ra kết tủa keo màu xanh đậm, tủa này không tan trong HCl 2N, bị kiềm phá huỷ, cho tủa nâu đỏ:

Phản ứng của Fe<small>3+</small> với Kali ferocyanid:

4Fe<small>3+</small> + 3K<small>4</small>[Fe(CN)<small>6</small>] = Fe<small>4</small>[Fe(CN)<small>6</small>]<small>3</small> xanh da trời (xanh Berlin) + 12K<small>+</small>

Bị kiềm phá huỷ thành:

Fe<small>4</small>[Fe(CN)<small>6</small>]<small>3</small> + 12NaOH = 3Na<small>4</small>(Fe(CN)<small>6</small>] + 4Fe(OH)<small>3</small> nâu đỏ

sulfocyanat cho dung dịch màu đỏ.

Fe<small>+++</small> + 3KSCN = Fe(SCN)<small>3</small> + 3K<small>+</small>

tạo ra kết tủa màu nâu.

Fe<small>+++</small> + 3NH<small>4</small>OH = Fe(OH)<small>3</small>(đỏ) + 3NH<small>4</small>

tủa màu nâu

2Fe<small>+++</small> + 3Na<small>2</small>CO<small>3</small> + 3H<small>2</small>O = 2Fe(OH)<small>3</small>(nâu) + 6NH<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

15

(NH<small>4</small>)<small>2</small>S hoặc H<small>2</small>S tạo ra kết tủa màu đen. 2Bi<small>+++</small> + 3(NH<small>4</small>)<small>2</small>S = Bi<small>2</small>S<small>3</small> + 6NH<small>4</small>

2Bi<small>+++</small> + 3H<small>2</small>S = Bi<small>2</small>S<small>3</small> + 6H<small>+</small>

đen, tủa này tan khi cho d- KI, tạo ra dung dịch có màu vàng da cam.

Bi<small>+++</small> + 3KI = BiI<small>3</small>(đen) + 3K<small>+</small>

BiI<small>3</small> + KI = K[BiI<small>4</small>] (vàng da cam)

tạo ra kết tủa trắng, kèm theo giải phóng khí Carbonic (CO<small>2</small>).

- Fe là nguyên tố vi lượng thiết yếu, đóng vai trị tối quan trọng trong vận chuyển oxy ở tất cả các động vật có xương sống. Protein có chức năng vận chuyển Oxy là hemoglobin gồm 4 chuỗi protein gọi là globin, mỗi chuỗi gắn với 1 phức hem chứa 1 ion Fe++

Hemoglobin chiếm ~ 34% khối lượng tế bào hồng cầu, tồn tại ở 2 dạng tuỳ thuộc vào 2 dạng bản chất của phối tử thứ 6 là O<small>2</small> hay H<small>2</small>O. trong mạch máu ở phổi, nơi có nồng độ O<small>2</small>

cao, heme gắn với O<small>2</small> tạo thành oxyhemiglobin được vận chuyển trong động mạch đến mơ ít O<small>2</small>. ở mơ O<small>2</small> được giải phóng và được thay thế bởi phân tử H<small>2</small>O, tạo ra deoxyhemoglobin được vận chuyển trong tĩnh mạch về phổi. Do nước là phối tử gây trường yếu, thông số tách nhỏ, nên ion d<small>6</small> – Fe++ trong Hb-H<small>2</small>O tạo phức spin cao xanh- đỏ tía. Điều này giải thích vì sao máu tĩnh mạch có màu đỏ tối. Ngược lại O<small>2</small> là phối tử gây trường mạnh nên Hb-O<small>2</small> hấp thụ ánh sáng ở tận cùng xanh của phổ. Điều này giải thích cho máu đỏ tươi của máu động mạch. Vị trí tương đối của Fe++ so với mặt phẳng của vòng porphin cũng phụ thuộc vào phối tử thứ 6 là O<small>2</small> hay H<small>2</small>O. Nếu được gắn với O<small>2</small>, Fe++ sẽ nằm trong mặt phẳng của vòng; còn nếu gắn với H<small>2</small>O, nó hơi lệch khỏi mặt phẳng vịng. Sự thay đổi nhỏ này về vị trí của Fe++ ảnh hưởng đến hình dạng của chuỗi globin bên cạnh và cứ thế khởi động cho cả quá trình gắn hay giải phóng O<small>2</small>. Nhờ sự tác động của 4 chuỗi nhanh chóng nạp O<small>2</small> từ phổi rồi tải xuống mô và ngược lại. Bản thân heme khơng chỉ được tìm thấy trong hemoglobin, mà cịn trong myoglobin, trong các enzym oxy hoá như oxydase, catalase, trong hệ vận chuyển electron như các cytocrom. Như vậy sắt trong cơ thể dưới dạng phức chất của protein có 3 chức năng quyết định sự sống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

16 + Vận chuyển Oxy

+ Dự trữ Oxy

+ Vận chuyển electron

- Cơ thể người trưởng thành chứa 3-4g Fe. 2/3 số đó có mặt trong hemoglobin/phần lớn số cịn lại nằm trong các protein dự trữ Fe nội bào/phần nhỏ phân bố trong myoglobin, trong các cytocrom, các enzym, các protein-S-Fe, và trong transferrin

- Nhu cầu về Sắt hàng ngày từ 1-3mg. Lượng Sắt cần được cung cấp phụ thuộc vào nhiều đặc điểm và tình trạng cơ thể; nam hay nữ, người già hay trẻ đang lớn; phụ nữ trong thời kỳ kinh nguyệt, có thai hay đang cho con bú; người có một loại bệnh

- Thiếu Sắt dẫn đến bệnh thiếu máu nhược sắc. Sự thiếu hụt sắt ở trẻ đang lớn có thể làm giảm sự phát triển trí tuệ. Những triệu chứng của bệnh thiếu Sắt có thể suy ra từ 3 chức năng của sắt trong cơ thể như đã tóm tắt phía trước

- Thức ăn chứa nhiều sắt là thịt nạc, gan, tim, thân, tiết, lòng đỏ trứng, đậu, cần tây…..Trong thức ăn, hầu hết Sắt vơ cơ tồn tại ở trạng thái oxy hố ổn định nhất của nó là Fe+++, trong khi ở tá tràng chỉ có Fe++ được hấp thu nhờ một protein vận chuyển. Sự khử Fe+++ về Fe++ xảy ra ở pH thấp trong dạ dày với sự có mặt các chất khử mà chủ yếu là vitamin C. vì vậy sự hấp thu sắt tăng khi thức ăn giàu vitamin C, và giảm xuống ở những người bệnh thiếu acid dịch vị hoặc sau cắt bỏ dạ dày. Sự hấp thu sắt cũng giảm bởi các tanin, oxalat, một lượng lớn phosphat vô cơ và một vài antacid, vì chúng tạo bởi những phức sắt không tan hoặc không thể hấp thụ. Những điều nêu trên giải thích vì sao chỉ ~5% Sắt không heme vào được cơ thể ở người bình thường.

Sắt có heme trong thực phẩm được hấp thu nhiều hơn theo một cơ chế khác nhờ enzym oxygenase biến đổi, do đó khơng bị ảnh hưởng bởi các tác nhân liên kết sắt trong thức ăn như ở trường hợp Sắt vô cơ

- Sắt cũng như Đồng, vừa thiết yếu lại vừa nguy hiểm khi chúng quá tải. Quá tải sắt xảy ra khi trong cơ thể xuất hiện 1 lượng Sắt thừa tự do không trong liên kết phức bền vững với protein hoặc không gắn với heme. Quá tải sắt gặp trong các trường hợp; uống nhiều viên sắt, hoặc dinh dưỡng quá thừa sắt trong khi cơ thể đã đủ dẫn đến khơng cịn khả năng dung nạp/bệnh di truyền hay do biến đổi gen, gây ra hấp thu Sắt dư thừa vào hồng cầu và quá nhiều qua đường ruột/hậu quả do điều trị các bệnh khác, như điều trị ung thư bằng hoá trị liệu hoặc truyền máu nhiều lần.

