Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Dinh dưỡng và bệnh ung thư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 43 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>DINH DƯỠNG & BỆNH UNG THƯ</b>

Bs. Lưu Ngân Tâm

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Nội dung</b>

Tổng quan về bệnh ung thư.

Dinh dưỡng trong phòng ngừa bệnh.Dinh dưỡng trong bệnh ung thư.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>NGUYÊN NHÂN TỬ VONG Ở MỸ?</b>

<i><small>Nguoàn: NCHS. National Vital Statistics Report, Vol 56, no.10, April 24,2008</small></i>

<small> class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CÁC LOẠI UNG THƯ THƯỜNG GẶP Ở VIỆT NAM</b>

<small>Đại trực tràng9.5Đại trực tràng 6.4Đại trực tràng14.8Phổi8.7Vòm hầu6.5Cổ tử cung4.6Tiền liệt tuyến4.8Dạ dày8.2Thực quản4.1Buồng trứng4.3Hốc miệng4.6Gan 5.6</small>

<small>Thanh quản2.0Thân tử cung3.4Thực quản4.3Tuyến giáp3.8Tiền liệt tuyến1.5Tuyến giáp 2.0Lymphoma N-H3.9Thân tử cung3.1Khoang miệng 0.8Khoang miệng0.3Bệnh bạch cầu3.6Bệnh bạch cầu 3.0</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Ung thư là 1 loại bệnh phức tạp do sự

tương tác của hàng trăm loại gien và yếu tố môi trường gây nên.

Yếu tố di truyền: gien p53, BRCA, PIK3CA

Yếu tố môi trường:

-<sub>Ăn uống</sub>

-<sub>Tiếp xúc với các nhân tố sinh ung khác </sub>

trong môi trường

<b>UNG THƯ LÀ GÌ?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>NGUYÊN NHÂN</b>

<small>5%</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>CÁC GIAI ĐOẠN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH UNG THƯ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>CÁC BIẾN ĐỔI CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH UNG THƯ</b>

 Khi nhiều đột biến DNA tích lũy, sẽ hình thành nên 1 dịng tế bào ung thư

 Sang thương tiền ung thư (polyp, u tuyến, loạn sản) đại diện cho dòng tế bào trong giai đoạn sớm của ung thư

- <sub>Một ung thư phát triển thường phải mất </sub>

nhiều năm.

 Chế độ ăn uống và lối sống thường quyết định sự phát triển của một ung thư

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>DI CĂN?</b>

 Một hay nhiều tế bào ung thư lan tràn từ vị trí ban đầu đến vị trí mới & tiếp tục tăng trưởng ở đó <i>(ung thư thứ phát)</i>

 Di căn bằng nhiều cách:

<small> Ăn lan tại chỗ</small>

<small> Xâm lấn đến các mô lân cận</small>

<small> Di chuyển vào hệ tuần hoàn, hệ bạch </small>

<small>huyết, sau đó xun qua thành mạch đến vị trí mới (di căn xa)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CƠ CHẾ HÌNH THÀNH UNG THƯ</b>

1. Đột biến gien

2. Vai trò các enzymes phase 1 và 2 3. Vai trò của “gốc tự do”

4. Gien ức chế khối u và gien gây ung thư 5. Vai trò của G-protein

6. Các chất hoạt động giống hormone 7. Vai trò của hệ miễn dịch

8. Vai trò của chất dinh dưỡng trong ung thư

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Nội dung</b>

Tổng quan về bệnh ung thư.

Dinh dưỡng trong phòng ngừa bệnh.Dinh dưỡng trong bệnh ung thư.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>CHẤT SINH UNG THƯ</b>

<small>Thịt xơng khói, ướp muối được bảo quản bằng Na-nitrite  sẽ hình thành Nitrosamin (chất gây đột biến gien)</small>

<small>Nitrite: thịt, cá, thị gia cầm đã chế biến</small>

<small>Nitrate: rau xanh bón phân đạm nitrate: nitrate  nitrite (VK </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>CHẤT SINH UNG THƯ</b>

<small>o</small> <b><sub>Thực phẩm mốc</sub></b><sub>: aflatoxin B1 có trong các loại thực phẩm bị nấm mốc (đậu nành, đậu </sub>

<small>phộng, gạo, bắp…)  Gây ung thư gan</small>

<small>o</small> <sub>Những loại </sub><b><sub>thịt nướng ở nhiệt độ cao 250</sub><small>0C</small></b><small> mỡ cháy sẽ tạo ra Benzopyren (PAH) bám trên bề mặt thịt  ung thư đường tiêu hóa</small>

<small>o</small> <sub>Acid amin Asparagin trong thực phẩm dưới tác động của </sub><b><sub>nhiệt độ cao</sub></b><sub> sẽ kết hợp với </sub>

<small>đường tự nhiên trong rau quả sẽ tạo thành Acrylamide gây đột biến gien & những khối u lành hoặc ác tính</small>

