Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Ôn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.46 KB, 2 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ÔN TẬP Câu 1. Số liệu nào dưới đây phù hợp với một học sinh THCS? </b>

A. Khối lượng 400g. B. Trọng lượng 400N. C. Chiều cao 400mm. D. Vòng ngực 400cm.

<b>Câu 2. Cá Voi thuộc lớp thú vì </b>

A. cá Voi có vây bơi. A. cá Voi đẻ con, ni con bằng sữa.

B. cá Voi có da trần. C. cơ thể có đầu gắn với mình thành khối vững chắc.

<b>Câu 3: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó </b>

chuyển động chậm dần là do

A. trọng lực. A. lực hấp dẫn. B. lực búng của tay. C. lực ma sát.

<b>Câu 4. Lồi nào sau đây thuộc nhóm chim bay thích nghi với đời sống bơi lội? </b>

A.Vịt B. Cò C. Công. D. Gà.

<i><b>Câu 5: Dạng năng lượng nào được dự trữ trong thức ăn, nhiên liệu, pin...? </b></i>

D. Hoá năng. B. Nhiệt năng. C. Thế năng hấp dẫn. D. Động năng.

<i><b>Câu 6: Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo? </b></i>

C. Năng lượng thuỷ triều. D. Năng lượng mặt trời.

<i><b>Câu 7. Trường hợp nào sau đây xuất hiện ma sát trượt ? </b></i>

A. Khi viết phấn trên bảng. B. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn.

C. Viên bi lăn trên mặt đất. D. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe di chuyển.

<b>Câu 8: Khi quạt điện hoạt động thì sự chuyển hóa </b>

A. cơ năng thành điện năng. B. điện năng thành động năng. C. điện năng thành hóa năng. D. nhiệt năng thành điện năng.

<b>Câu 9: Trong các dụng cụ, thiết bị sau thiết bị nào chủ yếu biến điện năng thành nhiệt năng? </b>

A. Bàn là điện. B. Quạt điện. C. Máy bơm nước. D. Máy giặt.

<b>Câu 10: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi </b>

A. quyển sách nằm yên trên mặt bàn. B. ô tô đang chuyển động. C. em bé đang trượt xuống cầu trượt. D. xe đạp đang xuống dốc.

<i><b>Câu 11. Đặc điểm nào khơng phải của nhóm chim bơi? </b></i>

A. Chân có màng bơi.

C. Lơng ngắn dày, khơng thấm nước.

B. Lông cánh và lông đuôi dài. D. Không biết bay, bơi giỏi.

<i><b>Câu 12. Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của một vật có thế năng? </b></i>

A. Đun nóng vật. B. Làm biến dạng vật. C. Đưa vật lên cao. D. Cho vật chuyển động.

<b>Câu 13. Điền vào chỗ trống “…” để hồn chỉnh câu: Lực khơng tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối </b>

tượng) gây ra lực ….. với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. A. khơng có sự tiếp xúc B. khơng có sự va chạm C. khơng có sự đẩy, sự kéo D. khơng có sự tác dụng

<b>Câu 14. Điền vào chỗ trống trong câu sau: Một người ngồi trên một chiếc xe đạp. Dưới tác dụng của ... </b>

của người, lò xo ở yên xe bị nén xuống. Nó đã bị biến dạng.

A. lực đàn hồi B. khối lượng C. lực cân bằng D. trọng lượng

<b>Câu 15. Gió thổi làm căng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cácnh buồm một lực nào? </b>

A. Lực đàn hồi. B. Lực hút. C.Lực kéo. D. Lực đẩy.

<b>Câu 16. Lực nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc? </b>

A. Lực của Trái Đất tác dụng lên quyển sách đặt trên bàn. B. Lực hút giữa Mặt Trời và Hỏa Tinh.

C. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn. D. Lực của gió tác dụng lên cánh buồm.

<i><b>Câu 17. Lực nào sau đây không phải trọng lực? </b></i>

A. Lực làm cho nước mưa rơi xuống.

B. Lực tác dụng lên một vật nặng treo vào lò xo làm cho lò xo dãn ra.

C. Lực tác dụng vào viên phấn khi viên phấn được buông ra khỏi tay khi cầm. D. Lực nam châm tác dụng vào hòn bi sắt.

<b>Câu 18. Lạc đà thuộc nhóm động vật nào? </b>

A. Cá. B. Lưỡng cư. C. Bò sát. D. Thú.

<b>Câu 19. Một quyển vở có khối lượng bằng 200g đặt nằm cân bằng trên bàn. Lực tác dụng của mặt bàn vào </b>

quyển vở đó là bao nhiêu?

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

A. 2N. B. 20N. C. 0,2N. D. 200N.

<b>Câu 20. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của lực? </b>

A. Niutơn (N). B. Centimet (cm). C. Kilơgam (kg). D. Lít (l)

<b>Câu 21. Khi một vận động viên bắt đầu đẩy quả tạ, vận động viên đã tác dụng vào quả tạ một </b>

<b>Câu 22. Khi quả bóng đập vào một bức tường, lực do bức tường tác dụng lên bóng: </b>

A. chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng B. chỉ làm biến dạng quả bóng

C. vừa làm biến đổi chuyển động vừa làm biến dạng quả bóng

D. khơng làm biến đổi chuyển động và khơng làm biến dạng quả bóng

<b>Câu 23. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát? </b>

A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường

B. Lực xuất hiện giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn

D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy khi cọ xát với nhau

<b>Câu 24. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây? </b>

A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy. B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.

C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động. D. Ma sát giữa má phanh với vành xe.

<b>Câu 25. Tại sao trên vỏ lốp xe lại có rãnh và gai? </b>

A. Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp lốp xe không cán vào đinh. B. Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp lốp xe không bị xì.

C. Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa lốp xe và mặt đường. D. Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp giảm ma sát giữa lốp xe và mặt đường.

<b>Câu 26. Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là </b>

A. thế năng. B. động năng. C. nhiệt năng. D. cơ năng.

<b>Câu 27. Trong các vật sau đây, vật nào có thế năng đàn hồi? </b>

B. Khúc gỗ đang trơi theo dòng nước. D. Quả táo trên mặt bàn

<b>Câu 28. Vật liệu nào không phải là nhiên liệu? </b>

<b>Câu 29. Phát biểu nào sau đây đúng? Khi quạt điện hoạt động: </b>

A. phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hóa thành nhiệt năng. B. phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hóa thành thế năng.

C. phần năng lượng hao phí biến đổi thành nhiệt năng làm nóng động cơ.

D. phần năng lượng có ích thu được cuối cùng bao giờ cũng lớn hơn phần năng lượng cung cấp cho quạt.

<b>Câu 30. Dạng năng lượng được dự trữ trong que diêm, pháo hoa là: </b>

A. nhiệt năng. B. quang năng. C. hoá năng. D. cơ năng.

<b>Câu 31. Dạng năng lượng nào đã chuyển hoá thành điện năng trong một chiếc đồng hồ điện tử chạy bằng </b>

pin?

A. Cơ năng. B. Nhiệt năng. C. Hoá năng. D. Quang năng.

<b>Câu 32. khi sử dụng bóng đèn Led, năng lượng nào biến đổi thành quang năng: </b>

A. Điện năng B. Nhiệt năng C. Cơ năng D. Hóa năng

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×