Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

đồ án nhóm hướng nghiệp 2 mã môn dte it 152 df tìm hiểu nhóm tính cách entj người bảo hộ trong các đặc điểm cơ batn tính cách con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC DUY TÂNTRƯỜNG KHOA HỌC MÁY TÍNH</b>

<b>ĐỒ ÁN NHĨM</b>

<b>MƠN: HƯỚNG NGHIỆP 2 – MÃ MƠN: DTE – IT 152 DF</b>

<i><b>Đề tài:</b></i>

<b>TÌM HIỂU NHĨM TÍNH CÁCH ENTJ (NGƯỜI BẢO HỘ)TRONG CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BATN TÍNH CÁCH CON NGƯỜI</b>

<b>Lớp môn học: DTE-IT 152 DF</b>

<b>Giảng viên HD: ThS. TRẦN HỮU MINH ĐĂNG</b>

Đà Nẵng, 6/2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC</b>

1 <b>Trần Quốc Cơng<sup>Làm word, tìm kiếm thông tin </sup>Chương 3, phần mở đầu, phần kết luận đồ án.</b>

2 <b>Nguyễn Đẩu Hùng<sup>Tìm kiếm thơng tin Chương 2, làm </sup><sub>powerpoint</sub></b>

3 <b>Hồ Sỹ NhânNhận xét và đánh giá (Chương 3)</b>

4 <b>Trần Thế AnhTìm kiếm thơng tin Chương 1</b>

5 <b>Thạch Bảo Lộc<sup>Tìm kiếm thơng tin Chương 2, làm </sup><sub>powerpoint</sub></b>

<b>NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>MỞ ĐẦU... 4</b>

<b>Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BMTI...5</b>

<b>1.1. Khái niệm về BMTI...5</b>

<b>1.2. Phân loại tính cách trong BMTI...5</b>

<b>1.3. Các tiêu chí phân loại các kiểu tính cách BMTI:...6</b>

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 1:...7</b>

<b>CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ NHĨM TÍNH CÁCH ENTJ (Người Bảo Hộ)...7</b>

<b>2.1. Các nhóm tính cách trong MBTI...7</b>

<b>2.2. Nhóm tính cách ESTJ...8</b>

<b>2.2.1. Khái niệm tổng qt về nhóm tính cách ENTJ...8</b>

<b>2.2.2. Những mối tương quan về nhóm tính cách ENTJ...9</b>

<b>2.2.3. Ưu điểm của ENFJ trong các mối quan hệ...9</b>

<b>2.2.4. Điểm cần khắc phục của ENFJ trong các mối quan hệ...10</b>

<b>2.2.6. Sự nghiệp – nghề nghiệp phù hợp kết luận...13</b>

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 2:...15</b>

<b>CHƯƠNG 3: TRIỂN KHAI THỰC NGHIỆM...15</b>

<b>3.1. Kết quả mẫu test của các thành viên:...15</b>

<b>3.2. So sánh và đánh giá sự tương quan giữa các thành viên...18</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỞ ĐẦU</b>

Trong tâm lý học, loại tính cách đề cập đến sự phân loại tâm lý của các loại cá nhân khác nhau. Các kiểu tính cách đơi khi được phân biệt với các đặc điểm tính cách , Gordon Allport là người tiên phong đầu tiên trong việc nghiên cứu các đặc điểm. Công việc ban đầu này được coi là sự khởi đầu của nghiên cứu tâm lý học hiện đại về tính cách. Anh ấy cũng gọi những đặc điểm trong cơng việc của mình là khuynh hướng. Theo cách tiếp cận của ông, những đặc điểm "chính" là những đặc điểm chi phối và định hình hành vi của một người; những đam mê, ám ảnh thống trị của họ, chẳng hạn như nhu cầu về tiền bạc, danh vọng, v.v. Ngược lại, những đặc điểm "trung tâm" như tính trung thực là những đặc điểm được tìm thấy ở một mức độ nào đó ở mỗi người – và cuối cùng là những đặc điểm "phụ" là những đặc điểm chỉ được thấy trong một số trường hợp nhất định (chẳng hạn như những điều thích hoặc khơng thích cụ thể mà một người bạn rất thân có thể biết), được đưa vào để cung cấp một bức tranh toàn cảnh về sự phức tạp của con người. Với các đặc điểm tính cách thể hiện một nhóm nhỏ hơn các xu hướng hành vi. Các loại đôi khi được cho là liên quan đến sự khác biệt về chất giữa mọi người, trong khi các đặc điểm có thể được hiểu là sự khác biệt về số lượng . Ví dụ, theo các lý thuyết về loại hình, người hướng nội và người hướng ngoại là hai loại người khác nhau về cơ bản. Theo các lý thuyết về đặc điểm, hướng nội và hướng ngoại là một phần của quá trình liên tục kích thước, với nhiều người ở giữa. Trái ngược với các đặc điểm tính cách, sự tồn tại của các loại tính cách vẫn cịn gây tranh cãi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BMTI</b>

