Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Mẫu phương án chữa cháy mẫu PC17 Cửa hàng xe máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.42 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>

<b>PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY CỦA CƠ SỞ</b>

<b>Tên cơ sở: TRUNG TÂM XE MÁY TÂN THÀNH</b>

<b>Địa chỉ: Số 662, đường Thống Nhất, P. Đạo Long, TP. Phan Thiết, tỉnh Bình</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>A. ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CHỮACHÁY</b>

<b>I. VỊ TRÍ CƠ SỞ</b>

- Trung tâm xe máy Tân Thành được xây dựng với tổng diện tích mặt bằng khoảng 450 m<small>2</small>, có địa chỉ tại: Số 662, đường Thống Nhất, Phường Đạo Long, TP. Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận.

- Các hướng tiếp giáp xung quanh cơ sở: + Phía Đơng giáp: Đường Thống Nhất; + Phía Tây giáp: Hẻm đường Cao Thắng; + Phía Nam giáp: Nhà dân;

+ Phía Bắc giáp: Nhà dân.

<b>II. GIAO THƠNG PHỤC VỤ CHỮA CHÁY</b>

- Giao thông bên trong: Cơ sở có hệ thống đường giao thơng nội bộ thơng thoáng, các lối đi bên trong đảm bảo cho việc đi lại và thoát nạn. Lối cầu thang bộ bên trong cơ sở có chiều rộng khoảng 0,8 – 01 m.

- Giao thơng bên ngồi cơ sở:

+ Khoảng cách từ Phòng Cảnh sát PCCC Và CNCH đến cơ sở khoảng 2,5 Km.

+ Đi theo tuyến đường gần nhất: Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH  Đường 16/4  Đường Ngô Gia Tự  Đường Thống Nhất  đến cơ sở.

<i>Lưu ý: Trong giờ cao điểm mật độ giao thông tương đối đơng đúc gây khó</i>

khăn cho xe chữa cháy đi đến cơ sở khi có sự cố cháy, nổ xảy ra.

<b>III. NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ CHỮA CHÁY</b> đi về hướng Đông Nam trên trục đường Ngô Gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>IV. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ SỞ</b>

<b>1. Đặc điểm kiến trúc xây dựng, tính chất hoạt động, cơng năng sử dụngcủa các hạng mục cơng trình:</b>

- Tổng diện tích mặt bằng của cơ sở khoảng 450 m<small>2</small> gồm các hạng mục chính như: Khu vực trưng bày xe máy, khu vực bảo dưỡng xe máy, khu vực kho phụ tùng và kho xe máy,… Phía sau cửa hàng là khu vực kho phụ tùng và xe máy quy mô 02 tầng có diện tích mỗi tầng khoảng 126 m<small>2</small>, khối tích khoảng 1000 m<small>3</small>. Ngồi ra, cơ sở cịn có khu vực nhà 5 tầng chủ yếu dùng làm kho và khu vực nghỉ ngơi, sinh hoạt của gia đình.

- Vật liệu xây dựng dùng trong cơng trình chủ yếu là vật liệu bê tông cốt thép chịu lực, tường ngăn bằng gạch, nền bê tông, mái lợp tôn. Hệ thống điện lắp đặt âm tường, các thiết bị điện (cầu dao, aptomat,..) được lắp đặt gọn gàng, ngăn nắp.

<b>2. Tính chất hoạt động của cơ sở:</b>

- Trung tâm xe máy Tân Thành có tính chất hoạt động là nơi bán ô tô, xe máy. - Cửa hàng hoạt động buôn bán từ khoảng 7 giờ 15 phút đến 20 giờ mỗi ngày. - Số lượng người thường xuyên có mặt tại cơ sở khoảng trên 06 người.

