Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI CỦA TOÀN CẦU HÓA VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUẢNG NAM --- </b>

<b>ĐỀ TÀI </b>

<b>NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO </b>

<b> CHO CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG </b>

<b> CÔNG NGHIỆP 4.0. </b>

<b>BÁO CÁO TÓM TẮT </b>

<b>Chủ nhiệm đề tài : TS. ĐẶNG THU HƯƠNG </b>

<b>Cơ quan chủ trì : Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Đơn vị quản lý : Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Nam </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>MỞ ĐẦU ... 1</b>

<b>CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VÀ NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA DOANH NGHIỆP ... 2</b>

<b>1.1. Khái niệm và vai trò của đổi mới sáng tạo đến nâng cao năng lực canh tranh của doanh nghiệp. ... 2</b>

<b>1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp và các tiêu chí đánh giá năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp ... 2</b>

1.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng ... 2

1.2.2. Hệ thớng tiêu chí đánh giá năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp ... 3

<b>1.3. Kinh nghiệm nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp ... 3</b>

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CƠNG NGHIỆP QUẢNG NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HÓA VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ... 4</b>

<b>2.1. Thực trạng hệ thống chính sách khuyến khích đổi mới sáng tạo tỉnh Quảng Nam ... 4</b>

2.2.1. Thực trạng hoạt động đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp ... 4

2.2.2. Thực trạng năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp ... 6

<b>2.3. Những thành công và hạn chế về năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp công nghiệp tỉnh Quảng Nam ... 7</b>

2.3.1. Thành công ... 7

2.3.2. Hạn chế... 7

<b>CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA CÁC NGÀNH ƯU TIÊN TỈNH QUẢNG NAM ... 8</b>

<b>3.1. Thiết kế nghiên cứu ... 8</b>

<b>3.2. Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp ngành dệt may tỉnh Quảng Nam ... 8</b>

3.2.1. Thực trạng năng lực đổi mới sáng tạo ... 8

3.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực đổi mới sáng tạo ... 9

<b>3.3. Thực trạng năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp ngành cơ khí chế tạo ... 10</b>

3.3.1. Thực trạng năng lực đổi mới sáng tạo ... 10

3.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực đổi mới sáng tạo ... 10

<b>3.4. Thực trạng năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng ... 12</b>

3.4.1. Thực trạng năng lực đổi mới sáng tạo ... 12

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực đổi mới sáng tạo ... 12

<b>3.5. Thực trạng năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp công nghiệp chế biến ... 13</b>

3.5.1. Thực trạng năng lực đổi mới sáng tạo ... 13 3.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực đổi mới sáng tạo ... 14

<b>CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CHO CÁC DOANH NGHIỆP ... 15CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NAM ... 154.1. Cơ hội, thách thức đối với các doanh nghiệp công nghiệp Quảng Nam trong bối cảnh tồn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ... 15</b>

4.1.1. Những cơ hợi ... 15 4.1.2. Thách thức ... 15

<b>4.2. Nhóm các giải pháp nhằm nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo cho các doanh nghiệp công nghiệp tỉnh Quảng Nam ... 16</b>

4.2.1. Nhóm các giải pháp chung ... 16 4.2.2. Các giải pháp đặc thù cho các ngành ... 16

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài </b>

Hiện nay, tỉnh Quảng Nam nói riêng và trên địa bàn cả nước nói chung, sớ lượng các doanh nghiệp gia công chiếm tỷ lệ rất lớn và sử dụng nhiều lao động phổ thông hoặc lao đợng có trình đợ thấp như: ngành dệt may, ngành chế tạo chế biến, ngành vật liệu xây dựng.... Chính vì vậy đã đến lúc các doanh nghiệp cần phải có những nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc hơn về việc nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo để theo kịp với xu thế phát triển văn minh hiện đại, đón nhận những cơ hội và thách thức mới của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

