Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.91 MB, 84 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>LỜI CẢM ƠN</small>
<small>Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đưới sự hướng dẫn tận tinh của</small>
PGS.TS. Nguyễn Thị Hing Nga và được sự ủng hộ động viên của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, cùng với sự nỗ lực phần đấu của bản thân, ác giả đã hoàn thành để tài “Nghiên cứu kỹ thuật sử dụng nước thai sinh hoạt để tưới cho cây trồng”.
<small>“Trong quá trình làm luận văn, tác giả đã có cơ hội học hỏi vả tích lũy thêm được</small>
nhiều kiến thức và kinh nghiệp q báu phục vụ cho cơng việc của mình.
<small>“Tuy nhiên do thời gian có hạn, trnh độ cịn hạn chế, số liệu và công tác xử lý số</small>
liệu với khối lượng lớn những thiểu sót của luận văn là khơng thể tránh khối. Do đó, <small>tác giả rit mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đờ của các thiy cô giáo cũng như</small> những ý kiến đồng góp của bạn bè và đồng nghiệp
<small>(Qua diy tác giả xin bày tơ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới T8. Nguyễn Thi</small>
Hing Nga, người đã trực tiếp tận tỉnh hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp những tài liệu, <small>thơng tin cần thiết cho tác giả hồn thành luận văn này.</small>
“Tác giả xin trân trọng cảm Trường Đại Học Thủy Lợi, các thầy giáo, cô giáo Khoa kỹ thuật tài nguyên nước, các thiy cô giáo các bộ môn đã truyền đạt những kiến <small>thức chuyên môn trong suốt quá trình học tập.</small>
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm on sâu sắc tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giáp đỡ và khích lệ tác giả trong suất q tình học tập và hoàn thành <small>luận van,</small>
<small>Xin chân thành cảm ơn !</small>
<small>Hà Nội, ngày — thắng — năm 2018Tác gi</small>
<small>Somlay LATHAVANH.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">1. Tính cấp thiết của đề tài 2. Mục dich của để tài
3. ĐT tượng và phạm vi nghiên cứu <small>3.1. ĐI tượng nghiên cứu,</small>
<small>3.2. Phạm vì nghiên cứu</small>
<small>4. Cách tấp cận và phương pháp nghiền cứa</small>
4.1, Cách tiếp cân.
<small>42. Phương pháp nghiên cứu</small>
4.2.1, Phương pháp điều tra thu thập số liệu và lấy mẫu nước thải. <small>4.2.2, Phương pháp thí nghiệm trong phịng thí nghiệm.</small>
<small>4.2.3. Phương pháp phân tích các thơng số trong phịng thí nghiệm</small>
4.24, Phương pháp đánh giá và xử lý số liệu.
CHƯƠNG I. NGHIÊN CUU TONG QUAN.
<small>1. Téing quan về nước thải sinh hoạt</small>
11. Thành phần và tính chất của nước thải sinh hoạt <small>1.2. Hiện trạng nước thai sinh hoạt ở Việt Nam</small>
<small>1.2.1 Hiện trang ô nhiễm nước thải sinh hoạt ti Việt Nam,</small>
<small>1222. Tình hình xử lý nước thả sinh hoạt tại Việt Nam1.3: Hiện trang nước thải tại Lào</small>
<small>1.3.1. Nước thải từ hộ gia định</small>
<small>1.3.2, Nước thải ừ công nghiệp và các ngành địch vụ khác</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>3.2. Xứ lý sinh học B2.3.Cong nghệ Phản ứng ky khí dang vách ngăn ABR (Anaerobic Baffled Reactor)... 13</small> 2.4. Hệ thống xử lý nước tha bằng hồ sinh vật ết hợp môi cá „ 2.5. Xứ lý nước thải bằng thực vật Is
<small>3. Các chức năng của dat và các ứng dung trong xứ lý nước thải. 16</small>
4.1 Chức năng xử lý chat 6 nhiễn của đất 16
<small>3.2. Tidm năng đất kắt vin đá ong và các ứng dung trong XLNT ở Lao 20</small>
4. Nhu cầu định đường của một số cây trằng ngn ngày 23 <small>4.1. Nhu cầu dink dưỡng cho lúa 2</small> 4.1.1. Nhu cầu dinh duéng cho lúa địa phương. 24 4.1.2. Nhu cầu định dưỡng cho giống lúa cải tiền 24 41.3. Nhu cầu định đường cho giống lúa lai 26 <small>4.2. Nhu cầu dinh dưỡng cho ngõ 27</small>
<small>4.3. Nhu cẦu dink dưỡng cho rau. 28</small>
5. Các nghiên cửu về sit dug nước thải để tưới cho cây trồng 29 CHƯƠNG 2. VAT LIEU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU. 35 <small>1. Vặt liệu _1.1 Cơ sở lựa chọn vật liệu 35</small>
<small>1.1.1 Đắt két von dé ong (Laterite sai) 38</small>
<small>1.1.2. Than hot tính a5113. Divot 35</small>
<small>1.1.4. 2eolte as</small>
<small>1.2 Vật liệu sử dụng trong nghiên cứu... =5:</small>
<small>2. Phương pháp nghiền cin a</small>
<small>2.1 Cơ sở xếp lớp hon hợp vật liệu</small>
<small>3.2 Bo trí thí nghiệm xử lý nước thai (mơ hình phịng thí nghiệm). 372.3. Phân tích thơng kê 0</small> CHVONG 3. KET QUA NGHIÊN COU VÀ THẢO LUẬN. 41 1. Yêu cầu vé chat lượng nước của một số loại cây trằng 4 11. Chat lượng nước tưới ru (Tiêu chuẩn VietGap) 41 1.2. Chit lượng mước trổ cho lúu và ngô 2
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">32 Kế quả sử l nước tải di sĩ đụng <small>3.1. Lấy mẫu nước thí nghiệm</small>
2.2. Kết quả phân tích chất lượng nước thải dau vào. 2.3. Kết quả thí nghiện xử lý nước ái sử dụng
<small>2.3.1, Thay đội pH của nước thải</small>
2.3.2, Chất hữu cơ nên COD <small>23.8. BODs</small>
2.34, Ning độ POs
<small>23.5, Thay đội độ due trong nước.</small>
<small>2.3.6, Tổng Nitơ (TN).</small>
237. Tổng carbon hữu cơ (TOC) 2.3.8. Tổng chat rắn hòa tan (TDS)
<small>3.3.9. Độ dẫn (EC)</small>
<small>2.3.10. Độ mặn.</small>
2.3.11, Thay đổi nông độ Amoni (NHỊ°) <small>23.12. Kim loại năng</small>
<small>.3,1.Đánh giá chất lượng nước sau xứ lý để tưới cho rau(theo tiêu chuẩn Việt Gap)...61</small>
3.2 Đánh giả chit lượng nước sau xử lý dé ti hia và cây tring can (ngô. đâutương, <small>lạc),</small>
4, Đánh giá hiệu quả xử lệ nước thải để tưới cây ring <small>4.1, Hiệu quả sử dụng phân bón.</small>
<small>4.2, Hiệu quả bảo vệ môi trường.</small>
CHƯƠNG 4. KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">DANH MỤC HÌNH VE
Hình 1.1. Thành phần các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt <small>Hình 1.2. Xử lý nước tải thải theo cơng nghệ ABR</small>
Hình L3. Hệ thông xử lý nước thải bằng hi sinh vật kết hợp mơi cá Hình 14. Hệ thống xử lý nước thải bằng cơng nghệ bãi lọ trồng Hình 1.5. Mơ hình xử lýnước thai bằng thực vật tại Bắc Ninh. <small>Hình 1.6, Cấu trúc khơng gian tỉnh thể Montmorilonit</small>
<small>Hình 1.7. Cấu trúc khơng gian tinh thể Boehmit</small>
Hình 1. 8. Bản đỗ phân bổ
<small>Đông Dương (sửa đổi sau bởi Barr & MacDonald, 1981),</small> Hình 1, 9. Mẫu dit kết von đã ong tại Lào
<small>Hình 1. 10Sơ đồ cấu tạo hệ thẳng xếp lớp dating</small> Hình 2. I.Hình vẽ cột bố trí thí nghiệm.
