Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

ôn thi lmt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.22 KB, 30 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐỀ 1: DS-TM-QT 42A</b>

Câu 1: anh chị hãy nêu và giải thích các phương thức cắt giảm khí nhà kính của các quốc gia trong các quy định của luật quốc tế về chống lại hiện tượng biến đổi khí hậu. Cho biết phương thức nào áp dụng riêng cho các quốc giao công nghiệp phát triển hoặc các quốc gia đang phát triển

<b>(đọc NGHỊ ĐỊNH KYOTO)</b>

Câu 2: nhận định

<b>a. Các tổ chức, cá nhân có hành vi gây ô nhiễm môi trường đều phải trả tiềntheo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền</b>

Nhận định sai

<b>Giải thích: Người phải trả tiền theo guyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền là</b>

trong trường hợp khai thác, sử dụng tài nguyên, xã thải hoặc có hành vi tác động xấu vào môi trường MỘT CÁCH HỢP PHÁP. Như vậy, trường hợp nếu cá nhân, tổ chức có hành vi trái pháp luật tác động vào mơi trường thì khơng phải trả tiền theo ngun tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền mà phải BTTH gây ơ nhiễm MT.

<b>b. Thủ tướng chính phủ có thẩm quyền ban hành danh mục Phế liệu được nhậpkhẩu vào Việt Nam</b>

Nhận định đúng

theo quy định tại khoản 1 Điều 71 Luật BVMT 2020 thì danh mục phế liệu được phép nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất do Thủ tướng chính phủ ban hành (Hiện nay là QĐ 08/2020).

<b>Mọi trường hợp khai thác khoáng sản đều phải thăm dò trước khi tiến hành khaithác</b>

Nhận định sai.

Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 53; điểm b khoản 1 Điều 65 Luật Khống sản 2010

Giải thích: Khoản 2 Điều 53 là có quy định bắt buộc. Tuy nhiên, có ngoại lệ tại điểm b khoản 1 Điều 65 Luật Khống sản 2010 thì khai thác khống sản ở khu vực có dự án đầu tư xây dựng cơng trình mà ở đó chưa được điều tra, đánh giá về khống sản mà trong cơng trình phát hiện có khống sản thì CQNN có thẩm quyền cấp giấy phép theo quy định tại Điều 82…..Trường hợp quyết định khai thác thì khơng bắt buộc phải thăm dị

<b>b. Các chất phá huỷ tầng ơzon có thời hạn cắt giảm và loại bỏ giống nhau theoNghị định thư Montreal 1987</b>

Nhận định sai.

CSPL: Điều 2 Nghị định thư Montreal

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Giải thích: Các chất phá hủy tầng ozon có thời hạn cắt giảm và loại bỏ khác nhau. Ví dụ: các chất Halon quy định tại Điều 2B Nghị định thư thì mỗi bên bảo đảm rằng trong thời kỳ 12 tháng bắt đầu từ 1 tháng Giêng năm 1992, và trong mỗi thời kỳ mười hai tháng sau đó, mức tính tốn của mình về tiêu dùng các chất được kiểm sốt trong nhóm I của Phụ lục A khơng vượt q, hàng năm, mức tính tốn về tiêu dùng của mình trong năm 1986. Trường hợp các chất cfcs đầy halogen khác thì thời hạn cắt giảm mỗi bên bảo đảm rằng trong thời kỳ 12 tháng bắt đầu từ 1 tháng Giêng năm 1993, và trong từng thời kỳ 12 tháng sau đó, mức tính tốn của mình về tiêu thụ các chất được kiểm sốt trong nhóm I của Phụ lục B khơng vượt q, hằng năm, tám mươi phần trăm mức tính tốn về tiêu dùng của mình trong năm 1989.

<b>Câu 3:</b>

<b>Cơng ty A đang làm thủ tục thực hiện các dự án sau:</b>

<b>DA1: Dự án đầu tư xây dựng trung tâm thương mại trên địa bàn tỉnh B, diện tíchsàn 25.000m<small>2 </small>.(=2,5ha) →Không ĐTM (từ 50 ha trở lên )</b>

<b>DA2: Dự án đầu tư xây dựng cầu đường bộ chiều dài 400m→ </b>

<b>DA3: Dự án đầu tư xây dựng cơ sở chế biến gỗ công suất từ 4.000m<small>3</small> sản phẩm/năm</b>

<b>a. Trong các dự án trên của công ty A, dự án nào thuộc đối tượng phải ĐTM?Vì sao?</b>

<b>b. Trong quá trình hoạt động, cơng ty A vi phạm các quy định về xả nước thảicó chứa các thơng số mơi trường nguy hại vào mơi trường, cơ quan có thẩmquyền kết luận công ty A “xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thảitừ đến 1,3 lần; lượng nước thải 700m<small>3</small>/ngày (24 giờ)”. Hãy xác định mức xửphạt vi phạm hành chính và thẩm quyền xử phạt</b>