Tại Quảng Nam mặc dù các doanh nghiệp đã có những đóng góp đáng kể vào tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tạo nhiều việc làm nhưng hầu hết sản phẩm của doanh nghiệp là các sản phẩm đơn lẻ, phục vụ gia công sửa chữa trong ngành công nghiệp và ngành chế biến phục vụ nông nghiệp, thủy sản... Chất lượng, giá trị gia tăng của sản phẩm chưa cao, hàm lượng công nghệ thấp, mẫu mã và giá thành chưa cạnh tranh được với hàng hóa cùng loại ở các địa phương khác. Do vậy việc không ngừng nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo cho các doanh nghiệp là một yêu cầu rất bức thiết và vơ cùng quan trọng, góp phần đáng kể vào quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng như nền kinh tế. Đây là điều kiện then chốt để nâng cao năng lực cạnh tranh, uy tín, thương hiệu và sự tăng trưởng dài hạn của doanh nghiệp.

<i><b>Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo cho các doanh </b></i>

<i><b>nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong bối cảnh mới của tồn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp là đặc biệt quan trọng và cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. </b></i>

<b>2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước </b>

Mục này đã tổng quan các cơng trình nghiên cứu trong nước và ngoài nước về các nội dung liên quan như khái niệm về đổi mới sáng tạo, năng lực đổi mới sáng tạo; mối quan hệ giữa đổi mới sáng tạo và năng lực đổi mới sáng tạo. Từ các cơng trình nghiên cứu, có thể hiểu quan hệ giữa đổi mới sáng tạo và năng lực đổi mới sáng tạo là quan hệ giữa điều kiện và khả năng nguồn lực cần thiết để đổi mới sáng tạo có thể trở thành hiện thực và kết quả của quá trình thực hiện đổi mới sáng tạo, trong đó năng lực đổi mới sáng tạo là điều kiện và đổi mới sáng tạo là kết quả. Khi đổi mới sáng tạo trở thành hiện thực, nó lại tạo điều kiện để tạo ra những năng lực sáng tạo mới ở cấp đợ cao hơn.

Vì vậy, nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo tức là nâng cao khả năng của các nhân tố tác động đến đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp. Khi các yếu tố năng lực tác động đến đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp được hoàn thiện hơn thì năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp

<i><b>được nâng lên và kết quả là đổi mới sáng tạo được tạo ra. Năng lực đổi mới sáng tạo phản ánh </b></i>

<i><b>khả năng của các yếu tố tác động; đổi mới sáng tạo phản ánh biểu hiện của kết quả đổi mới thông qua các hoạt động đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp. </b></i>

<b>3. Mục tiêu: </b>

- Làm rõ cơ sở lý luận về đổi mới sáng tạo, năng lực đổi mới sáng tạo và vai trò của năng lực đổi mới sáng tạo ở cấp độ doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Phân tích, đánh giá được thực trạng năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp công nghiệp Quảng Nam, qua đó xác định điểm mạnh, điểm yếu trong năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp công nghiệp và các nguyên nhân của thực trạng này.

- Đề xuất chính sách và giải pháp nhằm nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp công nghiệp Quảng Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>

Đề tài tập trung nghiên cứu về năng lực đổi mới sáng tạo cho các doanh nghiệp công nghiệp thuộc các ngành: ngành dệt may, ngành cơ khí chế tạo, ngành vật liệu xây dựng, ngành chế biến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

<b>5. Phương pháp nghiên cứu </b>

- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Tổng hợp các thông tin thu thập được từ các nguồn như: Cục Thống kê, cơ sở dữ liệu điện tử, các cơng trình đã công bố trong và ngoài nước, các viện nghiên cứu…có nợi dung liên quan đến đề tài

- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua khảo sát và phỏng vấn sâu doanh nghiệp. Cụ thể: Khảo sát 244 phiếu theo sự lựa chọn ngẫu nhiên và có hoạt đợng sản xuất trong ít nhất 3 năm liên tục; khảo sát ở 2 cấp độ: đại diện lãnh đạo và cán bộ phụ trách kỹ thuật/công nghệ/nghiên cứu và phát triển.

- Tham vấn ý kiến chuyên gia: Xin các ý kiến đóng góp chun gia chủ ́u qua các c̣c Hợi thảo và tọa đàm.

