Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

sosnhy1 bài tập lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHƯƠNG TRÌNH 2018. XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỌC HIỂU THEO CH </b>Ủ ĐIỂ<b>M: V</b>Ẻ ĐẸ<b>P QUANH EM (SGK K T N</b>Ế <b>ỐI TRI THỨC </b>

<b>VỚI CUỘC SỐNG) CHO H C SINH L</b>Ọ <b>ỚP 2. </b>

<b>Tên h c ph n: </b>ọ ầ <b>Phương pháp dạy học - đọc hiểu ở tiể u h c </b>ọ

<b>Mã h c ph</b>ọ <b>ần:LLP319 Mã lớp: K18DLC Học kì 3, năm học: 2022 </b>

<b>Phú Thọ, tháng 2 năm 2022 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Họ và tên SV/HV: Hoàng Th Thu Hà ị Ngày, tháng, năm sinh: 18/02/1976

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2.2.So sánh yêu cầu cần đạt về kĩ năng đọc của Tiếng Việt lớp 2 chương trình hiện hành (2006) và Tiếng Việt

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3

<b>Phần 1. ĐẶT VẤN ĐỀ </b>

Sự nghi p công nghi p hoá và hiệ ệ ện đại hố đất nước địi hỏi nhà trường c n ầ phải đào tạo ra những con người lao động tự chủ, năng động, sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề. M t y u t quan tr ng góp phộ ế ố ọ ần đáp ứng yêu cầu nói trên là nhà trường phải ti n hế ành đổi mới phương pháp dạy h c nh m "Phát huy tính tích c c, t giác, ọ ằ ự ự chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên".

Để thực hi n nhiệ ệm v này cụ ần tổ chức h p lý quá trình h c t p c a hợ ọ ậ ủ ọc sinh, kích thích nhu cầu, động cơ và hứng thú học tập của học sinh; giúp học sinh có khát vọng, niềm tin để nắm v ng và hoàn thiữ ện tri thức, k năng, kỹ xỹ ảo.

Tất cả các môn học ở trường tiểu học đều đã được chú trọng và đầu tư kĩ lưỡng để phù hợp với nhiệm vụ c a mơn hủ ọc đó đối với s phát triự ển của trẻ, đối v i sớ ự hình thành và yêu thích trong h c tọ ập trong đó đặc bi t coi trệ ọng là mơn Ti ng Viế ệt.

Tiếng Vi t là môn h c quan trệ ọ ọng đối v i h c sinh mớ ọ ở ọi cấp h c nhọ ất là đối với ọc sinh ti u hh ể ọc. Môn Ti ng Vi t không ch cung c p cho các em nh ng ki n ế ệ ỉ ấ ữ ế thức cơ bản về câu về từ trong cuộc sống mà nó cịn giúp học sinh biết suy nghĩ, tạo cho h c sinh h ng thú tìm tòi, khám phá, v các ki n th c v các cách giao ti p và các ọ ứ ề ế ứ ề ế yếu tố văn học và tiếng việt trong cuộc sống.

Mục tiêu của môn Tiếng Việt ở trường tiểu học nhằm: Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (đọc, viết, nói , nghe) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi;Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác của tư duy.Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con người, về văn hóa, văn học của Việt Nam và nước ngồi.Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.”

Tiếng Việt giúp cho các em được làm quen, biết, hiểu về nhiều chủ đề liên quan đến cuộc sống. Các chủ đề được liên kết với nhau theo mạch từng năm học. Trong đó chủ điểm: Vẻ đẹp quanh em (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống) cho học sinh lớp 2.

