Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

10 Đề cuối kì vật lí 11 theo ma trận của bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 45 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐỀ SỐ 1</b>

<b>Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18.</b>

Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ được chọn một phương án.

<b>Câu 1: Cơng thức tính độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích trong chân khơng là</b>

<b>Câu 2: Điện trường là</b>

<b>A. mơi trường khơng khí quanh điện tích.B. mơi trường chứa các điện tích.</b>

<b>C. mơi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích</b>

khác đặt trong nó.

<b>D. mơi trường dẫn điện.</b>

<b>Câu 3: Hình vẽ bên vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và B. Phát biểuđúng là</b>

<b>A. A là điện tích dương, B là điện tích âm.B. A là điện tích âm, B là điện tích dương.C. Cả A và B đều là điện tích dương.D. Cả A và B đều là điện tích âm.Câu 4: Vectơ cường độ điện trường </b><small>Er</small>

cùng phương và

<b>A. cùng chiều với lực </b><small>Fr</small>

tác dụng lên một điện tích thử đặt trong điện trường đó.

<b>B. ngược chiều với lực </b><small>Fr</small>

tác dụng lên một điện tích thử đặt trong điện trường đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>C. vng góc với đường sức điện trường.D. theo một quỹ đạo bất kỳ.</b>

<b>Câu 7:Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểmN trong một điện trường, thì khơng phụ thuộc vào</b>

<b>A. dịng dịch chuyển của điện tích.</b>

<b>B. dịng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do.C. dịng dịch chuyển của các điện tích tự do.</b>

<b>D. dịng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm.</b>

<b>Câu 9: Trên một chiếc ac quy có ghi </b><sup>150 Ah</sup> con số đó có ý nghĩa là

<b>A. nếu sử dụng ac quy với cường độ dịng diện </b><sup>150 A</sup> thì sau <small>1 h</small> acquy mới hết điện.

<b>B. nếu sử dụng ac quy với cường độ dịng diện </b><sup>150 A</sup> thì sau <small>1 h</small> ac quy đã truyền đi một lượng điện là <sup>150 C.</sup>

<b>C. lượng điện tối đa mà ac quy sau khi sạc đầy có thể cung cấp là </b><sup>150 C.</sup>

<b>D. cường độ dòng điện tối đa mà ac quy sau khi sạc đầy có thể cung cấp là </b><sup>150 A.</sup> <b>Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai?</b>

<b>A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức của điện trường.</b>

<b> B. Nói chung, các đường sức điện xuất phát từ các điện tích dương, tận cùng tại các điện</b>

tích âm

<b>C. Khi một điện tích chuyển động trong điện trường từ điểm M đến điểm N thì cơng của lực</b>

điện trường càng lớn khi qng đường đi từ M đến N của điện tích càng dài.

<b>D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.Câu 11. Hai quả cầu nhỏ tích điện, đặt cách nhau khoảng r nào đó. Lực điện tác dụng giữa</b>

chúng là F. Nếu điện tích mỗi quả cầu tăng gấp đơi, cịn khoảng cách giảm đi một nửa, thì lực tác dụng giữa chúng sẽ là

<b>Câu 12. Khi tăng đồng thời chiều dài của một dây dẫn đồng chất lên 3 lần và giảm tiết diện</b>

của dây đi 2 lần thì điện trở của dây kim loại

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

A. tăng lên 6 lần. <b>B. giảm đi 6 lần.C. tăng lên 1,5 lần.D. giảm đi 1,5 lần.Câu 13: Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngồi </b><small>UN</small> phụ thuộc như thế nào vào điện trở <small>RN</small> của mạch ngoài

<b>A. </b><small>UN</small> tăng khi <small>RN</small> tăng.

<b>B. </b><small>UN</small> tăng khi v giảm.

<b>C. </b><small>UN</small> không phụ thuộc vào <small>RN</small>.

<b>D. </b><small>UN</small> lúc đầu giảm, sau đó tăng dần khi <small>RN</small> tăng dần từ <sup>0</sup> tới <small></small>.

<b>Câu 14: Một bộ acquy có suất điện động là </b><sup>6 V</sup> và sản ra một công là <sup>360 J</sup><sub> khi dịch chuyển</sub> điện tích ở bên trong và giữa hai cực của nó khi acquy này phát điện. Lượng điện tích được dịch chuyển này là

<b>Câu 15: Một vòng tròn tâm O nằm trong điện trường của một điện tích điểm Q. M và N là hai</b>

điểm trên vịng trịn đó Gọi A<small>M1N,</small> A<small>M2N</small> và A<small>MN</small> là cơng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q trong các dịch chuyển dọc theo cung M1N và M2N và cây cung MN thì

<b>A. A</b><small>M1N </small>< A<small>M2N</small> <b>B. A</b><small>MN</small> nhỏ nhất.

<b>C. A</b><small>M2N</small> lớn nhất. <b>D. A</b><small>M1N</small> = A<small>M2N</small> = A<small>MN</small>

<b>Câu 16: Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đơi</b>

thì điện thế tại điểm đó sẽ

<b>A. khơng đổi.B. tăng gấp đôi.C. giảm một nửa.D. tăng gấp 4.</b>

<b>Câu 17. Hai quả cầu nhỏ tích điện giống nhau đặt trong khơng khí cách nhau một đoạn </b><sup>1 m,</sup>

đẩy nhau một lực <sup>7, 2 N.</sup> Điện tích tổng cộng của chúng là <sup>6.10 C.</sup><small></small><sup>5</sup>

Điện tích mỗi quả cầu là

<b>Câu 18.Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có</b>

<small>E = 100 V/m.</small> Vận tốc ban đầu của electron bằng <sup>300 km/s.</sup> Biết khối lượng của electron là

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>A. </b><sup>2, 6.10 m.</sup><sup></sup><sup>3</sup> <b>B. </b><sup>2, 6.10 m.</sup><sup></sup><sup>4</sup> <b>C. </b><sup>2,0.10 m.</sup><sup></sup><sup>3</sup> <b>D. </b><sup>2,0.10 m.</sup><sup></sup><sup>4</sup>

<b>Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai</b>

<b>Câu 1. Tại hai điểm A, B cách nhau 12 cm trong khơng khí lần lượt đặt hai điện tích điểm</b>

qq3.10 C.