<b>CHƯƠNG 1 </b>

<b>CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VÀ NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA DOANH NGHIỆP </b>

<b>1.1. Khái niệm và vai trò của đổi mới sáng tạo đến nâng cao năng lực canh tranh của doanh nghiệp. </b>

Mục này trình bày các khái niệm và thống nhất sử dụng khái niệm về đổi mới sáng tạo của tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD, 2005), đó là: “Đổi mới sáng tạo là việc thực thi một sản phẩm (hàng hóa/ dịch vụ) hoặc mợt quy trình mới hoặc được cải tiến đáng kể, một phương pháp marketing mới, hay mợt biện pháp mới mang tính tổ chức trong thực tiễn hoạt động, trong tổ chức công việc hay trong quan hệ với bên ngoài”; và khái niệm “năng lực đổi mới sáng tạo phản ánh khả năng của các yếu tố tác động, đổi mới sáng tạo phản ánh biểu hiện của kết quả đổi mới thông qua các hoạt động đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp” với các hình thức: (i) đổi mới sáng tạo sản phẩm, (ii) đổi mới sáng tạo quy trình hoạt đợng, (iii) đổi mới sáng tạo về các hoạt động marketing, (iv) đổi mới sáng tạo hệ thống quản lý.

<b>1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp và các tiêu chí đánh giá năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp </b>

<i><b>1.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng </b></i>

Từ những kết quả nghiên cứu về ĐMST và các nhân tố tác động đến năng lực ĐMST, nhóm tác giả tổng hợp thành mơ hình nghiên cứu như sau

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Hình 1.1: Các nhân tố tác động đến ĐMST/Năng lực ĐMST của doanh nghiệp (Nguồn: Romijn & Albaladejo (2002); J.P.J. de Jong, R. Kemp, C. Snel (2001); Wan và </b>

<b>cộng sự (2005); Darroch (2005); Schulze & Hoegl (2008); Nguyễn Quốc Duy (2015) </b>

Theo Hình 1.1, các nhân tố tác động lên năng lực ĐMST của doanh nghiệp được chia thành 8 nhóm. Tám nhóm nhân tớ này cịn được gọi là các nhân tớ năng lực ĐMST vì chúng phản ánh nợi hàm của năng lực ĐMST. Theo kết quả của những nghiên cứu trước, cả 8 nhóm nhân tớ này đều có tác đợng tích cực lên năng lực ĐMST của doanh nghiệp. Theo đó, nếu mợt doanh nghiệp có các điều kiện về nhân lực, văn hóa, quản lý, quản trị tri thức, phương tiệp hỗ trợ vật chất, tài chính, mới quan hệ liên kết với bên ngoài, điều kiện cơ chế chính sách, điều kiện thị trường… tớt thì doanh nghiệp đó sẽ có năng lực ĐMST tớt và sẽ có kết quả thành cơng trong ĐMST.

<i><b>1.2.2. Hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp </b></i>

Dựa trên các cơng trình nghiên cứu đã cơng bớ về đổi mới sáng tạo và năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp và khái niệm của OECD năm 2015, nghiên cứu này sử dụng thước đo tổng hợp để đo lường năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp bao gồm: (i) Tiêu chí đo lường kết quả đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp trên các khía cạnh sản phẩm, quy trình, marketing, quản lý; và (ii) Tiêu chí đo lường năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp dựa trên các nhân tố tác đợng (8 nhóm nhân tớ trên).

<b>1.3. Kinh nghiệm nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp </b>

Từ thực tiễn về nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo của một số doanh nghiệp trong nước như đã được đề cập trong báo cáo tổng hợp. Các doanh nghiệp tỉnh Quảng Nam nói riêng và doanh nghiệp Việt Nam nói chung cần phải thực sự thay đổi nhận thức và mạnh dạn thực hiện các hoạt động nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo để phát triển bền vững trong một môi trường ln có biến đợng và có tính cạnh tranh cao. Kinh nghiệm mà các doanh nghiệp Quảng

