Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tiểu Luận -Đạo Đức Kinh Doanh - Đề Tài - Tìm Hiểu Về Greenwashing Và Hoạt Động Greenwashing Của Công Ty Vedan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (894.3 KB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH </b>

<b>MƠN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH </b>

BÀI TIỂU LUẬN

<b>TÌM HIỂU VỀ GREENWASHING VÀ HOẠT ĐỘNG GREENWASHING </b>

<b>CỦA CÔNG TY VEDAN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỘT SỐ KHÍA NIỆM 1.1. Green Marketing </b>

<i><b>Green Marketing (Marketing môi trường, Marketing sinh thá)i là những </b></i>

thuật ngữ tương đồng dùng để chỉ hoạt động marketing các loại sản phẩm được cho là tốt cho môi trường. Marketing xanh bao gồm hàng loạt các hoạt động doanh nghiệp từ thay đổi thiết kết sản phẩm, quy trình sản xuất, bao bì đóng gói, kể cả hoạt động quảng cáo… nhằm đáp ứng “nhu cầu xanh” của người tiêu dùng và xã hội, từ đó tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trước các đối thủ.

Nếu những yếu tố như cạnh tranh về chất lượng, giá cả và hiệu suất hoạt động là những chiến lược marketing vốn có của hầu hết các cơng ty thì Green Marketing lại là chiến lược nhằm nâng cao thương hiệu và đảm bảo thị phần sản phẩm của công ty đối với khách hàng. Green Maketing (GM) – marketing bền vững đã chính thức trở thành một lĩnh vực nghiên cứu quan trọng đối với nhiều công ty và các tập đoàn trên khắp thế giới và GM đang trở thành xu thế phát triển của toàn cầu. Vậy Green Maketing là gì? Nhắc tới GM người ta nghĩ ngay tới môi trường, giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường nhưng thực chất GM phức tạp hơn nhiều, nó khơng chỉ giải quyết các vấn đềtác động đến môi trường màc n giải quyết nhiều vấn đềxung quanh như: nhân công, lao động tr em,…

<b>1.2. Greenwashing </b>

<i><b>1.2.1. Khái niệm </b></i>

<i><b>Greenwashing là một hình thức quan hệ cơng chúng, trong đó Green </b></i>

PR hoặc Green marketing được sử dụng để chứng tỏ rằng một tổ chức đang có các chính sách thân thiện với mơi trường. Mặc dù mục đích của nó là để tăng lợi nhuận hoặc nhận được sự ủng hộ của cộng đồng.

<i><b>Greenwashing là hoạt động của một công ty hoặc một tổ chức làm cho </b></i>

mọi người nghĩ rằng nó đang quan tâm về môi trường, ngay cả khi công việc kinh doanh của nó thực sự làm tổn hại đến mơi trường.

(Nguồn: Oxford Advanced Learner’s Dictionary 8<sup>th</sup>)

<i><b> Greenwashing là thuật ngữ mang ý nghĩa tiêu cực, có nguồn gốc từ </b></i>

<i><b>thuật ngữ Whitewashing - vốn được dùng trong lĩnh vực chính trị, được hiểu </b></i>

là những nỗ lực cố ý che giấu sự thật không hay.

<i><b>Greenwashing được đặt ra bởi những nhà hoạt động môi trường với </b></i>

hàm ý diễn tả những hành động đánh lạc hướng người tiêu dùng liên quan đến hoạt động về môi trường của một công ty hoặc liên quan đến những lợi ích về môi trường của một sản phẩm hoặc dịch vụ. Nói cách khác,

<i><b>Greenwashing nói về sự đánh bóng thương hiệu bằng mác thân thiện môi </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

trường Nó ám chỉ loại hàng hố hay dịch vụ mang mác thân thiện với môi trường những thực chất không mang lại hiệu quả môi trường.

