Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

CÂU HỎI ÔN TẬP VẬT LÍ 12 PHẦN SÓNG CƠ HỌC docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.52 KB, 4 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP VẬT LÍ 12
PHẦN SÓNG CƠ HỌC

1. Chọn phương án sai. Sóng cơ học là:
a, dao động lan truyền trong không khí. b, dao động lan truyền trong môi
trường đàn hồi.
c . dao động lan truyền trong chân không. d. dao động lan truyền trong chất
lỏng.
2. Sóng ngang truyền được trương các môi trường:
a, Rắn b, Lỏng c, khí d, Câu a, b
đúng.
3. Sóng dọc truyền được trong các môi trường:
a, Rắn b, Lỏng c, Khí d, Cả 3 câu
a, b, c đều đúng.
4. Tìm câu sai trong các định nghĩa sau:
a, Sóng ngang có phương dao động trùng với phương truyền sóng. b, Sóng âm
là sóng dọc.
c, Sóng dọc có phương dao động trùng với phương truyền sóng. d, Sóng
nước là sóng ngang
5. Tìm câu đúng nhất trong các định nghĩa sau:
a, Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng 1 phương truyền và
dao động cùng pha với nhau.
b, Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong 1 chu kỳ.
c, Những điểm dao động ngược pha nhau trên cùng 1 phương truyền sóng cách nhau nửa
bước sóng.
d, Cả 3 câu a, b, c đều đúng.
6. Chọn câu đúng nhất : Vận tốc sóng là:
a, Vận tốc truyền pha dao động. b, Quãng đường sóng truyền đi được
trong 1 đơn vị thời gian.
c, Quãng đường sóng truyền trong 1 chu kỳ. d, Câu a, b đúng.
7. Các đại lượng đặc trưng cho sóng là:


a, Bước sóng , tần số. b, Tần số, vận tốc.
c, Vận tốc, năng lượng. d. Biên độ, tần số, vận tốc,bước sóng, năng
lượng.
8. Sóng âm là sóng có:
a, Tần số từ 16 kHz đến 20 kHz. b, Tần số từ 20 kHz đến 19 kHz.
c, Tần số lớn hơn 20.000 Hz. d,là những sóng cơ truyền trong các môi
trường khí lỏng rắn.
9. Các đặc trưng vật lý của âm là
a. Tần số âm. b. Cường độ âm và mức cường độ âm. c. đồ thị dao động của
âm. d. Cả 3 đặc trưng trên.
10. Chọn đáp án sai: Đặc trưng sinh lý của âm là
a. Độ cao của âm. b. độ to của âm. c.cường độ âm.
d. âm sắc
11. Sóng tại nguồn A có dạng u = a cost thì phương trình dao động tại M trên phương
truyền sóng cách A đoạn d có dạng:
a, u = acos ( t +


d2
) b, u = acos2ft c, u = a.cos (
T
t

2
-


d2
) d, u =
acos ( t -

d
d

2
)
12. Sóng tại A, B có dạng u = asint. Xét điểm M cách A đoạn d
1
, cách B đoạn d
2
. Độ
lệch pha của 2 dao động từ A và từ B đến M tại M là:
a,


=
f
dd
12
2 

b,


=
T
dd
12
2 

c ,



=


12
2 dd 
d ,


=


12
dd 

13. Hai sóng cùng pha khi:
a,


= 2k

( k = 0; 1; 2 ) b,


= ( 2k + 1 )

( k = 0; 1;
2 )
c,



= ( k +
2
1
)

( k = 0; 1; 2 ) d,


= ( 2k - 1 )

( k = 0; 1; 2 )
14. Các điểm đứng yên trong vùng giao thoa thỏa điều kiện:
a, d
2
- d
1
= ( 2k + 1 )

b, d
2
- d
1
= ( k +
2
1
)

c, d

2
- d
1
= k
2
1

d, d
2

- d
1
= ( 2k + 1 )
2


15. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng dừng.
a, Sóng có các nút và các bụng cố định trong không gian gọi là sóng dừng.
b, Khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp bằng