Giúp các em hiểu được v p bình d , gẻ đẹ ị ần gũi với cuộc sống thực tiễn, hàng ngày c a chúng ta..tủ ừ đó thêm yêu quê hương đất nước Việt Nam tươi đẹp. Tuy nhiên phần đọc – ểu các văn bả hi n, hệ thống các bài tập để các em thêm phần th hi n s hi u biể ệ ự ể ết của mình v ề<b>Vẻ đẹp quanh em</b> cịn khá h n ch . Chính vì ạ ế vậy mà vi c cung c p thêm các hệ ấ ệ thống bài đọc hiểu cho các em h c sinh l p 2 là khá ọ ớ cần thiết. Vì vậy, tơi đã đưa ra bài tiểu lu n: ậ So sánh yêu c u cầ ần đạ ề kĩ năng đọc t v của Tiếng Việt lớp 2 chương trình hiện hành (2006) và Tiếng Việ ớp 2 chương trình t l 2018. Xây d ng hự ệ thống bài tập đọc hiểu theo chủ điểm : <b>Vẻ p quanh em</b>đẹ (SGK Kết nối tri thức vớ uộc sống) cho h c sinh l p 2. i c ọ ớ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

4

<b>Phần 2: NỘI DUNG 2.1. Thực trạng vấn đề </b>

Từ năm học 2021- 2022 tôi được phân công chủ nhiệm và giảng dạy lớp , phụ 2 trách môn Tiếng Việt Lớp Trường Tiểu học Tây Cốc. Qua thực tế giảng dạy, dự giờ 2-

<b>các tiết học Tiếng Việt, nhất là các tiết học về đọc hiểu văn bản, tôi nhận thấy rằng: </b>

+ Đa số các giáo viện đã có nhận thức đúng về nội dung và chương trình mơn Tiếng Việt lớp 2, nhưng chưa cụ thể nhất là trong phân môn đọc – hiểu văn bản.+ Một số giáo viên cũng đã biết sử dụng các bài tập ngoài để phát triển thêm kĩ năng đọc hiểu của học sinh. Một số bài mà giáo viên đưa ra cũng chỉ đơn giản mà chưa có hệ thống câu hỏi phát huy được hết năng lực học tập của học sinh.

+ Một số giáo viên khi đưa ra bài tập vẫn còn loay hoay, băn khoăn về câu trả lời, đáp án.

Ví dụ: Khổ thơ sau bạn nhỏ đã hỏi bố những gì? Nằm ở câu thơ nào trong khổ thơ sau:

Em cầm tờ lịch cũ: - Ngày hôm qua đâu rồi?

Ra ngoài sân hỏi bố Xoa đầu em bố cười. -Ngày hôm qua ở lại Trên cành hoa trong vườn

Nụ hồng lớn lên mãi Đợi đến ngày tỏa hương

-Ngày hôm qua ở lại Trong hạt lúa mẹ trồng Cánh đồng chịe gặt hái Chín vàng màu ước mong

- Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con Con học hành chăm chỉ Là ngày qua vẫn còn. Đối với bài tập này, học sinh cần xác định được rằng:

+ Bạn nhỏ hỏi bố : Ngày hôm qua đâu rồi? và câu trả lời của bố ,và lời căn dặn của bố bạn nhỏ.

+ Nằm ở trong các câu thơ :

C1: Bạn nhỏ hỏi bố ngày hôm qua đâu rồi.

C2: Ngày hôm qua ở lại trong hạt lúa mẹ trồng; trên cành hoa trong vườn; nụ hồng lớn thêm mãi, đợi đến ngày tỏa hương, trong vở hồng của em.

C3: Bố dặn bạn nhỏ phải học hành chăm chỉ để “ngày qua vẫn còn”. Khi học sinh đã xác định được những những đáp án của câu trả lời trên sẽ làm được bài tập trên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

5

Người giáo viên cần đưa ra được những kiến thức đúng và đủ về nội dung của các câu thơ. Từ đó học sinh mới có kiến thức chắc chắn để làm được bài tập.

Khi Học sinh đã xác định được yêu cầu đề bài thì giáo viên cần đưa ra thêm những câu hỏi nâng cao hơn để học sinh có khả năng nhận thức tốt sẽ phát triển tư duy hơn.

