Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Kh tuần 30 nước httn lớp lá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.1 KB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> LỚP: LÁ</b>

<b>Tuần : 30 </b>

<b>CHỦ ĐỀ : CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH : SỰ KỲ DIỆU CỦA NƯỚC</b>

<b> KẾ HOẠCH TUẦN : TỪ NGÀY: 15/04/2024-19/04/2024</b>

- Trò chuyện với phụ huynh

- Trò chuyện với trẻ: về chủ đề, chơi tự do.

<b> + Thứ 3: Quan sát nước đổi màu + Thứ 4: Quan sát nước sôi</b>

<b> + Thứ 5: Quan sát vật chìm vật nổi + Thứ 6: Quan sát sự hòa tan của nướcTCVĐ: Trời nắng - trời mưa, mưa to mưa nhỏ…</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b> </b>

<b>HOẠT ĐỘNGGÓC</b>

- Góc phân vai: Cửa hàng bán nước giải khát, gia đình. - Góc xây dựng: Xây cơng viên nước.

- Góc học tập: Đồ, nối chữ cái đã học, Chơi trò chơi với thiết bị hiện đại.

- Góc nghệ thuật: Vẽ tranh, tơ màu , xé dán về nước. - Góc thư viện: Xem tranh ảnh về chủ đề.

- Góc thiên nhiên: Đong nước, quan sát vật chìm, nổi.

<b>HOẠT ĐỘNG ĂN , NGỦ,</b>

<b>VỆ SINH</b>

Trẻ biết chuẩn bị bàn ăn cùng cô.

Trước khi ăn cô giáo dục dinh dưỡng, trẻ ăn hết.

- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần - Kiểm tra vệ sinh trẻ trước khi ra về.

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ. - Biết kết hợp tay chân nhịp nhàng khi tập - Giáo dục trẻ tập thể dục cho sức khỏe dồi dào

<b>* Chuẩn bị : </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Hô hấp: thổi nơ tay

- Cho trẻ tập động tác tay, chân, bụng, bật theo lời bài hát

- ĐT Tay: Hai tay đưa ra trước và đưa về tư thế chuẩn bị theo nhịp lời hát. (4l x8) - ĐT Chân : Hai tay chống hông và quay sang 2 bên. (2l x8)

- ĐT Bụng : Hai tay đưa lên cao, cúi người tay chạm mũi bàn chân. (2l x8) - Động tác bật: bật lien tục. (2l x8)

-

<b>* Hồi tĩnh :</b>

Cho trẻ đi nhẹ nhàng trên sân

<b>* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :</b>

<b> HĐCMĐ: Quan sát và trị chuyện và làm thí nghiệm về nước. TCVĐ: Trời nắng, trời mưa, mưa to mưa nhỏ</b>

<b> TCTD: Trẻ chơi đồ chơi dưới sân trường </b>

<b>I) Mục đích yêu cầu: </b>

- Trẻ quan sát và nêu được đặc điểm về nước

- Trẻ biết được một số đặc điểm của nước đối với các vật, sự bốc hơi của nước, vật khi thả vào nước chìm hay nổi

- Thơng qua bài học trẻ biết giữ gìn nguồn nước sạch, biết tiết kiệm nước.

<b>II) Chuẩn bị:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Ngồi trời sân rộng rãi.

- Khi nào thì nước đá được sử dụng? Dùng để làm gì? - Các con có dùng được khơng? Vì sao?

<b>- TCVĐ: Mưa to, mưa nhỏThứ 3 : Quan sát nước đổi màu</b>

- Chúng mình cùng quan sát trên tay cơ cógì nào? - Cơ có bao nhiêu ly nước đây?

- Ly nước thứ nhất của cơ có màu gì nhỉ? - Cịn ly nước thứ 2 có màu gì?

-À bây giờ cơ sẽ lấy một ít nước màu đổ vào nước khơng màu các con cùng quan sát xem có hiện tượng gì nhé!