/2.
c, Sóng dừng là sự giao thoa của 2 sóng kết hợp cùng tần số và ngược pha nhau.
d, Sóng dừng chỉ xảy ra trên các sợi dây đàn hồi.
16. Sợi dây dài OA = l, với A cố định và đầu O dao động với phương trình u = a cost.
Phương trình sóng tại A gây ra bởi sóng phản xạ là:
a, u
A
= - acos (t -

l

) b, u
A
= - acos (t -

l
) c, u
A
= - acos2

(ft -

l
) d, u
A
= -
asin2

f(t -


l2
)
17. Mức cường độ âm được tính bằng công thức:
a, L(B) = 10
o
I
I
lg b, L(dB) =
o
I

I
lg c, L(B) =
o
I
I
lg
d, L(B) =
o
I
I
ln
18. Vận tốc âm trong nước là 1500m, trong không khí là 330 m/s. Khi âm truyền từ
không khí vào nước, bước sóng của nó thay đổi:
a. 1 lần b. 5 lần c. 4,5 lần
d. 4,55 lần
19. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 8 lần trong 21
giây và đo được khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp là 3 m. Vận tốc truyền sóng trên
mặt biển là:
a. 0,5 m/s b. 1 m/s c. 3 m/s
d. 2 m/s
20. Người ta tạo được 1 nguồn sóng âm tần số 612 Hz trong nước, vận tốc âm trong nước
là 1530 m/s. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động ngược pha bằng:
a. 1,25m b. 2m c. 3m
d. 2,5m
21. Người ta gõ vào 1 thanh thép dài để tạo âm. Trên thanh thép người ta thấy 2 điểm gần
nhau nhất dao động cùng pha bằng 8m. Vận tốc âm trong thép là 5000 m/s. Tần số âm
phát ra bằng:
a, 250 Hz b, 500 Hz c, 1300 Hz
d, 625 Hz
22. Hai điểm trên cùng 1 phương truyền sóng cách nguồn 3,1m và 3,35m. Tần số âm là

680 Hz, vận tốc âm trong khí là 340 m/s. Độ lệch pha của sóng âm tại 2 điểm đó bằng:
a,

/2 b,

c,

/3
d, 2


23. một người gõ 1 nhát búa trên đường sắt và cách đó 1056m có một người áp tai vào
đường sắt và nghe thấy tiếng gõ sớm hơn 3 giây so với tiếng gõ nghe trong không khí.
Vận tốc âm trong không khí là 330 m/s. Vận tốc âm trong đường sắt là:
a, 5200m/s b, 5100m/s c, 5300m/s
d, 5280m/s
24. Phương trình sóng truyền dọc theo sợi dây là: u = cos2








202
dt
( cm, s )
Biên độ, chu kỳ là:
a, A = 0; T = 1s; b, A=1cm ; T=2s; c, A = 0; T = 2s;

d,A=1cm;T=3,14s.
25. Người ta tạo tại A, B 2 nguồn sóng giống nhau. Bước sóng

= 10 cm, tại M cách A
25cm và cách B 5cm có biên độ:
a, a b, 2a c, 0
d, - 2a
26. Tại 2 điểm S
1
, S
2
trên mặt nước người ta thực hiện 2 dao động kết hợp có cùng biên
độ 2 mm, tần số 20 Hz. Vận tốc truyền sóng bằng 2 m/s. Dao động tại điểm M cách A
28cm và cách B 38cm có biên độ bằng:
a, 0 b, 2 mm c, 4 mm d, 1 mm
27. Trên dây có sóng dừng, với tần số dao động là 10 Hz, khoảng cách giữa 2 nút kế cận
là 5 cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
a, 5 cm/s b, 50 cm/s c, 100 cm/s d, 10 cm/s
28. Sợi dây có sóng dừng, vận tốc truyền sóng trên dây là 200 cm/s, tần số dao động là 50
Hz. Khoảng cách giữa 1 bụng và 1 nút kế cận là:
a, 4 cm b, 2 cm c, 1 cm d, 40 cm
29. Dây dài 1m, trên dây có sóng dừng. Người ta thấy ở 2 đầu là nút và trên dây có thên 3
nút khác. Tần số dao động là 80 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
a, 40 m/s b, 40 cm/s c, 20 m/s d, 20 cm/s
30. Dây AB nằm ngang dài 1,5m, đầu B cố định còn đầu A được cho dao động với tần số
40 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 20 m/s. Trên dây có sóng dừng. Số bụng sóng trên
dây là:
a, 7 b, 3 c, 6 d, 8

×