Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

ĐỀ TÀI Báo cáo cuối kì môn học Kỹ thuật phòng thí nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 51 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small> BỘ CÔNG THƯƠNG</small></b>

<small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</small>

<b><small>ĐỀ TÀI: Báo cáo cuối kì mơn học Kỹ thuật phịng thí nghiệm</small></b>

<i><small>Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Huỳnh Nguyễn Quế Anh </small></i>

<small>Môn học: Kỹ thuật phịng thí nghiệm LỚP: DHTP18ATT</small>

<small>Huỳnh Trần Ngun Khơi-22650911</small>

<small>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>II.Câu hỏi sinh viên cần chuẩn bị...33</small></b>

<b><small>III.Cách tiến hành thí nghiệm...40</small></b>

<b><small>IV.Nhận xét và kết luận...50</small></b>

<i><b><small>Lời cảm ơn dành cho cô...51</small></b></i>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Bài báo cáo thực hành số 5 xác định sai số của một số dụng cụ đo thể tích </b>

<b>I. Mục đích</b>

<b> - Xác định sai số của các dụng cụ thủy tinh: pipet, bình định mức, </b>

<b>II.Câu hỏi sinh viên cần chuẩn bịCâu 1.Mục tiêu bài thí nghiệm</b>

-Kiểm tra, tính đúng đắn của mỗi dụng cụ

-Đo lường, thử nghiệm ghi chép các số liệu để so sánh và đánh giá

-Hiểu rõ bản chất cơ chế hoạt động, quy trình làm, hướng dẫn cách dùng -Biết ghi nhận số liệu kết quả sau mỗi thí nghiệm, xác định tính tốn sai số trong q trình làm

<b>Câu 2.Phương pháp nào hoặc các hoạt động nào trong bài thí nghiệm để hồn thành các mục tiêu đó </b>

-Đọc giáo trình + tìm hiểu kỹ trước khi làm thí nghiệm -Chuẩn bị mẫu đúng

-Kiểm tra dụng cụ đầu giờ

-Thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên và sách

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Câu 3.Liệt kê các câu hỏi có thể về các phương pháp thí nghiệm hay hoạt động trong lớp để đảm bảo sinh viên có thể hiểu được trước khi tiến hành làm thí nghiệm</b>

-Cách đọc chỉ số trên các dụng cụ đo thể tích?

-Cách tính tốn và trình bày kết quả môt cách khoa học? -Các quy tắc của dụng cụ khi làm thí nghiệm ?

<b>Câu 4.Nhóm thí nghiệm phải thu nhập các số liệu nào?</b>

-Thể tích thực và sai số của Pipet

-Thể tích sai số trung bình để hiệu chỉnh bình định mức

-Lấy các thể tích tương ứng 5ml, 10ml, 15ml, 20ml, 25ml và cân các thể tích

<b>Câu 5. Liệt kê các câu hỏi nếu có về việc tính tốn </b>

-Làm sao tính tốn sai số trong thí nghiệm ? -Cách so sách sai số với dụng cụ của mỗi nhóm ?

-Sử dụng cơng thức gì tính dung dịch hịa tan, cân bao nhiêu gam chất để pha ?

<b>Câu 6. Trong báo cáo thí nghiệm, số liệu nào sẽ được thể hiện trên bảng biểu? </b>

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

-Số định lượng

-Số liệu thông kế ( độ chênh lệch, giá trị trung bình,..) -Kết quả so sánh sau mỗi lần thí nghiệm

<b>Câu 7.Trong báo cáo thí nghiệm, số liệu nào sẽ được thể hiện trên biểu đồ? </b>

-Thể tích, nhiệt độ của dụng dịch đã được đo -Thời gian đã thực hiện các thí nghiệm

-Các chỉ số thơng tin liên quan đến thí nghiệm thực hiện.