<i><b><small>Các yếu tố năng lực ĐMST </small></b></i>

<small>Kiến thức kỹ năng nhân sự Trình đợ vật chất, tài chính Kỹ năng quản lý, lãnh đạo Nền văn hóa doanh nghiệp Mức đợ quản trị tri thức Mức độ chặt chẽ của liên kết Hỗ trợ của cơ chế chính sách </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Nam có thể vận dụng là sự linh hoạt, tư duy mới của lãnh đạo; chính sách thúc đẩy của địa phương; tăng cường các hoạt động nghiên cứu và phát triển; tăng cường hợp tác; chủ động

<i>tìm kiếm nguồn lực cho đổi mới sáng tạo; chủ động đào tạo tăng cường chất lượng nguồn nhân lực đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp. </i>

<b>CHƯƠNG 2 </b>

<b>THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO </b>

<b>CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP QUẢNG NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 </b>

<b>2.1. Thực trạng hệ thống chính sách khuyến khích đổi mới sáng tạo tỉnh Quảng Nam </b>

Trong thời gian qua, Tỉnh Quảng Nam đã nêu rõ quan điểm, mục tiêu và những nhiệm vụ chủ yếu trong công tác phát triển hoạt động khoa học và công nghệ và nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp, được thể hiện cụ thể như:

Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030, ban hành theo Nghị quyết Số 17/2016/NQ-HĐND ngày 19/7/2016 của HĐND Tỉnh Quảng Nam.

Nghị quyết số 02/2019/NQ-HĐND ngày 12 tháng 7 năm 2019 quy định một sớ cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển hoạt động Khoa học và Công nghệ trên địa bàn Tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2019-2025

Ngoài ra, tỉnh cũng đã nỗ lực tăng cường các hoạt động hỗ trợ, tạo hệ sinh thái khởi nghiệp. Cụ thể: ngày 18/12/2017, UBND Tỉnh đã ban hành Quyết định số 4396/QĐ-UBND

<i>phê duyệt Kế hoạch xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trên địa bàn Tỉnh giai đoạn 2018 – 2025 trên cơ sở tích hợp tất cả Đề án của Chính phủ (Đề án 844) </i>

<b>2.2. Thực trạng năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn </b>

tỉnh Quảng Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

<i><b>2.2.1. Thực trạng hoạt động đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp </b></i>

<i>- Thực trạng đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp </i>

+ Về số lượng doanh nghiệp: nhìn chung sớ lượng các doanh nghiệp thực hiện đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh vẫn cịn khá khiêm tớn. Trong các ngành điều tra, ngành dệt may và ngành xây dựng chiếm tỷ lệ cao hơn các ngành còn lại, lần lượt là 35,29% và 40%. Hai lĩnh vực còn lại là cơ khí chế tạo và cơng nghiệp chế biến, tỷ lệ các doanh nghiệp thực hiện đổi mới sáng tạo tương ứng là 17,24% và 27,59%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>Hình 2.1. Tỷ lệ doanh nghiệp thường xuyên đổi mới sáng tạo từ 2017-2019 </b></i>

<i>Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của Nhóm nghiên cứu, 2019 </i>

+ Về qui trình đổi mới sáng tạo: Nhìn chung việc đổi mới qui trình của các ngành khơng được thực hiện nhiều, nhất là ngành cơ khí chế tạo, chiếm tỷ lệ cao nhất 79,3%; tiếp đến là ngành công nghiệp chế biến: 64,2% và ngành vật liệu xây dựng chiếm 52%. Việc đổi mới qui trình sản xuất sẽ cho phép nâng cao năng suất của doanh nghiệp. Tuy nhiên các doanh nghiệp ít đổi mới qui trình mợt mặt do doanh nghiệp chưa có nhu cầu và mặt khác là do doanh nghiệp khơng có đủ nguồn vớn để đầu tư

+ Về kinh phí đầu tư cho nghiên cứu và phát triển

Nhằm đổi mới công nghệ, việc đầu tư cho nghiên cứu và phát triển là rất quan trọng. Tuy nhiên, kết quả điều tra khảo sát cho thấy tỷ trọng các doanh nghiệp có tổ chức bợ phận nghiên cứu và phát triển độc lập là rất thấp. Hiện tại, trên 90% doanh nghiệp thuộc cả 4 lĩnh vực cơng nghiệp chưa có bợ phận nghiên cứu và phát triển đợc lập.