Hinh 2.2. Sơ đồ kỹ thuật xếp lớp đất cia hệ thống xử lý nước thi
<small>Hình 2.3. So đồ thiết kế thí nghiệm xử lý nước thải</small>
Hình 3, Ì Giá tr và higu suất xử lý pH của nước thải qua mơ hình
<small>Hình 3.2.Giá trị và hiệu suất xử lý COD của nước thải qua mơ hình</small>
Hình 3.3. Giá trị và hi ET <small>BOD của nước thải qua mơ</small>
<small>Hình 34. Giá tị và hiệu suất xử lý phốt phát cũa nước thải qua mơ hình,</small> Hình 3.5.Giá trị và hiệu suất xử lý độ đục của nước thải qua mơ hình. Hình 3 6 Giá trị và hiệu suất xử lý TN của nước thải qua mô hình
<small>Hình 3.7.Giá trị và hiệu suất xử lý TOC của nước thải qua mơ hình</small>
<small>Hình 3.8 Giá trị và hiệu suất xử lý TDS của nước thải qua mơ hìnhHình 39.Giá tị và hiệu suất xử lý EC của nước thải qua mơ hìnhHình 3.10 Giá tr và hift xử lý độ mặn của nước thái qua mơ hìnhHình 3.11.Giá trị và hiệu suất xử lý NHỊ" của nước thải qua mơ hình,</small>
<small>Hình 3.12,Sự thay đổi nồng độ As của nước thải trước và sau khi xử lý (mg/L).</small>
Hinh 3.13.Sự thay đổi nồng độ Ca cia nước thải trước và xa khi xử lý (mg/L), <small>Hình 3.14 Su thay đổi Eecoli của nước thải tước và sau khi xử lý (MPN/I00mIL)</small>
<small>ác bazan kỷ thir ba (vùng mau xám) ở vùng lâ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>DANH MỤC BANG BIEU</small>
<small>Bảng 1.1. Lượng chất bản một người trong một ngày xả vào hệ thống thoát nước... 5</small> Bảng 1. 2, Thành phần và nồng độ 6 nhiễm trong nước thi sinh hoạt 6 Bảng 1. 3. Khối lượng chit 6 nhiễm trong nước thải sinh hoạt, (gingười. ngày)... Bang 1, 4. Nong độ BODstrong nước thải. 12 Bảng I, 5. Tổng Coliform trong nước thải R <small>Bảng 1. 6. Các thời ky bón phân của lúa dia phương. 24</small> Bang I. 7. Các thời kỳ bón phân của lúa cải tiế 25 <small>Bảng 1. 8. Các thời ky bón phân của lúa cải tin trên 95 ngày, 25</small> Bang 1, 9, Các thời kỳ bón phân cho giống lúa lai dưới 95 ngày 26 <small>Bảng 1. 10. Các thời kỳ bón phân cho giống lúa li trên 95 ngày 26</small>
<small>Bang 1.11.Céng thức bón phân cho ngơ. 27</small>
Bảng 2. 1. Thành phần khống vật học của dé ong 36
<small>Bảng 2. 2. Nhận diện khoáng vật học của các mẫu vật liệu. 37Bang 2.3.Phương pháp phân tích mẫu nude, 40</small>
Bảng 3.1. Giá tì giới han các thông số chất lượng nước dùng cho tưới rau 4i Bảng 3. 2 Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước dùng cho tưới lứa và ngôi
<small>(QCVN 39:2011/BTNMT). 42Bang 3. 3. Thời gian và điều kiện ngoại cảnh khi lấy mẫu. 43</small>
Bảng 3, 4.Chit lượng nước thải qua các lẫn thu thập a4 <small>Bảng 3. 5.Sw thay đổi độ pH của nước thai trước và sau khí x 4</small> Bang 3.6.Sự thay đổi nồng độ COD của nước thải trước và sau khi xử lý (mg/L.)...49 <small>Bảng 3.7.Sy thay đổi BOD của nước thải trước và sau khi xử lý (mg/L). s0</small> Bảng 3.8 Sự thay đổi nồng độ PO. của nước thải trước và sau khi xử lý (mg/L)...51 <small>Bảng 3.9.Sự thay đổi độ đục của nước thải trước và sau khi xử lý (NTU) 52</small>
<small>Bang 3.10.Sy thay đổi nồng độ TN của nước thai trước và sau khi xử lý (mg/L)... 53</small>
<small>Bảng 3.11 Sự thay đôi nồng độ TOC ota nước thi trước và sau khi xử lý (me1)....54Bảng 3.12.Sy thay đổi nồng độ TDS của nước thải trước và sau khi xử lý (mg/L) ...55</small> Bang 3.13.Sự thay đổi độ dẫn của nước thái trước và sau khi xử lý (ms/cm) 56 <small>Bang 3.14. Su thay đổi độ mặn của nước thải trước và sau khi xử lý (%). sĩ</small>
<small>Bảng 3.15.Sự thay đổi nông độ NH:của nước thải trước và sau khi xử lý (mg/L) ...58</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Bảng 3.16 Sự thay đổi nồng độ As của nước thải trước và sau khi xử lý (ng/L)...59 <small>Bảng 3.17.Sự thay đổi nồng độ Cú của nước tái trước và sau khi sử lý (mg/L)...60Bang 3.18 Sự thay đổi Fe coli của nước thải trước và sau khi xử lý (MPN/100mL)....61</small> Bảng 3.19. Chất lượng nước tới cho rau sau xử lý 62
<small>Bảng 3.20. Chất lượng nước tưới cho lứa và cây trồng can sau xử lý 2</small>
Bảng 3.21.Néng độ các chất dinh đưỡng của nước thải sankhixửlý (mg/L) 63 <small>Bảng 322.So sánh gi tr dinh dưỡng trong nước trước và sau khi xử lý (ính cho 10 havà lượng nước thải của 4000 dân) 64Bảng 323 Tính tốn him lượng dinh dưỡng có trong nước thải 6</small>
<small>Bang 3.24 So sánh giá trị dinh dưỡng trong nước trước và sau khi xử lý (inh cho 10 ha</small>
<small>và lượng, nước thải của 300 dân) 65Bang 3.25.Tính tốn him lượng dinh dưỡng có trong nước thải 66Bảng 3.26, Giảm lượng N tích lũy trong mơi trường 67</small>
<small>vii</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU,CHỮ VIET TAT.
<small>Ký hiệu</small>
BODs ; Nhu cầu oxy sinh học sau 5 ngày COD: Nhu cầu oxy hóa học
<small>DO: Oxy hịa tan</small>
NH¿t - N : Nông độ Amoni quy về nông độ nite (mg/L) NO =: Tổng nồng độ nti quy về <small>ing độ nitơ ( mg/L)</small> NOy-N : Tổng nông độ nitrat quy về ndng độ nitơ ( mg/L)
POs - P: Tổng hàm lượng phốt phát trong nước thải quy vỀ nồng độ phốt pho
<small>XLNT: Xử lý nước thải</small>
<small>BTNMT: Bộ ti nguyên và môi trườngQCVN: Quy chuẩn Việt Nam</small>
<small>TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam.</small>
QCVN 08:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt 'QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẳn kỹ thuật quốc gia vé nước thải sinh hoạt QCVN 39:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tưổi tiên
<small>"TDS : Chất rắn hòa tan</small>
<small>88 : Chit en lơ lượng</small>
MSL : Ký thuật phối trận các lớp đất trong xử lý nước thải (Multi Soil Layering) DEWATS: Hệ thống xử lý nước thải phân tán ( Decentralized Wastewater
<small>‘Treatment System)BORDA: Hiệp hội nghi</small>
<small>Research And Development Association)</small>
<small>cứu va phát triển nước ngoài Bremen ( Bremen Overseas,</small>
<small>JICA : Văn phòng hợp tác quốc tế Nhận Bản (The japan international cooperation</small> Agengy )
<small>PWEY: Dự án cho cải thiện môi trườngtước đồ thị ở thủ đô Viêng Chan</small>
<small>(The Project for Urban Water Environment Improvementin VientianeCapital)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">MỞ DAU
1. Tính cấp thiết của đề tài
<small>Gia ting dan số, 6 nhiễm mơi trường và biển đổi khí hậu đã làm suy giảm nghiêm</small>
trong nguồn nước sin có ở nhiễu vùng, từ Trung Đông đến Châu Phi, Dông Nam A và Mỹ Latinh. Trong bồi cảnh ngày càng khan hiểm nước như hiện nay, đã có khoảng 10 '% dân số trên thể giới phải tái chế lại phin lớn nước đã qua sử dụng, con số này sẽ tiếp
<small>đồ cũng có nghĩa là con ngườ</small>
<small>tue gia tăng trong tương lai [1.2]. Đi xã phải sử dụngmột lượng nước thải lớn để tuới cho cây trồng nhằm tạo ra sản phẩm nông sản để duy</small> tr sự sống
<small>Nước thải sinh hoạt có thành phần rắt phức tạp do bị trộn lẫn nhiều thành phần khác</small>
<small>nhau, ở nông thôn, nước thải sinh hoạt bao gồm cả nước thải sinh hoạt và thậm chínước thai chăn ni từ cáhộ gia đình [3]. Trong nước thải tiềm an các chất nguy hại</small> dưới dạng kim loại nặng, chất gây ô nhiễm hữu cơ, mầm bệnh hoặc vi khuẩn kháng <small>kháng sinh. Sử dụng trực tiếp nguồn nước thải nảy để tuổi sẽ làm tăng tích lũy 6</small>
<small>nhiễm tong đắt, cây trồng và nước ngằm làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và</small>
<small>sức khỏe con người [4]</small>
<small>Tại thủ đô Vieng Chan, thủ đơ nước Cộng hịa dân chủ Nhân dân Lio, nước thai sinhhoạt của thành ph được một hệ thống kênh đào hở thu gom và chuyên vào khu vực</small> “hạt Luỗng, là ving đắt ngập nước rộng lớn, nằm phía ngoại 6 thủ đơ. Đây là vũng đất
<small>ngập nước vô cùng quan trọng của thủ đô Viêng Chăn, theo đánh giá của Ramsar vùng.</small>
<small>“Thật Luỗng đồng vai tr vô cing quan trọng trong việc cải tạo môi trường nước một</small> cách rất hiệu quả. Hệ thống kênh ho tự nhiên nay đã được bê tơng hóa làm han chế <small>một phần tác dụng cải tạo. Những năm gin day thủ đô được mé rộng, đặc biệt xây</small> đựng ha ting mạnh mẽ, các cao ốc xuất hiện ngày càng nhiều, dân số thủ đô tăng nhanh khiến lượng nước thải sinh hoạt ngày càng lớn. Do vùng đất ngập nước chứa <small>"nước thải sinh hoạt bị thu hep, nên vũng ven đô phải iếp nhận nước thi sinh hoạt từ</small> thủ đô, một phn nước thải được dẫn vào đồng ruộng, hỗ chứa tự nhiên... Do vậy, edn 6 phương ấn quản lý nước thải nhằm bảo vệ môi trường và ái sử dựng nước thải để <small>tưới cho cây trồng|5]</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Nhu cầu <small>in phẩm nông nghiệp sạch và an toàn đáp ứng nhủ cầu của xã hngày</small> căng cao. Tuy nhiên, hiện nay nhiều nơi còn sử dụng nước thi trực tiếp dễ tưới làm <small>cho chit lượng sản phẩm không đảm bảo, gây ảnh hướng đến sức khỏe của người iêu</small> dùng, phát sinh bênh tật và nhiều vẫn đỀ xã hội khác. Do vậy tác giá lựa chọn đỀ ti
<small>“Nghién cứu kỹ thuật sử dụng nước thải sinh hoạt dé tưới cho cây tring " để thực</small>
hiện nhằm nghiên cứu kỹ thuật ti sử ung nước thải sinh hoạt phù hợp làm nước td
<small>cho các cây tring nông nghiệp hướng đến dim bảo an tồn cho chất lượng sản phim</small>
<small>ơng nghiệp,</small>
2. Mục đích của để tài
Nghiên cứu kỹ thuật sử dụng nguồn vật liệu tự nhiên có chi phí thấp đẻ xứ lý nước thải sinh hoạt có thành phần chất hữu cơ cao nhằm tái sir dụng để tui cho cây trồng góp)
<small>phần giảm thiểu 6 nhiễm mơi trường đồng thời tận dung nguồn dinh dưỡng trùng và da</small>
lượng như N, P, K..có trong nước thải để bé sung cho cây trồng tong khi v <small>sốt được sự tích lũy độc tổ trong sản phẩm nông nghiệp.</small>
<small>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</small> 3.1. Déi tượng nghiên cứu.
<small>~ Nước thải sinh hoạt của các hộ gia đình;</small>
= Vat liệu thí nghiệm: các vật iệu te nhiên sẵn có ở nơng thơn, gồm cát, đất kết von
<small>di ong, soi cuội và phụphẩm nông nghiệp khác.</small>
<small>4.2. Phạm vi nghiên cứu</small>
= Nước thải sinh hoạt có nồng độ chất hữu cơ cao, sau xử lý phải đạt chất lượng theo <small>'QCVN 39:2011/BTNMT, áp dụng cho tưới tiêu</small>
<small>= Nghiên cứu thực hiện mơ hình thí nghiệm trong phòng để tim ra giải pháp xử lý</small>
nước thải sinh hoạt phù hợp tưới cho cây trồng.
