Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Câu hỏi Ôn tập Lí 11-hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.65 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM 2023-2024I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>

<b>Câu 1. Điện tích điểm là</b>

<b>A. vật có kích thước rất nhỏ.B. điện tích coi như tập trung tại một điểm.C. vật chứa rất ít điện tích.D. điểm phát ra điện tích.</b>

<b>Câu 2. Hai điện tích điểm q</b><small>1</small> và q<small>2</small> đặt cách nhau một khoảng r trong chân khơng thì lực tương tác giữa hai điện tích được xác định bởi biểu thức nào sau đây?

<b>Câu 3. Lực tương tác giữa hai điện tích điểmA. tỉ lệ thuận với tổng hai điện tích</b>

<b>B. tỉ lệ thuận với tích hai điện tích</b>

<b>C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích</b>

<b>D. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích</b>

<b>Câu 4. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng n khơng phụ thuộc yếu tố nào? </b>

<b>Câu 5. Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng hút nhau thì có thể kết luận:A. chúng đều là điện tích dương B. chúng đều là điện tích âm </b>

<b>Câu 6. Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai làA. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.</b>

<b>B. Các điện tích khác loại thì hút nhau.</b>

<b>C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau.D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.Câu 7. Cho 2 điện tích có độ lớn khơng đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác</b>

giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong

<b>Câu 8. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?</b>

<b>Câu 9. Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10</b><small>-19</small> C mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó

<b>C. trung hồ về điện.D. có điện tích khơng xác định được [TH]</b>

<b>Câu 10. Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích</b>

<b>A. + 1,6.10</b><small>-19</small><b> C. B. – 1,6.10</b><small>-19</small> C. <b>C. + 12,8.10</b><small>-19</small><b> C D. - 12,8.10</b><small>-19</small><b> C </b>

<b>Câu 11. Một quả cầu tích điện +6,4.10</b><small>-7 </small>C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số prơtơn để quả cầu trung hồ về điện?

<b>A. Thừa 4.10</b><small>12</small> electron. <b>B. Thiếu 4.10</b><small>12</small> electron.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>C. Thừa 25.10</b><small>12</small> electron. <b>D. Thiếu 25.10</b><small>13</small> electron.

<b>Câu 16. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân khơng giảm xuống 2 lần thì độ lớn</b>

lực Cu – lông

<b>A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần.C. giảm 2 lần.D. giảm 4 lần.Câu 17. Trong các cách nhiễm điện: </b>

Ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật khơng thay đổi?

<b> [VD]</b>

<b>Câu 18. Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn </b><sup>10</sup><sup>−4</sup>

3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện mơi bằng 2 thì chúng

<b>A. hút nhau một lực 0,5 N.B. hút nhau một lực 5 N.C. đẩy nhau một lực 5N.D. đẩy nhau một lực 0,5 N.</b>

<b>Câu 19. Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10</b><small>-4</small> C đặt trong chân khơng, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10<small>-3</small> N thì chúng phải đặt cách nhau

<b>Câu 20. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại</b>

<b>đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là khơng đúng?</b>

<b>A. Điện tích của vật A và D trái dấu.B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.</b>

<b>Câu 21. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình khơng khí thì hút nhau</b>

một lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện mơi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ

<b>A. hút nhau một lực bằng 10 N.B. đẩy nhau một lực bằng 10 N.C. hút nhau một lực bằng 44,1 N.D. đẩy nhau một lực bằng 44,1 N.</b>

<b>Câu 22. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình khơng khí thì lực tương</b>

tác Cu – lông giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là

<b>Câu 23. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện mơi bằng 2 thì</b>

tương tác với nhau bằng lực 4 N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân khơng thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là

<b>Câu 24. Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong chân khơng cách nhau một khoảng r = 2</b>

cm. Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10<small>-4</small>N. Độ lớn của hai điện tích đó là

<b>A. q</b><small>1</small> = q<small>2</small> = 2,67.10<small>-7 </small><b>C. B. q</b><small>1</small> = q<small>2</small> = 2,67.10<small>-7</small>μC.C.

