Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

tl 1 2 3 4 tths

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.94 KB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

9. Nguyên tắc xét xử công khai được áp dụng cho tất cả phiên tịa hình sự...2 11. Kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ tại phiên tòa là căn cứ duy nhất để Tòa án ra bản án, quyết định...2

<i><b>❖ BÀI 2...3</b></i>

1. Người có thẩm quyền giải quyết vụ án hình sự là người tiến hành tố tụng...3 2. Giám thị, Phó Giám thị trại giam là người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra...3 3. Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải từ chối hoặc bị thay đổi nếu là người thân thích của kiểm sát viên trong cùng vụ án hình sự...3 4. Chỉ có kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố mới có quyền trình bày lời buộc tội tại phiên tòa...4 6. Những người TGTT có quyền và lợi ích pháp lý trong VAHS có quyền đề nghị thay đổi người THTT...4 7. Đương sự có quyền đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch...4 8. Những người TGTT có quyền và lợi ích pháp lý trong vụ án có quyền nhờ luật sư bào chữa cho mình...4 9. Chỉ có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mới có quyền tự bào chữa, nhờ người khác bào chữa...5 10. Trong mọi trường hợp, người bào chữa phải bị thay đổi nếu là người thân thích của người THTT...5

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

12. Người thân thích của Thẩm phán khơng thể tham gia tố tụng với tư cách người

làm chứng trong vụ án đó...6

15. Một người khi thực hiện tội phạm là người chưa thành niên, nhưng khi khởi tố VAHS đã đủ 18 tuổi thì họ khơng thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 1

2. CQĐT khơng có trách nhiệm làm rõ những chứng cứ xác định vô tội hoặc làm giảm nhẹ TNHS cho bị can...8

3. Chỉ có cơ quan THTT mới có quyền xử lý vật chứng...8

4. Vật chứng chỉ được trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp khi vụ án bị đình chỉ...8

5. Tất cả người THTT đều có quyền đánh giá chứng cứ...9

6. Thông tin thu được từ facebook có thể được sử dụng làm chứng cứ trong TTHS ...9

7. Biên bản giữ người trong trường hợp khẩn cấp là nguồn của chứng cứ...9

9. Đối tượng chứng minh trong các VAHS đều giống nhau...10

<i><b>❖ BÀI 4...10</b></i>

1. BPNC được áp dụng đối với mọi VAHS về tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng...10

3. Chỉ cơ quan có thẩm quyền THTT mới có quyền áp dụng BPNC trong TTHS.10 4. Lệnh bắt người của CQĐT trong mọi trường hợp đều phải có sự phê chuẩn của VKS cùng cấp trước khi thi hành...11

5. Những người có quyền ra lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp cũng có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam...11

6. Tạm giữ có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo...11

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

8. Lệnh tạm giam của cơ quan có thẩm quyền phải được VKS phê chuẩn trước khi

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN NHẬN ĐỊNH❖ BÀI 1</b>

<b>1. Quan hệ pháp luật TTHS chỉ phát sinh khi có quyết định KTVAHS của cơquan nhà nước có thẩm quyền.</b>

Đây là nhận định sai.

<b>Cơ sở pháp lý: Khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều 55 và Điều 147 Bộ luật Tố tụng hình sự.</b>

Bởi vì, quan hệ pháp luật TTHS phát sinh khơng chỉ khi có quyết định khởi tố vụ án hình sự, mà cịn phát sinh khi cơ quan có thẩm quyền phát hiện hoặc tiếp nhận tố giác, tin báo (“trong quá trình giải quyết tin báo” chứ khơng phải “trong q trình tố tụng”) về tội phạm hay kiến nghị khởi tố, cũng như tiếp nhận nguồn tin bằng điều tra sơ bộ, điều tra dấu vết, khám nghiệm tử thi, tự thú, đầu thú hay tiến hành các hoạt động tố tụng khác ngay cả khi chưa có quyết định khởi tố vụ án hình sự. Ngồi ra, trường hợp người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt hay người bị tạm giữ cũng là những trường hợp chưa có quyết định khởi tố vụ án hình sự, nhưng cũng là quan hệ pháp luật tố tụng hình sự. Vì thế, quan hệ pháp luật tố tụng hình sự khơng chỉ phát sinh khi có quyết định khởi tố vụ án hình sự của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

<b>2. Quan hệ pháp luật TTHS (khi có hành vi của các cơ quan có thẩm quyền tácđộng đến người có hành vi phạm tội) xuất hiện sau và trên cơ sở quan hệ phápluật hình sự (khi có hành vi phạm tội)</b>

Đây là nhận định đúng.