<b>V. TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM NGUY HIỂM CHÁY, NỔ, ĐỘC</b>

- Trung tâm xe máy Tân Thành có lối đi chính ra mặt đường Thống Nhất, phía sau là Hẻm đường Cao Thắng, chiều rộng mặt đường khoảng 06-08 m nên khi có sự cố cháy, nổ xảy ra xe chữa cháy tiếp cận dễ dàng theo hướng cửa chính (cửa phụ thường đóng). Cơ sở có khoảng hành lang rộng rãi, thơng thống, khơng có vật cản trở lối đi.

- Do cơ sở là nơi kinh doanh buôn bán với các loại mơ tơ, xe máy có giá trị kinh tế cao, các hàng hóa được trưng bày xung quanh cơ sở và chiếm diện tích lớn, là nơi tập trung nhiều chất cháy nên khi có sự cố cháy, nổ xảy ra rất khó xử lý. Cửa chính của cơ sở được dùng loại cửa kéo và cửa cuốn tự động. Khi phát hiện được và xử lý sự cố thì đám cháy đã phát triển lớn nếu khơng kịp thời cứu chữa thi gây thiệt hại lớn đến con người và tài sản làm ảnh hưởng đến văn hóa, kinh tế và chính trị làm mất an ninh trật tự.

- Với việc bố trí và xắp sếp các hàng trưng bày là mô tô, xe máy liền kề nhau và các mặt giáp với nhiều nhà dân. Do tính chất các mặt hàng là những chất dễ cháy nên khi có sự cố cháy, nổ xảy ra dễ dàng cháy lan sang các khu vực xung quanh, lan sang nhà dân và tạo thành đám cháy lớn. Khi cháy xảy ra do bức xạ nhiệt nung nóng ở nhiệt độ cao có thể tác động làm khung, cột, mái, biến dạng tường sụt đổ hồn tồn. Gây khó khăn cho cơng tác cứu chữa và thốt nạn.

- Chất cháy chủ yếu ở đây là nhựa, vải, bàn ghế, máy móc thiết bị, hệ thống điện, thiết bị điện và một số vật liệu dễ cháy khác. Khi xảy ra cháy bất kỳ một vị trí nào tại khu nhà thì ngọn lửa sẽ nhanh chóng lan ra tồn bộ diện tích của khu vực bị cháy với vận tốc lan truyền cháy khoảng 0,4 m/phút và cháy lan sang bộ phận xung quanh với nhiều hình thức khác nhau và cháy ra toàn bộ khu vực trưng bày. Nếu khơng được khống chế kịp thời thì đám cháy phát triển nhanh và mạnh, cháy lan

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

sang các khu nhà khác tạo thành đám cháy lớn và rất phức tạp. Cháy lớn tạo thành các cột khói cao và nhiệt độ của đám cháy tăng nhanh, dẫn đến việc phá huỷ các cấu kiện xây dựng chủ yếu của cơng trình làm sụp đổ và mất khả năng ngăn cháy, dẫn đến cháy lan tới các cơng trình kề đó. Khói từ đám cháy sẽ lan toả ra tồn bộ khối tích của khu vực cửa hàng và có khă năng lan sang khu vực lân cận, gây ra rất nhiều khó khăn cho thốt nạn cứu người bị nạn, cứu tài sản và công tác tổ chức chữa cháy.

Do đặc điểm nguy hiểm như vậy, cho nên khi xảy ra cháy, đám cháy sẽ lan nhanh, kèm theo rất nhiều khói, khí độc. Sự tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh cũng rất lớn. Chính những điều này gây cản trở việc tiếp cận điểm cháy của lực lượng PCCC tại chỗ cũng như chuyên nghiệp dẫn tới công tác cứu người và tổ chức triển khai chữa cháy gặp nhiều khó khăn, phức tạp.

<b>Một số đặc điểm về chất cháy:</b>

 Chất cháy là nhựa tổng hợp:

- Nhựa tổng hợp là sản phẩm cháy được có tính dẻo, đó là các polime thu được bằng sự trùng hợp, các axit hữu cơ và dẫn xuất của chúng. Có tính tạo dáng tốt, có độ bền cơ học cao, chịu được các điều kiện về thời tiết và ánh sáng.