<b>1.1. Khái niệm về BMTI</b>

MBTI là viết tắt của Myers–Briggs Type Indicator - một phương pháp khám phá tính cách qua bộ câu hỏi trắc nghiệm 16 nhóm tính cách của 2 nhà khoa học Isabel Myers và Kathryn Briggs.Trắc nghiệm tính cách MBTI dựa trên câu trả lời của mỗi người cho các câu hỏi để suy ra những cá tính, tính cách riêng biệt của họ. MBTI dựa trên sự phát triển nền tảng của ngành tâm lý học có độ chính xác rất cao. MBTI đang trở nên phổ biến gần đây với nhiều người tham gia bài Test này và xuất hiện những khóa học chuyên sâu về nó.

<b>1.2. Phân loại tính cách trong BMTI BMTI gồm 16 tính cách:</b>

1. Người trách nhiệm (ISTJ) 2. Người bảo vệ (ISFJ) 3. Người chế tạo (ISTP) 4. Nghệ sĩ (ISFP) 5. Người ủng hộ (INFJ) 6. Người hòa giải (INFP) 7. Nhà khoa học (INTJ) 8. Nhà tư tưởng (INTP) 9. Người thuyết phục (ESTP) 10. Người giám sát (ESTJ) 11. Người biểu diễn (ESFP) 12. Người chăm sóc (ESFJ) 13. Người truyền cảm hứng (ENFP) 14. Người chỉ dạy (ENFJ) 15. Người có tầm nhìn xa (ENTP) 16. Người chỉ huy (ENTJ)

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1.3. Các tiêu chí phân loại các kiểu tính cách BMTI:</b>

<i><b>Xu hướng tự nhiên: Extraversion (Hướng ngoại) / Introversion (Hướng nội):</b></i>

<i><b> Đây là hai xu hướng đối lập thể hiện những xu hướng ứng xử của một người với thế</b></i>

giới quan bên ngoài.

- Hướng ngoại là hướng về thế giới bên ngoài gồm những hoạt động, con người, đồ vật.

- Hướng nội là hướng vào nội tâm, gồm cả ý nghĩ, tư tưởng, trí tưởng tượng.

<i><b>Tìm hiểu và nhận thức thế giới: Sensing (Giác quan) / Intuition (Trực giác):</b></i>

Trong các nhóm trắc nghiệm MBTI test. Đây chính là 2 xu hướng đối lập nhau về cách con người tiếp nhận thông tin từ thế giới xung quanh.

- Trung tâm “Giác quan” trong não bộ chú ý đến những chi tiết liên quan tới hình ảnh, âm thanh, mùi vị… của hiện tại được đưa tới từ 5 giác quan của cơ thể. Chúng phân loại, sắp xếp và ghi nhận các chi tiết của các sự kiện thực tế đang diễn ra. Chúng cũng cung cấp các thông tin chi tiết của sự kiện đã xảy ra trong quá khứ.

- Trung tâm “Trực giác” của não bộ có trách nhiệm tìm hiểu, diễn dịch, và hình thành những mơ hình từ thơng tin thu thập được; sắp xếp những mơ hình và liên hệ chúng với nhau. Nó giúp não bộ suy đốn các khả năng và suy đoán được tương lai.

<i><b>Quyết định và lựa chọn: Thinking (Lý trí) / Feeling (Cảm xúc):</b></i>

Ở nhóm trắc nghiệm MBTI test. Đây là 2 xu hướng đối lập về cách con người đưa ra quyết định và lựa chọn của mình.