Bởi vì, khi một người thực hiện hành vi nguy hiểm đối với xã hội mà hành vi đó được Bộ luật Hình sự quy định là tội phạm thì khi đó sẽ xuất hiện quan hệ pháp luật hình sự. Mặt khác, quan hệ pháp luật tố tụng hình sự chỉ xuất hiện khi cơ quan có thẩm quyền bắt đầu tham gia giải quyết vụ án hình sự; và khi quan hệ pháp luật tố tụng hình sự được thực hiện thì mới đảm bảo quan hệ pháp luật hình sự được thực hiện trên thực tế, đồng thời nhờ có quan hệ pháp luật tố tụng hình sự hiện hữu mà những khách thể của pháp luật hình sự mới được tơn trọng và bảo vệ. Như vậy, quan hệ pháp luật tố tụng hình sự xuất hiện sau và trên cơ sở quan hệ pháp luật hình sự.

Ví dụ:

<b>Ơng A phạm tội giết người theo Điều 123 Bộ luật Hình sự, lúc này đã có quan hệ</b>

pháp luật hình sự. Sau đó, vụ án này được đưa ra xét xử thì quan hệ pháp luật tố tụng hình sự mới phát sinh.

Bắt nhầm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Đây là nhận định sai.

Giải thích: Trong giáo trình.

<b>4. Quan hệ giữa CQĐT và ngun đơn dân sự trong VAHS là quan hệ pháp luậtTTHS. </b>

Đây là nhận định đúng.

<b>Cơ sở pháp lý: Điểm g khoản 1 Điều 4 và điểm d khoản 1 Điều 37 Bộ luật Tốtụng hình sự.</b>

Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia quan hệ theo quy định của pháp luật. Theo đó, vì cơ quan điều tra vẫn có thể thực hiện hoạt động lấy lời khai với nguyên đơn dân sự - tức đương sự theo thẩm quyền luật định, do đó quan hệ giữa cơ quan điều tra và nguyên đơn dân sự trong vụ án hình sự là quan hệ pháp luật tố tụng hình sự.

Phải xét 3 yếu tố: chủ thể (xem trong luật có điều luật về chủ thể của cả 2 hay không) + khách thể (xem xem có một trong các ngun tắc của BLTTHS hay khơng  trong trường hợp này “nhằm xác minh sự thật vụ án”) + nội dung (xem trong luật có điều luật về quyền và nghĩa vụ của cả 2 hay không)

<b>6. Phương pháp phối hợp chế ước chỉ điều chỉnh các mối quan hệ giữa cơ quantiến hành tố tụng.</b>

Đây là nhận định sai.

<b>Cơ sở pháp lý: Điểm a, b khoản 1 Điều 4 Bộ luật Tố tụng hình sự.</b>

Bởi vì phương pháp này dùng để điều chỉnh mối quan hệ giữa các cơ quan và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với nhau. Mà trong đó, định nghĩa về cơ quan và

<b>người có thẩm quyền tiến hành tố tụng được quy định rõ tại điểm a, b khoản 1 Điều 4Bộ luật Tố tụng hình sự. Như vậy, phạm vi điều chỉnh của phương pháp này không</b>

chỉ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng mà ở là giữa các cơ quan và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với nhau.