<b>Câu 8. Trong báo cáo thí nghiệm, điểm nào sẽ là điểm bàn luận chính?</b>

-Kết quả chính sau mỗi thí nghiệm

-Suy nghĩ đánh giá kết quả sau mỗi thí nghiệm -So sánh kết quả “lý thuyết” và thực hành -Xác định sai số sau mỗi thí nghiệm

-Các điểm thiếu sót trong q trình làm thí nghiệm -Biện pháp khắc phục

<b>III.Ngun tắc </b>

-Cho nước cất vào các dụng cụ cần xác định thể tích cho tới vạch chứa phạm vị đo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

-Cân bằng cân kỹ thuật để xác định khối lương nước chứa trong dụng cụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Kết quả</b>

<b>Thí nghiệm 2: Xác định thể tích thực của bình định mức </b>

Dụng cụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Kết quả: </b>

<b>V.Nhận xét và kết luận</b>

Qua bài thí nghiệm em có nhận xét và kết luận là

-Qua thí nghiệm em thấy được sự sai số chênh lệch của Buret

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Một số nguyên nhân gây ra sai số trong phương án thí nghiệm: -Thao tác làm thí nghiệm chưa chính xác.

-Ghi kết quả chưa chính xác với kết quả thí nghiệm. Đề xuất cách khắc phục:

-Thao tác thí nghiệm phải chính xác.

-Thực hiện thao tác ghi kết quả đúng, phù hợp với kết quả thí nghiệm.

<b>Bài báo cáo thực hành số 6 kỹ thuật sử dụng các dụng cụ đo khối lượng và cách đo tỷ trọng </b>

<b>I.Mục đích</b>

-Mục đích của kỹ thuật sử dụng các dụng cụ đo khối lượng là để xác định khối lượng của một vật.

<b>II.Câu hỏi sinh viên cần chuẩn bị</b>

<b>Câu 1. Trọng lượng là gì? Khối lượng là gì? Tỷ khối là gì?</b>

-Trọng lượng là một dạng của lực (như sức hút của Trái Đất) tác động lên vật.

-Khối lượng là lượng vật chất chứa trong đó, nó khơng phụ thuộc vào vị trí tương đối của nó so với mặt đất.

-Tỷ khối là tỷ số giữa khối lượng riêng của một chất và khối lượng riêng của một chát khác ở những điều kiện xác định.

<b>Câu 2. Phát biểu định luật Arshimet? Điểm không trong phù kế có </b>

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>thể đo những dung dịch nhỏ hơn 1 nằm dưới hay trên </b>

-Một vật thể hoàn toàn hay một phần ngập trong chất lỏng sẽ chịu một lực đẩy hướng lên bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật thể chiếm chỗ.

-Nếu ta cho một vật thể có trọng lượng riêng nhỏ hơn 1 vào nước, thì vật thể sẽ nổi lên trên mặt nước. Lực đẩy Archimedes sẽ lớn hơn trọng

lượng của vật thể, khiến vật thể nổi lên. Trong trường hợp này, điểm không trong phù kế sẽ nằm dưới vật thể.

<b>Câu 3. Tại sao khi đo tỷ trọng bằng phù kế ta phải loại bỏ bọt?</b>

-Vì bọt khí có độ gắn kết và khả năng chịu lực hút. Các bọt khí làm giảm

-Dùng cân kỹ thuật khi ta cần độ chính xác cao 0,01g – 0,001g

<b>Câu 5. Trình bày các thao tác trên cân phân tích.</b>

-Căm điện, khởi động cân trước 10 phút để cân có chế độ ổn định

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

-Bấm nút C để cần tự hiệu chỉnh, nút này mỗi ngày chỉ bấm 1 lần sau khởi động.