<small></small>



M là một điểm nằm trên đường trung trực của AB, cách AB 8 cm. a. Lực tương tác giữa hai điện tích nằm trên đường thẳng nối A và B.

b. Cường độ điện trường tổng hợp tại M có phương nằm trên đường thẳng AB, chiều từ A đến B.

<b>c. Cường độ điện trường bằng không khi M là trung điểm của AB</b>

<b>d. Cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại </b><small>M</small> là bằng

4,32.10 V/m

<sup>5</sup>

<b>Câu 2. Một điện tích </b>

<small>21, 2.10 C</small>

đặt tại bản dương của hai bản kim loại song song tích điện trái dấu cách nhau <sup>2 cm.</sup><sub> Cho biết khối lượng của điện tích là </sub><sup>4,5.10 gam</sup><sup></sup><sup>6</sup> <sup>,</sup> cường độ điện trường giữa hai bản kim loại là <sup>3000 V/m.</sup>

a. Điện tích chuyển động trong điện trường chịu tác dụng của lực điện. b. Lực điện tác dụng lên điện tích ngược chiều điện trường.

<b>c. Độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích là 12N.d. Vận tốc của điện tích tại bản âm là </b><sup>1,8.</sup><sup>10</sup><sup>4</sup> <sup>m/s</sup><sup>.</sup>

<b>Câu 3. Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C, với AC = 4 cm, BC = 3 cm và</b>

lớn E = 5000 V/m.

bằng công trên đường gãy ACB.

b. Công của điện trường tỉ lệ thuận với quãng đường điện tích di chuyển trong điện trường. c. Hiệu điện thế giữa 2 điểm U<small>AB </small>= 200V.

d. Công khi e di chuyển trong điện trường từ B đến C bằng 0.

<b>Câu 4. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 12 V và có điện</b>

trở trong rất nhỏ, có điện trở ở mạch ngoài là R<small>1</small> = 3 Ω, R<small>2</small> = 4 Ω và R<small>3</small> = 5 Ω. <small>E</small>

<small>B</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

d. Nối một ampe kế song song với R<small> 3 </small>thì cường độ qua ampe kế là 2A.

<b>PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. </b>

<b>Câu 1. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B, nhưng</b>

đẩy vật C. Vật C hút vật D. A nhiễm điện dương. Xác định dấu của D.

<b>Câu 2. Trong một môi trường điện môi xác định. Khi lực lực đẩy Coulomb tăng 2 lần thì</b>

hằng số điện mơi sẽ thay đổi như thế nào ?

<b>Câu 3. Có hai điện tích </b><small>q15.10</small><sup>9</sup>

<small></small> C đặt cách nhau 10 cm. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q<small>1</small> 5 cm, cách q<small>2</small> 15 cm là bao nhiêu ?

<b>Câu 4. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Viết sơ đồ mạch điện sau. </b>

<b>Câu 5. Một bóng đèn Đ ghi </b><sup></sup><sup>220V 100W</sup><sup></sup> <sup></sup>khi sáng bình thường nhiệt độ dây tóc là <sup>2000 C,</sup><sup>0</sup> điện trở của đèn khi thắp sáng là bao nhiêu ?

<b>Câu 6. Một ampe kế có điện trở bằng 2  chỉ cho dòng điện tối đa là 10 mA đi qua. Muốn</b>

mắc vào mạch điện có dịng điện chạy trong nhánh chính là 50 mA mà ampe kế hoạt động bình thường khơng bị hỏng thì phải mắc với nó điện trở R có giá trị bao nhiêu ? mắc như thế nào ?

<b>HẾT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>ĐỀ SỐ 2</b>

<b>PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu</b>

18. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án.

<b>Câu 1: Độ lớn của lực tương tác tĩnh điện Cu-lơng giữa hai điện tích điểm đặt trong không</b>

<b>A. Tỉ lệ thuận với độ lớn hai điện tích đó.B. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa chúng.</b>

<b>C. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. D. Tỉ lệ nghịch với độ lớn hai điện tích đó. </b>

<b>Câu 2: Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác</b>

<b>Câu 4: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10</b><small>-9</small> C, tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 cm có độ lớn là

<b>Câu 7: Một tế bào có màng dày khoảng </b><small>8.10−9</small><i><small>m</small></i>, mặt trong của màng tế bào mang điện tích âm, mặt ngồi mang điện tích dương. Hiệu điện thế giữa hai mặt này bằng <i><small>0,07 V</small></i>. Cường độ điện trường trong màng tế bào này bằng

<b>A. E = 875. 10</b><small>4</small><b> (V/m). B. E = 560. 10</b><small>4</small> (V/m). <b> C. E = 875. 10</b><small>3</small> (V/

<b>m). D. E = 560.10</b><small>3</small> (V/m).

<b>Câu 8: Một trong những ứng dụng của điện tích chuyển động trong điện trường đều theo</b>

phương vng góc với đường sức là màn hình dao động kí, trong màn hình dao động kí điện

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

trường đều của các bản lái tia có tác dụng

<b> A. làm giảm tốc độ của các tia điện tử . B. điều chỉnh hướng đi của các tia điện tử.</b>

<b> C. Làm tăng gia tốc các tia điện tử . D. Giữ cho các tia điện tử chuyển động theo</b>

quỹ đạo thẳng.