- À đúng rồi, nước không màu khi ta trộn với nước có màu vào thì nước sẽ đổi màu? - GD giữ gìn nguồn nước sạch

<b>TCVĐ:Ai nhanh nhấtThứ 4: Quan sát nước sơi</b>

- Hiện tượng gì xảy ra

- Vì sao lại có hiện tượng bốc hơi? - Sờ vào sẻ như thế nào?

- Nước đun sôi dùng để làm gì?

-Giáo dục trẻ biết q nguồn nướcsạch.

<b>- TCVĐ: Rót nước vào chai</b>

<b>Thứ 5: Quan sát vật chìm, vật nổi</b>

Cơ đưa chậu nước có vật chìm nổi cho quan sát và nhận xét

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

+ Ai có nhận xét gì về hiện tượng này? + Vật nào chìm ? Vì sao con biết? + Vật nào nổi? Vì sao con biết?

+ Cho nhiều trẻ trả lời các hiện tượng trên. + Vì sao các con biết vật chìm, nổi trong nước? + Vì sao khơng thấy vật chìm nổi trong nước?

- Cơ khái qt: Vật chìm viên đá nặng hơn nên khi thả vào nước thì chìm nhanh xuống nước, vật xốp nhẹ hơn nên nỗi trên mặt nước, vì nước trong suốt nên thấy được vật chìm nổi, cịn khơng thấy vậtchìm trong nước là do nước bị đổi màu, bị ơ nhiểm, vì vậy muốn cho nguồn nước trong suốt chúng ta phải làm gì? ....

<b>- TCVĐ: Ném bóng</b>

<b>Thứ 6: Quan sát sự hịa tan của nước</b>

- Bạn nào cho cơ biết cơ có gì đây?

- À bây giờ chúng mình sẽ làm thí nghiệm xem đường và muối có tan trong nước không nhé?

- Cô cho đường và muối vào nước cho trẻ quan sát - Đương và muối như thế nào trong nước?

- Giáo dục trẻ quý nguồn nước sạch

<b>- TCVĐ: Chuyền bóng qua đầuIV) Trị chơi vận động</b>

-Trời nắng, trời mưa

<b>-Chơi tự do: Cho trẻ chơi các trò chơi tự do trên sân trường cô bao quát trẻ.</b>

<b>* HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI</b>

<b>*Hoạt động 1 :Trao đổi, đàm</b>

thoại với trẻ trước khi chơi : - Cho trẻ trơi trò chơi “ mưa to,

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

khát, gia đình. - Luyện kỹ năng

- Khi trời mưa có gì nhỉ?

- À vậy tại sao khi đi trời mưa lại bị ướt nhỉ?

- À đúng rồi vì khi mưa đến có các đám mây đen sẽ cho những hạt mưa rớt xuống đấy

- Vậy ngoài nước mưa bạn nào có thể kể tên các loại nước khác?

-À đúng rồi nước có mặt ở nhiều nơi như sông, biển, ao , hồ, mương... đấy các con?

- Các con khi trời mưa khơng được đi ra ngồi, nếu có người lớn thì hãy mặc áo mưa vào nhé - Các chú công nhân hôm nay xây công viên nước

- Khi xây cần những vật liệu gì ? - Xây như thế nào ?

- Các con cần những gì?

- Góc học tập hơm nay các con Đồ, nối chữ cái đã học, Chơi trò chơi với thiết bị hiện đại.

- Góc nghệ thuật hơm nay các con cùng: Vẽ tranh, tô màu , xé

- GD trẻ không tranh giành đồ chơi của nhau ,chơi hòa đồng Chơi trò chơi với thiết bị hiện đại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

nước . xuống dưới, từ trái sang phải.

- Trẻ giữ gìn tranh ảnh.

