Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Tin đồn và dư luận xã hội ảnh hưởng đến hoạt động truyền thông trong xã hội như thế nào? Phân tích đặc điểm dư luận xã hội qua 1 sự kiện, hiện tượng diễn ra trong thời gian gần đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (689.2 KB, 33 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG</b>

<b>KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG - TRUYỀN THÔNG</b>

<b>MÔN HỌC: XÃ HỘI HỌCBÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ</b>

<b>ĐỀ TÀI: Tin đồn và dư luận xã hội ảnh hưởng đến hoạtđộng truyền thông trong xã hội như thế nào? Phân tích</b>

<b>đặc điểm dư luận xã hội qua 1 sự kiện, hiện tượng diễnra trong thời gian gần đây.</b>

Giảng viên hướng dẫn: Lê Hồng Ngọc Bích

<i>TP. Hồ Chí Minh, 27 tháng 04 năm 2023</i>

Nhóm sinh viên thực hiên: Nhóm 5Lớp: 222_71SOCI20252_21

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

<i>Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Văn Lang đã đưamôn học xã hội học vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắcđến giảng viên hướng dẫn - cơ Lê Hồng Ngọc Bíchđã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thứcquý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia lớphọc xã hội học của cô, chúng em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần họctập hiệu quả, nghiêm túc. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang đểchúng em có thể vững bước sau này. Xã hội học là một mơn học bổ ích, có tính ứng dụngcao trong đời sống. Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức để hoàn thành bài tiểu luậnnhưng cũng khơng thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong cơ sẽ thơng cảm và góp ý để bàitiểu luận của nhóm chúng em hồn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cám ơn!</i>

<b>ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>4<sup>Trương Thị Mộng Như</sup><sup>2273201081269</sup>Nội dung10</b>

<b>5Nguyễn Huỳnh Thanh Ngọc2273201081058Nội dung10</b>

<b>8Nguyễn Dương Phương Trúc2273201081909Nội dung10</b>

<i><b>Tp. HCM, ngày 27 tháng 04 năm 2023</b></i>

<b>Trưởng nhómKý và ghi rõ họ tên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC</b>

<i><b>A. MỞ ĐẦU:...2</b></i>

<b><small>1.Lý do chọn đề tài...2</small></b>

<b><small>2.Mục tiêu...2</small></b>

<b><small>3.Phương pháp nghiên cứu...2</small></b>

<b><small>4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu...2</small></b>

<i><b>B. NỘI DUNG CHÍNH:...4</b></i>

<b><small>1.KHÁI QUÁT...4</small></b>

<small>1.1Khái quát về tin đồn...4</small>

<small>1.2Khái quát về dư luận xã hội...8</small>

<b><small>1.1Sự khác biệt giữa dư luận xã hội và tin đồn...14</small></b>

<b><small>II. THỰC TRẠNG, THỰC TẾ VÀ THỰC TIỄN CỦA TIN ĐỒN VÀ DƯ LUẬN XÃ HỘI...15</small></b>

<small>2.1 Thực trạng, thực tế và thực tiễn của tin đồn:...15</small>

<small>2.2 Thực trạng, thực tế và thực tiễn của dư luận xã hội:...20</small>

<b><small>III. ĐẶC ĐIỂM CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ TIN ĐỒN QUA SỰ KIỆN CỦA NGHỆ SĨ TRẤN THÀNH...23</small></b>

<small>3.1 Giới thiệu về Trấn Thành...23</small>

<small>3.2 Khái quát về sự kiện “Sự riêng tư ở rạp phim”...23</small>

<small>3.3 Sức ảnh hưởng của tin đồn và dư luận xã hội này đối với truyền thông...24</small>

<small>3.4 Sức ảnh hưởng của tin đồn và dư luận xã hội này đối với DLXH...24</small>

<small>3.5 Sức ảnh hưởng của tin đồn và dư luận xã hội này đối với riêng cá nhân Trấn Thành...25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>A. MỞ ĐẦU:</b>

<b>1.Lý do chọn đề tài </b>

Ngày nay, tin đồn và dư luận xã hội đang trở thành hiện tượng phổ biến và nhận được nhiều sự quan tâm từ mọi người. Những tin đồn và dư luận xã hội sai và không rõ nguồn gốc gây nên nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến người được đề cập đến hoặc là những người quan tâm. Do ảnh hưởng bởi các tác động xã hội, kéo theo nhiều hệ luỵ ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân như: lao động bị đình trệ, người dân bị phân tâm, dư luận và tin đồn gây căng thẳng, hoang mang đến mọi người,... Để hiểu hơn về tin đồn và dư luận xã hội, phân biệt được đúng sai, tránh được tác động xấu, nhóm mình nhận thấy và liên hệ thông qua sự kiện của nghệ sĩ Trấn Thành ở rạp phim CGV, từ đó đưa ra ý kiến và phân tích đặc điểm của dư luận xã hội.