Sắt và Đồng dư thừa rất nguy hiểm vì chúng xúc tác vận chuyển electron trong hệ phản ứng Fenton sinh ra các dạng Oxy hoạt động và gốc tự do- những phần tử vật chất có tính oxy hố mãnh liệt nên huỷ hoại tế bào và làm hư hỏng các phần tử sinh học

Quá tải Sắt dẫn đến nhiều bệnh tật; xơ gan, nguy cơ ung thư cao, đái đường, suy giảm chức năng tim, tình trạng viêm mãn tính/parkinson/suy nhược cơ thể/lão hố sớm

Thuốc điều trị ngộ độc Sắt và dư thừa sắt mạn tính là Deferoxamin monomethansulfonat tác dụng theo cơ chế tạo phức chelat với Fe+++ dễ dàng bài xuất qua thận, dùng dạng tiêm. Tuy nhiên cách điều trị này trên thực tế lâm sàng rất thận trọng

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

17

- Trước đõy nhiều hợp chất đơn giản hoặc phức chất của Fe++, Fe+++ được sử dụng làm thuốc bổ mỏu do thiếu sắt. Tuy nhiờn nay ớt dựng do tớnh chất dễ kớch ứng dạ dày- ruột của chỳng, đặc biệt là do những cảnh bỏo độc hại khi sắt dư thừa. Sắt khử (Fe++) cần cho điều trị thiếu mỏu nhược sắc, nay được đua vào thức ăn cho người, giống như bổ sung Fluor vi lượng vào nước uống

Một số hợp chất điện giải vẫn ghi trong cỏc Dược điển dựng làm thuốc bổ mỏu do thiếu sắt gồm:

+ Sắt (II) sulfat, FeSO<small>4</small>.7H<small>2</small>O = 278.01; tinh thể màu xanh nhạt, dễ tan, trong khụng khớ ẩm bị oxy hoỏ thành sắt (III) sulfat base màu vàng nõu; dựng dạng uống dạng viờn nộn bao fim, viờn nang

+ Sắt (II) Fumarat, C<small>4</small>H<small>2</small>FeO<small>4</small> = 169,90; bột màu đỏ cam, dạng bào chế như sắt (II) hoặc làm viờn giải phúng chậm

+ Sắt (II) gluconat, C<small>12</small>H<small>22</small>FeO<small>14</small>.2H<small>2</small>O = 482,17; bột hoặc tan nhỏ mịn, màu vàng xanh, dễ tan, dựng uống dạng viờn nộn, viờn nang hay cồn thuốc

+ Sắt (III) dextran là Fe(OH)<small>3</small> dạng keo, dextran thuỷ phõn 1 phần; dung dịch keo, nhớt màu nõu tối, dựng dạng tiờm bắp hay tiờm tĩnh mạch cho người kộm hoặc khụng hấp thụ được sắt qua đường ruột

- Natri nitroprussiat, Natri nitroprussid, Na<small>2</small>[Fe(CN)<small>5</small>NO].2H<small>2</small>O = 297,95 một phức chất của Fe+++, tinh thể hoặc bột màu nõu đỏ, dựng dạng tiờm truyền tĩnh mạch làm thuốc gión mạch, chống tăng huyết ỏp, tỏc dụng theo cơ chế giải phúng khớ Nitrogen monoxyd NO tỏc động trực tiếp lờn cả tĩnh mạch và động mạch

<i><b>Lượng giá: </b></i>

<b>1. Trình bày tính chất chung của các cation nhóm IV và </b>

viết ph-ơng trình ion để minh hoạ?

<b>2. Kể tên, cơng thức hố học của TT nhóm và hiện t-ợng đặc tr-ng khi cation nhóm IV tác dụng với TT nhóm? </b>

<b>3. Kể tên, cơng thức hoá học, hiện t-ợng đặc tr-ng của </b>

các TT xác định ion Fe<small>++</small>, Fe<small>+++</small>, Bi<small>+++</small> và viết ph-ơng trình ion minh hoạ?

<b>4. Nêu những điểm khác nhau giữa cation nhóm IV với các cation nhóm I, II, III khi tác dụng với Na</b><small>2</small>CO<small>3</small>?

<b>5. Thuốc thử của các ion sau đúng hay sai? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

18

3 Kali iodid là TT của các ion Ag<small>+</small>, Pb<small>++</small>, Hg<small>2</small><sup>++</sup>, Bi<small>+++</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i><b>1. Trình bày đ-ợc tên, cơng thức hoá học của TT nhóm, </b></i>

<i><b>hiện t-ợng đặc tr-ng khi cation nhóm V tác dụng với TT nhóm </b></i>

<b>Thuốc thử nhóm của cation nhóm V cũng giống nh- TT nhóm của cation nhóm IV và amoni hydroxyd cho d-, với sự có mặt </b>

của n-ớc oxy già (H<small>2</small>O<small>2</small>) và amoni clorid (NH<small>4</small>Cl).

<b>Các cation nhóm V tác dụng với hỗn hợp NH</b><small>4</small>OH + H<small>2</small>O<small>2</small> + NH<small>4</small>Cl không tạo ra tủa vì:

Mg<small>++</small> + 2NH<small>4</small>OH  Mg(OH)<small>2</small> + 2NH<small>4</small>

Tủa Mg(OH)<small>2</small> hoà tan trong mơi tr-ờng NH<small>4</small> (NH<small>4</small>Cl), cịn ion Cu<small>++</small>, Hg<small>++</small> thì tạo ra các phức chất tan.

Amoni clorid có vai trị tăng nồng độ ion NH<small>4</small> để các

<b>cation nhóm V khơng tạo ra kết tủa, phân biệt đ-ợc với các </b>

cation nhóm IV, n-ớc oxy già (H<small>2</small>O<small>2</small>) có vai trị tạo ra các phức

<b>đối với nhóm V. 2. Thuốc thử cation </b>

tủa xanh lơ, tủa tan khi cho d- NH<small>4</small>OH, tạo ra phức chất màu xanh lam.

Cu<small>2+</small> + 2NH<small>4</small>OH = Cu(OH)<small>2</small> + 2NH<small>4</small>

4NH<small>4</small>OH + Cu(OH)<small>2</small> = [Cu(NH<small>3</small>)<small>4</small>] (OH)<small>2</small> + 4H<small>2</small>O

cho kết tủa đỏ thẫm

2Cu<small>2+</small> + K<small>4</small>[Fe(CN)<small>6</small>] = Cu<small>2</small>[Fe(CN)<small>6</small>] + 4K<small>+</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

20

hoặc (NH<small>4</small>)<small>2</small>S tạo ra kết tủa đen.

Cu<small>++</small> + H<small>2</small>S = CuS + 2H<small>+</small>

Cu<small>++</small> + (NH<small>4</small>)<small>2</small>S = CuS + NH<small>4</small><sup>+ </sup>

carbonat cho kết tủa vàng nâu.

tủa này tan khi cho d- KI, tạo ra dung dịch không màu. Hg<small>++</small> + 2KI = HgI<small>2</small> + 2K<small>+</small>

HgI<small>2</small> + 2KI = K<small>2</small>[HgI<small>4</small>]

tủa vàng.

Hg<small>++</small> + 2NaOH = HgO + 2Na<small>+</small> + H<small>2</small>O

cho kết tủa đỏ nâu hay vàng nâu. Hg<small>2+</small> + Na<small>2</small>CO<small>3</small> = 2Na<small>+</small> + HgCO<small>3</small>

NH<small>4</small>OH + Na<small>2</small>HPO<small>4</small> + NH<small>4</small>Cl cho kết tủa trắng (muối kép magnesi amoni phosphat).

