Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

quan điểm cơ bản của chủ nghĩa mác lênin về chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Họ và tên: Nguyễn Thị Yến NhiLớp: Ảnh báo chí_k42</b>

<b>Mã sinh viên: 2256030036Bài tự học số 1:</b>

<b>1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về chính trị?</b>

Chủ nghĩa Mác -Lênin khẳng định chính trị luôn mang bản chất giai cấp.Bản chất giai cấp của chính trị được quy định bởi lợi ích ,trước hết là lợi ích kinh tế của giai cấp,nó ln vận động trong mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị .Lênin cho rằng: "chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế"

Chính trị khơng chỉ mang bản chất giai cấp mà còn mang bản chất dân tộc ,cho nên trong đấu tranh chính trị ,việc xử lý quan hệ giai cấp-dân tộc được đặt ra rất thường xun.Khơng thể tuyệt đối hóa vấn đề giai cấp mà quên vấn đề dân tộc và ngược lại. Nếu tuyệt đối hóa vấn đề giai cấp sẽ dẫn tới chủ nghĩa biệt phái,nếu tuyệt đối hóa vấn đề dân tộc thì sẽ rơi vào chủ nghĩa dân tộc cực đoan .Vấn đề giai cấp,vấn đề dân tộc gắn liền với vấn đề nhân loại .Chính trị hiện đại ln coi trọng vấn đề nhân loại ,giải quyết vấn đề nhân loại trên quan điểm giai cấp.Giải phóng giai cấp,giải phóng dân tộc ,giải phóng xã hội là những vấn đề quan hệ gắn bó mật thiết với nhau của nền chính trị vơ sản,trở thành xu hướng phát triển của chính trị nhân loại.

Các nhà kinh điển mácxit chỉ ra rằng, đấu tranh chính trị là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp.Đấu tranh giai cấp là hiện tượng tất yếu của lịch sử.Cuộc đấu tranh này trải qua ba nấc thang,ba giai đoạn ,phản ánh ba trình độ phát triển khác nhau của

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

đấu tranh giai cấp từ tự phát đến tự giác,từ sự thỏa mãn những nhu cầu sinh hoạt tức thời đến nhận thức và hiện thực hóa sứ mệnh lịch sử của giai cấp.

Trình độ thấp nhất của đấu tranh giai cấp là đấu tranh kinh tế.Thông qua đấu tranh về những lợi ích kinh tế hàng ngày mà giác ngộ cơng nhân về lợi ích giai cấp.Tuy là hình thức thấp nhất nhưng lại rất quan trọng vì nó tạo mơi trường thực tiễn,giúp giai cấp công nhân giác ngộ vai trị sứ mệnh lịch sử của mình.

Giai đoạn thứ 2 của đấu tranh giai cấp là đấu tranh tư tưởng lý luận .Các nhà kinh điển chỉ ra rằng ,giai cấp vô sản là giai cấp triệt để cách mạng khơng phải vì nó là giai cấp nghèo nhất,mà trước hết vì lợi ích của nó đối lập với lợi ích của giai cấp tư sản;nó đại diện cho phương thức sản xuất cách mạng.Các ông cũng chỉ rõ kẻ thù của giai cấp vơ sản là tồn bộ giai cấp tư sản quốc tế ,chứ không phải chỉ dừng lại ở một vài nhà tư bản cá biệt .Vì vậy ,giai cấp vơ sản sẽ khơng thể hồn thành được sứ mệnh lịch sử của mình là giải phóng tồn xã hội thốt khỏi ách áp bức bóc lột tư bản,xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa nếu như nó khơng được vũ trang bằng 1 tư tưởng lý luận cách mạng là chủ nghĩa Mác-Lênin.Theo Lênin, giác ngộ giai cấp làm cho công nhân hiểu rõ sứ mệnh lịch sử của mình thì phải tiến hành cuộc đấu tranh tư tưởng;giải phóng cơng nhân khỏi hệ tư tưởng tư sản và các tư tưởng không vô sản,đưa lý luận mácxits vào phong trào công nhân ,làm cho giai cấp vơ sản từ giai cấp "tự nó"(tự phát) thành giai cấp "cho nó"(tự giác)

