Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

Bài 2 sơ cấp lý luận chính trị nguồn gốc của thế giới xung quanh (Ý thức và vật chất)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.07 MB, 64 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BAN TUYÊN GIÁO HUYỆN ỦY KỲ SƠN

<b>BÀI GIẢNG SƠ CẤP LLCT NĂM 2024*</b>

<b>BÀI 2: NGUỒN GỐC VÀ CƠ SỞ CỦATHẾ GIỚI XUNG QUANH</b>

<b><small> </small>Họ tên giảng viên: La Khăm Ỏn Chức vụ: Phó trưởng ban</b>

<b> Đơn vị: Ban Tuyên giáo Huyênk ủy Kỳ Sơn Trình độ: Thạc sĩ</b>

<b><small>KỲ SƠN, THÁNG 4 NĂM 2024</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BÀI 2</b>

<b>NGUỒN GỐC VÀ CƠ SỞ CỦATHẾ GIỚI XUNG QUANH</b>

<b><small>Giảng viên: La Khăm Ỏn - Phó trưởng Ban Tuyên giáo Huyện ủy</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Phạm trù cơ bản, nền tảng của chủ nghĩa duy vật, ra đời cách đây 2500 năm, nội dung phát triển qua nhiều giai đọan

- Duy vật cổ đại tìm một nguyên thể ban đầu như nước (Ta-lét ), khí ( A-na-xi-men), lửa (Hê-ra-clít ), nguyên tử (Lơ-síp, Đê-mơ-crít )…

- Thế kỷ XVII, XVIII đồng nhất vật chất với khối lượng của vật thể

Mác, Ăng-ghen kế thừa, phát triển quan niệm vật chất nhưng chưa có điều kiện đưa ra định nghĩa đầy đủ

QUAN ĐIỂM CÁC NHÀ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC VỀ VẬT CHẤT

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>Cách ngôn của Heraclit: </small></b>

<i><b><small>Thế giới vật chất Mãi mãi đã, đang và sẽ là </small></b></i><small>“Mãi mãi đã, đang và sẽ là </small>

<i><b><small>ngọn lửa vĩnh viễn đang không ngừng bùng cháy và tàn lụi”.</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b> </b></i>

<i><b>"Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đ ợc đem lại cho con ng ời trong cảm giác, đ uợc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác".</b></i>

<b>(V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, t.18, tr. 151).</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>1.1. Nội dung cơ bản của định nghĩa</b>

<b>Nội dung 1: Vật chất là cái tồn tại khách quan, độc lập </b>

<i><b>với ý thức con người. (dù con người có nhận thức hay </b></i>

<i><b>khơng nhận thức được nó)</b></i>

Do đó, khi nghiên cứu nội dung này càn phải chú ý cả hai khía cạnh phân biệt nhau nhưng lại gắn bó với nhau:

<i>đó là tính trừu tượng và tính cụ thể của vật chất. </i>

+ Nếu chỉ thấy tính trừu tượng, thổi phồng tính trừu tượng, mà quên mất biểu hiện cụ thể của vật chất thì khơng thấy vật chất đâu cả Ỵ rơi vào chủ nghĩa duy tâm. + Ngược lại: nếu chỉ thấy tính cụ thể của vật chất sẽ đồng nhất vật chất với vật thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Khắc phục triệt để sai lầm cơ bản của chủ nghĩa duy vật trước Mác quy vật chất vào một dạng cụ thể. Nội dung này trong định nghĩa Lênin đã đưa học thuyết duy vật tiến lên một bước mới, đáp ứng được những đòi hỏi mới do những phát minh mới của khoa học tự nhiên tạo ra.

- Cho chúng ta cơ sở khoa học để nhận thức vật chất dưới dạng xã hội, đó là những quan hệ sản xuất, tổng hợp các quan hệ sản xuất là cơ sở hạ tầng, tạo thành quan hệ vật chất, và từ đây làm nảy sinh quan hệ tư tưởng, đó là kiến trúc thượng tầng.