Mg<small>++</small> + NH<small>4</small>OH + Na<small>2</small>HPO<small>4</small> + NH<small>4</small>Cl = MgNH<small>4</small>PO<small>4</small> + 2Na<small>+</small> + H<small>2</small>O

tủa trắng, tủa này không tan trong NaOH d-. Mg<small>++</small> + 2NaOH = Mg(OH)<small>2</small> + 2Na<small>+ </small>

<i>2.3.3. Natri carbonat: ion Mg</i><small>++</small> tác dụng với Na<small>2</small>CO<small>3</small> cho kết tủa trắng.

Mg<small>++</small> + Na<small>2</small>CO<small>3</small> = MgCO<small>3</small> + 2Na<small>+ </small>

<b>3. vai trũ và ứng dụng trong y -dược. độc tớnh (đọc thờm). </b>

<i>3.1. Magnesi </i>

- Mg là nguyờn tố sinh học. Nú cú trong chất diệp lục (chlorophyll) của cõy xanh. Trong cơ thể người, xếp theo vai trũ quan trọng của cỏc chất khoỏng, Magnesi đứng hàng thứ 3 chỉ sau Fe và Ca. Vai trũ đặc biệt quan trọng của ion Mg++ trong sinh húa ở con người ngày càng được nhận biết nhiều hơn. Cú khoảng 20-25g trong cơ thể, Magnesi chủ yếu chứa xương và trong tế bào. Là cation phổ biến thứ 2 ở nội bào, Magnesi kiểm soỏt lượng Calci thõm nhập vào tế bào qua kờnh Calci. Vỡ vậy, ion Mg++ là chất chẹn kờnh Calci tự nhiờn, từ đú nú cú vau trũ quan trọng trong nhiều bệnh tim mạch và trong việc giữ cho hệ thần kinh cowkhoong hoạt động quỏ chớn. Thiếu Mg++, cỏc ion Ca++ vào tế bào

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

21

quá mức cần thiết gây ra hiện tượng co cơ, đau rút đột ngột các cơ quan chứa cơ trơn (ruột, túi mật, tử cung, động mạch) tăng nhịp tim, tăng huyết áp, kể vả nhồi máu cơ tim

Magnesi là chất hoạt hóa cho khoảng 300 enzym, chủ yếu là những enzym vận chuyển phosphat trong các chu trình sản xuất năng lượng tế bào, tạo các phân tử ATP

Ion Mg++ còn tham gia vào các cơ chế ổn định nồng độ Na+ và K+ ở 2 bên màng tế bào; cùng các vitamin C kháng Histamin, hạn chế tác hại của gốc tự do trong chống lão hóa

- Các hợp chất của Magnesi được dùng trong điều trị và sản xuất dược phẩm với nhiều mục đích:

+ Nhiều hợp chất không tan được sử dụng làm thuốc kháng acid trong điều trị bệnh viêm loét dạ dày- tá tràng. Ví dụ Magnesi hydroxyd Mg(OH)2 = 58,32; Magnesi oxyd MgO = 40,30; Magnesi trisilicat 2MgO.3SiO2.xH2O phải chứa không dưới 29,0% MgO và không dưới 65,0% SiO2

+ Thuốc nhuận tràng tẩy. Vd; Magnesi sulfat MgSO4.7H2O = 246,47 + Thuốc chống co giật ngồi đường tiêu hóa

+ Chất làm trơn trong sản xuất thuốc viên

<i>3.2. Thủy ngân </i>

- Thủy ngân kim loại là và các hợp chất của nó cực kỳ độc. Có điểm nóng chảy thấp nên ở nhiệt độ phòng Thủy ngân kim loại đã bay hơi đáng kể. Bởi hầu hết các hợp chất của Hg++ rất ít tan trong nước, người ta đã từng nghĩ rằng chúng không gây hại cho môi trường, nhưng giờ đây đã thấy rõ điều ngược lại. Như đã biết Thủy ngân dễ tạo hợp chất chứa liên kết đồng hóa trị- các cơ kim. Các vi sinh vật trong cống ngầm hoặc trong trầm tích của các dịng sơng tổng hợp các ion thủy ngân methyl CH<small>3</small>-Hg<small>+</small>, rồi sau đó thành thủy ngân hữu cơ. Các chất này không phân cực và giống như hydrocarbon gắn clor, chúng chuyển từ vi sinh vật rồi tập trung vào mô và các lớp mỡ của cá, chim hay các động vật có vú khác. Cá sống trong môi trường nhiễm độc Thủy ngân có thể mang lượng Hg cao gấp hàng nghìn lần so với những nơi khác. Nguồn thực phẩm như vậy đưa Thủy ngân hữu cơ vào cơ thể người. Nó di chuyển mạnh trong các mơ mỡ, kết hợp với nhóm –SH của amino acid sau đó phá hủy cấu trúc và chức năng của protein. Thủy ngân cùng với chì, Cadmi nhiều trong não dẫn đến rối loạn hệ thần kinh và các bệnh tâm thần –chưa kể đến các trường hợp ngộ độc cấp tính gây tử vong nhanh

Ơ nhiễm môi trường do Thủy ngân là vấn đề thời sự, bởi vì Thủy ngân và các hợp chất của nó vẫn đang được sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực kỹ thuật

- Do độc tính cao, nhiều hợp chất Thủy ngân dùng làm thuốc dần được thay thế bằng thuốc khác ít độc hơn, tuy nhiên do có hiệu lực tốt trong điều trị và đã biết rõ tính chất, nhiều thuốc vẫn được ghi trong các tài liệu sử dụng hoặc Dược điển

+ Hợp chất vô cơ

Thủy ngân (II) clorid HgCl<small>2</small> = 271,50, pha dung dịch 1/1000, 1/4000 dùng sát trùng ngoài da và dụng cụ phẫu thuật

Thủy ngân (I) clorid Hg<small>2</small>Cl<small>2</small> = 472,0 dùng làm thuốc tẩy mạnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Hg(CH)<small>2</small>, K<small>2</small>(HgI<small>4</small>) đó từng dựng điều trị giang mai, bệnh hoa liễu ở cả dạng tiờm và mỡ bụi ngoài da; hoặc uống dung dịch K<small>2</small>(HgI<small>4</small>) dưới dạng siro

<i>3.3. Đồng : ( Cu) </i>

Là nguyờn tố vi lượng cần thiết người lớn cần 1,5- 2mg/ngày. Tổng lượng Đồng trong cơ thể ≈ 100mg tĩnh lũy chủ yếu ở gan và nóo. 60% lượng đồng trong mỏu liờn kết bền vững với Ceruloplasmin – một protein vận chuyển Đồng; lượng Đồng cũn lại liờn kết lỏng với albumin hoặc tạo phức với histidin.

Đồng thỳc đẩy sự tạo mỏu, làm cho hồng cầu non mau trưởng thành, tăng cường tỏc dụng sinh lý của Fe. Đồng cú mặt trong sắc tố hụ hấp, trong nhiều enzym và phõn bố rộng rói trong cơ thể để điều chỉnh chuyển húa Protid, Lipid, Glucid. Đồng cũng điều chỉnh sự hấp thu và phõn bố cỏc Vitamin C, A, E, P do đú tăng sức đề khỏng của cơ thể chống nhiễm độc, nhiễm trựng…

<b>Hợp chất của đồng cú nhiều ứng dụng trong y học. đồng glucolat, CuCl</b><small>2</small>. 2 H<small>2</small>0, CuSO<small>4</small>. 5H<small>2</small>O được ghi chớnh thức trong cỏc chuyờn luận về thuốc.

