Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý trật tự xây dựng đô thị trên bán đảo Thanh Đa - Thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.35 MB, 140 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

NGUYEN MAI CHI

NGHIEN CUU GIAI PHAP NEO XOAN DE GIA CUONG ON DINH CHO CAU KIEN BAO VE MAI KENH

CONG TRÌNH THỦY LỢI

LUẬN ÁN TIỀN SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI, NĂM 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 'RƯỜNG ĐẠI HỌC THUY LỢI

NGUYEN MAI CHI

NGHIEN CUU GIAI PHAP NEO XOAN DE GIA CUONG ON ĐỊNH CHO CAU KIỆN BAO VE MAI KENH

CONG TRINH THUY LOI

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM ĐOAN

<small>“Tác giả xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học do cltác giả thựchiện. Các kết quả, số iệu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bổ trong bắtkỷ công trinh nào khác, các tài liệu tham khảo được trích din theo đúng quy định</small>

<small>“Tác giả luận án</small>

“Nguyễn Mai Chi

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CÁM ƠN

“Tác giả luận án xin bay tơ lịng biết ơn sâu sắc nhất đến GS.TS Trịnh Minh Thụ và

<small>NGND.GTS Nguyễn Chiến là hai Thầy hướng dẫn trự tiếp tác giả thực hiện luậnấn, Xin cảm ơn bai Thầy đã dành nhiều công sức, trí tug đồng góp xây dựng luận án và"hỗ trợ động viên để tác giả hoàn thành luận án,</small>

<small>“Tác giá xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủy lợi, Khoa Cơngtrình, Phịng Bio tạo, Bộ mơn Địa kỹ thuật, Bộ mơn Thủy cơng, Phịng thi nghiệm Địakỹ thuật, Ban Quản lý dự án huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh, các nhà khoa học từcác đơn vị đã có những đóng góp, giúp đỡ quý báu cho tác giả trong quá trình thựchiện nghiên cứu của mình.</small>

<small>“Cuối cùng, tác gid xin chân thảnh cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã độngviên, khuyến khích để tác giả hoàn thành luận án nghiên cứu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>MỤC LỤC</small>

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH. vi DANH MỤC BANG BIEU. ix DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT, CÁC KÝ HIEU xi

<small>MỞ BAU. 1</small>

HUONG | TONG QUAN VỀ GIẢI PHAP BẢO VE MAI KENH CÔNG. ‘TRINH THUY LOI VA UNG DUNG NEO XOAN DE GIA CƯỜNG ON ĐỊNH CHO CẤU KIÊN BẢO VỆ MAI 5

1.1 Cáchình thức bảo vệ mái kênh mương ở Việt Nam, trên th giới và các tổn ti

<small>kỹ thuật 5</small>

<small>1.1.1. Các hình thức bảo vệ mái kênh mương ở Việt Nam $</small>

1.1.2 M@tsé giải pháp bảo vệ mái kênh mương trên

<small>1.13. Tổng hợp một số dạng hư hỏng lớp bảo vệ mái kênh công tình thủy lợi.... 161.14 Nhận xét đánh giá về kết edu bảo vệ mái kênh mương hiện tại 20122. Tổng quan về nghiên cứu ứng dụng neo xoắn trong kỹ thuật xây dựng...1</small>

1.2.1 Giới thiệu neo xoắn và các ứng dụng trong kỹ thuật xây dựng. 21 12.2. Cácnghiên cứu vềneo xoắn trên thé giới ” 1.23. Cácnghiên cứu v8 neo xoắnở Việt Nam 31 1.24 Nhận xét chung vé ứng dung vi nghiền ci neo xoắn 2

<small>1.3. Vẫn dé ky thuật dgtra và hướng nghiên cứu 33</small>

1⁄4 Kết luận chương 1 34 CHUONG2 CO so KHOA HOC VA PHUONG PHAP NGHIEN CỬU NEO,

<small>XOAN GIA CƯỜNG ON BINH CAU KIỆN BAO VE MAI KENH 36</small>

<small>2.1 Giới thiệu chung 36</small>

22 Dae điểm của neo thanh khoan trong đất và nguyên tie tinh toán 1%

<small>22.1 Nguyên lý chống nhé của thanh neo, 36</small>

22.2 Các nhân tổ ảnh hưởng dén Iye chống nhỗ eta than neo, bã 23. Đặc điểm của neo xoắn và ngun tắc tính tốn ái

<small>2A1 Hinh dang va kch thước 41</small>

2.32 Độ sâu dat neo tim xoắn hoặc độsẫu hạ cọc neo xoắn 41 23:3. Cơchếphá hoại Khdi dé khi kéo nhỗ neo xoắn rong đất nên 2 2.3.4 Các phương pháp tinh toán khả năng chịu tai kéo nhỏ của neo xoắn “4

<small>iii</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2⁄4 Kế luận chuong 2 33 CHƯƠNG3 NGHIÊN cou THUC NGHIEM VE KHA NANG CHIU TAL KEO

<small>NHỎ CUA NEO XOAN TREN MAI NGHIENG. 55</small>

<small>3.1 Giớithiệu chung 5s3.11 Dat van đề. $5</small>

<small>3.1.2 Nội dung nghiên cứu thực nghiệm. 5</small>

3.13. Xác đình thơng sốneo xoắn dùng rong thi nghiệm 56

<small>3.14 Độ su dit neo trong chuỗi thi nghiệm 383.2. ‘Thi nghigm mơ hình trong phịng thi nghiệm. 38</small>

<small>321 Mue dich 38</small>

3.2.2 Thiết bj chính dùng trong chuỗi thí nghiệm mơ hình. 8

<small>323. Cácbước thing 9324. Chiêu coi của đắtxây dựng mơ hình trong phịng 59325. Xây dug m6 hinh vt a326 Céc tring hop thi nghiệm o</small>

327 Kếtquả \ghiệm 64

<small>328 Dinh pi két qu tí nghiệm trong phng `33. Thínghiệm kếo nhỗ neo xoắn tại hiện trường 8233.1. Mucdich 2332 _ Giớithiệu cing tinh 2</small>

<small>3.3.3. Đặc điểm địa chất cơng trình. 8</small>

<small>3.34 Quy trình thí nghiệm. 84335 Kétquithinghigm a7336 Dinh gi két qua thínghiệm hign tường 9434 Thiếtlập biểu thức xác định sức chống nhỗ của neo xoắn trên mái nghiéng..943⁄41. Nguyễn tắc chúng “</small>

<small>3.4.2 _- Thiết lập biểu thức sức chịu tải kéo nhỏ của neo xoắn trên mái nghiêng. 95</small>

<small>3⁄5. Xác định hệ số hiệu chỉnh & 9</small>

36 Kếtluận chương 3 100

<small>HUONG 4 UNG DUNG KẾT QUA NGHIÊN CUU, DUNG NEO XOAN DE</small>

GIA CƯỜNG ON ĐỊNH CAU KIỆN BẢO VE MAI KENH 101

<small>4.1 Mue dich tol</small>

<small>iv</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

42 Xác định các thông số thế Ê khi ứng dung neo xoắn gia cường cầu kiện bảo

<small>vệ mai kênh và phân ich các bài toán ứng đụng li</small>

<small>422 Phin tch cc bi ton ig dụng 102</small>

4.3 Để xuất mảng gia cổ bảo vệ mái kênh định hình bing polyme hoặc compozit

<small>xơ sợi 103</small>

43.1 điểm cấu tạo của hệ bảo vệ mãi kênh bằng tim comporitxơ sợi có neo

<small>xoắn gia cường l0</small>

432 Phin ch img dung giả pháp bảo vệ mi kênh Đông Cơi bằng tắm compocit

<small>Xơ sợi có sử dụng neo xoắn 107</small>

<small>44 Yêu cầu chung về kỹ thuật lắp đặt cầu kiện polyme hoặc compozit xơ sợi bảo.</small>

<small>kênh 10944.1 Quy dinh chung 10944.2. Yêu clu kỹ thuật về công tác chuẳnbị lip đặt Ho443. Yêu cầu về kỹ thuậLlấp dat 10</small>

444 Yeu cầu kỹ thugt thi cơng kênh có sử dụng mang gia cổ polyme-compozit

<small>xơ sợi 112445° Bảo dưỡng và sửa chữa us4.5. Đánh gid uu điểm, thé mạnh của giải pháp neo xoẫn để gia cường cầu kiện</small>

<small>bảo vệ mái kênh so với các phương pháp khác us</small>

46 Kétluin churong 4 "6 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 118

<small>1. Các kết qua dat được của luận án. 1182. Những đồng gp mới của luận án 1193. Tôn tại và hướng phát triển 1194. Kign nghị... .... co —....</small>

DANH MỤC CONG TRÌNH DA CONG BO lại TAI LIEU THAM KHẢO. 12

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH Hình 1.1: Hệ thống kênh thủy lợi chưa kiên cổ hóa

<small>1.2: Nao vet kênh để đảm bảo đồng chay tỉnh Bắc NinhHình 13: Ti công đá xây bảo vệ mái kênh ở Nam Định</small>

Hình 1.4: Thi cơng bảo vệ mái kênh bằng tắm lát bê tơng đúc s Hình 1,5; Bảo vệ mái kênh bằng bê tơng đổ tại chỗ khơng ván khn.