<b>2.Mục tiêu</b>

<b>-</b> Dựa vào tin đồn và dư luận xã hội thông qua sự kiện của nghệ sĩ Trấn Thành có thể giúp cho mọi người hiểu hơn về nội dung và ý nghĩa của tin đồn và dư luận xã hội.

<b>-</b> Phân tích và bàn luận về sự kiện, đánh giá những ưu và nhược điểm của tin đồn cũng như dư luận xã hội để từ đó hạn chế được những tin đồn sai và gây ảnh hưởng đến mọi người trong xã hội.

<b>-</b> Đưa ra bài học và giải pháp trong việc tiếp nhận thông tin.

<b>3.Phương pháp nghiên cứu </b>

<b>-</b> Phương pháp nghiên cứu định tính

<b>-</b> Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm

<b>-</b> Phương pháp nghiên cứu dựa theo khảo sát

<b>4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu</b>

<b>-</b> Người tiếp cận, biết đến sự kiện trên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>B.NỘI DUNG CHÍNH:1. KHÁI QUÁT</b>

<b>1.1 Khái quát về tin đồn</b>

<b>a.</b>

<b>Khái quát:</b>

Tin đồn hay lời đồn là những thông tin không rõ nguồn gốc về một sự vật, sự việc nào đó được truyền từ người này sang người khác, nơi này sang nơi khác mà chưa được xác thực. Tin đồn không chỉ xuất hiện qua những cuộc hội thoại hằng ngày giữa người với người khiến cho những mối quan hệ của chúng ta có khả năng cao xảy mâu thuẫn mà chúng còn xuất hiện trên phương tiện truyền thơng, báo chí, mạng xã hội… để lại hệ quả khôn lường cho những nhân vật được đề cập trong tin đồn(kể cả nhân chứng, những người xung quanh câu chuyện…) là sự tác động tiêu cực ở thời điểm hiện tại và trong tương lai.

Ngồi tin đồn cịn xuất hiện 2 loại tin khác cũng mang hàm ý lừa bịp và có sự ảnh hưởng tiêu cực tới cộng đồng xã hội. Đầu tiên là tin giả, tin giả chính là tin tức giả mạo nhằm cố ý lừa bịp một nhóm đối tượng nào đó để người tung tin giả hoặc nhờ các phóng viên, nhà báo tung tin đạt được những mục đích vụ lợi riêng tư cá nhân, tổ chức, thậm chí là kiếm tiền từ chúng. Gần đây, tin giả xuất hiện hàng loạt trên các trang mạng xã hội và mang những thông tin nhằm lừa gạt người dân liên quan đến tình hình kinh tế, chính trị nhà nước và sinh hoạt thường nhật. Thứ hai là tin vịt, tin vịt là tin không đúng với sự thật thực tế, sai lệch thông tin về một sự vật, hiện tượng nào đó, chúng thường được đăng bởi các nhà báo, phóng viên.

Tuy rằng, tin vịt tin giả cũng đều mang tính chất sai sự thật, lừa đảo và gây ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống nhân dân, tin đồn vẫn là thứ khiến cho con người đau đầu nhất bởi lẽ nó có thể lan truyền tới bất kỳ ngóc ngách ở trong cuộc sống, đặc biệt với sự phát triển của công nghệ thông tin, chỉ cần một phím “post”, “livestream”, “story”… những hoạt động cập nhật xu thế của giới trẻ có thể thiệt hại nặng nề đến một số cá nhân, tập thể nào đó hoặc chính bản thân họ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>b.</b>

<b>Tiêu chí hình thành tin đồn:</b>

Dư luận xã hội và tin đồn có những khác nhau căn bản dựa theo các tiêu chí:

<b>-Nguồn gốc: Tin đồn xuất phát từ sự kiện có thật nhưng sự thật đó đã bị méo đi do</b>

nguồn thông tin truyền đạt, chủ thông tin truyền đạt nội dung khơng đúng sự thật, có phần bịa đặt hoặc nói q.

<b>-Hình thành: Những sự thật bị biến tấu không đúng và bị thay đổi bởi suy nghĩ, hành</b>

động cố tình hay khơng cố tình của cá nhân người truyền tin khiến cho sự việc có tính chủ quan.