Cỏc đồng vị của đồng cũn dựng làm thuốc diệt nấm, cụn trựng và đặc biệt tốt trong diệt tảo.

<i><b>Lượng giỏ: </b></i>

<b>1. Trình bày tên, cơng thức hố học của TT nhóm, hiện </b>

t-ợng đặc tr-ng khi cation nhóm V tác dụng với TT nhóm và viết ph-ơng trình của ion Mg<small>++</small>?

<b>2. Kể tên, cơng thức hố học, hiện t-ợng đặc tr-ng của </b>

TT xác định ion Cu<small>++</small>, Hg<small>++</small>, Mg<small>++</small> và viết ph-ơng trình ion để

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i><b>1. Trình bày đ-ợc tính chất đặc biệt của cation nhóm VI, </b></i>

<i>tên cơng thức hố học, hiện t-ợng đặc tr-ng của TT xác định </i>

<i><b>2. Nêu đ-ợc sự khác nhau cơ bản của cation nhóm VI với </b></i>

<i><b>các cation V nhóm đầu khi tác dụng với natri carbonat. </b></i>

<b>Nội dung </b>

<b>1. Tính chất đặc biệt của cation nhóm VI </b>

<i>1.1. Tính chất đặc biệt </i>

Ion Na<small>+</small>, K<small>+</small> là các ion kim loại kiềm, ion NH<small>4</small> do phân tử NH<small>3</small> và ion H<small>+</small> tạo nên NH<small>4</small> không bền vững trong dung dịch kiềm và ở nhiệt độ cao.

NH<small>3</small> + H<small>+</small> = NH<small>4</small>

NH<small>4</small><sup>+ </sup>+ OH = NH<small>3</small> + H<small>2</small>O

Các hợp chất hydroxyd (NaOH, KOH, NH<small>4</small>OH), các muối (clorid, sulfat, carbonat) đều dễ tan trong n-ớc. Do đó khi

<b>dùng acid hoặc kiềm làm TT nhóm thì các cation V nhóm đầu kết tủa, cịn cation nhóm VI khơng cho tủa. Cation nhóm VI khơng </b>

có TT nhóm, ng-ời ta tiến hành xác định thẳng các cation mà

(NH<small>3</small>), khí này bay ra có thể nhận biết bằng giấy tẩm TT phenolphtalein, giấy sẽ có màu hồng.

NH<small>4</small> + NaOH = NH<small>3</small> + Na<small>+</small> + H<small>2</small>O

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

24

NH<small>3</small> + giấy tẩm phenolphtalein  hồng

màu đỏ nâu hay vàng nâu.

percloric tạo ra kết tủa trắng. K<small>+</small> + HClO<small>4</small>= KclO<small>4</small> + H<small>+</small>

2.2.2. Acid tartric (H<small>2</small>C<small>4</small>H<small>4</small>O<small>6</small>): trong dung dịch đệm, ion K<small>+</small>

tác dụng với acid tartric cho kết tủa trắng.

2.3.1. Thuốc thử Streng (magnesi uranyl acetat): trong môi tr-ờng acid acetic, ion Na<small>+</small> tác dụng với TT Streng cho tủa màu vàng lá mạ.

Na<small>+</small> + Mg(UO<small>2</small>)<small>3</small> (CH<small>3</small>COO)<small>8</small> + CH<small>3</small>COOH = NaMg(UO<small>2</small>)<small>3</small> (CH<small>3</small>COO)  + H<small>+</small>

2.3.2. Đốt các muối natri trên ngọn lửa khơng màu thì ngọn lửa sẽ có màu vàng.

<b>3. vai trũ và ứng dụng trong y -dược, độc tớnh (đọc thờm). </b>

<i>3.1 Natri clorid : (NaCl) </i>

Là thuốc cung cấp chất điện giải. Dung dịch NaCl gần giống dịch ngoại bào của cơ thể hơn là dung dịch cỏc muối khỏc, vỡ hơn 90% cation dịch ngoại bào là Na+ và hơn 60% dịch ngoại bào là Cl-. Sử dụng dung dịch NaCl đẳng trương với dịch của để tiờm truyền tĩnh mạch, cung cấp bổ xung nước và chất điện giải trong cỏc trường hợp ỉa chảy, sốt cao, sau phẫu thuật, mất nước và cỏc trường hợp mất nước khỏc. Dung dịch NaCl 0,9% cũn dựng để tưới, rửa, thụt cỏc mụ bị tổn thương.

Na+ thường là cation được lựa chọn để tối ưu húa tỏc dụng dược học của c:ỏc thuốc hữu cơ, như Na- phenobarbital (thuốc an thần, gõy ngủ, gión cơ); Na-sulfamid (thuốc khỏng khuẩn).

Tuy nhiờn do khung hướng giữ nước trong mụ gõy phự nờn cỏc muối Na+ cần được sử dụng thận trọng trong cỏc bệnh tim mạch và thận.

<i>3.2 Kali clorid : (KCl) </i>

Là chất điện giải dựng để điều trị giảm kali mỏu. K+ chủ yếu ở trong tế bào để duy trỡ nồng độ đẳng trương và tham gia hệ thống đệm điều hũa pH trong tế bào. Sự chờnh lệch

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

25

nồng độ K+ trong và ngoài tế bào khi đổi chỗ cho Na+ qua cỏc kờnh ion tạo ra dẫn truyền xung động thần kinh ở mụ tim, nóo, cơ xương. Khi Kali mỏu giảm, xuất hiện cỏc triệu chứng mệt mỏi, yếu hoặc liệt cơ, rối loạn co búp tim… tuy nhiờn nếu thừa Kali lại cú thể gõy biến loạn cử động mờ man, thay đổi nhịp tim, ngừng tim.

<i><b>Lượng giỏ: </b></i>

<b>1. Trình bày tính chất đặc biệt của cation nhóm VI? 2. Giải thích ngun nhân phải xác định các cation nhóm VI theo thứ tự NH</b><small>4</small> , K<small>+</small>, Na<small>+</small>?

<b>3. Kể tên, cơng thức hố học, hiện t-ợng đặc tr-ng của </b>

TT xác định ion NH<small>4</small> , K<small>+</small>, Na<small>+</small> và viết ph-ơng trình ion để minh hoạ?

<b>4. Bạn cho biết sự khác nhau cơ bản giữa cation nhóm VI và các cation V nhóm đầu khi tác dụng với TT natri carbonat? 5. Bạn điền các cation vào chỗ trống (……..) cho hợp lý? </b>

Na<small>2</small>CO<small>3</small> + ………… cho tủa đen Na<small>2</small>CO<small>3</small> + ………… cho tủa đỏ nâu

Na<small>2</small>CO<small>3</small> + ………… cho tủa trắng và có khí bay ra Na<small>2</small>CO<small>3</small> + ………… khơng cho tủa

Na<small>2</small>CO<small>3</small> + ………… cho tủa trắng

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i><b>1. Trình bày được hiện tượng đặc trưng của các anion nhóm I khi tác dụng với bari </b></i>

<i>nitrat, bạc nitrat và viết phương trình ion để minh hoạ. </i>

<i><b>2. Kể được tên, cơng thức hố học, hiện tượng đặc trưng của TT xác định các ion </b></i>

<i>Cl<small>-</small>, Br<small>-</small>, I<small>-</small>, S<small>--</small>, NO<small>3</small><sup>- </sup>và viết phương trình ion minh hoạ. </i>

<i><b>3. Thao tác đúng kỹ thuật thử anion nhóm I với các TT sơ bộ, TT anion và xác định </b></i>

<i><b>1.1. Bari nitrat: Các anion nhóm I tác dụng với Ba(NO</b></i><small>3</small>)<small>2</small> khơng cho kết tủa vì tạo ra các muối bari tan (BaS, BaCl<small>2</small>….).