<small>+ Các tính tốn về tận dụng phân bón từ nước thai để tưới được áp dụng cho các loại</small>
<small>y trồng gồm: Lúa, rau, cây trồng cạn (ngô) với giống cây đang canh tác phổ biến</small>
ở vùng đồng bằng Đắc Bộ, Việt Nam,
4, Cách tip cận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cách tiếp cận
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>ya vào khả năng loại bổ các chất ô nhiễm trong nước thải</small>
và kim loại ning của các vật liệu có nguồn gốc từ đất và phụ phẩm nông nghiệp để vận <small>dung vào xử lý nước thả sinh hoạt nhẫm tân dụng dinh đưỡng cho cây trồng cũng nhưsử đụng nước, bảo vệ môi trường</small>
"Nghiên cứu được thực hiện với nguồn vật liệu, cây trồng và nước thải tai Việt Nam. ip dụng được tại Lào, vì lí do là Lao cũng có nguồn vật ii tương tự và inh chit nước thii sinh hoạt tương đổi giống Việt Nam. Lio cũng canh tác cấc cây trồng tương tự như lúa, rau, đậu, ngơ và lạ. Tại Lio chưa có các tiêu chuẳn về
<small>chit lượng nước tưới do vậy đề tải đã áp dụng QCVN 39:2011/BTNMT của Bộ tàinguyên môi trường Việt Nam về chất lượng nước tưới</small>
<small>42, Phương pháp nghiên ciew</small>
4.2.1. Phương pháp dig tra thu thập số iu và lấy mẫu nước thải
<small>~ Thu thập số liệu vẻ đặc điểm nước thải tại Hà Nội - Việt Nam và thu thập số liệu.đặc tinh nước thả ở Vieng Chấn — Lào để so sánh:</small>
<small>~ Lay mẫu nước thải sinh hoi ại hệ thống thoát nước của các khu dân cư ven Hà Nộiđể thí nghiệm</small>
<small>4.2.2. Phương pháp thí nghiệm trong phịng thí nghiệm.</small>
<small>Bồ trí thí nghiệm xử lý nước thải (mơ hình phịng thí nghiệm). Đắt, nước và mơitrường ~ thời gian 24/11/2017 ~ 08/01/2018.</small>
<small>4.2.3. Phương pháp phân tích các thơng số trong phịng thí nghiệm theo các tiêuchuẩn sau day</small>
<small>4.2.4. Phương pháp đánh giá và xử lý số liệu</small>
<small>Kết qua trong luận văn này là kết quả trung bình của các lần thí tghiệm, trong luận án</small> có 3lần đo lặp mẫu. Sau đó thực hiện theo đúng nguyên lý thống kê, loại bỏ những kết <small>“quả không tin cậy.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">1. Tổng quan về nước thai sinh hoạt
1.1. Thành phần và tính chit của nước thai sink hoạt
Nước thải sinh hoạt xuất phát từ nhiều nguồn.Nước thải sinh ra từ nhà vệ sinh được
chit dịnh đưỡng (ntơ và photpho) Nước den có thể được Ếp tục tích ra thành phân và
<small>nước tiếu nước tiễu được gọi là nước vàng, phân với nước được go là nước nâu.Nước:</small>
xám bao gm nước từ phòng tắm châu rửa và từ bp
<small>Theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt QCVN 14:2008/BTNMT,</small>
<small>“nước thải sinh hoạt là nước đã được sit dụng cho các mục đích ăn uỗi 1g.sinh hoạt tắmrửa vệ sinh nhà cửa....của các khu dân cư,cơng trình cơng cộng,cơ sở dịch vụ... Như</small>
<small>vậy,nước thải sinh hoạt được hình thành trong quá trình sinh hoạt của con người Một</small>
<small>xốcác hoạt động dich vụ hoặc công cộng như bệnh viện trường học,nhà n.... cũng tạo</small>
<small>ra các loại nước thải có (hành phần và tinh chất trơng tự như nước thải sinh hoạt</small>
<small>"Nước thải từ nhà vệ sinh được gọi là nước đen chất rắn trong nước thải sinh hoạt chủyếu là đây. Nước thải chứa một số lượng đáng kể các chất dinh dưỡng (Nito vàphopho)</small>
<small>Nước thải từ vòi hoa sen,chậu rửa</small> 0 tắmhậu rửa bất...được gợi là nước én 50-75% lượng nước thải trong hộ gia đình.So với nước thải đen nước thai xám có nồng độ 6 nhiễm thấp hơn về chit hữu cơ (BODs,COD) chắt dịnh dưỡng: <small>(NP, K) và mim bệnh hơn(3]</small>
Lượng nước thải sinh hoạt của khu din cư được xác định trên cơ sở nước cắp Tiêu <small>chun nước thải sinh hoạt của khu dân cư đô thị thường tr 100-250 L/người ngày (đổivới các nước đang phát triển) và từ 150 ~ 500 L/người ngày (đối với các nước phát</small> triển) Ở Việt Nam hiện nay, tiêu chun cấp nước dao động từ 120 ~ 180 Ling <small>rời nghy</small>
<small>Đối với khu vực nông thôntiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt từ 50 — 100</small>
người ngày Thông thường tiêu chuỗn nước thấi sinh hoạt lấy bằng 90 -100% tiêu
<small>chuẩn cấp nước,Ngoài ra lượng nước thải sinh hoạt của khu dân cư còn phụ thuộc vào</small>
<small>điều kiện trang tiết bị vệ sinh nhà ở đặc điểm khí hw thời tiết và tập quán sinh hoạtcủa người dân|6)]</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>Lượng nước thải sinh hoạt tại các cơ sở dịch vụ cơng trình cơng cộng phụ thuộc vào.loại cơng trình chức năng,người tham gia,phục vụ trong đó lượng nước thải từ cáccơ sở thương mại và dich vụ cũng có thể chon từ 15 ~ 25% tổng lượng nước thải của</small> toần thành phổ,
<small>Lượng nước thải tập trung của đô thị ắt lớn. Trong quá tình sinh hoạt con người xả</small> xào hệ thing thoát nước một lượng chit bin nhất định phẫn lớn là các loi cặnchất <small>hữu cøcác chất dịnh dưỡng'Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN7957:2008 có những</small> «guy định về lượng chất bin tinh cho một người dân đơ thị xã vào hệ thống thốt nước
<small>trong một ngày như bảng phân tich mẫu nước.</small>
Bảng 1.1. Lượng chat bẩn một người trong một ngày xả vào hệ thẳng thoát nước
<small>Các đại lượng Khỗi lượng (ginguời. ngày)</small>
<small>Chất rắn lơ lừng. 60 + 65</small>
<small>BOD; của nước thải đã lắng 30235BOD; của nước thải chưa lắng 6‘ito của muỗi amoni (N-NHO, D</small> trong nước thải cịn có niu vi khuẩn phân hủy chất hầu cơ en thiết cho các quá trình <small>lượng chất bản),chứa nhiều vi sinh vật, trong đó có vi sinh vật</small>
chuyển hóa chit bin trong nước Thành phần nước thi sinh hoạt phụ thuộc vào tiêu huấn cấp nước, địc diém hệ hơng thốt nước điều kiện wang tết bị vệ sinh,...Thành <small>phần nước thải sinh hoạt khu dan cư được nêu trong bảng đưới đây:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Baing 1.2. Thành phần và néng độ 6 nhiễm trong nước thải sinh hoạt <small>Chi tiêu “Trong khoảng Trung bìnhTong chất ri (TS), (me 350 - 1.200 720</small>
<small>Chất rin hòa tan CFDS), (met) 250-850 500Chất rắn lơ lừng (SS), (mg/D) 100 - 350 200</small>
<small>Tong Nho, (mall) 20-85 40Nito hữu cơ, (mg/l) 8-35 15</small> Nae thải sinh hoạt giàu chit hữu cơ và chất dinh dưỡng ì vậy nó là nguồn để các loại vi khuẩn,ong 46 có vi khuẩn gây bệnh phát triển. Trong nước thải đô th tổng số
<small>ccoliform từ 10" + 10” MPN/I00 mt.</small>
<small>Nhu vậy nước thai sinh hoạt của đô thị, các khu dân cư và các cơ sở địch vụ cơng trình</small> cơng cộng có khối lượng lớn,hàm lượng chất bin cao nhiễu vi khuẩn gây bệnh là một trong những nguồn gây 6 nhiễm chính đối với mỗi nước,
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>Ni th ảnh hạt</small>
<small>Nae Cá chitin</small>
¬ Cúc chất vơ sơ
Tình 1. 1. Thành phần các chất 6 nhiềm trong nước thai sinh hoạt
Khối lượng chit bản do một người thai vio nước thải sinh hoạt rong một ngày được <small>xác định theo bằng</small>
<small>_</small>tàng 1.3. Khối lượng chat ô nhiễn trong nước thải sinh hot, (gingười. ngày) STT [ Thành phẫn | Cin ing | Chất rin khơng tan | Chất hịa tan | Tổng cộng <small>1.2, Hiện trang mước thải sinh hoạt ở Việt Nam</small>
1.2.1. Hiện trang 6 nhiễm nước thải sinh hoại tại Việt Nam
<small>6 Việt Nam hiện nay, qsơng nghiệp hón hiện đại hóa đất nước dang tạo nên</small> một sức ép lớn đối với môi trường.Trong sự phát triển kinh tế xã bội, tốc độ đơ thị hóa "ngày cing gi tăng Tính đến năm 2006,cá nước có 722 đơ thị từ loại đặc biệt đến loi
<small>Ving số dân trên 25 tiệu người (bing 27% dân số cả nước).Theo môt số nghiên cửu:đánh giá đ thực hiện (cue kiểm soát 6 nhiễm, 2010; World Bank, 2009) thi các đô thị</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">so với nhu cầu thực. <small>Vigt Nam hiện nay méi chi xử lý được đưới 10% lượng nước th</small>
tế Lượng nước thả chưa được xữ lý này được xã trực tp vào nguồn nước sông biển ven bờ. Mức độ ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngắm đang ngày cảng trim
<small>Cac khu vực đô thị tại Việt Nam trong những năm gin đây có tốc độ phát triển cao,mật</small> độ dân số đang ngây một tăng điện ích đơ thị mổ rộng khơng ngững áp lực trong việc
<small>bảo vệ môi trường ngày một lớn Các hệ thống sông ngdiao hồ ti các đồ thị lớn như</small>
Hà Nội, Hỗ Chí Minh dang tong tinh trang 6 nhiễm nghiêm trong, khi mà một lượng <small>lớn nước thải chưa qua xử lý tại các khu sản xuất nước thải sinh hoạt của các hộ gia</small>
<small>đình,nước thải từ các lị giết mo hay nước thải từ các bệnh viện....hàng ngày đều chảy.</small>
trực tgp ra các cổng rãnh rồi nguồn nước này theo chiều chảy ra sông lớn gây 6 nhiễm
<small>nguồn nước nghiêm trọng</small>
<small>1.2.2. Tình hình xử lý nước thải sinh hoại tại Việt Nam</small>
<small>Chua có hệ thống xử lý nước thải tập trung của thành phổ,chỉ có một số ít các trạm xửlý nước thải khu vực phần lớn lượng nước thải chưa xt lý được xã trực iếp vào nguồn</small> nước mặt sơng kênh mương ao_ƯỒ...).Kết quả dẫn đến tinh trạng quá ti vượt quá khả năng tự làm sạch của sông hỗ và hậu quá tắt yêu là 6 nhiễm nguồn nước mặt