Ý nghĩa nội dung 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>1.2. Nội dung cơ bản của định nghĩa</b>

<b>Nội dung 2: Thực tại khách quan được đem lại cho con </b>

người ta trong cảm giác và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Với nội dung này, V.I Lênin muốn chỉ rõ:

- Thực tại khách quan (tức vật chất) là cái có trước ý thức, khơng phụ thuộc vào ý thức, còn cảm giác (tức ý thức) của con người có sau vật chất, phụ thuộc vào vật chất.

- Vật chất là nội dung, là nguồn gốc khách quan của tri thức, là ngun nhân phát sinh ra ý thức, khơng có cái bị phản ánh là vật chất thì sẽ khơng có cái phản ánh là ý thức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Chống lại mọi luận điệu sai lầm của chủ nghĩa duy tâm (cả khách quan và chủ quan và nhị nguyên luận) là những trường phái triết học cố luận giải tinh thần là cái quyết định mọi sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh.

Ý nghĩa nội dung 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>1.3. Nội dung cơ bản của định nghĩa</b>

<b>Nội dung 3: thực tại khách quan được cảm giác của </b>

chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh. Với nội dung này, Lênin muốn chứng minh rằng:

- Vật chất tồn tại khách quan, dưới dạng các sự vật hiện tượng cụ thể mà con người bằng các giác quan có thể trực tiếp hoặc gián tiếp nhận biết được.

- Ngoài dấu hiệu tồn tại khách quan, vật chất cịn có một dấu hiệu quan trọng khác là tính có thể nhận thức được. Vì vậy, về nguyên tắc, khơng có đối tượng nào không thể nhận biết được, chỉ có đối tượng chưa nhận thức được mà thơi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Thứ nhất: Hồn tồn bác bỏ thuyết khơng thể biết;

-Thứ hai: Cổ vũ động viên các nhà khoa học đi sâu vào thế giới vật chất, phát hiện ra những kết cấu mới, những thuộc tính mới cũng như những quy luật vận động và phát triển của thế giới, từ đó, làm giàu thêm kho tàng tri thức của nhân loại.

Ý nghĩa nội dung 3

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>Tóm lại: định nghĩa vật chất của V.I Lênin </i>

bao gồm những nội dung cơ bản sau:

1.Vật chất - là những thực thể tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức.

2. Vật chất - là cái gây nên cảm giác ở con người khi bằng cách nào đó (trực tiếp hoặc gián tiếp) tác động lên giác quan của con người.

3.Vật chất - là cái mà cảm giác, tư duy, ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra trong định nghĩa vật chất của Lênin </b></i>

Vì vật chất có trước, quyết định ý thức nên trong nhận thức và hoạt động thực tiễn “phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo các quy luật khách quan” cụ thể:

+ Phải xuất phát từ điều kiện vật chất khách quan đã và đang có làm cơ sở cho mọi hành động của mình; khơng được lấy ý muốn chủ quan làm điểm xuất phát.

+ Khi đề ra mục tiêu, nhiệm vụ và các biện pháp thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ cho địa phương mình, đơn vị mình, ngành mình, phải nắm chắc tình hình thực tế khách quan thì mới nêu ra mục đích, chủ trương đúng và sẽ đi đến thắng lợi trong hoạt động thực tiễn.

Đảng cộng sản Vịêt nam:Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI,Nxb.Chính trị quốc gia, HN 1987, tr 30

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b>Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra trong định nghĩa vật chất của Lênin </b></i>

Chống thái độ chủ quan, duy ý chí, nóng vội, bất chấp quy luật khách quan, không đếm xỉa đến điều kiện vật chất khách quan, tuỳ tiện, phiến diện, lấy ý muốn, nguyện vọng, cảm tính làm xuất phát điểm cho chủ trương chính sách; hậu quả là đường lối không hiện thực, không tưởng và tất yếu sẽ đi đến thất bại trong hoạt động thực tiễn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>PHÂN BIỆT VẬT CHẤT VỚI VẬT THỂ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

2. Vật chất và vận động

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b><small>TRÁI ĐẤT - HÀNH TINH XANH CỦA CHÚNG TA</small></b>

<b><small>CHỈ LÀ MỘT TRONG NHỮNG HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI THUỘC GIẢI NGÂN HÀ CỦA VŨ TRỤ</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>TỪ VẬT CHẤT TỰ NHIÊN CHƯA CÓ SỰ SỐNG ...</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>... ĐẾN VẬT CHẤT TỰ NHIÊN </b>

