Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 38 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>I. PHẦN TỔNG QUAN1. Thông tin về giáo viên:</b>
+ Họ và tên giáo viên: + Tuổi:
+ Giới tính:
+ Bộ mơn giảng dạy: + Thâm niên cơng tác:
Chương trình STEM Robotics được phát triển bởi tổ chức Robomatter thuộc Học viện Robotics của trường Đại học Carnegie Mellon (Mỹ). Robomatter là tổ chức đi đầu trong nghiên cứu áp dụng robot trong môi trường học tập nhằm tạo động lực cho học sinh và giáo viên trong việc dạy và học các lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật và tốn học.
Các bài học trong chương trình STEM Robotics được xây dựng theo những chủ đề dựa trên các vấn đề thực tiễn. Học sinh từ đó sẽ sử dụng robot và các cơng cụ lập trình để mơ phỏng. Điều này cho phép học sinh được học các kiến thức tích hợp của 4 lĩnh vực Công nghệ - Kỹ thuật - Khoa học - Toán học 4 lĩnh vực này là 4 lĩnh vực trong giáo dục STEM.
Với điều kiện thực tế của nhà trường cịn khó khăn, việc học sinh tiếp cận thực hành lập trình điều khiển robot chưa thể thực hiện được thì việc lập trình robot ảo là một giải pháp giúp học sinh tìm hiểu về lập trình một cách trực quan; kèm theo đó là các bài học mở thúc đẩy và động viên các em tự mình khám phá khoa học và kỹ thuật bằng cách tìm hiểu, lập mơ hình và thiết kế giải pháp sáng
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">tạo. Stem robotics sẽ mang đến một phương pháp giảng dạy hiệu quả thực tế giúp học sinh tiếp thu một cách nhanh chóng.
<b>b) Câu hỏi định hướng của chủ đề:</b>
Câu 1: Tìm hiểu về robot Vexcode VR
Câu 2: Các cấu trúc điều khiển em đã được học? Câu 3: Tìm hiểu mê cung tường?
Câu 4: Lập trình điều khiển robot phá giải mê cung tường?
Phương án 1: robot phải đi qua các điểm A, B, C, D trước khi về đích; Phương án 2: robot phải đi qua các điểm 1, 2, 3, 4 trước khi về đích
<b>3. Phân tích chủ đề STEM</b>
a) Các yếu tố STEM trong chủ đề
<b>STTYếu tố STEMNội dung được đưa và chủ đề</b>
<b>1S (Science)</b>
<b>- Các cấu trúc điều khiển</b>
- Lập sơ đồ khối của thuật toán - Xây dựng thuật tốn
- Sử dụng ngơn ngữ kéo thả để lập trình điều khiển robot hồn thành mục tiêu chủ đề
<b>2T (Technology)</b>
<b>- Công nghệ xây dựng robot ảo Vexcode VR</b>
- Ứng dụng các cảm biến khoảng cách, cảm biến va chạm để điều khiển robot.
- Tìm hiểu về cơng nghệ thực tế ảo
- Tìm hiểu về công nghệ thông tin, củng cố thêm kiến thức đã được học về các phần mềm trình chiếu, phần mềm soạn thảo văn bản, chụp ảnh màn hình, chỉnh sửa ảnh, cắt ghép video..
<b>3E (Engineering)<sup>- Quy trình xây dựng thuật tốn</sup></b><sub>- Lập trình điều khiển robot</sub>
<b>4M (Mathematics)</b>
- Xác định khoảng cách trong mê cung tường - Xác định góc quay của robot trong q trình điều khiển
- Xác định biến logic trong quá trình điều khiển
<b>b) Những mơn học, khối lớp, chương, bài có thể triển khai thực hiện chủ đề- Môn Tin học: Chủ đề: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính (lớp</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>- Bảng cụ thể hóa cơng việc(thực hiện trong 1 tuần):</b>
<b>Hoạt động 1. Xác định vấn đề</b>
1. Lựa chọn chủ đề
2. Phân công nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm, lập kế hoạch thực hiện
3. Thống nhất tiêu chí sản phẩm
- Nghiên cứu tài liệu, nêu và giải
Nghiên cứu kiến thức nền
1. Cấu tạo của robot Vexcode VR 2. Cách điều khiển robot Vexcode VR, Các khối lệnh cơ bản.
3. Các cảm biến va chạm, cảm biến khoảng cách của robot Vexcode VR. Cách hoạt động của các cảm biến đó. 4. Các cấu trúc điều khiển đã được học.