<small>Chỉ có một số xi nghiệp cơng nghiệp có xây dựng trạm xứ lý nước thi với quy môi</small>
<small>vừa và nhỏ Các khu công nghiệp,khu chế xuất hiện hình có cơng trình xử lý nước thải</small>
<small>đang hoạt động có thé chỉ ra:Khu cơng nghiệp Thing Long.khu cơng nghiệp Hà Nội~Đầu tkhu cơng nghiệp Nomur-Hải Phịngkhu cơng nghiệp Việt Nam</small> Singapore khu cơng nghiệp Biên Hịa Tkhu công nghiệp AMATA,khu chế xuất Tân <small>“huậnkhu chế xuất Linh Trung... vẫn còn một lượng lớn nước thải sản xuất chưa</small>
<small>được xử lý hoặc chỉ được xử lý ở mức sơ bộ.</small>
<small>Một số bệnh viện ở các dé thị lớn.xây dựng mới hoặc cải tạo trạm xử lý nước tháinhư:Bệnh viện Bách Mai,Bgnh viện Việt Đức, bệnh viện Nhi Thụy Điển, bệnh viện‘Thanh Nhàn-Hà Nội, bệnh viện Hué,... còn lại đều xây dựng bể tự hoại có dung tích</small>
<small>"Nước thải từ các hộ gia đình khu chung cư, nhà tập thể chỉ có một số là được xử lý sơ</small>
<small>bộ</small> ng bể tự hoại rồi xã ra hệ thống thoát nước chung của đơ thị, cịn lại hu hết nước
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">thải sinh hoạt từ các hộ gia định đều không được xử lý mà xã trực tiếp vào hệ thống <small>thoát nước chung hoặc xả trực tiẾp ra mỗi trường</small>
<small>Xử lý nước thải chưa thực sự được quan tâm ở Việt Nam.Mặc đù cũng đã xây dựng.</small>
một số cơng trình xử lý nước thải ở một số ỉh,hành phố lớn như Hà Nội, Đã
<small>Nẵng Bình Dương.Đồng Nai,Thanh phố Hỗ Chí Minh,...Tuy nhiên các trạm xử lý đã</small>
xây dung có cơng xuất nhỏ và số lượng cịn it nên chưa đáp ứng được yêu cầu xử lý
ống thoát nước chung cho <small>cả 3 loại nước thải Nước thai sinh hoạt nước thải sản xuất và nước mưa Những hệ</small> thống này đã được xây dựng cách đây khoảng 100 năm rất ít được sửa chữa,duy tu,bảo. đường nên đã xuống cắp nhiều Vi <small>xây dựng bd sung được thực hiện một cách chấp</small>
<small>vá không theo quy hoạch lâu đài không đáp ứng được yêu cầu phát triển đô thi. các</small>
thành phố quan trọng như Hà Nội Hồ chí Minh,Hải Phịng.Đà Nẵng...hệ thing cổng
<small>thốt nước mới chỉ đảm bảo phục vụ khoảng 40% dân số;ở các thành phổ nhỏ hơn,tỷ</small>
<small>lệ phục vụ chi đạt khoảng 10-304:</small>
Hầu hết ở các ving nơng thơn của Việt Nam chưa có hệ thống xử lý nước thải. Các hệ thống thu gom chưa hoàn chỉnh. Do vậy nước thải xả trực tiếp ra hệ thống kênh. kênh tới, so hồ ự nhiên gay 6 nhiễm môi trường l6]
<small>1.3, Hi trạng nước thải ti Lào</small>
<small>Cơng hịa Dân chủ Nhân din Lào đã dat được mục tiêu Phát triển thiên niên kỳ (MDGs, Mục tiêu số 7: Đảm bảo bền vững môi trường, Mục tiêu 7.C: Giảm một nửa tỉ</small> lệ din số không được sử dụng bén vững nước uống an toàn và cải thiện vệ sinh cơ bản <small>trước năm 2015). Tuy nhiễn 63% dân số ở khu wwe đô thị và 29% ở khu vực nông thôn</small> vẫn không thể tiếp cận nhờng tiện nghỉ vệ sinh đã được cải thiện bởi “Quá sinh 25 <small>xăm cho cải thiện vệ sinh và nước uống, b sung và thẫm định MDG năm 2015, tổ</small>
<small>Lào sẽ</small>
<small>chức UNICEF và tổ chức y t thé giới năm 2015”. Cộng hòa Dân chủ Nhân.</small>
<small>bộ người dân và kết thúc việc vệ sinh ngoài trời, quan tâm đặc biệt tới nhủ cầu của phụ</small>
<small>nữ, bề gái và những người trong tình trạng dễ bị tổn thương”.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Bổ tự hoại đã được lấp đặt rong nhà và tịa nhà để xử lí nước den ở khu vực đô thị <small>Tuy nhiên số lượng và điều kiện à khơng thống kê được. Tổng thé, nước den có thể</small> xử lý bằng bổ tự hoại trong nước xám th khơng xử lý được, và sau đó được xã trực tiếp xuống lịng đắt hoặc hệ thẳng thốt nước
<small>Hiện nay có 4 DEWATS với tỉ lệ thu thập thấp trong khoảng từ 7 đến 26 m°/ngay dựa</small>
<small>theo dung tích bởi VTE. Những hệ</small>
<small>bởi JICA, Viện tái tạo năng lượng Lào (LIRE) và Hiệp hội nghiên cứu và phátremen (BORDA).</small>
<small>ing nay được xây dựng vào năm 2010 và 2012</small>
<small>triển quốc</small>
Hệ thống hd chứa EU bao gồm trạm bơm và ống tha đã được xây dựng vào năm 2000 được hỗ trợ bởi DANIDA. Tuy nhiên, hệ thông đã ngừng hoạt động do sự thiểu bảo trì và mất thiết bị. sử dụng cho hồ chứa EU thuộc sở hữu của Chính phi được bán
<small>cho các Cơng ty tư nhân và những khu vực đó khơng cịn được sử dụng bởi chính</small>
phủ.Một vài nhà máy va tỏa nhà thương mại có hệ thống xử lý nước thải nhưng chỉ với số lượng hạn chế.
Chất lượng nước thai đã được phân tích thông qua SW M/P, 2011 ỢICA) cho các kênh <small>rạch, sông, PWEV cho kênh rach, sông, bể tự hoại: những chất thải từ DEWATS, và</small> chất thải từ nhà máy, VTE. khơng có phịng thí nghiệm để phân tích chất lượng nước <small>liên quan đến môi trường và nước thải cho đến 2013, Một phịng thí nghiệm đã đượcthành lập tại DONRE với đội ngũ nhân viên được đảo tạo bởi Grass Roots TechnicalCooperation Project được tiến hành bởi tinh Chiba, Nhật Bản và PWEV được tài tro</small> bởi JICA. Qua dé 32 thông số bắt buộc của chất lượng nước dé đánh giá mỗi trường <small>nước có thé được phân tích tại DONRE vào năm 20175]</small>
<small>1.3.1. Nước thải từ hộ gia đình</small>
<small>Việc lấy mẫu từ các bể tự hoại là rất khó vì hau hết dân cư khơng thể xác định vị trí</small>
đầu ra. Một vải đầu a bị he Lip bởi sin nhà hoặc bê tông. Thông qua việc phân tích
<small>mẫu vật chỉ ra các thơng số PWEV, BODs cho chit thi từ ST trong khoảng từ 100 đến</small>
110 mg/l hoặc sự suy giảm t lệ của him lượng BOD vào khoảng 50 đến 60%. Nước <small>thải màu xám khơng thơng qua xử lí được cho là có hàm lượng BODs khoảng 200 đến230 mg/l</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>1.3.2. Nước thải từ công nghiệp và các ngành dich vụ khác</small>
<small>Tỉnh hình của nước thải từ cơng nghiệp được phân loại bỏi một cuộc khảo sit được</small> tiến hành bởi PWEV vào năm 2016. Dự án này chọn ra 83 nhà máy có xả nước thải để tiến hành khảo sát từ 539 nhà máy đã được chứng nhận bởi tổ chức phốt triển công nghiệp liên hợp quốc (UNIDO). Kết quả chỉ ra rằng phin lớn các nhà máy vẫn chưa có hệ thống xử lý nước thải phù hợp ngoại trừ bê tự hoại Tuy nhiên, lượng chất thả từ nhà máy vẫn duy t thấp và trong hẳu hết các trường hợp chất thải thắm vào đất tỉ <small>nhà máy thay vì xả vào vùng nước công cộng. Tác hại của chất thải1g nghiệp đ</small>
<small>iat bằng chất lượng nước có thể khơng nghiêm trọng hiện tại ngoại trừ một số it</small> trường hợp.Tuy nhiên, lượng lớn chất thải xám từ cơ sở vật chất cho thương nghiệp như nhà bảng, trung tâm mua sắm, khách sạn.... được cho là xả rực tiếp vào vùng nước công cộng tại khu vực trung tim của VTE và góp phin làm hư bại chất lượng <small>nước của các kênh rạch trong đồ thi, Những cơ sở vật chất cho thương nghiệp chưađược đăng ký mặc di có củng khn khổ pháp lý như nhà máy có thể được chấp nhận.</small>
1.3.3. Chất lượng nước tại kênh rạch và sông ở đồ thị
<small>“Chất lượng nước tại các kênh rạch trong đô thị va sông Mak Hiao được theo đôi bằng</small> SW MPP vào năm 2010 vi PWEV vào năm 2016 va năm 2017 qua các thông số pH, <small>DO, TSS, COD, BODs, T-N, T-P, tổng coliform, Zn, Fe, Cu, Pb,... Kết quả theo dõi</small> chỉ ra sự hư hại cao tai các kênh rạch trong đô thị ở VTE, đặc biệt là thượng nguồn XênhHong Ke, Hong Pasak và Hon Wattay những năm gin diy, trong khi đồ chức
<small>năng tự thanh lọc của lưu vực sông Mak Hiao vin giữ ở mức thỏa mãn. Vi dụ BODs</small>
đặc trưng cho các hợp chất hữu cơ và tổng coliform đặc trưng cho các vi khuẩn gây <small>"bệnh được trình bây như sau,</small>
Ham lượng BODs trong khoảng từ 17 đến 29 mg/l trong năm 2010 và từ 27 đến 38
<small>mg/l trong năm 2016. Dược biểu diễn trong bảng 1.4. Sự hư hại của chất lượng nước</small>
<small>tại 2 con kênh của Hong Wattay và Hong Ke là rit đáng lưu ý.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Baing 14. Ning độ BODs trong nước tải (5)
<small>Hong Wattay (Worst point) 7 32 38“Hong pasak (Worst Point) 29 27 28Hong ke (Worst Point) 2 32 30</small>
<small>Mak Hiao (Mouth) 22 7 NA | NA | 4</small> + Tổng coliform
"Được biểu diễn trong bảng 1.5. Tổng coliform được ghi lại là hơn 1.0 x 105 N/100mL
<small>tại Hong Pasak và Hong Ke vào tháng 2, 2010. Trong đó là 3.3 x 10° N/100mlL tổngcoliform tại khu vực giữa sông Mak Hiao và 1.1 x 10° N/100mL tại khu vực giao với</small>
<small>2, 2010.xông Mekong vào thái</small>
<small>Bảng 1. 5. Tổng Coliform trong nước thảt|$]</small>
<small>Hong Wattay (Worst point) 34x10" | 70x10 | NAong pasak (Worst Point) 33.10 | 79x10" | __NAHong ke (Worst Point) 13x10" | 24x10" | NA</small>
<small>‘Mak Hiao (Mouth) LIxIP | NA | 21x10"</small>
3.Tẳng quan về một số kỹ thuật xử lý nước thải sinh hoạt <small>2.1. Xử lý cơ học</small>
Nhằm loại bỏ các tạp chất khơng hồ tan chứa trong nước thải vả được thực hiện ở các. Cơng trình xử lý: song chấn rc, bé lắng cát, bể lắng, bé lọc các loại
<small>Song chắn rác, lưới chắn rác làm nhiệm vụ giữ lại các chất bản kích thước lớn có.</small>
nguồn gốc hữu cơ.
