Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

TCVN XXX: 202 XUẤT BẢN LẦN 1 MẪU TIÊU BẢN THỰC VẬT – YÊU CẦU KỸ THUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.37 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TCVN XXX: 202.. </b>

<b>Xuất bản lần 1 </b>

<b>MẪU TIÊU BẢN THỰC VẬT – YÊU CẦU KỸ THUẬT </b>

<i><b>Plant specimen - Tecnical requirements </b></i>

<b>HÀ NỘI - 20… </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Lời nói đầu </b>

TCVN xxx: 2021 do Viện Điều tra, Quy hoạch rừng biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục tiêu chuẩn và Đo lường chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>T I Ê U C H U Ẩ N Q U Ố C G I A TCVN xxx:202… </b>

<b>Mẫu tiêu bản thực vật – Yêu cầu kỹ thuật </b>

<i><b>Plant specimen - Tecnical requirements </b></i>

<i> </i>

<b>1 Phạm vi áp dụng </b>

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật cơ bản đối với tiêu bản khơ của thực vật (hình thái) dùng trong công tác phân loại thực vật bậc cao có mạch.

<b>2 Thuật ngữ và định nghĩa </b>

Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:

<b>2.1 </b>

<i><b>Thực vật bậc cao (Tracheophyte) hay thực vật có mạch (Vascular plant) </b></i>

Thực vật có mơ dẫn điển hình để truyền dẫn nước, khống chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể cây.

<b>2.2 </b>

<i><b>Tiêu bản thực vật (Plant specimen) </b></i>

Mẫu vật hữu cơ của toàn bộ hoặc phần của cơ thể thực vật điển hình cho một lồi hoặc phân lồi thực vật được thu thập và bảo quản phục vụ công tác nghiên cứu khoa học và các mục đích khác.

<b>2.3 </b>

<i><b>Thân cây (Stem) </b></i>

Bộ phận trên cơ thể chuyển tiếp giữa gốc, rễ với cành lá của thực vật bậc cao có mạch. Trong phạm vi của bộ tiêu chuẩn này chỉ xác định các dạng thân cây chính cây bao gồm: thân gỗ, thân leo, thân thảo,

<b>thân cau dừa, song mây, thân tre nứa. 2.4 </b>

<i><b>Lá cây (Leaf) </b></i>

Bộ phận có phiến và có cuống trên cành cây hoặc thân cây của thực vật bậc cao có chức năng chính là quang hợp, trao đổi khí và hơ hấp.

<b>2.5 </b>

<b>Lá đơn (Simple leaf) </b>

Dạng lá cây bao gồm phiến và cuống lá gắn trực tiếp với cành hoặc thân cây.

<b>2.6 </b>

<i><b>Lá kép (Compound leaf) </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Dạng lá cây có các lá đơn gắn trên một cuống lá chung, có các dạng lá kép một lần hoặc nhiều lần.

<i><b>Mo tre, hay mo nang (Bamboo culm sheath) </b></i>

Bộ phận xuất phát từ đốt ôm lấy măng thân hoặc măng cành của các lồi tre, trong q trình măng phát triển thành thân tre thì bộ phận này khô và tách dần ra khỏi thân.

<b>2.12 </b>

<i><b>Tay mây (Flagellum) </b></i>

Bộ phận có gai móc, mọc ra từ bẹ lá của các loài song mây để bám leo trên giá thể khi thân song mây phát triển.

<b>2.13 </b>

<i><b>Roi mây (Cirrus) </b></i>

Bộ phận có gai móc, mọc kéo dài ra từ đỉnh gân lá các loài song mây để bám leo trên giá thể khi thân song mây phát triển.

<b>Cụm hoa hay hoa tự (Inflorescence) </b>

Nhiều hoa cùng đính trên một cuống hoa, có thể một lần hoặc nhiều lần cuống hoa.

<b>2.16 </b>

<i><b>Quả (Fruit) </b></i>

Bộ phận sinh sản được chuyển hoá từ những từ bầu hoa sau khi được thụ phấn, làm nhiệm vụ phát tán hạt để gieo giống của thực vật có hoa.

<b>2.17 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Nón quả (Corn) </b>

Bộ phận sinh sản thường có dạng hình nón chứa các hạt bên trong, chỉ có ở thực vật hạt trần (Gymnospermae) trong nhóm thực vật bậc cao.

Bộ phận sinh sản đơn tính của thực vật có chức năng phát tán giống. Trong phạm vi bộ tiêu chuẩn này chỉ sử dụng bào tử của nhóm Quyết thực vật, bao gồm ngành thực vật Thông đất (Lycopodiophyta) và ngành thực vật Dương xỉ (Pteridophyta)

<b>3 Yêu cầu kỹ thuật </b>

<b>3.1 Số lượng tối thiểu mẫu tiêu bản của một số hiệu </b>

Một số hiệu mẫu tiêu bản gồm ít nhất 01 hoặc nhiều hơn 01 mẫu tiêu bản của một loài (hay dưới loài) thực vật được thu trên cùng một cây trong cùng thời gian thu mẫu; khuyến khích thu nhiều mẫu cho một số hiệu mẫu.