<small>o</small> <b><sub>Mỡ rán nhiều lần</sub></b><sub>, xoong chảo chiên rán rử không sạch, rán qua nhiều lần  Benzopyren</sub> <small>o</small> <b><sub>Nitrate và nitrite: </sub></b><sub> chất bảo quản cá, thịt, phân bón...</sub>

<small>o</small> <b><sub>Thực phẩm ướp muối hay ngâm muối</sub></b><sub>: cá muối, dưa muối khú có Nitrosamine cao  </sub>

<small>ung thư dạ dày, vú</small>

<small>o</small> <b><sub>Rượu</sub></b><sub>: ung thư hốc miệng, thanh quản, đại tràng, vú, gan, dạ dày</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>o</small> <sub>Các loại thịt mỡ giàu béo: ung thư đại tràng, phổi, vú</sub> <small>o</small> <sub>Chất béo bão hòa: ung thư vú, phổi, đại tràng, tiền liệt </sub>

<small>o</small> <sub>Quá nhiều đường: ung thư tụy, vú, đại tràng</sub>

<small>o</small> <sub>Chế độ ăn có đậm độ năng lượng cao thường liên </sub>

<small>quan đến ung thư</small>

<small>o</small> <sub>Rau quả nhiễm hóa chất trừ sâu</sub>

<small>o</small> <sub>Thừa cân, béo phì: ung thư dạ dày...</sub>

<b>CHẤT SINH UNG THƯ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG</b>

- Hút thuốc & khói thuốc (thụ động)

<small> Người hút thuốc  Ung thư phổi tăng gấp 10 lần</small>

<small> hút >1 gói/ngày: tăng gấp 15-20 lần</small>

- Nhai thuốc lá: nguy cơ K hốc miệng & liên quan đến 1 số K khác: miệng, thanh quản, bàng

quang, tụy, thận

- Tia phóng xạ: xạ trị, tia cực tím, bom nguyên tử - Hóa chất thường liên quan đến nghề nghiệp:

Arsenic, bụi da, bụi gỗ

- Virus VGB, VGC, Epstain Barr Virus, HPV, H.Pylori

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>CHẤT CHỐNG UNG THƯ </b>

Thực phẩm giàu chất xơ (rau tươi, quả chín, hạt cốc lức)

Thúc đẩy lưu thơng ống tiêu hóa, làm giảm thời gian tiếp xúc các chất gây ung thư với niêm mạc ruột.

Gắn kết và cố định những yếu tố gây

ung thư để bài xuất theo phân ra ngoài.

<small>Giai đoạn ở đường tiêu hóa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>CHẤT CHỐNG UNG THƯ</b>

<small></small> <b><small>Giai đoạn sớm </small></b><small>: (khởi phát)</small>

<small>  </small><b><small>Can thiệp dinh dưỡng có hiệu quả</small></b>

<small>* Nhiều rau trái chứa hoạt chát tăng cường hoạt động enzyme phase 2: giúp giải độc và bài tiết nhanh các chất sinh ung thư</small>

<small>- Rau cải, củ cải, bông cải xanh (isothiocyanate, sulphoraphane, indoles)- Tỏi (ajoene), hành (quercetin), hẹ (sulphoraphane và S-allyl Cystein)</small>

<small>* Các hoạt chất trung hòa gốc tự do :</small>

<small>- Rau quả giàu vitamin E, C, beta-carotene sẽ vơ hiệu hóa các gốc tự </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>CHẤT CHỐNG UNG THƯ</b>

<small></small> <b><small>Giai đoạn hình thành tế bào ung thư:</small></b>

<small>Polyphenols (Monoterpens: perillyl alcohol, limonene, ellagic acid) ức chế Farnesyl làm nhiệm vụ gắn G-protein vào màng tế bào  ngắt hoạt động của G-protein </small>

<small> </small>

<small>–</small> <sub>Nhiều loại rau quả và đậu nành chứa Isoflavon ức </sub>

<small>chế hình thành ung thư (đặc biệt những ung thư liên quan đến tuổi mãn kinh)</small>

<small>Khi đã được hấp thu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

 <b>Giai đoạn đã hình thành khối u</b>:

<small>Đậu nành (genistein) hạn chế hình thành mao mạch mới của khối u. </small>

<small>Rau họ bắp cải (sulforophane Glucosinolate)</small>

<small>Các loại đậu đỗ (saponin) phòng chống ung thư mạnh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

NGUYÊN TẮC

1. Dinh dưỡng hợp lý

<small>Ăn đa dạng và chừng mực</small>

<small>Ít béo, vừa đủ năng lượng, đủ omega-3 (mỡ cá)</small>

<small>Thường xuyên sử dụng các loại thực phẩm có chất chống ung thư (đã nêu)</small>

<small>Vệ sinh và an toàn thực phẩm</small>

2. Vận động phù hợp 3. Thể trọng cân đối

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>1.Trên 20 loại thực phẩm mỗi ngày: cung cấp đủ 40 dưỡng chất thiết yếu</small>

<small>2.Nhiều món trong 1 bữa ăn, món hỗn hợp3.Hạn chế thức ăn năng lượng rỗn: đường, </small>

<small>nước ngọt, kẹo, chất béo...</small>

<b>ĂN CHỪNG MỰC</b>

<b>ĂN ĐA DẠNG THỰC PHẨM</b>

<small>1.Không bữa nào quá no, khơng lúc nào q đói: </small>

<small>“Một chút ĐĨI trong NO và một chút NO trong ĐĨI”</small>

<small>2.Khơng ăn 1 thức ăn quá nhiều</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Nội dung</b>

Tổng quan về bệnh ung thư.