<small>Bé lắng cát được thiết kế trong công nghệ xử lý nước thải nhằm loại bỏ các tạp chất vô.</small>
<small>cơ, chủ yêu là cất chứa rong nước thải</small>
<small>Be</small> ty làm nhiệm vụ giữ lại các tap chất lắng và các tạp chất nỗi chứa trong nước thai, Khí cần xử lý ở mức độ cao(xử lý bổ sung) có thể sử dụng các bể lọc, lọc cát, XVỀ nguyên ti, xử lý cơ học là giai đoạn xử lý sơ bộ trước khi xử lý tiếp theo
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>2.2. Xử lý sinh học</small>
<small>Co sở của phương pháp xử ý sinh học nước thải là dựa vào khả năng oxy hoá các liên</small> kết hữu cơ dang hồ tan và khơng hồ tan của vi sinh vật — chúng sử dụng các liên kết <small>.đồ như là nguồn thức ăn của chúng.</small>
<small>Các Công trình sử lý sink học trong điều kiện tự nhiên gém có:</small>
<small>= Mương oxy hố.</small>
<small>2.3.Céing nghệ Phan ứng ky khí dang vách ngăn ABR (Anaerobic Baffled Reactor)Hệ thing xử lý nước thải theo công nghệ ABR được Viện Nước, Tưới tiêu và Môi</small> trường — Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam nghiên cứu, cải iến các đặc trưng kỳ thuật, kết cấu, thành phần và đặc trưng công nghệ nhằm tăng hiệu quả xử lý nước thải <small>và phù hop với nhiễu nguồn nước thải hiện nay ở Việt Nam [4]. Hệ thổng xử lý nướcthải phản ứng ky khí dạng vách ngăn (ABR) đã được áp dụng ti cc địa điểm sau</small>
<small>~ Thôn Đại Lâm, xã Tam Đa, Yên Phong ~ Bắc Ninh</small>
Công suất: 25m /ngày đêm. Loại: Nước thải sinh hoạt lẫn chăn nuôi. ~ Xã Tân Hịa ~ Quốc Oai ~ Hi Nội
<small>Cơng suất 25m /ngày đêm Loại: Nước thải chế biển tinh bột</small>
<small>~ Xã Hải Bình, huyện Tinh Gia, tỉnh Thanh Hóa:</small>
Cơng suắt 25m ngây đêm —_ Loại: Nước thai ché bign thiy sản - Thị trần Lim — huyện Tiên Du, tinh Bắc Ninh
Cong suit: 30m ngày đêm Logi: Nước thảisinhhoạte giết mé
Hg thống xử lý nước thai thải theo cơng nghệ ABR có thể ứng dụng để xử lý nước thải
<small>l3</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">ô nhiễm hữu cơ (nước thải sinh hoại nước thi chăn nuôi, nước thải làng nghề <small>nông-thủy sản..) bằng phương pháp sinh học ky khí, thân thiện với môi trường:</small>
<small>‘aging ane</small>
<small>Hinh 1.2.Xie lý mước thải thải theo công nghệ ABR</small> 24. Hệ thống xử lý nước thai bằng hỗ sinh vật kết hợp nuôi cá
<small>Được ấp dụng đổi với từng ngôi nhà hoặc cụm ngôi nhà có diện tích dit khơng lớn, ao</small> ni tảo là một trong các nút của hệ sinh thái vườn = ao-chuồng, tảo không cần thu hồi mà được sử dung trực tiếp để làm thúc ăn cho các động vật nguyên sinh, cá, thịt. Phin
<small>ổn các loại vi khuẩn gây bệnh, các chất hữu cơ có trong nước thải sinh hoạt đã được</small>
lầm sạch, nên nước thải có thé sử dụng tưới rau và rửa chuồng tri
<small>Thiết bị gudng quay bề mặt</small>
<small>Nước thải > Bể tự hoại > Hồ ky khí > — Hồ làm thống nhân tạoKết hợp ni cá</small>
Hình 1.3 Hệ thẳng xử ÿ nước thải bằng h sinh vật kế hợp mơi cá
<small>"Ngồi ra, cơng nghệ hệ thống xử lý nước thai bing công nghệ bãi lọc trồng cây</small>
Hình 1.4. Hệ thơng xử lý nước thải bằng công nghệ bãi lọc trằng cây
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>Bãi lọc ngằm Mo hình thực tế đang xây dựng</small>
<small>..5.Xứ lý nước thải bằng thực vật</small>
Xứ lý nước thải sinh hoạt, chăn nuôi và làng nghề bằng thực vật thủy sinh cũng được áp dụng rất đơn giản và dễ vận hành, chi phí thấp nhưng hiệu quả xử lý khơng
Tình 1.5. Mơ hình sử fide thải bằng tực vật tại Bắc Ninh
Sir dạng đất để xữ lý nước thải và xử lý môi trường đã tn tại từ rất lâu và được sử dung ở nhiều nơi trên thể giới, điễn hình là các nước Nhật Bản, An Độ, Hà Lan, Đức, ‘Thai Lan. Các phương pháp xử lý nước truyền thống có sử dụng vật liệu đắt bao gồm bai lọc sinh thái, bai lọc ngằm, đất ngập nước, lọc cát, bể tự hoại ...đã góp phần đáng kể giảm tả 6 nhiễm, ty nhiên một số hạn chế có thể gặp như tốc độ thắm rit chậm,
<small>khơng thé áp dụng hiệu quả cho các vùng dân cư tập trung, nồng độ chất 6 nhiễm cao.</small>
“Các Cơng trình đều tốn diện tích sử đụng. đặc biệt li thưởng bi tắc nghẽn hệ thông
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">3. Các chức ning của đắt và các ứng dụng trong xữ lý nước that
<small>3.1 Chức năng xử lý chất ô nhiễm của đất</small>
Dit có khả năng hip phụ chit 6 nhiễm do trong dit có chứa hạt keo mang điền tch. Khả năng hip phụ của đắt được chiara 5 dạng sau:
<small>- Hấp phụ cơ học: Là khả năng đất giữ lại những hat tương đối thô trong các khe, lỗ</small>
hỏng. Dat là một thể xốp, chứa nhiễu lỗ hồng có kích thước khác nhau nên có khả
<small>năng giữ lại một cách cơ học những bạt có kích thước lớn hơn kích thước của lỗ hồng,</small>
<small>hay các chỗ uốn cong của mao quản.</small>
<small>- Hp ph lý học (hip thụ phân tỉ) Là khả năng gi li những hạt có kích thước nhỏ,</small>
những phân tử, nguyên tử trên bé mặt keo đất. Các hạt dat có kích thước nhỏ thường. co năng lượng bé mặt, Hip thụ lý học phụ thuộc nhiều vào thành phần cơ giới, néu dit
<small>nào có nhiều hạt sết (hành phần cơ giới nặng) thì có năng lượng bề mặt lớn do đó khả</small>
<small>năng hip phụ lý học cảng lớn.</small>
<small>= Hấp phụ hóa học: La khả năng giữ lại trong đất các chất hòa tan ở dạng kết tủa,</small>
quả của những phản ứng hóa học xảy ra trong dung dịch đắt
<small>> CaSO. + 2NaCI</small>
<small>>AIPO,Cas(POu)2</small>
<small>Dang hấp phụ này rắt phổ biến tong đất và dẫn đến sự cổ định nhiều ngun tổ dinh</small>
<small>khơng tan, it tan do kí</small>
<small>NaSO. + CaCh</small>
<small>AB + POS —3Cat* + 2POS</small>
<small>dưỡng rong đất</small>
- Hip phụ lý hỏa học (hấp phụ trao đỏ): Là hp phụ rao đổi giữa những ion trên bÈ mặt các keo đất và những ion cùng dẫu trong dung dịch đất. Thực chất là phan ứng lý
ha giữa keo đất và ion trong dung dịch đắt
- Hấp phụ sinh hge:La khả năng giữ lại các chất đình dưỡng bởi vi sinh vật từ dung <small>dịch đất, chủ yếu là cây xanh và vi sinh vật,</small>
<small>Nước bị nhiễm bản sẽ ảnh hưởng tới chất lượng nước sinh hoạt, hệ sinh thái. Khi</small>
lượng nước ngắm xuống đất, nước sẽ được lọ thông qua các ting đất. Ngược lại nếu ting đất quá nông, hoặc đất không thắm được, phin lớn nước sẽ không thé vào đất,
<small>ign tích bị 6 nhỉ</small>
<small>chủ yếu là chảy tràn trên mặt khitrở nên rộng hơn.</small>
Do đặc điểm cấu trúc tỉnh thể khống, một s khống sét có tinh chất đặc trưng như: tính phân cực trong mơi trường nước, khả năng trao đổi cation trong cấu trúc tinh thể,
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">só lỗ rồng lớn hoặc diện tính bé mặt riêng lớn nên tạo ra các phần ứng trao đổi, hip phụ hoặc liền kết inh điện dé loại bo một số chit ơ nhiễm có trong nước thải
'Về phương diện hoá học, tinh thé các khoáng vật sét thuộc lớp silicat, được tạo nên tử. sắc đơn vj cấu trúc cơ bản gồm các khối tử điện tạo nên từ Si và O và các khối bắt diện từ OH và các cation kim loại AI*, Fe”... có hai loại cấu trúc chính: 1:1 tức là 1 <small>lớp tứ điện và 1 lớp bat diện và 2:1 túc gồm 2 lớp tứ diện và 1 lớp bát điện kẹp giữaĐiển hình cho hai loại khống sét này là các khống sét thuộc lớp kaolinit và nhómmontmorillonit</small>
Kaolinit: Là một loại sét có cấu trúc tinh thé thuộc loại 1:1 và các nhóm (OH)- đều. hướng ra ngồi nên khi bị phân li chúng cũng tạo nên các tắm mỏng mang điện tích. âm vi vậy đây cũng là nguyên nhân tạo nên tính hấp phụ của khoảng. Nhưng khác với
<small>bentonit các khống vật thuộc nhóm kaolinit khơng có khả năng trao đổi cation, bẻ mặtriêng cũng nhỏ hơn so với bentonit (khoảng20m?/z) Khi bị nung nóng cũng xây ra các</small>
hiệu ứng tương tự, nhưng khi mắt nước hip phụ ở nhiệt độ thắp, nh chit của khoáng chưa thay đối nhưng néu nung đến 450-570-600°C quá tình mắt nước edu trúc sẽ xây ra và tỉnh thể khoáng vật sẽ bị phá huỷ, vật chất chuyển sang trạng thi vơ định hình và có độ hoạt tính nhất định đối với từng thành phan hoá học riêng biệt, trongtrường hợp. <small>sét kaolin sau khi nung, kaolin có thể kết hợp với CaO tạo thành một chất kết dinh như</small>
<small>xi mang [7]</small>
<small>‘Montmorillonit: Dit đáu tạo chủ yếu tir các khống vật nhóm smectit (có khả năngtrương nở) được gọi là bentonit. Nhóm khống vật smectit bao gồm: monmorilonit,</small> beidelit, nontronit và vài khống vật ít phổ biến khác. Khoảng vật nhóm smectit có cầu <small>trúc mang tinh thể nhiều lớp đặc trưng 6 mang cơ sở tạo thành 3 lớp. Hai lớp ngoài</small>
<small>bát diện do cấu trúc dạng vòng của oxy trong tứ điện {SiOa] và nhóm hydroxit [OH]</small>
Binh thường các bit điện có thể lắp đầy bằng hai cation hoi tr III hoặc ba cation hod trị. Do sự thay thé các nguyên tổ hoá tỉ II (Al, Fe) trong lớp giữa octahedralbing các nguyên tố hoá trị II (Mg, Fe) hoặc Sỉ hoá trị IV bằng Al hoá trị III trong lớp tứ điện tạo nên sự dư thừa điện tích âm trên b mặt giữa các lớp cấu trúc, hơn nữa mặt
<small>0</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>day của c</small> lớp cấu trúc được tạo nên bởi các mỗi liền kết O hoặc (OHY cũng to cho <small>bề mặt cầu trúc inh thể của khống vật một dig tích âm.ĐỂ trung hịa điện tích trong</small> cấu trúc tinh thé, các khoáng này thường được gắn thêm các cationtrao đổi. Chủ yếu.