Ví dụ: Em hãy đặt một câu văn trong đó có từ hôm qua?Ngày hôm qua là ngày như thế nào?

Xác định được thực trạng như trên, tôi thiết nghĩ trong nội dung dạy học về chủ đề đọc hiểu văn bản cần đưa ra các hệ thống bài tập phù hợp và nhiều hơn nữa để học sinh được tích cực và u thích phân mơn này. Từ đó học sinh sẽ làm tốt hơn trong các đề kiểm tra học kỳ hay các bài khảo sát.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

6

<b>2.2.So sánh yêu cầu cần đạt về kĩ năng đọc của Tiếng Việt lớp 2 chương trình hiện hành (2006) và Tiếng Việt lớp 2 chương trình 2018. </b>

<b>LẬP BẢNG SO SÁNH YCCĐ KỸ NĂNG ĐỌC TIẾNG VIỆT 2 </b> thái cảm xúc của tác giả. Nghe hiểu được yêu cầu của người lớn hoặc bạn bè Trả lời đúng câu hỏi sau khi nghe kể một câu chuyện

Viết đúng chính tả, phân biệt được chữ cái in hoa, in thường

Viết đầy đủ được đoạn văn ngắn trong thời gian cô giáo cái tiếng Việt; biết phân biệt tên chữ cái (a, bê, xê,...) và âm (a, bờ, cờ,...) mà chữ cái và con chữ biểu hiện.

- Đọc đúng và rõ ràng các đoạn văn, câu chuyện, bài thơ, văn bản thông tin ngắn. Tốc độ đọc khoảng 60 - 70 tiếng trong 1 phút. Biết ngắt hơi ở chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nhịp thơ.

- Bước đầu phân biệt được lời nhân vật trong đối thoại và lời người kể chuyện để đọc với ngữ điệu phù hợp.

- Biết đọc thầm.

- Nhận biết được thông tin trên bìa sách: tranh minh hoạ, tên sách, tên tác giả, nhà

Đọc hiểu nội dung

- Biết nêu và trả lời câu hỏi về một số chi tiết nội dung trong văn bản như: Ai? Cái gì? Làm gì? Khi nào? Ở đâu? Như thế nào? Vì sao?

- Hiểu điều tác giả muốn nói qua văn bản đơn giản dựa vào gợi ý.

Đọc hiểu hình thức

- Nhận biết được địa điểm, thời gian, các sự việc chính của câu chuyện.

- Nhận biết được hình dáng, điệu bộ, hành động của nhân vật qua ngơn ngữ và hình ảnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Đọc hiểu: đối tượng đọc gồm văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản thông tin. Đọc hiểu mỗi kiểu văn bản và thể loại nói chung có các yêu cầu cần đạt sau: + Đọc hiểu nội dung văn bản thể hiện qua chi tiết, đề tài, chủ đề, tư tưởng, thông điệp,...;

+ Đọc hiểu hình thức thể hiện qua đặc điểm các kiểu văn bản và thể loại, các thành tố của mỗi kiểu văn bản và thể loại (câu chuyện, cốt truyện, truyện kể, nhân vật, không gian, thời gian, người kể chuyện, điểm nhìn, vần thơ, nhịp thơ, lí lẽ, bằng chứng,...), ngơn ngữ biểu đạt,…;

+ Liên hệ, so sánh giữa các văn bản, kết nối văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội, kết nối văn bản với trải nghiệm cá nhân người đọc; đọc hiểu văn bản đa phương thức,…;

+Đọc mở rộng, học thuộc lòng một số đoạn, văn bản văn học chọn lọc.

- Nhận biết được thái độ, tình cảm giữa các nhân vật thể hiện qua hành động, lời thoại. - Nhận biết được vần trong thơ.

Liên hệ, so sánh, kết nối

Nêu được nhân vật yêu thích nhất và giải thích được vì sao.