<b>-Phương thức lan truyền: Chủ yếu tin đồn sẽ được lan truyền bằng phương thức</b>

truyền miệng bởi người với người. Song, với sự phát triển của phương tiện truyền thông, công nghệ thông tin, con người ngày nay đã có thể giao tiếp với nhau bằng nhiều hình thức đồng nghĩa với việc các nguồn thông tin sẽ được cập nhật một cách nhanh chóng và khơng thể kể đến việc tin đồn thất thiệt bị tn ra ngồi xã hội và để lại những ảnh hưởng không ngờ đến.

<b>-Bản chất: Nhắc đến tin đồn, ai ai cũng sẽ hiểu rằng nó chỉ là thơng tin đơn thuần về</b>

sự việc, hiện tượng chưa được xác minh, chưa có chứng cứ xác thực. Ấy vậy sức ảnh hưởng của tin đồn là không tưởng và hầu hết tin đồn đều có sức mạnh để khiến người khác tin tưởng, cũng như đánh mạnh vào tâm lý tiêu cực, tức giận của người nghe chúng.

<b>c.</b>

<b>Quy luật tin đồn theo nghiên cứu của các nhà khoa học:</b>

Tin đồn chính là một trong số hiện tượng gây sức ảnh hưởng mạnh mẽ với đời sống xã hội, các nhà khoa học đã khơng ngừng nghiên cứu về nó để tìm ra quy luật để kiểm soát sức mạnh khủng khiếp tiềm ẩn của nó có thể ảnh hưởng trong tương lai. Như chúng ta đã biết tin đồn chính là thơng tin về một sự việc khơng có thật, bị bóp méo sự thật và nhiều định nghĩa khác, tuy nhiên, theo nghiên cứu của 2 nhà tâm lý học Gordon Allport và Leo Postman tin đồn là một giả thuyết mang tính đặc thù hoặc thời sự, được sản sinh để giải thích cho một niềm tin nào đó.

Vào năm 1947, Allport, Leo Postman đã nghiên cứu và phân tích tin đồn theo quy luật

<i>cường điệu hóa, rút bớt chi tiết và đồng hóa, từ đó chỉ ra được đặc điểm của tin đồn và mấu</i>

chốt hình thành và cách mà chúng lan truyền trong xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>– Quy luật về sự rút bớt các chi tiết: Tin đồn càng được lưu truyền thì càng có xu</b>

hướng ngắn lại, súc tích, dễ hiểu, và dễ kể lại. Bởi lẽ tin đồn là thứ mà người truyền tin tự nghĩ và đơi khi họ có chủ đích muốn thay đổi một sự việc, sự kiện nào đó vì mục đích cá nhân và thông tin càng ngắn sẽ khiến cho người nghe càng dễ tiếp nhận và nó sẽ tăng khả năng xác thực hơn.

<b>– Quy luật về sự nhấn mạnh, cường điệu hóa: Những chi tiết trong tin đồn ln có</b>

một vài điểm nhấn mạnh, chủ thể truyền tin sẽ dùng những câu từ ngôn ngữ dễ hiểu nhất, hoặc một chủ đề không liên quan giữa nhiều chủ đề liên kết chặt chẽ với nhau, điều này sẽ khiến cho đối phương khơng tập trung vào tồn bộ câu chuyện và não bộ họ sẽ tất nhiên tập trung vào một câu chuyện khiến họ cảm thấy ấn tượng nhất Thể hiện ở một vài chi tiết có vị trí trung tâm trong ý nghĩa của tin đồn được nhấn mạnh, cường điệu sự nhấn mạnh chi tiết này hay chi tiết khác có thể do việc ghi nhớ không chủ định các từ ngữ hoặc sự kiện lạ lùng, hoặc có thể do lời kể mang theo khái niệm vận động… cũng có thể việc nhấn mạnh, cường điệu sự việc mang tính chủ quan cá nhân vì nó phù hợp với tâm lý của người kể hoặc tình tiết của sự kiện đó theo họ là hợp lý. Sự tập trung vào một số chi tiết và cường điệu hóa nó là một yếu tố quan trọng trong quá trình làm biến dạng tin đồn.

<b>– Quy luật đồng hóa hay quy luật tổ chức lại các thông tin theo một động cơ trungtâm: Động cơ trung tâm ở đây chính là cộng đồng, người tung tin đồn lợi dụng cảm</b>

xúc, tình cảm của người tiếp nhận thơng tin và đánh mạnh vào đó bằng những định kiến xã hội, những chi tiết không liên kết hoặc chắp vá khiến cho người nghe sẽ khơng hồi nghi và sẽ cảm thấy tin đồn giống thật hơn.