- Mức phạt tiền quy định điểm l khoản 2, khoản 11 Điều 19 NĐ 45/2022 Khoản 2 Điều 6 NĐ 45/2022 thì mức phạt cho tổ chức từ : 220 triệu - 260 triệu đồng thời phạt tăng thêm 10% mức tiền phạt cao nhất (26 triệu) (theo khoản 11 Điều 19 NĐ 45/2022)

- Ngồi ra, có thể xử phạt bổ sung tại khoản 12, và buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả theo khoản 13 Điều 19 NDD45/2022

- Thẩm quyền xử phạt: Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh ( điểm b khoản 3 Điều 56), Cục trưởng cục cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường (khoản 6 Điều 57); Trưởng Đoàn thanh tra chuyên ngành tài nguyên và môi trường của Bộ TNVMT (điểm b khoản 2 Điều 58).... kết

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

hợp với Điều 68 quy định về việc Phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính

<b>c. Việc thẩm định báo cáo ĐTM được thực hiện thông qua hội đồng thẩm địnhhay lấy ý kiến của cơ quan, tổ chức có liên quan? Ai quyết định?</b>

Thẩm định đánh giá báo cáo tác động môi trường (khoản 3 Điều 34 LMT): được thực hiện thông qua hội đồng thẩm định

Việc lấy ý kiến của cơ quan, tổ chức có liên quan là đối tượng tham vấn theo quy

<b>a. Pháp luật cấm nhập khẩu tất cả các loại máy móc, thiết bị, phương tiện giaothông vận tải đã qua sử dụng để phá dỡ</b>

Nhận định sai. điểm a khoản 1; khoản 2 Điều 70 LMT, Điều 43,44 NĐ 08/2022

Về nguyên tắc thì pháp luật về môi trường không cho phép nhập khẩu các loại máy móc, thiết bị, phương tiện giao thơng vận tải đã qua sử dụng để phá dỡ. Tuy nhiên, trong trường hợp nhập khẩu, phá dở tàu biển đã qua sử dụng đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường được quy định tại khoản Điều 43 và 44 của Nghị định 08/2022

<b>b. Pháp luật Việt Nam không công nhận hình thức sở hữu tư nhân đối với cácloại tài nguyên thiên nhiên</b>

Nhận định sai

CSPL: Khoản 2 Điều 7 của Luật Lâm Nghiệp 2017 thì Tổ chức cá nhân cộng đồng dân cư được sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng…

<b>c. Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng là di sản văn hố được cơng nhận theoLuật Di sản văn hố Việt Nam và theo Cơng ước về bảo vệ di sản văn hoá vàthiên nhiên thế giới (cơng ước Heritage)</b>

Nhận định

Theo cơng ước Heritage thì vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng là di sản tự nhiên chứ khơng phải là di sản văn hóa

<b>d. Nghị định thư Kyoto không hội đủ điều kiện có hiệu lực trong trường hợpMỹ và Nhật Bản khơng phê chuẩn.</b>

Nhận định sai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

nghị định thư Kyoto có hiệu lực khi có ít nhất 55 bên của Cơng ước khung phê chuẩn, trong đó các bên thuộc phụ lục I đã phê chuẩn nghị định thư Kyoto phải có lượng khí nhà kính phát thải ít nhất 55% tổng lượng khí nhà kính phát thải của các quốc gia này (Điều 25 Nghị định thư Kyoto)

Mỹ phát thải 36,1%; Nhật Bản là 8.5% =44,6%

100%-44,6%= 55,4 vẫn đủ điều kiện có hiệu lực của cơng ước -> Nghị định thư vẫn có hiệu lực

<b>Câu 3: bài tập</b>

<b>Cơng ty A lập hồ sơ đầu tư dự án xây dựng nhà máy sản xuất thuốc bảo vệ thựcvật, trong đó: cơng ty A nhập khẩu dây chuyền sản xuất thuốc bảo vệ thực vật đãqua sử dụng: công suất sản xuất của nhà máy 10.200 tấn sản phẩm/năm; khaithác, sử dụng nước mưa, nước mặt trong phạm vi diện tích đất được thuê; xâydựng hệ thống thu gom, xử lý chất thải. hỏi:</b>

<b>a. Dự án của công ty A có thuộc đối tượng phải ĐTM? Tại sao?</b>

Phải ĐTM

<b>Nhập khẩu dây chuyền sản xuất thuốc bảo vệ thực vật đã qua sử dụng:</b>

Không cần ĐTM theo khoản 1 Điều 30

<b>Công suất sản xuất của nhà máy 10.200 tấn sản phẩm/năm:</b>

Vì đối với việc sản xuất thuốc bảo vệ thực vật có cơng suất 10.200 tấn sp/1 năm thì: Căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 30 và điểm a khoản 3 Điều 28 thì dự án đầu tư này là đối tượng phải ĐTM. Đối với dự án này, theo STT3 cột số 2 dự án thuộc loại hình sản xuất kinh doanh có nguy cơ gây ơ nhiễm môi trường với công suất lớn quy định tại cột số 3 phục lục II của NĐ 08/2022 phải ĐTM. Chiếu ngược lại STT 4 cột số 3 thì với cơng suất 10.200 tấn sp/1 năm thì là cơng suất lớn.