<b>3.2 Quy cách mẫu tiêu bản thực vật khi thu thập </b>

3.2.1 Kích thước mẫu tiêu bản thực vật

Tiêu bản thực vật sau khi hồn thiện và định hình có kích thước tổng thể các bộ phận không lớn hơn 297 mm (rộng) x 420 mm (dài).

3.2.2 Các bộ phận thu thập mẫu tiêu bản thực vật khô

Bảng 1 - Đối tượng và bộ phận thu mẫu

<b>TT Đối tượng thu mẫu Bộ phận được thu mẫu cho 01 mẫu tiêu bản </b>

Thực vật thân gỗ - Cành mang ít nhất 03 lá đơn, hoặc ít nhất 01 lá kép, cành mang hoa hoặc cụm hoa (nếu có), cành mang quả hoặc cụm quả (nếu có); trường hợp quả quá lớn thu mẫu riêng.

Thực vật thân tre nứa

- Đoạn thân cây mang cành khơng mang lá, trường hợp kích thân q lớn có thể xẻ nhỏ lấy phần mang cành;

- Đoạn cành mang ít nhất 01 cành thứ cấp có đầy đủ lá bẹ, cành mang cụm hoa (nếu có), cành mang cụm quả (nếu có);

- Ít nhất 01 mo tre, tốt nhất là tại đốt thứ 5-6.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>TT Đối tượng thu mẫu Bộ phận được thu mẫu cho 01 mẫu tiêu bản </b>

Thân thảo - Toàn bộ cây trưởng thành trong trường hợp cây có kích thước nhỏ hơn, hay có thể gấp được trong kích thước 297 mm x 420 mm; hoặc - Cành mang ít nhất nhất 03 lá đơn, hoặc ít nhất 01 lá kép trong trường hợp cây có kích thước lớn hơn 297 mm x 420 cm.

(Mẫu tốt nhất có hoa, quả hoặc bào tử quyết thực vật) Thực vật cau dừa,

song mây

- Trường hợp lá quá lớn thì thu các bộ phận: bẹ lá (bao gồm tay mây nếu có); ít nhất 02 đoạn lá có ít nhất 03 thuỳ lá dài nhất, 01 đoạn lá có ít nhất 03 thuỳ lá ngắn nhất hoặc 01 đoạn lá ở đỉnh có ít nhất 04 thuỳ lá trường hợp lá có dạng lơng chim (bao gồm roi mây nếu có).

- Trường hợp lá nhỏ thì thu tồn bộ lá, bao gồm bẹ lá.

- Trường hợp có hoa hoặc quả, thu ít nhất 01 nhánh hoa hoặc quả bao gồm đầy đủ số lần cuống chung.

Có thể gấp lá hoặc nhánh hoa để vừa kích thức tiêu chuẩn mẫu tiêu bản.

<b>3.3 Hồ sơ tiêu bản </b>

3.3.1 Thông tin thời gian và người lấy mẫu tiêu bản

Thời gian lấy mẫu gồm: ngày, tháng, năm lấy mẫu tiêu bản; người lấy mẫu hay nhóm người lấy mẫu: đầy đủ họ tên.

3.3.2 Thông tin vị trí lấy mẫu tiêu bản

Bảng 2 - Mơ tả đặc điểm vị trí lấy mẫu

1 Tên địa danh Núi, sông, suối, thác… theo tên phổ thông trên bản đồ và theo tên địa phương.

2 Tên đơn vị hành chính Xóm, thơn/bản, xã, huyện, tỉnh

3 Độ cao tuyệt đối Độ cao so với mực nước biển tại vị trí lấy mẫu tiêu bản

4 Tọa độ địa lý Toạ độ địa lý: độ, phút, giây theo hệ toạ độ quy chiếu của Việt Nam hoặc quốc tế

5 Độ ốc, hướng dốc Xác định độ dốc; xác định hướng dốc tại vị trí lấy mẫu tiêu bản theo 08 hướng chính: Đơng, Tây, Nam, Bắc, Tây Bắc, Đông Bắc, Đông Nam, Tây Nam

6 Trạng thái nơi sống Xác định trạng thái rừng/ trạng thái đất đai là sinh cảnh sống của lồi tại vị trí lấy mẫu tiêu bản

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>TT Đối tượng Mô tả đặc điểm </b>

7 Mô tả trạng thái Xác định các loài thực vật ưu thế hoặc phổ biến trong cùng sinh cảnh sống của lồi tại vị trí lấy mẫu tiêu bản.