Giai đoạn thứ 3 ( cao nhất) của đấu tranh giai cấp là đấu tranh chính trị .Nhiệm vụ cơ bản của đấu tranh chính trị là thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ,thiết lập nền chun chính mới và sử dụng chun chính đó để xây dựng xã hội mới.Lúc này ,vấn đề giành quyền lực nhà nước được đặt ra một cách trực tiếp.Đấu tranh chính trị gắn liền với sự bùng nổ cách mạng xã hội .C Mác cho rằng:"bước thứ 1 trong cuộc cách mạng công nhân là giai cấp vô sản biến thành giai cấp thống trị ,là giành lấy dân chủ ".Lê nin cũng khẳng định :"chỉ người nào mở rộng việc thừa nhận đấu

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

tranh giai cấp đến mức thừa nhận chun chính vơ sản thì mới là người mácxits.Đó là điều khác nhau sâu sắc nhất giữa người mácxit và người tiểu tư sản(và cả tư sản lớn) tầm thường".

Như vậy ,chủ nghĩa Mác -Lênin chỉ ra 3 hình thức đấu tranh giai cấp cơ bản,và khẳng định rằng ,các hình thức này có quan hệ mật thiết với nhau ,ảnh hưởng và bổ sung cho nhau .Đấu tranh tư tưởng lý luận và đấu tranh kinh tế phục vụ đấu tranh chính trị .Đấu tranh chính trị là hình thức đấu tranh cao nhất,quyết định thắng lợi cuối cùng và căn bản của giai cấp vô sản đối với giai cấp tư sản.

<b>2. Tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về chính trị?</b>

<i><b>1. Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội</b></i>

Trong tồn bộ tiến trình đấu tranh cách mạng của dân tộc ta, tư tưởng bao trùm là tư tưởng “ khơng có gì quy’ hơn độc lập tư do” và “ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”.

Độc lập dân tộc, theo chủ tích Hồ Chí Minh bao gồm những nội dung sau : <small></small> Dân tộc đó thốt khỏi nơ lệ( dưới mọi hình thức) bằng con đường cách mạng

do chính dân tộc đó tiến hành “ đem sức đó mà giải phóng cho ta”

<small></small> Dân tộc đó phải có chủ quyền và vẹn tồn lãnh thổ, phải có quyền tự quyết định sự phát triển của dân tộc mình.

<small></small> Độc lập dân tộc phải là một nền độc lập thực sự chứ không phải là giả hiệu, phải thực hiện các giá trị tự do, dân chủ, cơng bằng, bình đẳng đối với nhân dân chứ không phải là những lời hoa mĩ.

<small></small> Độc lập về chính trị phải gắn liền với sự phồn thịnh về mọi mặt : kinh tế, văn hóa, xã hội..

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small></small> Phải tự giành lấy bằng con đường cách mạng, tự lực tự cường và tự trọng. người cho rằng, một dân tộc không có khả năng y’ thức độc lập, tự lực, tự cường thì dân tộc đó khơng xứng đáng được hưởng độc lập

Hồ Chí Minh rút ra kết luận “ độc lập dân tộc phải thực sự gắn liền với chủ nghĩa xã hội, trong đó độc lập là tiền đề, điều kiện để đi đến chủ nghĩa xã hội, còn chủ nghĩa xã hội đảm bảo chắc chắn nhất, thực chất nhất cho độc lập dân tộc.

<i><b>2. Tư tưởng về đại đoàn kết</b></i>

Đại đoàn kết là một tư tưởng lớn trong tư tưởng Hồ Chí Minh, trở thành chiến lược đại đoàn kết của Đảng ta và một nhân tố cực kì quan trọng thường xun góp phần quyết định thắng lợi trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta qua mọi thời kì.

Hồ Chí Minh quan niệm sức mạnh là đại đoàn kết toàn dân, ở sự đồng lịng của tồn xã hội “ tồn dân đoàn kết và chặt chẽ và rộng rãi..” “ đồng bào ta từ già đến trẻ đều đoàn kết thành một khối cho nên cách mạng đã thành cơng”

Đồn kết phải dựa trên có cơ sở có lí, có tình, có nghĩa. Đồn kết là để phát triển, để làm nhiệm vụ cách mạng, để làm tốt nhiệm vụ cách mạng, cách mạng muốn thắng lợi thì phải đồn kết, đồn kết lấy liên minh cơng – nơng – trí thức làm nền tảng, lấy lợi ích tối cao của dân tộc làm điểm quy tụ để bảo đảm hài hịa giữa các lợi ích.

