Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.41 MB, 49 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNGTRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN</b>
<b>CUỘC THI KHOA HỌC KĨ THUẬT CẤP THÀNH PHỐDÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC NĂM 2021-2022</b>
<b>Tên dự án : THƯ VIỆN SÁCH MINI- GIẢI PHÁP GIỮ GÌN SỰ TRONGSÁNG CỦA TIẾNG VIỆT VỚI ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH THPT</b>
<b>Lĩnh vực dự thi: Khoa học xã hội và hành vi</b>
Trường : THPT Thái Phiên Quận : Ngô Quyền
<b> Giáo viên hướng dẫn : </b>
<b> Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc Dung SĐT : 0978585663</b>
Trường : THPT Thái Phiên Quận : Ngô Quyền
<small>1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA</b>
VIỆT NAM
<b> Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>
<i><b> Ngô Quyền, ngày 26 tháng 10 năm 2021</b></i>
<b>1.</b>
+ Trường : THPT Thái Phiên
+ Địa chỉ : 258 Đà Nẵng, Ngô Quyền, Hải Phòng + Xếp loại năm học trước liền kề :
<b> Hạnh kiểm : Tốt Học lực : Giỏi+ Email : </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>Học sinh 2 </b>
<b>Người hướng dẫnnghiên cứu :</b>
<b>+ Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc Dung Nữ+ Lĩnh vực chuyên môn : Tiếng Anh</b>
+ Đơn vị công tác : Trường THPT Thái Phiên + Trường : THPT Thái Phiên
+ Địa chỉ : 258 Đà Nẵng, Ngơ Quyền, Hải Phịng + Xếp loại năm học trước liền kề :
<b> Hạnh kiểm : Tốt Học lực : Giỏi+ Email : </b>
+ Điện thoại : 0845197288
<small>3</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>8. Tóm tắt nội dung dự án</b>
I.Lí do lựa chọn đề tài...
II. Câu hỏi nghiên cứu; vấn đề nghiên cứu; giả thuyết khoa học...
1. Câu hỏi nghiên cứu...
2. Vấn đề nghiên cứu...
3. Giả thuyết khoa học...
4. Mục tiêu nghiên cứu ……….
5. Phạm vi nghiên cứu………
6. Tính mới, tính sáng tạo……….
III. Phương pháp nghiên cứu...
IV. Tiến hành nghiên cứu...
1. Tìm hiểu về ngơn ngữ Tiếng Việt...
1.1. Khái qt về ngôn ngữ Tiếng Việt...
1.2. Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt...…..
2. Đặc điểm nhân cách lứa tuổi học sinh THPT...
2.1. Khái niệm tuổi thanh niên( lứa tuổi học sinh THPT )…. 2.2. Đặc điểm về sự phát triển cơ thể của lứa tuổi học sinh THPT...
2.3. Sự phát triển trí tuệ ở lứa tuổi học sinh THPT...
2.4. Sự phát triển của tự ý thức ở lứa tuổi học sinh THPT.… 2.5. Sự hình thành thế giới quan ở lứa tuổi học sinh THPT...
3. Kết quả nghiên cứu thực trạng hành vi sử dụng tiếng Việt lệch chuẩn của học sinh trường THPT Thái Phiên...….
3.1. Kết quả nghiên cứu thực trạng...
3.2. Thực trạng hành vi sử dụng tiếng Việt lệch chuẩn của học sinh trường THPT Thái Phiên...….
4. Giải pháp thiết kế thư viện sách mini...…..
4.1. Cơ sở khoa học của thư viện mini...…
4.2. Công cụ của thư viện mini...…
4.3. Giải pháp sử dụng hiệu quả và hướng phát triển...….
4.4. Cấu tạo của thư viện mini...….
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Không phải ngẫu nhiên hơn 50 năm trước, năm 1966, giữa lúc máy bay Mỹ leo thang ném bom sát Hà Nội; tại Nhà Trắng, Bộ tham mưu của Tổng thống Mĩ Lin-đơn Giơn-xơn cấp tập hồn chỉnh kế hoạch nghiền nát Việt Nam, thì ngay tại Hà Nội thủ tướng Việt Nam – Phạm Văn Đồng luận bàn về ngơn ngữ với chủ đề “ Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”. Đó là minh chứng cho thấy vai trị của việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt dù trong bất kì hồn cảnh nào.