<small>Hình 1.6: Đỗ bê ông mai kênh Ngân Trươi bằng win khn trượt</small>

Hình 1.7: Thiếtbịtựchế kiểu dần trồng lăn ri bê tơng thi cơng mái kênh Phước Hịa... 10

<small>Hình 1.8: Hồn thành thi cơng bê tơng mái kênh Phước Hồn 10Hình 1.9: Mặt cắt ngang kênh ứng dung công nghệ Neoweb bảo vệ mai l6] "</small>

<small>1.10: Thi công neoweb tại dự án kênh chính Bắc [6], 121.11: Bảo vệ mái kênh tiêu trong các đồ thị tại Hà Lan. 2</small>

Hình 1.12: Một đoạn kênh bảo vệ bằng tum b tng cốt thếp ở các đồng hoa Hà Lan..13,

<small>Hình 1.13: Mái kênh bê tơng tại An độ 13Hình 1.1%: Thi cong bé tong bảo vệ mái kênh bằng thtbị chuyên dụng Gomaco-MB...14</small>

Hình 1.15: Bảo vệ mái kênh bằng thảm địa kỹ thuật [7]. 15

<small>finh 1.16: Một đoạn kênh được bảo vệ mái bằng bê t6ng-vai địa kỹ thuật 15Hình 1.17: Mái kênh bị su rage 161.18: Cấu kiện gia cổ mái kênh bị phân tách tạo ke ha lớn "71.19: Kênh mương nội đồng ở huyện Châu Thành A-Hậu Giang 18</small>

1.20: Cô mọc dày trên mái kênh gia cổ bằng tắm bê ông đúc sẵn 9

<small>1.21: Sự không đồng bộ trong quản lý kênh mương nội đồng 191.22: Một đoạn kề bở bị sụt lờ do xây dựng bổ sung 20</small>

1.23: Câu tạo neo tắm xoắn 21

<small>1.24: Coe Ống có gắn nhiều ting cánh xoắn dùng trong móng cọc. 21.25: Một dang cọc vit dng trong xây dựng 2Hình 1.26: Các sin phẩm cọc neo ví của WBQ 2Hình 127: Lip đặt mồng cọc vit cho din năng lượng điện mặt trời 24Hình 1.28: Bổ điển hinh neo xoắn tại cơng tình cột tháp 24Hình 1.29: Neo xoắn dùng trong thí nghiệm ban nén phẳng hiện trường 25</small>

Hình 1.30: Ứng dụng neo xodn rong bảo vệ mái đốc đứng 25 Hình 1.31: Cau tạo neo ấn - công ty Patipus Anchors Ine 26 1.32: Quá trình lắp đặt ban dau 26 Hình 1.33: Neo đã được đặt đến độ siu yêu cầu 2

<small>Hình 1.34: Căng neo để ạo lực giữ. xn</small>

Hình 1.35: Q trình lắp đặt neo ấn Platipus cho cơng trình bảo vệ mái dốc 28 Hình 1.36: Thực nghiện lắp dit két cu neo xoẩn bảo vệ mái đề biển Nam Dinh - 2012.29

<small>Hình 2.1:Nguyên lý chịu lực của thanh neo 37Các hình thúc mũi neo giữ 38</small>

Hình 2.3: Neo đắt có dang mở rộng diy hình tr trịn và nhiều hình nón cụt 38

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Hình 2.5: Khối đắt phá hoại khi ko xiên so với phương ngang (H/D<6)Hình 26: Hình dạng khối đt bị phí hoại khi kéo neo</small>

<small>Hình 2.10:Hình 2.11</small>

<small>2.7:Khối đất phá hoại khi</small>

2.8: Giá thiết khối trụ phá hoại ở phương pháp cắt hình trụ Hình 29: Các thành phần lực được giá thiết trong phương php

<small>im neo đặt siu (H/D>8)</small>

<small>“Cấu tạo mũi cọc xoắn.</small>

<small>Gia thiết mặt nón phá hoại của mũi neo xoắn.Hình 3.1: Neo xoắn NĐ10 với bước xoắn Lx=0,8D.</small>

<small>3.7; Quá tình xây dựng mơ hình</small>

<small>chỉ tiêu tính chất vật lý của đất thí nghiệmHình 38: Hồn thiện mơ hình</small>

Hình 39: Kiểm ta cá liên kết rước khi tng ti

<small>Hiệu chính lực kế dé gia tải kéo nhỏ neo xoắnBiểu đỗ khả năng chịu tải kéo nhỗ neo xoắn thí nạ</small>

Biểu đồ khả năng chịu tải kéo nhỗ neo xoản thí nghiệm cho TH2, TH5.

<small>cho TH3, TH6cho TH?, THIO</small>

Biểu dd khả năng chị ti kéo nhỗ neo xoắn thi nghiệm cho TH8,THII

<small>Biểu đồ khả năng chị ải kéo nhỗ neo xoắn thí nghiệm cho TH9, THỊ2Biểu đồ quan hệ giữa tải rộng kéo nhỏ và chuyển vj-THI và TH; H/D=8</small>

đỗ quan hệ iữa tải trong kéo nhỗ và chuyên vị:TH2 và THS: HID=8

<small>đỗ quan hệ iữa tả trong kéo nhỗ và chuyển vị:TH3 và TH6: HID=8Biểu đồ quan hệ giữa tai trọng kéo nh v</small>

<small>"Biểu đồ quan hệ giữa tải wong kéo nhỗ và chuyển vị:TH9 và THỊ2.</small>

Biểu đỏ quan hệ giữa tải trọng kéo nhồ neo xoắn và độ chặt của.

<small>Khôi nón lệch điển hình</small>

Biểu đồ tổng hợp khả năng chịu tải kéo nhỗ neo xoắn

<small>"Độ siu đặt neo giới hạn, Das (2013).</small>

<small>Độ sâu đặt neo H/D và sức chịu tải kéo nhồ neo x‹</small>

<small>‘Tyo mái đốc thí nghiệm.</small>

Lắp đặt neo xoắn NMKI4

Neo xoắn được xoáy đến độ sâu tht kể, kết thúc hành tinh lắp đặt

<small>“Thiết bị đo lực của neo NMK 14.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

3.32: Căn chỉnh lực kế trước khi gia tải kéo neo NMK§.

<small>3431: Tiến hành kéo nhỗ neo NMKS.</small>

<small>3.34: Hình dang phá hoại sau khí nh neo NMKB,</small>

<small>335: Biểu đồ quan i ita ti rong kéo nh và chuyển v:lớp 2Aam</small>

<small>3.36: Biểu đỗ quan hệ giữa tai trọng kéo nh và chuyên vị-lớp 2A;m=</small>

<small>3.37; Biểu đỗ quan hệ giữa tải trong kéo nh và chuyển vị ớp 2B:3.38: Biểu đỗ quan hệ giữa ải ong kéo nhỗ và chuyển vị ép 2B:</small>

<small>39: Biểu đồ quan hệgiữa tả trong kéo nh và huy vi lớp 351</small>

<small>340: Biểu đồ quan hệ giữa ái rong kéo nh và chuyển vip 3 m5 HƯD=8</small>

3.41: Mô tả độ sâu đặt neo xoắn và hình dang khối đất phá hoại.

<small>3.42: Các đại lượng trong công thức 3.1</small>

44.1: Mặt bằng mang gia cổ mã kênh bằng comporit xơ si

<small>Hình 4.3; Cắt ngang mang gia cổ bảo vệ mái kênh và liên ké thanh ren, ốc với mang.</small>

Hình 4.4: Chỉ tiết thanh ren, ốc liên kết vớ é

cd bảo vệ mái kênh bằng tim compozit xơ si.