- Cơ cho các góc giao lưu -Tham quan - giới thiệu góc chơi của mình cho các bạn

<b>+HĐ3: Tham quan nhận xét .- Cô cùng trẻ tham quan .</b>

- Cơ cho trẻ tự giới thiệu góc

<b>HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG</b>

- Cho trẻ hát bài: Hoa bé ngoan, đàm thoại về nội dung bài hát +bé không gác chân lên ghế

+Đồn kết với bạn bè +Vâng lời cơ giáo.

Cho trẻ nhắc lại các tiêu chuẩn bé ngoan:

<b>HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ:</b>

- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

- Cho trẻ chơi trị chơi mà trẻ thích, hát, múa, đọc thơ, kể chuyện… - Trẻ chào cô, chào bố mẹ ra về.

<b>- Trẻ biết vận dụng kỹ năng đã học để vẽ trang phục mùa hè theo tưởng tượng của trẻ.</b>

- Biết thể hiện luật xa gần khi vẽ.Tơ màu hài hịa có sự sáng tạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Rèn kỹ năng tô màu,vẽ nét và phối hợp màu sắc cho phù hợp với trang phục của trẻ . - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.

- Phát triển khả năng sáng tạo.

- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn sản phẩm của mình.

<b>II. CHUẨN BỊ </b>

* Đồ dùng cho giáo viên

- Tranh gợi ý của cô: 3 tranh

+ Tranh 1: Tranh vẽ trang phục bạn gái + Tranh 2: Tranh vẽ trang phục bạn trai + Tranh 3: Tranh vẽ trang phục đi biển. - Giá trưng bày sản phẩm

- Nhạc bài hát: Bé yêu biển lắm. Mùa hè đến.

- Cô đọc câu đố về mùa hè

+ Câu đố trên nhắc đến mùa nào? + Ai biết gì về mùa hè?

+ Chúng mình cảm nhận thế nào về thời tiết mùa hè?

+ Mùa hè chúng mình thường mặc trang phục như thế nào? GD: Trẻ nên mặc quần áo phù hợp với thòi tiết mùa hè.

- Để giảm bớt cái nóng của mùa hè hơm nay cơ và các con cùng làm nhà thiết kế ra những bộ quần áo mùa hè thật mát mẻ để tặng cho các bạn và những người thân trong gia đình mình nhé.

<b> 2. Nội dung</b>

<i><b> 2.1. Quan sát tranh và đàm thoại.</b></i>

+ Cho trẻ quan sát tranh 1: Trang phục bạn gái.

- Trên đây là bộ sưu tập thời trang độc đáo nhất cho mùa hè năm nay.

- Các con hãy nhìn vào bộ sưu tâp này và nói cho cô biết xem đây là thiết kế trang phục mùa hè dành cho bạn trai hay bạn gái.

- Con có nhận xét gì về cách thiết kế những bộ trang phục này?

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Những chiếc váy này được thiết kế bởi những nét gì?

- Để cho những chiếc váy thêm phần nữ tính thì cơ cịn tạo thêm những gì đây? (Cơ chỉ vào nơ, chấm bi, hoa văn của váy)

+ Sự phối hợp màu sắc trong bộ sưu tậptrang phục dành cho bạn gái có điểm gì nổi bật? - Á đúng rồi. Trong bộ sưu tập này, cô kết hợp nhiều màu khác nhau, hầu hết các bộ vày này cô đều tơ gam màu nóng đúng khơng nào!

=> Váy là trang phục ưa thích của các bạn gái khi mùa hè đến, được cô thiết kế bởi những nét xiên, nét ngang, nét cong. Để cho chiếc váy thêm đẹp thì cơ cịn vẽ thêm những họa tiết trang trí cho chiếc váy là những chiếc nơ, hay những bông hoa hoặc chấm bi đấy.

- Các bạn gái thường có làn da trắng nên khi thiết kế trang phục cô thường chọn các màu đỏ, cam, vàng để tôn da cho các bạn.