-Kiểm tra độ sách của chén cân -Đưa chén cân lên bàn cân

-Ghi khối lượng của chén cân (có thể dùng nút TARR để trừ bì nếu được) M<small>0</small>

-Cân ướt lượng khối lượng mẫu cần thiết. trên cân kỹ thuật (khối lượng mẫu + chén nhỏ hơn khối lượng cân cho phép)

Đưa chén cân có chứa mẫu lên cân phấn tích, đọc khối lượng M<small>1</small>

-Tính khối lượng mẫu đo chính xác (m =M<small>1</small>- M<small>0</small>)

-Đưa chén ra khỏi bàn cân và tắt cân bằng nút on/off không được rút trực tiếp từ ổ.

<b>Câu 6. Mục tiêu bài thí nghiệm</b>

Mục tiêu của bài thí nghiệm là:

-Xác định khối lượng chính xác của một chất hóa học -Đo tỷ trọng của một chất hóa học

-Đánh giá độ chính xác và độ tin cậy của phương pháp đo

-Đánh giá kết quả: Bàn luận về kết quả thu được từ việc đo khối lượng và đo tỷ trọng.

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Câu 7. Phương pháp nào hoặc các hoạt động nào trong bài thí nghiệm để hịa thành các mục tiêu đó? </b>

-Các phương pháp và hoạt động cụ thể trong bài thí nghiệm hồn thành

+Kiểm tra độ chính xác và độ tin cậy:

So sánh kết quả đo với giá trị chính xác đã biết trước đó hoặc so sánh với kết quả đo bằng phương pháp khác.

Thực hiện đo lặp lại để xác định độ lệch và độ phân tán của kết quả đo. Đánh giá độ chính xác bằng tính tốn sai số và độ chính xác tương đối.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Câu 8. Liệt kê các câu hỏi có thể về các phương pháp thí nghiệm hayhoạt động trong lớp để đảm bảo sinh viên có thể hiểu được trước khi tiến hành làm thí nghiệm</b>

-Làm sao tính tốn sai số trong thí nghiệm ? -Cách so sách sai số với dụng cụ của mỗi nhóm ?

- Các phương pháp đo khối lượng nào có thể được áp dụng để đảm bảo độ chính xác trong các thí nghiệm hóa học?

<b>Câu 9. Nhóm thí nghiệm phải thu nhập các số liệu nào? </b>

Nhóm cần thu nhập số liệu là:

-Khối lượng của mẫu thử: bằng cách sử dụng dụng cụ đo khối lượng như cân phân tích hoặc cân điện tử.

-Thể tích của mẫu thử: bằng cách sử dụng dụng cụ đo thể tích như ống nghiệm hoặc bình định mức

-Tỷ trọng mẫu thử: Sử dụng kết quả khối lượng và thể tích đã đo được, tính tốn tỷ trọng bằng cách chia khối lượng cho thể tích

<b>Câu 10. Liệt kê các câu hỏi nếu có về việc tính tốn </b>

-Cách tính sai số, độ chính xác tương đối khi ta tính tốn tỷ trọng ?

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

-Cách so sánh và nhận biết kết quả tính tốn tỷ trọng với các giá trị mặc

+Mã số hoặc tên mẫu thử + Ngày thực hiện thí nghiệm +Điều kiện mơi trường

-Số liệu về khối lượng:

+Kết quả đo khối lượng của mẫu thử -Số liệu về thể tích:

+ Kết quả đo thể tích của mẫu thử

+Các giá trị thể tích đã được tính tốn (nếu có) -Số liệu về tỷ trọng:

+Kết quả tính tốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Câu 13. Trong báo cáo thí nghiệm, điểm nào sẽ là điểm bàn luận chính? </b>

Trong báo cáo thí nghiệm về kỹ thuật sử dụng các dụng cụ đo khối lượng và cách đo tỷ trọng, điểm bàn luận chính có thể là:

-Mô tả phương pháp đo: Bàn luận về các dụng cụ và thiết bị được sử dụng để đo khối lượng và đo tỷ trọng.

-Quy trình đo: Bàn luận về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đo, bao gồm các sai số có thể xảy ra và cách giảm thiểu sai số.