Ví dụ: Quan hệ giữa Điều tra viên và Kiểm sát viên  phương pháp phối hợp chế ước được thể hiện chẳng hạn qua hoạt động khám nghiệm hiện trường: Cả 2 đều xuất hiện tại hiện trường vụ án (phối hợp) + biên bản lời khai của Điều tra viên phải gửi cho Kiểm sát viên và nếu biên bản đó có sai sót thì Kiểm sát viên sẽ u cầu Điều tra viên kiểm tra lại (chế ước)

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>9. Nguyên tắc xét xử công khai được áp dụng cho tất cả phiên tịa hình sự.</b>

Đây là nhận định sai.

<b>Cơ sở pháp lý: Điều 25 Bộ luật Tố tụng hình sự.</b>

Bởi vì, vẫn có trường hợp phiên tịa hình sự không áp dụng nguyên tắc xét xử công khai. Theo đó, các trường hợp đó là trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người dưới 18 tuổi hoặc để giữ bí mật đời tư theo yêu cầu chính đáng của đương sự hoặc các trường hợp khác do Bộ luật Tố tụng hình sự quy định. Như vậy, nguyên tắc xét xử công khai không phải lúc nào cũng được áp dụng trong mọi trường hợp.

<b>11. Kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ tại phiên tòa là căn cứ duy nhất để Tịấn ra bản án, quyết định.</b>

Đây là nhận định sai.

<b>Cơ sở pháp lý: Điều 26 Bộ luật Tố tụng hình sự “Tranh tụng trong xét xử đượcđảm bảo”.</b>

Bởi vì, căn cứ để Tịa án ra bản án, quyết định ngoài kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ tại phiên tịa cịn có kết quả tranh tụng tại phiên tịa. Do đó, phải căn cứ vào cả hai yếu tố là kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ và kết quả tranh tụng tại phiên tòa để Tòa án ra bản án, quyết định. Vì thế, kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ tại phiên tịa khơng là căn cứ duy nhất để Tòa án ra bản án quyết định.

<b>❖ BÀI 2</b>

<b>1. Người có thẩm quyền giải quyết vụ án hình sự là người tiến hành tố tụng</b>

Đây là nhận định sai.

<b>Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 34, Điều 36, Điều 37 Bộ luật Tố tụng hình sự.</b>

Do người tiến hành tố tụng theo khoản 2 Điều 34 BLTTHS 2015 bao gồm Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Cán bộ điều tra; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; Chánh án, Phó Chánh án Tịa án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên. Mà theo Điều 36, 37 BLTTHS 2015, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Cán bộ điều tra chỉ thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến việc điều tra, khơng có thẩm quyền giải quyết vụ án hình sự.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. Giám thị, Phó Giám thị trại giam là người được giao nhiệm vụ tiến hành mộtsố hoạt động điều tra. </b>

Đây là nhận định đúng.

<b>Cơ sở pháp lý: Điểm e, điểm g khoản 2 Điều 35 Bộ luật Tố tụng hình sự.</b>

Theo đó, giám thị, phó giám thị trại giam là người được giao nhiệm vụ tiến hành 1 số hoạt động điều tra của các cơ quan khác trong qn đội nhân dân và cơng nhân nhân dân. Vì thế, Giám thị, Phó Giám thị trại giam khơng là người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra.

<b>3. Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải từ chối hoặc bị thay đổi nếu là người thânthích của kiểm sát viên trong cùng vụ án hình sự.</b>

Đây là nhận định đúng.

<b>Cơ sở pháp lý: Khoản 3 Điều 49 Bộ luật Tố tụng hình sự và dựa trên tinh thầncủa điểm c khoản 4 mục I Nghị quyết 03/2004/NQ-HĐTP.</b>

Dù không được quy định cụ thể trong BLTTHS 2015 về trường hợp này, nhưng tại khoản 3 Điều 49 quy định “Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi khi có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ có thể khơng vơ tư trong khi làm nhiệm vụ”. Mà theo đó, Kiểm sát viên thực hành quyền công tố (khoản 1 Điều 42) tức là thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội (theo khoản 1 Điều 3 Luật tổ chức viện kiểm sát 2014). Cịn Thẩm phán lại có quyền xét xử vụ án hình sự (khoản 1 Điều 42) - tức phải giữ vai trò trung lập. Vậy, việc Thẩm phán là người thân thích của Kiểm sát viên thì có thể được xem là trường hợp có căn cứ để cho rằng họ không vô tư khi làm nhiệm vụ. Và do đó, phải từ chối hoặc bị thay đổi.

