Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

VẬN DỤNG HỌC THUYẾT PHƯƠNG ĐÔNG VÀO DOANH NGHIỆP TOYOTA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.93 KB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>

<b>BÀI THẢO LUẬN</b>

<b>QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CĂN BẢN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>2.2 Vận dụng Đức trị tại Toyota.</small> <sub>7</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Hiện nay. Quản trị nhân lực đã ngày càng xác lập được vị trí của mình vào việc đóng góp cho các mực tiêu và sứ mệnh của tổ chức. Lịch sử đã ghi nhận quá trình phát triển của quản trị nhân lực từ vị trí ban đầu thực hiện chức năng hành chính nhân sự cho đến nay đã được thừa nhân với vị trí giữ vai trị chính trong thực hiện kế hoạch chiến lược và tạo ra ưu thế cạnh tranh của tổ chức. Quản trị nhân lực là một khoa học nhưng cũng là môt lĩnh vực nghệ thuật quản trị phức tạp và đa dạng nhất. Am hiểu và thực hành có hiệu quả các hoạt động quản trị nhân lực luôn thách thức các nhà lãnh đạo có tâm và có tầm.

Vì vậy, để làm rõ vai trò của quản trị nhân lưc được vận dụng như thế nào vào các doanh nghiệp. Nhóm 1 đã lựa chọn doanh nghiệp Toyota với Với lịch sử trên 30 năm, "Hệ thống Sản xuất Toyota " là một hệ thống quản lý do Toyota tạo ra đã được nhiều công ty áp dụng ở các nước khác nhau trên tồn thế giới nhằm tối ưu hóa năng suất và chất lượng. Toyota là nhà tiên phong trong sản xuất ôtô ở Việt Nam. Với việc đưa dây chuyền sản xuất chi tiết thân xe vào hoạt động từ tháng 3 năm 2003, Toyota là công ty đầu tiên trong các liên doanh ôtô Việt Nam áp dụng tất cả 4 quy trình sản xuất tiêu chuẩn cho một nhà máy sản xuất ôtô bao gồm dập, hàn, sơn và lắp ráp.

Trong q trình làm thảo luận có nhiều thiếu sót, mong thầy(cơ) góp ý để nhóm hồn thiện tốt hơn.

Nhóm 1 xin cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT</b>

Học thuyết quản trị nhân lực phương Đông bao gồm: Đức trị và Pháp trị.

<b>1.1 Đức trị</b>

<i><b>a, Quan niệm về con người</b></i>

Trường phái Đức trị do Khổng Tử (551 – 497 TCN) sáng lập và được thể hiện rõ nét trong tác phẩm Luận ngữ - một trong những cuốn sách của bộ sách Tứ thư.

Khổng Tử cho rằng con người sinh ra đều có bản chất thiện tuy nhiên nhân cách không giống nhau do hoàn cảnh sống, sự cố gắng…là khác nhau. Đồng thời trong trường phái Đức trị cũng thể hiện quan điểm của ông rằng đạo đức là gốc rễ, để trị người, nhà quản trị cần phải tu dưỡng những phẩm chất đạo đức như nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, dung, liêm. Tư tưởng Đức trị với chủ trương trị người bằng đức vô cùng độc đáo, hướng tới xây dựng một xã hội nhân bản và phát triển những phẩm chất tốt đẹp của con người.

<i><b>b, Quan niệm về quản trị nhân lực</b></i>

<i>Tuyển dụng: Ông cho rằng cần chọn người có trí, có tài, chọn người phù hợp với vị</i>

trí cần tuyển dụng, chứ khơng phải dựa vào giai cấp, huyết thống hay quan hệ.

<i>Bố trí và sử dụng nhân lực: nhà quản trị cần hiểu biết về người dưới quyền, bố trí</i>

người chính trực lên trên người cong queo, khi trao quyền cho ai thì cần tin tưởng người đó. Khơng nên sử dụng người xấu, người ác và người quân tử cần đấu tranh diệt trừ cái xấu, cái ác.