- Phần lý trí trong não bộ chúng ta phân tích thơng tin một cách khách quan, thực hiện việc dựa trên đúng/sai, suy luận và đưa ra những kết luận một cách có hệ thống. Nó là bản chất logic của con người chúng ta.

- Phần cảm xúc của não bộ đưa ra quyết định dựa vào việc xem xét tổng thể; yêu/ghét; tác động qua lại lẫn nhau; và những giá trị nhân đạo hay thẩm mỹ. Đó là bản chất chủ quan của con người chúng ta.

<i><b>Cách thức hành động: Judging (Nguyên tắc) / Perceiving (Linh hoạt):</b></i>

Nhóm cuối của trắc nghiệm MBTI test. Đây là 2 cách thức mà mỗi người chúng ta lựa chọn để tác động tới thế giới bên ngoài.

- Nguyên tắc: tiếp cận thế giới có kế hoạch, có tổ chức, có chuẩn bị, quyết định và đạt đến một kết quả rõ ràng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Linh hoạt: tiếp cận thế giới một cách tự nhiên, tìm phương pháp để thích nghi với hồn cảnh, thích một kết quả bỏ ngỏ, chấp nhận các cơ hội mới, và chấp nhận thay đổi kế hoạch.

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 1:</b>

MBTI là một phương pháp đặc biệt bên cạnh DISC hay các phương pháp đánh giá con người khác. Dù thực hiện MBTI một cách chuyên biệt cho doanh nghiệp tốn khơng ít cơng sức của phịng HR nhưng công cụ này rất đáng để đầu tư. Mong rằng bài viết của Base People có thể gợi mở phần nào cho các quản lý trong việc tìm ra phương pháp ứng dụng tối ưu cho quản lý nhân sự của doanh nghiệp mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ NHĨM TÍNH CÁCH ENTJ (Người Bảo Hộ)</b>

<b>2.1. Các nhóm tính cách trong MBTI </b>

<i><b>Có 16 nhóm tính cách MBTI:</b></i>

<b>ENFJ – Người cho đi: Người trong nhóm này rất biết quan tâm đến người khác và khéo léo</b>

trong việc giao tiếp.

<b>ENFP – Người truyền cảm hứng: Đây là kiểu người có tố chất ở rất nhiều lĩnh vực, thông</b>

minh và tràn đầy nhiệt huyết.

<b>ENTP – Người có tầm nhìn: Những người này sở hữu trực giác và khả năng giao tiếp tốt,</b>

có nhiều ý tưởng mới lạ.

<b>ENTJ – Người điều hành: Đây là những người có tố chất lãnh đạo. Nhóm người này coi</b>

trọng cơng việc, sự nghiệp và thích giao tiếp.

<b>ESFJ – Người quan tâm: Người trong nhóm này thường thích làm việc một cách độc lập;</b>

có trái tim ấm áp và ln tràn trề năng lượng.

<b>ESFP – Người trình diễn: Nhóm ESFP là những người luôn muốn tạo sự chú ý. Họ sở hữu</b>

gu thẩm mỹ tốt và tính cách lạc quan.

<b>ESTP – Người thực thi: Nhóm người này có tính cách thân thiện, sở hữu trực giác tốt. Tuy</b>

nhiên, họ không thể chịu được sự ràng buộc.

<b>INFP – Người lý tưởng hóa: Nhóm người này sở hữu một tính cách nhiệt tình, chu đáo. Họ</b>

thường lập ra cho mình một số nguyên tắc riêng và thực hiện theo nguyên tắc của mình.

<b>ESTJ – Người bảo hộ: Nhóm người bảo hộ sở hữu cái nhìn thực tế. Họ ít khơng chia sẻ khó</b>

khăn với người khác và tự mình giải quyết.

<b>INFJ – Người che chở: Nhóm người che chở sở hữu một trực giác tốt. Họ có đức tính kiên</b>

nhẫn và thấu hiểu người khác.

<b>INTP – Nhà tư duy: Đây là những người đề cao vấn đề học thức, làm việc độc lập. Những</b>

người này thường không thích bị điều khiển bởi người khác.