Dưới tác dụng của ngọn lửa, hợp chất polime bị phân tích thành nhiều loại hơi khí cháy khác nhau. Khi cháy, nó xảy ra q trình biến đổi từ thể rắn sang lỏng và sang khí. Khi bị hố lỏng nó có tính linh động cao, chảy loang trên bề mặt, có thể nhỏ giọt rơi xuống dưới đó là điều kiện để đám cháy phát triển mạnh.

Khi cháy nhựa tổng hợp tạo ra các khói, khí độc như: CO, HCl, Anđêhit. Các khí này gây nguy hiểm đến tính mạng và sức khoẻ của con người.

 Chất cháy là gỗ:

- Đặc điểm nguy hiểm cháy của gỗ là loại vật liệu thuộc nhóm dể cháy, mức độ cháy phụ thuộc vào từng loại gỗ, hình dáng, kích thước của nó. Nhiệt độ bốc cháy của gỗ vào khoảng 240 - 270<small>0</small>C. Nhiệt độ tự bắt cháy của gỗ là vào khoảng 350-450<small>0</small>C. Tốc độ cháy lan của gỗ ở mặt bằng khơng gió khoảng 1m/phút, theo chiều sâu của gỗ khoảng 0,2-0,5 m/phút. Khi có cháy xảy ra khả năng lan truyền của ngọn lửa rất lớn từ 1-3 phút. Sản phẩm cháy của gỗ là CO, CO2, H2O, N2 và khoảng 10-20% than gỗ.

 Với chất cháy là vải:

- Vải được cấu thành từ các sợi tổng hợp. Đây là loại nguyên liệu dễ cháy. Ở 100<small></small>C vải đã bắt đầu bị phân huỷ.Vải khi cháy sinh ra lượng khói, khí độc tương đối lớn, thành phần của sản phẩm cháy chủ yếu là CO2, H2O và HCl…

<b>VI. TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG CHỮA CHÁY TẠI CHỖ1. Tổ chức lực lượng:</b>

- Cơ sở có thành lập Đội PCCC cơ sở gồm 06/06 đội viên và được cấp chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ PCCC 02/06 đội viên.

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Đội trưởng Đội PCCC cơ sở là ơng Trần Trí Tín, Số điện thoại: 091.744.5909

<b>2. Tổ chức thường trực chữa cháy:</b>

- Số người thường trực trong giờ làm việc: 06 người. - Số người thường trực ngoài giờ làm việc: 02 người.

- Khả năng huy động lực lượng lân cận khoảng 10 người khi có sự cố cháy, nổ xảy ra.

<b>VI. PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY TẠI CHỖ</b>

Xung quanh khu vực trưng bày và khu bảo dưỡng xe máy, lối chân cầu thang bộ.

<b>2</b> <sup>Bình bột chữa cháy</sup>

Xung quanh khu vực trưng bày và khu bảo dưỡng xe máy, lối chân cầu thang bộ.

<b>3</b> <sup>Bình khí chữa cháy</sup>

Xung quanh khu vực trưng bày và khu bảo dưỡng xe máy, lối chân cầu thang bộ.

<b>4</b> <sup>Máy bơm điện hãng</sup>

<b>5</b> <sup>Hộp lăng, vòi chữa</sup>

<b>B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁYI. Phương án xử lý tình huống cháy phức tạp nhất:</b>

<b>1. Giả định tình huống cháy phức tạp nhất:</b>

- Thời gian cháy: Vào lúc X giờ Y phút ngày XX thág YY năm ZZ - Địa điểm cháy: Tại khu vực trưng bày mô tô, xe máy.

- Nguyên nhân cháy: Chập điện gây cháy.

- Chất cháy: Các vật dụng được làm từ vật liệu dễ cháy như nhựa, vải, gỗ,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Thời gian cháy tự do: Khoảng 05 phút.