5. Tìm hiểu sân chơi mê cung tường
- Nghiên cứu tài
- Sơ đồ thuật toán - Thuật toán được xây dựng
3 ngày thực hiện ngoài giờ lên lớp
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>Hoạt động 3: Trình bày và bảo vệgiải pháp</b>
1. Báo cáo kiến thức nền.
2. Báo cáo sơ đồ thuật toán, thuật toán cấu trúc robot, sơ đồ khối của thuật toán, thuật toán xây dựng,
1. Thực hành lập trình điều khiển trên máy tính (trực tiếp trên địa chỉ https:// của robot phá giải Mê cung tường
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>7. Địa điểm thực hiện: Lớp học, phịng máy tính, ngồi lớp học8. Mục đích cần đạt sau khi thực hiện chủ đề</b>
<b>a) Kiến thức</b>
- Trình bày được cấu tạo, cách hoạt động của robot Vexcode VR ảo trên môi trường web tại địa chỉ ;
- Nêu được những cấu trúc điều khiển; - Sơ đồ khối của thuật toán điều khiển robot;
- Xây dựng được thuật toán điều khiển robot phá giải Mê cung tường bằng ngơn ngữ lập trình khối “Kéo – thả”
<b>b) Năng lực</b>
<b>* Năng lực chung:</b>
<i>- Năng lực tự học và tự chủ: Tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến chủ đề.</i>
Ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập, chuẩn bị bài thuyết trình và kết quả nghiên cứu kiến thức nền, thiết kế sơ đồ tư duy để báo cáo.
<i>- Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ</i>
được đề ra, tự đánh giá lẫn nhau; năng lực trình bày báo cáo trước tập thể, phản biện bảo vệ phương án của mình.
<i>- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: </i>
+ Phát hiện giải quyết vấn đề khi theo dõi, quan sát, đề xuất thuật toán điều khiển robot
+ Phân công nhiệm vụ phù hợp với các thành viên trong nhóm.
<b>* Năng lực đặc thù (Năng lực tin học):</b>
- NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông: HS biết các quản lý trang thiết bị phịng máy tính, sử dụng hiệu quả;
- NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông: HS làm việc trên môi trường số, được hỗ trợ cơng nghệ thơng tin để lập trình điều khiển robot hồn thành mục tiêu;
- NLd: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thông trong học và tự học: HS được tự học, tự tìm hiểu trên Internet kiến thức nền trong chủ đề, vận dụng bài học để tạo được bài trình chiếu báo cáo trước tập thể;
- NLe: Biết tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thơng tin an tồn trên Internet, trình bày giới thiệu được sản phẩm số, nhận biết sơ lược về ngành nghề lập trình thuộc lĩnh vực tin học.
<b>c) Phẩm chất</b>
- Trách nhiệm: Có tránh nhiệm trong cơng việc thực hiện nhiệm vụ được giao, trong hoạt động, hợp tác nhóm. Có ý thức trách nhiệm khi thực hành nhiệm vụ trên môi trường số;
- Trung thực: Trung thực trong việc đánh giá kết quả học tập cho nhóm bạn, của các bạn trong nhóm;
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">- Chăm chỉ: Chăm chỉ nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu các kiến thức liên quan đến chủ đề từ SGK Tin học, Toán, Internet
<b>II. PHẦN CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN</b>
<b>1. Các nguyên vật liệu, phương tiện, thiết bị cần sử dụng</b>
- Soạn kế hoạch thực hiện của dự án, tài liệu hỗ trợ giáo viên và học sinh
- Chuẩn bị trang thiết bị và cơ sở vật chất cần thiết để thực hiện tốt dự án + Máy tính, máy chiếu, giấy A0
+ Thiết bị quay phim, chụp ảnh
+ Phịng máy tính có kết nối Intenet (Các phần mềm hỗ trợ tối thiểu: MS Powerpoint, quay màn hình, trình duyệt web Google Chrome)
<b>2. Các thông tin, tư liệu để giáo viên dẫn nhập và chủ đề, các nội dung cầnnghiên cứu, giải quyết.</b>
- Gợi mở bằng video phá giải mê cung tường được lập trình sẵn bởi
bằng đường link Giới thiệu trang web để lập trình điều khiển robot ảo Vexcode VR
- Những nội dung của bài học trong tin học 6 chủ đề: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính (Thuật tốn, các cấu trúc điều khiển, chương trình máy tính)
<b>3. Các phương án, kịch bản đề xuất giáo viên hướng dẫn, tổ chức học sinhtìm hiểu, nghiên cứu, thực hiện chủ đề.</b>
<b>Lựa chọn nhiệm vụSTEM</b>
Học sinh lựa chọn nhiệm vụ STEM: Nêu các nhiệm vụ học sinh phải thực hiện. Phân lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 8 học sinh.