<i><b>1.2. Bạc nitrat </b></i>

Các ion Cl<small>-</small>, Br<small>-</small>, I<small>-</small>, S<small>--</small> tác dụng với AgNO<small>3</small> tạo ra kết tủa màu, các tủa này không tan trong HNO<small>3 </small>2N.

Cl<small>-</small> + AgNO<small>3</small> = AgCl (trắng) + NO<small>3</small><sup></sup>

-Br<small>-</small>+ AgNO<small>3 </small>= Ag Br<small>-</small> (vàng nhạt) + NO<small>3</small><sup></sup>

-I<sup>- </sup>+ AgNO<small>3 </small>= AgI (vàng nhạt) + NO<small>3</small><sup></sup>

-S<small>--</small> + 2 AgNO<small>3</small> = Ag<small>2</small>S (đen) +2NO<small>3</small><sup></sup>

-Ion NO<small>3</small><sup>- </sup>không cho tủa với AgNO<small>3 </small>

<b>3. Thuốc thử xác định ANION </b>

<i>2.1. Phản ứng chung xác định X<small></small></i>

-Dùng chất oxy hoá mạnh là KMnO<small>4</small> trong môi trường acid sulfuric để oxy hoá X thành halogen tự do (X<small>2</small>), rồi nhận biết các halogen bằng TT đặc hiệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

27

Đối với Brom (Br<small>2</small>): dùng TT là giấy tẩm fluoressein, giấy chuyển từ màu vàng sang hồng.

Đối với iod (I<small>2</small>): dùng TT là giấy tẩm hồ tinh bột giấy chuyển màu tím xanh.

<i>2.2. Các TT riêng của ion Cl<small>-</small>, Br<small>-</small>, I<small></small></i>

<i>-2.2.1. Thuốc thử của Cl</i><small>-</small> là bạc nitrat: ion Cl<small>-</small> tác dụng với AgNO<small>3</small> cho tủa trắng tan trong NH<small>4</small>OH.

<i>2.2.2. Thuốc thử của Br</i><small>-</small> là nước clor: ion Br<small>-</small> bị nước clo oxy hố thành brom. Brom hồ tan trong cloroform làm cho lớp cloroform có màu vàng nâu.

<i>2.3. Thuốc thử của ion S<small></small></i>

<i>--2.3.1. Chì acetat: io S</i><small>--</small> tác dụng với chì acetat cho kết tủa đen. S<small>--</small> + Pb<small>++</small> = PbS

<i>2.3.2. Acid vô cơ mạnh: ion S</i><small>--</small> bị các acid vơ cơ mạnh (HCl, H<small>2</small>SO<small>4</small>) phân huỷ thành khí hydrosulfur có mùi thối.

S<small>--</small> + 2H<small>+</small> = H<small>2</small>S

<i>2.4. Thuốc thử của ion NO<small>3</small><sup></sup></i>

<i>-2.4.1. Thuốc thử Griess: ion NO</i><small>3</small><sup>- </sup>bị hydro mới sinh (do Zn + CH<small>3</small>COOH) khử thành NO<small>2</small><sup></sup>

-(hoặc HNO<small>2</small>), sau đó acid nitro (HNO<small>2</small>) tác dụng với TT GreeA và GriessB tạo ra hợp chất azoic có màu hồng.

<i>2.4.2. Diphenylamin: trong môi trường acid sulfuric đặc, ion NO</i><small>3</small><sup>-</sup> tác dụng với diphenylamin tạo ra hợp chất màu xanh lơ.

<b>3. Vai trị trong y dược – độc tính (đọc thêm) </b>

<i>3.1 Nitrogen </i>

- N có vai trị lớn lao tạo nên sinh quyển. Nó là nguyên tố phải có mặt ở mỗi chữ trong bảng chữ cái của sự sống là 20 Amino acid. Các amino acid tạo ra vơ số chất có tên chung là Protein hay Protid, mà mỗi chức năng sống đều được một (hoặc một nhóm) Protid nào đó đảm trách.

- Nitrogen nguyên tố dùng làm môi trường trơ trong ống tiêm và trong đồ bao gói để bảo quản dược chất khơng bị ảnh hưởng bởi oxy của khơng khí.

- Nitrogen (I) oxyd, Dinitrogen monoxyd chứa 20-25% Oxy dùng gây mê phẫu thuật thời gian ngắn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

28

- Natri nitrit NaNO<small>2</small> = 69.00 được dùng làm thuốc giải độc cyanid, nhờ tiêm tĩnh mạch dung dịch 150mg NaNO<small>2</small>/5ml.

Cơ chế: CN- ức chế hô hấp tế bào rất nhanh do kết hợp với cytocrom oxydase. NO<small>2</small>- kết hợp với Hemoglobin tạo Methemoglobin và Methemoglobin thu hút CH- tạo ra Cyanmethemoglobin khơng hoạt động, do đó hơ hấp tế bào được bảo vệ. Sau đó CN- gắn trong Cyanmethemoglobin với sự có mặt của Natrithiosulfat tiêm thêm hoặc có sẵn trong cơ thể, được gan và thận chuyển thành Thiocyanat không độc và đào thải qua nước tiểu. NaNO<small>2</small> cũng có tác dụng giãn mạch và hạ huyết áp, nhưng chậm hơn các Nitrit hữu cơ và các ester Nitrat chống tăng huyết áp.

Lưu ý quan trọng: Ion Nitrit là độc. Như đã thấy trên nó có tác dụng với Hemoglobin tạo ra Methemoglobin làm cho hồng cầu không gắn được oxy. NO<small>2</small>- là mối nguy hiểm tiềm tàng vì tạo ra các dẫn chất N-nitroso của amin và amid goi chung là Nitrisamin- những chất có thể gây ung thư. Nitrat (NO<small>3</small>-) có thể bị khử thành NO<small>2</small>- trong ruột và gây ra từ Methemoglobin mầu. Vì những lý do này việc sử dụng NO<small>3</small>- và NO<small>2</small>- làm chất bảo quản thực phẩm đang là vấn đề phải được kiểm soát

- Natri nitroprussiat là thuốc giãn mạch làm tăng huyết áp, tác dụng nhanh, dùng cấp cứu điều trị tăng huyết áp kịch phát, dưới dạng tiêm

- Nitrogen monoxyd NO, một phân tử khí đơn giản, thuần tự do có electron độc thân, vì vậy nó cũng là một gốc tự do vơ cơ bé nhỏ. Nó độc vì có thể chuyển thành NO<small>2</small>-. Phát ra từ khí thải các động cơ, nó gây ơ nhiễm khí quyển. Nhưng thật kỳ lạ nó lại có vai trị phi thường và rộng lớn trong các hệ thống sinh học. NO được sinh tổng hợp trong mọi tổ chức và tế bào của các cơ thể sống, từ những loài ký sinh đến con người. Nó là phân tử truyền tin trên hệ thần kinh, tác động đến quá trình đơng máu, kiểm sốt huyết áp, có khả năng tiêu diệt ung thư và liên quan cả đến sự hình thành trí nhớ. Trong lĩnh vực dược nhờ hiểu biết vai trò của phân tử NO mà người ta đã giải thích được chính xác cơ chế tác dụng của các thuốc tim mạch họ Nitrit và Nitrat vô cơ cũng như hữu cơ- những thuốc mà con người đã sử dụng qua cả 100 năm trước đó nhưng chưa rõ cơ chế vì sao. Sự hiểu biết này lại định hướng để tìm ra những thuốc mới.