<b>Câu 25. Cho hai quả cầu nhỏ trung hịa điện, cách nhau 40 cm trong khơng khí. Giả sử bằng cách</b>

nào đó có 4.10<small>12</small> electron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Khi đó chúng hút hay đẩy nhau bằng lực tương tác là bao nhiêu?

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>C. Hút nhau, F = 23 mND. Đẩy nhau; F = 23 mNII. BÀI TẬP TỰ LUẬN</b>

<b>Bài 1 : Cho hai điện tích q</b><small>1</small>= q<small>2</small>=16μC.C đặt tại hai điểm A, B trong khơng khí cách nhau 1m trong khơng khí. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q<small>0</small>= 4μC.C đặt tại.

<b>Câu 1. Điện trường là</b>

<b>A. mơi trường khơng khí quanh điện tích.B. mơi trường chứa các điện tích.</b>

<b>C. mơi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác</b>

đặt trong nó.

<b>D. mơi trường dẫn điện.</b>

<b>Câu 2. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng choA. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.</b>

<b>B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.</b>

<b>Câu 3. Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:</b>

<b>Câu 4. Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều </b>

<b>C. phụ thuộc độ lớn của nó.D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.Câu 5. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm khơng phụ thuộc</b>

<b>A. độ lớn điện tích thử.B. độ lớn điện tích đó.</b>

<b>C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.D. hằng số điện mơi của của mơi trường.</b>

<b>Câu 6. Đặt một điện tích q trong điện trường đều </b>⃗<i>E</i>. Lực điện ⃗<i>F</i> tác dụng lên điện tích q có chiều

<b>A. ln ngược chiều với </b>⃗<i>E</i>.

<b>B. ln vng góc với </b>⃗<i>E</i>.

<b>C. tùy thuộc vào dấu của điện tích q mà </b>⃗<i>F</i> có thể cùng chiều hay ngược chiều với ⃗<i>E</i>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>D. luôn cùng chiều với </b>⃗<i>E</i>.

<b>Câu 7. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong</b>

chân khơng, cách điện tích Q một khoảng r là:

<b>Câu 8. Đường sức điện cho biết</b>

<b>A. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy.</b>

<b>B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy.C. độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy.</b>

<b>D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặt trên đường sức ấy.</b>

<b>Câu 9. Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng với đặc điểm đường sức điện là:A. Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau.</b>

<b>B. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường khơng khép kín.</b>

<b>C. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm</b>

<b>D. Các đường sức là các đường có hướng.Câu 10. Câu phát biểu nào sau đây chưa đúng?</b>

<b>A. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức.B. Các đường sức của điện trường không cắt nhau.</b>

<b>C. Đường sức của điện trường bao giờ cũng là đường thẳng.D. Đường sức của điện trường tĩnh khơng khép kín.</b>

<b>Câu 11. Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó</b>

<b>A. có hướng như nhau tại mọi điểm.B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm.D. có độ lớn giảm dần theo thời gian.</b>

<b>Câu 12. Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện</b>

<b>A. giảm 2 lần.B. tăng 2 lần.C. giảm 4 lần.B. tăng 4 lần.</b>

<b>Câu 13. Đặt một điện tích âm, khối lượng không đáng kể vào một điện trường đều rồi thả khơng</b>

vận tốc đầu. Điện tích sẽ chuyển động

<b>A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. vng góc với đường sức điện trường. C. ngược chiều đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ. </b>

<b>Câu 14. Hình vẽ nào sau đây là đúng khi vẽ đường sức điện của một điện tích dương? A. Hình 1. </b>

<b>B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. </b>

<b>Câu 15. Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B. Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại</b>

trung điểm I của AB bằng 0 thì hai điện tích này

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>A. 9000 V/m, hướng về phía nó. B. 9000 V/m, hướng ra xa nó.C. 9.10</b><small>9</small> V/m, hướng về phía nó. <b>D. 9.10</b><small>9</small> V/m, hướng ra xa nó.