<b>KHƠNG THI</b>

Đổi thẩm phán chứ khơng đổi kiểm sát viên vì kiểm sát viên tham gia từ đầu quá trình tố tụng, cịn thẩm phán chỉ tham gia giai đoạn xét xử nên nếu đổi kiểm sát viên sẽ làm kéo dài tố tụng. Ngoài ra, nghị quyết này thuộc quan điểm của hội đồng thẩm phán cho nên đổi thẩm phán sẽ hợp lý hơn. Thêm nữa, biên bản phiên tồ sẽ có ghi tên của kiểm sát viên, nguyên đơn, bị đơn... và biên bản này được gửi cho Thẩm phán để Thẩm phán kiểm tra xem những người này có quan hệ thân thích với mình khơng trong đó có Kiểm sát viên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>4. Chỉ có kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố mới có quyền trình bày lời buộctội tại phiên tòa</b>

Đây là nhận định sai.

<b>Cơ sở pháp lý: Khoản 3 Điều 62 Bộ luật Tố tụng hình sự.</b>

Vì ngồi kiểm sát viên thực hành quyền công tố, theo quy định tại khoản 3 Điều 62 BLTTHS 2015, trong trường hợp vụ án được khởi tố theo yêu cầu của bị hại thì bị hại hoặc người đại diện của họ sẽ trình bày lời buộc tội tại phiên tịa. Do đó, khơng chỉ kiểm sát viên mới có quyền trình bày lời buộc tội tại phiên tòa.

<b>6. Những người TGTT có quyền và lợi ích pháp lý trong VAHS có quyền đề nghịthay đổi người THTT</b>

Đây là nhận định sai.

<b>Cơ sở pháp lý: Điều 50 Bộ luật Tố tụng hình sự.</b>

<b>Vì những người tham gia tố tụng có quyền và lợi ích pháp lý bao gồm: Ngườibị tố giác, bị kiến nghị khởi tố, Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bịbắt, Người bị tạm giữ, Bị can, Bị cáo, Bị hại, Nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự(PHẢI HỌC THUỘC VÌ LUẬT KHƠNG QUY ĐỊNH – CÁI NÀY QUANTRỌNG). Tuy nhiên, tại Điều 50 BLTTHS 2015 quy định những người có quyền đề</b>

nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng lại không bao gồm: người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố, người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt. Do đó, khơng phải người tham gia tố tụng có quyền và lợi ích pháp lý nào cũng có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.

<b>7. Đương sự có quyền đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch</b>

Đây là nhận định sai.

<b>Cơ sở pháp lý: Điểm g khoản 1 Điều 4; khoản 2 Điều 65 Bộ luật Tố tụng hìnhsự.</b>

Theo điểm g khoản 1 Điều 4 BLTTHS 2015, quy định đương sự gồm nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự. Theo đó, tại khoản 2 Điều 65 BLTTHS 2015 không ghi nhận quyền đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch đối với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Do đó, khơng phải đương sự nào cũng có quyền đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>8. Những người TGTT có quyền và lợi ích pháp lý trong vụ án có quyền nhờ luậtsư bào chữa cho mình</b>

Đây là nhận định sai.