<i><b>1.2.2. Những tội mà Greenwashing gây ra </b></i>

Những tội, hay những hoạt động của Greenwashing từ các doanh nghiệp đã được Underwriters Laboratories – một trong những tổ chức về kiểm tra và giám định độc lập lớn nhất thế giới nghiên cứu thông qua bản báo cáo “Bảy tội ác của greenwashing” (The Seven Sins of Greenwashing)

<i><b>Che dấu về những mối lợi bất cập hại </b></i>

Cũng được xem là một dạng của Greenwashing khi doanh nghiệp tuyên bố rằng sản phẩm của mình là “xanh” dựa trên một số ít thuộc tính mà không chú ý đến những vấn đề mơi trường quan trọng khác

<i><b>Nêu khơng có bằng chứn </b></i>

Doanh nghiệp cũng bị xem là “greenwasher” khi đưa ra một tuyên bố về môi trường mà không thể chứng minh được bằng các thông tin dễ truy cập hoặc bởi bên thứ ba đáng tin cậy chứng thực

<i><b>Tạo ra sự mập mờ </b></i>

Là một tuyên bố không được định nghĩa rõ hoặc quá rộng để cho người tiêu dùng dễ dàng hiểu sai nghĩa thực của nó

<i><b>Nêu điều khơng thích hợp </b></i>

Nhận dạng các doanh nghiệp thuộc trường hợp này là những doanh nghiệp đưa ra những tuyên bố về môi trường mà những tuyên bố này có thể đúng nhưng khơng quan trọng hay khơng có ích cho người tiêu dùng đang tìm kiếm sản phẩm ưa thích hơn về mặt mơi trường

<i><b>Chỉ nhận lỗi nhỏ (cịn lờ lỗi lớn) </b></i>

Một tuyên bố mà có thể trung thực trong một lĩnh vực của sản phẩm, nhưng có nguy cơ sẽ làm sao nhãng người tiêu dùng để không nhận ra các tác động lớn hơn về môi trường khi xét về tổng thể

<i><b>Nói dối </b></i>

Đây là trường hợp mà các doanh nghiêp tuyên bố sai sự thật liên quan đến môi trường Điều này cũng dễ hiểu bởi đây là lỗi khá nghiêm trọng, một khi doanh nghiệp bị phát hiện là tun bố sai sự thật, thì uy tín, thương hiêu của doanh nghiệp này sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, và theo đó sẽ khó có cơ hội cạnh tranh trong bối cảnh thị trường hiện nay

<i><b>Tôn thờ nhãn mác rỡm </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Doanh nghiệp rơi vào trường hợp này thường có những sản phẩm mà ngơn từ và hình ảnh quảng cáo gây ấn tượng là có bên thứ ba bảo trợ nhưng trong thực tế là không như vậy, hay nói cách khác là: Nhãn mác rởm

<i><b>1.2.3. Tác hại của Greenwashing </b></i>

<i><b>Đối với doanh nghiệp thực hiện GW: khi bị phát hiện sẽ làm mất lòng </b></i>

tin ở người tiêu dùng, tự mình đạp chết thương hiệu của chính mình. Làm mất uy tín đối với các đối tác kinh doanh và ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh chung của ngành.

<i><b>Đối với người tiêu dùng: có thể phải chịu thêm chi phí cho các “hoạt </b></i>

động xanh” của doanh nghiệp và nếu khơng phát hiện kịp thời thì người tiêu dùng vơ tình là “k đồng lỗ” gây hại cho môi trường sống, các nguồn lực tự nhiên.