<small>Hình 4.6: Neo xoắn NMKI4 ứng dung tại hiện trường</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1: Cường độ chống cit của đắt Viện Đường sit TQ 40

<small>Bảng 22: Cường độ chống cất của đắt Viện luyện kim TQ 40Bảng 2.3: Hệ số điều kiện làm việc m. 47</small>

Bang 24: Các hệ số A, B tính sức chị tải kéo của cọc neo xoắn 48

Bing 25 Cá gi cua M,N ông với ao và a=4 +0

Bảng 3.1: Kích thước hai neo xoắn diễn hình dùng trong thí nghiệm 37

<small>Bảng 32: Tổng hợp các trường hợp thí nghiệm cho độ sau dat neo xoắn 38</small>

<small>Bảng 33: Tổng hợp các chỉ iêu cơ ý của đắt cho TN trong phòng 61</small>

Bảng 3.4: Các trường hợp thi nghiệm kéo nhỗ của neo xoắn 64

Bang 3 5: Khả ning chịu tai kéo nhỗ của neo xodn th nghigm cho THỊ, THH...65

<small>Bảng 36: Khả năng chịu tai kéo nhỗ của neo xoắn thí nghiệm cho TH2. THổ...66</small>

<small>Bảng 37: Khả năng chịu tải kéo nhé của neo xoắn thí nghiệm cho THẢ, TH6... 7</small>

<small>Bảng 3.8: Khả năng chịu tải kéo nhé của neo xoắn thí nghiệm cho THT, TH0...68</small>

Bảng 3.9: Khả năng chịu tải kéo nhỗ neo xoắn thí nghiệm cho TH8,THỊ I 69 <small>Bảng 3.10: Khả năng chịu tii kéo nhé của neo xoắn thí nghiệm cho TH9, THI? ....70Bang 3.11: Quan hệ giữa tải trọng theo thời gian duy tì kéo nhé của neo xoắn-THỊ</small> Bảng 3.18: Chỉ tiêu cơ ý cúc lớp đất khu vite nghiên cửu 3

<small>Bảng 3.19: Quan hệ giữa ti trong theo thời gian kếo nhd của neo xoắn lớp 2A</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Bảng 3.23: Quan hg giữa tải rong theo hôi gian kéo nhỗ của neo xoắn — lớp 3;

<small>Bảng 327: Tông hợp kết qua đánh gia lại theo tí s ý 180Bảng 4.1. Chỉ tiêu cơ lý. các lớp đất khu vực nghiên cứu.Bảng 4.2: Các kích thước thực tế của neo xoắn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Neo xoắn dùng gia cỗ mái kênh với đường kính 14 em</small>

“Tỷ số giữa độ sâu đặt neo và đường kinh neo xoắn

<small>Giới hạn chảy</small>

<small>don vị thể tích</small>

<small>“Trưởng hợp thí nghiệm</small>

CÁC KÝ HIỆU:

Khối lượng đơn vị thể tích đất chế Khỗi lượng đơn vị thể tích đắt khơ.

<small>Khối lượng don vị thể tích đất khơ lớn nhấtKhối lượng đơn vị thể ích hạt đất</small>

<small>Khối lượng đơn vị th tích của nước</small>

Góc lệch lớn nhất của tơng tai trọng ngoài với pháp tuyển mặt trượt

<small>Lực chống kéo nhỗ giới han của neo xoắn</small>

Sức chống cắt khơng thốt nước

<small>(Góc mở của hình nón phá hoại giá thiết khi kéo neo tắm xoắn</small>

Vécta tốc độ chuyển vị của hình nón phá hoại giả thiết

<small>Diện tich xung quanh inh nón phá hoại giả thiếtĐộ sâu từ mặt đắt đồn cảnh xoắn trên cũng</small>

Chiều dài neo x

<small>Độ ẩm tôi ưu</small>

<small>xi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

1. Tính cấp thiết cin đề

<small>Việt Nam là nước nông nghiệp với 254.815 km kênh mương các loại, đã kiên cổ được</small>

51.856km [1], chính phú đã có chương trình quốc gia về xây dựng nông thôn mới,

<small>trong đồ ưu tiên cho chương trình kiên cỗ hỏa kênh mương nhằm nàng cao hiệu quảcủa hệ thơng cơng trình thủy lợi.</small>

“Theo đánh giá sau khi thực hiện kiên cổ hóa kênh mương cho thấy, các hệ thống cơng

<small>trình thủy lợi đã nâng cao hiệu quả rõ rệt. Trước hết là đảm bảo tính đồng bộ của hệ</small>

thống thủy lợi, đã giảm 20%-25% lượng nước thất thoát, đủ độ cao mực nước trên các

<small>cấp kênh, chỉ phí sửa chữa, duy tu thường xuyên giảm trên 60% so với kênh chưa kiên6 trước đây. Cũng nhờ kiên cổ hoá, nguồn nước trong kênh sạch sẽ lớn, góp phầnđảm bảo vệ sinh mơi trường nông thôn, giúp nhân din chủ động được nguồn nước</small>

tưới, tiêu trong sản xuất, nâng cao hiệu quả tuới, tiêu, từ đó nâng cao năng suất mùa, vụ điện ích canh tác do kênh mương chiếm chỗ được tả lại đáng kể sau khí kiên cổ

<small>hóa kênh mương [1]</small>

<small>Việc kiên cổ hóa kênh mương trong đó có hạng mục bảo vệdù</small>

<small>nay thườngbê tổng đổ tại chỗ, ấm bê tông lắp ghép, hoặc đ lá. Các cấu kiện này có trong</small>

lượng lớn, khi xây dựng. kip ghép qua khu ve đất mềm yếu thì sau một thổi gian, mi kênh thường bị lồn su, nứt nẻ bề mặt, nứt vỡ cầu kiện, bong tre bê tông hoặc các cấu kiện lắp ghép tách nhau tạo khe hở lớn mat mỹ quan, có cây thường mọc ở những khe kẽ nứt din đến không dm bảo điều kiện kỹ thuật bảo về mái kênh cũng như điều kiện

<small>in nước của bệ thống kênh, Đồng thời, việc thi công bảo vệ mái kênh bằng bê tông</small>

đổ ti chỗ, tim bê tông lắp ghép hoặc đã át thưởng tốn nhiều thời gian, đổ b tông ti

<small>chỗ đôi khi phải sử dụng thiết bị thi công chuyên dung, phức tạp, hoặc thi công bảo vệ</small>

mái kênh bằng tim bê tông lắp ghép trong điều kiện vẫn phải đảm bảo tưới thì việc

<small>đảm bảo chất lượng của kết cấu bảo vệ mái kênh rất khó khăn. Đề“Nghiên cứu</small>

giải pháp neo xoắn để gia cường ôn định cho cấu kiện bảo vệ mai kênh cơng trình thủy.

lợi", nghiên cửu giải pháp mới để bảo về mái kênh nhằm khắc phục một phần tồn ti

<small>kỹ thuật của các giải pháp đã nêu ở trên, đảm báo yêu cdu kỹ thuật, mỹ thuật, thi công.nhanh và tiện lợi, mang lại hiệu qua lâu dài là . có ý nghĩa khoa học vàthực tiễn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>2. Mục đích nghiên cứu.</small>

<small>Mye dich nghiên cứu của luận án là tìm ra giải pháp khoa học, kinh ế, hiện đại và phù</small>

hợp với điều kiện Việt Nam để ting cường én định cấu kiện bảo vệ mái kênh cơng

<small>trình thủy lợi. Các mục tiêu cụ thể là</small>

~ Nghiên cứu cơ sở khoa học cho giải pháp neo xoắn ứng dụng trong gia cường cấu

<small>kiện bảo vệ mái kênh cơng trình thủy lợi;</small>

~ Đề xuất các công nghệ bảo vệ mái kênh kết hợp sử dụng neo xoắn theo xu hướng tiếp.