- Khả năng cháy lan: Ban đầu đám cháy khoảng 20 m<small>2 </small>nhưng nếu không kịp thời phát hiện và dập tắt đám cháy có thể phát triển rộng ra toàn bộ khu vực và cháy lan sang các khu vực khác gây khó khăn cho cơng tác cứu chữa.

<b>2. Tổ chức triển khai chữa cháy:</b>

a) Lực lượng có mặt tại cơ sở:

Thời điểm xảy ra cháy có mặt 06 thành viên trong cơ sở. b) Phương tiện chữa cháy:

Huy động toàn bộ lực lượng, phương tiện chữa cháy tại chỗ được trang bị của cơ sở.

c) Phân công nhiệm vụ cụ thể:

Đội trưởng Đội PCCC cơ sở chỉ đạo các tổ thực hiện nhiệm vụ khi lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH chưa đến:

- Tổ thông tin liên lạc, bảo vệ hồ sơ, tài sản: 02 người

+ Có nhiệm vụ báo động, thơng báo cho mọi người biết khi có cháy xảy ra, Báo cáo ban chỉ huy để triển khai Đội PCCC của đơn vị tiến hành chữa cháy, nếu trường hợp có cháy lớn gọi điện thoại báo cho Cảnh sát PCCC và CNCH theo số máy 114.

+ Khi có sự cố cháy, nổ xảy ra thực hiện việc đóng cắt điện toàn bộ khu vực trong cơ sở.

+ Sau đó gọi điện báo cho Cơng an phường Đạo Long, Công an TP. Phan Rang Tháp Chàm qua số điện thoại 02593.822.516.

+ Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ hướng dẫn cho nhân viên di chuyển ra khu vực an toàn, di chuyển hồ sơ, tài liệu, tài sản ra khỏi vị trí đám cháy đến nơi an tồn. Đồng thời căn cứ tình hình cụ thể phân cơng nhiệm vụ cho thành viên trong tổ và thực hiện mệnh lệnh của người chỉ huy chữa cháy.

+ Phối hợp với cơ quan chức năng bảo quản, trông coi, hồ sơ, tài liệu di truyển xuống nơi đã tập kết và tài sản của cá nhân; chú ý cảnh giác đề phịng kẻ gian từ bên ngồi lợi dụng sơ hở để trộm cắp, phá hoại tài sản.

+ Hướng dẫn mọi người thốt nạn theo hướng đã quy định, nhanh chóng ra khỏi khu vực nguy hiểm.

+ Đón xe và lực lượng tham gia phối hợp chữa cháy, hướng dẫn đường đi và vị trí đỗ xe chữa cháy.

+ Phối hợp để bảo vệ hiện trường cháy khi đám cháy được dập tắt theo yêu cầu của cơ quan chức năng, phối hợp để khám nghiệm hiện trường, điều tra làm rõ nguyên nhân cháy.

- Tổ chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ gồm: 04 người

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

+ Sử dụng bình chữa cháy xách tay,... đặt tại các khu vực đã quy định để khống chế và dập tắt đám cháy, ngăn chặn không cho đám cháy phát triển sang khu vực khác.

+ Phối hợp với lực lượng chữa cháy của Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH để chữa cháy, cứu người, cứu tài sản, làm mát và ngăn chặn cháy lan.

+ Tổ chức cứu người bị nạn, tìm kiếm người bị nạn, thực hiện sơ cấp cứu ban đầu khi có người bị thương; di chuyển hồ sơ, tài liệu, tài sản ra khỏi vị trí đám cháy đến nơi an tồn.

+ Tổ trưởng trực tiếp phân cơng cụ thể cho từng thành viên trong tổ tiến hành chữa cháy và cách ly đám cháy trước những diễn biến của đám cháy, chấp hành mệnh lệnh của người chỉ huy chữa cháy.