<b>Viết về vấn đề này, trong tác phẩm Giữ gìn sự trong sáng của tiếng</b>
<i><b>Việt, cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nhấn mạnh: “ Tiếng Việt của chúng ta</b></i>
<i>rất giàu. Tiếng Việt của chúng ta rất đẹp. Giàu bởi kinh nghiệm đấu tranh củanhân dân ta lâu đời và phong phú. Đẹp bởi tâm hồn con người Việt Nam ta rấtđẹp”. Vì vậy có thể khẳng định tiếng Việt là một nhân tố góp phần làm nên lịch</i>
sử dân tộc Việt, là một trong các nhân tố làm nên nền tảng giá trị, bản sắc, tinh hoa của nền văn hóa dân tộc Việt Nam.
Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đặc biệt là công nghệ thông tin như điện thoại, internet đã tạo nhiều sự chuyển biến trong đời sống xã hội của cả nước; bên cạnh đó cũng ảnh hưởng trực tiếp đến lối sống của thế hệ trẻ về quan niệm tư tưởng, chuẩn mực đạo đức và giá trị thẩm mĩ. Sự phát triển mạnh mẽ của truyền thơng đại chúng góp phần tạo điều kiện cho việc du nhập và phát triển những nét văn hóa và lối sống mới của thế hệ trẻ nói chung, học sinh THPT nói riêng.
Xét về khía cạnh tâm lý, học sinh THPT là lứa tuổi năng động, sáng tạo, chịu ảnh hưởng của quá trình phát triển kinh tế - xã hội, họ có nhu cầu tự khẳng định bản thân rất cao và xuất hiện khá nhiều những mâu thuẫn trong thái độ, hành vi và tình cảm. Ở khía cạnh sử dụng ngơn ngữ tiếng Việt học sinh THPT cũng thường có các hành vi sử dung tiếng Việt lệch chuẩn – thứ ngôn ngữ họ
<small>5</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">vẫn gọi là “ ngôn ngữ 9x, 10x” hay “ ngôn ngữ chat”, ngôn ngữ Gen z…. Hiện nay, hành vi sử dụng tiếng Việt lệch chuẩn của học sinh THPT không những không giảm mà ngược lại rất phổ biến, với tần suất cao bởi họ cho rằng như thế là sáng tạo, là hợp thời thượng, là có cá tính riêng. Thậm chí hành vi sử dụng tiếng Việt lệch chuẩn của học sinh THPT còn biến thể tới mức họ tạo ra thứ tiếng Việt Mật mã( mã hóa) mà khơng phải ai cũng có thể hiểu và đọc được.
Về mặt lý luận, vấn đề về hành vi nguy cơ sử dụng tiếng Việt lệch chuẩn đã được quan tâm vì tính thực tiễn của nó. Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu liên quan đến hành vi nguy cơ này của học sinh THPT chưa được quan tâm nhiều mặc dù vấn đề này đã trở nên bức xúc và cấp thiết.
Câu hỏi đặt ra là nếu học sinh THPT sử dụng tiếng Việt lệch chuẩn không chỉ với bạn bè đồng trang lứa mà cịn áp dụng vào cả gia đình, với cộng đồng và cả nhà trường thì hệ quả xã hội gì sẽ xảy ra? Phải chăng khi đó hành vi sử dụng tiếng Việt lệch chuẩn khơng cịn là trị vui đùa, cá tính riêng nữa mà thực sự đã tấn công vào “ sự trong sáng của tiếng Việt” ảnh hưởng đến ngôn ngữ giao tiếp của xã hội. Quan trọng hơn khi hành vi sử dụng tiếng Việt lệch chuẩn biến thể một cách không kiểm sốt thì học sinh đã tự cơ lập mình, biến mình thành những “người nước ngồi” trong cộng đồng người Việt Nam. Và hành vi sử dụng tiếng Việt lệch chuẩn của học sinh THPT khơng kiểm sốt cịn tiềm ẩn nguy cơ để lại hậu quả khơn lường cho thế hệ tương lai và chữ viết của dân tộc Việt Nam bởi khi họ lớn lên, sự sai lệch đó sẽ được áp dụng hàng ngày, có thể dẫn tới sự thừa nhận trong phạm vi rộng và như vậy chúng ta sẽ phải đối diện với cái sai mang tính hệ thống. Lúc đó việc sửa sai là vơ cùng khó khăn.