<i>Đào tạo nhân lực: Ông quan niệm giáo dục – đào tạo làm nền tảng để có thể thay</i>

đổi bên trong con người. Nhà quản trị cần chú trọng làm tốt công việc để làm gương cho người dưới quyền học tập, bất đắc dĩ mới dùng tới luật. Nhà quản trị cũng cần luôn chủ động, sáng tạo và khơng ngừng học hỏi để hồn thiện bản thân.

<i>Đãi ngộ nhân lực: ông đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân, phải công bằng trong</i>

thưởng phạt, công tư phân minh.

<i>Nhận xét: Bên cạnh các ưu điểm như khuyến khích mọi người tu dưỡng đạo đức để</i>

trở thành người quân tử, coi trọng giáo dục, đào tạo… thì trường phái Đức trị cũng có một số nhược điểm là khơng coi trọng vị thế và vai trị của pháp chế, thiếu tính răn đe trong quản trị nhân lực. Mặc dù vậy, những tư tưởng của Khổng Tử vẫn còn mang giá trị đến tận ngày nay, được nhiều nhà quản trị áp dụng đối với công tác quản lí người dưới quyền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1.2 Pháp trị</b>

<i><b>a, Quan điểm về con người</b></i>

Trường phái Pháp trị ra đời vào thời Chiến Quốc (403 – 221 TCN), thời kỳ loạn lạc và bất ổn với chiến tranh xảy ra liên miên, cùng với đạo đức suy đồi, quan lại tham nhũng nhưng kinh tế lại phát triển hơn.

Trong số những nhà tư tưởng Trung Quốc cổ đại theo trường phái Pháp trị thì Hàn Phi (280 – 233 TCN) là người có cơng nghiên cứu và phát triển trường phái này một cách hệ thống và logic, đặc biệt là qua tác phẩm Hàn Phi Tử của ông. Tuy thuộc tầng lớp q tộc nhưng ơng có tinh thần yêu nước, tiến bộ, trọng kẻ sĩ, trọng người giỏi pháp thuật, chê bọn quý tộc, cổ hủ, vô dụng

Tư tưởng quản trị nhân lực trong học thuyết của Hàn phi dựa trên cơ sở nhận thức về bản chất của con người. Ông cho rằng, ngoại trừ một số ít thánh nhân, ngoại trừ một số ít các thánh nhân thì phần lớn con người đều tranh nhau vì lợi; lười biếng; chỉ phục tùng quyền lực.

<i><b>b, Quan điểm về quản trị nhân lực</b></i>

Nếu như Khổng Tử cho rằng “nhân chi sơ tính bản thiện” thì quan niệm của Hàn Phi lại cho rằng “nhân chi sơ tính bản ác”, từ đó Hàn Phi đã đề xuất biện pháp quản trị nhân lực dùng Pháp để cai trị con người, và đặt Pháp trong mối quan hệ chặt chẽ với Thế và Thuật, theo đó:

Pháp là luật pháp, hiệu lệnh, quy định mà mọi người đều biết và tuân thủ. Pháp là tiêu chuẩn phân biệt đúng – sai, phải – trái, để điều chỉnh hành vi của mọi người. Hay nói cách khác, Pháp chính là cá tiêu chuẩn, luật lệ trong môi trường làm việc đối với người lao động. Pháp phải công khai, công bằng, dễ hiểu, dễ thực thi và có tính thống nhất để ai cũng có thể hiểu và chấp hành theo.

Thế là địa vị, quyền lực của nhà quản trị. Hàn Phi đề cao thế, địa vị, quyền lực lên trên tài đức. Muốn trị được người dưới quyền thì tài đức chỉ cần trung bình, chủ yếu cần phải có quyền thế và địa vị.

Cuối cùng, Thuật là cách thức hay nghệ thuật dùng người của nhà quản trị. Thuật bao gồm những kĩ thuật và cách thức tuyển dụng, kiểm tra năng lực của cấp dưới để sử dụng cho phù hợp. Nhà quản trị phải luôn khéo léo trong cách dùng người, biết tùy cơ ứng biến với tùy việc và tùy thời điểm khác nhau.