<small>i hiện đại, có độ</small>

<small>cận vật li ‘cao và thuận tiện trong thi công;</small>

và một hệ kết cấu bảo vệ mái

<small>~ Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ m</small>

<small>hoàn chỉnh, thay thé kết cấu bảo vệ mái kênh truythống trongviệc ou thể của công trinh:</small>

<small>~ Kết quả nghiên cửu được phân tích ứng dụng cho cơng trình thực tế đẻ thấy được.</small>

tinh mới, tính khả thi của giải pháp, khả năng ché tạo hàng loạt cho cấu kiện và khả

<small>năng thì cơng co giới trong thực tế</small>

3,.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

it là neo xoắn dùng để gia cường ôn định cho cầu kiện bảo vệ mái Đổi tượng nghiề

<small>kênh công trình thủy lợi3.3 Phạm vi nghiên cứu</small>

<small>- Đề tai tập trung nghiền cứu giải pháp neo xoắn ứng dụng cho cấu kiện bảo vệ maikênh cơng trình thủy lợi, vi vậy các điều kiện biên được tuân thủ chặt chế theo TCVN41182012. Cơng tình thủy lợi-H</small>

<small>.5, theo chỉ dn thiết kế tai phụ lục H [2]:tưới</small>

<small>hệ số mái m.0.m=</small>

~ Bit thí nghiệm hiện trường lựa chọn nhóm II theo TCVN 4253-2012 Tiêu chuiin Nền

<small>cơng trình thủy cơng [3] (dat dinh trang thải déo, déo cũng hoặc đễo mém)</small>

<small>~ Không nghiên cứu chế tạo vat liệu polyme hoặc compozit xơ sợi mà chỉ đề xuất ứng</small>

<small>4, Nội dung nghiên cứu</small>

<small>~ Nghiên cứu tổng quan các giải pháp gia cường bảo vệ mái kênh cơng trình thủy lợi ở'</small>

Việt Nam và trên th giới. Đánh giá tồn tạ về kỹ thuật và chỉ ra ví

<small>trung giải quyết;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết của neo trong đất, cơ sở thiết lập biểu thức xác định hả

<small>năng chịu tải kéo nhỗ dang neo xoắn ma tác giả đề xuất</small>

<small>= Nghiên cứu thực nghiềm v sức chịu tải kéo nhỗ của neo xoắn trong phịng thínghiệm và hiện trường, thiết lập biểu thức giải ích về khả năng chịu tải kéo nhỗ của</small>

neo xoắn và điều kiện ứng dụng;

- Nghiên cứu đề xuất kết ấu bảo vệ mái kênh có sử dụng neo xoắn kết hop với vật

<small>liệu mới dé thay thé vật liệu gia cố mái kênh truyền thong;- Nghiên cứu ứng dung cho công trnh thực tế</small>

<small>Š. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.</small>

<small>-Tiếp cận hệ thống: giải quyết bài tốn gia cổ mái kênh cơng trình thủy lợi một cách</small>

toàn diện, chỉnh thể tir cơ sở lý thuyết, tính tốn thiết ké, thi cơng và vận hành;

-Tiếp cận kế thừa: kể thừa các kết quả nghiên cứu đã công bổ v8 neo xoắn, mỡ rộng ứng dụng của các nghiên cứu trước đó, luận giải vio ứng dụng thực tẾ của neo xoắn. được đề xuất rong luận ấn để hồn chính cư sở khoa họ cho vẫn để nghiền cấu;

<small>Tiếp cân mang tinh hiện đại: đề xuất giải pháp mới để gia cổ mái kênh theo hướng</small>

<small>tiếp cận vật liệu mới, giải pháp kỹ thuật mới.5.2 Phương pháp nghiên cứu</small>

~ Phương pháp lý thuyết: phân tích lý thuyết neo trong dat và nguyên tắc thiết kế, xây

<small>amg cơ sở lý thuyết cho giải pháp neo xoắn dùng gia cường cấu kiện bảo về mái kênhcông trình thủy lạ:</small>

<small>~ Phương pháp thực nghiệm: thí nghiệm xác định chi tiêu cơ ly vật liệu trong phịng thínghiệm, thí nghiệm mơ hình vật lý trong phỏng, thí nghiệm hiện trường. Kiểm chứng.cơ sở khoa học vig ứng dụng công ng</small>

<small>- Phương pháp chuyên gia: tổ chúc hội thảo, lấy ý kiến đơng góp của các nhà khoa học</small>

có chun mơn sâu về lĩnh vực nghiên cứu để hồn thiện nội dung nghiên cứu luận án. đền

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học

<small>~ Xây đụng cơ sở khoa học ứng dụng neo xoắn gia cổ cầu kiện bảo vệ mái kênh, đánh</small>

giá khả năng chịu tải kéo nhỏ của neo, xây dựng biểu thức tính tốn. Sử dụng neo xoắn

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

để neo giữ cầu kiện bảo vệ mái kênh theo hướng gia cường thêm ôn định hoặc thay thể

<small>bằng vật liệu mới, có độ bền cao, khối lượng nhẹ;</small>

<small>~ Các thí nghiệm trong phịng giúp làm rõ các yếu tổ ảnh hưởng đến khả năng chịu tảikéo nbd của neo xoắn trên mái nghiêng, qua đó xác định các yếu tổ chính ảnh hưởng</small>

đến khả năng chịu tải kéo nhé của neo cho thí nghiệm hiện trường và xác định được độ. su đặt neo xoắn hợp lý, kết quả thi nghiệm hiện trường cho thấy hiệu quả no giữ của neo xoắn, lựa chọn được hệ số hiệu chỉnh dùng trong cơng thức thực nghiệm va thay

<small>18 được tính khả thi của giả pháp</small>

62 Ý nghĩa thực

<small>“ii phip neo xoắn gia cường én định cho cấu kié ‘bio vệ mái kênh cơng trình thaylợi áp dụng thích hợp khi kênh xây đựng ở vùng đắt nén là đt dinh yếu bão hoa nước,</small>

loại đắt phổ biến ở cả 3 vùng đồng bằng lớn ở nước ta. Việc bổ tri thêm neo xoắn gia “cường nhằm giảm trọng lượng cấu kiện bảo vệ mái kênh hoặc thay thé vật liệu bảo vệ

<small>mái kênh bằng những loại vật liệu mới, hiện đại, có độ bền cao, trọng lượng nhẹ, thicơng nhanh như HDPE Geomemberane, compozit</small>

'Như vậy việc ứng dung giải pháp neo xoắn 48 neo giữ cấu kiện bảo vệ mái kênh theo hướng giảm nhẹ khối lượng cấu kiện, tiếp cận vật liệu hiện đại là giái pháp khoa học.

<small>vả thự tiễn, đưa mái kênh gia cổ bảo vệ về gần với mai kênh tự nhiên nhưng vẫn dim</small>

bảo yêu cầu kỹ thuật và mỹ quan.

<small>1. Bồ cục của luận án</small>

<small>Ngoài phần mở đầu và kết luận, kiến nghị, luận án gồm 4 chương nội dung:</small>

“Chương 1: Tổng quan về giải phip bảo vé mái kênh cơng trình thủy lợi và ứng dụng neo xoắn dé gia cường ổn định cho cấu kiện bảo vé mái

“Chương 2: Cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu ding neo xoắn gia cường dn

<small>định cầu kiện bảo vệ mãi kênh.</small>

<small>“Chương 3: Nghiên cứu thực nghiệm về khả năng chịu tải kéo nhỗ của neo xoắn trênmái nghiêng</small>

<small>“Chương 4: Ung dụng kết quả nghiên cúu, ding neo xoắn để gia cường én định edukiện bảo vệ mái kênh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE GIẢI PHÁP BẢO VỆ MAI KÊNH CONG TRÌNH THỦY LỢI VÀ UNG DỤNG NEO XỐN DE GIA 'CƯỜNG ON ĐỊNH CHO CẤU KIEN BẢO VỆ MAL

LL Các hình thức bảo vệ mái kênh mương ở Việt Nam, trên thé giới và các tồn

<small>tại kỹ th</small>

<small>1.1.1. Các hình thức bảo vệ mái kênh mưương ở Việt Nam</small>

1.1.1.1 Mái kênh đất có wring có hoặc goi tắt là kênh đắt

Kênh đất được xây dựng bing đất với mới tring cô, cô kết cầu đơn giản, thi công nhanh, dip ứng tốt nhu cầu tưới tiêu trong khu vực nội đồng nên thường được ứng dụng cho các kênh cấp ba, kênh nội đồng. Tuy nhiên loại kênh nảy thưởng chịu ảnh "hưởng lớn bởi tác động tử thiên nhiên cũng như động vật gây hư hỏng, xuống cấp, ảnh "hưởng đến việc din nước phục vụ nông nghiệp. Sau một thời gian hoạt động thi lớp cỏ trên mái kênh phát trién lâm cản trở đồng chảy. Chính vi vậy cin định kỹ có những biện pháp nạo vet, don đẹp để đảm bảo nhiệm vụ dẫn nước của kênh.

Hình 1.2, kênh đất, bảo vệ mái bằng biện pháp tring cỏ, sau một thời gian sử dung cổ ‘moe cao gây cân trở dòng chảy, sat 16 mái kênh do hang bốc, bùn đất lắng đọng làm

giảm hiệu quả dẫn nước và mắt mỹ quan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Hình L2: Nao vết kênh</small>

Do kênh bằng đắt mái

<small>ứng được nhu cầu dẫn nước. Ngoài ra, tại các vị tri quan trọng như sau cơng trình đầu.</small>

mỗi hay những nơi có dịng chảy xiét, loại kênh này khơng đáp ứng được yêu cầu ổn định. Từ đó, đã có nhiều dạng kết cấu kênh mương được đưa ra để kiên cổ hỏa tại

<small>những vị tri nảy.</small>

1.1.2. Bảo vệ mãi kênh bằng đủ xây hoặc đủ lất chí mach

<small>Kênh đã lát chit mạch hoặc kênh đá xây vữa cũng là một trong những kết cấu bảo vé</small>

mái kênh phổ biến ở nước ta, Tuy nhiên, hình thức này có u cầu dia chất nén cao hơn, thường chỉ áp dụng khi kênh di qua lớp đắt nỄn tốt. Ở những vũng có nguồn vật liệu đá lát nhiều, giải pháp kênh đá xây bảo vệ mai là phổ biển. Hình 1.3 là một đoạn.