<b>Câu 9: Thế năng của điện tích q trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. sinh công của điện trường.B. gây ra lực điện của điện trường. C. làm dịch chuyển q trong điện trường.D. gây ra gia tốc cho q của điện trường.Câu 10: Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là:</b>

<b>C. hiệu điện thế giữa hai bản tụ (U).D. cường độ điện trường (E)</b>

<b>Câu 11: Biểu thức liên hệ giữa cường độ dòng điện I trong dây dẫn kim loại với mật độ hạt tải</b>

điện n và tốc độ dịch chuyển có hướng v của các hạt mang điện e là

<b>Câu 12: Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện bên trong nguồn điện</b>

chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực

<b> A. điện trường. B. Hạt nhân. C. lạ.D. Hấp dẫn.</b>

<b>Câu 13: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu</b>

<b>Câu 14: Một nguồn điện có suất điện động </b><small></small> điện trở trong r. Mắc hai cực của nguồn điện một điện trở R, khi đó cường độ dịng điện chạy trong mạch là I. Đại lượng <small> </small> <sup>Ir</sup>gọi là

<b>A. độ giảm thế mạch trong.B. điện trở của toàn mạch.C. độ giảm thế mạch ngồi.D. cơng của nguồn điện.</b>

<b>Câu 15: Khi có điện lượng q chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng thời</b>

gian t thì cường độ dòng điện qua dây dẫn được xác định bởi

<b>Câu 16: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với</b>

<b>A. hiệu điện thế hai đầu mạch.B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. C. cường độ dòng điện trong mạch.D. thời gian dịng điện chạy qua mạch.</b>

<b>Câu 17: Cá chình điện có bộ nguồn điện sinh học với suất điện động 750V và điện trở trong là</b>

<small>9,93</small>. Giả sử nước có điện trở <sup>800</sup>. Để nó giết chết một con mồi thì dịng điện mà cá phóng qua nước từ đầu đến đi có cường độ bằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Câu 18: Đường đặc trưng vôn – ampe của một điện trở R có dạng như hình bên. Giá trị của Rgần nhất với giá trị nào sau đây? </b>

<b> </b>

<b>PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.</b>

<b>Câu 1: Chọn phát biểu đúng và phát biểu sai khi nói về suất điện động của nguồn điệna) Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.b) Suất điện động của nguồn điện được đo bằng thương số giửa cơng của nguồn A và điện tích</b>

q ( <i><sup>A</sup><sub>q</sub></i>).

<b>c) Suất điện động của nguồn ln có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.d) Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng tích điện của nguồn điện.</b>

<b>Câu 2: Một tụ điện có các thơng số được ghi trên võ như hình bên a) Điện dung của tụ điện này có giá trị là </b> <i><sup>1000μFF</sup></i>

<b>b) Hiệu điện thế tối đa tụ này có thể chịu được là 63V c) Điện tích tối đa mà tụ này có thể tích được là 63.10-6 C d) Năng lượng lớn nhất mà tụ này chứa được là 63 J </b>

<b>Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ: </b><i><small>R</small></i><small>1 2 ;</small><i><small>R</small></i><small>2</small><i><small>R</small></i><small>3 6</small> , nguồn điện có suất điện động là <small> </small><i><sup>12 V</sup></i> , điện trở trong <i><small>r  </small></i><small>1</small> .

<b>a) Điện trở tương tương ở mạch ngoài là 14 b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1A </b>

<b>c) Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 10V d) Công suất tỏa nhiệt trên R</b><small>2</small> là 6W

<b>Câu 4: Một tụ điện phẳng có các bản nằm ngang cách nhau</b>

khoảng <sup>d=1 cm</sup>, mỗi bản có chiều dài là <small></small><sup> = 5 cm</sup>, hiệu điện thế giữa hai bản tụ <sup>U = 91 V</sup> như hình vẽ. Một êlectron bay vào điện trường theo phương song song với các bản của tụ từ điểm O ở giữa cách đều hai bản với vận tốc đầu <small>v = 2.10 m/s0</small> <sup>7</sup> . Xem lực cản

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

và trọng lực tác dụng lên êlectron không đáng kể , biết êlectron có điện tích là <small></small><sup> 1,6.10 C</sup><sup>-19</sup> và khối lượng <sup>9,1.10 kg</sup><sup></sup><sup>31</sup> .

<b>a) Điện trường trong khỗng khơng gian giữa hai bản tụ là điện trường đều Đb) Cường độ điện trường giữa hai bản tụ bằng (91100 V/m) S</b>

<b>c) Độ lệch của êlectron tính theo phương vng góc với các bản khi vừa ra khỏi tụ điện là 0,5</b>

mm. S

<b>d) Vận tốc của electron khi vừa ra khỏi tụ là 4.10</b><small>7</small> m/s Đ

<b>PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6</b>

<b>Câu 1: Thông tin kĩ thuật của một loại cáp điện được in trên vỏ sản phẩm như sau: Diện tích </b>

tiết diện: 1,5 mm<small>2</small>, điện trở mỗi km chiều dài là 12,1 Ω. Điện trở suất của vật liệu làm cáp điện này bằng bao nhiêu?