<b>3. Sơ đồ triển khai lực lượng; phương tiện chữa cháy:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>4. Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát phịng cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy:</b>

- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH đến hiện trường thì Đội trưởng Đội PCCC cơ sở có trách nhiệm nhanh chóng báo cáo lại tồn bộ sự việc, tình hình và diễn biến của đám cháy cho Chỉ huy Cảnh sát PCCC và CNCH nắm được.

- Chịu sự chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy Cảnh sát PCCC và CNCH.

- Tổ chức tốt công tác hậu cần, đảm bảo phục vụ cho công tác chữa cháy. - Sau khi đám cháy được dập tắt phối hợp cùng với cơ quan chức năng bảo vệ hiện trường và điều tra nguyên nhân vụ cháy.

<b>II. Phương án xử lý các tình huống cháy đặc trưng: </b><small>(13)</small>

<b>1. Tình huống 1:</b>

- Thời gian cháy: Vào lúc X giờ Y phút ngày XX tháng YY năm ZZ - Địa điểm cháy: Khu vực bảo dưỡng xe máy.

- Nguyên nhân cháy: Sử dụng ngọn lửa trần gây cháy (hút thuốc lá gây cháy lan).

- Chất cháy: Các vật dụng được làm từ vật liệu dễ cháy như nhựa, vải, gỗ,… - Thời gian cháy tự do: Khoảng 05 phút.

- Khả năng cháy lan: Ban đầu đám cháy khoảng 05 m<small>2 </small>nhưng nếu không kịp thời phát hiện và dập tắt đám cháy có thể phát triển rộng ra tồn bộ khu vực và cháy lan sang các khu vực khác gây khó khăn cho công tác cứu chữa.

<b>1.1. Tổ chức triển khai chữa cháy:</b>

a) Lực lượng có mặt tại cơ sở:

Thời điểm xảy ra cháy có mặt 06 thành viên trong cơ sở. b) Phương tiện chữa cháy:

Huy động toàn bộ lực lượng, phương tiện chữa cháy tại chỗ được trang bị của cơ sở.

c) Phân công nhiệm vụ cụ thể:

Đội trưởng Đội PCCC cơ sở chỉ đạo các tổ thực hiện nhiệm vụ khi lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH chưa đến:

- Tổ thông tin liên lạc, bảo vệ hồ sơ, tài sản: 02 người

+ Có nhiệm vụ báo động, thông báo cho mọi người biết khi có cháy xảy ra, Báo cáo ban chỉ huy để triển khai Đội PCCC của đơn vị tiến hành chữa cháy, nếu trường hợp có cháy lớn gọi điện thoại báo cho Cảnh sát PCCC và CNCH theo số máy 114.

+ Khi có sự cố cháy, nổ xảy ra thực hiện việc đóng cắt điện tồn bộ khu vực trong cơ sở.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

+ Sau đó gọi điện báo cho Công an phường Đạo Long, Công an TP. Phan Rang Tháp Chàm qua số điện thoại 02593.822.516.

+ Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ hướng dẫn cho nhân viên di chuyển ra khu vực an toàn, di chuyển hồ sơ, tài liệu, tài sản ra khỏi vị trí đám cháy đến nơi an toàn. Đồng thời căn cứ tình hình cụ thể phân cơng nhiệm vụ cho thành viên trong tổ và thực hiện mệnh lệnh của người chỉ huy chữa cháy.

+ Phối hợp với cơ quan chức năng bảo quản, trông coi, hồ sơ, tài liệu di truyển xuống nơi đã tập kết và tài sản của cá nhân; chú ý cảnh giác đề phòng kẻ gian từ bên ngoài lợi dụng sơ hở để trộm cắp, phá hoại tài sản.

+ Hướng dẫn mọi người thoát nạn theo hướng đã quy định, nhanh chóng ra khỏi khu vực nguy hiểm.

+ Đón xe và lực lượng tham gia phối hợp chữa cháy, hướng dẫn đường đi và vị trí đỗ xe chữa cháy.

+ Phối hợp để bảo vệ hiện trường cháy khi đám cháy được dập tắt theo yêu cầu của cơ quan chức năng, phối hợp để khám nghiệm hiện trường, điều tra làm rõ nguyên nhân cháy.