<b>Xác định kế hoạch</b> Giáo viên yêu cầu học sinh:
- Xác định được các kiến thức liên quan đến chủ đề: Kiến thức tin học, kiến thức toán học và kiến thức thực tiễn
- Xây dựng được kế hoạch hoạt động nhóm theo bảng mẫu mà giáo viên cung cấp với các nội dung công việc cụ thể.
- Lựa chọn cách làm và trả lời bộ câu hỏi liên quan
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">đến các nhiệm vụ của chủ đề mà giáo viên đã cung cấp từ trước
- Chủ động hoàn thiện sản phẩm STEM theo các mốc thời gian trong lịch trình cơng việc
<b>Phân cơng nhiệm vụ</b> Các nhóm tiến hành phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên, thời gian hoàn thành, địa điểm thực hiện của các thành viên trong nhóm.
<b>Thực hiện kế hoạch</b> - Giáo viên liệt kê các cơng cụ tìm kiếm kiến thức liên quan: SGK, tài liệu giáo viên giao, web vr.vex.com..học sinh lựa chọn nhiệm vụ phù hợp với các thành viên trong nhóm
- Giáo viên đưa ra các gợi ý về địa điểm học tập, tạo điều kiện tốt nhất về phòng máy tính thực hành cho học sinh nghiên cứu thực hành, thảo luận trong nhóm - Học sinh thực hiện nhiệm vụ STEM theo kế hoạch chi tiết.
<b>Báo cáo đánh giá</b> - Các nhóm thực hiện báo cáo kết quả sau khi hoàn thiện, phản biện và đưa ra hướng phát triển sản phẩm - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau và giáo viên đánh giá học sinh.
<b>4. Các phương án đánh giá học sinh theo cá nhân, theo nhóm làm việc (theothang đánh giá, theo tiêu chí rubric)</b>
Giáo viên và học sinh đánh giá quá trình thực hiện, sản phẩm đạt được và kết quả thử nghiệm của các nhóm theo phiếu đánh giá số 1,2,3
<b>* Đánh giá cá nhân: Các thành viên trong nhóm tiến hành đánh giá hoạt động</b>
của các bạn trong nhóm mình dựa theo phiếu đánh giá số 3
<b>* Đánh giá theo nhóm: Theo phiếu đánh giá số 1, 2</b>
Đánh giá sản phẩm cuối cùng:
- Giáo viên góp ý và chỉnh sửa. HS ghi chép hồn thiện kiến thức - Giáo viên yêu cầu các nhóm hồn chỉnh lại sản phẩm (nếu cần)
- Giáo viên tính điểm và cơng bố cho từng nhóm (Tun dương, khen thưởng nếu có)
Các phương án tổ chức:
Phương án 1: Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, cho 2 chủ đề mỗi nhóm hoạt động. Học sinh tìm hiểu và tiến hành thực hành tạo sản phẩm sau đó báo cáo bằng powerpoint và video cho giáo viên.
Phương án 2: Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm và cho nhiều hơn 2 chủ đề để học sinh lựa chọn theo sở trường và thể hiện tính sáng tạo, tránh áp đặt cho học sinh. Học sinh tìm hiểu và tiến hành thực hành tạo sản phẩm sau đó báo cáo
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">bằng powerpoint và video cho giáo viên.