<small>đỏ là các ion Na", K*, Ca, Mạ "và FeTM</small>
<small>Hinh 1.6. Cấu trúc khơng gian tinh thé Montmoriltonit</small>
<small>Trong q trình tương tác với nước xung quanh các cation này hình thành các lớp vỏ</small>
<small>hydra và do đó dẫn đến hiện trợng trương nở trong tập hợp các tập sết này. Khả năng</small>
<small>hydt hố cao nhất có ở các on kim loại kiềm là nai. Khả năng trương nở Ít hơn là</small> các ion kim loại kiềm thổ - canxi và magic. Khả năng trương nớ, tăng thẻ tích, cũng. như hip thụ hoặc trao đổi các cation trên bề mặt giữa các lớp cấu trúc của smectt (tir 2- 20 lần) đã tạo nên tinh năng công nghiệp quý giá của ching. Theo thành phẩn cation trao đối, bentonit được chia làm loại kiểm và kiểm thổ. Đối với bentonit kiểm, cation
<small>Na chiếm ưu thể trong tổ hợp cation trao đổi. Do Na" có khả năng thu hút một lượng</small>
<small>lớn các nhóm hydrat mà monmorilonit có him lượng Na'cao có khả năng trương nở</small> lớn nhất, Bentonit với Ca chiếm tu thể được gọi là bentont canxi. Ngoài Ca", tong mmonmoriloni có thể có Me” với số lượng đơi khi vượt cả Ca". Song thường gặp hơn sả là biến thể của bentonit canxi-magie.Trong mỗi trường nước, sét thuộc nhóm bentonit hay thường gọi là smectit (7 khống vật chính), rit dé phân li và tạo nên một dung dich dang hun phù. Kich thước của khống sét nhìn chung rất nhỏ (sét thường
<small>tập trung trong hợp phan dưới 2 micromet). Do edu trúc đặc biệt, sét bentonit có bé</small>
mặt riêng lớn (có thể đạt trên 200-300m?/g), 18 rồng lớn nên khả năng hip phụ lớn, <small>mit khác bentonit cũng như zeolit lại cịn là một khống chất có khả năng hap thụ theo</small> cơ chế trao đôi cation trong cầu trúc tinh thể. Khi bị nung nóng, các tính chất này bị
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">suy giảm do cấu trúc tinh thể bị thay đổi, sét sẽ mắt nước hip thụ trong khoảng <small>80-120°C, tgp đó sẽ bị mắt nước cấu trú tong khoảng 450-570°C và cần trúc tình thể bị</small> phá huỷ nhưngcũng tương tự các khống khác nêu trên trong giai đoạn nay tinh thé
<small>mới chưa được hình thin, các oxit mới Al:Os, SiO> dang ở dang vơ định hình nên vẫncịn hoạt tính[7]</small>
<small>Gibbsit AI(OH)scó hai lớp (OH) cũng chồng khít én nhau nhưng chỉ khác ở chỗ chỉ có2/3 lỗ hỗng được tạo thành từ các nhóm (OH) đó được lắp đầy bằng nguyên tử AI và</small>
mặc dù mỗi một nguyên tử AI vẫn được 6 nhóm (OH) vây quanh. Hơn nữa. trong cấu
<small>trúc của bruxit mỗi nhóm (OH) tiếp xúc với 3 nhóm (OH) khác trong cùng lớp còn</small>
trong cầu trúc của gibbst các nhóm OH của lớp này lại trực tiếp tiếp xúc với các nhóm, <small>OH của lớp trên.Cũng tương tự bnhxit, gibbsit cũng có khả năng phân li trong nước cóđiện tích âm hướng ra mặt ngồi nhưng gibbsit lại có tính phân cực mạnh hơn (lệch) vichỉ có 2/3 số lỗ rồng được lắp</small> yy nên khả năng hip phụ thể hiện rõ ring hơn Khi bị
<small>nung nóng ở nhiệt độ từ 240°C-450°C các nhóm OH bắt đầu bị thốt ra khỏi cấu trúcvà một biển thể trung gian được hình thành (bochmit) AIO(OH) với hoạt tính thấp hon</small>
va từ 450°C- 600°C một lin nữa xây ra quá trình mắt nước cấu trúc của boehmit mới .được hình thinh rước đó. © nhiệt độ cao hơn (1200°C) sẽ chuyỂn thành corindon bên <small>vũng và khơng cịn hoạt tính</small>
<small>Bochmit AIO(OH): Kết tinh ở tinh hệ thoi, cổ cấu trúc dạng lớp, mỗi một cation AI'*</small>
được bao bọc bởi 6 nguyên tứ O nhưng các nguyên tử O này không nằm thẳng hàng <small>mà bị biến dạng thành các lớp, các lớp này liên kết với nhau bằng mối liên kết H theo</small>
<small>Hình 1.7.Cấu trúc khơng gian tinh thé Boehmit</small>
Cling tương tự các hydroxit khác boehmit đễ dàng phân li trong nước và cũng có khả <small>năng hip phụ tuy nhiên do kết nh ở hộ khác nên độ bén nhiệt của bochini có sự khác</small>
<small>19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>hydroit nhơm khác khỉ bị nung nơng cấu trúc tính th bị phá huý,mit nước cấu trúc xảy ra ở nhiệt độ từ 450°C- 600°C.</small>
(Goethie FeO(OIID: Là hai biến thé chủ yếu của hyetroxit sắt hay limonnit biển thể <small>chứa 12-14% nước FeO(OH) nH:O, Goethite có cấu tne inh thé tương tự cấu trúc cũa</small> diaspor va cũng có những tính chất tương tự.
Trong quá trình bị nung đốt cấu trúc của goethite bị phá huỷ bit đầu từ nhiệt độ từ 300-420°C và goethite chuyển din sang dang oxit áFe:O› hematit. Nhưng nếu nung đến 680°C sẽ xảy ra quá trình ngược lại chuyển đổi từ cấu trúc đFe:O; hematit sang <small>FeO.</small>
4.2. Tiềm năng đắt kết vin dé ong và các ứng dung trong XLNT ở Lào
<small>Lào, tên chính thúc là Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào (Lao PDR), thuộc Đơng Nam</small> A. ti trùng tâm khu vực sông Mé Kông. Lio đặc trưng bởi địa hình dốc và những thủng ling sơng hep. Vùng phía bắc của đắt nước với dia hinh đổi ni rộng lớn có cao độ thường trong khoảng vài trim mét chiếm khoảng 0% diện tích địa lí của cả nước <small>được tạo thành bởi các dãy núi, cao ngun và sơng suỗi chảy qua</small>
<small>Lào có những nguồn năng lượng tự nhiên quan trọng như khoáng sản, thủy điện và</small> nhiều nguồn năng lượng khác. Những nguồn khoáng sin đã được xắc định ở Lào là <small>đá</small> bart, đất sét, than đá, đồng, dolomit, vàng, than chỉ, thạch cao, để vôi, mu sapphire, bạc, thiếc và kẽm, Lao có mơi trường địa chất tiềm năng chứa các nguồn khoáng sản như antimon, amiang, bismut, coban. quặng sắt cao lanh, chỉ, than non
<small>mangan, molybden, potash, cát siliea và vonfram. Lào cũng có nén địa chất thuận lợi</small>
cho khai thác than da, đồng, vàng, quặng sit, muỗi kali, muối đá và thie. Trong năm <small>2005, sản phẩm khoáng sản của Lào bao gồm các loại bari, đá cacbonat (cho xâydựng tổng hợp và đã vôi), đắt sét than, đồng, đá quý (ruby và sapphire), ving, thạch</small> cao, muối đá, cát và si, bạc, thiếc và kẽm. Than đá, vàng, thạch cao và kẽm là những: mặt hàng khoáng sản chủ yếu được sản xuất trong năm 2005.
6 Lào, phin lớn đắt rong đồng bằng ngập lũ được hình thành từ phù sa lắng đọng bs các con sông và là đất sét cát hoặc cát với màu sắc nhạt hoặc cát có màu xám hoặc. vàng: về mặt hóa học, đây là các chất trung tinh hoặc hơi chưa. Các vũng dit cao có
<small>nguồn gốc từ đá kết tinh, granit, đá phiến sét, hoặc đá sa thạch thường có độ axit cao</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">vai màu mỡ hơn. Nam Lào bao gồm các khu vục đắt đá ong (mặn và chứa si), cũng <small>như đất bazan trên cao nguyên Bolovens như thể hiện trong hình 1.8</small>
<small>mv-Chay MA CĨ</small>
<small>E. 2, Mig %</small>
<small>Tình 1. 8. Bản đỗ phân bé các bazan kỷ thứ ba (vìng màu xắm) ở vùng lan cận của</small>
<small>Dang Dương (sửa đổi sau bởi Barr & MacDonald, 1981)</small>
Đặc tính cđa để ong là một loại đắt và đá giảu sắt và nhôm, và thường được cho là đã <small>hình thành ở những vùng nhiệt đới nóng và ướt. Gần như tắt cả các loại đá ong có màu</small> đổ gi, vi him lượng sắt oxi cao như thể hiện trong hình 1.9
Hình 1. 9. Mẫu đất két vốn đá ong tại Lào.