3.3.3 Xác định tên loài lấy mẫu tiêu bản

Tên loài được xác định trước hết bằng tên khoa học, sau đó xác định tên phổ thơng Việt Nam, tên địa phương, tên dân tộc. Trường hợp định danh được lồi thì ghi rõ tên khoa học của loài, trường hợp

<i>chưa định danh được loài nhưng xác định được chi thì ghi tên khoa học của chi (ví dụ Vitex sp.), </i>

trường hợp chưa xác định được tên lồi và tên chi nhưng xác định được họ thì ghi tên khoa học của

<i>họ (ví dụ Poaceae sp.), trường hợp chưa biết thì ghi là Sp.. </i>

3.3.4 Mơ tả cây/ loài lấy mẫu tiêu bản

Bảng 3 - Mô tả đặc điểm cây lấy mẫu tiêu bản

1 Thân cây - Chiều cao thân cây đối với cây đứng hoặc chiều dài thân cây đối với cây leo (hoặc bị) tính bằng đơn vị mét (m);

- Đường kính thân cây tại vị trí 1,3 m tính bằng đơn vị cen-ti-mét (cm);

- Kích thước các đốt thân đối với các nhóm tre nứa, cau dừa, song mây;

- Đơn trục hay hợp trục, sinh trưởng liên tục hay nhịp điệu;

- Hình thái nứt/ bong của vỏ thân; vết cắt vỏ: dày, mỏng, có nhựa, khơng có nhựa; - Hình thái và kích thước bẹ chìa;

- Số lượng lá đối với một số lồi có cấu trúc dưới 10 lá đơn hoặc lá kép;

- Số lượng lá chét của lá kép, hoặc số thuỳ lá của lá xẻ (đặc biệt là các loài cau dừa, song mây) đối với các

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>TT Bộ phận cây Mô tả đặc điểm cấu trúc Mô tả màu sắc </b>

- Kích thước quả trong trường hợp quả quá lớn khơng thể thu mẫu tồn bộ quả;

- Chiều dài cụm quả, chiều dài các nhánh cụm quả;

Kích thước và đặc điểm của cây không xuất hiện trên cây lấy mẫu tiêu bản.

Màu sắc của các bộ phận không xuất hiện trên cây lấy mẫu tiêu bản.

3.3.5 Hình ảnh minh họa

- Ảnh minh họa loài chi tiết bao gồm: toàn bộ thân cây trong sinh cảnh sống, cấu trúc chung của lá, đặc tả lá, cấu trúc chung của hoa hoặc quả, đặc tả hoa hoặc quả, đặc tả thân, thân ngầm, đặc tả các bộ phận đặc biệt khác (nếu có).

- Ảnh minh họa trạng thái/ sinh cảnh nơi cây lấy mẫu tiêu bản, bao gồm: ảnh chụp sinh cảnh từ xa, ảnh chụp gần cấu trúc trạng thái.

<b>3.4 Yêu cầu trình bày tiêu bản, nhãn mác và số hiệu </b>

3.4.1 Kích thước, chất liệu giá đính tiêu bản

Giá hay bìa đính tiêu bản (specimen sheet) có hình chữ nhật, kích thước 297 mm x 420 mm (tương đương với khổ giấy A3). Chất liệu giá đính tiêu bản bằng các loại giấy cứng, dai và bền với thời gian.

3.4.2 Kích thước, chất liệu nhãn tiêu bản

Nhãn tiêu bản thực vật có hình chữ nhật, kích thước 105 mm x 74 mm (tương đương khổ giấy A7). Chất liệu nhãn bằng các loại giấy dai, bền với thời gian. Nhãn tiêu bản được đính góc dưới bên phải hoặc bên trái của giá đính tiêu bản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Bảng 4 - Nội dung nhãn tiêu bản thực vật

3.4.3 Số hiệu tiêu bản và Tem tiêu bản

- Số hiệu tiêu bản gồm 2 bộ phận: bộ phận bằng chữ được mã hoá hoặc viết tắt bởi người thu tiêu bản và bộ phận bằng số là số hiệu được gán bởi người thu tiêu bản.

<i>Ví dụ: VFM2828, trong đó VFM là tên viết tắt của Bảo tàng Tài nguyên rừng Việt Nam. </i>

Số hiệu tiêu bản không được trùng với bất cứ số hiệu nào trước đó và được ghi vào tem (etiket) bằng các loại chì hoặc mực khơng bị hồ tan bởi chất dung mơi trong q trình xử lý mẫu tiêu bản.

- Tem (etiket) được làm bằng các loại giấy cứng, dai bền với thời gian. Tem có hình chữ nhật đục lỗ ở góc, hoặc hình chữ nhật có thêm phần chi đục lỗ để luồn dây treo. Tem được gắn trực tiếp một trong các bộ phận của tiêu bản thực vật bằng dây treo.