<i>3.2 Fluor </i>

F là nguyên tố có trong mọi cơ quan và mơ của con người, tập trung chủ yếu trong răng và xương, có ít ở cơ và não. F chiếm khoảng 0,007% khối lượng cơ thể, lớn hơn cả Fe và Zn, Cu và nhiều chất khác. F- là ion ổn định nhất trong tất cả các anion đoen giản, do đó giúp tạo thành các tế bào xương, xen kẽ vào các phần xốp để xương thêm cứng và răng thêm chắc. F cũng ức chế hoạt động của các vi khuẩn làm hại men răng. Nước uống cần có hàm lượng F- từ 0,5-1mg/l. Dân cư sử dụng nguồn nước chứa F- thấp hơn 0,5mg/l sẽ bị tổn thương răng. Trái lại, nếu nước ăn chứa quá nhiều F- sẽ bị nhiễm độc Fluor; gây độc cho tế bào thần kinh; kĩm hãm quá trình oxy hoá trong tế bào, ảnh hưởng xấu đến chuyển hoá calci, phosphor, cạnh tranh với iod làm tuyến giáp dễ bị bướu; gây hư hại răng và xương

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

29

F có trong nguồn nước tự nhiên; trong một số rau quả, trong cá biển, nước mắm và đặc biệt nhiều trong chè đen

- Natri fluorid, NaF = 41,99, bột trắng, tan trong nước. Dùng bổ sung F- vào nguồn nước nghèo yếu tố vi lượng này, hoặc thêm vào kem đánh răng ngừa sâu răng

- Natri monofluorometaphosphat, NaF.Na<small>2</small>FPO<small>3</small> = 143,95, bột trắng, tan nhiều trong nước. Sử dụng tương tự như NaF

- F còn được gắn vào các gốc hữu cơ trong thuốc để tăng tác dụng sinh học

<i>3.3 Clor </i>

- Cơ thể người có khoảng 90g clor; hàng ngày cần được bổ sung 6-8g. Cl- là anion chủ yếu của dịch ngoài tế bào. Cùng với Na+, nó có vai trị to lớn duy trì nồng độ đẳng trương ở ngồi tế bào, tham gia điều chỉnh đô acid-base của máu. Trong dạ dày, Cl- kết hợp với H+ tạo HCL làm cho enzym pepsin trở nên hoạt động để bước đầu tiêu hoá protid

- Natri clorid, NaCl = 58,44 là thuốc cung cấp chất điện giải. Dung dịch NaCl 0,9% có áp xuất thẩm thấu xấp xỉ với dịch cơ thể, dùng uống hoặc tiêm truyền tĩnh mạch trong các trường hợp mấy nước, làm dung môi pha tiêm truyền một số thuốc không tương kỵ, dùng tưới rửa các vết thương và xoang

- Dung dịch Natri hypoclorid chứa 0,4-6,0% NaClO trong nước. Dùng diệt khuẩn, virus, oxy hoá các chất hữu cơ trong tẩy uế, tiệt trùng. Dung dịch NaClO 0,025% có pH = 8 trong hệ đệm phosphat và có áp xuất thẩm thấu gần với áp xuất thẩm thấu của huyết tương, nên được dùng ngoài khi bị bỏng để kháng vi khuẩn, virus mà mô vẫn được tái tạo - Calci hypoclorid còn gọi lag bột tẩy trắng hau clorua vôi, là chất sát khuẩn rẻ tiền nhất, tạo thành khi cho khí Cl<small>2</small> đi qua vơi ẩm và lạnh. Thành phần có thể thay đổi, chứa thêm CaCl<small>2</small>, Ca(OH)<small>2</small>. dùng làm chất tẩy uế nhà cửa, tiệt trùng nước uống, dùng ngoài chữa các vết thương

- Kali clorat có tác dụng sát khuẩn nhẹ. Dung dịch 2-4% dùng súc miệng, rủa vết thương, thụt âm đạo

- Cloramin B bột tinh thể trắng hoặc ngà vàng, thoảng mùi clor, tan trong nước, sat trùng mạnh. Dung dịch 0,5-2% dùng rửa vết thương, tiệt trùng dụng cụ y tế, tẩy uế các ổ dịch bệnh

- Cloramin T, bột tinh thể trắng hoặc ngà vàng, thoảng mùi clor, dễ tan trong nước nóng, sát trùng mạnh. Dung dịch 0,5-3% dùng ngoài da, súc miệng, thụt rửa trong phụ khoa, tẩy uế ổ dịch, tiệt trùng nước uống

- Amoni clorid thuốc làm tăng độ aicd cho cơ thể, kích thích lợi tiểu, làm tốt mồ hơi,long đờm, tăng bài tiết Calci qua thận. Dùng dạng siro 2% uống theo thìa

- Ion Cl- là chất mang được lựa chọn để chuyển tải vào cơ thể các cation kim loại có tác dụng làm thuốc như Zn++, Cr+++, Al+++….Clor được gắn vào khung hữu cơ của nhiều thuốc, góp phần tạo ra tính chất lý, hoá học tác dụng sinh học riêng, như trong các nhóm thuốc ngủ, an thần, thuốc ức chế thần kinh, hạ nhiệt, chống co thắt, thuốc tâm thần, kháng sinh, thuốc điều trị sốt rét, điều trj nấm, thuốc sát trùng, thuốc gây mê trong phẫu thuật

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

30

<i>3.4 Brom </i>

- Br chưa rõ vai trò sinh học. Với những lượng xác định, ion Br- có tác dụng làm giảm hoạt động thần kinh trung ương, cản trở hấp thụ iod nên làm giảm hoạt động tuyến giáp giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng trong chuyển hoá cơ bản

- Trong dược khoa thường dùng các muối; amino bromid NH<small>4</small>Br = 97.96; kali bromid KBr = 119; natri bromid NaBr = 102,9 làm thuốc an thần, giảm co thắt, giảm đau dưới dạng dung dịch uống

<i>3.5. Iod </i>

- I là một chất có vai tró sinh học quan trọng. Tổng số I trong cơ thể người khoảng 20-25 mg, tập trung chủ yếu ở tuyến giáp và ở cơ, da, xương. Nhu cầu hàng ngày của cơ thể khoảng từ 0,1-0,2mg Iod. Hormon thyroxin của tuyến giáp chứa tới 65% Iod và rất cần thiết cho sự phát triển hài hoà của cơ thể và não bộ. Thiếu I làm tuyến giáp không thể sản xuất được thyroxin, tuyến phản ứng lại bằng cách phồng to ra tạo nên bướu cổ. Cùng với bướu cổ là trí tuệ chậm phát triển, đần độn và các chứng bệnh khác. Thực vật và động vật biển là thức ăn giàu Iod. Muối bếp thơ có chứa thêm I từ nước biển, nhưng vẫn là không đủ cho các địa phương mà nguồn lương thực, thực phẩm hoặc do chế độ ăn quá nghèo Iod. Vì vậy cần bổ sung nhân tạo Iod vào muối bếp để chống bệnh bướu cổ ở địa phương

- Iod nguyên tố, I = 126,9, hoà tan nhiều hơn trong dung dịch chứa KI hay NaI do tạo thành ion polyiod. Dung dịch này có áp xuất hơi iod rất thấp nên làm giảm mạnh sự mất I<small>2</small> do bay hơi. Ở các nồng độ khác nhau từ 0,15-1% dung dịch polyiod được dùng uống để đề phòng và điều trị bướu cổ, hoặc dùng ngoài để sát trùng và chữa một số bệnh ngoài da

Dung dịch 5% Iod trong cồn 95* có thêm KI cũng được pha chế, dùng uống theo giọt để chữa bướu cổ hoặc để sát trùng trên da

- Kali iodid, KI = 166,00, thuốc điều trị cường giáp; bảo vệ tuyến giáp;điều trị thiếu hụt Iod; điều trị nấm ngoài da; có tác dụng long đờm nhẹ. Dùng dưới dạng uống