+ Cho trẻ quan sát tranh 2: Trang phục dành cho bạn trai. - Còn đây là thiết kế dành cho các bạn trai.

+ Theo con bộ thiết kế dành cho các bạn trai có gì đặc biệt?

+ Con có biết chất liệu tạo nên những đường kẻ soọc ở áo và quần của các bạn trai là gì khơng?

+ Màu sắc chủ đạo trong bộ thiết kế dành cho các bạn trai là gì? + Tranh 3: Trang phục đi tắm biển.

- Mùa hề đến chúng mình thường được bố mẹ đi du lịch ở đâu? + Con được đi biển nào?

+ Trang phục con mặc đi tắm biển thường như thế nào?

+ Con có nhận xét gì bố cục của bộ thiết kế dành cho chúng mình khi đi tăm biển của những nhà thiết kế này? (Cô chỉ vào tranh vẽ trang phục tắm biển).

- Những bộ áo tắm này được các nhà thiết kế vẽ rất cân đối, gọn gàng để khi chúng mình xuống biển khơng bị vuớng víu.

<i><b>2.2. Gợi hỏi ý tưởng của trẻ.</b></i>

- Cô hỏi ý định của trẻ:

+ Để vẽ trang phục mùa hè các con vẽ như thế nào? + Con sử dụng các nét vẽ gì?

+ Con tơ màu ra sao. Ngồi màu ra con cịn sử dụng thêm chất liệu gì nữa?

- Bằng trí nhớ, trí tưởng tượng và các kỹ năng vẽ đã học các con hãy thi xem bạn nào vẽ trang phục mùa hè đẹp nhất nhé!

<i><b>2.3. Trẻ thực hiện</b></i>

- Bật nhạc cho trẻ về chỗ ngồi theo nhóm.

- Các con nhớ khi ngồi vẽ phải như thế nào nhỉ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Trẻ thực hiện: Cơ bao qt, động viên trẻ, khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo. ( Mở nhạc không lời bài bé yêu biển lắm)

<i><b> 2.4. Nhận xét sản phẩm.</b></i>

- Đã đến thời gian chúng mình đem tranh lên trưng bày rồi cô mời các con! - Cô thấy hôm nay bạn nào vẽ trang phục mùa hè cũng rất đẹp. Cô khen các con! - Cô cho trẻ quan sát và nhận xét sản phẩm của bạn:

+ Các con ngắm thật tinh xem con thích tranh nào nhất? Vì sao? + Bạn vẽ trang phục gì?

- Cô cho trẻ tự giới thiệu tranh của mình.

- Cơ nhận xét chung, phân tích sản phẩm đẹp, cung cấp biểu tượng cho trẻ vẽ chưa đẹp.

<b> 3. Củng cố</b>

- Hôm nay được vẽ trang phục mùa hè các con thấy như thế nào? - Giáo dục: Giữ quần áo không bị bẩn

Trẻ biết trải phẳng khăn ra bàn, gấp đôi khăn lại. - Chỉnh cho các mép khăn bằng nhau

II:CHUẨN BỊ

-khăn,thau đựng khăn…… III:TIẾN HÀNH

<b>B1: Trò chuyện về kỹ năng gấp khăn</b>

- Khăn mặt là vật cụ rất cần thiết cho mỗi chúng ta. Nó giúp chúng ta vệ sinh hằng ngày, giúp chúng ta lau những vết bẩn trên cơ thể cũng như trong các công việc hằng ngày. Vậy ta phải làm như thế nào để gấp khăn gọn gàng?

<b> B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện</b>

-Cách gấp khăn như sau :

-Cô trải phẳng khăn ra bàn, gấp đôi khăn lại.Chỉnh cho các mép khăn bằng nhau. Gấp xong cô xếp và phơi khăn đúng nơi quy định.