<i><b>Đối với toàn xã hội: gây ra những tổn thất nặng nề và khó khơi phục </b></i>

lại được như cũ

<b>1.3. Mối quan hệ giữa Greenmarketing và Greenwashing </b>

Những ai quan tâm đến GM ắt hẳn không thể không biết đến Greenwashing, GW - mặt trái của GM - luôn tồn tại song hành với GM vì nhờ có GW chúng ta mới xác định được GM có đi đúng hướng đề ra, cũng như tuân thủ đúng các nguyên tắc của mình hay khơng Có thể nói Greenwash là người bạn đồng hành khơng thể thiếu của GM vì nó chính là động lực quan trọng để thúc đẩy GM phát triển nhưng nếu các doanh nghiệp khơng nhìn rõ được bản chất thật sự của GW thì rất dễ rơi vào cái bẫy do GW tạo ra

<b>2. PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP GREENWASHING CỦA VEDAN 2.1. Giới thiệu doanh nghiệp </b>

Công Ty Cổ Phần Hữu Hạn Vedan Việt Nam (Vedan Việt Nam) thuộc tập đoàn Vedan Đài Loan, được thành lập từ năm 1991 tại xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai,

Hiện nay công ty đã đưa vào hoạt động các cơng trình bao gồm: Nhà máy tinh bột nước đường, Nhà máy bột ngọt, Nhà máy tinh bột biến tính, Nhà máy Xút-axít, Nhà máy Lysine, Nhà máy phát điện có trích hơi, Nhà máy PGA, Nhà máy phân bón hữu cơ khống Vedagro dạng viên, Hệ thống xử lý nước thải bằng công nghệ tiên tiến, Cảng chuyên dùng Phước Thái Vedan, các công trình, cơ sở hạ tầng tại các khu vực hành chính, cư xá, giáo dục đào tạo

Về nguồn nhân lực, hiện nay, số lượng nhân viên trong công ty đã hơn 3000 người, các cán bộ người Việt Nam đã được đào tạo trở thành cán bộ chủ chốt như:

<b>Phụ tá giám đốc, phó xưởng trưởng, phó giám đốc, Xưởng trưởng… </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2.2. Giới thiệu hoạt động Greenwashing của VEDAN </b>

<i><b>2.2.1. Những cam kết của Vedan về môi trường </b></i>

Vào website của Vedan, ta luôn nhận thấy hình ảnh về một doanh nghiệp với việc thực hiện CSR hiệu quả, cụ thể là: Nâng cao phúc lợi cho công nhân, cung cấp dịch vụ y tế 24 giờ, những bữa ăn và phương tiện đi lại miễn phí cho nhân viên, nhà ở miễn phí cho những ai đến từ các huyện khác, và đặc biệt thưởng tiền nhân ngày Quốc tế Lao động và Quốc Khánh Việt Nam. Vedan cũng tổ chức các chương tình huấn luyện đội ngũ nhân viên về truyền thông, kỹ thuật sản xuất, bảo dưỡng máy móc, an tồn lao động và vệ sinh, bảo vệ môi trường, ph ng chống cháy nổ, điều khoản khẩn cấp, cứu trợ và tiêu chuẩn hoạt động ISO 9000

<b>Dẫn chứng 1:Vedan và những </b>

cam kết về mơi trường nói riêng và trách nhiệm xã hội nói chung trong triết lý kinh doanh của mình

<b>Tầm nhìn của công ty: Lấy công </b>

nghệ sinh học làm trọng tâm để sáng

<i><b>tạo ra nguồn lực sức sống mới </b></i>

<i><b>Tinh thần của doanh nghiệp: mức cống hiến cao hơn, xa hơn </b></i>

<b>Dẫn chứng 2: Vedan và những </b>

cam kết về môi trường trong bài giới

<b>thiệu về công ty như là một doanh nghiệp xanh. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>Công ty Vedan Việt Nam với niềm tin “Cắm rễ tại Việt Nam – Kinh </b></i>

<i><b>doanh lâu dài” , trong thời gian qua theo từng giai đoạn, từng thời kỳ, công </b></i>

<i>ty đã đầu tư phát triển tại Việt Nam, cũng như đầu tư kỹ thuật và nghiên cứu phát triển nông sản phẩm cho nông dân, kết hợp với nông dân trồng và thu mua nông sản phẩm; tiêu thụ số lượng lớn nông sản phẩm của Việt Nam, </i>