<b>Câu 2: Dung lượng của một chiếc pin điện thoại là </b><sup>4323</sup><i><sup>mA h</sup></i><sup>.</sup> . Biết rằng cường độ dịng điện trung bình để cho điện thoại hoạt động bình thường là <i><sup>455mA</sup></i>. Thời gian

<b>tối đa mà điện thoại có thể hoạt động liên tục là bao nhiêu giờ? </b>

<b>Câu 3: Bộ tụ gồm ba tụ điện </b><small>C13nF</small>; <small>C22 nF</small>; <small>C320 nF</small> mắc như

<b>hình vẽ. Điện dung tương đương của bộ tụ bằng bao nhiêu nanofara? </b>

<b>Câu 4: Đồ thị biểu diễn độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong</b>

chân khơng phụ thuộc vào khoảng cách r được cho như hình vẽ bên. Tính tỉ số giữa F<small>1</small>/ F<small>2</small> .

<b>Câu 5: Hai điện tích </b><small>q1</small>và <small>q2</small> đặt cách nhau 20 cm trong khơng khí, chúng đẩy nhau một lực

<small>F 1,8N</small> . Biết <small>q1q26.10 C</small><sup>6</sup>

<small></small> và <small>q1q2</small> . Tính <small>q1</small>và <small>q2</small>

<b>Câu 6: Một nguồn điện có suất điện động </b><i><small>E=6 V</small></i>, điện trở trong <i><small>r =2 Ω</small></i>, mạch ngồi có điện trở

<i><small>R</small></i>. Với giá trị nào của <i><small>R</small></i> thì cơng suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất?

<b>ĐỀ SỐ 3III. ĐỀ KIỂM TRA</b>

<b>PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. </b>

Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

<b>Câu 1: Chọn phát biểu sai. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên trong</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

chân khơng

<b>A. tỉ lệ với tích độ lớn của hai điện tích. B. là lực hút nếu hai điện tích trái dấu.C. là lực đẩy nếu hai điện tích cùng dấu. D. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 2: Đối với điện trường xung quanh một điện tích điểm </b><i><small>Q</small></i> đặt trong chân không, độ lớn của vectơ cường độ điện trường tại một điểm <i><small>M</small></i> khơng phụ thộc vào

<b>A. vị trí của điểm </b><i><small>M</small></i><b>. B. dấu của điện tích </b><i><small>Q</small></i>.

<b>C. độ lớn của điện tích </b><i><small>Q</small></i><b>. D. khoảng cách từ điễm </b><i><small>M</small></i> đến điện tích điểm <i><small>Q</small></i>.

<b>Câu 3: Đặt một điện tích 5.10</b><small>−6</small><i> C tại một điểm M trong điện trường thì lực điện tác dụng lênđiện tích đó có độ lớn 0,01 N. Độ lớn cường độ điện trường tại M là</i>

<b>A. </b><small>5.108</small>

V/m. <b>B. </b><small>5.104</small>

V/m. <b>C. 2000 V/m.D. 1500 V/m.Câu 4: Điện trường đều tồn tại ở</b>

<b>A. xung quanh một vật hình cầu tích điện đều.</b>

<b>B. xung quanh một vật hình cầu chỉ tích điện đều trên bề mặt.</b>

<b>C. xung quanh hai bản kim loại phẳng, song song, có kích thước bằng nhau.D. trong một vùng không gian hẹp gần mặt đất.</b>

<b>Câu 5: Máy gia tốc có thể gia tốc cho các hạt mang điện tới tốc</b>

độ đủ lớn rồi cho va chạm (hay còn gọi là tán xạ) với hạt khác mà người ta gọi là hạt bia để tạo ra các hạt mới giúp tìm hiểu cấu trúc của vật chất. Trong một quá trình tán xạ như vậy, người ta cho các hạt mới sinh ra đi qua điện trường đều <small>⃗</small><i><small>E</small></i> để kiểm tra điện tích của chúng và xác định được quỹ đạo chuyển động như hình vẽ. Hãy cho biết đánh giá nào dưới đây là đúng.

<b>A. Hạt (1) không mang điện, hạt (2) mang điện dương, hạt (3) mang điện âm.B. Hạt (1) không mang điện, hạt (2) mang điện âm, hạt (3) mang điện đương.C. Cả 3 hạt cùng không mang điện.</b>

<b>D. Cả 3 đánh giá </b><i><small>A , B , C</small></i> đều có thế xảy ra.

<b>Câu 6: Một điện tích q bay vào trong một điện trường đều theo phương vng góc với đường</b>

sức điện. Trong suốt q trình chuyển động, thế năng điện của điện tích đó

<b>A. luôn giảm dần.B. luôn không đổi.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>C. luôn giảm dần nếu </b><i><small>q >0</small></i> và luôn tăng dần nếu <i><small>q <0</small></i>.

<b>D. luôn giảm dần nếu </b><i><small>q <0</small></i> và luôn tăng dần nếu <i><small>q >0</small></i>.

<b>Câu 7: Biết điện thế tại điểm </b><i><small>M</small></i> trong điện trường đều trái đất là <i><small>120 V</small></i>. Mốc thế năng điện được chọn tại mặt đất. Electron đặt tại điểm <i><small>M</small></i> có thế năng là:

<b>Câu 8: Khi ta tích điện âm cho một viên bi sắt hình cầu, do các electron cùng mang điện âm</b>

nên chúng đẩy nhau và phân bố ở phía ngồi viên bi. Trong lõi viên bi hoàn toàn trung hoà về điện. Với viên bi sắt nhiễm điện âm như vậy thì:

<b>A. Phần lõi có điện thế cao hơn lớp ngồi.B. Phần lớp ngồi có điện thế cao hơn phần lõi.C. Điện thế của mọi điểm trong viên bi là như nhau.</b>

<b>D. Phần lõi có điện thế âm cịn lớp ngồi có điện thế dương.</b>

<i><b>Câu 9: M và N là hai điểm cách nhau 5 cm và cùng nằm trên một đường sức của một điện</b></i>

<b>Câu 11: Quạt điện nhà bạn </b><i><small>A</small></i> bị hỏng chiếc tụ điện như hình vẽ và cần được thay thế. Cửa hàng đồ điện có một số loại tụ điện đang bán như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>D. Tụ điện (b) hoặc mua tụ điện (d) và tụ điện (e) về ghép song song với nhauCâu 12: Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt làA. vôn (V), ampe (A), ampe (A).B. ampe </b><small>(</small><i><small>A)</small></i>, vôn <small>(</small><i><small>V )</small></i>, cu lông <small>(</small><i><small>C)</small></i>.