<b>Câu 17. Đặt một điện tích thử 1 μC.C tại một điểm, nó chịu một lực điện 1 mN có hướng từ trái</b>

sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là

<b>A. 1000 V/m, từ trái sang phải.B. 1000 V/m, từ phải sang trái.C. 1 V/m, từ trái sang phải.D. 1 V/m, từ phải sang trái.</b>

<b>Câu 18. Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn</b>

là E. Nếu thay bằng điện tích -2Q và giảm khoảng cách đến A cịn một nửa thì cường độ điện trường tại A có độ lớn là

<b>II. BÀI TẬP TỰ LUẬN</b>

<b>Bài 1: Cho hai điện tích q</b><small>1</small> = 3. 10<small>-6</small> C, q<small>2</small> = 8. 10<small>-6</small> C, đặt tại A và B trong dầu biết AB = 10 cm. Xác định vectơ cường độ điện trường ⃗<i>E</i> tại:

a) điểm H, biết HA = 5cm, HB = 5 cm;(18.10<small>5 </small>V/m) b) điểm M, biết MA = 10 cm, MB =20 cm.(45.10<small>5</small> V/m) c) điểm N, biết NA = 10 cm, NB =10 cm (88,6.10<small>5 </small>V/m) d) điểm J, biết JA = 6 cm,JB =8 cm;(135.10<small>5</small>V/m)

<b>Bài 2. Hai điện tích q</b><small>1</small> = 2.10<small>-6</small> C và q<small>2</small> = - 8.10<small>-6</small> C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10 cm. Xác định vị trí điểm M trên đường AB mà tại đó ⃗<i>E</i><sub>2</sub> = 4⃗<i>E</i><sub>1</sub>. (ĐS: r<small>1</small> = r<small>2 </small>= 5 cm)

<b>Bài 3. Một hạt bụi khối lượng 3,6.10</b><small>-15</small> kg, mang điện tích 4,8.10<small>-18</small> C nằm cân bằng trong khoảng giữa hai tấm kim loại phẳng tích điện trái dấu và đặt song song nằm ngang. Tính cường độ điện trường giữa hai tấm kim loại. Lấy g = 10 m/s<small>2</small>. (ĐS: 7500 V/m)

<b>Bài 4. Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25 g, mang điện tích q = 2,5.10</b><small>-7</small> C được treo bởi một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện trường ⃗<i>E</i> có phương nằm ngang và có độ lớn E = 10<small>6</small> V/m. Lấy g = 10 m/s<small>2</small>. Tính góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng? (ĐS: 45<small>0</small> )

<b>BÀI 13. ĐIỆN THẾ. THẾ NĂNG ĐIỆNI. TRẮC NGHIỆM </b>

<b>Bài 1. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi của điện tích.</b>

<b>B. khơng phụ thuộc vào hình dạng đường đi của điện tích.C. chỉ phụ thuộc vào độ lớn điện tích.</b>

<b>D. chỉ phụ thuộc vào cường độ điện trường.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Bài 2. Di chuyển một điện tích q > 0 từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công A</b><small>MN</small> của lực điện sẽ càng lớn nếu

<b>A. đường đi MN càng dài.B. đường đi MN càng ngắn.C. hiệu điện thế U</b><small>MN</small> càng lớn. <b>D. hiệu điện thế U</b><small>MN</small> càng nhỏ.

<b>Bài 3. Chọn từ/cụm từ thích hợp trong bảng dưới đây để điền vào chỗ trống</b>

Điện thế tại một điểm trong (1)….là đại lượng đặc trưng cho (2)…tại vị trí đó và được xác định bằng (3)…mà ta cần thực hiện để dịch chuyển một đơn vị điện tích (4)…từ vơ cực về điểm đó.