<b>9. Vì vậy chúng tơi quyết định nghiên cứu đề tài “THƯ VIỆN SÁCH MINI-GIẢI PHÁP GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT VỚI ĐỐITƯỢNG HỌC SINH THPT”</b>
<b>B. CÂU HỎI, VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, GIẢ THUYẾT KHOA HỌC.B.1.Câu hỏi nghiên cứu</b>
<small>6</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">- Hành vi sử dụng tiếng Việt lệch chuẩn của học sinh trường THPT từ 15 – 18 tuổi được biểu hiện chủ yếu trên ba phương diện: (1)Biến thể ngữ âm; (2) Dùng xen lẫn tiếng Anh trong câu tiếng Việt; (3) Dùng tiếng lóng.
- Nếu sử dụng một thư viện sách nhỏ gọn trong mỗi lớp học tạo thói quen đọc sách, tăng vốn từ, phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ có làm giảm thiểu hành vi sử dụng tiếng Việt lệch chuẩn của học sinh trường THPT hay không?
<b>B.2. Vấn đề nghiên cứu.a. Lý luận.</b>
<b>- Những kiến thức về ngôn ngữ tiếng Việt, đặc diểm tâm lí lứa tuổi học</b>
sinh THPT
- Xây dựng cơ sở khoa học về thư viện sách mini hình thành thói quen đọc sách, tăng vốn từ vựng, phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ từ đó giảm thiểu hành vi sử dụng sai lệch tiếng Việt.
<b>b. Thực tiễn.</b>
- Tìm hiểu thực trạng hành vi sử dụng tiếng Việt lệch chuẩn của học sinh THPT.
- Tìm hiểu nguyên nhân, hậu quả về việc sử dụng tiếng Việt lệch chuẩn dẫn đến mất sự trong sáng của Tiếng Việt.
- Đề xuất những giải pháp: Thiết kế thư viện sách mini trong lớp học làm giảm thiểu hiện tượng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt lệch chuẩn. Từ đó giúp học sinh có nhận thức đúng đắn trong việc nói – viết tiếng Việt đúng chuẩn mực, nâng cao ý thức giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt.
<b>B.3. Giả thuyết khoa học </b>
Hành vi sử dụng tiếng Việt lệch chuẩn của học sinh THPT để lại hậu quả khôn lường cho thế hệ tương lai và chữ viết của dân tộc Việt Nam bởi khi họ lớn lên, sự sai lệch đó sẽ được áp dụng hàng ngày, có thể dẫn tới sự thừa nhận trong phạm vi rộng và như vậy chúng ta sẽ phải đối diện với cái sai mang tính hệ thống. Lúc đó việc sửa sai là vơ cùng khó khăn. Vì vậy, xây dựng thư viện sách
<small>7</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">mini trong lớp học giúp học sinh hình thành nhận thức thế nào là nói đúng, viết đúng tiếng Việt và có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
<b>B.4.Mục tiêu nghiên cứu</b>
Giảm thiểu tới mức thấp nhất hành vi sử dụng tiếng Việt lệch chuẩn của học sinh THPT giúp các em có nhận thức đúng đắn trong việc sử dụng tiếng nói dân tộc thơng qua việc thiết kế thư viện sách mini trong mỗi lớp học.
<b>B.5. Phạm vi nghiên cứu</b>
<b>a. Giới hạn nội dung nghiên cứu: Thái độ và thực trạng hành vi sử dụng</b>
tiếng Việt lệch chuẩn của học sinh THPT, lứa tuổi từ 15 đến 18 tuổi.