<b>C. niutơn </b><small>(</small><i><small>N )</small></i>, fara <small>(</small><i><small>F)</small></i>, vôn <small>(</small><i><small>V )</small></i>. <b>D. fara </b><small>(</small><i><small>F)</small></i>, vôn/mét <small>(</small><i><small>V /m)</small></i>, jun (J).

<b>Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai.</b>

<b>A. Điện trở có vạch màu là căn cứ để xác định trị số.</b>

<b>B. Đối với điện trở nhiệt có hệ số dương, khi nhiệt độ tăng thì điện trở tăng.C. Đối với điện trở biến đổi theo điện áp, khi U tăng thì điện trở tăng.</b>

<b>D. Đối với điện trở quang, khi ánh sáng thích hợp rọi vào thì điện trở giảm.</b>

dịng điện vào hiệu điện thế đối với hai điện trở <i><small>R</small></i><sub>1</sub><i><small>, R</small></i><sub>2</sub> trong

<b>A. các điện tích dương bên trong nguồn điện ngược chiều điện trường.B. các điện tích âm bên trong nguồn điện ngược chiều điện trường.</b>

<b>C. các điện tích dương và âm bên trong nguồn điện theo chiều điện trường.D. các điện tích dương và âm bên trong nguồn điện ngược chiều điện trường.</b>

<b>Câu 16: Một acquy có suất điện động là </b><i><small>12 V</small></i>, sinh ra cơng là <i><small>720 J</small></i> để duy trì dịng điện trong mạch trong thời gian 1 phút. Cường độ dịng điện chạy qua acquy khi đó là

<b>A. </b><i><small>I=1,2 A</small></i>. <b>B. </b><i><small>I=5,0 A</small></i>. <i><b>C. I </b></i><small>¿</small><i><small>1,0 A</small></i>. <b>D. </b><i><small>I=2,4 A</small></i>.

<b>Câu 17: Trên các thiết bị điện gia dụng thường có ghi </b><i><small>220 V</small></i> và số ốt <small>(</small><i><small>W )</small></i>. Số ốt này có ý nghĩa gì?

<b>A. Cơng suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với những hiệu điện thế nhỏ hơn</b>

<i><small>220 V</small></i>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>B. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế </b><i><small>220 V</small></i>.

<b>C. Cơng mà dịng điện thực hiện trong một phút khi dụng cụ này được sử dụng với đúng hiệu</b>

điện thế <i><small>220 V</small></i>.

<b>D. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong một giờ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế</b>

<i><small>220 V</small></i>

<b>Câu 18: Một bếp điện hoạt động liên tục trong 4 giờ ở hiệu điện thế </b><i><small>220 V</small></i>. Khi đó, số chỉ của cơng tơ điện tăng thêm 3 số. Công suất tiêu thụ của bếp điện và cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian trên là bao nhiêu?

<b>A.</b><i><small>P=750 kW</small></i> và <i><small>I=341 A</small></i>. <i><small>B . P=750W</small></i> và <i><small>I=3,41 A .</small></i>

<b>C. </b><i><small>P=750 J</small></i> và <i><small>I=3,41 A .</small></i> <b> D. </b><i><small>P=750 W</small></i> và I = 3,14A.

<b>Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.</b>

<b>Câu 1: Tại điểm A đặt một điện tích điểm q</b><small>1</small> = - 9.10<small>-6 </small>C

d) Vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do 2 điện tích ở câu “c” gây ra bằng 0 nằm trong khoảng giữa AB và cách A 12cm.

<b>Câu 2: Xét một vùng khơng gian có điện trường đều.</b> Cho ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác đều, có độ dài các cạnh là a = 6 cm, AB song song với các đường sức điện như hình 2. Biết cường độ điện trường có độ lớn E = 1000 V/m.

a) Một electon bắt đầu chuyển động không vận tốc ban đầu tại A thì sau một thời gian nó sẽ chuyển động đến B.

b) Hiệu điện thế giữa 2 điểm AB bằng 0.

c) Hiệu điện thế giữa 2 điểm BC và CA bằng 30V

d) Công của lực điện trường khi một proton chuyển động từ C đến B là 4,8.10<small>−18</small> J

<b>Câu 3: Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 12 V − 1,25 A. </b>

<small>B</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

a) Bóng đèn này ln có cơng suất là 15 W khi hoạt động.

b) Bỏng đèn này có công suất 15 W khi mắc vào hiệu điện thế 12 V.

c) Bóng đèn này tiêu thụ điện năng 15 J trong 1 giây khi hoạt động bình thường.

<b>d) Bóng đèn này có điện trở 9,6 Ω khi hoạt động bình thường.Câu 4: Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong </b>

tương ứng là <small> 13V, r10,5 ,</small> và <small> 21,6V, r20, 4</small> được mắc với điện trở R = 4Ω thành mạch kín có sơ đồ như hình 3. Chọn phương án đúng

a) Cường độ dòng điện chạy trong mạch là 0,9 A. b) Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn 1 là 2,4 V. c) Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn 2 là 1,2 V.