Suy ra, dự án cần ĐTM

Trong trường hợp trên cơng ty A sử dụng nhà máy có công suất 10.200 tấn sản phẩm/năm thuộc đối tượng ĐTM theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 30 LBVMT, cụ thể thuộc nhóm I quy định tại điểm a khoản 3 Điều 28 Luật này. Bởi:

Theo quy định tại số thứ tự I.3 phụ lục III NĐ 08/2022 thì dự án ự án thuộc loại hình sản xuất kinh doanh có nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường với công suất lớn quy định tại cột số 3 phục lục II phải đánh giá ĐTM. Dẫn chiếu quy định tại Số thứ tự 4 cột 3 phụ lục II thì dự án từ 1.000 đến dưới 5.000 tấn/năm. Do đó dự án của cơng ty A Cơng suất 10.200 tấn sản phẩm/năm thuộc đối tượng ĐTM

<b>Khai thác, sử dụng nước mưa, nước mặt trong phạm vi diện tích đất được th:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

KHƠNG thuộc ĐTM theo qđ tại khoản 1 Điều 30 vì khơng rơi vào nhóm 1 và nhóm 2 quy định tại k3, 4 điều 28.

Bời vì theo quy định tại CÁC phụ lục III, IV NĐ 08

+PL III (nhóm I): mục III.6 Khai thác, sử dụng nước mưa, nước mặt trong phạm vi diện tích đất được thuê TỪ 100 HA TRỞ LÊN

+PL IV (Nhóm II): mục II.5 Khai thác, sử dụng nước mưa, nước mặt trong phạm vi diện tích đất được thuê TỪ 50 HA ĐẾN 100 HA

<b>b. Ai là người có thẩm quyền tổ chức thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM?Giải thích?</b>

<b>Thẩm quyền tổ chức thẩm định báo cáo: BTN và MT</b>

Vì: dự án thuộc nhóm 1 quy định tại điểm a khoản 3 Điều 28 nên căn cứ theo điểm a khoản 1 Đ9iều 35 thì Bộ tài nguyên và MT sẽ tổ chức thẩm định báo cáo ĐTM.

<b>Thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM là: </b>

<b>c. Hãy tư vấn cho công ty A về những nghĩa vụ theo quy định của pháp luậtMôi trường</b>

Thuế bảo vệ MT (điểm a k1 điều 136) Phí bảo vệ môi trường (khoản 2 Điều 136)

Bảo hiểm trách nhiệm BTTH do sự cố môi trường (khoản 2 Điều 140; Điều 130 NĐ 08/2022). Bởi vì nó thuộc loại hình sản xuất kinh doanh có nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường công suất lớn quy định tại côt III phụ lục 2 NĐ 08/2022

<b>ĐỀ 3: HS41</b>

<b>Câu 1: anh chị hãy phân tích 2 yêu cầu của nguyên tắc phát triển bền vững. cho vídụ về sự thể hiện của các yêu cầu này trong các quy định pháp luật về mơi trườngCâu 2: nhận định</b>

<b>a. Di tích được xếp hạng thì được cơng nhận vĩnh viễn</b>

Nhận định sai.

Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 30 Luật Bảo vệ di sản 2001 sửa đổi bổ sung 2009 thì trong trường hợp di tích được xếp hạng mà sau đó có đủ căn cứ là không đủ tiêu chuẩn hoặc bị hủy hoại khơng có khả năng phục hồi thì người có thẩm quyền quyết định xếp hạng di tích nào có quyền ra quyết định hủy bỏ xếp hạng đối với di tích đó

<b>b. Mọi hoạt động xử lý chất thải nguy hại đều bắt buộc phải có giấy phép xử lýchất thải nguy hại</b>

Nhận định sai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Cơ sở pháp lý:Điều 84 điểm d khoản 3 Luật, khoản 1 Điều 70 NĐ 08, khoản 19 Điều 168 NĐ 08

về nguyên tắc cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại phải có giấy phép mơi trường trong đó có nội dung dịch vụ xử lý chất thải nguy hại theo quy định hoặc giấy phép môi trường thành phần là giấy phép xử lý chất thải nguy hại. Tuy nhiên, có trường hợp ngoại lệ tại khoản 19 Điều 168 NĐ, theo đó đối với Tổ chức, cá nhân đã được cấp giấy phép môi trường thành phần là giấy phép xử lý chất thải nguy hại đã hết hạn hoặc còn hiệu lực dưới 12 tháng kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành được kéo dài thời hạn hiệu lực của giấy phép môi trường thành phần đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2022 khơng cần phải có giấy phép xử lý chất thải nguy hại

<i><b>Hoặc áp dụng khoản 3 Đ30 (đọc điều khoản chuyển tiếp khoản 5 Điều 171 Luật MTthì giấy phép xử lý chất thải nguy hại đc xem là 1 phần của giấy phép MT)</b></i>

<b>C. Mọi trường hợp khai thác khoáng sản đều phải được thăm dò trước khi tiếnhành khai thác</b>

Nhận định sai.

Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 53; điểm b khoản 1 Điều 65 Luật Khống sản 2010

Giải thích: Khoản 2 Điều 53 là có quy định bắt buộc. Tuy nhiên, có ngoại lệ tại điểm b khoản 1 Điều 65 Luật Khống sản 2010 thì khai thác khống sản ở khu vực có dự án đầu tư xây dựng cơng trình mà ở đó chưa được điều tra, đánh giá về khống sản mà trong cơng trình phát hiện có khống sản thì CQNN có thẩm quyền cấp giấy phép theo quy định tại Điều 82…..Trường hợp quyết định khai thác thì khơng bắt buộc phải thăm dị

<b>D. Các quốc gia cơng nghiệp phát triển đều có nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính theotiêu chí giống nhau</b>

Nhận định sai.

CSPL: Điều 3 nghị định thư Kyoto

theo đó, trong giai đoạn từ 2008-2012, các quốc gia nằm trong phụ lục B của Nghị định thư phải cắt giảm trung bình 5% lượng khí nhà kính so với mức phát thải của năm 1990. Đây là chỉ tiêu chung dành cho các quốc gia cơng nghiệp, cịn chỉ tiêu cụ thể thì khơng giống nhau.

Câu 3:

Để triển khai dự án nhà máy sản xuất bia, nước giải khát có cơng suất từ 50.000.000 lít sản phẩm/ năm, ơng Nguyễn Văn A dự định tiến hành một số hoạt động sau: (i) khai thác nước dưới đất công suất 250.000m<small>3</small> nước/ngày đêm; (ii) xây dựng khu vực xử lý chất thải tập trung bao gồm chất thải thông thường và chất thải nguy hại. hỏi:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

a. Ông A có bắt buộc phải đánh giá tác động môi trường không? Tại sao?

<b>Đối với hoạt động sản xuất bia, nước giải khát có cơng suất từ 50.000.000 lít sảnphẩm/ năm</b>

Cần phải ĐTM

Căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 30 Luật BVMT thì dự án này thuộc nhóm 1 được quy định tại điểm a khoản 3 Điều 28 nên là đối tượng phải ĐTM.

Dự án này thuộc STT 3 của phục lục III, dẫn chiếu về STT 14 cột số 3 thì cơng suất từ 30 triệu lít sản phẩm/ 1 năm trở lên là cơng suất lớn cần phải ĐTM, mà dự án này 50 triệu lít sản phẩm/ 1 năm nên bắt buộc phải đánh giá tác động môi trường.

<b>Khai thác nước dưới đất công suất 250.000m<small>3</small> nước/ngày đêm: Phải ĐTM</b>

<small>căn cứ: điểm a k1 điều 30; điểm d khoản 3 Điều 28; mục 10.IV Phụ lục III; KHAI THÁC250.000 M3 THUỘC THẨM QUYỀN CẤP PHÉP CỦA bỘ TN MT THEO ĐIỂM B KHOẢN 1 đIỀU28 nđ 201/2013</small>

<i><small>Điều 28. Thẩm quyền cấp, gia hạn, điều chỉnh, đình chỉ hiệu lực, thu hồi và cấp lại giấyphép tài nguyên nước</small></i>

<i><small>1. Bộ Tài nguyên và Mơi trường cấp, gia hạn, điều chỉnh, đình chỉ hiệu lực, thu hồi và cấplại giấy phép đối với các trường hợp sau đây:</small></i>

<i><b><small>b) Thăm dò, khai thác nước dưới đất đối với cơng trình có lưu lượng từ 3.000 m3/ngàyđêm trở lên;</small></b></i>

<b>Xây dựng khu vực xử lý chất thải tập trung bao gồm chất thải thông thường vàchất thải nguy hại.</b>

Dự án này không là đối tượng ĐTM. Bởi việc xây dựng khu vực xử lý chất thải tập trung bao gồm chất thải thông thường và chất thải nguy hại là hình thức tự xử lý chất thải. Trường hợp này không thuộc quy định khoản 1 Điều 30 LBVMT nên không là đối tượng phải ĐTM

<b>b. Cho biết các loại giấy phép quy định theo pháp luật mơi trường mà ơng Aphải có để nhà máy được hoạt động? tại sao?</b>

Căn cứ khoản 1 Điều 39 Luật BVMT thì cần phải có giấy phép MT vì dự án này dự án nhóm 1 theo K1 Điều 28 và trong trường hợp có phát sinh có phát sinh nước thải ra ngồi mơi trường cần được xử ly thì cần phải có giấy phép MT

<b>c. Cho biết những hình thức trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phảitrả tiền trong tình huống trên? Tại sao?</b>

= Thuế bảo vệ môi trường theo khoản 1 Điều 136 Luật: thuế bảo vệ môi trường đánh vào chủ thể sử dụng các loại hàng hoá dịch vụ có khả năng gây tác động xấu đến mơi trường -> đây là hình thức của nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

= Phí BVTN mơi trường theo khoản 2 Điều 136 Luật: phí bảo vệ mơi trường.