Đọc mở rộng

- Trong 1 năm học, đọc tối thiểu 35 văn bản văn học có thể loại và độ dài tương đương với các văn bản đã học.

- Thuộc lịng ít nhất 6 đoạn thơ, bài thơ hoặc đoạn văn đã học; mỗi đoạn thơ, bài thơ, đoạn văn có độ dài khoảng 30 45 chữ.-

<b>Văn bản thông tin </b>

Đọc hiểu nội dung

- Biết nêu và trả lời được câu hỏi về các chi tiết nổi bật của văn bản như: Ai? Cái gì? Làm gì? Khi nào? Ở đâu? Như thế nào? Vì sao?

- Dựa vào gợi ý, trả lời được: Văn bản viết về cái gì và có những thơng tin nào đáng chú ý dựa vào gợi ý.

Đọc hiểu hình thức

- Nhận biết được một số loại văn bản thông tin đơn giản, thông dụng qua đặc điểm của văn bản: mục lục sách, danh sách học sinh, thời khoá biểu, thời gian biểu, văn bản giới thiệu loài vật, đồ vật hoặc văn bản hướng dẫn thực hiện một hoạt động.

- Nhận biết được trình tự các sự việc, hiện tượng nêu trong văn bản.

Liên hệ, so sánh, kết nối

- Nêu được các thơng tin bổ ích đối với bản thân từ văn bản.

- Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thể hiện qua nhan đề, hình ảnh minh hoạ và chú thích hình ảnh.

Đọc mở rộng

Trong 1 năm học, đọc tối thiểu 18 văn bản thơng tin có kiểu văn bản và độ dài tương đương với các văn bản đã học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

8

*Yêu cầu cần đạt về kĩ năng đọc của chương trình 2018 cụ thể hóa hơn về kĩ thuật đọc , đọc hiểu và đọc mở rộng.. Hiểu điều tác giả muốn nói qua văn bản đơn giản dựa vào gợi ý. Mục tiêu hướng tới phát triển năng lực của người học.

<b>2.3.Hệ thống các văn bản và câu hỏi </b>

Nàng Hạ tinh nghịch xen vào :

- Thế mà thiếu nhi lại thích em Thu nhất. Khơng có Thu, làm sao có bưởi chín vàng, có đêm trăng rước đèn, phá cỗ...

Giọng buồn buồn Đơng nói : - Chỉ có em là chẳng ai yêu. Thu đặt tay lên vai Đơng thủ thỉ :

- Có em mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn, có giấc ngủ ấm trong chăn. Sao mọi người lại khơng thích em được ?

<b> </b>Bốn nàng tiên mải chuyện trị, khơng biết bà Đất đã đến từ lúc nào. Bà nói :

- Xuân làm cho cây lá tươi tốt. Hạ cho trái ngọt, hoa thơm. Thu làm cho trời xanh cao, cho học sinh nhớ ngày tựu trường. Cịn cháu Đơng, ai mà ghét cháu được ! Cháu có cơng ấp ủ mầm sống để xn về cây cối đớm chồi nảy lộc. Các cháu đều có ích, đều đáng u.

<b>(Theo Từ Ngun Tĩnh) </b>

1.Đọc th m bài. ầ

2. Em hãy khoanh vào chữ cái trước câu tr l<i><b>ả ời đúng nhất. ( T </b></i>ừ câu 1 đế<i>n câu 6)</i>

<b>Câu 1: B n nàng tiên Xuân, H</b>ố ạ, Thu, Đông gặ<b>p nhau vào th i gian nào trong </b>ờ B. Đông ,xuân, thu

<b>C. Xuân, h</b>ạ, thu, đông

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

9

<b>Câu 3: Theo nàng tiên mùa h , vì sao thi u nhi thích mùa thu? </b>ạ ế A. Thời tiết mát m . ẻ