<small>kênh đá xây trong chiến địch làm thủy lợi nội đồng ở Nam Định.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

1.1.1.3. Báo vệ mái kênh bằng bê tông tắm lắp ghép

<small>‘Cac tim bê tơng đúc sẵn có kích thước thơng thường là 600 x 600 x 80mm mác M150</small>

đến M250 được ghép với nhau trên mái kênh. Các tắm này được chế tạo ở một nơi và chở đến nơi khác để gia cố, thuận tiện cho thi cơng. Hình 1.4 là hình ảnh thi cơng bảo

<small>_vệ mái kênh bằng bê tơng tắm lắp ghép trên tuyến kênh tưới có hệ số mái kênh m=1,0tại xã Cát Trinh, huyện Phủ Cát, tinh Bình Định</small>

<small>Hình 1.4: Thi cơng bảo vệ mái kênh bằng tắm lút bê tơng đúc sẵn</small>

(Ngn: hip:/Auuar baobinhilnh-com vn)

<small>Hình thức bảo vệ nảy có kết cấu đơn giản, thi công nhanh, đảm bảo được khả năng dẫn.</small>

nước nhưng yêu cầu kỹ thuật khó được như tính tốn, một số nguyên nhân được kể én như sau:

~ Tam lát mỏng nên không đảm bao chat lượng, thép trong tam lát nhanh chóng bị rỉ và trong q trình vận chuyển các tắm lit từ cơ sở đúc đến cơng tình, dễ xảy ra sit mè hay vỡ tắm lát gây tốn kém

- Thi công trong điều kiện phải đảm bảo tưới nên nhiều khi chi lất đáy và một số hàng agin đây kênh, chưa kịp tit kin các góc vit tắm lit đã phải dẫn nước nên bùn đất lắp đầy, sau này trất vữa nhanh bị long óc

<small>= Do bề mặt mái kênh được ghép bởi các tắm lát nên kế hở giữa các tắm lát không</small>

được trát kín, sau một thời gian dẫn nước bị bùn lắp, tạo điều kiện cho cỏ mọc day mái kênh, việc vệ sinh cắt cỏ khó thực hiện. ti đồ độ nhám mãi kênh tăng, ảnh hưởng đến

<small>việc dẫn nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Khả năng liên kết giữa các tắm lát với nhau và với mái kênh kẽm nên dễ bị bung, bột

<small>các tắm lat</small>

~ Việc ớt vải địa kỹ thuật dưới tắm lát đối với mái kênh đào chỉ sau một vài trận mưa "mái kênh dễ bị ạt. Nguyên nhân chính la vai địa kỹ thuật bị nước ngầm kéo theo bùn đắc bịt kin, khơng có khả năng thoát nước Kim tăng áp lực nước ngằm gây sụt lở từng

<small>mảng lớn.</small>

<small>~ Công nghệ gia cỗ này chủ yếu thi công bằng biện pháp thủ công nên giá thành xâydung cao,</small>

LILIA. Bảo vệ mái kênh bằng bê tông đổ tại chỗ không ván khuôn

<small>Bao vệ mái kênh đỗ bê tông trực tiếp không ván khuôn đơn giản tuy nhiên lại khó đạtđược yêu cầu kỹ thuật và có nhiều nhược điểm như:</small>

~ Bê tơng khó trải đều trên bể mặt mái nghiêng, thường dồn xuống nền kênh, chất lượng bê tông mái kênh không đồng đều. Các viên đá nặng hơn sẽ dồn xuống phía

<small>~ Độ liên</small>

<small>~ Chất lượng cơng trình nhanh chóng bị xuống cấp bởi các yếu tổ từ thiên nhiền và con</small>

<small>mmãi kênh b tông và bờ kênh kém dé xây ra hư hông mái kênh</small>

Hình 1.5: Bảo vệ mái kênh bing bể tơng đổ ti chỗ không vấn khuôn (Nguẫn: hups:/Avww.vietnamplus.vn)

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

11.1.5 Bảo vệ mái kênh. bằng bê lơng có vẫn khuôn trượt

<small>Van khuôn được chế tạo đi 5 m, rộng 0.7m, nặng từ 1,0 tấn đến 1.2 tn, Sau khi phần</small>

đất mái kênh, bộ phận lớp lọc, cốt thép (nếu cổ) đã hoàn thành theo yêu cầu thiết kế th

<small>bê lông mái kênh được đỗ từ phia đưới day kênh dẫn lên phía trên định mai kênh, vn</small>

khn được kéo trượt theo hai thanh kê có chiều dày bằng độ dày thiết kế của bê tơng. bằng pa lãng xích kéo tay

<small>Ưu điểm: bê tông bảo vệ mái kênh được đầm chặt, phẳng, đẹp, quá tinh đổ bê tông</small>

mái kênh được thực hiện liên tục. Biện pháp nay thích hợp khi thi công các kết cầu bê

<small>tông bảo vệ mái kênh có chiều day từ 20em ở lên, biện pháp này cũng đã áp dụng để</small>

<small>~ Thiết bị để san dim bê tông mái phức tạp và tổn kém,</small>

1.1.1.6 Bảo vệ mdi kênh bằng bé tông không ván khuôn sử dụng thit bị chuyên dung

<small>(dần tring ln rãi bê tông cải tiến)</small>

Bảo vệ mái kênh bằng bê tông không vin khn có sử dụng thiết bị dân trồng lăn rải

<small>Dé tông được dp dụng ở những nước tiên+ công nghệ này của công ty Gomaco-M!</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

thi bị thi cơng đất, vì vậy cơng ty xây dựng thủy lợi Lâm Đẳng đã nghiên cửu chế tạo

<small>thế bị trong nước (hình 1.7) có cải tiền thành thi cơng một bên mái kênh để thi cơng</small>

kênh Phước Hịa [4]. Kết quả thi công cho thấy chất lượng bê tông tương đổi tốt (hình

Hình 1.7: Thiết bị tự chế kiểu đần trồng lăn rt bể tơng

<small>thi cơng mãi kênh Phước Hịa</small>

<small>Hình L8: Hồn think thí cơng bé tơng mái kênh Phước Hịa</small>

Cải pháp thi cơng này có những tu điểm và hạn chế như sau

<small>Via điểm: bê tông được dim bằng rồng quay, lu, rung nên khối bê tông đặc chắc, mặtlông phidep do giản máy luôn di chuyển trên ray với cao trình đã được địnhchuẩn theo chiều diy thiết kế; út ngắn thời gian xây dựng (nếu ding tắm lát đúc sẵn</small>

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

phải có thời gian đúc, vận chuyỂn, tip kết, công lt thủ công, chit mạch ...: thiết bị,

<small>cơng nghệ có tinh tự động hóa cao, cin ít người vận hành.</small>

Nhược điểm: thiết bị phù hợp với thi công khối lượng lớn, thiết bị chưa được chế (ạo

<small>phổ thơng để sử dụng với mọi kích thước của kênh. Chưa có đơn giá xây dựng cho</small>

thiết bị

<small>1.1.7. Báo vệ mái kênh sử dụng công nghệ vật liệu neoweb</small>

Neoweb là các dai bằng vật liệu nhựa Novel Polymeric Alloy tông hợp được đục lỗ, tạo nhám và liên kết với nhau thành mạng lưới dạng tổ ong. Khi được chèn lắp bê tông

<small>tạo ra một kết cầu liên hợp bằn vững để bảo vệ mái kênh. Neoweb đã được ứng dụngtại hệ thống kênh cơng trình Phú Ninh ở Quảng Nam trong dự án cải thiện nông"nghiệp có tưới do WB tải trợ (dự án WB7) [5]</small>

Gin đây, công nghệ Neoweb được áp dụng tại tuyến kênh chính Bắc-dự án thủy lợi Krơng Pach Thượng- Đắc Lak [6] với các thông số kỹ thuật như thể hiện ở hình 1.9. Neoweb 445-75, chiều cao ơ ngăn 7.5m, kích thước ơ 29cm x 34cm, khoảng cách moi