Chiến lược đại đồn kết của Hồ Chí Minh vừa là sự đúc kết và phát huy truyền thống đại đoàn kết của dân tộc ta qua hàng nghìn năm dựng nước, giữ nước và phát triển đất nước, vừa thể hiện tinh thần bất hủ của chủ nghĩa Mác – Lênin là “ vô sản các nước và các dân tộc bị áp bức toàn thế giới đoàn kết lại”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Trong sự nghiệp đổi mới hôm nay, Đảng và nhân dân ta hơn bao giờ hết, đã và đang giương cao ngọn cờ đại đồn kết tồn dân, thực hiện chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa với tinh thần Việt Nam là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới…

<i><b>3. Tư tưởng về xây dưng thể chế chính trị</b></i>

Trong xây dựng thể chế chính trị quan trọng nhất là xây dựng thể chế nhà nước. đây là một nội dung giữ vị trí đặc biệt của tư tưởng Hồ Chí Minh. Điều mà chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm là tính chất nhà nước. nhà nước đó có phải là nhà nước của dân hay không ? chế độ dân chủ có phù hợp với chế độ nhà nước không ? Người đã quyết định lựa chọn kiểu nhà nước theo học thuyết Mác – Lênin và cũng không “bê nguyên xi” kiểu nhà nước xô viết vào hoàn cảnh nước ta. Người chủ trương lập nhà nước cộng hòa dân chủ ( tức là nhà nước dân chủ nhân dân) Dân chủ có nghĩa là dân được làm chủ. Giá trị thực chất của dân chủ là phải có cơm ăn, áo mặc, học hành.. xem dân chủ là chìa khóa tiến bộ xã hội.

Hồ Chí Minh khẳng đinh “ nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu quyền lực đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân, công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân…

Hồ Chí Minh cho rằng chế độ dân chủ phù hợp với nhà nước ta, đó là một nhà nước của dân, do dân và vì dân. Nhà nước của dân có nghĩa là dân có quyền được kiểm sốt nhà nước, có quyền bãi miễn đại biểu quốc hội. “việc gì có lợi cho dân thì phải làm cho kì được, việc gì có hại cho dân thì phải hết sức tránh”.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về thể chế chính trị, thể chế nhà nước đã trở thành nguyên tắc xuyên suốt, thuộc về bản chất của nhà nước ta.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b> 4. Lí luận về đảng cầm quyền</b></i>

Hồ Chí Minh ln coi xây dựng Đảng của giai cấp cơng nhân Việt Nam là một nhiệm vụ cực kì quan trọng, nhất là nhân tố quyết định trước hết đối với mọi thắng lợi của cách mạng.

Hồ Chí Minh khẳng định “ trước hết phải có Đảng cách mệnh..” có nghĩa là “ đảng của giai cấp vơ sản, đội tiên phong của vô sản giai cấp”.

Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự hình thành một Đảng cộng sản ở Việt Nam vừa quán triệt đầy đủ học thuyết Mác- Lênin về Đảng cộng sản, vừa phù hợp với hoàn cảnh một nước thuộc địa lạc hậu, chậm phát triển, nơi có truyền thống đấu tranh yêu nước lâu đời của nhân dân…

ở Việt Nam, quan điểm trên của Hồ Chí Minh có y nghĩa cực kì quan trọng đối với chính sách đại đồn kết dân tộc trong lịch sử.

<i><b> 5. Về phương pháp cách mạng</b></i>

là lãnh tự chính trị của cách mạng Việt Nam, chủ tích Hồ Chí Minh chẳng những đã xác định đường lối đúng đắn cho cách mạng nước ta mà còn xác định và vận dụng những phương pháp cách mạng đầy sáng tạo.

cũng như các nhà kinh điển, bản thân Hồ Chí Minh chưa đưa ra một định nghĩa về phương pháp cách mạng, song Người là bậc thầy về phương pháp cách mạng trong mọi thời kì, mọi giai đoạn cách mạng, trong tồn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam.

Có thể hiểu phương pháp cách mạng Việt Nam theo hai nghĩa sau :

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Theo nghĩa rộng : đó là sự vận động của tư tưởng Hồ Chí Minh trong thực tiễn của quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, mà theo đó tư tưởng chính trị của Người được hiện thực hóa.