Phương án 3: Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm và cho nhiều hơn 3 chủ đề để học sinh lựa chọn theo sở trường và các nhóm có thể chọn cùng một chủ đề để thực hiện sản phẩm thể hiện tính sáng tạo, tránh áp đặt cho học sinh. Học sinh tìm hiểu và tiến hành thực hành tạo sản phẩm sau đó báo cáo bằng powerpoint và video cho giáo viên. Giáo viên sẽ cho học sinh trong lớp bầu ra một ban giám khảo. Ban giám khảo sẽ đánh giá sản phẩm theo các tiêu chí riêng.
Giáo viên đã lựa chọn phương án 1 để tổ chức hoạt động dạy học
Kịch bản đề xuất để giáo viên hướng dẫn, tổ chức học sinh tìm hiểu, nghiên cứu, thực hiện chủ đề:
Giáo viên
Bước 1: Lên ý tưởng và kế hoạch thực hiện dự án
Bước 2: Soạn giáo án, chuẩn bị tài liệu liên quan đến dự án
Bước 3: Lên lớp tiết 1,2,3 kết hợp giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện ngoài
Bước 2: Vận dụng kiến thức đã học, đã tìm hiểu để hồn thiện sản phẩm Bước 3: Xác định các chủ đề theo yêu cầu của giáo viên
Bước 4: Lựa chọn chủ đề để thuyết trình và làm sản phẩm
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<b>TIẾT 01 – 45 phút</b>
<b>Hoạt động 1: Xác định vấn đề (Xác định đề bài: Phá giải Mê cung tường)Hoạt động 1.1 Lựa chọn chủ đề (10’)</b>
<b> a) Mục tiêu: Học sinh xác định được chủ đề Stem robotics là: Phá giải mê cung</b>
tường (đây là một sân chơi robot ảo Vexcode VR trên trang chủ
<b>b) Nội dung: </b>
Học sinh được quan sát video về sân chơi, yêu cầu của trị chơi thơng qua địa chỉ: và tìm hiểu cách lập trình điều khiển robot ảo hồn thành chủ đề và trả lời các câu hỏi?
1. Robot di chuyển trong mê cung theo cơ chế nào?
2. Để điều khiển được robot đi đúng đường ta phải dựa vào những cảm biến nào trên robot?
3. Em hãy đưa ra các cấu trúc điều khiển đã học được áp dụng vào lập trình robot di chuyển trong mê cung?
<b>c) Dự kiến sản phẩm của học sinh: </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Các câu trả lời
1. Robot di chuyển trong mê cung theo cơ chế là tìm đường đi trong mê cung, robot di chuyển đến khi gặp tường thì quay để chọn đường đi tiếp theo.
2. Có thể sử dụng cảm biến va chạm hoặc cảm biến khoảng cách trên robot.
3. Các cấu trúc áp dụng vào lập trình đó là: Cấu trúc tuần tự, cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp
<b>Xác định được chủ đề STEM: Robot Vexcode VR phá giải mê cungtường kèm điều kiện (hai chủ đề con)</b>
<i>Chủ đề thứ nhất</i><b>: Robot di chuyển qua các vị trí số 1, số 2, số 3, số 4 trước</b>
khi về đích.
<i>Chủ đề thứ hai:</i><b> Robot di chuyển qua các vị trí A, vị trí B, vị trí C, vị trí D</b>
trước khi về đích.
<b>d) Các thức tổ chức hoạt động</b>
Giáo viên sử dụng video về cách thức robot phá giải mê cùng tường để đặt câu hỏi và tạo tình huống học tập để học sinh nắm được chủ đề học tập, cần giải quyết
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dungBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>
Quan sát video và trả lời các câu hỏi 1. Robot di chuyển trong mê cung theo cơ chế nào?
2. Để điều khiển được robot đi đúng đường ta phải dựa vào những cảm biến nào trên robot?