<b>B. Phá cỗ, rước đèn. </b>

C. Có ngày tựu trường.

<b>Câu 4: </b>Vì sao bà đấ<b>t cho rằng cả ốn nàng tiên đều có ích và đáng u b? A. Xuân cho cây cối tươi tốt. ạ H cho trái ngọt, hoa thơm. Thu trời xanh cao, </b>

<b>Đông ấp ủ mầm sống để xuân về cây c</b>ối đâm chồ<b>i nảy lộc. </b>

B. Cả bốn nàng tiên đều xinh đẹp. C. Cả bốn nàng tiên đều có ích.

<b>Câu 5: Câu chuyện “Chuyện bốn mùa” giúp chúng ta hiể điều u gì? A. Phải yêu thích b</b>ốn mùa trong năm.

<b>B. Bốn mùa trong năm đều có vẻ đẹp riêng và có ích cho cuộc sống..C. Không thích mùa nào. </b>

<b>Câu 6: Câu nào dưới đây chỉ đặc điểm? </b>

A. Bốn nàng tiên c m tay nhay trò chuyầ ện.

<b>B. Các cháu đều có ích, đều đáng u. </b>

<i><b>3. Viết các câu trả lời c a em v o ch chấm. (T </b></i>ừ câu 7 đế<i>n câu 8) </i>

<b>Câu 7: Đặ</b>t một câu v i từ ớ chỉ đặc điể m có trong bài?

<b>Câu 8 : Em thích nh t nhân v t nào trong câu chuy</b>ấ ậ ện “Chuyện b n mùaố ”? Vì sao?

<b>MÙA NƯỚC NỔI </b>

Mùa này, người làng tôi gọi là mùa nước nổi, khơng gọi là mùa nước lũ vì nước lên hiền hoà. Nước mỗi ngày một đâng lên. Mưa dầm đề, mưa sướt mướt ngày này qua ngày khác.

Rồi đến rằm tháng bảy. “Rằm tháng bảy nước nhảy lên bờ”. Dịng sơng Cửu Long đã no đầy, lại tràn qua bờ. Nước trong ao hồ, trong đồng ruộng của mùa mưa hòa lẫn với nước đòng sông Cửu Long.

Đồng ruộng, ườn tược và cây cỏ như biết giữ lại hạt phù sa ở quanh mình, nước lại v trong dần. Ngồi trong nhà ta thấy cả những đản cá ròng ròng, từng đàn, từng đàn theo cá mẹ xi theo dịng nước, vào tận đồng sâu.

Ngủ một đêm, sáng dậy, nước ngập lên những viên gạch. Phải lấy ván, lấy tre làm cầu từ cửa trước vào đến tận bếp. Vui quá! Có cả một cây cầu lắt lỏe ngay dưới mái nhà.

<i>(Theo Nguyễn Quang Sáng) </i>

HOẠ MI HÓT

Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi cất lên những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

10

Trời bỗng sáng ra. Những luồng sáng chiếu qua các chùm lộc mới nhú, rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hồ nhịp với tiếng hoạ mi hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh hơn, những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các lồi hoa nghe tiếng hót trong suốt của hoạ mi chợt bừng giấc, xoè những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hót dìu dặt của hoạ mi giục các lồi chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ngợi ca núi sông đang đổi mới.

Chim, mây, nước và hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của hoạ mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc... Hoạ mi thấy lịng vui sướng, cố hót hay hơn.

(Theo Võ Quảng)

<b>TẾT ĐẾN RỒI </b>

Tết là khởi đầu cho một năm mới, là dịp lễ được mong chờ nhất trong năm. Vào dịp Tết, các gia đình thường gói bánh chưng hoặc bánh tét. Bánh chưng hình vng, gói bằng lá dong. Bánh tét hình trụ, thường gói bằng lá chuối. Cả hai loại bánh đều làm từ gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn.