<i><b>[…], đưa vào sử dụng hệ thống, thiết bị xử lý nước thải hiện đại và thực </b></i>

<i><b>hiện nguồn tài ngun hóa, thu hồi tái sử dụng; thực hiện chính sách đào </b></i>

<i>tạo nhân tài thành lãnh đạo cao cấp người Việt Nam; thiết lập các hệ thống </i>

<i><b>quản lý về an tồn, sức khỏe, mơi trường và hệ thống quản lý hóa nghiệm. </b></i>

<i>Cho đến nay, xét tồn diện, công ty đã đạt được thành quả sơ bộ, đồng thời </i>

<i><b>đã tạo dựng được nền tảng vững chắc cho việc cắm rễ tại Việt Nam. Công ty </b></i>

<i><b>Vedan Việt Nam sẽ tiếp tục nỗ lực trên nền tảng yêu quý môi trường, phát triển bền vững, để đạt được mục tiêu kinh doanh lâu dài.. </b></i>

<i><b>2.2.2. Những hoạt động gây ô nhiễm của Vedan </b></i>

Đằng sau những bề nổi, những thông tin đăng tải trên website về một màu xanh là một màu đen xuyên suốt trên d ng sông Thị Vải Vào ngày 08/09/2008, Cơ quan Cảnh sát Môi trường và Thanh tra của Bộ Tài ngun và Mơi trường chính thức xác định rằng Vedan đã xả nước thải không qua xử lý vào sông Thị Vải, với các vi phạm luật môi trường như sau:

- Xả nước thải cao hơn gấp 10 lần mức cho phép tại nhà máy sản xuất tinh bột;

- Xả nước thải cao hơn gấp 10 lần mức cho phép tại nhà máy sản xuất bột ngọt và lyzin;

- Xả nước thải cao hơn gấp 10 lần mức cho phép tại các nhà máy khác; - Không cung cấp các bản báo cáo đầy đủ cho các cơ quan chức năng những thông tin và dữ liệu về bảo vệ môi trường;

- Không ký cam kết bảo vệ môi trường cho trang trại chăn nuôi lợn của công ty với cơ quan bảo vệ môi trường;

- Phát triển và đưa vào hoạt động một dự án nâng cao năng suất của các nhà máy sản xuất soda và axít

mà không đánh giá tác động đến môi trường;

- Phát triển và đưa vào các dự án hoạt động để nâng cao năng suất của các nhà máy, kể cả bột ngọt, tinh bột, gia vị cao cấp, và lyzin mà không báo cáo đánh giá tác động môi trường;

- Thải chất độc trực tiếp vào

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

môi trường mà không sử dụng các thiết bị để giảm thiểu mức độ độc hại; - Khơng kiểm sốt chất thải nguy hại theo quy định bảo vệ môi trường - Đổ nước thải vào nguồn nước tại các địa điểm không được chỉ định trong giấy phép

<i><b>2.2.3. Hậu quả </b></i>

Sau hơn một năm bị phát hiện xả nước thải "chui" ra sông Thị Vải (tháng 9/2008), ngày 7/12, Viện Tài nguyên và Môi trường TPHCM công bố Vedan đã gây ra 80-90% ô nhiễm cho sông Thị Vải Vedan đã xả chui hơn 100 000 m3 nước thải độc ra sông mỗi tháng.

Bán kính vùng ơ nhiễm do Công ty Vedan gây ra có phạm vi 10 km dọc bờ sông Thị Vải Nước sông tại các vùng này bị ô nhiễm nặng nề, nước có màu đen hơi, cá chết hàng loạt...

Báo cáo của Viện Tài nguyên và Môi trường, gần 2.700 ha nuôi trồng thủy sản của khu vực này bị thiệt hại. Tỉnh Đồng Nai có hơn 2 100 ha nuôi trồng thủy sản bị tàn phá bởi nước ơ nhiễm, cịn TP HCM và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cũng bị ảnh hưởng gần 600 ha.