<i><b>Hình 2.2. Tỷ lệ doanh nghiệp có bộ phận nhiên cứu và phát triển độc lập </b></i>

<i>Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của Nhóm nghiên cứu, 2019 </i>

Thêm vào đó, mức chi cho hoạt đợng nghiên cứu và phát triển tại các doanh nghiệp này gần như không đáng kể. Phần lớn doanh nghiệp công nghiệp được khảo sát khơng có khoản chi cho nghiên cứu phát triển (chiếm khoảng 70%). Sớ cịn lại là đầu tư không đáng kể (<0,5% trên tổng doanh thu). Trong đó lĩnh vực cơ khí chế tạo là lĩnh vực có mức chi cao hơn so với các lĩnh vực khác. Các khoản chi cho R&D của các doanh nghiệp chủ yếu là chi cho nghiên cứu phát triển kỹ thuật sản xuất mới, chiếm 55,5%; chi cho nghiên cứu phát triển qui trình sản xuất mới chỉ chiếm 22,2%

<small>tạo</small> <sup>Ngành công nghiệp </sup><small>chế biến</small>

<small>Ngành dệt mayNgành vật liệu xây </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>2.2.2. Thực trạng năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp </b></i>

<i>Các tiêu chí chung </i>

Năng lực đổi mới sáng tạo là yếu tố quan trọng quyết định đến khả năng cạnh tranh và sự phát triển trong dài hạn của doanh nghiệp. Để từng bước nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo, các doanh nghiệp phải chú trọng đến các nhân tố như: nhân tớ lãnh đạo, nhân tớ văn hóa, nhân tớ quản lý, nhân tớ chính sách, nhân tớ nguồn nhân lực sáng tạo, nhân tố hợp tác, nhân tố tri thức, nhân tớ tài chính. Đây là những nhân tớ có vai trị thúc đẩy năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp. Tuy nhiên kết quả khảo sát cho thấy các doanh nghiệp đánh giá sự ảnh hưởng của các nhân tố đến năng lực đổi mới sáng tạo là khác nhau đáng kể. Cụ thể, theo hình 2.3, có 79,17% ý kiến cho rằng nhân tố lãnh đạo là quan trọng nhất; tiếp đến là nhân tớ tài chính và quản lý, chiếm khoảng 69,1% và thứ đứng thứ ba là nhân tố nguồn nhân lực đổi mới sáng tạo. Nhân tớ văn hóa chiếm tỷ lệ thấp nhất là 21,6%.

<b>Hình 2.3. Năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam </b>

<i> Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của Nhóm nghiên cứu, 2019 Tương đồng với các ý kiến này, có 65% ý kiến cá nhân cho rằng nhân tố lãnh đạo và </i>

nhân tố quản lý là quan trọng nhất, tiếp đến là nhân tớ tài chính, chiếm 49,1%.

<i>Các tiêu chí cụ thể </i>

<b>Các tiêu chí cụ thể được đánh giá qua đặc điểm của từng nhân tớ. Những tiêu chí có ảnh </b>

hưởng nhiều nhất đới với nhân tớ lãnh đạo là: việc kiên định mục tiêu đổi mới trong mọi hoạt động của doanh nghiệp, chiếm 75%; ở ́u tớ văn hóa thì 61% ý kiến cho rằng việc cởi mở, thẳng thắn và dân chủ có ảnh hưởng nhất; tương tự đới với nhân tớ quản lý thì việc khún khích đổi mới sáng tạo có ảnh hưởng cao nhất, chiếm 53%; đới với nhân tớ tri thức thì việc cập nhật thông tin mới về khoa học công nghệ và các chính sách hỗ trợ, chiếm tỷ lệ cao nhất: 63,3%...Những tiêu chí có ít ảnh hưởng nhất là việc trích lập quỹ dành riêng cho phát triển khoa học và cơng nghệ, chiếm 41,6 (nhân tớ tài chính); chính sách hỗ trợ và cung cấp các dịch vụ tư vấn về sản phẩm, tiếp nhận, chuyển giao công nghệ ,(nhân tớ chính sách); phát triển mới quan hệ hợp tác nghiên cứu với các trường đại học, viện nghiên cứu không được doanh nghiệp đánh giá cao: 43,3% (nhân tố hợp tác)…