<small>"hàn 44,Sem, chèn bê tông M200 day 10cm . Coe neo thép. DIO,</small>

bình Ieoeim2. Ong ha áp được bố trí tai vị trí hai bên mái, và đầy kênh (với mặt cắt

<small>10cm, mật độ trung</small>

<small>ngang đảo),</small>

<small>in</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Hình 1.10: Thi cơng neoweb ti dự ăn kênh chính Bắc [6]</small>

<small>Uiu điểm: đảm bảo được u cầu kỹ thuật của cơng trình, độ bằn vật liệu neoweb cao.</small>

<small>Kỹ thuật thi công khong quả phức tạp, không đôi hỏi nhiều thiết bị may móc phức tạpBề mặt bé tơng phẳng đẹp.</small>

<small>Nhược điểm: thi cơng gặp khó khăn trong việc neo định vi ơn định 6 lưới neoweb,</small>

công tie bảo dưỡng bê tông đặc biệt vào mùa nắng nóng. Vì liên kết mang lớn nên chỉ phủ hợp với mén đắt tương đối tốt chưa có định mức xây dựng, một số tư vẫn tính giá

<small>thành cịn cao so với đồ bê tơng tại chỗ.</small>

1.12 Mật sổ giải pháp bảo vệ mái kênh mương trên thé gi

<small>Trên thé giới có hai quốc gia điển hình trong thiết kế hệ thống kênh mương tưới tiêu là</small>

Hà Lan và An độ. 6 các quốc gia này, mái kênh mương thường được bê tơng hóa dưới các hình thức rất kiên cổ,

<small>1.1.2.1 Bảo vệ mái kênh bằng cử bê tơng edt thép,</small>

<small>Hình 1.11: Bảo vệ mái kênh tiêu trong các đô thị tai Hà Lan.(htips:/www.alamy.coml</small>

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Giai pháp này được sử dụng bảo vệ mái kênh tiêu ở các đô thị, khu din cư tập trung.iu điểm của giải pháp này là ôn định, bên vững, tid kiệm đắt. Nhưng nhược điểm của</small>

gii pháp này là đắt, đầu tư ban đầu khá cao, ỹ thuật phức top. 11.2.2 Báo vệ mái kênh bằng tường chấn be tơng cắt thép

<small>Hình 1.12: Một đoạn kênh bảo vệ bằng tường bê tông cốt thép,ở các đồng hoa Hà Lan</small>

Giải pháp bảo vệ mái kênh bằng tường chin bê tông cốt thép thường được sử dụng khi

<small>yêu cầu cao vỀ ơn định bờ kênh, bên cạnh kênh có đường giao thông với tải trọng xethường xuyên, yêu cầu tiết kiệm đất. Giải pháp này có ưu điểm là độ bền cao, móng</small>

tường thường đặt. ésin tốt hoặc hệ cọc bê tông cốt thép, cọc mhdi, Nhược điểm của

<small>giải pháp này là đất, thời gian thi công kéo dài.</small>

1.1.2.3 Bảo vệ mái kênh bằng bê tông dé tại chỗ.

<small>B</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Kênh mặt cắt hình thang được bảo về mái bing bê tông đỗ ti chỗ, giải pháp niy được.

<small>dùng rất phổ biển khi kênh không qua các khu đơng dân cư, mái kênh có hệ số mái dắc</small>

5 có hệ số chiếm đắt vừa phải. Tuy nhiên vẫn đề quản lý chất lượng

<small>„0 hoặc me</small>

<small>thi công bê tông bảo vé mái kênh ln phải được kiém sốt, đánh giá, khó quản lý chất</small>

lượng bê tơng khi thi cơng lớp mỏng với bé day bê tông 10 em đến 15 em. 1.1.24. Bảo vệ mái kênh bằng bê tng được thi công bằng thi bị chuyên dung

<small>Bảo vệ mái kênh bằng bê tông thi công bằng thiết bị chuyên dụng của công tyGomaco-Mỹ. T</small>

<small>bảo và phẳng nhẫn.</small>

ất bị dân rồng lan ri bê tông cho chất lượng bê tông mãi kênh đảm,

"mặt cất kênh cổ định, đồi hỏi phải thi công khối lượng lớn và đồng dang mặt mới áp dụng được. Thiết bị thi công đắt

<small>1.1.2.5. Bảo vệ mái kênh bằng thảm địa kỹ thuật</small>

<small>Mai kênh được bảo vệ bởi thảm dia kỹ thuật, đặc biệt ở những vị tí nguy cơ xổi lỡ</small>

mạnh, Đặc thù kỹ thuật của thảm địa ky thuật là khả năng liên kết mảng rất tốt, thi

sơng đồng bộ, chịu được dịng chảy xiết 7l

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Hình 1.15: Bảo vệ mãi kênh bằng thảm địa kỳ thuật [7] 1.1.2.6 Bảo vệ mái kênh bằng công nghệ bê tông-vải địa kỹ thuật

‘Cong nghệ gia cổ bờ ké bằng phương pháp bê <small>ing vải địa kỹ thuật được phát triển đầu.</small>

tiên ở Mỹ, bắt đầu từ những năm 1980 và nhanh chóng được ứng dụng rộng ri trên toàn thé giới, tại Mỹ đã có hàng triệu mét vng bờ kè được ứng dụng phương pháp bê.

<small>tông vải địa kỹ thuật và đã đạt được những think tựu to lớn. Hiện nay trên th giới córất nhiễu nước ứng dụng phương pháp này, trong đó có Hà Lan [7|, Hàn Quốc,Australia</small>

Hình 1.16: Một đoạn kênh được bảo vệ mái bằng bê tông vải địa kỹ thuật

<small>Hiện nay ở nước ta đang xây dựng dự thảo tiêu chuẩn cho bê tông-vải địa kỹ thuật cótên tạm gọi là ti</small>

<small>chuẩn thảm vữa xi măng túi khuôn trong xây dựng kè mái nghiêng.</small>

do vệ mái kênh bằng giải pháp này chưa thấy ứng dụng rộng rãi mà đang ở giai đoạn thir nghiệm một vai dự án.

<small>Is</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

11-3 Tổng hẹp một số dạng luc hỏng lớp bảo vệ mái kênh cơng trình thủy lợi

<small>Hiện nay có nhiễu giải pháp bảo vệ mái kênh cơng trình thủy lợi. Tuy nhiên sau thời</small>

gian chịu tác động bởi nhiều yéu tổ bất lợi từ thiên nhiên cũng như con người, hệ thông bảo vệ mái kênh thường bị hư hỏng, một số dang hư hỏng cơ bản như sa

<small>1.1.3.1 Mái kênh bị sụt lún, sat trượt.</small>

Mai kênh bị sụt lún, ạt trượt là hiện tượng mắt Ôn định lâm thay đổi mặt cắt kênh dẫn tới giản hiệu st làm vg, Ken bị lim sự tat 0 những hồ lim chận

<small>dong chảy, thu hẹp diện tích mặt cất làm cho ding nước chảy xiết va phá hoại hồn</small>

tồn kênh nếu khơng được xử lý

<small>Hình 1.17: Mái kênh bị su rage</small>

<small>(Nguễn: ups /tedeb vn/kicntintuc/Pagev)</small>

Hiện tượng sụt lún, sạt trượt bờ kênh thường do các yếu tổ sau:

~ Địa chit bờ kênh yêu, có nhiễu mạch, lỗ ring trong kênh, khi mưa xuống gây sụt lún,

<small>sat trượt.</small>

<small>- Tác động của các yu tổ thủy lực đồng chảy lên bờ kênh tại những vịt huyền kênh</small>

<small>cong hay đổi hướng gây sat trượt</small>

= Do nắng hạn, dt bị khô nứt, giảm lực dinh kết của đất, tạo lỗ rng trong bờ kênh khỉ

gặp mưa dễ gây sat trượt,

~ Do chấ <small>lượng thi công Không đảm bảo yêu cầu.</small>

<small>- Phương án thiết kế còn chưa phủ hợp với điều kiện thực tế của cơng trình, kết cầu hộ</small>

chân bảo vệ mái kênh chưa đạt yêu edu kỹ thuật

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>Kênh bị hư hỏng do sụt lún, sat trượt kim giảm năng lục dẫn nước của kênh gây hư bạilúa, hoa mau và gây mắt an toàn cho cuộc sống của người dân sống gin bờ kênh, cơng,trình trên kênh,</small>

<small>1.1.32 Câu kign bảo vệ mai kênh bị x6 lệch, phân tách hình thành khe hở lớn</small>