<b>d) Hiệu điện thế giữa hai cực của R là 3,6 V.</b>

<b>Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.Câu 1: Một tụ điện có các thơng số được ghi như hình </b>

4. Điện dung của tụ điện này có giá trị bằng bao nhiêu micro fara?

<b>Hình 4</b>

<b>Câu 2: Hai điện tích điểm tích điện như nhau </b> , đặt trong chân không cách nhau một đoạn r. Lực đẩy giữa chúng có độ lớn là . Khoảng cách r giữa hai điện tích đó bằng bao nhiêu xentimet?

<b>Câu 3: Một dây dẫn bằng đồng đường kính tiết diện là d = 1 mm có dịng điện cường độ I =</b>

2A chạy qua cho biết mật độ electron tự do là <i><sup>n </sup></i><sup>8, 45.10</sup><sup>28</sup>n = 8,45 electron/m<small>3</small>. Tốc độ dịch chuyển có hướng của các electron trong dây dẫn là bao nhiêu milimet trên giây?

<b>Câu 4: Hai điện tích điểm q</b><small>1</small> = 8.10<small>-8</small> C và q<small>2</small> = -3.10<small>-8</small> C đặt trong khơng khí tại hai hai điểm A và B cách nhau 3 cm. Đặt điện tích điểm q<small>0</small> = 10<small>-8</small> C tại điểm M là trung điểm của AB biết k = 9.10<small>9</small> N.m<small>2</small>/C<small>2</small>. Lực tĩnh điện tổng hợp do q<small>1</small> và q<small>2</small> tác dụng lên q<small>0 </small>là bao nhiêu?

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Câu 5. Điện thoại iPhone sử dụng pin Li−Ion. Trên cục pin có ghi các thông số kỹ thuật: dung</b>

lượng 2915 mAh và diện áp tối đa của một pin khi sạc đầy là 4,2V. Tính thời gian đàm thoại liên tục từ lúc pin xạc đầy đến lúc sử dụng hết pin, biết rằng cơng suất tiêu thụ điện tồn mạch của điện thoại iPhone khi đàm thoại là 6,996 W.

<b>Câu 6: Cho mạch điện như hình 5. Biết </b><small></small> = 12 V; r = 1 Ω; R<small>1</small> = 5  Ω; R<small>2</small> = R<small>3</small>  =  10 Ω. Bỏ qua điện trở của dây

nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu R<small>1</small><b> là bao nhiêu? Hình 5</b> <sup>1</sup>

<b>PHẦN 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. </b>

Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

<b>Câu 1: Điện trường được tạo ra bởi các điện tích, là dạng vật chất tồn tại quanh điện tích và</b>

A. tác dụng lực lên mọi vật đặt trong nó. B. tác dụng lực điện lên mọi vật đặt trong nó. C. truyền lực cho các điện tích. D. truyền tương tác giữa các điện tích.

<b>Câu 2: Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm</b>

C. cường độ điện trường D. điện tích

<b>Câu 3: Thế năng điện của một điện tích q đặt tại điểm M trong một điện trường bất kì không </b>

phụ thuộc vào

<b>Câu 4: Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q trong điện trường từ điểm M đến </b>

<i><b>điểm N không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?</b></i>

A. Độ lớn của cường độ điện trường. B. Hình dạng đường đi từ điểm M đến điểm N.

<b>Câu 5: Đơn vị của điện thế là</b>

A. Vôn (V) B. Jun (J) C. Vôn/mét (V/m) D. Oát (W)

<b>Câu 6: Để tích điện cho tụ điện ta phải</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

A. nối hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện một chiều

B. cọ xát các bản tụ với nhau. C. đặt tụ gần vật nhiễm điện. D. đặt tụ gần nguồn điện.

<b>Câu 7: Đại lượng nào cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện?</b>

C. Cường độ dòng điện D. Nhiệt lượng

<b>Câu 8: Đơn vị của suất điện động là</b>

<i><b>Câu 9: Dụng cụ nào sau đây khơng dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở</b></i>

trong của nguồn?

<b>Câu 10: Các hình vẽ dưới đây biểu diễn vectơ cường độ điện trường tại điểm M trong điện </b>

<i><b>trường của điện tích Q. Chỉ ra các hình vẽ sai.</b></i>

A. I và II B. III và IV C. II và IV D. I và IV

<b>Câu 11: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho</b>

A. khả năng tác dụng lực của điện trường. B. phương, chiều của cường độ điện trường. C. khả năng sinh công của điện trường.

D. độ lớn nhỏ của vùng khơng gian có điện trường.

<b>Câu 12: Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5A trong khoảng thời </b>

gian 3s. Khi đó điện lượng dịch chuyển qua tiết diện dây là

<b>Câu 13: Đặt hiệu điện thế 6V vào hai đầu điện trở 3Ω. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

A. 0,5A B. 6A C. 2A D. 3A

<b>Câu 14: Một bộ acquy có suất điện động 12V. Khi được mắc vào mạch điện, trong thời gian 5</b>

phút, acquy sinh ra một cơng là 720J. Cường độ dịng điện chạy qua acquy khi đó là

<b>Câu 15: Cho các thao tác tiến hành thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của </b>

một pin điện hóa như sau:

a. Gạt núm bật – tắt của miliampe kế và của vơn kế sang vị trí “ON”.

b. Ghi giá trị ổn định của cường độ dòng điện trên miliampe kế và của hiệu điện thế trên vôn

<b>Câu 16: Hai tụ điện có điện dung C</b><small>1</small>=0,4μF và CF và C<small>2</small>=0,6μF và CF ghép song song rồi mắc vào hiệu điện thế U<60V thì một trong hai tụ có điện tích 30μF và CC. Tính hiệu điện thế U và điện tích của tụ kia.