Dinh dưỡng trong phòng ngừa bệnh.Dinh dưỡng trong bệnh ung thư.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small> Tổng hợp protein</small>

<small>Không dung nạp glucose….</small>

<small>Tâm lý (buồn rầu, trầm cảm)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Unsal D, Mentes B, Akmansu M, et al. Am J Clin Oncol. 2006.</small>

<b>Evaluation of nutritional status in cancer patientsReceiving radiotherapy: a prospective study.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Ảnh hưởng của điều trị ung thư đến tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân</b>

<small>Vùng đầu mặt cổ -> nuốt đau, nuốt khó (50% bn) -> 1/5 bn giảm chất lượng cuộc sống (P. Garcia- Peris, L. Paron. Clin. Nutrition. Vol 26, Dec. 2007. P 710- 17)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

 Đường tiêu hóa-> nơn, tiêu chảy, đau thắt lưng… (cấp, kéo dài nhiều ngày, hồi phục sau 4-6 tuần) -> Bán tắc, xuất huyết (bán cấp, xảy ra năm

đầu, kéo dài nhiều năm)

-> Tắc, thủng, xuất huyết ruột (mãn tính, xuất hiện sau nhiều năm)

nhiều, gây viêm niêm mạc.

<b>Ảnh hưởng của điều trị ung thư đến tình trang dinh dưỡng bệnh nhân</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Hậu quả của sụt cân/ suy kiệt đến ung thư?</b>

 Giảm các chức năng cơ thể, đề kháng cơ thể

 Giảm đáp ứng điều trị.

 Suy mòn cơ thể.

 Giảm chất lượng cuộc sống.

 Tăng biến chứng, nhiễm trùng.

 Tăng tử vong

 Kéo dài thời gian nằm viện, chi phí điều trị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Lợi ích của chăm sóc dinh dưỡng.</b>

Phịng hay bù đắp thiếu hụt về dinh dưỡng.

Bảo tồn khối nạc cơ thể, tái tạo mô.

Hỗ trợ chức năng miễn dịch.

Giúp đáp ứng điều trị tốt hơn.

Cải thiện chất lượng cuộc sống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Chăm sóc dinh dưỡng</small>

<small>Chẩn đóanĐiều trịPhục hồi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Sụt cân

 Ăn thức ăn hay thức uống giàu năng lượng và đạm.

 Thức ăn dễ chế biến, hay chế biến sẵn.

 Bổ sung thức uống dinh dưỡng (sữa)

 Tăng thêm từ 500- 1000 kcal trong ngày so với nhu cầu bình thường (Prosure ly 200ml * 2 lần ).

 Thể dục đều đặn.

<b>Một số triệu chứng hay gặp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Một số triệu chứng hay gặp</b>

 Nuốt đau, nuốt khó

<small>Khơng ăn thức ăn thơ ráp, thức ăn sệt.</small>

<small>Nên ăn thức ăn, thức uống lạnh</small>

 Khô miệng

<small>Uống nhiều nước.</small>

<small>Dùng thức ăn sệt, lỏng.</small>

<small>Dùng tinh dầu bạc hà hoặc dùng kẹo chewing gum trong ngày</small>

<small>Ăn kèm canh, thức ăn có nước sốt</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Thay đổi khẩu vị:

<small>chewing gum trong ngày.</small>

<small>mủ, thủy tinh, hoặc bằng sứ.</small>

<b>Một số triệu chứng hay gặp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Giảm bạch cầu

<small>như trứng, cá, thịt sống.</small>

<small>được đóng gói, đóng hộp, khơng mua những đồ hộp bị móp méo, phồng.</small>

<b>Một số triệu chứng hay gặp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Táo bón

 Chế độ ăn có nhiều chất xơ (trái cây, rau củ…).

 Uống nhiều nước.

 Tránh ăn thức ăn sinh gas (bắp cải, dưa hấu, mít…), thức uống có gas.

 Thể dục nhẹ.

 Thuốc

<b>Một số triệu chứng hay gặp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

Tiêu chảy

 n khơng xơ.

 n ít, nhiều bữa.

 Khơng dung nạp lactose-> tránh ăn thức ăn chứa lactose (sữa bò, chế phẩm từ sữa bò).

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

Thừa cân, béo phì

<small>của bn. Ung thư: </small>

<small>tăng 40%; tăng trên 2 đơn vị -> tăng 53% nguy cơ tái phát, so với CN ổn định, hoặc tăng < 0,5 đơn vị .</small>

<b>Một số triệu chứng hay gặp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>Một số lưu ý.</b>

vitamin và muối khóang (năng lượng và đạm-- Prosure)

</div>

×