<b>b. Giới hạn về khách thể và địa bàn nghiên cứu: Học sinh trường</b>
THPT Thái Phiên, lứa tuổi 15 – 18 tuổi.
<b>c. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu: Giảm thiểu hành vi sử dụng tiếng</b>
Việt lệch chuẩn bằng phương pháp tự học , tự đọc.
<b>B.6. Tính mới, tính sáng tạo.</b>
- Lần đầu tiên đề xuất giải pháp giảm thiểu hành vi sử dụng ngôn ngữ lệch chuẩn của học sinh THPT bằng phương pháp tự học đồng thời phát huy quan điểm của giáo dục phát triển năng lực chủ động sáng tạo của người học.
- Lần đầu tiên nghiên cứu vấn đề dưới góc nhìn của học sinh cũng đang ở độ tuổi học sinh THPT, có nhiều sự thay đổi về mặt tâm lý.
- Lần đầu tiên thiết kế sản phẩm tích hợp liên ngành: giáo dục học, tâm lí học, kĩ thuật học…giúp học sinh hình thành thói quen đọc sách, học mà chơi chơi mà học.
- Đây là sản phẩm nhỏ gọn phù hợp với mỗi phịng học trong nhà trường, có thể thiết kế tại mỗi gia đình, tiết kiệm về kinh tế.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUC.1. Nghiên cứu tài liệu</b>
Nhóm nghiên cứu đề tài thực hiện q trình phân tích tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu (sách, báo, tạp chí, đề tài…) về ngơn ngữ, tâm lí học lứa tuổi học
<small>8</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">sinh THPT, đưa ra các tiêu chí, chọn lọc các cuốn sách là các tác phẩm văn học có giá trị, sách có nội dung giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, sản phẩm truyền thống tốt,…
<b>C.2. Nghiên cứu thực tiễn.</b>
- Quan sát hành vi sử dụng tiếng Việt lệch chuẩn của các học sinh trường THPT Thái Phiên trên mạng xã hội, trong giao tiếp hàng ngày. Qua đó phân tích, so sánh kết quả quan sát thực tế với kết quả nghiên cứu bằng bảng hỏi.
- Thiết kế thư viện sách mini bao gồm: sách đọc, loa phát thanh Audionic, tranh ảnh minh họa,…
<b>C.3. Thực nghiệm.</b>
- Học sinh nghe - đọc sách trong thư viện sách mini.
- Quan sát và làm các báo cáo, thống kê về thái độ, sự thay đổi trong hành vi sử dụng tiếng Việt theo thời gian 30 ngày.
<b>C.4. Xử lí số liệu và báo cáo kết quả.</b>
- Đây sẽ là phương pháp chủ đạo để nghiên cứu hành vi sử dụng tiếng Việt lệch chuẩn của các em học sinh. Sử dụng bảng câu hỏi (164 bảng) và phiếu trắc nghiệm ( phiếu).Chúng tơi sử dụng phần mềm SPSS để tính tốn và xử lý kết quả nghiên cứu, tỷ lệ trung bình, phần trăm, hệ số tương quan, độ tin cậy từ đó so sánh sự thay đổi hành vi sử dụng tiếng Việt lệch chuẩn trước và sau khi sử dụng thư viện mini .
<b>C.5. Phỏng vấn sâu</b>
- Đối tượng phỏng vấn: Học sinh, Giáo viên.
- Mục đích: Tìm hiểu và khai thác kỹ hơn về hành vi của các em học sinh khi các em giao tiếp qua đó làm rõ hơn kết quả nghiên cứu.
- Hình thức phỏng vấn: quay phim, chụp hình, ghi âm, ghi chép (đồng ý giấu tên, thay đổi tên, làm mờ mặt nếu người được phỏng vấn u cầu).