A. 40V và 25μF và CC B. 30V và 5μF và CC C. 25V và 10μF và CC D. 50V và 20μF và CC

<b>Câu 17: Cho dòng điện 4,2A chạy qua một đoạn dây dẫn bằng kim loại dài 80cm có đường </b>

kính tiết diện 2,5mm. Mật độ êlectron dẫn của kim loại này là 8,5.10<small>28</small> êlectron/m<small>3</small>. Thời gian trung bình mỗi êlectron dẫn di chuyển hết chiều dài đoạn dây gần nhất với giá trị nào sau đây?

<b>Câu 18: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R</b><small>1</small>=5Ω; R<small>2</small>=10Ω; R<small>3</small>=3Ω; E=6V; r=2Ω. Tính hiệu điện thế hai đầu điện trở R<small>1</small>.

<b>PHẦN 2. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), </b>

c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

<b>Câu 1: Người ta dùng hai bản kim loại tích điện trái dấu đặt nằm ngang và song song với </b>

nhau, cách nhau một khoảng 10cm. Ở gần sát với bản trên có một giọt thủy ngân tích điện dương q nằm lơ lửng khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U.

a) Điện trường trong khoảng không gian giữa hai bản kim loại nói trên là điện trường đều

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

b) Bản nhiễm điện dương nằm ở trên.

c) Nếu điện tích giọt thủy ngân giảm chỉ cịn 0,5q thì giọt thủy ngân sẽ chuyển động đi lên theo phương thẳng đứng.

d) Nếu hiệu điện thế giữa hai bản chỉ cịn 0,5U (điện tích của giọt thủy ngân vẫn là q, chiều điện trường không thay đổi) thì vận tốc của giọt thủy ngân khi chạm vào bản kim loại (theo chiều dịch chuyển của giọt thủy ngân) là 5m/s.

<b>Câu 2: Đường đặc trưng Vôn – Ampe của hai điện trở R</b><small>1</small> và R<small>2</small>

được cho như hình.

a) Đường đặc trưng Vơn – Ampe của điện trở là hàm bậc nhất xuất phát từ gốc tọa độ.

b) Hệ số góc của đường đặc trưng Vơn – Ampe cho chúng ta biết thời gian dòng điện chạy qua điện trở.

c) Khi U tăng thì R<small>1</small> tăng nhanh hơn R<small>2</small>. d) <small>R12,5R2</small>.

<b>Câu 3: Trên nhãn của bóng đèn 1 có ghi 220V – 20W và bóng đèn 2 có ghi 220V – 10W. Coi </b>

điện trở của mỗi bóng đèn khơng thay đổi.

a) Nếu mắc hai bóng đèn nối tiếp vào hiệu điện thế 220V thì cả hai bóng đèn đều sáng bình thường.

b) Cường độ dịng điện định mức của bóng đèn 1 gấp 2 lần cường độ dịng điện định mức của bóng đèn 2.

c) Điện trở của bóng đèn 2 gấp 2 lần điện trở của bóng đèn 1.

d). Năng lượng điện tiêu thụ của bóng đèn số 1 khi sử dụng ở hiệu điện thế 220V trong thời gian 2 giờ là 0,04kWh.

<b>Câu 4: Hai điện tích điểm q</b><small>1</small> và q<small>2</small> đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng r trong chân không, chúng đẩy nhau với một lực F=1,8N.

a) q<small>1</small> và q<small>2</small> là hai điện tích dương.

b) Nếu khoảng cách giữa hai điện tích tăng lên 2 lần thì lực điện tương tác giữa chúng có độ lớn 0,9N

c) Nếu <small>q1 4 C</small>, lực tương tác giữa hai điện tích vẫn là 1,8N và khoảng cách giữa hai điện tích là r=20cm thì <small>q q12 5 C</small>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

d) Nếu <small>q110 C</small><sup>8</sup>

<small></small> , <small>q24.10 C</small><sup>8</sup>

<small></small> và khoảng cách giữa hai điện tích là r=9cm. Khi đặt một điện tích q<small>3</small> tại C với C cách A 3cm và cách B 6cm thì q<small>3</small> sẽ cân bằng.

<b>PHẦN 3. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.Câu 1: Một tụ điện có các thơng số ghi trên vỏ như hình. Theo các</b>

thơng số này, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có giá trị tối đa là bao nhiêu vôn?

<b>Câu 2: Một điện tích điểm </b><sup>q 2,5 C</sup><small></small> đặt tại điểm M trong điện trường, chịu tác dụng của lực điện có độ lớn là 0,01N. Cường độ điện trường tại M là bao nhiêu V/m?

<b>Câu 3: Công của lực lạ làm dịch chuyển điện lượng 4C từ cực âm</b>

đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là bao nhiêu vôn?

<b>Câu 4: Cường độ điện trường do một điện tích điểm sinh ra tại A và B trên cùng đường sức </b>

<i>điện có độ lớn lần lượt là 3600V/m và 900V/m. Cường độ điện trường E<small>M</small></i> do điện tích nói trên gây sinh ra tại điểm M (M là trung điểm của AB) là bao nhiêu V/m?

<b>Câu 5: Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 1cm. Hiệu điện thế </b>

giữa hai bản dương và âm là 120V. Điện thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa hai bản, cách bản âm 0,6cm là bao nhiêu vôn nếu chọn mốc điện thế ở bản âm?