3. Em hãy đưa ra các cấu trúc điều khiển đã học được áp dụng vào lập trình robot di chuyển trong mê cung?
<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>
- Học sinh quan sát video, hình ảnh và có suy nghĩ cá nhân riêng
- Giáo viên định hướng học sinh giải quyết vấn đề: Lập trình điều khiển robot để phá giải mê cung tường
<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>
<b>- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi</b>
<b>Chủ đề STEM: ROBOT VEXCODEVR PHÁ GIẢI MÊ CUNG TƯỜNG</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">- Từ những câu trả lời của học sinh, giáo viên định hướng chủ đề Stem Chủ đề Stem: Robot Vexcode VR phá giải mê cung tường
<b>Hoạt động 1.2 Chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh (25’)</b>
<b>a) Mục tiêu: Học sinh xác định được các nhiệm vụ cần thực hiện của chủ đề</b>
<b>b) Nội dung: Thảo luận phân công nhiệm vụ trong nhóm, xây dựng kế hoạch</b>
hoạt động của nhóm. Báo cáo lịch trình làm việc của nhóm
<b>c) Dự kiến sản phẩm của học sinh</b>
- Bảng phân công nhiệm vụ và kế hoạch thực hiện của nhóm (Ghi ra giấy A0 theo mẫu phiếu 01, 02)
d) Cách thức tổ chức hoạt động
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dungBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>
- Sử dụng ngôn ngữ lập trình khối trên trang để lập trình điều khiển robot
- Giáo viên thông qua các thực hiện nhiệm vụ cần thực hiện của chủ đề Stem
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thảo luận và thống nhất
1. Lựa chọn chủ đề con (chủ đề thứ 1 hoặc chủ đề thứ 2 đã nêu ở trên)
2. Đặt tên nhóm, phương án phân chia nhiệm vụ cho các thành viên
3. Kế hoạch thực hiện chủ đề Stem của nhóm
- Thực hiện theo hướng dẫn phiếu học
<b>tập số 01, 02</b>
<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ được giao, hình thành nhóm theo sự phân công
- Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm và hồn thành nhiệm vụ 1, 2, 3. Ghi ra giấy trong 15 phút
- Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận
Sử dụng ngơn ngữ lập trình khối để lập trình điều khiển robot ảo
Kế hoạch triển khai chủ đề:
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">xét, góp ý cho nhóm bạn
- Các nhóm nhận xét, góp ý, bổ sung cho nhóm bạn
<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả phân cơng nhiệm vụ, kế hoạch thực
- Giáo viên định hướng để học sinh thấy được sự phù hợp hay chưa phù hợp của kế hoạch làm việc, phân công các thành viên theo sở trường
- Đánh giá tuyên dương nhóm, học sinh
<b>b) Nội dung: Học sinh được yêu cầu suy nghĩ cá nhân để đưa ra các tiêu chí</b>
đánh giá sản phẩm: Robot hồn thành về đích đồng thời thỏa mãn các yêu cầu đưa ra
<b>c) Dự kiến sản phẩm của học sinh: Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩmd) Cách thức tổ chức hoạt động</b>
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dungBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>
? Sản phẩm hoàn thành (Robot về đích và thỏa mãn chủ đề con đưa ra) cần đảm bảo những tiêu chí nào?
<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>
Học sinh suy nghĩ cá nhân và đưa ra các tiêu chí đánh giá sản phẩm
<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>
- Đại diện học sinh trả lời theo hiểu
Phiếu đánh giá 01
<b>Bảng tiêu chí đánh giá hoạt độngbáo cáo sản phẩm</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">biết của bản thân
- Các nhóm đánh giá cho nhau
- Các thành viên trong nhóm đánh giá
- GV thông báo nhiệm vụ buổi học sau - Yêu cầu học sinh hoàn thành các nhiệm vụ trên ở nhà trong vòng 3 ngày
Phiếu đánh giá số 02
<b>Bảng tiêu chí đánh giá hoạt độngbáo cáo sơ đồ tư duy</b>
Phiếu đánh giá số 03
<b>Đánh giá hoạt động của các thànhviên trong nhóm</b>
<b>Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền, đề xuất giải pháp (học sinh thựchiện trong 3 ngày – ngoài giờ lên lớp, tại phịng máy tính)</b>
<b>a) Mục tiêu</b>
- Trình bày được
+ Cấu tạo của robot Vexcode VR
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">+ Cách điều khiển robot Vexcode VR, Các khối lệnh cơ bản trong lập trình
+ Các cảm biến va chạm, cảm biến khoảng cách của robot Vexcode VR Cách hoạt động của các cảm biến đó.