<b>C. 6. Trị chuyện</b>
- Mục đích: Tìm hiểu rõ hơn về thái độ của học sinh và thầy cô giáo, phụ
<small>9</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">huynh học sinh trước tình trạng học sinh sử dụng tiếng Việt sai lệch trước và sau khi đưa thư viện sách mini vào sử dụng.
- Cách tiến hành: Tiếp xúc, trò chuyện, trao đổi tự nhiên các vấn đề dựa trên nội dung của bảng hỏi; trong khi trò chuyện: ghi nhớ, nắm bắt, ghi lại các biểu hiện, câu trả lời của đối tượng.
<b>D. TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU.D.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận.D.1.1.Tìm hiểu về ngơn ngữ tiếng Việt.D.1.1.1. Khái qt về ngơn ngữ tiếng Việt.</b>
<b>Tiếng Việt cịn gọi là tiếng Việt Nam, tiếng Kinh hay Việt ngữ, là ngôn </b>
ngữ của người Việt( dân tộc Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của 85% dân cư Việt Nam cùng hơn 5 triệu Việt Kiều. Tiếng Việt cịn là ngơn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam. Trước đây, tiếng Việt vay mượn từ tiếng Hán và dùng chữ Nôm – một hệ chữ viết dựa trên chữ Hán – để viết. Ngày nay, tiếng Việt dùng bảng chữ cái Latinh, gọi là chữ Quốc ngữ, cùng các dấu thanh để viết. Tiếng Việt được chính thức ghi nhận trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, tại Chương I, Điều
<b>5, Mục 3, là ngôn ngữ quốc gia của Việt Nam.</b>
<b>Tiếng Việt bao gồm cách phát âm tiếng Việt và chữ quốc ngữ để viết. </b>
Hiện nay, phần lớn các văn bản trong nước được viết theo những “ Quy định về chính tả tiếng Việt và thuật ngữ tiếng Việt” áp dụng cho các sách giáo khoa, báo và văn bản của ngành giáo dục nêu tại Quyết định của Bộ giáo dục số 240/QĐ ngày 5 tháng 3 năm 1984.
Tiếng Việt là <b>một ngôn ngữ đơn lập</b>.Các quan hệ ngữ pháp thể hiện chủ yếu thông qua hệ thống hư từ ( quan hệ từ , tình thái từ, phụ từ,…) và cách sắp xếp trật tự từ trong câu. Trật tự từ thông dụng nhất trong Tiếng Việt là Chủ ngữ - Vị ngữ - Phụ ngữ ( S - V - O ). Tuy nhiên trật tự từ trong câu có thể trong một số trường hợp sắp xếp theo kiểu ngôn ngữ nổi bật chủ đề, vì thế mà một câu có thể theo trật tự Phụ ngữ - Chủ ngữ - Vị ngữ ( O - S - V ).
Vị trí các từ sắp xếp theo thứ tự, từ mang ý chính đứng trước từ mang ý phụ - bổ sung nghĩa cho từ mang ý chính , tương tự như danh từ đứng trước tính từ - bổ sung nghĩa cho danh từ.
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Tiếng Việt cịn có hệ thống đại từ nhân xưng dựa trên các từ ngữ quan hệ xã hội và hệ thống danh từ đơn vị.
Giống như nhiều ngôn ngữ khác ở Đông Nam Á, tiếng Việt khá phong phú về nguyên âm. Dưới đây là bảng các nguyên âm:
Trong bảng trên, các nguyên âm trước, giữa và nguyên âm mở là ngun âm khơng trịn mơi, cịn lại là ngun âm trịn mơi. và là dạng ngắn <i>Ăâ</i>
của và .Đồng thời, tiếng Việt cịn có hệ thống <i>aơ</i> ngun âm đơi và nguyên âm ba.