Theo nghĩa hẹp : đó là cách thức tiến hành cách mạng với tính cách là hệ thống các nguyên tắc được thể hiện bằng hình thức, biện pháp, bước đi thích hợp để thực hiện thắng lợi đường lối cách mạng, biến đường lối cách mạng thành hiện thực. Phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh là phương pháp cách mạng vô sản được vận dụng và phát triển một cách sang tạo vào một nước thuộc địa nửa phong kiến. Có thể khái quát một hệ thống các phương pháp cách mạng chung cơ bản của Hồ Chí Minh như sau :

<small></small> Xuất phát từ thực tế ở Việt Nam, lấy cải tạo biến đổi hiện thực Việt Nam là mục tiêu cho hoạt động cách mạng

<small></small> Thực hiện đại đoàn kết dân tộc, tập hợp, huy động lực lượng toàn dân, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

<small></small> Dĩ bất biến, ức vạn biện

<small></small> Nắm vững thời cơ, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa thời, thế, lực Biết thắng từng bước, biết phát động và biết kết thúc chiến tranh

<small></small> Kết hợp các phương pháp đấu tranh cách mạng một cách sang tạo

Tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh mà nội dung cốt lõi là “ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”.

Người đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện Việt Nam, một nước thuộc địa nửa phong kiến tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh đã trở thành tài sản tinh thần quy’ báu của tồn Đảng, tồn dân. Nó đã và đang biến thành lực lượng vật chất hung hậu và là kim chỉ nam cho cách mạng Việt Nam.

Trải qua bao khúc quanh của lịch sử và những biến cố khắc nghiệt của thời đại, tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tử tưởng chính trị Hồ Chí Minh nói riêng vẫn có trong hành trang dân tộc ta đi tới mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”.

<b>3. Chứng minh những sáng tạo của Hồ Chí Minh trong việc vận dụng họcthuyết chính trị Mác – Lênin vào điều kiện Việt Nam.</b>

Trong suốt những năm tháng hoạt động sôi nổi, gian khổ, dũng cảm, Hồ Chí Minh đã tích cực nghiên cứu, vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tiễn của cách mạnh Việt Nam, đó là:

 Thứ nhất, xác định đúng đắn con đường giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước.

Dưới chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam chịu cảnh áp bức, bóc lột nặng nề, đời sống nhân dân vơ cùng khổ cực, lầm than. Không chịu khuất phục trước cảnh nước mất nhà tan và cũng không đi theo những vết xe đổ của các bậc tiền bối. Năm 1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước. Người đi nhiều nước, làm nhiều nghề khác nhau, vừa nghiên cứu, vừa học tập một cách độc lập, tự chủ, sáng tạo.

Trải qua cuộc sống lao động, học tập, nghiên cứu lý luận và nhất là qua thực tiễn đấu tranh cách mạng phong phú đã làm giàu văn hóa, mở rộng tầm nhìn và nâng cao trí tuệ của Hồ Chí Minh. Người đã nhận thấy vấn đề giải phóng dân tộc và con người không chỉ là nhu cầu cấp thiết của dân tộc Việt Nam mà là đòi hỏi của các

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

dân tộc thuộc địa, phụ thuộc và nhân dân bị áp bức trên toàn thế giới. Tiếp thu thế giới quan, phương pháp luận cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, bằng thiên tài trí tuệ, nhận thức đúng xu thế phát triển tất yếu của lồi người và tính chất của thời đại mới, Người khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khơng có con đường nào khác con đường cách mạng vơ sản” và “chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nơ lệ”.

Với nhãn quan chính trị nhạy bén, nhận rõ tính chất thời đại mới từ sau Cách mạng Tháng Mười Nga và xu thế phát triển của nhân loại, đặt cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc trong quỹ đạo của cách mạng vô sản và là một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới, Hồ Chí Minh đã tìm ra con đường đúng đắn cho cách mạng Việt Nam. Đó là con đường cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân do Đảng Cộng sản, đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc lãnh đạo nhằm đánh đổ đế quốc và phong kiến tay sai, giành độc lập dân tộc, thực hiện người cày có ruộng, sau đó tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa, thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam. Đó là đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhằm thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người. Tư tưởng đó thể hiện tính quy luật của sự phát triển lịch sử xã hội Việt Nam: “cách mạng giải phóng dân tộc phải phát triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa thì mới giành được thắng lợi hồn tồn”.