Trong khi pháp và thế phải ổn định và rõ ràng thì thuật phải bí mật và biến hóa khơn lường. Hàn Phi có những chủ trương khá tiến bộ như: quản trị phải quyền biến chứ không

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

câu nệ vào sách vở, thời khác thì sự việc phải khác... Nhất qn giữa hình và danh (lời nói và việc làm phải thống nhất), coi thực tiễn là tiêu chuẩn để đánh giá con người và hành vi, coi trọng thực tiễn. Ông chủ trương: pháp hợp thời, dễ hiểu, dễ thi hành, phải công bằng. Trong học thuyết của mình, Hàn Phi đã chỉ rõ và cụ thể hóa các nội dung liên quan đến sử dụng nhân sự, đãi ngộ nhân sự, dùng người phải dùng đúng hình danh, theo đúng quy trình khách quan, đãi ngộ theo nguyên tắc, quy tắc, quy chế chứ không theo ý riêng. Một trong những tư tưởng xuyên suốt trong học thuyết Pháp Trị đó là tính thực tế: “việc phải theo thời, mà biện pháp phải thích ứng, dùng việc xét người”. Điều này cũng thống nhất với quan điểm của Khổng Tử về sự quyền biến.

Nhận xét: trường phái Pháp trị đi ngược lại so với trường phái Đức trị, khắc phục được phần nào nhược điểm của trường phái Đức trị, tuy nhiên cũng vẫn tồn tại một số mặt hạn chế như như quá đề cao quyền lực và địa vị, quan điểm về bản chất con người quá cực đoan, độc đoán… Mặc dù trái ngược nhau nhưng cả hai trường phái đều đề cao nghệ thuật dùng người. Đồng thời, có thể thấy được trường phái Pháp trị với tư tưởng sử dụng pháp luật trong quản lí, quản trị rất tiến bộ ở thời điểm lúc bấy giờ, và vẫn còn

<i><b>nguyên giá trị đến tận ngày nay.</b></i>

<b>CHƯƠNG II: VẬN DỤNG HỌC THUYẾT PHƯƠNG ĐÔNG VÀO DOANHNGHIỆP TOYOTA</b>

<b>2.1 Giới thiệu khái quát về công ty Toyota. </b>

<i><b>a,Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty </b></i>

Tên gọi: Công ty TOYOTA Việt Nam

Điạ chỉ giao dịch: Phường Phú Thắng – TX Phú Yên – Vĩnh Phúc

Công ty TOYOTA Việt Nam được thành lập ngày 5/9/1995 theo giải pháp đầu tư số 1367/GP do uỷ ban Nông nghiệp về kế hoạch và đầu tơ (Bộ KHĐT) cấp. Là liên doanh giữa Tổng Công ty TOYOTA của Nhật với Kuo Singapo và Tổng Công ty máy động lực và nông nghiệp Việt Nam.

Vốn pháp định 4919 triệu USD Các bên tham gia liên doanh góp vốn -Tổng Công ty TOYOTA Nhật Bản :70%

-Tổng công ty máy động lực và Nông nghiệp Việt Nam 20% -Công ty Kuo Singapo (Kuo (ASIA) Pte. Ltd): 10%

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Khi mới thành lập tồn bộ nhân viên Cơng ty chỉ có 11 người bao gồm 9 kỹ sư và 2 nhân viên văn phịng Cơng ty. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của Cơng ty. Đến nay Tổng số nhân viên đã lên tới 860 nhân viên .