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>2.3. Những thành công và hạn chế về năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp công nghiệp tỉnh Quảng Nam </b>

<i><b>2.3.1. Thành công </b></i>

<i><b>Thứ nhất, các doanh nghiệp đã ngày càng nhận thức đầy đủ hơn về nội hàm của hoạt </b></i>

động đổi mới sáng tạo cũng như tầm quan trọng của hoạt đợng của nó trong kinh doanh. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ doanh nghiệp dám nghĩ dám làm, kiên định mục tiêu đổi mới trong hoạt động kinh doanh của cả 4 lĩnh vực đều ở mức cao, khoảng 60%.

<i><b>Thứ hai, các doanh nghiệp nhận thức được tầm quan trọng của quan hệ hợp tác với các </b></i>

bên liên quan trong hoạt động nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo. Cụ thể trong 4 lĩnh vực điều tra thì doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng có mới quan hệ chặt chẽ nhất với các đới tác: tỷ lệ 64%, tiếp đó là các doanh nghiệp ngành dệt may: tỷ lệ 62,86%, ngành cơ khí chế tạo (tỷ lệ 53,33%) và cuối cùng là ngành công nghiệp chế biến (43,33%).

<i><b>Thứ ba, phần lớn các doanh nghiệp đã có đủ năng lực tiếp nhận và ứng dụng công </b></i>

nghệ mới: 60% doanh nghiệp ngành cơ khí chế tạo và ngành cơng nghiệp chế biến, 51% doanh nghiệp ngành dệt may đã khẳng định về năng lực tiếp nhận công nghệ mới. Tuy nhiên, tỷ lệ này ở nhóm ngành vật liệu xây dựng vẫn cần tiếp tục được cải thiện trong thời

<i><b>gian tới (36%). </b></i>

<i><b>Thứ tư, đã có mợt tỷ lệ nhất định các doanh nghiệp công nghiệp thực hiện đổi mới </b></i>

sáng tạo. Tuy kết quả đạt được chưa thực sự cao, song nó đã cho thấy những kết quả bước đầu từ sự chủ đợng, tích cực trong thực hiện đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp công nghiệp tỉnh Quảng Nam hiện nay.

<i><b>Thứ năm, trong thời gian qua, hoạt động đổi mới sáng tạo tại các doanh nghiệp đã </b></i>

được thực hiện đa dạng, trên nhiều khía cạnh: sản phẩm, quy trình, tổ chức, hoạt đợng marketing và tìm kiếm thị trường. Tuy nhiên, điểm mạnh về đổi mới sáng tạo tại các doanh nghiệp công nghiệp Quảng Nam chủ yếu về mặt sản phẩm và tổ chức.

<i><b>2.3.2. Hạn chế </b></i>

<i><b>Thứ nhất, phần lớn các doanh nghiệp cơng nghiệp chưa có bợ phận nghiên cứu và phát </b></i>

triển đợc lập, chiếm 69,7%; doanh nghiệp khơng có hoạt động mua sắm công nghệ mới, chiếm 80%

<i><b>Thứ hai, trình đợ lao đợng tại các doanh nghiệp cơng nghiệp cịn nhiều hạn chế: lao </b></i>

đợng ở trình đợ trung cấp là chủ ́u (55%), lao đợng trình đợ cao đẳng nghề chỉ chiếm 20% và trình đợ đại học/ trên đại học chỉ chiếm 25%. Thêm vào đó, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đổi mới sáng tạo cũng chưa thực sự được các doanh nghiệp chú trọng.