<i><b>2.2.4. Thái độ đánh giá của công chúng </b></i>

Việc Vedan xả nước thải ra sông Thị Vải gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của nhân dân tại địa phương này và những vùng lân cận Và dĩ nhiên với những việc làm trên thì Vedan không thể nào tránh khỏi những sự lên tiếng của giới truyền thông, sự phản đối từ người tiêu dùng và các đối tác kinh doanh.

<b>- Người tiêu dùng: Ở Việt </b>

nam có luật pháp bảo vệ người tiêu dùng, người tiêu dùng cũng có hội đồn nhưng thời gian qua rất ít xuất hiện một cách cơng khai, chính thức. Nhưng lần này họ đã lên tiếng, tự động tẩy chay hàng hóa của Vedan.Có những người tiêu dùng không hề bị thiệt hại, khơng dính

dáng gì với người dân bị thiệt hại cả nhưng họ ý thức được vai trò, trách nhiệm của mình nên đã bày tỏ thái độ Đó là một bài học lớn cần lưu ý Đây cũng là biểu hiện tích cực của xã hội dân sự mà theo tôi Việt Nam chúng ta đang cần hướng đến.

<b>- Đại lí bán hàng: Chiều 5/8/2010, Saigon Co.op – sở hữu 44 siêu thị </b>

trên cả nước chính thức phát đi thơng báo ngừng kinh doanh sản phẩm của Vedan (gồm bột ngọt và hạt nêm nhãn hiệu Vedan) trên toàn hệ thống. Đây

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

là thực tế chung của các hệ thống siêu thị lớn khác như Intimex, Fivimart, Citimart Trong đó riêng hệ thống siêu thị Intimex, vài năm nay đã khơng cịn kinh doanh bột ngọt của Vedan do doanh số quá thấp.

<b>- Truyền thông: Thái độ của truyền thông với vụ Vedan cũng cực kỳ </b>

quan trọng. Thực ra giới truyền thơng cũng có lúc bị phê phán là kết án trước, là cầm đèn chạy trước ôtô trong những vụ án mà t a chưa xét xử. Khơng ít trường hợp giới truyền thơng bị phân hóa, tờ báo này phê phán, tờ kia lại bênh vực Phân hóa vì quan điểm nhưng cũng không loại trừ bị chi phối bởi thế lực của thị trường Nhưng lần này thì khác, khơng báo nào nói ngược, tất cả đều bày tỏ phản ứng trước hành vi sai trái và thái độ cù cưa của Vedan Đó cũng là sức mạnh khiến Vedan phải suy nghĩ lại…

<i>=> Sản phẩm bị tẩy chay hàng loạt, đạp đổ hình ảnh cơng ty trong tâm trí khách hàng, mất các đối tác kinh doanh. </i>

<b>2.3. Giải pháp giải quyết vấn đề của doanh nghiệp </b>

<i><b>Hồn tất cơng tác đền bù thiệt hại cho người dân </b></i>

Vedan đã chấp nhận bồi thường thiệt hại 100% cho nông dân ba tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, TPHCM và Đồng Nai. Cụ thể, nông dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ được bồi thường thiệt hại con số 53,6 tỷ đồng (trước đó Vedan chỉ đồng ý mức 40 tỷ), TP HCM là 45,7 tỷ đồng (lần gần nhất Vedan đồng ý 30 tỷ đồng), Đồng Nai là 119 tỷ đồng (trước đây Vedan chỉ đồng ý 70 tỷ).

<i><b>Khắc phục những thiệt hại về môi trường và xây dựng hệ thống xử lý mới </b></i>

Vedan đã thiện chí khắc phục hậu quả về mơi trường do công ty này gây ra. Công ty đã nghiêm túc thực hiện ngưng xả thải, ngưng sản xuất và xây dựng các cơng trình xử lý nước thải mới, trong đó, việc Vedan vẫn đảm bảo việc làm và thu nhập cho 2 500 lao động bằng cách bố trí sản xuất và tổ chức đào tạo lại, thực hiện việc thu mua các sản phẩm nông nghiệp cho nông dân theo hợp đồng kinh tế đã được ký kết.