- Tổ chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ gồm: 04 người

+ Sử dụng bình chữa cháy xách tay,... đặt tại các khu vực đã quy định để khống chế và dập tắt đám cháy, ngăn chặn không cho đám cháy phát triển sang khu vực khác.

+ Phối hợp với lực lượng chữa cháy của Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH để chữa cháy, cứu người, cứu tài sản, làm mát và ngăn chặn cháy lan.

+ Tổ chức cứu người bị nạn, tìm kiếm người bị nạn, thực hiện sơ cấp cứu ban đầu khi có người bị thương; di chuyển hồ sơ, tài liệu, tài sản ra khỏi vị trí đám cháy đến nơi an tồn.

+ Tổ trưởng trực tiếp phân công cụ thể cho từng thành viên trong tổ tiến hành chữa cháy và cách ly đám cháy trước những diễn biến của đám cháy, chấp hành mệnh lệnh của người chỉ huy chữa cháy.

<b>1.2. Sơ đồ triển khai lực lượng; phương tiện chữa cháy:</b>

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>1.3. Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnhsát phòng cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy:</b>

- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH đến hiện trường thì Đội trưởng Đội PCCC cơ sở có trách nhiệm nhanh chóng báo cáo lại tồn bộ sự việc, tình hình và diễn biến của đám cháy cho Chỉ huy Cảnh sát PCCC và CNCH nắm được.

- Chịu sự chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy Cảnh sát PCCC và CNCH.

- Tổ chức tốt công tác hậu cần, đảm bảo phục vụ cho công tác chữa cháy. - Sau khi đám cháy được dập tắt phối hợp cùng với cơ quan chức năng bảo vệ hiện trường và điều tra nguyên nhân vụ cháy.

<b>2. Tình huống 2:</b>

- Thời gian cháy: Vào lúc X giờ Y phút ngày XX tháng YY năm ZZ - Địa điểm cháy: Tại khu vực kho phụ tùng và kho xe máy.

- Nguyên nhân cháy: Chập điện gây cháy.

- Chất cháy: Các vật dụng cá nhân được làm từ vật liệu dễ cháy như nhựa, vải, gỗ,…

- Thời gian cháy tự do: Khoảng 05 phút.

- Khả năng cháy lan: Ban đầu đám cháy khoảng 05 m<small>2 </small>nhưng nếu không kịp thời phát hiện và dập tắt đám cháy có thể phát triển rộng ra toàn bộ khu vực và cháy lan sang các khu vực khác gây khó khăn cho công tác cứu chữa.

<b>2.1. Tổ chức triển khai chữa cháy:</b>

a) Lực lượng có mặt tại cơ sở:

Thời điểm xảy ra cháy có mặt 06 thành viên trong cơ sở. b) Phương tiện chữa cháy:

Huy động toàn bộ lực lượng, phương tiện chữa cháy tại chỗ được trang bị của cơ sở.

c) Phân công nhiệm vụ cụ thể:

Đội trưởng Đội PCCC cơ sở chỉ đạo các tổ thực hiện nhiệm vụ khi lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH chưa đến:

- Tổ thông tin liên lạc, bảo vệ hồ sơ, tài sản: 02 người

+ Có nhiệm vụ báo động, thơng báo cho mọi người biết khi có cháy xảy ra, Báo cáo ban chỉ huy để triển khai Đội PCCC của đơn vị tiến hành chữa cháy, nếu trường hợp có cháy lớn gọi điện thoại báo cho Cảnh sát PCCC và CNCH theo số máy 114.

+ Khi có sự cố cháy, nổ xảy ra thực hiện việc đóng cắt điện tồn bộ khu vực trong cơ sở.

+ Sau đó gọi điện báo cho Cơng an phường Đạo Long, Công an TP. Phan Rang Tháp Chàm qua số điện thoại 02593.822.516.

<small>12</small>

</div>

×