<i><b>Thứ ba, đa phần các doanh nghiệp chưa chú trọng đến việc xây dựng các chính sách </b></i>

nhằm khún khích, thúc đẩy hoạt đợng đổi mới sáng tạo trong đơn vị mình

<i><b>Thứ tư, mối quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp với các đơn vị nghiên cứu như các </b></i>

trường đại học, viện nghiên cứu… còn yếu, dẫn tới hiệu quả hoạt động đổi mới sáng tạo tại các doanh nghiệp chưa cao và chưa thực sự rõ nét.

<i><b>Thứ năm, các doanh nghiệp chưa chủ động trong việc cập nhật các thông tin mới về </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

khoa học cơng nghệ và các chính sách hỗ trợ. Kết quả điều tra khảo sát cho thấy chỉ có trên 50% doanh nghiệp trong lĩnh vực vật liệu xây dựng chủ động cập nhật thông tin mới về KH&CN và cơ chế chính sách, trong khi ở các lĩnh vực còn lại, tỷ lệ này rất thấp, đặc biệt là lĩnh vực cơ

<i><b>khí chế tạo (23,33%). </b></i>

<i><b>Thứ sáu, trong các khía cạnh về đổi mới sáng tạo, những kết quả về đổi mới sáng tạo </b></i>

trên khía cạnh sản phẩm, cơng nghệ và marketing của các doanh nghiệp cơng nghiệp tỉnh Quảng Nam cịn rất mờ nhạt.

<i><b>Nguyên nhân của hạn chế: Những hạn chế trên có nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên </b></i>

nhân chủ yếu là về: (i) chính sách; (ii) Thiếu hụt nguồn nhân lực phục vụ cho đổi mới công nghệ; (iii) Thiếu thông tin về công nghệ mới và nhà cung cấp công nghệ cho doanh nghiệp công nghiệp – do thị trường KH&CN trên địa bàn chưa thực sự phát triển; (iv) Thiếu sự hợp tác - liên kết giữa các doanh nghiệp công nghiệp với các doanh nghiệp/ cơ sở nghiên cứu, sản xuất, cải tiến công nghệ; (v) chưa quan tâm nhiều đến vai trò của đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp; (vi) đầu tư cho nghiên cứu và phát triển cịn ở mức rất khiêm tớn....

<b>CHƯƠNG 3 </b>

<b>THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA CÁC NGÀNH ƯU TIÊN TỈNH QUẢNG NAM </b>

<i><b>3.1. Thiết kế nghiên cứu </b></i>

Việc điều tra khảo sát định lượng được thực hiện đối với các doanh nghiệp thuộc 04 lĩnh vực trên địa bàn Tỉnh Quảng Nam gồm: công nghiệp chế biến, VLXD, dệt may và cơ khí chế tạo. Việc lựa chọn doanh nghiệp tham gia điều tra được tiến hành theo phương pháp thuận tiện nhưng vẫn đảm bảo được tính đại diện. Trong mẫu nghiên cứu, tỷ lệ doanh nghiệp trong lĩnh vực dệt may chiếm tỷ trọng cao nhất (29,17%), doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến và ngành cơ khí chế tạo (đều chiếm 25%); ngành vật liệu xây dựng (20,83%). Về hình thức sở hữu: doanh nghiệp tư nhân (78%), công ty cổ phần (14%), doanh nghiệp FDI (6%), doanh nghiệp Nhà nước (2%). Về thị trường: kinh doanh trong nước: 79%; xuất khẩu: 21%. Về lao động: Ngành công nghiệp chế biến và ngành vật liệu xây dựng có sớ lao động từ trên 10 người đến dưới 100 người chiếm khoảng 25%. Riêng ngành Dệt may có sớ lượng lao động nhiều nhất: từ 100-200 lao động chiếm 85,71%.