<b>d.</b>

<b>Tác động của tin đồn đối với xã hội:</b>

<b>-</b> Thông tin đều có mặt tốt, mặt xấu; mặt tích cực, mặt tiêu cực… đối với một cộng đồng nhưng tin đồn thì lại khác, nó có thể đem lại mặt lợi ích cho một cá nhân nào đó đồng thời đem lại tác hại cho một nhóm/ tổ chức nào đó trong xã hội, từ đó dẫn tới một số ảnh hưởng không tốt đến tới cả cộng đồng về mặt quan hệ, giao tiếp, tư tưởng, tình cảm cũng như sự liên kết của cộng đồng đó.

<b>-</b> Hiện nay với sự bùng nổ của mạng xã hội, mạng Internet và sự bùng nổ của mạng lưới thông tin, mỗi ngày, hàng trăm, hàng nghìn thậm chí là cả triệu, cả tỉ người cập nhật thông tin trong cuộc sống trên các nền tảng mạng xã hội. Điều đáng nói là mạng xã hội hiện nay lại là một môi trường trợ giúp cho những tin đồn thất thiệt, tin giả,

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thông tin chưa được kiểm chứng nhanh chóng được phát tán. Kết quả của tin đồn ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý và gây căng thẳng cho mọi người. Đặc biệt là những tin đồn trong thời điểm nhạy cảm liên quan đến các sự kiện chấn động thế giới như động đất và sóng thần. Ví dụ, tin đồn về mưa axit và mây phóng xạ đã khiến nhiều người bỏ bê cơng việc và học tập, khơng đủ dũng khí để ra ngồi. Tin đồn ngân hàng đổi tiền khiến nhiều người mua, tích trữ vàng lo lạm phát. Tin đồn cầu sập khiến nhiều người không dám qua cầu. Tin đồn ăn bưởi, ăn hạt dưa, trứng, ớt, cá rô sừng bị ung thư cũng khiến nhiều người tẩy chay món ăn này.

<b>-</b> Ngoài ra, tác động xã hội của những tin đồn để lại nhiều hệ lụy ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người. Cơng việc bị đình chỉ, các hoạt động hành chính và kinh tế bị cản trở. Các nhà sản xuất cũng bị ảnh hưởng nặng nề, nhiều công ty phá sản do sản phẩm không ăn được (như trứng gà giả, tin đồn thực phẩm gây ung thư…) bị ứ đọng trong khi người dân điêu đứng. Hay tin đồn ăn bưởi bị ung thư ở ĐBSCL cũng khiến người trồng bưởi ở đây nợ ngân hàng chồng chất vì bưởi đến kỳ thu hoạch không ai mua, có thể gây bất ổn, tâm lý e ngại. Tại Manila(thủ đô của Philippines), tin đồn về mưa axit đã khiến các hiệu thuốc hết Betadine, buộc một trường đại học phải tạm dừng đào tạo vì lo ngại. Rõ ràng, tin đồn là một hình thức “chiến tranh tâm lý” rất nguy hiểm hiện nay. Các thế lực thù địch, kẻ gian còn sử dụng các tin đồn như một “vũ khí” lợi hại để tấn công, gây rối trật tự xã hội.

<b>-</b> Qua đó, chúng ta cần đưa ra những giải pháp hợp lý nhằm ngăn chặn sự lan truyền tiêu cực của hiện tượng trên đối với cộng đồng.

<b>e.</b>

<b>Khắc phục tin đồn trong quản lý xã hội:</b>

- Thường xuyên cung cấp các thơng tin đầy đủ, kịp thời, chính xác, có định hướng cho quần chúng nhân dân, yêu cầu nhiệm vụ kinh tế – xã hội, bảo đảm cung cấp thơng tin nhanh chóng, kịp thời, chính xác nhằm vơ hiệu hóa những tin đồn mà kẻ địch tung ra. - Mặc khác, thông tin cung cấp cho công dân phải đảm bảo tính xác thực, tư tưởng đứng đắn, tập trung thống nhất mang tính giáo dục đối với xã hội, giới trẻ từ đó đẩy lùi những tin đồn thất thiệt

<b>-</b> Khi có dấu hiệu xuất hiện tin đồn cần nhanh chóng tìm ra ngun nhân, nguồn phát tin, người đưa tin ban đầu để ngăn chặn khơng cho nó lan truyền trong xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>-</b> Thông tin nhà nước ban hành tới nhân dân nên thông báo sớm để chuẩn bị tư tưởng, tâm lý cho toàn xã hội trước mỗi sự kiện sắp xảy ra tránh dư luận tiêu cực.