<b>3.5 Yêu cầu về xử lý tiêu bản </b>

3.5.1. Định hình mẫu tiêu bản

- Mẫu tiêu bản được định hình/ ép trên một mặt phẳng sao cho có thể quan sát được hết đầy đủ các

<i>đặc điểm phân loại thực vật trên mẫu, ví dụ: mặt dưới và mặt trên của lá, cánh hoa, cánh quả. </i>

- Trường hợp các bộ phận lấy mẫu lớn hơn kích thước tiêu chuẩn tiêu bản thì có thể bẻ gấp, cuộn cắt từng đoạn nhỏ hơn nhưng phải đảm bảo thể hiện đầy đủ các đặc điểm phân loại thực vật của mẫu. - Đối với hoa hoặc quả bị rụng thì đựng trong túi giấy riêng và đính cùng với tiêu bản.

3.5.2 Kỹ thuật xử lý: phơi khô dưới ánh nắng hoặc sấy khô ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thấp, không làm biến dạng mẫu tiêu bản hoặc thay đổi các đặc điểm phân loại.

3.5.3 Hóa chất xử lý đầu để giữ tiêu bản không bị rụng các bộ phận, chống tác hại của sinh vật phải

TÊN CƠ QUAN……….

NAME OF AGENCY………..

Số hiệu (Number):………...

Tên Việt Nam (Vietnamese name): ………

Tên địa phương (Local name): ………....

Tên khoa học (Scientific name):……….

Họ (Family): ………..………..

Địa điểm (Location): ……….

Toạ độ địa lý (GPS): ………

Trạng thái/ sinh thái nơi sống (Habitat):……….

Loài ưu thế (Dominent plant species):………

Ngày thu (Date): ……….

Người thu (Collector): ……….

Người định tên:……….Ngày xác định:………

(Determined by)……..…………(Date determined)………...

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

đảm bảo ít nhất hoặc khơng ảnh hưởng tới sức khoẻ con người và môi trường.

<b>3.6 Yêu cầu về bảo quản tiêu bản </b>

3.6.1 Hóa chất bảo quản thường xuyên phải bảo quản được mẫu tiêu bản thực vật lâu dài, đảm bảo an toàn, ít hoặc không ảnh hưởng tới sức khoẻ con người và môi trường.

3.6.1 Vệ sinh môi trường: không đổ chất thải từ hoá chất bảo quản tiêu bản thực vật ra môi trường.

<b>3.7 Yêu cầu lưu trữ và trưng bày </b>

3.7.1 Điều kiện lưu trữ: đảm bảo ở điều kiện nhiệt độ không quá 25<small>0</small>C, độ ẩm không quá 50%. 3.7.2 Điều kiện trưng bày:

- Trưng bày lâu dài trong điều kiện đảm bảo nhiệt độ không quá 25<small>0</small>C, độ ẩm không quá 50%. - Trưng bày ở điều kiện trong phịng thơng thường không được quá 15 ngày.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Thư mục tài liệu tham khảo </b>

[1] Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, 2015, Bộ quy trình thu thập mẫu sinh vật, địa chất và thổ nhưỡng của Bảo tàng Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam.

[2] Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ việt Nam 2007, Sách đỏ Việt Nam phần II - Thực vật, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Cơng nghệ.

[3] Đỗ Huy Bích và các cộng sự, 2006-2011, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nhà xuất Bản Khoa học và Kỹ thuật

[4] Fredrick Ojija, 2012. Collection and preparation specimens. Physic. & Bioll. Sciences. 1-26. [5] Henderson A. J. và Nguyễn Quốc Dựng, 2019, Cau dừa Việt Nam (Parlms of Vietnam), Nhà xuất

bản Vườn thực vật New York, Hoa Kỳ.

[6] The Herb Society of America, 2005, The Use and Methods of Making a Herbarium/Plant Specimens. An Herb Society of America Guide.

[7] Lê Mộng Chân và Lê Thị Huyên, 2000, Giáo trình thực vật rừng, Nhà xuất bản Nơng nghiệp.

[8] Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2007, Átlát Cây rừng Việt Nam, từ tập I đến tập VII, Nhà xuất bản Nông nghiệp

[9] Nguyễn Tiến Bân, 1997, Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ Thực vật Hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp

[10] Phạm Hoàng Hộ (1999, 2003), Cây cỏ Việt Nam tập I, tập II và tập III, Nhà xuất bản Trẻ thành phố Hồ Chí Minh.

[11] Trần Ngọc Hải, 2009, Giáo trình Lâm sản ngồi gỗ, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

[12] Vũ Văn Dũng, 1999, Cây gỗ rừng Việt Nam (Vietnam Forest Trees 2009) - Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

</div>

×