Báo cáo của Công ty Vedan cũng cho biết, đến thời điểm hiện nay, doanh nghiệp này đã thực hiện nộp trên 127 tỷ đồng tiền truy thu phí bảo vệ mơi trường và trên 267 triệu đồng tiền phạt vi phạm hành chính.

Doanh nghiệp đã thực hiện các biện pháp khắc phục vi phạm theo quyết định xử phạt vi phạm hành chính và kết luận kiểm tra về môi trường của Tổng cục Môi trường đúng tiến độ quy định, với tổng kinh phí đầu tư đến thời điểm hiện nay là trên 33 triệu USD.

Cơng ty Vedan đã tháo bỏ tồn bộ các tuyến ống ngầm dài trên 2.200m, 4 máy bơm và 3 họng xả chất thải ngầm cắm sâu 10m xuống sông Thị Vải; dừng việc xả

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

nước thải vào hệ thống 21 hồ sinh học và bơm nước thải từ 21 hồ sinh học này vào hệ thống xử lý theo quy định.

Công ty Vedan cũng đã hoàn thiện việc cải tạo nâng cấp 3 hệ thống xử lý nước thải sản xuất hiện có (4.000m3/ngày); xây dựng bổ sung hai hệ thống xử lý nước thải sản xuất mới (5.000m3/ngày) và hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt 300m3/ngày; hồn thành việc thực tách riêng tuyến thốt nước thải công nghiệp với nước giải nhiệt; lắp đặt 3 hệ thống quan trắc nước thải tự động đảm bảo nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn quy định.

Đối với 4 nhà máy chế biến tinh bột sắn tại Bình Phước, Gia Lai, Hà Tĩnh và Bình Thuận hiện cơng ty đã xây dựng và đưa vào vận hành hệ thống xử lý nước thải biogas, do đó nguồn thải của những nhà máy này đã được đảm bảo.

Xây dựng và được cấp chứng chỉ quốc tế ISO 14001:2004 về hệ thống quản lý môi trường vào năm 2009

<b>2.4. Thái độ của công chúng sau khi Vedan thực hiện một số khắc phục </b>

Sau khi thực hiện bồi thường và hàng loạt các biện pháp xử lí chất thải, dù sông Thị Vải không thể sống lại nhưng thái độ của người tiêu dùng có phần xoa dịu lại. Hiện tại sản phẩm Vedan đã lại xuất hiện ở các hệ thống phân phối, điều này có phải là một sai lầm hay khơng? Với mức thiệt hại được bồi hoàn tiền, người dân đã nới lỏng cho Vedan, với số tiền như vậy sông Thị Vải có c n như trước nữa hay không? C n đem lại các nguồn thu nhập cho người dân địa phương trước khi chưa xảy ra vụ việc và có cịn một con sơng xanh mát của vùng quê để tạo nên một môi trường trong lành nữa khơng?

<i>=> Người tiêu dùng đã q dễ tính, chưa ý thức cao trong việc sử dụng các sản phẩm xanh và thực hiện triệt để các biện pháp phòng chống Greenwashing. Người dân đã làm mạnh trong giai đoạn đầu, nhưng đã không kiên quyết. Điều đó vơ tình đã khiến cho các doanh nghiệp hiểu rằng họ vẫn có thể thực hiện Greenwashing tại Việt Nam. </i>

<b>3. KẾT LUẬN </b>

<b>Ở góc độ doanh nghiệp: phát huy tối ưu sức mạnh của Greenmarketing, tránh </b>

rơi vào Greenwashing

<b>Ở góc độ người tiêu dùng: Thẳng tay và kiên quyết nói khơng với các sản </b>

phẩm của các doanh nghiệp thực hiện Greenwashing.

</div>

×