<small>Hình 1.18: Cấu kiện gia cố mái kênh bị phân tách, ạo kế hở lớn</small>

(Nguồn: hpi/dantr com vn/Bam-doc/)

<small>Do nỀn yếu, theo thời gian các ấu kiện lát mái kênh bị hin, x6 ch, phân tich tạo kế</small>

hở lớn, dẫn đến có thé bị mắt đắt gây lún sụt. Cây cổi mọc nhiều ở những kẽ hở giữa. sắc cấu kiện gia cổ lim giảm lưu lượng đồng chảy, về âu dài sẽ dẫn đến sụt lở mãi kênh do rỄ cây ăn sâu vào mái hoặc mục nát lâm xô lệch các cấu kiện bảo vệ mãi

<small>1.1.3.3. Bê tông bảo vệ mái kênh bị hư hồng</small>

<small>BBê tong bảo vệ mái kênh bị hư hỏng như mái kênh bị nứt vỡ, cấu kiện bê tơng mái bị</small>

<small>bung bật gây thất thốt nước.</small>

<small>a9) Vi kênh được lát các tẫn bê tông</small>

Kênh được lát các tắm bê tông sau thời gian khai thác, các tắm lát thường bị bung, bật gây ra các khuyết tật trên bờ kênh, theo thời gian đưới tác động của đồng chiy trong

<small>kênh gây x6i cục bộ và dẫn đến hư hỏng mái kênh,"Những nguyên nhân gây hư hại chính là</small>

Do q trình thi cơng chủ yếu là thủ cơng nên cắp phối vt iệu không đảm bảo, lượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

đất trước khỉ rải vải địa kỹ thuật tỉ công chưa dat độ chặt nên khi vận hành gây sụt

<small>lún tồn bộ mái kênh.</small>

Dit nén mái kênh yếu khơng được xử lý đồng đều, sau thời gian tác động của đồng

<small>“chảy gây sụt các tim lit, Các tim lát quá mỏng, ghép với nhau quá chat, sau thời gian</small>

chịu áp lực dẫn đến vỡ hay bung bật ra ngoài. Hình 1.19 là kênh đào trong lớp đắt nền yu là dit din ở trạng thải đèo mềm, đèo chảy rt phd biển ở đồng bằng Nam Bộ,

<small>Hình 1.19: Kênh mương nội đồng ở huyện Châu Thành A-Hậu Giang.</small>

(Người <small>dantocmiennui.yn/ca-hoi/)</small>

8) Vii méi lệnh bê tông được đổ ti chỗ

“Tương tự như bảo vệ mái kênh kiểu lát mái, mái kênh bê tông đỗ tại chỗ cũng thường thi công chưa đạt độ chặt yêu cầu, hơn nữa thi công bê tông ở mái nghiêng trên nền đất

<small>mềm không đủ độ đặc chắc dẫn đến nhiều chỗ bị rồng, hoặc đầm chưa đảm bảo nênsau một thời gian bê tông tại vị tri đó bị man rời, xói mịn làm mỏng lớp bê tơng bảo.vệ mái. Ngồi ra kênh thường thi cơng trong điều kiện đảm bảo tưới, tiêu nên Khó đạt</small>

được tuôi bê tông như trong thiết kế, dẫn đến sau một thời gian kênh bị hư hỏng.

<small>Dit nền mái kênh yêu không được xử lý đồng nhất,ây nứt vỡ lớp bê tông bảo vệmmái kênh.</small>

“Các dang hư hông trên lâm cho kênh mương không dim bảo nhiệm vụ thiết kể, vi vậy

<small>chúng ta edn tim ra những giải pháp xử lý và hình thức gia cổ phù hợp.1.1.3.4. Méi kênh đã gia cổ nung có mọc trở lại, gây cân trở dịng chảy</small>

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Hình 120: Cỏ mọc day trên mái kênh gia cố bằng tắm bê tơng đúc sẵn (Nguồn: lup:/©ongdoanharinh-orgwm/)

<small>Co thường mọc ti khe hở giữa các cấu kẽbê tông hay đá lát, làm tăng độ nhim,</small>

giảm khả năng chuyển nước của kênh. Việc xử lý cổ mọc ử các v í này rt khó Kha,

<small>có thé làm hư hỏng kết cấu lát mái và sa một thời gian xử lý, có vẫn tiếp tục mọc vàpháttiển,</small>

<small>11.35 Sự không đồng bộ trong gia cổ bảo véih mương dẫn đến cản trở đồng chảy</small>

“Các cơng trình trên kênh được xây dựng không đồng bộ, nhiễu công trình phát sinh,

<small>Khơng có quản lý của cơ quan chun môn dẫn đến cân trở đồng chiy, giảm hiệu quả</small>

cấp nước, tiêu nước và gây hư hỏng cục bộ, Trong hi <small>1.21 là một trạm bơm dân sinh.</small>

<small>xây dựng sau khi có hệ thống kẻ bé kênh, đã bổ trí bể lọc rác giữa kênh làm ảnh hướng,</small>

đến dòng chảy cả hệ thống kênh.

<small>Hình. 1.21: Sự khơng đồng bộ tong quản lý kênh mương nội đồng(Ảnh: Báo Bio vệ mỗi trường)</small>

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>có sẵn bên dưới,</small>

Hình 1.22 là đoạn kề xây bỗ sung bên trên đoạn kể bé tông đúc Hi

<small>sự gia tai thêm lên phin bảo vệ mái đã có, khơng đảm bảo về hộ chân dẫn đến làm lún</small>

sẽ hệ thống bảo vệ mắt, tách rồi các kết cầu. Sự cổ kỹ thuật này đã mở ra hướng để aất kỹ thuật giảm tải rong cải tền cơng nghệ bảo vệ mái kênh

Hình 1.22: Một doan ke bờ bị sụt lở do xây dựng bd sung

1-1-4. Nhận xét, đánh giá về kắt

<small>6 Việt Nam, từ trước đến nay, vi</small>

du bảo vệ mái kênh mương hiện tỉ

<small>bảo vệ mãi kênh mương công trnh thủy lợi chủ</small>

xu bằng thm bê tong hoặc đã lá. Các edu kiện này có trong lượng lớn, khi xây dụng, lắp ghép qua những ving dit yêu thì thường bi lún sụt, nứt nẻ bé mặt hoc tích nhau

<small>tao khe hở lớn giữa các edu kiện làm cho mái kênh mương mắt mỹ quan và không đảm</small>

bảo kỹ thuật, Ding thi, vige thi công bảo vé mái kênh mong bằng bé tông hoặc dé lát tốn nhiề thời gian, kiểm định chất lượng thi cơng khó khăn.

Đặc biệt là thi cơng bảo vệ mái kênh trong điều kiện dim bảo tưới nên thường vội, thời gian ngắn, không đảm bảo chất lượng công trình.

<small>Hiện nay cũng đã có một số cơng nghệ bảo vệ mái kênh mới được áp dụng tại Việt[Nam như công nghệ vật liêu Neoweb, công nghệ thi công bé tông mái kênh bing dầntrổng lin rải bê ông, công nghệ vật liệu bê tông tái khuôn... Tuy nhiên các cơng nghệ</small>

này có giá hành đắt so với diễu kiện Việt Nam và cũng có phạm vỉ ép dụng nhất định. Vi vậy cần phải tiếp tục đổi mới công nghệ bảo vệ mái kênh để ứng dụng hiệu quá nhất vào điều kiện thực tế kênh mương thủy lợi ở Việt nam.