<b>INTJ – Nhà khoa học: Nhóm nhà khoa học nhìn nhận cuộc sống dưới một cách logic. Họ</b>

sở hữu khả năng tư duy và lập chiến lược rất tốt.

<b>ISTP – Nhà cơ học: Nhóm ISTP khơng thích những nhận xét chủ quan. Họ thích dành thời</b>

gian một mình.

<b>ISTJ – Người có trách nhiệm: Nhóm người này rất cần sự an tồn, đáng tin cậy và rất giỏi</b>

trong việc sắp xếp trình tự kế hoạch.

<b>ISFJ – Người nuôi dưỡng: Thế giới nội tâm của nhóm người này vơ cùng phong phú. Họ ít</b>

bộc lộ cảm xúc cá nhân ra bên ngồi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>ISFP – Người nghệ sĩ: Nhóm người nghệ sĩ họ bị lôi cuốn bởi cái đẹp. Họ thường khiêm</b>

tốn và thích giúp đỡ người khác.

<b>2.2. Nhóm tính cách ESTJ</b>

<b> 2.2.1. Khái niệm tổng quát về nhóm tính cách ENTJ</b>

ESTJ là viết tắt của Extraversion (ngoại hướng), Sensing (nhận thức), Thinking (suy nghĩ) và Judging (quyết định), là một trong 16 loại tính cách trong hệ thống Myers-Briggs Type Indicator (MBTI). ESTJ có các đặc điểm sau đây:

- Ngoại hướng (Extraversion): ESTJ thích giao tiếp và tương tác xã hội. Họ có năng lượng từ việc tương tác với người khác và thường muốn trở thành người lãnh đạo trong các tình huống xã hội.

- Nhận thức (Sensing): ESTJ tập trung vào thông tin cụ thể, chi tiết và thực tế. Họ quan tâm đến những gì xảy ra ở hiện tại và sử dụng các thơng tin có sẵn để đưa ra quyết định.

- Suy nghĩ (Thinking): ESTJ quan tâm đến lý thuyết và logic hơn là cảm xúc. Họ đánh giá các tình huống một cách khách quan, sử dụng quy tắc và tiêu chuẩn để đưa ra quyết định.

- Quyết định (Judging): ESTJ thích sự tổ chức và có xu hướng quyết định nhanh chóng. Họ thích kế hoạch và có mục tiêu rõ ràng, và thường tổ chức cuộc sống của mình theo cách có kế hoạch.

- Tính cách lãnh đạo: ESTJ thường là người lãnh đạo mạnh mẽ và quyết đốn. Họ có khả năng tổ chức, đưa ra quyết định và tạo sự cố gắng chung để đạt được mục tiêu.

- Trung thực và trách nhiệm: ESTJ coi trọng tính trung thực, đáng tin cậy và trách nhiệm. Họ thường là người có thể tin cậy và sẽ thực hiện những gì họ nói.

- Tập trung vào chi tiết: ESTJ quan tâm đến chi tiết và thích cơng việc được sắp xếp rõ ràng. Họ có thể trở nên bất an nếu có quá nhiều yếu tố không chắc chắn hoặc không được tổ chức đúng cách.

<b> 2.2.2. Những mối tương quan về nhóm tính cách ENFJ</b>

- Mối tương quan với tính cách lãnh đạo: ESTJ thường có xu hướng trở thành những người lãnh đạo tự nhiên. Họ có khả năng tổ chức, quản lý và đưa ra quyết định, điều này tạo nên mối tương quan với tính cách lãnh đạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Tương quan với tính cách cống hiến: ESTJ thường đặt mức độ cao về trung thực, đáng tin cậy và trách nhiệm. Họ thường làm việc chăm chỉ và cam kết với công việc, tạo ra một mối tương quan với tính cách cống hiến.

- Tương quan với tính cách phân tích: ESTJ có xu hướng tập trung vào chi tiết, thực tế và thông tin cụ thể. Điều này tạo nên một mối tương quan với tính cách phân tích, trong đó người ta có xu hướng sử dụng logic và phân tích để đánh giá và giải quyết vấn đề.