Mai và đào là hai loài hoa đặc trưng cho Tết ở hai miền Nam, Bắc. Hoa mai rực rỡ sắc vàng. Hoa đào thường có màu hồng tươi, xen lẫn lá xanh và nụ hồng chúm chím.

Ngày Tết, người lớn thường tặng trẻ em những bao lì xì xinh xắn, với mong ước các em mạnh khỏe, giỏi giang. Tết là dịp mọi người quây quần bên nhau và dành cho nhau những lời chúc tốt đẹp.

<b> ( Ánh Dương) </b>

1.Đọc th m bài. ầ

2. Em hãy khoanh vào chữ cái trước câu tr l i <i><b>ả ờ đúng nhất. ( T </b></i>ừ câu 1 đế<i>n câu 4)</i>

<b>Câu 1: Trong bài có những loại bánh nào? </b> B. Lá chuối, lá dong, gạo n p, th t l n. ế ị ợ

<b> C. Gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn, gói bằng lá dong hoặc lá chuối. Câu 3: </b>Hoa đào và hoa mai nở<b> vào mùa nào? </b>

<b>A. Tết đến, xuân v . </b>ề B. Mùa xuân, mùa thu C. Mùa đông, mùa xuân.

<b>Câu 4: Người lớn mong ước điều gì khi t ng bao lì xì cho tr</b>ặ <b>ẻ em? A. Mong ướ</b>c trẻ em hay ăn, chóng lớn

<b>B. Mong ước trẻ em khỏe mạnh, giỏi giang. </b>

C. Mong ước trẻ em chăm học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

11

<i><b>3. Viết các câu trả lời c a em v o ch chấm. (T </b>ừ câu đế5 n câu 6) </i>

<b>Câu 5: Em thích nh ng ho</b>ữ ạt động nào của gia đình trong dịp T t? ế

<b>Câu 6 : Đặt m t câu gi</b>ộ ới thiệu v lồi hoa em thích? ề

<b>GIỌT NƯỚC VÀ BIỂN LỚN </b> Lượn trên bãi cỏ Chảy xuống chân đồi.

Suối gặp bạn rồi Góp thành sơng lớn Sông đi ra biển Biển thành mênh mông. Biển ơi, có biết Biển lớn vơ cùng Từng giọt nước trong Làm nên biển đấy!

( Nguyễn Bao) 1.Đọc th m bài. ầ

2. Em hãy khoanh vào chữ cái trước câu tr l<i><b>ả ời đúng nhất. ( T </b></i>ừ câu 1 đế<i>n câu 4)</i>

<b>Câu 1: Những sự ật đượ vc nh</b>ắc đến trong bài thơ? <b>A. Giọt nước mưa, dịng suối, bãi cỏ, đồi, sơng, biển.</b>

B. B<b>ạn, </b>dịng su i, bãi cố ỏ, đồi C. Dòng su i, bãi cố ỏ, đồi, sông, biển

<b>Câu 2: Những gì góp phần tạo nên dịng suối nhỏ? </b>

A. Dòng suối, mưa. B. Giọt nước, sông, bi n ể

C. Những giọt mưa góp phần tạo nên dịng suối nhỏ.

<b>Câu 3: </b>Những dịng sơng từ đâu mà có?<b> A. Những dịng suối nhỏ góp thành sơng. </b>

B. Mưa, biển tạo thành. C. Giọt mưa và dòng suối

<b>Câu 4: </b>Bài thơ cho ta biết điề<b>u gì? A. Mưa tạo thành suối </b>

<b>B. Nói về hành trình giọt nước đi ra biển.</b>

C. Sơng ch y ra bi n. ả ể

<i><b>3. Viết các câu trả lời c a em v o ch chấm. (T </b>ừ câu đế5 n câu 6) </i>

<b>Câu 5: Tìm t t s v</b>ừ ả ự ật có trong bài thơ?

<b>Câu 6 : Viết câu nói l</b>ời cảm ơn với giọt nước?

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×