-Xử lý dữ liệu: Bàn luận về các phương pháp tính tốn và xử lý dữ liệu, bao gồm việc tính tốn giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và các chỉ số

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

+Tiến hành song song hai mẫu để lấy giá trị trung bình

+Dung tích kế được sấy khô cẩn thận trong 30 phút trước khi sử dụng ở nhiệt độ 105<small>0</small>C

+Cân dung tích kế để biết khối lượng dung tích kế

+Cho đầy etanol vào dung kế rồi cân để biết khối lượng G

+Cân khoảng 10gam bột soda đã được nghiền mịn, sấy khô ở 120<small>0</small>C trong một giờ trước đó trên cân phân tích bằng becher 100mL để biết khối lượng P

+Dùng etanol chuyển lượng soda vào dung tích kế, sao cho tổng thể tích etanol tiêu tốn khoảng 40mL (etanol có d=0,789gam/mL)

+Đun cách thủy trong vòng 1 giờ ở 65<small>0</small>C +Thêm etanol cho đày dung tích kế

+Cân dung tích kế để khối lượng F từ đó tính tốn kết quả

2.Kết quả Lần 1:

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Thí nghiêm 2: Đo tỷ trọng của chất lỏng:</b>

Cách thực hành:

Pha các dung dịch NaCL

+Dung dịch NaCl 10%: Cân trên cân kỹ thuật 10gam NaCl hòa tan bằng

+Dung dịch cồn 50<small>0</small>, 30<small>0</small>, 15<small>0</small>tượng trưng cho dung dịch có d <1 +Dung dịch NaCl 30%, NaCl 20%, NaCl 10%

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Cồn 30^o = 30g^o g/cm3 Cồn 15^o = 15g^o g/cm3

<b>IV.Nhận xét và kết luận</b>

Qua bài thí nghiệm em có nhận xét và kết luận là:

-Sự chênh lệch về các thông số khi đo, cân trên cân phân tích với các nhóm khác là khá lớn do kỹ thuật của các nhóm.Làm kết quả khơng ổn định và khơng giống nhau

-Do kỹ thuật nhóm em làm nhanh và kĩ thuật khơng chính xác dẫn đến sự sai số trong thí nghiệm

Biện pháp:

-Thao tác thí nghiệm phải chính xác.

-Thực hiện thao tác ghi kết quả đúng, phù hợp với kết quả thí nghiệm.

<b>Bài báo cáo thực hành số 7 pha dung dịch theo các loạinồng độ hoặc các giá trị pH</b>

<b>I.Mục đích </b>

-Xác định sự tương tác và thay đổi trong tính chất của dung dịch khi có sự thay đổi về nồng độ hoặc pH.

-Từ đó hiểu các quy luật và sự phụ thuộc của tính chất hóa học và nồng độ hoặc pH của dung dịch.

<b>II.Câu hỏi sinh viên cần chuẩn bị</b>

<b>Câu 1. Nồng độ chính là gì? Nồng độ phụ là gì? Khi nào sử dụng cácloại dung dịch đó</b>

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Nồng độ chính: là loại nồng độ có giá trị chính xác. Những dung dịch được biểu thị nồng độ này phải được pha từ chất gốc và cân trên cân phân tích hay nó phải được thiết lập nồng độ từ dung dịch tiêu chuẩn khác

Nồng độ phụ: là các loại nồng độ mà giá trị của nó có nồng độ chính xác khơng cao do những lý do sau:

-Lượng cân của chúng không được cân trên cân phân tích -Hóa chất khơng tinh khiết đạt tiêu chuẩn PA

-Khi pha chế chúng không thực hiện định mức bằng định mức đạt chuẩn Đặc điểm:

-Dùng cho các phản ứng mang tính chất quan sát -Dùng làm môi trường cho phản ứng xảy ra

-Phục vụ cho công việc pha chế

<b>Câu 2. Chứng minh cơng thức CM=(10*d*c%)/M</b>

<b>Câu 3. Có cần thiết phải viết phản ứng hóa học, cần bằng phương trình trước khi pha chế dung dịch theo nồn độ đương lượng?</b>