- Mối tương quan với tính cách quyết đốn: ESTJ có xu hướng đưa ra quyết định nhanh chóng và tập trung vào kết quả. Điều này tạo ra một mối tương quan với tính cách quyết đốn, trong đó người ta có xu hướng đưa ra quyết định dựa trên logic và quy tắc.

- Tương quan với tính cách ngoại hướng: ESTJ thích tương tác xã hội và có năng lượng từ việc giao tiếp với người khác. Điều này tạo nên một mối tương quan với tính cách ngoại hướng, trong đó người ta có xu hướng tìm kiếm sự kích thích và năng lượng từ bên ngoài.

<i><b>“Lưu ý rằng các mối tương quan này là sự tổng quát và có thể khác nhau đối vớitừng người. Mỗi cá nhân có sự kết hợp riêng biệt của các yếu tố tính cách và có thể cócác tương quan khác nhau.”</b></i>

<b> 2.2.3. Ưu điểm của ENFJ trong các mối quan hệ</b>

- Truyền cảm hứng và động lực: Người ENFJ có khả năng truyền đạt những ý tưởng tích cực và đem lại những điều tốt đẹp nhất cho người khác. Họ cũng nhạy bén đối với những suy nghĩ và động cơ của người khác và có khả năng giao tiếp tốt để hiểu và thấu hiểu người khác.

- Trung thành và tận tâm: ENFJ khát khao có những mối quan hệ bền vững. Họ trung thành và tận tâm đối với những người xung quanh, và họ đặt mối quan hệ là một phần quan trọng trong cuộc sống của mình.

- Thể hiện tình cảm: ENFJ thường thể hiện và khẳng định tình cảm của mình một cách rõ ràng và chân thành. Họ biết cách diễn đạt tình yêu và quan tâm đến người khác.

- Quản lý tài chính tốt: ENFJ có khả năng quản lý tài chính tốt. Họ thường tỉnh táo và có kiến thức về việc quản lý tiền bạc, giúp họ xây dựng một tương lai tài chính ổn định cho bản thân và gia đình.

- Vui vẻ, hài hước, lạc quan: ENFJ thường mang lại niềm vui, sự hài hước và tích cực cho những người xung quanh. Họ có năng lượng tích cực và lịng lạc quan, giúp tạo ra một mơi trường vui vẻ và sảng khối.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Vượt qua mối quan hệ thất bại: Mặc dù ENFJ có thể gặp khó khăn khi mối quan hệ tình cảm thất bại, họ có khả năng vượt qua những thử thách này. Họ thường cố gắng đáp ứng nhu cầu của người khác và tìm cách để cả hai bên đều có lợi.

<b> 2.2.4. Điểm cần khắc phục của ENFJ trong các mối quan hệ</b>

<i><b>Mặc dù ENFJ có nhiều ưu điểm trong các mối quan hệ, nhưng cũng có một số điểm cầnkhắc phục. Dưới đây là một số điểm cần lưu ý:</b></i>

- Đặc biệt nhạy cảm với các mâu thuẫn, có xu hướng gạt bỏ và quên hết mọi chuyện như là một cách để tự trốn tránh.

Có xu hướng hay điều khiển hoặc/và chi phối người khác. Có xu hướng yêu thương và bảo vệ thái quá.

Xu hướng đưa ra lời phê bình với những ý kiến hay thái độ không đúng ý họ. Không thực sự chú tâm vào nhu cầu của bản thân.

Đôi khi không nhận thức được về các chuẩn mực xã hội hay nghi thức giao tiếp xã hội. Những hệ thống giá trị được xác định rõ ràng của họ đôi khi quá cứng nhắc trong một số trường hợp.

Có xu hướng tự đổ lỗi cho bản thân khi mọi việc không như ý muốn, và khơng tự cho bản thân mình sự khen thưởng khi mọi việc như ý.

Họ có thể hịa hợp với những thứ mà mọi người thường chấp nhận hoặc mong đợi vì thế họ không thể tự quyết định một việc là “đúng” hay “sai” nếu trái với khuôn mẫu mà môi trường sống của họ định sẵn.

Phê bình và nhạy cảm với ý kiến khác: ENFJ có xu hướng đưa ra lời phê bình khi gặp ý kiến hoặc thái độ không đúng ý của họ. Để xây dựng mối quan hệ tốt hơn, họ cần học cách lắng nghe và chấp nhận ý kiến khác một cách mở lòng.