<b>ĐỀ 4: CLC-QTL42Câu 1: Nhận định</b>

<b>a. Hình thức phạt tiền đối với hành vi gây ô nhiễm mơi trường khơng phải làhình thức trả tiền theo ngun tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền</b>

nhận định đúng. Để được xem là nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền thì hành vi đó phải là hành vi hợp pháp, nằm trong khuôn khổ cho phép nhưng gây ra tác động xấu đến môi trường nên phải trả tiền. Hình thức phạt tiền đối với hành vi gây ô nhiễm môi trường là hành vi trái pháp luật và không được xem là hành vi hợp pháp. Do đó đây khơng phải là hình thức trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền

<b>b. Nhà nước chỉ cơng nhận hình thức sở hữu tư nhân đối với rừng sản xuất làrừng trồng</b>

Nhận định sai

Rừng sản xuất bao gồm rừng sản xuất là rừng trồng và rừng sản xuất là rừng tự nhiên. Căn cứ theo khoản 2 Điều 7 Luật Lâm nghiệp thì tổ chức, cá nhân, HGĐ, cộng đồng dân cư được sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng. Tuy nhiên đối với trường hợp tổ chức, cá nhân, HGĐ, cộng đồng dân cư được NN giao cho thuê đất để trồng rừng sẽ là chủ sở hữu đối với rừng sản xuất là rừng tự nhiên.

<b>c. Nghiêm cấm xuất, nhập khẩu đối với tất cả các mẫu vật thuộc các phụ lụccủa Công ước CITES</b>

Nhận định sai.

CSPL: Điều 19, 20 NĐ 06/2019

Theo đó, quy định pháp luật cho phép xuất, nhập khẩu một số mẫu vật thuộc phụ lục I,II,III CITES. Việc xuất, nhập khẩu các mẫu vật này phải đáp ứng các điều kiện luật định.

<b>d. Chất thải có chứa các yếu tố nguy hại đều là chất thải nguy hại (LÀM SAU)</b>

Nhận định sai

<b>Ý của Mẫn là: Chất thải nguy hại theo Khoản 20 Điều 3 Luật BVMT là chất thải có</b>

chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm dễ cháy, dễ nổ…. hoặc có đặc tính nguy hại khác. trong khái niệm này, Luật có thừa nhận chất thải nguy hại có chứa các yếu tố nguy hại. Tuy nhiên, khơng phải bao giờ các chất có chứa yếu tố nguy hại đều là chất thải nguy hại, cụ thể như: chất thải cơng nghiệp có chứa chất thải cơng nghiệp phải kiểm sốt, trong chất thải cơng nghiệp phải kiểm sốt cũng có chứa yếu tố nguy hại Câu 2:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Công ty A dự định xây dựng cơ sở sản xuất ác quy với công suất 900 tấnc sảnphẩm/ năm nằm trên địa bàn tỉnh X. Anh chị hãy tư vấn cho công ty A những vấnđề sau:</b>

<b>a. Dự án của cơng ty A có thuộc đối tượng phải tiến hành ĐTM hay khơng? Vìsao? </b>

cơ sở pháp lý:

Điểm a khoản 1 Điều 30, điểm a khoản 3 Điều 28 Luật BVMT thuộc nhóm I

căn cứ mục I.3 Phụ III chiếu theo số thứ tự số 11 cột 3 Phụ lục II SX ác quy từ 600 tấn sp/năm phải đánh giá tác động môi trường Trong Trường hợp này DN sx 900 tấn => phải ĐTM

<b>b. Xác định cơ quan có thẩm quyền tổ chức thẩm định và hình thức thẩm địnhbáo cáo ĐTM của dự án này? Giải thích?</b>

CQ có thẩm quyền tổ chức thẩm định báo cáo:

Theo quy định tại khoản 1 Điều 35 LBVMT thì BTNVMT tổ chức báo cáo thẩm định đối với dự án trên bởi vì dự án này thuộc nhóm 1 quy định tại điểm a K3 điểu 28

Hình thức thẩm định: Thông qua Hội đồng thẩm định theo khoản 3 Điều 34

<b>c. Cơng ty A có bắt buộc phải mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hạimôi trường không?</b>

công ty A bắt buộc phải mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại.