<b>PHÁT SINH, TỒN TẠI SỰ SỐNG VÀ ...</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>... VÀ, SỰ XUẤT HIỆN CON NGƯỜI VỚI TỔ CHỨC XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI ...</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

+ Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất. Trong vận động và thông qua vận động mà các dạng vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình. Khơng có vật chất không vận động, cũng như

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>E = mc</b>

<b><small>2</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>NaOH + HCl = NaCl + H<sub>2</sub>O<sub>Fe + H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub><sub> = FeSO</sub><sub>4 </sub><sub>+ H</sub><sub>2</sub></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Vận động xã hội: là sự thay thế, biến đổi của các hình thái kinh tế - xã hội...

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Các hình thức vận động khác nhau về chất, trình độ cao thấp khác nhau (tương ứng với từng kết cấu vật chất), nhưng </small>

<small>chúng không tách biệt, mà tồn tại trong mối quan hệ tác động lẫn nhau:</small>

<small>- Hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp hơn, và bao giờ cũng chứa đựng các hình thức vận động thấp hơn.</small>

<small>- Mỗi sự vật vật chất có nhiều hình thức vận động khác nhau, nhưng bao giờ cũng được đặc trưng bằng hình thức vân động cao nhất mà nó có. (Vì vậy, khơng quy hình thức vận động này vào hình thức vận động khác hoặc đánh đồng các hình thức vận động của vật chất.)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

- Đứng im là tương đối, vì đứng im chỉ xẩy ra với một hình thức vận động của sự vật chứ khơng phải là mọi hình thức vận động.

- Đứng im chỉ là tạm thời vì đứng im chỉ xẩy ra trong thời gian nhất định

- Đứng im chỉ là trạng thái đặc biệt của vận động

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Ph. Ănghen:

<i><b>“Các hình thức cơ bản của mọi tồn tại là không gian và thời gian; tồn tại ngồi thời gian thì cũng hết sức vơ lý như tồn tại ngồi khơng gian”</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

3. Không gian và thời gian

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b><small>Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất, khơng thể có vật chất tồn tại ngồi khơng gian và thời gian và ngược lại.</small></b>

<b><small>- Khơng gian là sự tồn tại của vật chất về quảng tính (kích thước, quy mơ, trật tự cùng tồn tại, vị trí…); Khơng gian có tính 3 chiều (Dài, rộng, cao)</small></b>

<b><small>- Thời gian là độ dài của sự biến hoá, sựvận động của vật chất (nhanh chậm, kế tiếp, chuyển hố); thời gian có tính 1 chiều (Q khứ - hiện tại - tương lai)</small></b>

<b><small>- Không gian và thời gian vật chất đều có tính chất chung của vật chất: khách quan, vĩnh cửu, vô hạn.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i><b><small>Hoạt động ý thức chỉ diễn ra trong bộ não người, trên cơ sở các quá trình sinh lý - thần kinh của bộ não.</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<i><b>hưởng trực tiếp đến quá trình trao đổi chất của chúng.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<b>- Thông qua lao động, con người ngày càng chất tạo khả năng tư duy trừu tượng ở con người.</b>

<b>- Là công cụ để giao tiếp xã hội, trao </b>

<b>truyền kinh nghiệm, mở rộng và phát triển ý thức con người.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<i><b>Lao động trồng lúa nước từ ngàn đời qua đã đúc rut nên kinh nghiệm quy báu của người Việt Nam</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<b><small>Không có lao động của các nhà khoa học thì khơng thể có tri thức khoa học</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

<b>“Ý thức là hình ảnh chủ quan về thế giới </b>

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

<i><b>Sự phát triển của tri thức </b></i>

<i><b>và ứng dụng trong thực tiễn phát triển công nghiệp</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

<b>2. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức</b>

Vật chất và ý thức là hai phạm trù đối lập nhau về bản chất, nhưng giữa chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó vật chất quyết định ý thức, ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại to lớn đối với việc cải tạo thế giới khách quan, thông qua hoạt động thực tiễn của con người.