- Kali iodat, KIO<small>3</small> = 214,00, được trộn vào muối bếp ở mức hàm lượng Iod đạt 500mcg trong 10g muối, dùng nấu ăn hàng ngày để phòng ngừa các hiệu quả của thiếu Iod. Nóng và ẩm ảnh hưởng đến lượng iod trong quá trình bảo quản. Vì vậy muối iod cần giữ ở nơi mát, khô và đựng trong túi hoặc bình có nắp đậy kín để đề phồng mất Iod do bay hơi - Povidon- Iod chứa 9-12% Iod. Povidon là một polymer tổng hợp 1-vinyl-2-pyrrolidinon có ái lực đặc biệt với các phan tử Iod, giải phóng Iod từ từ và thấm sâu khi sử dụng. Ở những phân liều khác nhau, povidon- iod được dùng dưới dạng cồn thuốc, khí dung phun xịt, thuooxc mỡ, dung dịch súc miệng hoặc dùng ngồi da, gel bơi, viên đặt âm đạo…để khử khuẩn, sát khuẩn, diệt virus, nấm, động vật đơn bào, kén và bào tử ở các vết thương, trong các khoang của cơ thể, trên dụng cụ y tế

- Iod gắn vào những khung hữu cơ thích hợp sẽ tạo thành những hợp chất hấp thu X quang nên được dùng rộng rãi làm thuốc cản quang dạng tiêm để chẩn đoán bệnh đường

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

31

tiết niệu, mật, não thất, khớp, đường tiêu hoá, động mạch, hệ sinh dục. Chẳng hạn như các muối cản quang Iohexol, Iodamin meglumin…chứa iod rất thơng dụng

<i><b>Lượng giá : </b></i>

<b>1. Trình bày hiện tượng đặc trưng khi anion nhóm I tác dụng với TT sơ bộ và viết </b>

phương trình ion để minh hoạ?

<b>2. Trình bày hiện tượng và viết phản ứng chung xác định các halogenid? </b>

<b>3. Kể tên, công thức hoá học, hiện tượng đặc trưng của TT xác định Cl</b><small>-</small>, Br<small>-</small>, I<small>-</small>, NO<small>3</small>, S<small>--</small> và viết phương trình ion để minh hoạ?

<b>4. Bạn điền cơng thức hố học hoặc từ thích hợp vào chỗ trống (…….) trong các </b>

câu sau:

DD ion Cl<small>-</small> + Ba(NO<small>3</small>)<small>2</small> …… cho kết tủa DD ion S<sup>--</sup> + chì acetat, cho kết tủa ……..

1 Fluoressein là TT của ion Br<small>-</small>, I<small></small>

-2 Thủy ngân (II) clorid là TT của ion I 3 Bạc nitrat là TT của ion Cl<small></small>

-4 Griess là TT của ion NO<small>3</small>

5 Nước clor là TT của ion I<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i><b>1. Trình bày được hiện tượng đặc trung khi anion nhóm II tác dụng với TT sơ bộ và </b></i>

<i>viết phương trình ion để minh hoạ. </i>

<i>2. Trình bày được phản ứng chung xác định AsO<small>4</small><sup>---</sup>, AsO<small>3</small><sup>---</sup>, PO<small>4</small><sup>---</sup>, HCO<small>3</small><sup>-</sup>, CO<small>3</small><sup>--</sup> và viết phương trình ion để minh hoạ. </i>

<i>3. Kể được tên, cơng thức hố học, hiện tượng đặc trưng của TT phân biệt HCO<small>3</small><sup>-</sup>, CO<small>3</small><sup>--</sup>, TT của ion PO<small>4</small><sup>---</sup> và viết phương trình ion minh hoạ. </i>

<i><b>4. Thao tác đúng kỹ thuật thử anion nhóm II với các TT và xác định anion nhóm I, II. </b></i>

<b>NỘI DUNG 1. Đặc điểm </b>

- Có ion AsO<small>4</small><sup>---</sup>, AsO<small>3</small><sup>---</sup>, có cùng tính chất - Có ion HCO<small>3</small><sup>-</sup>, CO<small>3</small><sup>-- </sup>tồn tại ở dạng khí

<b>2. Thuốc thử sơ bộ </b>

<i><b>1.1. Bari nitrat: Các anion nhóm II tác dụng với bari nitrat đều cho kết tủa trắng, các tủa </b></i>

này tan trong HNO<small>2 </small>2N, vì chúng là muối của các acid yếu nên bị acid nitric phân huỷ. 2A<small>s</small>O<small>4</small><sup>----</sup> + 3Ba<small>++</small> = Ba<small>3</small> (A<small>s</small>O<small>4</small>)<small>2</small>

2A<small>s</small>O<small>3</small><sup>----</sup> + 3Ba<small>++</small> = Ba<small>3</small> (A<small>s</small>O<small>3</small>)<small>2</small>

2PO<small>4</small><sup>--- </sup>+ 3Ba<small>++</small> = Ba<small>3</small> (PO<small>4</small>)<small>2</small>

CO<small>3</small><sup>--</sup> + Ba<small>++</small> = BaCO<small>3</small>

Riêng ion HCO<small>3</small><sup>- </sup>không tạo được kết tủa với Ba(NO<small>3</small>)<small>2</small>, nhưng vì bị phân tích thành CO<small>3</small><sup>--</sup>, nên các DD ion HCO<small>3</small><sup>-</sup> cho tủa trắng với Ba(NO<small>3</small>)<small>2</small>.

<i><b>1.2. Bạc nitrat: Các ion nhóm II tác dụng với AgNO</b></i><small>3</small> đều cho kết tủa, các tảu này tan trong HNO<small>3</small>.

3AgNO<small>3</small> + AsO<small>3</small><sup>---</sup> = Ag<small>3</small>AsO<small>3</small> (vàng) + 3 NO<small>3</small><sup></sup>

-3AgNO<small>3</small> + AsO<small>4</small><sup>---</sup> = Ag<small>3</small>AsO<small>4</small>(đỏ nâu) + 3 NO<small>3</small><sup></sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

33

<i>2.1. Phản ứng chung xác định AsO<small>4</small><sup>---</sup> và AsO<small>3</small><sup>---</sup>: dùng hydrogen mới sinh (do Zn + H</i><small>2</small>SO<small>4 </small>

2N) để khử AsO<small>3</small><sup>---</sup>, AsO<small>4</small><sup>---</sup> thành khí hydroarsenid (H<small>3</small>As), khí H<small>3</small>As bay lên gặp giấy tẩm AgNO<small>3</small> làm cho giấy có màu đen.

Zn + H<small>2</small>SO<small>4</small> = ZnSO<small>4</small> + 2H<sup>0 </sup>

3H<small>+</small> + AsO<small>3</small><sup>---</sup> + 6H<small>0</small> = H<small>3</small>As + 3H<small>2</small>O 3H<sup>+</sup> + AsO<small>4</small><sup>---</sup> + 8H<sup>0</sup> = H<small>3</small>As + 4H<small>2</small>O

Phân biệt AsO<small>3</small><sup>---</sup> và AsO<small>4</small><sup>---</sup> phải dựa vào phản ứng với TT bạc nitrat (xem mục 1 - 2).

<i>2.2. Phản ứng riêng của ion AsO<small>4</small><sup>---</sup>: ion AsO</i><small>4</small><sup>---</sup> tác dụng với hỗn hợp MgCl<small>2</small> + NH<small>4</small>Cl + NH<small>4</small>OH tạo ra muối kép MgNH<small>4</small>AsO<small>4</small> kết tủa trắng.