<i>TS Lê Văn Hảo: “</i> Trong thời đại Internet, xu hướng công chúng đọc báo mạng đang tăng và báo in đang giảm, nhiều khi các tin tức chính thống, được kiểm chứng bị thay thế bởi nhiều thơng tin giải trí, giật gân, lá cải, chưa được kiểm chứng hay sai lệch. Internet chứa đựng cả những điều có ích nhất lẫn những điều độc hại nhất… Trong bối cảnh này, việc trang bị cho học sinh, sinh viên các kỹ năng tư duy độc lập, phê phán, ngay từ khi còn đi học là cách làm nên khuyến khích. Tư duy độc lập và phê phán giúp con người xét đoán, quyết định tin hay khơng tin vào một điều gì đó bằng cách đặt ra các câu hỏi về những kiến thức, dữ kiện hay ý kiến mà người đó nhận được. Đây cũng là một cách thức quyết định xem, liệu một thơng tin nói chung hay một tin đồn nói riêng là đúng, đúng một phần hay sai lệch hoàn toàn. Phát triển tư duy độc lập, phản biện cũng giống như cách thức “tiêm phòng” vắc xin, là cách tự bảo vệ mình tốt nhất trước các tác động tiêu cực của những

th

ông tin xấu, tin đồn thất thiệt”

<i>(Cuộc trao đổi cùng TS Lê Văn Hảo, Viện Tâm lý học (Viện Khoa học xã hội Việt Nam).</i>

<b>1.2</b>

<b>Khái quát về dư luận xã hộia.</b>

<b>Khái quát:</b>

Thông tin trong báo chí, trong xã hội sẽ ln xuất hiện dư luận thể hiện qua những phán đốn, bình luận, quan điểm về một vấn đề nào đó được truyền từ người này tới người kia, nhóm này sang nhóm khác một cách tự phát hoặc được tạo ra một cách cố ý. Dư luận có thể hình thành từ những quan điểm không đứng đắn, từ những phong trào tự phát và nếu chúng lặp đi lặp lại ở khắp mọi nơi thì chúng sẽ trở thành dư luận xã hội.

<b>b.</b>

<b>Khái niệm dư luận xã hội:</b>

Dư luận xã hội chính là hình thức tiến hóa của dư luận ở một quy mô rộng lớn hơn, dư luận xã hội bao quát các ý kiến, đánh giá và phán xét của một số cá nhân, một số tập thể trong xã hội liên quan đến những vấn đề mang tính thời sự, có tính liên quan đến lợi ích của một số sự kiện, sự việc, cá nhân hay tổ chức nào đó theo hướng tích cực hoặc tiêu cực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>c.</b>

<b>Đối tượng của dư luận xã hội:</b>

Đối tượng của dư luận xã hội không nhất thiết là mọi vấn đề trong xã hội mà chủ yếu là các sự kiện, sự việc xảy ra trong xã hội có tính thời sự, có sức ảnh hưởng tới đời sống, liên quan đến nhân vật nào đó được cơng chúng quan tâm mới có khả năng trở thành đối tượng của dư luận xã hội, sự kiện đó có thể liên quan tới mọi lĩnh vực như chính trị, kinh tế, văn hóa…

<b>d.</b>

<b>Chủ thể của dư luận xã hội:</b>

Chủ thể của dư luận xã hội có thể cá nhân, hay tập thể hay một tổ chức nào đó đang mang dư luận xã hội hay còn gọi là tâm điểm của dư luận. Chủ thể của dư luận xã hội có thể là bất kỳ ai ở bất kỳ vị trí nào trong xã hội.

<b>e.</b>

<b>Các tính chất của dư luận xã hội:</b>

<b>-</b>

<b>Tính khuynh hướng:</b>

Khuynh hướng là gì? Khuynh hướng thường chỉ về tính cách, đặc điểm, thói quen về một hành vi của một người nào đó. Tính khuynh hướng thể hiện thơng qua dư luận xã hội chính là sự đánh giá, phán xét, bình phẩm… của người tiếp nhận thơng tin đối với sự việc, sự kiện được nhắc đến. Thông thường, những lời bình phẩm, đánh giá đó sẽ có khuynh hướng tán thành hoặc phản đối hoặc lưỡng lự, chúng có thể theo hướng tích cực, tiêu cực; tiến bộ hay lạc hậu và chúng thường được chia thành nhiều mức độ khác nhau, cụ thể như rất tán thành, tán thành, lưỡng lự, phản đối, rất phản đối… đồng thời thể hiện sự thống nhất hoặc xung đột của dư luận xã hội.