<b>Câu 6: Có các tụ giống nhau có điện dung là C, muốn ghép các tụ trên thành bộ tụ có điện </b>

dung là 5C/3 thì cần dùng ít nhất là bao nhiêu tụ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.B. ngược chiều đường</b>

sức điện trường.

<b>C. vng góc với đường sức điện trường.D. theo một quỹ đạo bất kỳ.</b>

<b>Câu 3: Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là sai?</b>

<b> A. I = U.R. B. I = U/R. C. R = U/I. D. U = </b>

<b>Câu 4: Đơn vị của điện dung là</b>

<b> A. Fara (F). B. Vol (V). C. Coulomb (C). D. Ampe </b>

<b>A. dòng dịch chuyển của điện tích </b>

<b>B. dịng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự doC. dịng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do D. dịng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm</b>

<b>Câu 7: Điều nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?</b>

<b>A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở điện lượng của vật gọi là điện trở của vật dẫn.B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở của vật dẫn.C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở của vật dẫn.D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở electron của vật gọi là điện trở của vật dẫn.Câu 8: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với</b>

<b> A. hiệu điện thế hai đầu mạch. B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. C. cường độ dòng điện trong mạch. D. thời gian dòng điện chạy qua</b>

<b>Câu 9: Chọn phát biểu đúng. Dịng điện chạy qua một bình acquyA. ln có chiều đi vào cực âm của bình acquy.</b>

<b>B. ln có chiều đi vào cực cương của bình acquy.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>C. có chiều đi vào cực dương khi acquy đang phát dịng điện.D. có chiều đi vào cực dương khi acquy đang được nạp điện.</b>

<b>Câu 10. Hai tụ điện có điện dung C</b><small>1</small> = 2C<small>2</small> ghép song song với nhau thì điện dung của bộ tụ là:

<b> A. 2C</b><small>2</small> <b> B. C</b><small>2</small><b> C. 3C</b><small>2</small><b> D. 3/2 C</b><small>2</small>

<b>Câu 11: Một điện tích điểm - 2.10</b><small>-7 </small>C, đặt tại điểm A trong mơi trường có hằng số điện mơi 2. Véc tơ cường độ điện trường <small></small>

<i><small>E</small></i> do điện tích Q gây ra tại điểm B cách A 6 cm có

<b> A. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2,5.10</b><small>5 </small>V/m.

<b> B. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1,5.10</b><small>4 </small>V/m.

<b> C. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.10</b><small>5 </small>V/m.

<b> D. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.10</b><small>4 </small>V/m.

<b>Câu 12: Một tụ điện có điện dung là bao nhiêu thì tích lũy một năng lượng 0,0015J dưới một</b>

<b>Câu 14: Một dây dẫn có điện trở 50 Ω chịu được dịng điện có cường độ lớn nhất là 300mA. </b>

Hiệu điện thế lớn nhất đặt giữa hai đầu dây dẫn: <b>Câu 17. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình khơng khí thì hút</b>

nhau một lực 21N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện mơi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ:

<b>A. Hút nhau một lực 10 N. B. Hút nhau một lực 44,1 N. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b> C. Đẩy nhau một lực 10 N. D. Đẩy nhau một lực 44,1 N. Câu 18: Một bóng đèn 220 V - 150 W. Nếu dùng ở hiệu điện thế 110 V thì cơng suất là : A. 37,5 W. B. 25 W. C. 75 W. D. 3,75 </b>

<b>Phần II . Trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b) c), d)ở mỗi câu thí sinh chọn đúng (Đ) hoặc sai (S) ?</b>

<b>Câu 1. Một điện tích q = 10</b><small>-7</small> C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, lực điện đẩy điện tích q lực 3.10<small>-3</small> N. Biết M cách điện tích điểm Q 4 cm.

<b>a) Điện tích điểm là điện tích dương. </b>

<b>b) Vectơ cường độ điện tại M luôn hướng vào Q. </b>

<b>c) Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn 3.10</b><small>4</small> V/m.

<b>d) Vectơ cường độ điện trường tại điểm M cùng chiều với vectơ lực điện tại M. </b>

<b>Câu 2. Một điện tích q = 3,2.10</b><small>-19 </small>C chạy từ điểm M có điện thế V<small>M</small> = 10 V đến điểm N có điện thế V<small>N</small> = 5 V. Khoảng cách từ M đến N là 2 cm.

<b>a). Điện tích q di chuyển từ điện thế thấp đến cao. </b>

<b>b). Khi điện tích q di chuyển, chỉ chịu tác dụng của trọng lực. </b>

<b>c). Cường độ điện trường trong vùng không gian MN là 15,625.10</b><small>19</small> V/m

<b>d). Công của lực điện trường là 16.10</b><small>-19</small> J.

<b>Câu 3. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R</b><small>1</small> = 100 , R<small>2</small> = 50 , R<small>3</small> = 200 , E = 40V, r = 2,3 .

<b>a) Mạch điện gồm (R</b><small>1</small> nối tiếp R<small>2</small>) song song R<small>3</small>

<b>b) Điện trở mạch ngoài R</b><small>N</small><b> = 150 . b) Hiệu điện thế hai đầu R</b><small>3</small> là 38,5 V

<b>c) Cơng suất tiêu thụ của mạch ngồi là 26,4 W </b>

<b>Câu 4. Khoảng cách từ cột điện đến nhà là 30 m. Người ta sử dụng dây đơi để đi điện vào nhà,</b>

sợ dây đơn có lõi đồng với tiết diện 0,5 mm<small>2</small> và điện trở suất của đồng 1,8.10<small>-8</small> m. Hiệu điện thế ở cuối dậy nối vào nhà là 220V. Trong nhà sử dụng các thiết bị điện với tổng công suất

</div>

×