<b>Bài 4. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là khơng chính xác?</b>

(1) Cơng của lực điện bằng độ giảm thế năng điện.

(2) Lực điện thực hiện cơng dương thì thế năng điện tăng.

(3) Công của lực điện không phụ thuộc vào độ lớn cường độ điện trường.

(4) Công của lực điện khác 0 khi điện tích dịch chuyển giữa hai điểm khác nhau trên một đường vng góc với đường sức điện của điện trường đều.

<b>Bài 5. Cho một hạt mang điện dương chuyển động từ điểm A đến điểm B, C, D theo các quỹ đạo </b>

khác nhau trong điện trường đều như hình vẽ

Gọi A<small>1</small>, A<small>2</small>, A<small>3</small> là lượt là công do điện trường đều sinh ra khi hạt chuyển động trên các quỹ đạo (1), (2), (3). Nhận xét nào sau đây đúng?

<b>Bài 6. Một vòng tròn tâm O nằm trong điện trường của một điện</b>

tích điểm Q. M và N là hai điểm trên vịng trịn đó Gọi A<small>M1N</small>; A<small>M2N</small> và A<small>MN</small> là công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q trong các dịch chuyển dọc theo cung M1N và M2N và cây cung

<b>Bài 7. Nếu hiệu điện thế giữ hai tấm kim loại phẳng đặt song song với nhau tăng 2 lần, còn</b>

khoảng cách giữa hai tấm giảm 2 lần thì cường độ điện trường trong hai tấm sẽ

<b>A. tăng hai lần. B. giảm hai lần. C. tăng bốn lần. D. giảm bốn lần.Bài 8. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là U</b><small>MN</small> = 2 V. Một điện tích q = -1 C di chuyển từ N đến M thì công của lực điện trường là

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Bài 9. Khi bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường, electron tăng tốc, động năng tăng thêm</b>

250 eV. Hiệu điện thế U<small>MN</small> là

<b>Bài 10. Mặt trong của màng tế bào trong cơ thể sống mang điện tích âm, mặt ngồi mang điện tích</b>

dương. Hiệu điện thế giữa hai mặt này bằng 0,07 V, màng tế bào dày 8 nm. Cường độ điện trường trong màng tế bào này là

<b>Bài 1. Xét một vùng khơng gian có điện trường đều, cho ba điểm A, B, C tạo thành tam giác đều</b>

có độ dài các cạnh a = 6 cm, AB song song các đường sức điện như hình vẽ:

Biết cường độ điện trường có độ lớn 1000 V/m.

<b>a) Tính các hiệu điện thế U</b><small>AB</small>, U<small>BC</small>, U<small>CA</small>. (ĐS: 60V; -30V; -30V)

<b>b) Tính cơng của lực điện trường khi một proton dịch chuyển từ C đến B. Lấy điện tích của proton</b>

là <sup>q 1,6.10</sup><sup>=</sup> <sup>-</sup><sup>19</sup><sup>C</sup>.(ĐS: 4,8.10<small>-18 </small>J)

<b>c) Nếu proton đó bắt đầu chuyển động khơng vận tốc đầu tại A thì tốc độ proton đó khi đến B là </b>

bao nhiêu? Lấy khối lượng proton là m = 1,67.10<small>-27</small> kg. (ĐS: 107,22.10<small>3</small> m/s)

<b>BÀI 14. TỤ ĐIỆNI. PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>

<b>Bài 1. Tụ điện là hệ thống </b>

<b>A. gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.B. gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.C. gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.D. hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa. </b>

<b>Bài 2. Điện dung của tụ điện có đơn vị là ?</b>

<b>Bài 3. Trong trường hợp nào dưới đây, ta khơng có một tụ điện? </b>

Giữa hai bản kim loại là một lớp

<b>C. giấy tẩm dung dịch muối ăn.D. giấy tẩm parafin.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Bài 4. Cho một điện trường đều có cường độ E. Chọn chiều dương cùng chiều đường sức điện.</b>

Gọi U là hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trên cùng một đường sức, <sup>d MN</sup> là độ dài đại số đoạn MN. Hệ thức nào sau đây đúng?