<b>Cơ sở pháp lý: Điểm e khoản 1 Điều 57, điểm i khoản 2 Điều 62, điểm i khoản 2Điều 63, điểm i khoản 2 Điều 64, khoản 1 Điều 72, điểm đ khoản 1 Điều 4, điểm gkhoản 1 Điều 58 Bộ luật Tố tụng hình sự.</b>

Vì những người tham gia tố tụng có quyền và lợi ích pháp lý bao gồm: Người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố, Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, Người bị tạm giữ, Bị can, Bị cáo, Bị hại, Nguyên đơn dân sự, Bị đơn dân sự. Theo đó, tại điểm e khoản 1 Điều 57, điểm i khoản 2 Điều 62, điểm i khoản 2 Điều 63, điểm i khoản 2 Điều 64 BLTTHS 2015, quy định người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự vẫn có quyền nhờ luật sư; tuy nhiên luật sư của những chủ thể này không thực hiện việc bào chữa mà thực hiện việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho họ. Do đó, khơng phải người tham gia tố tụng có quyền và lợi ích pháp lý nào cũng có quyền nhờ luật sư bào chữa cho mình.

Bên cạnh đó, người bào chữa theo khoản 1 Điều 72 BLTTHS 2015 là người được người bị buộc tội nhờ bào chữa, mà người bị buộc tội theo điểm đ khoản 1 Điều 4 BLTTHS 2015 gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Điều này đồng nghĩa, việc bào chữa không áp dụng đối với những chủ thể không được liệt kê. Tuy nhiên, đây lại là một điểm chưa hợp lý của luật, bởi lẽ, trong khái niệm người bị buộc tội không nêu ra người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp nhưng theo điểm g khoản 1 Điều 58 BLTTHS 2015 vẫn cho chủ thể này được quyền nhờ người bào chữa.

<b>9. Chỉ có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mới có quyền tự bào chữa, nhờ ngườikhác bào chữa</b>

Đây là nhận định sai.

<b>Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 58 Bộ luật Tố tụng hình sự.</b>

Theo điểm khoản 1 Điều 58 BLTTHS 2015, người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt cũng có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa.

<b>10. Trong mọi trường hợp, người bào chữa phải bị thay đổi nếu là người thânthích của người THTT</b>

Đây là nhận định sai.

<b>Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 77 Bộ luật Tố tụng hình sự.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Theo đó, việc thay đổi hoặc từ chối người bào chữa đều phải có sự đồng ý của người bị buộc tội và được lập biên bản đưa vào hồ sơ vụ án. Vậy nếu người bào chữa là người thân thích của người tiến hành tố tụng bị đề nghị thay đổi mà người bị buộc tội khơng đồng ý thì người bào chữa này sẽ không bị thay đổi. Vậy, không phải trong mọi trường hợp, người người bào chữa là người thân thích của người THTT phải bị thay đổi.

Nghị quyết 03/2004, có 2 trường hợp:

 TH1: Ngay từ đầu đến giai đianh xét xử mới phát hiện thì thay đổi Thẩm phán.  TH2: xuất hiện, tham gia sau  phải thay đổi người bào chữa.

<b>11. Người làm chứng có thể là người thân thích của bị can, bị cáo</b>

Đây là nhận định đúng.

<b>Căn cứ theo khoản 2 Điều 66 BLTTHS 2015 có quy định những trường hợp khơng</b>

được là người làm chứng, như:

+ Người bào chữa của người bị buộc tội;

+ Người do nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất mà khơng có khả năng nhận thức được những tình tiết liên quan nguồn tin về tội phạm, về vụ án hoặc khơng có khả năng khai báo đúng đắn.

Trường hợp "người làm chứng có thể là người thân thích của bị can, bị cáo" không rơi vào quy định trên. Nên người làm chứng vẫn có thể là người thân thích của bị can, bị cáo.

<b>12. Người thân thích của Thẩm phán không thể tham gia tố tụng với tư cáchngười làm chứng trong vụ án đó</b>

Đây là nhận định sai.

<b>Căn cứ theo Điều 49, khoản 1 Điều 53 và khoản 2 Điều 66 BLTTHS 2015, không</b>

quy định trường hợp "người thân thích của Thẩm phán khơng thể tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng trong vụ án đó". Về bản chất thì người làm chứng là người:

+ Biết được những tình tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án; + Được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng.

Vậy nên, có thể nhận thấy rằng người làm chứng khơng gây ảnh hưởng gì đến quyết định của Thẩm phán và vẫn đảm bảo được tính vô tư, khách quan trong xét xử.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×