Công ty chính thức đi vào hoạt động : 10/ 1996. Năm 1997, khai trương chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh, khai trương trung tâm đào tạo tay nghề tại Vĩnh Phú, giới thiệu dùng xe Corlla. Năm 1998, khai trương chi nhánh tại Hà nội. Năm 1999, khai trương chi nhánh tại Hải Phòng và Đà Nẵng. Năm 1999, nhận chứng chỉ ISO 14001 (sản xuất sạch). Năm 2002, khai trương chi nhánh tại Đắc Lắc. Năm 2003, giới thiệu xe Vios. Năm 2005, giới thiệu xe Zace SURF. Được chủ tịch nước trao tặng huân chương lao động hạng 3. Năm 2006, giới thiệu xe Innova. Vinh dự được nhận giải thưởng Rồng Vàng.

<i><b>b, Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Công ty</b></i>

<i>Chức năng: Sản phẩm các dịng xe lắp ráp hồn chỉnh là truyền thống của Công ty</i>

cho nên chức năng quan trọng của Công ty là: dập,hồn, san lắp ráp xe; Cơng ty ln đặt chất lượng sản phẩm là trên hết, chất lượng sản phẩm là điều kiện kiên quyết để tồn tại và phát triển của Cơng ty. Ngồi ra Cơng ty cịn có các chức năng khác là sản xuất thân xe, Bộ lọc gió, Bugi, dầu bơi trơn, Bộ giảm xóc..v.. cùng với đó là chức năng khai thác và mở rộng thị trường trong nước có cả một thị trường sản phẩm rộng lớn.

<i> Nhiệm vụ:Sử dụng hiệu quả bảo tồn và phát triển vốn của tổng Cơng ty TOYOTA</i>

<i>Việt Nam và nông nghịêp Việt Nam. Hoạt động đúng mực tiêu, nhiệm vụ kinh doanh củaCông ty. Xây dựng các đường lối chiến lược phát triển, sản xuất kinh doanh phù hợpĐảm bảo sản phẩm phải an toàn, chất lượng cho khách hàng. Nộp thuế và các khoản phảinộp ngân sách Nhà nước. Đảm bảo đời sống cho nhân viên, môi trường không bị ônhimễkhi sản xuất. Báo cáo định kỳ cho các Cơng ty góp vốn (cổ đông)</i>

<i>Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty: Tổng giám đốc Công ty điều hành mọi hoạt</i>

động của Công ty Phó tổng giám đốc là người hỗ trợ cho Tổng giám đốc về một số lĩnh vực theo sự chỉ đạo sắp xếp của Tổng giám đốc. Dưới Phó tổng giám đốc là Giám đốc các Phịng, Ban, có nhiệm vụ tổ chức, quản lý xây dựng các chế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty.

<b>2.2 Vận dụng Đức trị tại Toyota.</b>

Nhắc đến Toyota, không thể không nhắc đến 14 nguyên lý quản trị trong hệ thống TPS (Toyota Production System). Nền tảng cốt lõi của TPS là tập trung vào việc hỗ trợ và khuyến khích nhân viên liên tục cải tiến những quy trình hoạt động hướng tới mục tiêu tối thượng là giảm thiểu lãng phí và phục vụ khách hàng tốt nhất. Trung tâm của TPS chính là con người với tinh thần cải tiến liên tục.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Trong 14 nguyên lý quản trị của mình Toyota đã vận dụng một cách tài tình học thuyết quản trị nhân lực phương Đông lẫn phương Tây. Là một doanh nghiệp Châu Á, chịu nhiều ảnh hưởng từ văn hóa phương Đơng nên việc quản trị nhân lực chịu nhiều ảnh hưởng từ phong cách quản trị này.

Toyota thống nhất quan điểm của tồn cơng ty xoay quanh việc thỏa mãn khách hàng, với niềm tin những khách hàng thỏa mãn quay trở lại và sẽ đem lại nhiều doanh thu hơn thông qua việc giới thiệu sản phẩm của cơng ty.

Hàng hóa, dịch vụ "made in Japan" từ lâu đã được coi là bảo chứng chất lượng cho người tiêu dùng trên tồn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng, trong đó nổi bật nhất phải kể đến ngành cơng nghiệp điện tử và ôtô. Bản thân logo của Toyota cũng thể hiện rõ nét tinh thần của thương hiệu; 3 hình elip lồng vào nhau lần lượt tượng trưng cho sự quan tâm đến khách hàng, chất lượng sản phẩm và tinh thần phát triển khoa học công nghệ.