<b>Bài 5. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ</b>

<b>A. tăng 2 lần.B. giảm 2 lần.C. tăng 4 lần.D. không đổi.</b>

<b>Bài 6. Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép song song với nhau thành một bộ tụ</b>

điện. Điện dung của bộ tụ điện C<small>b</small> đó là

<b>Bài 7. Năm tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ điện.</b>

Điện dung của bộ tụ điện C<small>b</small> đó là

<b>Bài 8. Một tụ có điện dung 2 μC.F. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào hai bản của tụ điện thì tụ tích</b>

được một điện lượng là

<b>A. 2.10</b><small>-6</small><b> C. B. 16.10</b><small>-6</small><b> C. C. 4.10</b><small>-6</small><b> C. D. 8.10</b><small>-6</small><b> C. </b>

<b>Bài 9. Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10</b><small>-9</small> C. Điện dung của tụ là

<b>Bài 10. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC.C. Nếu</b>

đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng

<b>I. PHẦN TỰ LUẬN</b>

<b>Bài 1. Cho các tụ điện được mắc như hình vẽ. Ứng với mỗi hình vẽ, hãy tính điện dung tổng cộng,</b>

hiệu điện thế và điện tích trên mỗi tụ.

<b>Bài 2. Trong các thiết bị sau, thiết bị nào không sử dụng tụ điện?</b>

<b>A. Máy khử rung tim.B. Khối tách sóng trong máy thu thanh AM.</b>

<b>Bài 3. Trên vỏ tụ điện có ghi </b><sup>20 pF 200 V</sup><sup>-</sup> . Tụ điện tích trữ được năng lượng tối đa là

<b>A. </b><small>4.10 J.-</small><sup>7</sup>

<b>B. </b><small>8.10 J.-</small><sup>7</sup>

<b> C. </b><small>4.10 J.-</small><sup>4</sup>

<b>D. </b><small>4.10 J.</small><sup>5</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Bài 4. Với một tụ điện xác định, nếu hiệu điện thế giữa hai đầu tụ tăng 2 lần thì năng lượng điện</b>

trường của tụ

<b>A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. không đổi.D. giảm 4 lần.</b>

<b>Bài 5. Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế là 10V thì năng lượng của tụ là 10mJ.</b>

Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5mJ thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế

<b>Bài 6. Cho một tụ điện có điện dung 3 pF được tích điện đến giá trị 9.10</b><small>-6</small> C. Năng lượng tích trữ trong tụ điện là

<b>Bài 7. Một tụ điện phẳng có điện dung 4µF, khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. Năng lượng</b>

điện trường dự trữ trong tụ điện có giá trị lớn nhất là 0,045J. Cường độ điện trường lớn nhất mà điện mơi giữa hai bản tụ cịn chịu được là

<b>A. 1,5.10</b><small>5</small>V/m. <b>B. 1,5.10</b><small>4</small><b>V/m. C. 2,25.10</b><small>4</small><b>V/m. D. 2,25.10</b><small>5</small>V/m.

<b>Bài 8. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng :A. hóa năng. B. cơ năng. </b>

<b>C. nhiệt năng. D. năng lượng điện trường giữa 2 bản tụ.</b>

<b>BÀI 16. DÒNG ĐIỆN. CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆNI. PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>

<b>Bài 1. Dịng điện được định nghĩa là</b>

<b>A. dịng chuyển dời có hướng của các điện tích.B. dịng chuyển động của các điện tích.</b>

<b>C. là dịng chuyển dời có hướng của electron.D. là dịng chuyển dời có hướng của ion dương.</b>