<i><b>- Vật chất có trước quyết định ý thức </b></i>

+ Vật chất sinh ra ý thức: nghĩa là chỉ khi có hiện thực khách quan được phản ánh vào trong não người thì ý thức mới xuất hiện.

Ví dụ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

<b>Đây là một kiểu phản ánh hiện thực khách </b>

<b>quan</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

+ Vật chất quyết định nội dung của ý thức: nghĩa là vật chất như thế nào thì sẽ có ý thức tương ứng.

<i><b><small>Vũ Trọng Phụng</small></b></i>

<b><small> ( 1912- 1939 ).</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">

+ Vật chất quyết định sự biến đổi của ý thức: nghĩa là khi vật chất làm nảy sinh ra ý thức ban đầu mà thay đổi thì ý thức cũng sẽ biến đổi theo.

Tư tưởng Nho giáo trong xã hội phong kiến về chữ "TRUNG" là trung với Vua, nên "quân xử thần bất tử bất trung".

Khi xã hội phong kiến tan rã thì tư tưởng đó mất đi. Ngày nay Trung và trung với nước với dân chứ không phải là trung với Vua.

</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59">

+ Vật chất là điều kiện để hiện thực hố ý thức tư tưởng. Nếu khơng có lực lượng vật chất bảo đảm thì mọi ý thức tư tưởng không thể biến thành hiện thực.

Phoiơbắc: “Người ở nhà lầu suy nghĩ khác người ở lều tranh”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60">

<i><b>- Ý thức tác động trở lại vật chất</b></i>

+ Ý thức khơng hồn tồn thụ động mà có tính độc lập tương đối so với vật chất, tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người, chỉ đạo hoạt động cải tạo thế giới hiện thực theo nhu cầu của con người.

+ Ý thức giúp con người hiểu bản chất, quy luật vận động phát triển của sự vật, hiện tượng. Trên cơ sở đó, con người đề ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp, ý chí quyết tâm thực hiện thắng lợi những mục tiêu đó.

+ Ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan thì thúc đẩy hoạt động của con người trong cải tạo thế giới; ý thức phản ánh sai lệch thế giới khách quan sẽ kìm hãm hoạt động cải tạo thế giới của con người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 61</span><div class="page_container" data-page="61">

+ Tính năng động, sáng tạo của ý thức là rất lớn, nhưng không thể vượt quá tính quy định khách quan của những tiền đề vật chất đã xác định, mà phải dựa vào các điều kiện khách quan và năng lực chủ quan của các chủ thể hoạt động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 62</span><div class="page_container" data-page="62">

+ Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải luôn luôn tôn trọng hiện thực khách quan, quy luật khách quan. Tránh chủ quan duy ý chí, phiêu lưu, mạo hiểm dẫn đến sai lầm.

<i>- Ý nghĩa phương pháp luận nghiên cứu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức</i>

<b>“Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan”</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 63</span><div class="page_container" data-page="63">

+ Phải ln ln chú ý phát huy đầy đủ tính năng động, chủ quan, sự sáng tạo của con người trong việc nhận thức và cải tạo thế giới. Tránh thụ động, trơng chờ hoặc tuyệt đối hố vai trò của ý thức sẽ rơi vào chủ nghĩa duy tâm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 64</span><div class="page_container" data-page="64">

<b>KẾT LUẬN</b>

Quan điểm triết học Mác - Lênin về vật chất và phương thức tồn tại của vật chất là cốt lõi của CNDVBC đồng thời là nền tảng của tồn bộ chủ nghĩa Mác - Lênin.

Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, vô cùng phong phú và luôn luôn vận động. Trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, vật chất có trước quyết định ý thức, song ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại đối với vật chất.

Nắm vững quan điểm triết học Mác - Lênin về vật chất và những phương thức tồn tại của vật chất giúp chúng ta xây dựng và củng cố lập trường nhất nguyên duy vật; chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa duy tâm, phê phán những hạn chế của chủ nghĩa duy vật siêu hình. Trên cơ sở đó rút ra những kết luận có tính ngun tắc phương pháp luận nói chung, cũng như trong nhận thức và hoạt động thực tiễn quân sự nói riêng.

</div>

×