<i><b>a, Đối với nhân viên</b></i>

Theo Đức trị Khổng Tử lấy con người làm gốc vì con người và từ con người. Toyota là một tập đoàn kinh doanh nhưng tập trung mà tập đồn hướng đến là khách hàng thay vì đặt lợi nhuận lên trên hết. Không chỉ lấy khách hàng làm trung tâm, Toyota còn lấy nhân viên là chủ chốt cho sự phát triển của công ty. Toyota áp dụng nguyên tắc “sở dân dĩ thời” sử dụng người phải phù hợp, đào tạo bằng cách làm gương hoặc dạy dỗ, thiếu cái gì dạy cái đó. Hơn nữa khuyến khích sự hợp tác giữa người lao động và nhà quản trị. Nhân viên được tham gia vào hoạt động quản trị của công ty, tạo mối gần gũi giữa nhân viên và nhà quản trị.

<i>Tuyển dụng: Tiêu chí để tuyển dụng nguồn nhân lực của cơng ty Toyota Việt Nam</i>

rất rõ ràng, vì thế khi xây dựng đội ngũ nhân lực thì họ ln chú trọng tới các khía cạnh như tác phong làm việc của nhân viên, trình độ chun mơn, kỹ năng chun môn và kỹ năng mềm. Khi tiếp xúc với bất kỳ nhân viên nào tại Toyota Việt Nam, chúng ta sẽ thấy được những điểm thú vị nổi bật ở họ đó là:

• Sẵn sàng đối mặt và chiến đấu với các thử thách, mục tiêu cao cả và thử thách với những nhiệm vụ mới, có lối tư duy nhanh nhẹn, mở mang và tinh thần làm việc tập thể rất

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Bố trí, sử dụng nhân lực: Bố trí đúng người đúng việc. Toyota VN là một doanh</i>

nghiệp sản xuất, dịch vụ bảo trì hậu mãi nên Toyota ln coi trọng đóng góp kinh nghiệm của đội ngũ nhân viên và cán bộ trực tiếp trong sản xuất và dịch vụ để đẩy mạnh quá trình cải tiến khơng ngừng.

Với mỗi vị trí cơng việc thì Toyota đều có xây dựng bản mơ tả cơng việc (Trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn), bảng tiêu chuẩn năng lực (kiến thức, kỹ năng, phẩm chất nghề) từ đó sẽ đối chiếu với những điều mà ứng viên có để sắp xếp và sử dụng phù hợp.

<i>Giáo dục – đào tạo: Nhà quản trị cấp cao của Toyota tại Việt Nam thể hiện việc</i>

“làm gương” của mình và nhận được sự yêu mến, kính trọng và noi gương theo của nhân viên - Tổng giám đốc nhiệm kì (2017-3/2020) Toru Kinoshita thể hiện là một lãnh đạo gần gũi, thân thiện, nhưng rất nhanh nhẹn, quyết đoán và nghiêm khắc, có những người đã rời cơng ty cả chục năm vẫn nhớ về “một người lãnh đạo có trái tim ấm” và bày tỏ tình cảm u mến dành cho ơng. Kinoshita là người tích cực kêu gọi đầu tư từ Nhật Bản vào Việt Nam để nâng cao tỷ lệ nội địa hóa như Chính phủ Việt Nam mong muốn. Trong bối cảnh các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước đang cạnh tranh gay gắt với làn sóng ơ tơ nhập khẩu nguyên chiếc, đặc biệt từ các nước ASEAN, ông Kinoshita đã dẫn dắt Toyota Việt Nam trở thành nhà sản xuất ô tô hàng đầu với tốc độ phát triển nhanh nhất tại Việt Nam, đóng góp cho sự phát triển của ngành Công thương thông qua việc từng bước gia tăng tỉ lệ nội địa hóa, thúc đẩy sản xuất trong nước theo định hướng của Chính Phủ. Một ngày trước khi tạm biệt Việt Nam, kết thúc nhiệm kỳ Tổng giám đốc Công ty Toyota Việt Nam, ông Toru Kinoshita đã được Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh trao tặng Bằng khen và Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp phát triển ngành cơng thương Việt Nam”.