<b>Bài 2. Dịng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướng của</b>

<b>A. các ion dương.B. các electron.C. các ion âm.D. các nguyên tử.Bài 3. Quả cầu kim loại A tích điện dương, quả cầu kim loại B tích điện âm. Nối hai quả cầu bằng</b>

một sợi dây đồng thì sẽ có

<b>A. dòng electron chuyển từ B qua A.B. dòng electron chuyển từ A qua B.C. dòng proton chuyển từ B qua A.D. dòng proton chuyển từ A qua B.</b>

<b>Bài 4. Trong thời gian t, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây là q. Cường độ dịng điện</b>

khơng đổi được tính bằng cơng thức nào?

<b>A. I = </b><i><sup>q</sup></i><sup>2</sup>

<b>Bài 5. Một dịng điện khơng đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện</b>

thẳng. Cường độ của dịng điện đó là

<b>Bài 6. Nếu trong thời gian ∆t = 0,1s đầu có điện lượng 0,5 C và trong thời gian ∆t’ = 0,1s tiếp theo</b>

có điện lượng 0,1 C chuyển qua tiết diện của vật dẫn thì cường độ dịng điện trong cả hai khoảng thời gian đó là

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Bài 7. Một dịng điện khơng đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng</b>

4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dịng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thằng là

<b>Bài 8. Trong dây dẫn kim loại có một dịng điện khơng đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy</b>

<b>qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là</b>

<b>A. 6.10</b><small>20</small> electron. <b>B. 6.10</b><small>19</small> electron. <b>C. 6.10</b><small>18</small> electron. <b>D. 6.10</b><small>17</small> electron.

<b>Bài 9. Dịng điện chạy qua bóng đèn hình của một tivi thường dùng có cường độ 60 A. Số</b>

electron tới đập vào màn hình của ti vi trong mỗi giây là

<b>A. 3,75.10</b><small>14 </small>e/s <b>B. 7,35.10</b><small>14 </small>e/s <b>C. 2,66.10</b><small>-14</small> e/s <b>D. 0,266.10</b><small>-4 </small>e/s

<b>Bài 10. Một đoạn dây kim loại đồng chất có đường kính tiết diện</b>

giảm dần theo chiều dài ℓ của dây nằm dọc theo trục Ox như hình vẽ:

Đặt vào hai đầu đoạn dây dẫn một hiệu điện thế không đổi. Đồ thị

<i>nào sau đây mô tả phù hợp nhất sự phụ thuộc của tốc độ trôi v củaelectron theo khoảng cách x từ 0 đến ℓ?</i>

<b>II. TỰ LUẬN</b>

<b>Bài 13. Một tụ điện có điện dung 6 μC.F được tích điện bằng một hiệu điện thế 3 V. Sau đó nối </b>

hai cực của bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hịa là 10<small>-4</small> s. Tính cường độ dịng điện trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đó.( ĐS: 0,18 A )

<b>Bài 14. Hai dịng điện khơng đổi (1) và (2) có đồ thị biểu diễn sự phụ</b>

thuộc của cường độ theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ: a. Tính điện lượng do dịng điện (1) đi qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian từ t<small>1</small> = 2s đến t<small>2</small> = 4s. (ĐS: 10C)

b. Hãy tính điện lượng do dịng điện (2) đi qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian từ t<small>3</small> = 3s đến t<small>4</small> = 6s. (ĐS: 9C)

<b>Bài 15. Nhơm là loại vật liệu có khối lượng riêng 2,7 tấn/m</b><small>3</small> và khối lượng mol nguyên tử là 27 g/ mol. Biết rằng mỗi ngun tử nhơm có tương ứng 3 electron tự do. Một dây dẫn bằng nhơm có đường kính tiết diện 3mm mang dịng điện 15A. Tính tốc độ trơi của electron trong dây dẫn bằng nhôm này.( ĐS: 0,073 mm/s)

<b>BÀI 17. ĐIỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT OHMI. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>

<b>[NB]</b>

</div>

×