+ Các cấu trúc điều khiển em đã được học + Tìm hiểu sân chơi mê cung tường
- Nêu ra phương án lập trình điều khiển robot hoàn thành chủ đề
+ Xây dựng được sơ đồ thuật tốn, thuật tốn để lập trình điều khiển robot
<b>b) Nội dung</b>
<b>- Học sinh tự nghiên cứu từ tài liệu sách giáo khoa, tài liệu giáo viên giao, tài</b>
liệu trên Internet
- Trao đổi, thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập số 03, 04, 05 - Chuẩn bị bài thuyết trình để trình bày vào buổi học trên lớp tiếp theo
<b>c) Dự kiến sản phẩm của học sinh</b>
- Bảng tóm tắt kiến thức (theo phiếu học tập số 03) - Sơ đồ tư duy (theo mẫu 04)
<b>d) Cách thức tổ chức hoạt độngBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>
- Yêu cầu học sinh các nhóm nghiên cứu kiến thức nền từ SGK, tài liệu, Internet - Tóm tắt kiến thức nghiên cứu được (trên giấy A0 hoặc trên word hoặc trên powerpoint)
- Xây dựng sơ đồ tư duy về thuật toán lập trình điều khiển robot - Chuẩn bị nội dung báo cáo trước lớp
<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>
- Học sinh tự nghiên cứu cá nhân về kiến thức nền liên quan theo hướng dẫn phần chuyển giao nhiệm vụ
- Học sinh trao đổi thảo luận nhóm để thống nhất kiến thức liên quan - Tóm tắt kiến thức theo phiếu học tập 03
- Thống nhất sơ đồ thuật toán, xây dựng thuật tốn để lập trình điều khiển robot - Chuẩn bị bài báo cáo trước lớp
<b>TIẾT 02 – 45 phút</b>
<b>Hoạt động 3: Trình bày và bảo vệ giải pháp</b>
<b>Hoạt động 3.1: Các nhóm báo cáo, bảo vệ giải pháp (35’)</b>
<b>a) Mục tiêu: Trình bày kiến thức nền đã tìm hiểu, trình bày phương án lựa chọn</b>
để thực hành lập trình điều khiển robot
<b>b) Nội dung: </b>
- Các nhóm báo cáo kiến thức nền, báo cáo quy trình xây dựng sơ đồ thuật toán, xây dựng thuật toán
- Trao đổi thảo luận, nhận xét, đánh giá lẫn nhau
<b>c) Dự kiến sản phẩm</b>
- Bảng tóm tăt kiến thức nền liên quan theo phiếu học tập số 03 (Có thể trình
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">bày trên giấy A0, word hoặc powerpoint) - Sơ đồ thuật toán
d) Cách thức tổ chức hoạt động
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dungBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả nghiên cứu kiến thức nền (thời gian khoảng 7 phút)
- Báo cáo kết quả thiết kế sơ đồ thuật
2. Kết quả kiến thức nền đã tìm hiểu 3. Sơ đồ thuật tốn xây dựng (lựa chọn
<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày báo cáo
- Học sinh khác quan sát, ghi chép, đặt câu hỏi cho nhóm khác
<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>
- Giáo viên tổ chức cho các nhóm thảo luận, nêu câu hỏi, trả lời câu hỏi
<b>Bước 4: Kết luận, nhận định</b>
- Giáo viên định hướng những lưu ý khi lựa chọn phương án, đánh giá nhận xét (bổ sung) kiến thức nền, nêu những lưu ý khi thực hành lập trình trên máy
+ Kết quả nghiên cứu kiến thức nền + Xây dựng thuật toán để lập trình điều khiển robot hồn thành chủ đề của nhóm
+ Thực hiện các nhiệm vụ đánh giá, nhận xét, góp ý với nhóm bạn
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b>b) Nội dung: Các nhóm được ueeu cầu đánh giá hoạt động nhóm và sơ đồ tư</b>
duy theo phiếu đánh giá 02
<b>c) Dự kiến sản phẩm: Điểm đánh giá cho nhóm bạnd) Cách thức tổ chức hoạt động</b>
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dungBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>