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

"Để khác phục các tổn tại kỹ thuật đã nêu ở rên, trong nghiên cứu này tiếp cận hướng

<small>công nghệ giảm trọng lượng của cấu kiện bảo vệ mái kênh, thay đổi vật liệu bảo vệ</small>

"mãi kênh sang vật liêu nhẹ nhằm đưa mái kênh có gia cổ bảo về gin về trang thái mái đất tự nhiên. Khi giảm trọng lượng cấu kiện bảo về mái thì cần cơng nghệ neo giữ để đảm bảo én định cho hệ mảng cấu kiện. Neo xoắn là để xuất của tác giả luận án cho ứng dung neo giữ cấu kiện bảo vệ mái kênh với tu điểm neo giữ tốt v lấp đặt đơn

1.2. Tổng quan vé nghiên cứu ứng dụng neo xoắn trong kỹ thuật xây dựng, 1.2.1. Giới thiện neo xoắn và các ứng dung trong kỹ thuật xây dung

<small>12.11 Giới hiệu chưng</small>

Neo xoắn là loại neo có mũi cảnh xoắn ding để xoáy vào trong đất, tạo lực neo giữ. “Cấu tạo neo xoắn có thé có một tắm xoắn hoặc nhiều tim xoắn han trên trục thép cách nhau một khoảng cách thích hợp tạo thành chuỗi xoắn. Đường kinh tim xoắn phổ biến trong khoảng từ 0,15m đến 036m, Những trường hợp đặc biệt, có thể ché tạo những

<small>lên 1,2m [8].</small>

“Các loại neo xoắn có đặc điểm chung là lắp đặt bằng cách xoấy vio trong đất cho đến

<small>biệt là khả năng chịu kéo nh,</small>

tắm xoắn có kích thước trực neo lên đến 0.30m và đường kính tắm x

<small>ic cánh xoắn đạt độ sâu nào đó, Khả năng chịu ti của neo xoắn là rit lớn, đặc</small>

4) Noo một tim xoắn (single helix) Neo hai tim xoắn (mult-helix)

<small>Hình 1.23: Cấu tạo neo tắm xoắn</small>

Tay theo cách bổ tri cánh xoắn trên thân cọc mà hình thành nhiều loại kết cfu cọc neo xoắn khác nhau, cọc được gắn một tằng cánh xoắn ở mũi cọc được gọi là cọc cánh

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

xoắn đơn. Coe được gắn nhiễu ting cảnh xoắn, mỗi ting cách nhau từ 3D đến SD được

<small>si là cọc nhiều ting cánh xoắn (hình 1.24) 9]</small>

Hình 1.24: Coc ống có gắn nhiễu ting cánh xoắn dùng trong móng cọc

Một dạng neo xoắn ph biển nữa là cọc được gin cánh xoẫn liên tục trên một độ dãi

<small>thân cọc với bước xoắn khoảng ID được gọi la cọc vit (hình 1.25).</small>

<small>Hình 1.25; Một dạng cọc vít dùng trong xây dựng</small>

<small>Hình 125 là một trong các sản phẩm cọc ít của hãng WBO [9], cọc có đường kính 76</small>

mm đến 100 mm, chiều dài từ 1000 mm-2000 mm được sản xuất bằng thép không gi. “ủy theo điều kiện đất nên, yêu cầu chị login ứng đụng và thiết bị th cơng mã hình thành nên các kiểu kết cầu neo xoắn khác nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

1.2.1.2 Một số ứng dung chính

<small>Coe neo xoắn được dùng phổ</small>

trọng kéo lớn như: móng oft có chiễu cao lớn, tháp truyền hình, cột đường liên lạc võ

<small>tử những năm 1950 trong những cơng trình chịu tải</small>

tuyển, cũng như trụ móng đường diy cao thé, làm biện pháp chẳng diy nỗi của tia trong ngành giao thông, gần đây chúng được mở rộng ứng dụng cho nhiều kết cầu

<small>cơng trình xây dựng [8], [9], [10]. [11], [12]. [I3]:</small>

Công ty Qingdao Wangbaogiang Industry Co Ltd (WBQ) [9] giới thiệu khá nhiều sản. phim cọc vít bằng thép được dùng làm kết ống dàn năng lượng mặt trời, kết cấu móng cọc vít cho tường rio, trụ đỡ, cho máy ép cọc loại nhỏ... Coe vit

ấu móng cho hệ

<uge làm bằng thếp không gỉ cổ đường kinh ông thép 76mm-120mm, chiễu di coe từ 1 0m đến 2.0m được lắp dt thích hợp cho tắt củ ác loại đắt thời gian lắp đặt một coe

<small>vít trong khoảng 5 đến 10 phút, khơng phải đào móng, khơng phải trộn bê tơng, khơng</small>

gây dn, chịu tai kéo nhé trong khoảng từ 2 tin-3 tắn ty thuộc đt nền. Giá thành xây cdựng bing 1/3 giá thành xây dựng của cọc bê tơng có chịu tải trọng kéo nhỗ tương tự.

<small>Hình 1.26: Các sản phẩm cọc neo vít của WBQ</small>

Va gần diy nhất là các ứng dụng cọc vít cho kết sấu móng hệ thơng điện năng lượng mặt trời ở các dự án điện mat trời tại tinh Ninh Thuận, tinh Bình Thuận cho thay sự

<small>tiện dung khi lắp đặt và khả năng neo giữ tốt của kết cầu cọc xoắi</small>

<small>2B</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Hình 1.27: Lắp dit móng cọc vit cho dn năng lượng điện mặt trời

'Hình 1.27 là bố trí điễn hình cọc neo xoắn cho cơng trình cột tháp truyền hình [14] với độ cao 67,5m, Móng cọc xoắn với nhóm cọc đứng và xiên, vi tháp cao nên bổ trí thêm 2 ting day neo, ting tên dây cấp neo thép đường kính 46,5mm và ting dưới dây cấp neo thép có đường kính 31,5mm, Neo xoắn giữ cáp cơ đường kính cánh xoắn Im, thân cọc d0,22m bổ trí xiên góc 45°. Độ sâu đặt cánh xoắn tính được là 8m, tải trọng kéo ‘ho cực hạn tính được là 111,4 Tan,

Hình 1.28: Bồ trí điễn hình neo xoắn tại cơng trình cột tháp.

Vi dụ ở hình 1.29 [15] là một mũi xoắn thường ding trong thí nghiệm bản nén, với đường kính cánh xoắn 38em, bước xoắn Lx=0.4D. Trong điều kiện đắt nén là đất dính tải kếo của neo xoắn dạng hình

<small>trạng thái déo cứng hoặc cát chặt vừa, khả năng el</small>

<small>1.29 đạt tới 300kN-4001N,</small>

<small>”</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Hình 1.29: Neo xoắn ding trong

Đồng thời với khả năng chịu tải kéo nhỗ lớn à sự linh hoạt trong lắp đặt hoặc tháo đỡ

<small>tghiệm ban nén phẳng hiện trường.</small>

van chuyển và độ sâu lắp đặt không lớa, khiến cho neo xoắn trở thành trọng tâm chú ý

<small>để gia cường những kết cấu định hình sẵn và mở rộng ứng dung của nỗ (11), [12].13}, (4), (15), U6), 7</small>

Một ứng dung khác cũng khá phổ biến là sử dung công nghệ neo xoắn để giữ ổn định kết cấu hỗ đào. Ưu điểm của loại neo xoắn nay là phù hợp với nhiều loại đất khác.

<small>nhau, có khả năng tiếp nhận tải trọng ngay sau lắp đặt và có khả năng thu hồi neo saukhi sử dụng.</small>

): Ứng dụng neo xoắn trong bảo vệ mái dốc đứng

<small>Hình 1.30 [16] là hình ảnh thi cơng bảo vệ mái đốc đứng bằng thanh neo xoắn nhiều</small>

tang. Cảnh xoắn được gắn vào thanh cọc cứng và được xody vio trong đất bằng thí bị co giới. Với khả năng neo giữ lớn, các liên kết bề mặt gidp tăng ổn định tổng thể mái đốc đứng và ổn định cả cấu kiện bảo vệ bé mặt mái dốc đứng. Kết cấu thanh cọc

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

cứng có gắn cánh xoắn phù hợp bảo vệ thành vách hỗ đảo, mái dốc đứng. Với mái dốc

<small>kênh mương, cin ải tiến kết cầu này để các ứng dụng hiệu quả hơn</small>

“Việc iên kết neo-dây mém để bảo vệ mới dốc đã có sản phẩm của công ty Pltipus ‘Anchors Inc [18] nhưng sản phẩm này không dùng neo xoắn dé neo giữ mà dủng neo ấn, loại neo này là một miếng thép đúc có hai đầu mũi vát góc, mũi ấn vat hai chiều, mũi gai vit một chiều. Cơ chế làm việc của loi neo này theo cúc bước gồm: bước | đồng neo vào độ sâu cần thiết trên mái đốc bằng thanh dẫn, bước 2 rút thanh dẫn rà

<small>khỏi mái</small> c và ding lực thanh din để kéo ngược neo trở lại để tạo lực gai, bước 3 khi neo nằm ngang thì coi là ổn định và quá trình lắp đặt coi như hồn thành. Hình 1.31 L8] thể hiện edu tạo loại neo ấn của công ty Platpus Anchors Inc thiết ki

<small>vệ mái đốc,</small>

Hình 1.31: Cấu tạo neo an - cơng ty Platipus Anchors Inc

Mơ phỏng q trình lắp đặt và cơ chế neo giữ của loại neo ấn này được minh họa từ hình 1.32 đến hình 1.35. Loại neo này được làm hoàn toàn bằng thép, liên kết dây mềm bằng dây thép và cũng có dạng liên kết ren ốc tại bề mặt mái dốc.

Hình 1.32: Quá trình lấp đặt ban đầu

<small>6</small>

</div>

×