Có vì:

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Bằng cách viết phản ứng hóa học trước, chúng ta có thể xác định chính xác chất phản ứng và sản phẩm. Từ đó ta có thể tính được nồng độ và lượng chất cần sử dụng cho từng thành phần trong phân tử. Khi đã cân bằng được phương trình phản ứng, bạn có thể tính tốn nồng độ chính xác để pha dung dịch theo đúng tỷ lệ. Điều này gần như đảm bảo sự thành cơng của thí nghiệm.

<b>Câu 4. Người ta nói nồng độ đương lượng thay đổi theo từng phản ứng? Vì sao?</b>

Nồng độ đương lượng thay đổi theo từng phản ứng vì nồng độ đương lượng của các chất tham gia có thể khác nhau tùy theo điều kiện và quá trình phản ứng. Bằng cách điều chỉnh nồng độ, chúng ta có thể tác động và kiểm soát tốc độ phân tử cũng như hiệu quả của q trình hóa học.

<b>Câu 5. Chứng minh cơng thức Cn=n.CmCâu 6. Mục tiêu của bài thí nghiệm là gì ?</b>

<b>- Pha dung dịch theo các loại nồng độ hoặc các giá trị PH</b>

<b>Câu 7. Phương pháp nào hoặc các hoạt động nào trong bài thí nghiệm để hồn thành các mục tiêu đó ?</b>

-Tính tốn lượng chất tan cần dùng trong thí nghiệm -Hiểu nồng độ phần tram và giá trị PH

-Pha chế dung dịch

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Câu 8. Liệt kê các câu hỏi có thể về các phương pháp thí nghiệm hayhoạt động trong lớp để đảm bảo sinh viên có thể hiểu được trước khi tiến hành làm thí nghiệm</b>

-Tại sao phải tính lượng chất tan? -Tại sao phải tính nồng độ phần trăm? -Tại sao phải tính giá trị PH?

-Tại sao phải tính pha chế dung dịch?

<b>Câu 9. Nhóm thí nghiệm phải thu nhập các số liệu nào?</b>

-Lượng cân Nacl và thể tích cồn tuyệt đối để pha chế dung dịch có nồng độ phần trăm.

-Pha chế dung dịch theo nồng độ tỉ lệ -Pha chế dung dịch theo nồng độ mol -Pha chế dung dịch theo nồng độ -Pha chế dung dịch theo nồng độ ppm

<b>Câu 10. Liệt kê các câu hỏi nếu có về việc tính tốn</b>

-Cách tính lượng chất tan trong thí nghiệm -Cách tính lượng chất cần pha dung dịch

-Tính giá trị pH bằng cơng thức gì và trình bày ra sao

<b>Câu 11. Trong báo cáo thí nghiệm, số liệu nào sẽ được thể hiện trên bảng biểu?</b>

Số liệu được thể hiện trên bảng biểu là -Kết quả thí nghiệm của các bài

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

kết quả nhóm mình qua thí nghiệm.

-Tính ổn định của dung dịch: theo dõi bằng mắt hoặc qua các thơng số đo được ví dụ nồng độ hoặc giá trị pH của dung dịch .

-Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến kết quả cuối: Ta có thể ghi chú nhiệt độ mơi trường, độ ẩm, thời gian làm,..

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Thí nghiệm 1: Pha chế dung dịch theo nồng độ %</b>

-Pha chế 100g dung dịch Nacl 10% 20% 30% -Pha 100ml dung dịch cồn 10^o 20^o 30^o

<b>Thí nghiệm 2: Pha chế dung dịch nồng độ tỷ lệ:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

-Pha 100mL dung dịch H<small>2</small>SO<small>4</small> 0,1M

-Từ tinh thể NaOH pha 100mL NaOH 0,1M

<b>IV.Nhận xét và kết luận</b>

-Chúng ta cần tính tốn và sử dụng cơng thức để pha chế dung dịch có nồng độ chính xác theo u cầu bài cho.