Dự án của công ty A thuộc quy định tại điểm a khoản 1 Điều 28 nên căn cứ tại khoản 2 Điều 140 LBVMT, Điều 130 Nghị định 08/2022 quy định chủ đầu tư dự án thuộc danh mục loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường công suất lớn quy định tại Cột 3 Phụ lục II phải có trách nhiệm mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại mơi trường

<b>d.Cơng ty A có phải thu hồi lượng ác quy đã bán ra thị trường sau khi ngườitiêu dùng thải bỏ ra hay không? Nếu công ty A không thiết lập hệ thống cácđiểm thu hồi ác quy đã bán ra thị trường thì bị xử phạt như thế nào?</b>

không phải thực hiện: Điều 83 luật, điều 71 nđ hoặc phải thực hiện theo Điều 51 (Xem lại)

<b>Nếu công ty A không thiết lập hệ thống các Cơng ty A có phải thu hồi lượng ác quy</b>

<b>đã bán ra thị trường sau khi người tiêu dùng thải bỏ ra ác quy đã bán ra thị trường</b>

thì bị xử phạt là phạt tiền từ 400 đến 600 triệu đồng theo quy định tại điểm c K1 Điều 28 NĐ 45/2022

<b>ĐỀ 5:</b>

Câu 1:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>a. Thuế tài nguyên là tiền phải trả theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trảtiền</b>

Nhận định đúng

Giải thích: Tiền phải trả theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền đánh vào hành vi khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, người có hành vi xả thải vào mơi trường và những người có hành vi khác gây tác động xấu đến MT. Mà Thuế tài nguyên đánh vào những chủ thể là tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên<small>. </small>Như vậy, tiền thuế này được trả theo hình thức tiền phải trả cho hành vi khai thác, hưởng lợi từ tài nguyên thiên nhiên.

<b>b. Trách nhiệm khắc phục ô nhiễm môi trường thuộc về các cơ sở sản xuấtkinh doanh có tác động tiêu cực môi trường (Điều 121)</b>

Nhận định sai

<b>CSPL: CSPL: Điều 126 Luật BVMT</b>

Luật BVMT quy định chủ đầu tư, cơ sở gây ra sự cố MT phải thực hiện phục hồi môi trường sau sự cố môi trường trong phạm vi cơ sở. Thì bên cạnh cơ sở sản xuất cịn có chủ đầu tư…

<b>c. Bộ Tài ngun và Mơi trường là cơ quan chủ trì quyết định danh sách cơ sởgây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong lĩnh vực quốc phòng, an ninhNhận định sai</b>

CSPL: Điều 167

Do Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an quản lý

<b>d. Di vật có thể được cơng nhận là di tích lịch sử văn hoá</b>

Nhận định sai.

CSPL: khoản 3,5 Điều 4 Luật Di sản văn hóa

Di tích lịch sử văn hóa là cơng trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo <small>vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. Nhưvậy đối tượng để được công nhận là di tích lịch sử văn hóa khơng thể là chỉ di vật,mà di vật này phải thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.Khi đó di tích lịch sử văn hóa là cơng trình xây dựng, địa điểm và các di vật thuộccơng trình, địa điểm đó. </small>

<b>e. ODS là những chất phải cắt giảm theo Nghị định thư Kyoto 1997</b>

Nhận định sai

ODS là những chất phá huỷ tầng ôzon phải cắt giảm theo Công ước Viên 1985 và Nghị định thư Montreal 1987 về các chất làm suy giảm tầng ơzon. cịn Nghị định thư Kyoto quy định về việc cắt giảm khí nhà kính.

<b>f. Uỷ ban di sản thế giới có quyền quyết định đưa hoặc không đưa một di sảnđề cử vào danh sách di sản thế giới</b>

nhận định đúng

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

CSPL: Điều 10, 11 Công ước Heritage về việc bảo vệ di sản văn hoá và tự nhiên của thế giới

để đưa một di sản vào danh sách di sản thế giới thì quốc gia có tài sản sẽ lập hồ sơ để đề cử và gửi hồ sơ đến UBDSTG, UBDSTG sẽ kết hợp với các tổ chức phi chính phủ để thẩm định. Sau q trình thẩm định, UBDSTG sẽ quyết định đưa một tài sản đề cử vào danh sách di sản văn hoá thế giới (đạt yêu cầu) hoặc quyết định ko đưa một tài sản đề cử vào danh sách di sản thế giới (ko đạt yêu cầu hoặc chưa có phương án bảo vệ khả thi)

<b>Câu 2:</b>

Dự án xây dựng cảng hàng không quốc tế (dự án A) tại LT, tỉnh ĐN phù hợp quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng hàng khơng đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Dự án A có cơng suất thiết kế 100 triệu hành khách và 5 triệu tấn hàng hố năm sau khi hồn tất ba giai đoạn vào năm 2050. Dự án được trình Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư. Hỏi:

<b>a. Dự án A có phải đối tượng phải đánh giá tác động môi trường không? Tạisao?</b>

Cần phải ĐTM

Theo điểm a K1 và điểm a khoản 1 Điều 28 thì dự án này là dự án nhóm I , là đối tượng cần ĐTM.

Căn cứ theo STT(1) phục lục 3 thì đối với dự án có cấu phần xây dựng thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của QH như dự án trên thì phải đánh giá tác động mơi trường.