- Yêu cầu các nhóm đánh giá, chấm điểm cho nhóm bạn theo phiếu 02 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Giáo viên phát phiếu đánh giá
- Các nhóm đánh giá, chấm điểm theo phiếu 02
Bước 03: Báo cáo, thảo luận
- Giáo viên tổ chức cho các nhóm thơng qua kết quả chấm điểm cho nhóm bạn
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả chấm điểm cho nhóm bán
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét kết quả đánh giá của các nhóm, đánh giá kết quả cho
Các nhóm đánh giá, chấm điểm cho nhóm bạn theo phiếu đánh giá số 02
<b>Nhiệm vụ buổi sau</b>
1. Thực hiện lập trình điều khiển robot hoàn thành chủ đề
2. Thử nghiệm cho robot hoạt động 3. Chuẩn bị báo cáo trước lớp về cách làm sản phẩm
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><b>Hoạt động 4: Thực hành làm sản phẩm và thử nghiệm (3 buổi tại phịngmáy tính)</b>
<b>a) Mục tiêu: Lập trình điều khiển robot hoàn thành chủ đề trên trang</b>
<b>b) Nội dung: </b>
<b>- Chuẩn bị sơ đồ thuật toán</b>
- Chuẩn bị thuật toán <b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:</b>
HS thực hiện theo các bước
<b>B1: Các nhóm thống nhất thời gian, địa điểm tập trung hoàn thành sản phẩmB2: Học sinh các nhóm thực hiện làm sản phẩm(lập trình) , quay video q trình</b>
thực hiện của nhóm
<b>B3: Thử nghiệm sản phẩm (robot hoàn thành chủ đề)B4: Chuẩn bị báo cáo sản phẩm trước lớp.</b>
Lưu ý: Đảm bảo an tồn khi thực hành trên máy tính
<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>
- Học sinh chuẩn bị đầy đủ thuật toán, các tài liệu liên quan để tiến hành lập trình
- Lập trình tạo sản phẩm
- Thử nghiệm sản phẩm sau khi lập trình (chỉnh sửa nếu chưa đạt yêu cầu) - Chuẩn bị báo cáo
<b>TIẾT 03 – 45 phút</b>
<b>Hoạt động 5: Trình bày sản phẩm, chia sẻ và thảo luận</b>
<b>Hoạt động 5.1 Trình bày sản phẩm, chia sẻ và thảo luận (25’)a) Mục tiêu</b>
- Học sinh biết giới thiệu, thuyết trình sản phẩm chính là video về robot di chuyển phá giải mê cung tường
- Học sinh đưa ra được ý kiến nhận xét, phản biện
- Giải thích được mức độ hoàn thành hay chưa hoàn thành của sản phẩm
<b>b) Nội dung</b>
<b>- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp</b>
- Nhận xét, góp ý đặt câu hỏi phản biện nhóm bạn
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><b>c) Dự kiến sản phẩm của học sinh</b>
- Mã code đã lập trình
- Video hoạt động của robot khi khởi chạy chương trình
<b>d) Cách thức tổ chức hoạt động</b>
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung</b>
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu mỗi nhóm trình bày báo cáo sản phẩm trước lớp khoảng 7 phút - Nội dung báo cáo
+ Quá trình thực hiện thơng qua video + Code chương trình
+ Hoạt động của robot khi chạy code (chạy trực tiếp trên web)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Đại diện nhóm trình bày báo cáo sản phẩm
- HS chú ý theo dõi lắng nghe, đặt câu hỏi cho nhóm bạn
Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Tổ chức báo cáo, thảo luận
- Nhận xét , đặt câu hỏi cho nhóm bạn - Trả lời câu hỏi
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Từ báo cáo của học sinh, giáo viên đánh giá quá trình làm ra sản phẩm của
+ Kết quả của sản phẩm tạo thành(mã code, hoạt động của robot)
+ Chất lượng video, hình ảnh của từng nhóm
+ Kỹ năng trình bày: Tự tin, lưu loát