Ví dụ: Vào ngày 24/8/2011, một vụ án cướp tiệm vàng ở Bắc Giang của tội phạm Lê Văn Luyện đã làm xôn xao xã hội lúc bấy giờ. Xét về tội trạng, tội phạm Lê Văn Luyện bị gán 3 tội: giết người, cướp tài sản và chiếm đoạt tài sản. Nhưng lý do khiến cho dư luận xơn xao đó chính là phán xét cuối cùng của tòa án là tội phạm sẽ bị phạt 18 năm tù giam do Lê Văn Luyện lúc bấy giờ chưa đủ 18, tức còn dưới độ tuổi vị thành niên. Với hình phạt trên đã khiến cho dư luận xã hội xảy ra xung đột, một lượng đơng ý kiến cho rằng hình phạt trên là chưa thỏa đáng với mức độ tàn bạo, man rợ của tên tội phạm kia và sẽ có nhiều kẻ xấu lợi dụng chính sách khoan hồng đối với độ tuổi vị thành niên mà thực hiện nhiều vụ án kinh khủng hơn. Bên cạnh đó, một số ý kiến cũng đồng tình với bản án trên vì nó tn theo quy định, pháp luật nhà nước. Khuynh hướng của vụ việc trên đó chính là sự bất bình của người

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

dân về tội trạng hình sự, nguyên nhân có thể do tâm lý, hiểu biết xã hội, trình độ học vấn, hiểu biết, kiến thức pháp luật của mỗi người.

<b>-</b>

<b>Tính lợi ích:</b>

Những hiện tượng, xuất hiện trong xã hội luôn được mọi người xem xét về sự liên kết cũng như lợi ích chung đối với các cá thể, tập thể khác nhau trong cộng đồng. Lợi ích của dư luận của xã hội cũng giống như thế, nó được chia làm 2 phương diện là lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần. Tính lợi ích trên có thể ảnh hưởng tiêu cực hoặc tích cực đối với một số cá nhân, tổ chức nào đó liên quan đến một lĩnh vực nào đó trong đời sống của đơng đảo người dân. Ví dụ: Việc không thống về quy định xử phạt xe khi tham gia giao thông vào năm 2012, cụ thể là Nghị định 71/2012/NĐ-CP sửa đổi, Nghị định 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Điều này đã đánh vào tâm lý về lợi ích của người dân, từ đó sinh ra 2 luồng dư luận khác nhau lúc đó. Ý kiến cho rằng việc quy định được sửa đổi và hợp lý nhưng cần bổ sung sự mô tả đối với hành vi vi phạm luật giao thông, các luật liên quan. Bên cạnh đó, có ý kiến cho rằng, trước đó việc thực hiện Nghị định 71 chưa cho thấy được kết quả khả thi của quy định nên dẫn tới sự chưa đồng thuận, chấp hành của đa số quần chúng nhân dân. Đó là về mặt lợi ích vật chất, cịn khi đề cập tới lợi ích tinh thần là khi các vấn đề, các sự kiện đang diễn ra có ảnh hưởng đến các giá trị văn hóa, chuẩn mực xã hội hay một số tiêu chuẩn cộng đồng. Lợi ích là điều kiện cần để thúc đẩy việc tạo ra dư luận xã

<b>-</b>

<b>Tính lan truyền:</b>

Khi nói về thơng tin, bản chất của thơng tin chính là sự lan truyền, dư luận xã hội được coi là sự lan truyền thông tin về một hiện tượng, hành vi nào đó trong xã hội và thường khởi điểm từ cá nhân hay nhóm xã hội và tạo nên những chuỗi kích thích, tương tác với nhau. Dư luận xã hội là một chuỗi kích thích kinh điển bởi vì chúng ln có các tác nhân tác động lên tâm lý của các cá nhân và các nhóm tập thể trong xã hội, bằng những hình ảnh, âm thanh, những bằng chứng trực tiếp và mang tính thời sự.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>-</b>

<b>Tính bền vững tương đối và tính dễ biến đổi:</b>

Thơng tin ln có sự bền vững theo thời gian cũng như sự thay đổi của nó phụ thuộc nhiều yếu tố khác nhau, dư luận cũng vậy. Đối với những sự kiện, hiện tượng hay quá trình quen thuộc, dư luận xã hội thường rất bền vững. Nhưng dư luận xã hội cũng có tính thay đổi, Tính biến đổi của dư luận xã hội thường được xem xét trên hai phương diện sau:

<small></small> Biến đổi theo không gian và môi trường văn hóa.

<small></small> Biến đổi theo thời gian

Vì con người thay đổi hằng ngày và họ luôn cập nhật thông tin để không bị lỗi thời, lạc hậu. Dư luận xã hội cũng có khả năng tiềm ẩn, một vấn đề có thể xuất hiện từ hàng nghìn năm trước nhưng trong tương lai lại được xã hội bàn tán tùy thái độ, góc nhìn đánh giá khác nhau.