<b>3.2. Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp </b>

<i><b>ngành dệt may tỉnh Quảng Nam </b></i>

<i><b>3.2.1. Thực trạng năng lực đổi mới sáng tạo </b></i>

Nhìn chung, năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp ngành dệt may biểu hiện rõ nét nhất ở nhân tố nhân lực sáng tạo (GTTB là 3,99) và nhân tố lãnh đạo (GTTB là 3,92). Đặc biệt các tiêu chí được đánh giá cao là “Ln khún khích, ủng hộ ý tưởng mới” (4,08) thuộc nhân tố lãnh đạo, “Có khả năng tổ chức, kết nới sự tham gia” (4,02) và “Nhân lực năng động, sáng tạo, có nhiều ý tưởng mới” (4,01) tḥc nhân tớ nhân lực sáng tạo. Nhân tố hợp tác

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

nghiệp đánh giá cao trong việc nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo hiện nay. Trong đó, tiêu chí “Có khả năng huy đợng nguồn tài chính từ các tổ chức tín dụng hoặc từ cá nhân khác” (2,58), độ lệch chuẩn cáo nhất là (1,028), qua đó cho thấy các doanh nghiệp vẫn có những ý kiến rất khác nhau về vai trò của tiêu chí này đến đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp.

<i><b>3.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực đổi mới sáng tạo </b></i>

Sử dụng phương pháp phân tích hồi quy tún tính, nhóm nghiên cứu xác định được ảnh hưởng của từng nhân tố đến từng loại hình đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp với mức độ khác nhau.

<b>Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả hồi quy về mối quan hệ giữa các nhân tố tác động đến năng lực đổi mới sáng tạo và kết quả đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp </b>

<b><small>TT Các nhân tố </small><sub>Đổi mới sản </sub><sup>Biến phụ thuộc </sup></b>

<b><small>phẩm trình sản xuất </small><sup>Đổi mới quy </sup><sup>Đổi mới marketing và </sup><small>tìm kiếm thị trường </small><sup>Đổi mới tổ </sup><small>chức </small></b>

<small>Biến độc lập </small>

<small>6 Nhân tố nguồn nhân lực </small>

<small>Ghi chú: *** p =< 0.01 ; ** p =< 0.05; * p =< 0.1 </small>

<i>Nguồn: Tổng hợp phân tích hồi quy dữ liệu khảo sát bằng phần mềm SPSS </i>

<i>Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, Đổi mới sản phẩm của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của nhân tố lãnh đạo, nhân tố văn hóa, nhân tố nhân lực sáng tạo. Trong đó, nhân tố lãnh đạo </i>

là ảnh hưởng lớn nhất với hệ số là 0,805, với mức ý nghĩa cao (p =< 0,01). Tiếp đến là ảnh

<i>hưởng của nhân tố văn hóa (hệ sớ 0,273), nhân tố nguồn nhân lực sáng tạo (hệ số 0,156), ảnh </i>

hưởng của các nhân tớ này đều có mức ý nghĩa thống kê cao (p =< 0,01). Điều này là phù hợp với thực trạng đổi mới sáng tạo hiện nay ở các doanh nghiệp ngành dệt may, việc đa dạng hóa sản phẩm cũng như tìm kiếm những chủng loại sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu thị trường luôn được lãnh đạo các doanh nghiệp ngành dệt may quan tâm, chú trọng.

<i>Đới với Đổi mới quy trình sản xuất, có 4 nhân tớ tác đợng đến đổi mới quy trình sản xuất là Nhân tố quản lý, Nhân tố hợp tác và Nhân tố tài chính. Trong đó nhân tố hợp tác là ảnh hưởng mạnh nhất (hệ số 0,173) với mức ý nghĩa cao (p=<0,01), nhân tố quản lý (hệ số 0,128), mức ý nghĩa (p=<0,01), nhân tố tài chính (hệ sớ 0,107), mức ý nghĩa (p=<0,1). Điều đó cho </i>

thấy trong ngành dệt may, để có thể thực hiện đổi mới quy trình sản xuất cần có sự hợp tác chặt chẽ đặc biệt là các đối tác, bạn hàng, các nhà đầu tư để thực hiện chuyển giao cơng nghệ.

<i>Đổi mới marketing và tìm kiếm thị trường, đây là khâu được các doanh nghiệp dệt may </i>

đánh giá cao trong 4 khâu đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp. Thực tế, đây cũng là khâu có nhiều

</div>

×