<b>Giao nhiệm vụ hoạt động tiếp theolà đánh giá hoạt động báo cáo sảnphẩm theo phiếu đánh giá số 01</b>
<b>BÁO CÁO SẢN PHẨM</b>
- Video quá trình làm sản phẩm - Đoạn code chương trình được viết - Video robot hoạt động khi chạy code
<b>Hoạt động 5.2 Tổng kết, đánh giá (10’)</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><b>a) Mục tiêu: Học sinh tự đánh giá được sản phẩm, quá trình hoạt động của hóm</b>
mình và đánh giá được nhóm bạn
<b>b) Nội dung</b>
<b>- Các nhóm đánh giá chéo</b>
- Cá nhân đánh giá lẫn nhau
<b>c) Dự kiến sản phẩm của học sinh</b>
Kết quả đánh giá, chấm điểm cho nhóm bạn theo phiếu đánh giá số 01
<b>d) Cách thức tổ chức hoạt động</b>
- Giáo viên phát phiếu đánh giá
- Học sinh thảo luận đánh giá cho nhóm bạn theo tiêu chí đã đề ra - Giáo viên đánh giá cho các nhóm
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dungBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>
Yêu cầu các nhóm thảo luận đánh giá hoạt động báo cáo sản phẩm theo phiếu đánh giá 01
<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>
- Giáo viên phát phiếu cho các nhóm - Học sinh thảo luận, đánh giá, chấm điểm cho nhóm bạn
<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>
Đại diện các nhóm thơng qua kết quả đánh giá cho nhóm bạn
<b>Bước 4: Kết luận, nhận định</b>
- Giáo viên đánh giá thông qua phiếu, đánh giá chung về hoạt động báo cáo của học sinh
- Giáo viên đặt thêm câu hỏi lấy thông tin phản hồi sau khi thực hiện chủ đề
- Giáo viên nhận xét, định hướng những kiến thức học được trong chủ đề, nhiệm vụ tiếp theo là đưa ra ý tưởng phát triển sản phẩm của nhóm
1. Kiến thức thu nhận được sau khi thực hiện chủ đề:
- Ôn tập củng cố kiến thức về thuật toán, các cấu trúc điều khiển, chương trình máy tính
- Nắm được cách lập trình điều khiển robot ảo Vexcode VR
- Quy trình tạo ra một sản phẩm hồn chỉnh trên mơi trường số
2. Lưu ý khi thực hiện
- Kết hợp xây dựng sơ đồ thuật toán - Các cấu trúc điều khiển vận dụng linh hoạt
- Tính tốn khoảng cách di chuyển chính xác
<b>Hoạt động 5.3 Kết luận và mở rộng (10’)</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><b>a) Mục tiêu</b>
- Khắc sâu lại kiến thức đã thu nhận qua quá trình thực hiện chủ đề Stem - Giúp học sinh đưa ra những ý tưởng phát triển sản phẩm tiếp theo
<b>b) Nội dung </b>
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chủ đề Stem - Học sinh nêu ý tưởng phát triển sản phẩm của mình
<b>c) Dự kiến sản phẩm của học sinh</b>
Ý tưởng phát triển sản phẩm của học sinh
- Nêu những ý tưởng phát triển sản phẩm (Cải tiến giúp robot hoàn thành nhanh hơn, mã code ngắn gọn dễ hiểu hơn, chủ đề tương tự…)
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên kết luận, nhận định và định hướng phát triển sản phẩm của từng nhóm
<b>Kiến thức của chủ đề</b>
- Kiến thức nền: Thuật toán, cấu trúc điều khiển, chương trình máy tính - Ngơn ngữ lập trình khối “kéo – thả”
Tiếp tục xây dựng kế hoạch phát triển sản phẩm của nhóm trên cơ sở ý tưởng đã đề ra
<b>IV. PHẦN HƯỚNG DẪN HỌC SINH</b>
Gợi ý, hướng dẫn các công việc học sinh cần thực hiện theo các phiếu sau
<b>Các phiếu học tập</b>
<b>Phiếu 01: Phân công nhiệm vụ trong nhóm</b>
<b>4</b> <small>Truyền thơng (quay video, chụp ảnh)</small>
<b>5</b> <small>Liên hệ lịch phịng máy tính, quản lý csvc</small>
</div>