<b>b. Xác định trách nhiệm tổ chức thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tácđộng môi trường</b>

Đây là dự án đầu tư nhóm I theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 28 LBVMT. Cho nên, BTNMT có trách nhiệm tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trg theo quy định khoản 1 Điều 35 LBVMT

Theo quy định khoản 9 Điều 34 thì người đứng đầu cơ quan thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường tức Bộ trưởng BTNMT ra quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

<b>c.Sau khi được phê duyệt, chủ dự án đề nghị lập lại báo có đánh giá tác độngmôi trường. cho biết chủ dự án cần đáp ứng những điều kiện gì để lập báocáo đánh giá tác động môi trường? tại sao</b>

khoản 4 điều 37

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>d. Giả sử sau khi được phê duyệt, chủ dự án khơng thực hiện chương trìnhquan trắc, giám sát môi trường theo quy định. Hãy cho biết hành vi đó có viphạm pháp luật khơng? Ai có thẩm quyền ra quyết định xử phạt?</b>

Vi phạm Điều 16 NĐ 45/2022, không thực hiện quan trắc

<b>ĐỀ 6: DS 41</b>

Câu 1: nhận định

<b>a. Thay đổi chủ dự án là một trong những trường hợp phải lập lại báo cáođánh giá tác động môi trường</b>

nhận đinh sai

khoản 3 Điều 36 LBVMT

<b>b. Luật Khống sản quy định khơng tổ chức đấu giá quyền khai thác khốngsản ở khu vực đã có kết quả thăm dị khống sản</b>

khoản 1 đIỀU 78 VÀ ĐIỂM B KHOẢN 1 Điều 79 Luật Khoảng sản 2010 sửa đổi bổ sung 2018 thì Đấu giá quyền khai thác khoáng sản thực hiện ở các khu vực hoạt động khoáng sản, trừ các khu vực được cơ quan nhà nước có thẩm quyền khoanh định là khu vực khơng đấu giá quyền khai thác khoảng sản. đồng thời, tại điểm b K1 Điều 79 có quy định về hình thức đấu giá quyền khai thác khoảng sản ở khu vực đã có kết quả thăm dị KS được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt

Tại khoản 1 Đ78 quy định

<b>c. Tổ chức, cá nhân xả nước thải vào nguồn nước phải được cơ quan nhànước có thẩm quyền cấp giấy phép</b>

Nhận định sai Điều 39 Luật BVMT

Căn cứ theo Điều 39 của Luật BVMT thì đối với các tổ chức cá nhân khơng thuộc nhịm chủ thể quy định tại K1, K2 điều 39 hoặc nếu thuộc K1 K2 DD39 nhưng rời vào trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 39 tức dự án đầu tư công khẩn cấp theo quy định của PL về đầu tư cơng thì chủ thể đó khơng cần phải được CQNN có thẩm quyền cấp phép

<b>d. Nghị định thư Montreal và Nghị định thư Kyoto đều quy định cắt giảm phátthải khí CFC</b>

Nhận định sai

CSPL: Điều 2A Nghị định thư Montreal; ii Điều 2 Nghị định thư KYOTO

Nghị định thư Montrerl quy định việc cắt giảm khí phát thải CFC LÀ một trong các chất ODS gây phá hủy tầng ozon. Tuy nhiên, Nghị định thu Kyoto quy định về việc cắt giảm các khí thải nhằm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>e. Thuế tài nguyên và quỹ bảo vệ môi trường là các hình thức phải trả tiềntheo ngun tắc người gây ơ nhiễm phải trả tiền</b>

Nhận định sai

<b>Điều 151 Luật BVMT</b>

Nguyên tắc người gây ô nhiễm môi trường phải trả tiền là tiền phải trả cho việc khai thác, hưởng lợi từ tài nguyên thiên nhiên, tiền phải trả cho hành vi hợp pháp gây tác động xấu đến môi trường. Nhưng quỹ bảo vệ mơi trường là tổ chức tài chính được thành lập để cho vay ưu đãi , nhận ký quỹ,... Như vậy quỹ bảo vệ môi trường không là hình thức phải trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền

Câu 2:

Tháng 8/2017, công ty cổ phần truyền thông P tiến hành dự án xây dựng nhà hàng N kinh doanh dịch vụ ăn uống và karaoke có diện tích 1000m2. Ngày 20/2/2019, Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường lập biên bản vi phạm hành chính đối với cơng ty về hành vi gây tiếng ồn bên ngoài nhà hàng N. Tại thời điểm kiểm tra, lúc 21h45, kết quả đo đạc tiếng ồn do trung tâm quan trắc môi trường thuộc Sở tài nguyên và Mội trường đó là 64 dBA, đã vượt quá 9dBA so với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 26: 2010/BTNMT về độ ồn cho phép trong khu dân cư từ 21h đến 6h là 55dba. Chánh thanh tra Sở TNMT ra quyết định xử phạt công ty 25 triệu đồng và hình thức xử phạt bổ sung là đình chỉ hoạt động gây ơ nhiễm tiếng ồn từ 3 tháng đến 6 tháng. Hỏi:

a. Nhà hàng N có thuộc đối tượng ĐTM? Luật 2020 khơng ĐTM

b. Nhà hàng N có thuộc đối tượng đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường? NĐ 08

→ điểm b,c khoản 2 Điều 58 NĐ 45/2022 → Chánh thanh tra đủ thẩm quyền xử phạt e. Nhận định về hình thức xử phạt công ty?