• Đối với các thành viên khối văn phịng, chương trình đào tạo được xây dựng theo định hướng của Học viện Toyota (TI) thuộc Tập đoàn Toyota Nhật Bản, phân viện của TI tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương (TIAP) và dựa vào thực tế hoạt động của Toyota tại Việt Nam. Với đội ngũ hơn 30 giảng viên nội bộ cùng với nội dung giảng dạy được kiểm tra nghiệm ngặt và chuẩn hóa, đến nay số lượng học viên ngày càng tăng và được cải thiện chất lượng công việc, tạo nên đội ngũ nhân sự mạnh.

• Đối với các thành viên khối sản xuất, TMV cũng phát triển nội dung đào tạo bài bản, với các giảng viên đều là những chuyên gia đã được đào tạo, đánh giá, kiểm tra khắt khe và cấp chứng chỉ theo tiêu chuẩn của Toyota khu vực.

• Đối với hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại đại lý, Toyota thường xuyên triển khai các hoạt động, chương trình đào tạo cho tồn bộ các nhân viên tuyến đầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

của đại lý, kỹ thuật viên dịch vụ về kiến thức, kỹ năng chun mơn. Bên cạnh đó, tinh thần hiếu khách Omotenashi nổi tiếng của Nhật Bản cũng được đào tạo, thực hành và trở thành văn hóa, tác phong của mỗi nhân viên khi phục vụ khách hàng tại tất cả đại lý, chi nhánh của Toyota trên toàn quốc. Hơn nữa, Toyota ln tạo điều kiện khuyến khích nhân viên của hệ thống đại lý Toyota nâng cao kỹ năng và kiến thức chuyên môn để phục vụ khách hàng tốt hơn.

<i>Đánh giá năng lực người lao động: Đánh giá thơng qua sự tích cực đóng góp trong</i>

các cuộc hopk và hội thảo, qua q trình làm việc khơng chỉ qua kết quả mà họ đem lại, sự hòa đồng và hỗ trợ các đồng nghiệp.

<i>Đãi ngộ: Toyota Việt Nam khơng ngừng cải thiện chính sách phúc lợi nhằm ghi</i>

nhận những đóng góp của nhân viên, hỗ trợ và chào đón họ trong mơi trường làm việc lý tưởng:

• Được làm việc đúng vị trí đã dự tuyển, có cơ hội trải nghiệm các vị trí tương đương để khai thác được tối đa khả năng của bản thân.

• Chế độ lương cạnh tranh và thưởng dựa trên hiệu quả công việc nhằm đem đến sự công bằng và ghi nhận những cá nhân xuất sắc.

• Chế độ xe đưa đón hằng ngày đến nơi làm việc

• Hỗ trợ ăn trưa miễn phí, những khoản thưởng cho các ngày lễ, tết • Khám sức khỏe định kì cho nhân viên

• Thực hiện 100% các chương trình bảo hiểm cho người lao động

• Những tập thể, cá nhân đạt thành tích xuất sắc sẽ được tơn vinh và khen thưởng xứng đáng, kịp thời, công khai và công bằng.

• Được trang bị đồng phục và bảo hộ lao động.

• Tổ chức cho người lao động được tham quan, nghỉ mát và tham gia các hoạt động văn thể mỹ.

• Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần (quà tặng cưới hỏi, ốm đau, hiếu hỷ, học bổng, ngày quốc tế thiếu nhi, rằm trung thu, quốc tế phụ nữ…).

<i><b>⮚ Nhận xét :Thành công:</b></i>

</div>

×