 Thứ hai, vận dụng và giải quyết sáng tạo vấn đề dân tộc và thuộc địa. Cuộc hành trình qua nhiều nước vào những năm đầu thế kỷ XX giúp Hồ Chí Minh nhận thấy rằng, phải có được quan hệ hợp tác giúp đỡ giữa cách mạng chính quốc và cách mạng thuộc địa. Ngay từ năm 1921, Người khẳng định, thực dân, đế quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

là kẻ thù của nhân dân thuộc địa và cũng là kẻ thù của nhân dân lao động chính quốc. Bởi vậy, để chống lại kẻ thù chung, để giải phóng thân phận nơ lệ và bị bóc lột, địi hỏi sự đoàn kết liên minh chặt chẽ nhân dân lao động ở thuộc địa và chính quốc. Ðiểm mới và sâu sắc trong tư tưởng của Người là: Bọn đế quốc khơng chỉ áp bức bóc lột nhân dân các nước thuộc địa, mà còn thống trị nhân dân lao động và giai cấp vơ sản chính quốc. Người đã ví chủ nghĩa đế quốc giống như “con đỉa hai vịi”. Người đã sớm nhìn thấy mối quan hệ biện chứng giữa cách mạng vô sản và cách mạng thuộc địa. Người nhận thấy không những cách mạng vô sản ảnh hưởng đến cách mạng thuộc địa mà cách mạng thuộc địa cũng tác động đến cách mạng vô sản. Người còn đưa ra dự báo hết sức khoa học đó là cách mạng thuộc địa có thể thắng lợi trước: “Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải thực hiện liên minh chiến đấu giữa giai cấp vô sản ở thuộc địa với giai cấp vô sản ở chính quốc.... Do đó, cách mạng thuộc địa khơng chỉ trông chờ vào kết quả của cách mạng vô sản ở chính quốc, hơn nữa cần phải chủ động và có thể giành thắng lợi trước, và bằng thắng lợi của mình sẽ góp phần vào sự nghiệp cách mạng ở chính quốc”. Dự báo đó đã trở thành định hướng, kim chỉ nam và được hiện thực hóa ở cách mạng Việt Nam.

 Thứ ba, vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận về thành lập chính đảng giai cấp vơ sản.

Trong q trình hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh sớm nhận thức được vai trị lãnh đạo của giai cấp công nhân, về sự cần thiết phải có Đảng Cộng sản để lãnh đạo sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc. Vào những năm 20 thế kỷ XX, trong một số bài viết về V.I.Lênin, về Quốc tế Cộng sản, Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định sự cần thiết phải thành lập Đảng Cộng sản theo học thuyết Mác - Lênin ở các nước thuộc địa. Trong tác phẩm Đường cách mệnh, Người nêu rõ: “Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

và tổ chức dân chúng, ngồi thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vơ sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy”. Người khẳng định vấn đề có ý nghĩa quyết định trong xây dựng Đảng là: “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà khơng có chủ nghĩa cũng như người khơng có trí khơn, tàu khơng có bàn chỉ nam. Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”. Song, theo Người, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin “làm cốt”, nhưng không được giáo điều, rập khn máy móc, mà phải hiểu bản chất cách mạng và khoa học của học thuyết này để vận dụng một cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia, dân tộc, phải đề ra đường lối cách mạng đúng đắn. Theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng Cộng sản ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân. Trong điều kiện Việt Nam và các nước thuộc địa, Hồ Chí Minh cho rằng, tính chất Đảng Cộng sản khơng chỉ ở thành phần xuất thân từ công nhân hết thảy, mà là ý thức tư tưởng chính trị và theo đường lối của chủ nghĩa Mác - Lênin. Trong hoàn cảnh một nước thuộc địa lạc hậu như Việt Nam, Hồ Chí Minh đã sáng tạo trong việc kết hợp nhân tố dân tộc và nhân tố giai cấp để thành lập Đảng Cộng sản. Nhân tố dân tộc là chủ nghĩa yêu nước, nhân tố giai cấp là chủ nghĩa Mác - Lênin và phong trào công nhân.