Chú trọng đến nhu cầu của bản thân: ENFJ thường không chú trọng đến nhu cầu và mong muốn của bản thân, dẫn đến việc bỏ qua hoặc hi sinh bản thân. Họ cần nhớ rằng để có một mối quan hệ lành mạnh, họ cũng cần chăm sóc và đáp ứng nhu cầu cá nhân của mình.

<b> 2.2.5. Nguyễn tắc thành công </b>

Bạn không thể thành công nếu không hiểu rõ được điểm mạnh và điểm yếu của mình trong cơng việc.

<i><b> Điểm mạnh của ENFJ trong cơng việc:</b></i>

Rất lơi cuốn. Tính cách ENFJ rất quyến rũ và được nhiều người ngưỡng mộ – họ có bản năng biết làm thế nào để thu hút và giữ sự chú ý của mọi người, cũng như giao tiếp với

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Vị tha. ENFJ rất ấm áp và vị tha, luôn luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác. Họ khá duy tâm, bị thúc đẩy bởi ý tưởng làm một cái gì đó tốt cho thế giới.

Giỏi đồng cảm. ENFJ rất dễ dàng để cảm nhận được những gì đang chi phối, thúc đẩy và cả những lo lắng của người khác, và theo bản năng có thể điều chỉnh cách cư xử và lập luận của mình cho phù hợp.

Khả năng lãnh đạo bẩm sinh. Các ENFJ khơng tìm kiếm sự thống trị hoặc cai quản, nhưng mọi người bị thu hút bởi sức quyến rũ và tài hùng biện của họ – Khoan dung. Những người có loại tính cách này có xu hướng mang tư tưởng thơng thống và dễ chấp nhận, sẵn sàng xem xét những ý tưởng cạnh tranh miễn là chúng không mâu thuẫn với nguyên tắc bên trong của họ. ENFJ có thể dễ dàng hịa thuận với hầu hết các nhóm tính cách khác.

Đáng tin cậy. ENFJ làm việc chăm chỉ với những thứ họ cho là quan trọng – nếu vai trị của họ kích thích và thúc đẩy họ, một ENFJ sẽ trở nên rất kiên nhẫn và đáng tin cậy.

<i><b> Điểm yếu của ENFJ trong công việc:</b></i>

Đôi khi quá vị tha. Các ENFJ thường nhận quá nhiều công việc hoặc tham gia sâu vào các vấn đề của người khác, cố gắng quá mức để không xúc phạm hay làm thất vọng bất cứ ai.

Rất duy tâm. Những người có loại tính cách này thường q duy tâm hoặc thậm chí ngây thơ, tin rằng tất cả mọi người đều tốt bụng và quan tâm đến nguyên tắc đạo đức.

Thường quá nhạy cảm. ENFJ là những người rất tình cảm và nhạy cảm, họ rất dễ bị tổn thương và thất vọng. Họ cũng có thể lo lắng quá nhiều về cảm xúc và hạnh phúc của người khác.

Dễ bị tổn thương khi bị chỉ trích. ENFJ có những nguyên tắc và giá trị cốt lõi bên trong họ. Họ dễ bị tổn thương nếu ai đó chỉ trích.

ENFJ cũng khơng giữ được bình tĩnh trước những chỉ trích hay phản đối tiêu cực. Có thể thấy khó khăn để đưa ra quyết định thơ bạo.

Do lịng vị tha và sự nhạy cảm của họ, ENFJ có khả năng tự đấu tranh với các quyết định liên quan đến các lựa chọn khó khăn – họ có thể dao động giữa các biện pháp khác nhau, và không thể ngừng suy nghĩ về tất cả những hậu quả có thể xảy ra.

Lòng tự trọng bị dao động cao. Lòng tự trọng của ENFJ phụ thuộc vào việc họ có thể sống theo lý tưởng và thực hiện được các mục tiêu của họ, trong khi đồng thời đảm bảo rằng tất cả mọi người xung quanh họ là hạnh phúc. Nếu ý tưởng của ENFJ liên tục bị chỉ trích

</div>

×