AsO<small>4</small><sup>---</sup> + Mg<small>++</small> + NH<small>4</small><sup>+</sup> = MgNH<small>4</small>AsO<small>4</small>

<i>2.3. Thuốc thửa chung của HCO<small>3</small><sup>-</sup> và Co<small>3</small><sup></sup></i>

<i>--2.3.1. Thủy ngân (II) nitrat: ion HCO</i><small>3</small><sup>-</sup> và CO<small>3</small><sup>---</sup> tác dụng với Hg(NO<small>3</small>)<small>2</small> tạo ra kết tủa đỏ nâu hoặc vàng nâu.

<i>2.3.2. Acid vô cơ mạnh hay acid acetic: ion HCO</i><small>3</small><sup>-</sup> và CO<small>3</small><sup>--</sup>bị các acid mạnh như HCl, H<small>2</small>SO<small>4</small>

hoặc acid acetic phân huỷ thành khí cacbinnic. Khí cacbinic làm đục nước vôi trong. HCO<small>3</small><sup>-</sup>+ H<small>+</small> = CO<small>2</small> + H<small>2</small>O

CO<small>3</small><sup>--</sup>+ 2H<small>+</small> = CO<small>2</small> + H<small>2</small>O

CO<small>2</small> + Ca(OH)<small>2</small> = CaCO<small>3</small> + H<small>2</small>O

<i>2.4. Thuốc thử phân biệt HCO<small>3</small><sup>-</sup> và Co<small>3</small><sup></sup></i>

--Dùng magnesclorid hoặc magnessulfat:

Ion CO<small>3</small><sup>--</sup> tác dụng với MgCl<small>2</small> cho tủa trắng, ion HCO<small>3</small><sup>-</sup> tác dụng với MgCl<small>2</small> khơng có kết tủa (muối tan Mg(HCO<small>3</small>)<small>2</small>

Mg<small>++</small> + CO<small>3</small><sup>--</sup> = MgCO<small>3</small>

<i>2.5. Thuốc thửa của ion PO<small>4</small><sup></sup></i>

<i>---2.5.1. Amoni molybdat: trong môi trường acid nitrit, ion PO</i><small>4</small><sup>--- </sup>tác dụng với [(NH<small>4</small>)<small>2</small>

MO<small>7</small>O<small>4</small>] tạo ra kết tủa mầu vàng.

Ion AsO<small>3</small><sup>---</sup> bị HNO<small>3</small> oxy hoá thành AsO<small>4</small><sup>---</sup> và tác dụng với (NH<small>4</small>)<small>2</small> MO<small>7</small>O<small>4</small> tưng tự như ion PO<small>4</small><sup>---</sup>. Để tránh nhầm lẫn giữa AsO<small>3</small><sup>---</sup> với PO<small>4</small><sup>---</sup> cần xác định AsO<small>3</small><sup>--- </sup>trước, PO<small>4</small><sup>---</sup>sau:

<i>2.5.2. Hỗn hợp MgCl</i><small>2</small> + NH<small>4</small>Cl + NH<small>4</small>OH: ion PO<small>4</small><sup>---</sup> tác dụng với hỗn hợp MgCl<small>2</small>+ NH<small>4</small>Cl + NH<small>4</small>OH tạo ra muối kép MgNH<small>4</small>PO<small>4</small> kết tủa trắng.

PO<small>4</small><sup>---</sup>+Mg<small>++</small> + NH<small>4</small><sup>+</sup> = MgNH<small>4</small>PO<small>4</small>

<b>3. Vai trị trong y dược độc tính (đọc thêm ) </b>

<i>3.1. Phosphor </i>

- P là nguyên tố thiết yếu đối với đời sống động vật, thực vật. Cơ chế hấp thụ P dưới dạng phosphat. Phần lớn P trong cơ thể nằm trong dngj calci phosphat tham gia cấu tạo xương và răng. Phần còn lại p tạo thành những chất vô cùng quan trọng : Phospholipid cấu tạo nên màng tế bào; ATP phân tử giàu năng lượng cần cho mọi hoạt động; acid Nucleic; nhiều enzym chuyển hóa; các ion Phosphat trong hệ đệm của các dịch cơ thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

34

- Các hợp chất vô cơ của P được sử dụng làm thuốc thường chỉ hạn chế ở những Orthophosphat. VD:

+ Calci monohydrophosphat, bột trắng không vị, không tan trong nước. Dùng bồi dưỡng calci và phosphor cho các trường hợp lao lực, còi xương, suy nhược thần kinh, dạng uống

+ Calci dihydrophosphat. Tinh thể không màu, dễ chảy, vị rất chua, tan trong nước. Dùng trong các trường hợp cần bổ sung Ca, P. uống dưới dạng siro

+ Tricalci phosphat bột trắng, không mùi, không vị, không tan trong nước. Dùng bồi dưỡng Ca, P cho trường hợp lao lực, chữa đi lỏng, dạng uống

- Acid hypophosphoro là một chất chống oxy hóa được dùng để bảo vệ các chế phẩm dược có tính khử

- Đồng vị phóng xạ <small>32</small>P được sử dụng trong điều trị: (chú ý P dơn chất, đặc biệt là P trắng, rất độc và ở trên da gây ra những vết bỏng sâu, khó lành

<i>3.2. Arsen </i>

- Các hợp chất của arsen, đặc biệt là Arsen vô cơ, rất độc. Liều chết của As<small>2</small>O<small>3</small> đối với người khoảng 100-150mg. Trong cơ thể As kìm hãm các enzym có nhóm SH, kể cả Glutation reductase. Nhiễm độc trường diễn As có thể phát sinh viêm da, ung thư da, ung thư phế quản; khiến các khối ung thư có sẵn trong người phát triển nhanh hơn

- Do có độc tính nên ngày nay khơng cịn hợp chất nào của Arsen được sử dụng chính thức trong Y học [Trước đây, nhiều hợp chất của arsen đã từng được sử dụng làm thuốc cả ở dạng vô cơ và hữu cơ. Gần đây có nghiên cứu cho thấy As<small>2</small>O<small>3</small> ngăn chặn được bệnh bạch cầu huyết nhưng còn được cần xác định tiếp

- Hàm lượng Arsen tăng lên trong các nguồn nước ở 1 số vùng dân cư đang là vấn đề ô nhiễm môi trường và gây độc cho người

<i>3.3. Carbon </i>

- Than hoạt dược dụng. Nguyên liệu để chế tạo phải đi từ gỗ mà không được tẩm chất hóa học, được than hóa ở 500-900*C trong thùng kín vắng mặt khơng khí. Sản phẩm thu được là bột đen, nhẹ, xốp, không mùi, không vị, không tan, trong nước và các dung môi thơng thường có diện tích bề mặt lớn. Than hoạt có 2 dạng: dạng mịn để hấp phụ trong môi trường lỏng và dạng thô, xốp, cứng để hấp phụ khí

Than hoạt dạng mịn được dùng làm thuốc giải độc dạng uống, dùng cho cấp cứu ngộ độc thuốc hay hóa chất; điều trị ỉa chảy do hấp phụ được độc tố của các vi khuẩn; phối hợp với 1 số thuốc khác để điều trị đầy hơi, khó tiêu, trướng bụng, trung hịa acid dạ dày

- Carbonat

+ Carbonat hoặc carbonat base ít tan của Ca++, Mg++, Al+++ được sử dụng rộng rãi làm dược chất chống acid ở bệnh viêm loét dạ dày- tá tràng

+ Natri bicarbonat bột màu trắng, không mùi vị mặn và hơi kiềm; tan vừa phải trong nước; sử dụng làm thuốc kháng acid dạng uống; chống nhiễm acid nặng bằng cách tiêm tĩnh mạch; để sú miệng hoặc rửa vết thương và vết bỏng bằng dung dịch 5-50%

</div>

×