<b>-</b>

<b>Tính tương đối trong khả năng phản ánh thực tế xã hội của dư luận xã hội:</b>

Sự phản ánh của dư luận xã hội có thể đúng hoặc sai do đó khơng nên tuyệt đối hóa khả năng nhận thức từ dư luận xã hội. Chân lý của dư luận xã hội không phụ thuộc vào tính chất phổ biến của nó. Khơng phải lúc nào dư luận của đa số cũng đúng hơn của thiểu số. Cái mới lúc đầu thường chỉ có một số người nhận thấy, do đó dễ bị đa số phản đối. Đối với những vấn đề trừu tượng, phức tạp, dư luận của giới trí thức, của những người có trình độ học vấn cao thường chín chắn hơn so với những người có trình độ học vấn thấp.

Chẳng hạn khi nói về chế độ chính trị ở Việt Nam, một số bộ phận phản động đã tuyên truyền về việc ở Việt Nam chỉ có một chính Đảng lãnh đạo, điều đó sẽ tạo ra sự độc quyền, chuyên chế, hạn chế tính dân chủ. Những dư luận chúng tạo ra làm ảnh hưởng đến quốc gia, dân tộc và đi sai lệch định hướng của Đảng và Nhà nước. Nhưng một số ít cơng dân thiếu hiểu biết đã tin vào dư luận do bọn phản cách mạng tạo ra gây ảnh hưởng xấu đến xã hội, lan truyền những dư luận sai lệch. Như vậy, không phải thông tin nào của dư luận xã hội đều đúng tuyệt đối. Trình độ học vấn, hệ tư tưởng có ảnh hưởng lớn đến dư luận xã hội quyết định tính chất tốt xấu, lợi hại của dư luận xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>f.</b>

<b>Tác động của dư luận xã hội </b>

<b><small>-</small>Đối với ý thức xã hội:</b>

Ý thức hình thành từ bên trong con người, hình thành theo sự phát triển của thế giới và khi con người càng phát triển, hình thái ý thức ngày càng thay đổi và phản ánh sự tồn tại của xã hội đó. Ý thức xã hội có thể quan sát từ theo nhiều góc nhìn khác nhau như pháp luật, quyền hạn, nghĩa vụ và tư tưởng, xem xét về hành vi, thái độ của con người trong xã hội. Nhưng trước khi xuất hiện nhà nước, pháp luật và cùng với đó là ý thức pháp luật, những yếu tố tham gia định hướng và điều chỉnh ý thức, hành vi xã hội của con người lại chính là đạo đức, phong tục, tập quán, truyền thống, tôn giáo, tín ngưỡng… đặc biệt là dư luận xã hội.

<b><small>-</small>Đối với pháp luật:</b>

<b><small>-</small></b> Dư luận xã hội tác động trực tiếp và gián tiếp đến sự hình thành và phát triển các hệ tư tưởng pháp luật. Với tư cách là một hiện tượng xã hội, dư luận xã hội phản ánh khái quát tồn tại xã hội, đồng thời là hiện tượng pháp lý, hiện tượng đời sống xã hội. Sự trao đổi, thảo luận về các sự kiện, hiện tượng pháp luật giữa các thành viên trong xã hội dẫn đến sự nhìn nhận chung, thống nhất trong nhận định, đánh giá các vấn đề. Dư luận xã hội, trên cơ sở đánh giá, thẩm định các sự kiện, hiện tượng pháp luật xảy ra trong đời sống xã hội, mang lại cho con người những khái niệm, tầm thường cơ bản và hời hợt, những tri thức phản ánh đúng bản chất của các hiện tượng pháp luật. Từ đó nảy sinh những quan niệm, quan điểm, tư tưởng phản ánh sâu sắc, có hệ thống các vấn đề pháp luật, hiện tượng pháp luật trong xã hội. Điều này nói lên sự ảnh hưởng mạnh mẽ của dư luận xã hội đối với sự hình thành và phát triển của các hệ tư tưởng pháp luật.

<b><small>-</small></b> Dư luận xã hội càng lan tỏa, họ càng có xu hướng đồng tình với nội dung nhận định, đánh giá và con người trong xã hội càng trở nên nhạy cảm hơn. Như vậy, ảnh hưởng của dư luận xã hội đối với hệ tư tưởng pháp luật còn thể hiện ở việc dư luận xã hội tham gia vào việc truyền bá, phổ biến các giá trị, tư tưởng pháp luật giữa các giai tầng xã hội. Lợi ích quốc gia, dân tộc ln là ưu tiên hàng đầu của hầu hết mọi người. Dư luận xã hội phục vụ cho việc bảo vệ các quyền và giá trị chung của xã hội cũng như các giá trị và lợi ích cá nhân chính đáng của con người. Mỗi khi nhà nước và các lợi

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

ích, giá trị của nó bị xâm phạm, dư luận nhanh chóng bày tỏ sự lên án và phản đối kịch liệt.