<b>B3: Trẻ thực hiện:</b>

-Cô cho trẻ thực hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

-Cô cho trẻ quan sát-Cô bao quát, hướng dẫn trẻ-Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen

<b>ĐỀ TÀI: BẬT TÁCH CHÂN, KHÉP CHÂN QUA 7 ÔI). YÊU CẦU</b>

- Trẻ biết tên vận động: “Tách chân, khép chân qua 7 ô vòng”.

- Trẻ biết cách bật tách chân, khép chân qua 7 ơ vịng thể dục, khơng chạm vào ơ vịng. -Trẻ có kỹ năng dồn hàng, tách hàng theo hiệu lệnh của cơ..

- Trẻ bước đầu có kỹ năng bật tách khép chân qua 7 ô một cách nhịp nhàng khéo léo, khơng

- Cơ cho trẻ đi vịng trịn vừa đi vừa hát bài “Cùng đi đều” và kết hợp các kiểu đi: Kiểng chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh. Sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang

<b>2. Hoạt động 2: Trọng động:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>* BTPTC: </b>

- Hô hấp: thổi nơ tay

- Cho trẻ tập động tác tay, chân, bụng, bật theo lời bài hát

- ĐT Tay: Hai tay đưa ra trước và đưa về tư thế chuẩn bị theo nhịp lời hát. (4l x8) - ĐT Chân : Hai tay chống hông và quay sang 2 bên. (2l x8)

- ĐT Bụng : Hai tay đưa lên cao, cúi người tay chạm mũi bàn chân. (2l x8) - Động tác bật: bật lien tục. (2l x8)

<b>*Vận động cơ bản: “Bật tách chân, khép chân qua 7 ô”.</b>

- Cô giới thiệu bài tập và làm mẫu lần 1: khơng giải thích. - Làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích:

+ Cơ đi đến vạch xuất phát, hai tay chống hông, hai chân chụm, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh bật, cơ bắt đầu nhún 2 chân, dùng sức mạnh của chân và cơ thể, bật chụm chân vào ô thứ nhất sau đó bật tách chân vào ơ thứ 2. Cứ thế bật cho đến khi hết các ô.

- Mời trẻ khá lên thực hiện trước cho các bạn xem. -Lần lượt cho cả lớp thực hiện.

<b>3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh</b>

- Cơ cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở 1-2 vòng

- Cho trẻ đi vệ sinh, uống nước chuẩn bị chuyển qua hoạt động khác.

<b>LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮHOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN CHỮ VIẾTĐỀ TÀI: LÀM QUEN CHỮ G,Y (Tiết 1)I YÊU CẦU:</b>

- Trẻ nhận biết đúng chữ cái g, y. Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa các chữ cái g, y và phát âm đúng các chữ cái

- Trẻ chú ý hứng thú khi học và tham gia phát biểu ý kíên… - Gíao dục trẻ tinh thần thi đua trong học tập

<b>II. CHUẨN BỊ:</b>

. Đồ dùng của cô: - Chữ cái rời của cô g,y

- Bảng chữ cái có nhiều chữ cái g, y và các chữ cái khác. - Đồ dùng, đồ chơi có dán chữ cái g, y

- Một số hột hạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

. Đồ dùng của trẻ: - Thẻ chữ cái g, y - Tranh sách phóng to

<b> III. TIẾN HÀNH:</b>

<i><b>* Hoạt động 1: Ai đốn giỏi</b></i>

- Cơ cho trẻ chơi chiếc túi kỳ lạ

- Cơ cho trẻ đội mũ kín đầu lên sờ vào chiếc túi chọn một chữ cái và đọc đúng chữ cái và nói đúng hình dáng chữ cái

- Cho trẻ nói lại hình dáng chữ cái đã học - Cô cho trẻ xem chữ cái g, y

- Cô cho trẻ phát âm chữ cái theo tổ, nhóm, cá nhân - Cơ cho trẻ tìm trong lớp xem có các chữ cái đó khơng - Cơ mời trẻ nói hình dáng chữ cái cho cơ và cả lớp nghe - Cơ nói lại hình dáng cho trẻ nghe và phân tích chữ cái g, y

+ Chữ g: một nét cong trịn khép kín bên trái , kết hợp nét cong dưới bên phải. + Chữ y: gồm nét xiên trái ngắn ,kết hợp nét xiên phải dài hơn.