<b> Bảng dưới đây trình bày các phụ âm trong tiếng Việt và cách viết.</b>
<b>Môi<sup>Chân</sup><sub>răng</sub><sup>Quặt</sup></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>Tiếp cận</b> <i>u/o</i> [w] <i>l [l]y/i</i> [j]
Một số phụ âm chỉ có một cách viết (như , ), nhưng một số có nhiều<i>b p</i>
cách viếtnhư , có thể được biểu diễn bằng , hay . <i>kc kq</i>
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Về <b>thanh điệu </b>trong tiếng Việt:
<b>Dấu thanh trong tiếng Việt</b>
Tiếng Việt là một ngôn ngữ thanh điệu, mọi âm tiết của tiếng Việt luôn mang một thanh điệu nào đó. Do các thanh điệu của tiếng Việt trong chữ quốc ngữ được biểu thị bằng các dấu thanh, còn gọi là dấu, nên một số người quen gọi các thanh điệu của tiếng Việt là các "dấu". Thanh điệu của tiếng Việt tiêu chuẩn được cho là gồm sáu thanh: ngang (cịn gọi là thanh khơng dấu do chữ quốc ngữ khơng có dấu thanh cho thanh điệu này), sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng nhưng lại thiếu các quy định cụ thể về việc lấy cách phát âm trong phương ngôn nào của tiếng Việt làm cách phát âm tiêu chuẩn cho sáu thanh điệu này.
<b>D.1.1.2. Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt </b>
Sử dụng tiếng Việt đúng và hay cần đạt yêu cầu về tính chính xác và tính nghệ thuật trong việc sử dụng ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp và phong cách chức năng.
- Về ngữ âm và chữ viết, cần phát âm theo hệ thống ngữ âm tiêu chuẩn của tiếng Việt, viết đúng theo các quy tắc hiện hành về chính tả và chữ viết nói chung.
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">- Về từ ngữ, cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, ý nghĩa và đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.
- Về ngữ pháp, cần viết theo đúng quy tắc cấu tạo ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp. Hơn nữa, các câu trong đoạn văn và văn bản cần được liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc, thống nhất.
- Về phong cách ngơn ngữ, cần nói và viết theo các chuẩn mực của nó, mà cịn có thể sử dụng một cách sáng tạo, có sự chuyển đổi linh hoạt theo các phương thức và quy tắc chung, theo những phép tu từ để cho lời nói, câu văn có tính nghệ thuật và đạt hiệu quả giao tiếp cao.
<b>D.1.2. Đặc điểm nhân cách lứa tuổi học sinh THPT</b>
D.1.2.1 Khái niệm tuổi thanh niên lứa tuổi học sinh THPT)<b> (</b>
Trong tâm lý học lứa tuổi, người ta định nghĩa tuổi thanh niên là giai đoạn phát triển bắt đầu từ lúc dậy thì và kết thúc khi bước vào tuổi người lớn. Chính cái định nghĩa mà giới hạn thứ nhất là giới hạn sinh lý và giới hạn thứ hai là giới hạn xã hội đã chỉ ra tính chất phức tạp của lứa tuổi này. Đối với đa số thanh niên thì tuổi thanh niên là từ thời kỳ 14, 15 tuổi đến 25 tuổi (trong đó từ 14, 15 tuổi đến 17, 18 tuổi gọi là thanh niên mới lớn - thanh niên học sinh).
<b>D.1.2.2. Đặc điểm về sự phát triển cơ thể của lứa tuổi học sinh THPT</b>
Tuổi đầu thanh niên là thời kỳ đạt được sự trưởng thành về mặt thể lực, tuy nhiên sự phát triển cơ thể còn kém so với sự phát triển cơ thể của người lớn. Đa số các em đã vượt qua thời kỳ phát dục, sự biến đổi các hc mơn diễn ra mạnh mẽ, sức mạnh cơ bắp tăng rất nhanh, nhịp độ tăng trưởng về chiều cao và trọng lượng đã chậm lại. Sự phát triển của hệ thần kinh có những thay đổi quan trọng do cấu trúc bên trong của não phức tạp và các chức năng của não phát triển. Cấu trúc của tế bào bán cầu đại não có những đặc điểm như trong cấu trúc tế bào của não người lớn. Số lượng dây thần kinh liên hợp tăng lên, liên kết các phần khác nhau của vỏ não lại. Điều đó tạo tiền đề cần thiết cho sự phức tạp
<small>14</small>
</div>