Dit đã ong gần diy được sử dụng cho một số công việc như bảo tồn di sản, đặc biệt à
<small>cho VATPHOU CHAMPASACK.di sản thế giới thứ hai của Lào. Loại đắt đá ong này21</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">được sử dụng để xây dựng lại đường ngh lỄ dựa trên dự án có ing cao năng <small>lực quản lý tải ngun văn hố thơng qua việc chuẩn bị và thực hiện Quy hoạch bio</small> tổn và Quản lý Quy hoạch bảo vệ Vat Phow và Khu vực khảo cổ sung quanh trong <small>Khuôn khổ Phát triển bền vững Champassak, Lio và khôi phục lại một phần cấu trúc</small>
<small>tòa nhà theo Dự án Khai quật và Bảo ton của Dự án LAO / UNESCO ˆ'.Hơn nữa theo</small>
<small>tính c</small> chính của đất sét chứa đá ong, đất đã ong được sử dụng để làm nén mồng và
<small>xây dựng, từ đó đưa ra những kết luận cho</small>
<small>lồi đập tại Lao như là nd: móng và vật</small>
sự phát triển áp sị 1g trong một đập đá với cốt lơi sét trên một nề
<small>sót lại. Sự quan tâm đặc biệt đành cho tính chất củng cố của đập đá điễn hình với lõi</small> đất sét chứa đá ong được xây dựng trên nén đắt sét dé ong, Cơ sở dữ liệu cho bài báo này đã thu thập được cả tử đảnh giá ti iệu, và từ nguồn d liệu được thu thập cho
<small>dự án thủy điện ở Lào,</small>
Ứng dụng kỹ thuật phối trộn các lớp đắt trong xử lý nước thải (MSL)
<small>Kỹ thuật xử lý môi trường phối trộn các lớp đất có tên gọi quốc tế là (Multi SoilLayering-MSL) là kỹ thuật sử dụng nhiễu lớp vật lệu có nguồn gốc từ đất, sắp xếp</small> theo một tình tự nhất định để xử lý các chất sây 6 nhiễm trong nước thải [2.8]. Sơ đồ được thể hiện tại hình về.
<small>Nước thai vào</small>
<small>Lớp đất trộn:Khống sét có trong đất được</small>
<small>hân húy chất hữu cơ, chit ảnh dưỡng..nhờ</small>
(MMM IR oat dong cin cic vi Khun Kh, hig Ki va
<small>mm mm ee chit iy oid tong me tinh</small>
<small>Kha hãng hap phụ của vt ligu và hại động của</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Co chế xử lý nước của phương pháp MSL được thể hiện rên hình vẽ. Lớp đất trộn
<small>(Soil mix layer) diễn ra 2 q trình xử lý hiểm khí vàim khí. Do vậy xử lý được cả</small> chất hữu cơ và nito trong nước Hau hết các hợp chất C và N mắt di do q trình phân "hủy yếm khí và hiểm khí tạo thành khí No và CO; thốt ra khơng khí. Lớp vật liệu
<small>thắm xử lý đượckim loại nặng, NI và PO.” nhờ quá trình hắp phụ trong điều kiện có</small>
<small>Trong điều kiện hiểu khí chất hữu eo có trong nước thải được loa bỏ thông qua cácphản ứng sau</small>
<small>ChHEOLN + 1750: + HỆ + IRCO: + 81:04 NHot</small>
<small>CuHuO/N + 19/50; + 1SCO; + 91+H++NO:</small>
<small>“Các vi sinh vật tự dưỡng chuyển hóa amoni thành nitrit và từ nitrit thành niưat, q</small>
<small>trình này diễn ra trong điều kiện hiểm khí. Vi sinh vật đc trưng cho quả tinh chuyển</small>
<small>hóa thành nitit là nhóm Nitrosomas và cho q trình oxi hóa thành niưat là nhóm</small>
<small>Nitrobacter. Các phản ứng được diễn ra theo như sau:</small>
<small>80,7NHi¢ + 114,550; + 160,4HCOs- —+ CSH7NO; + 79,7NO>- + 82,704554HiCO;</small>
<small>134,SNO>- + NHy+ + 62,250: + HCOs + H:COs-—+ CSHỊNO; + 134,SNOs + 31:0</small> Sự tích tụ của poly phốt phát trong điều kiện hiếu khi được mô ti theo phản ứng dưới
[KĐ]-OH+ HPO.?+HI = [KĐ]-OPO:? +H:O.
4.Nhu cầu dinh dưỡng của một số cây trồng ngắn ngày
<small>4.1. Nhu cầu đỉnh dưỡng cho lúa.</small>
<small>“Theo tác giá Hồ Đình Hai, 2014. “Quy trình bón phân cho cây lúa” được chia theo các</small>
<small>4.1.1. Nh cu din dường cho lúa da phương</small>
<small>Đây là nhóm giống lứa nhiệt đới (indica) có thoi gian sinh trường dai (5-7 tháng), phản</small> ứng phân đạm kém, năng suất thấp (2-4 tin/ha) nhưng chất lượng gạo ngon.
<small>Đất</small> án xuất lúa mùa thường chỉ trồng được một vụ trong năm ne <small>chất dinh dưỡngtrong đất ít bị bao kiệt như khi trồng lúa cải tiền hay lúa lai. Mặt khác do lúa mùa cao.cây nên lượng rơm rq để lại trong đắt khá nhiều và vi sinh vật đắt đa dạng nên các chất</small> dinh dưỡng trong đất bù đắp phn nào sự thiểu hụt
Lượng phân chuồng cần 8-10 tắn/ha, thực tế hiện nay dùng phân hữu cơ truyền thong <small>để bón cho cây lúa là khó thực hiện, đặc biệt ở vùng ĐBSCL. Nếu khơng có điều kiện</small> bón phân chuồng nên giữ lại rom ra cày vùi hợp lý để cung cắp chat hữu cơ cho đắt Trên ruộng lúa cần cung cấp phân bón, cơng thức phân ngun chất tương ứng như
<small>Dam (N) Lân (PO) Kali(KzO)</small>
<small>4.1.2, Nhu cầu dink dưỡng cho ging lúa cải tiễn</small>
<small>Các giống lứa cải tiền có lá thẳng đứng, mật độ dầy, phân ứng đạm mạnh. Ruộng trồng</small>
giống lúa cải tiến là mộng chủ động nước, trồng được 2-3 vụinăm. Do giống lúa cải
<small>tiến có năng suất cao và trồng nhiều vụ liên tục nên đất ering lúa thiểu hụt phân bón</small>
trim trọng cả các nguyên tổ đa, trung và vi lượng.Lượng phân chuồng cần 8-10 tắn/ha, <small>nếu khơng có điều kiện bón phân chuồng nên giữ lại rơm ra cảy vi để cung cắp chất</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">"hữu cơ cho đất một cách hợp lý. Không nên cày vùi rơm ra ngay sau khi thu hoạch và <small>tiếp tục sản xuất vụ lúa kế tiếp ngay sau đó, điều này dé dẫn đến ngộ độc hữu cơ cholúa</small>
<small>“Trên ruộng lứa cải tiến cần cung cắp phân bón như sau:</small> Đối với các giống lúa dưới 95 ngày
<small>Giai đoạn nước đồng 35% l5 55%</small> ii vii các giống lúa trên 95 ngây
<small>Dam (N) Lan(P:0s) Kali (K:0)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">4.1.3. Nhu edu dinh dưỡng cho giống lúa lai
Các giống lúa lai có bộ kí thẳng đúng, mật độ dầy, phân ứng đạm mạnh. Ruộng trồng giống lửa la là ruộng chủ động nước, trồng được 2-3 vụ/năm.Do giống lúa li có năng suit cao và trồng nhiều vụ liên tục nên đất trồng lúa thiểu hụt phân bón trim
<small>trọng cả các nguyên tổ đa, trung và vi lượng. Lượng phân chuồng cần 8 - 10 tắn/ha, nếu</small>
<small>khơng có điều kiện bón phân chuồng nên giữ li rơm rạ cày vải để cung cắp chất hữu</small> cơ cho đất
“Trên mộng lúa lai cin cung cấp công thức phân nguyên chất như sau: Đổi với các giống lia lai dưới 95 ngày
<small>Giai đoạn rade động 39% 155 55%</small>
<small>ii vi các giống lúa lai trên 95 ngày</small>
<small>Dam (N ) Lân ( P2O; ) Kali ( K:O)</small>
‘Tom lạ: Đối với hi hit các giống li, lượng phân bón cin cung cắp cho 1 ha tong mỗi vụ vào khoảng 100 kg N, 50 kg P và 50 kg K
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">42, Nhu cầu dinh dưỡng cho ngô
<small>ô là loạily hàng năm, thời gian sinh trưởng90-160 ngày tùy vào mùa vụ và</small> từng giống. Ngô là cây có thể tring được nhiễu vụ trong năm, nước ta trồng vụ đồng xuân và hè thụ ở miễn Nam, vụ xuân. vụ đông ở min Bắc. Cây ngô khơng kén đất, do
<small>vây có thé trồng được trên nhiề loại đắt khác nhau, song thích hợp nhất là đất trung</small>
tính (pH từ 6.0 - 72), ti xốp, thốt nước tốt, gid min và định dưỡng, Mật độ trồng <small>thích hợp đổi với giống ngắn ngày mật độ từ 60 - 70 ngàn/ha, giống trung ngày 55-60</small>
<small>cây/ha và giống dài ngày 50-55 ngàn cây/ha. Giống phổ biển là các gigian sinh trường ngắn 90-105 ngày (hich hợp vũng đồng bằng) trồng</small>
năm va các giống trung ngày 115-120 ngày thích hợp các vùng cao trồng trên đồi dốc 1 vginăm. Giống bip DK 9955 là giống ngơ thích hop ch tắt cả các vùng miễn (miễn núi phía Bắc, Tây nguyên, đồng bằng, ...) và các vụ trồng trong năm.
<small>"Ngô là cây cần nhiều dinh đường, chính vì vậy nếu trồng độc canh ngô liên tục nỉnăm đất</small> ng sẽ bị giảm độ phi đáng kẺ. Cây ngô hút nhiều kai nhất, sau tối dam, lân vả các chit trung, vi lượng
Theo khuyến cáo của Cơng ty Cổ phần Phân bón Bình Đin “Bán phân cho cấy ngơ {báp) "[SJ, lượng dinh đường cây hút, cây lấy đi tuỳ thuộc vào năng suất. Với ning suất 95 tin hatha đã lấy đi từ đất 191kg N, 89kg P2O5, 235kg K2O. Mặc dù lượng dinh dưỡng cây ngô hút rt lớn nhưng trong mỗi giai đoạn sinh trường, lượng hút rất khác nhau. Trong giai đoạn cây con (khoảng 2-3 tuin sau gieo) cây sinh trưởng chim,
<small>lượng đình đường cây hút ít. Sau đồ lượng hút tăng lên rất nhanh do cây sinh trưởng.</small>
<small>mạnh, kéo theo tích luỹ chất khơ tăng lên.</small>
<small>Bang 1.11.Công thức bán phân cho ngô</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">Dam là yếu tổ dinh dưỡng rit quan trong, đông vai rồ tạo năng suit và chất lượng am được tích luỹ trong hạt 66%. Cây ngô hút đạm tăng din từ khi cây có 3-4 lí tới trước trổ cờ. Ở nước ta, một số kết quả nghiên cứu cho thấy thời kỳ hút đạm mạnh nhất là 6-12 lá và trước khi trổ cồ, nếu các giai đoạn này mà thiểu đạm thi năng suất
<small>sim rõ rệt, Triệu chứng thiểu đạm: cây thấp, lá nhỏ có màu vàng, các lá già có vật</small>
xêm đỏ, cây sinh trường châm, ỉ + bắp nhỏ, nang si <sub>iP.</sub>
<small>Lân có vai t quan trong với cây ngô tuy nhiên khả năng hút lân ở giai đoạn cây non</small> Tại rất yếu, Thời kỳ 3-4 lần, đó là thời kỳ khúng hồng lân của ngô, néu thiểu lân trong giai đoạn này sẽ làm giảm năng suất nghiêm. trọng. Cây ngô hút nhiều lân nhất (khoảng 62% tổng lượng lân yêu cầu) ở thời kỳ 6-12 <small>lá sau d6 giảm di ở các thời ky sau,</small>
cây ngô hút không được nhiề
4.3. Nhu câu dink dưỡng cho rau:
‘Theo qui định của VietGap cho sin xuất rau sạch tuyệt đối không dùng phân hữu co <small>tươi để bón hoặc tưới cho rau, chỉ bón phân hữu cơ đã được ủ hoại mục, có xử lý diệt</small> vi khuẫn theo hướng dẫn. Tuyệt đối không ding nước sinh hoạt chưa được xử lý để tối lê cây ra. Cũng không dùng phân chế biến từ rác thải thành ph, vì ong rác thải thường có chứa hoặc tiểm ẩn các kim loại nặng.