-Kết quả thực hành có chênh lệch sai số so với kết quả lý thuyết -Sai số trên có nhiều lý do:

+Do kỹ thuật bạn làm sai, không chính xác +Do thời gian hối thúc

Biện pháp khắc phục

-Cần chú ý hơn đến số liệu lý thuyết và số liệu thực tế, các nhóm cần thống nhất về số liệu và được phép sai lệch nhau một lượng đo nhất định. Làm việc và thao tác tay tốt hơn để dữ liệu thu được sẽ đạt kết quả tốt hơn, giúp quá trình diễn ra suôn sẻ và ổn định. Nên hạn chế làm lại quá nhiều để tiết kiệm hóa chất và tránh làm lại quá nhiều sẽ gây mệt mỏi. và mất năng suất hiệu quả.

<b>Bài báo cáo thực hành số 8 kỹ thuật chuẩn độ và thiết lập nồng độ dung dịch</b>

<b>I.Mục đích </b>

<small>32</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

-Hiệu chính xác nồng độ của dung dịch bằng một dung dịch bằng một dung dịch tiêu chuẩn khác, trước khi dùng dung dịch này thực hiện thí nghiệm đo lường

- Quá trình thiết lập được thực hiện bằng cách cho dung dịch cần thiết lập nồng độ chuẩn độ với một dung dịch tiêu chuẩn khác với một chỉ thị thích hợp. Từ thể tích tiêu tốn của dung dịch tiêu chuẩn người ta tính nồng độ thực của dung dịch cần thiết

<b>II.Câu hỏi sinh viên cần chuẩn bị</b>

<b>Câu 1: Mục tiêu của bài thí nghiệm là gì?</b>

-Xác định một mối quan hệ nguyên nhân và kết quả

-Đo lường và mô tả các hiện tượng:tồn tại trong tự nhiên hoặc trong một hệ thống cụ thể.

-Xác định và giải quyết vấn đề cụ thể trong lĩnh vực nghiên cứu.

- Q trình thí nghiệm thường bao gồm việc thiết kế, thực hiện, thu thập dữ liệu, phân tích và đưa ra kết luận dựa trên mục tiêu cụ thể của nghiên cứu.

<b>Câu 2: Phương pháp nào hoặc các hoạt động nào trong bài thí nghiệm để hịa thành các mục tiêu đó?</b>

-Đọc tài liệu và nghiên cứu kĩ các phần trong bài -Vẽ sơ đồ thí nghiệm

-Chuẩn bị các cơng thức tính tốn lượng hóa chất -Ghi lại các số liệu, kết quả sau mỗi thí nghiệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Câu 3: Liệt kê các câu hỏi có thể về các phương pháp thí nghiệm hay hoạt động trong lớp để đảm bảo sinh viên có thể hiểu được trước khi tiến hành làm thí nghiệm</b>

-Tại sao cần phân tích dữ liệu sau khi thu thập?

-Lý do vì sao cần xác định mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu trước khi tiến hành bài thí nghiệm?

-Phương pháp thí nghiệm là gì?

<b>Câu 4: Nhóm thí nghiệm phải thu nhập các số liệu nào?</b>

Nhóm cần thu nhập các số liệu là:

-Số dung dịch tiêu hao của Na2B4O7 sau mỗi thí nghiệm chuẩn độ -Số dung dịch tiêu hao của H2C2O4

-Các số liệu hóa chất trước khi thiết lập

<b>Câu 5: Liệt kê các câu hỏi nếu có về việc tính tốn</b>

Cơng thức tính tốn nào được sử dụng trong thí nghiệm ? Cách tính tốn độ lệch chuẩn kết quả của thí nghiệm ? Cách trình bày cơng thức đúng ?

<small>34</small>

</div>

×