<b><small>-</small></b> Ví dụ, về tranh chấp chủ quyền biển Baltic, có rất nhiều thảo luận và tranh luận về chủ đề này thông qua các trang web, báo chí và phương tiện truyền thơng. Đa số cho rằng Trường Sa, Hoàng Sa là của Việt Nam, thuộc chủ quyền lãnh thổ của người Việt Nam, được đánh dấu trên bản đồ thế giới Trường Sa - Hoàng Sa là của Việt Nam” và các khẩu hiệu chống Trung Quốc khác.

<b><small>-</small></b> Dư luận xã hội còn tác động lên tâm lý pháp luật. Ảnh hưởng của dư luận xã hội đối với pháp luật thể hiện ở các khía cạnh sau:

<b><small>+</small></b> Đầu tiên, dư luận có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình cảm pháp lý. Trong thực tiễn đời sống pháp luật, trước những diễn biến của một sự kiện hay hiện tượng pháp luật, dư luận xã hội thường nảy sinh và biểu hiện ở hai xu hướng: thứ nhất, khen ngợi, biểu dương tinh thần đấu tranh không khoan nhượng trước các hành vi vi phạm pháp luật, ủng hộ những việc làm phù hợp với quyền và nghĩa vụ pháp lý của công dân, thứ hai, phê phán, lên án các hành vi sai trái, phạm pháp, phạm tội.

<b><small>+</small></b> Thứ hai, dư luận ảnh hưởng đến tâm trạng của những người trước pháp luật. Tâm thế con người trước pháp luật là sự thể hiện trạng thái tâm lý của cá nhân trước các sự kiện, hiện tượng pháp luật của đời sống xã hội hàng ngày. Dư luận xã hội có thể tác động đến tâm trạng tình cảm và khơi dậy ở bất kỳ người nào trước hành động của mình thể hiện ý thức tự giác tuân theo pháp luật. Đây là một biểu hiện nâng cao của lương tâm con người. Nó làm theo con người với thái độ tích cực, tự tin, giữ vững nguyên tắc và các quy định của pháp luật, đồng thời hướng dẫn mọi người tuân theo pháp luật một cách thiện chí. Bằng cách tạo ra những “khuôn mẫu tư tưởng” và “khuôn mẫu hành vi” xã hội, dư luận xã hội hướng người dân noi gương Tân trong lĩnh vực thực thi pháp luật. Nhưng dư luận có ảnh hưởng tích cực đến tâm trạng của mọi người trước pháp luật.

<b><small>+</small></b> Thứ ba, thông qua dư luận xã hội, cá nhân tự đánh giá hành vi của mình trong khn khổ các quy phạm pháp luật hiện hành, tự đánh giá hành vi của mình trong mơi trường pháp luật. Hành vi đúng pháp luật của con người, ở một mức độ nào đó, là hiện thân của ý thức về công lý và bản chất hợp pháp của họ trước pháp luật. Cách con người đánh giá hành vi của mình có thể biểu hiện dưới các dạng cảm xúc như tự hào, phấn khích hay lo ngại, xấu hổ, sợ hãi... Những nhận xét,

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

đánh giá của dư luận xã hội về hành vi của cá nhân (khen-chê, khen-chê...) là tất cả đều tham gia ở một mức độ nào đó trong việc điều chỉnh hành vi pháp lý của các cá nhân.

Nói cách khác, dư luận xã hội trong trường hợp này là một “tấm gương” để qua đó mỗi cá nhân có thể phản ánh, định hướng và điều chỉnh hành vi của mình. Lực lượng đặc trưng của dư luận khiến mọi người phải suy nghĩ và cân nhắc nhiều lần trước một hành vi pháp lý cụ thể. Hành động này đúng hay sai, hợp lý hay không phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành, có đối nhân xử thế theo nguyên tắc hay không?

<b>1.1</b>

<b> Sự khác biệt giữa dư luận xã hội và tin đồn</b>

Các vấn đề du lịch xã hội thường liên quan đến phạm vi công cộng. Nguồn kiểm chứng cho DLXH có thể từ hai nguồn: cơ quan chức năng và thôn tin đại chúng.

Tin đồn là một vấn đề riêng tư và cơng khai. Nói về tin đồn thì khó

</div>

×