 Thứ tư, vận dụng và phát triển sáng tạo tinh thần đồn kết quốc tế vơ sản. Tiếp thu tinh thần nổi tiếng của C.Mác: “Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại!” và sau này được V.I.Lênin bổ sung: “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới đoàn kết lại”, Hồ Chí Minh đã vận dụng và phát triển sáng tạo đối với thực tiễn cách mạng Việt Nam. Trong suốt quá trình tìm đường cứu nước và hoạt động chính trị, Hồ Chí Minh đã đi qua nhiều nước trên thế giới. Người đã chứng kiến cảnh cùng cực của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, đồng thời

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

thấy rõ cảnh sống xa hoa của bọn tư sản. Thực tế sinh động đã giúp Người đồng cảm và nhận thức rõ: Nơi đâu cũng có người nghèo như ở xứ mình, dù ở các nước thuộc địa hay chính quốc, họ đều bị áp bức, bóc lột tàn nhẫn bởi chủ nghĩa thực dân tàn ác. Người đi tới kết luận: “dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột. Mà cũng chỉ có một mối tình hữu ái là thật mà thơi: tình hữu ái vơ sản”. Kết luận này cho thấy nhận thức của Người về ý thức dân tộc và ý thức giai cấp đã từ tầm nhìn quốc gia tới tầm nhìn quốc tế. Kết luận trên cũng là sự khởi đầu của tư tưởng đồn kết quốc tế Hồ Chí Minh - đoàn kết với những người lao khổ, cần lao trên thế giới, ln gắn liền lợi ích dân tộc với lợi ích giai cấp, lợi ích quốc gia với lợi ích quốc tế. Như vậy, thơng qua q trình hoạt động tích cực khơng biết mệt mỏi, Hồ Chí Minh đã vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam, để lại cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta một hệ thống tư tưởng và thực tiễn hết sức sâu sắc, khơng chỉ góp phần to lớn quyết định vào những thắng lợi vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, cơng cuộc đổi mới đất nước trong những năm qua mà cịn có ý nghĩa chiến lược chỉ đạo lâu dài cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới.

<b>Bài tự học số 2: </b>

<i><b>1. Phân tích luận điểm: Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật.</b></i>

Các hoạt động chính trị có ảnh hưởng rất lớn đến vận mệnh của một quốc gia và hàng triệu con người. Vì vậy, để đảm bảo các hoạt động chính trị được thực hiện một cách trơn tru, chính trị khơng chỉ cần có tính khoa học để đáp ứng được những yêu cầu trong thực tiễn đời sống mà cịn có tính nghệ thuật giúp tạo sự linh hoạt, mềm dẻo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Chính trị là khoa học vì:

<small></small> Chính trị là một hiện tượng khách quan trong đời sống xã hội lồi người khi nó vừa xuất hiện cùng với giai cấp và nhà nước, vừa gắn liền với quyền lực, đấu tranh cho giai cấp và dân tộc.

<small></small> Chính trị là lĩnh vực tương đối độc lập trong đời sống xã hội lồi người, cần có logic phát triển sức mạnh nội tại và quy luật phát triển khách quan. <small></small> Chính trị là một hệ thống các tri thức hoạt động theo đúng quy luật khách

quan bao gồm: Những tri thức từ tri thức kinh nghiệm đến tri thức lý luận hồn chỉnh.

<small></small> Tại Việt Nam, chính trị ln được xem là khoa học vì chính trị ở Việt Nam đang tập trung xem xét các vấn đề dân chủ hóa hệ thống xã hội.

- Chính trị là nghệ thuật vì:

<small></small> Chính trị là những hoạt động có liên quan đến việc tranh giành quyền lực, đấu tranh sống còn nên buộc những người thực hiện những hoạt động này cần phải sử dụng mọi biện pháp, thủ đoạn một cách khéo léo để đạt được mục tiêu, lợi ích chính trị.

<small></small> Chính trị cần có sự linh hoạt, mềm dẻo và sáng tạo để có thể nhanh chóng điều chỉnh sao cho phù hợp với thực tiễn nhằm đạt được kết quả cao nhất. <small></small> Chính trị có phạm vi hoạt động rộng lớn và phức tạp nên nhà hoạt động

chính trị phải là người có kỹ năng, trí tuệ

<small></small> Chính trị là nghệ thuật xử lý tình huống vì trong q trình hoạt động, nhà chính trị cần xem xét kỹ lưỡng từng đường đi nước bước để đưa ra những giải pháp, hiệp ước trong thời điểm quan trọng.

<small></small> Chính trị là nghệ thuật nắm bắt xu hướng của sự vận động xã hội và đưa ra những dự báo, dự đốn chính xác tình thế và thời cơ để có những quyết định kịp thời và đúng đắn.

</div>

×