<b>ĐỀ 7: CLC 40D</b>

Câu 1: nhận định

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>a. Mọi tiêu chuẩn môi trường khi được viện dẫn trong văn bản quy phạm phápluật thì đều bắt buộc áp dụng</b>

Nhận định sai-K/đúng-M mai hỏi Nhân

Đoạn 2 khoản 1 Điều 23 Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật “Tồn bơ

<b>b. Tất cả bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải phải được quản lý theo quy địnhvề quản lý chất thải rắn</b>

Nhận định sai. Khoản 2 Điều 87 Luật BVMT đối với bùn thải có yếu tố nguy hại vượt ngưỡng quy định phải được quản lý theo quy định cua pháp luật về quản lý chất thải nguy hại

<b>c. Tổ chức kinh tế được Nhà nước giao rừng sản xuất là rừng giống không thutiền sử dụng rừng không được bán sản phẩm rừng giống</b>

Nhận định sai.

Điều 63 Luật 2004 (hết hiệu lực →Cho biết)

<i><small>Điều 63. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức kinh tế được Nhà nước giao rừng sản xuất là rừnggiống không thu tiền sử dụng rừng</small></i>

<i><small>2. Được bán sản phẩm rừng giống, giống cây rừng theo quy chế quản lý rừng.</small></i>

<b>d. Tổ chức, cá nhân thăm dò, khai thác nước dưới đất phải có giấy phép của cơquan nhà nước có thẩm quyền</b>

Nhận định sai

Điều 52.2, ngoại trừ khoản 1, khoản 2 Điều 44 Luật Tài nguyên nước

<b>e. Tổ chức, cá nhân chỉ cần đáp ứng điều kiện vốn chủ sở hữu ít nhất 30% thìđược phép chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản</b>

Nhận định sai

điểm a khoản 1 Điều 37 NĐ 158/2016, KHOẢN 2 Điều 53 thì vốn chủ sở hữu ít nhất 30% thì chỉ là 1 điều kiện. Bên cạnh đó, cịn phải đáp ứng các điều kiện khác theo

Nghị định thư Montreal ghi nhận, thông qua những điều chỉnh và cắt giảm sản xuất, tiêu dùng các chất được kiểm sốt trong đó có một số chất cfcs

<b>Câu 2: bài tập</b>

Lĩnh vực hoạt động của Công ty TNHH Apatit VN là tuyển quặng apatit tại nhà máy. Ngày 6/3/2018, Chánh Thanh tra Sở TNMT lập biên bản vì đã thực hiện hành vi vi phạm hành chính để xảy ra sự cố môi trường và quyết định xử phạt công ty 350.000.000 đồng. Ngồi ra, cơng ty phải thực hiện các biện pháp khắc phục hậu

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

quả là bồi thường thiệt hại, kê khai và nộp phí bảo vệ môi trường đối với lượng nước thải công nghiệp chảy tràn ra ngồi mơi trường do sự số gây ra theo quy định. Hãy xác định:

a. Nhà máy tuyển quặng apatit trong giai đoạn xây dựng dự án có thuộc đối tượng ĐTM khơng? Vì sao?

b. Xác định cơ sở pháp lý xử phạt hành vi vi phạm của công ty Điều điểm a K240 NĐ45 kết hợp với Điều 6

c. Nhận định về thẩm quyền xử phạt đối với công ty

d. Nhận định về hình phạt chính và biện pháp khắc phục hậu quả

d. Mọi mẫu vật của các giống loài thuộc Phụ lục I của Công ước Cites đề không được buôn bán vào mục đích thương mại

e. Thời hạn cắt giảm loại bỏ hoàn toàn việc sản xuất và tiêu thụ của các chất ODS là giống nhau

Câu 2:

Năm 2016, công ty A được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư dự án khu cơng nghiệp có quy mô sử dụng đất là 200ha. Hỏi:

a. Dự án trên có thuộc đối tượng phải ĐTM hay ko? Tại sao?

b. Nếu thuộc đối tượng ĐTM thì cơ quan nào có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án? Tại sao?

c. Dự án trên có thuộc đối tượng phải báo cáo kết quả thực hiện cơng trình bảo vệ mơi trường ko? Tại sao?

d. Dự án trên có thuộc đối tượng phải xác nhận hệ thống quản lý mơi trường khơng? Tại sao?

e. Dự án trên có thuộc đối tượng ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường không? Tại sao?

<b>ĐỀ 9: CLC 39D</b>

Câu 1: phân tích khái niệm “ơ nhiễm” trong ngun tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” và khái niệm “ô nhiễm” quy định tại khoản 8 Điều 3 Luật BVMT.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×