Đối với rau, trong một năm bốn cho tha khoảng 20 tin phân hữu cơ, 500 kg phân supe
<small>lân hoặc lăn nung chảy, 250 — 300 kg phân kali Bon một tin hoặc chia làm nhiều lần</small>
trong năm vào lúc thuận tiện thi tết. Bồn đủ lượng như vậy đất sẽ toi xốp và có dự
<small>trữ lần, kali lưu huỳnh, magié và các chất inh đưỡng khác</small>
<small>Cu thể bón phân hóa học cho rau an li được tính theo cơng thức 200:100-100.</small>
Điểm cần chủ ý: Định kỹ tủy the đặc điểm của tùng loi rau trồng mà tưới phân đạm, Phan đạm càng pha loãng càng tốt và tưới vào gốc, tránh tưới trên lá. Nong độ bón <small>thúc tăng theo thời gian sinh trưởng: cây con 1% và cây trưởng thành 3%. Trước lúcthuhoạch rau từ 15 ~ 20 ngày nên ngừng tưới phân đạm để dam bảo lượng nitrat khôngqui cao vượt quá tiêu chuẩn cho phép.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">5. Các nghiên cứu về sử dụng nước thải để tưới cho cây trồng
<small>Ngày nay, có khoảng từ 1,5 - 6,6 % đất nơng nghiệp trên tồn thé giới được tưới tiêu</small> bằng nước thải đảm bảo (tức là được xử lý đúng quy trình trước khi sử dụng); tương đương khoảng 10 % lương thực trén thể giới được sản xuất bằng cách này. Nhưng tỷ lệ đất nông nghiệp sử dụng nước thải khơng đảm bảo để tưới tiêu thì chưa thể thống kê <small>được</small>
<small>Tại Mỹ</small>
‘Theo một nghiên cứu mới được cơng bổ trên tạp chí Nghiên cứu mỗi trường Hoa Kỳ <small>(Environmental Research Letters), việc sử dụng nước thấi không được xử lý từ các</small> thành phổ để tu cho cây trồng ở các Khu vue Tin cận là thực tế khá phổ biển và nhiều hơn 50% tổng diện tích đắt nơng nghiệp. Các nhà nghiên cứu Mỹ đã phân tích dữ iệu
<small>bằng hệ thống thơng tn dia lý (GIS) thay vì đựa vào các kết quả nghiên cứu điển hình</small>
«qua các đề ti, ti liệu nghiên cứu giống như trong các nghiên cit trước diy. Nhỏm
<small>nghiên cứu đã lần đầu tiên đánh giá được tình trang ti sử dụng nước thải bị pha lon</small>
để tưới và kết luận ring để an tồn ste khỏe thì cin phải đấy mạnh việc giảm thiêu <small>nguy cơ gây hai cho sức khỏe cộng đồng thông qua các biện pháp giảm thiểu ở từng</small> sông đoạn khi chuỗi cung cắp lương thực. Trong đó phải chứ trọng cải thiện hệ hổng <small>xử lý nước thải, cải thiện các bước phòng ngita sự gây hại từ các nông trai và công</small>
<small>đoạn xử lý thức ăn gia sức.</small>
<small>“Trong nghiệcứu mới đây của ông Anne Thcbo tại Đại hoe Califomia. Berkeley ở</small> Mỹ, cho biếc “Khi mã đầu ne vào xử lý nước thải cồn châm so với tăng trưởng dân số ‘mgt lượng lớn người tiêu dàng sẽ phải đổi mật với nny co đe da dén am toàn thực phim’ Kết qua 65% nước tưới ti tại các khu vực nông nghiệp nằm rong phạm vi
40km xung quanh các đô thị lớn đều bị ảnh hưởng của nước thải ở mức độ khá lớn. <small>Nghiên cứu của Alison Franklin và các nhà khoa học tai Dai học Pennsylvania State,</small>
<small>Hoa Kỳ về một số hợp chất tổn tại trong nước thải sau khi xử lý, 46 là các hóa chất</small>
<small>như được phẩm, các sin phẩm chăm sóc cá nhân (xả phịng, kem đánh răng..) và cảcác loại thuốc kháng sinh. Hiện nay, các cơ sở xử lý nước thải khơng th loại bo hồn</small> toàn các hợp chit này và nhiều nước vẫn chưa nhận thức được sự nguy hại và đưa vào
<small>29</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">tiêu chuẩn xử lý nước thải sinh hoạt, y tổ, Các hợp chất này thường tổn tại trong nước <small>thai đưới nhiều dạng và phản ứng khác nhau trong môi trường nước thải và tong</small> nguén nước tiếp nhận.Franklin giải thích, khi dược phẩm và các chất từ các sản phim chăm sóc cá nhân được thải ra mơi trường thì chắc chin chúng sẽ có những tie động
<small>nhất định đến con người, động vật, sinh thái,.... Do đó, can phải có những nghiên cứu.</small>
cw thể về mức độ cũng như tác động của chúng đi <small>với môi trường Franklin đã tiếnhành đo hàm lượng ba loại kháng sinh và một loại thuốc chống động kinh trong nước.thai từ nhà máy xử lý nước thải của khu vực làng Đại học của bang Pennsylvania,Nước từ nhà máy xử lý này sau đó được sử dụng để tưới cho cây lúa nì tại trang trạiLiving Filter của bang Pennsylvania. Khu vực này là một khu vực đặc biệt được sử.</small> dụng để tiến hành thử nghiệm kiểm tra việc t sử dụng nước thải. Kết quả phân ích cho thấy, mẫu của rơm và hạt lúa mì có bồn hợp chất khác nhau đều được tìm thấy. Trong các mẫu trade thu hoạch cho thấy, hầu hắt các hop chất đều dim thấy trên bE <sub>lật</sub>
<small>ác bộ phận của cây (ngũ cốc và rom), Cácbên ngoài của cây và không đắng kể to</small>
mẫu thu thập được tại thời điểm thu hoạch đều có dầu ất của tắt cả bốn hợp chất trên bề mặt của cây. Ba trong số các hợp chit đã được phát hiện trong các bộ phận của cây trắng. Hai hợp chất chỉ được phat hiện ong hạt và khơng có trong rơm, Hợp chất thứ <small>ba được phát hiện ở cả hạt và rom, Tuy nhiên, khơng có hợp chất nào ở mức độc hại</small>
<small>Các nhà nghiên cứu cũng cho ring, có nhiều yếu tổ ảnh hưởng gây ra vige các hợp chất có</small>
<small>nước thải trước khi cho vào nhà máy xử lý nước thải chẳng hạn</small>
<small>như độ pH cũng có những ảnh hưởng nhất định lên các bộ phận của cây trồng</small>
Còn đổi với loại hợp chất mà trong nghiên cứu thy có sự tổn đọng trong bạt lúa mạch, <small>uy chưa ở mức độ nguy hiểm nhưng nhỏm nghiên cứu s tiến hành những nghiên cứu:</small> thêm về tác động của các chất tổn dư trong được phẩm và chất trong sin phẩm chăm, sóc cá nhân (dầu gội. kem đánh răng, xi phòng.) trong động vật và con người cũng
<small>như quá tinh hoạt động tác động của dư chất này trong các môi trường: mỗi trường</small>
<small>nước, thực vật, động vật và con người.Erankiin đang tiếp tục nghiên cứu để hiểu một</small> cách sâu sắc v8 iệc sử dung nước thông minh, khơng hẳn là nước cứ qua xử lý có thể <small>tái dung được cho tưới tiêu ma sau đó là hàng loạt những nguy cơ tiém an khác cẩnphải làm rõ.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">‘Trung Quốc, An <small>ộ, Pakistan, Mexico va Iran</small>
Phin lớn diện tích đất trồng trot có sử dụng nước bị ô nhiễm để tưới. Bn nay, diện <small>tích được tưới nước thái lên tới 20 triệu ha.</small>
“rong một nghiên cửu Ong Pay Drechsel - Viện Quản lý Nước Quốc
đứng đầu Chương trình nghiên cứu CGIAR. về nước thải - sinh thái - đắt cho biết, họ dã tiến hành nghiên cứu và kết luận rằng người nông din sử dụng nước thải để tưới là
<small>để giải quyết xắn để thiếu nước của họ [2] Chính sách cần ưu tiên bad vệ sức khoẻ</small>
<small>son người. các nghiên cứu đã hướng tới nghiên cứu các giải pháp để giảm thiểu các</small> mỗi nguy hại bằng nhiễu cách tiếp cận được thử nghiệm dé khôi phục và tái sie dụng các nguồn đỉnh dường có giá trị tir nước thải. Nghiên cửu của họ cũng có những đóng góp nhất định cho Tổ chúc Y tế Thể gi <small>(WHO) ứng phó với thách thức nước thải và</small>
<small>an ninh lương thực.</small>
<small>‘Tai một số vùng khí hậu khơ và hạn hin, nơng din thường đặc biệt quan tâm đến việcsử dụng nước và tái sử dụng nước. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu mới đây của các nhà</small> Xhoa học cũng cho thấy, các chất được phẩm, sin phẩm chăm sóc cá nhân có dẫu hiệu
<small>được hip thụ tong cây trồng khi được tưới bằng nguồn nước thải</small>
Khi nguồn nước ngọt trở nên khan hiểm, nguồn nước thải đã qua xử lý đang trở thành
<small>một lựa chọn phổ biển hơn cho các boại động tưới tiêu, làm sạch. Tuy nhiên, vẫn còn</small>
số những những thắc mắc về cách nước thải tương tác và ảnh hưởng đến phần còn lại <small>của hệ sinh thấi như thé nào. Các nhà nghiên cứu đặt ra các hướng di môi trường của</small> bốn hợp chất khác nhau được tim thấy trong nước thi khi nó được sử dụng để phun <small>tưới cho cây</small>
<small>Tai Đức</small>
<small>Cée nhà nghiên cứu Đức đang thử nghiệm xử lý và tận dụng nước thải cho phương</small> phấp thủy canh để tiết kiệm tổ <small>ưu nguồn nước trong sản xuất nông nghiệp</small>
<small>“rong Phương pháp này, cây không mọc lên từ đắt mà hắp thy chất đỉnh dưỡng có</small>
trong nước, Rit nhiễu cơng ty sin xuất nông nghiệp đã ứng dung kỹ thuật thủy canh ào sản xuất bằng cách hòa chất dinh dưỡng vio nước sạch để mơi cây trồng. Hoặc có
<small>31</small>
</div>