- Cho trẻ chơi tìm chữ cái xung quanh lớp . - Chơi với đồ dùng rời

<i><b>* Hoạt động 2: Ai tài hơn</b></i>

<b> +Trò chơi 1: Về đúng chữ cái</b>

<i> . Cách chơi: Cho trẻ đi vịng quanh lớp, cùng hát với cơ, khi kết thúc bài hát trẻ phải </i>

chạy nhanh về chữ cái g, hoặc y theo yêu cầu của cô

<i> . Luật chơi: Bạn nào về chưa đúng bị phạt nhảy lò cò</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>*Kết thúc: trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp</b>

<b>ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY</b> + Trẻ biết tên, hiểu đượ cnội dung câu chuyện. + Trẻ kể chuyện diễn cảm, thể hiện được giọng điệu của các nhân vật. + Giáo dục trẻ biết ích lợi của nước mưa, ơng mặt trời, đám mây, khơng khí đối với con người, cây cối...

<b>II. CHUẨN BỊ:</b>

- Tranh nội dung câu chuyện, thước chỉ.

- Sáp màu ,giấy cho các bé vẽ, bàn ghế đủ cho trẻ ngồi

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

+ Trẻ có thích tắm nắng khơng?

+ Muốn cho cây tốt tươi thì chúng ta cần phải làm gì?

- Có một câu chuyện kể về những giọt mưa, ơng mặt trời, các bạn đã giúp ích cho chúng ta và cây cối xanh tốt. Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện “Giọt nước tí xíu” các con có thích khơng nào!

<b>2.Hoạt động 2 : Kể chuyện và đàm thoại</b>

- Cô kể diễn cảm lần 1: không tranh.

- Hỏi trẻ: Cô vừa kể chuyện gì? Trong câu chuyện có những bạn n? - Cơ kể lần 2: Có tranh

<b>Đàm thoại.</b>

- Hỏi trẻ: Tí xíu là gì?

- “Tí xíu” là những giọt mưa nhỏ rơi tí tách. + Ơng mặt trời nói như thế nào?

+ Ơng mặt trời đã đưa tí xíu đi đâu? + Tí xíu đã biến thành cái gì?

+ Tí xíu đó nói gì với mẹ biển cả?

+ Khi có sấm chớp và gió thổi mạnh thì tí xíu và các bạn đã biến thành cái gì ? + Khi những giọt nước rơi xuống thì đó là hiện tượng thiên nhiên gì?...

- Cơ giáo nói : những giọt nước tí xíu đã tạo thành những giọt nước trong vắt thi nhau ào ào tuôn xuống đất tưới cho cây cối tốt tươi. Chúng ta có nước để sinh hoạt. Các con khi sử dụng nước phải biết tiết kiệm nhớ chưa nào?

<b>3.Hoạt động 3 : Dạy trẻ kể chuyện</b>

- Cho trẻ kể chuyện theo cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Cơ chú ý sửa sai và dạy trẻ cách đọc diễn cảm.

- Cả lớp cùng kể chuyện này một lần nữa thật to và hay nhé - Cơ tun dương

<b>4.Hoạt động 4:Trị chơi “vẽ và tơ màu về mưa”</b>

- Cơ giải thích:cơ sẽ phát cho mỗi bạn 1 tờ giấy, trong thời gian 1 bài nhạc, các con hãy vẽ về những giọt mưa .bạn nào vẽ đúng và đẹp sẽ được khen thưởng. các con đã hiểu chưa nào? - Cô mở nhạc, trẻ bắt đầu vẽ

</div>

×