Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức dùng nước quản lý công trình thủy lợi tỉnh Bắc Kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.4 MB, 118 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CẢM ON

Đề thi“ Nghiém cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cia các tổ chức đồng

<small>nước qn lý cơng trình thúy lợi tỉnh Bắc Kạn” được thực hiện tại Trường Đại họcthủy lợi Hà Nội. Trong suốt q trình nghiên cứu đẻ hồn thành luận văn, em đã nhận.</small> được rất nhí <small>u sự giúp đỡ của các cá nhân và tập th,</small>

“Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trị

<small>‘Van Quận người đã tận tình chi bảo, định hướng cho em trong suốt qua trình thực hiệnChí Trung và TS. Ngơ</small>

<small>nghiên cứu của mình.</small>

Xin bày 0 lồng bit ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Bio tạo Đại học và San <small>đại học, Khoa kỹ thuật tôi nguyên nước và các thy cô giáo đã tạo điều kiện cho em‘wong quá trình học tập cũng như nghiên cứu hoàn thành luận văn.</small>

<small>Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cơ quan, đơn vi, cá nhân đã giúp đỡ em trong</small>

<small>cquá trình điều tra, thủ thập tài liệu phục vụ cho luận văn.</small>

Cuối cùng em xin cảm ơn đồng nghiệp, baa bề và những người thân trong gia đình đã <small>ln ở bên động viên, góp ý, tạo mọi điều kiện te nhất cho em hoàn thành luận văn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam kết: Luận văn này là cơng trình nghiên cứu của cá nhân, và được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Trần Chí Trung va TS.

<small>Ngo Văn Quận</small>

<small>Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này trung</small>

thực và chưa từng được cơng bổ đưới bắt ky hình thức nào. Tơi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

<small>Học viên</small>

<small>Pham Văn Hiệp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>MỤC LUC</small>

<small>M6 DAU 1</small>

1. Tinh cấp thiết của 1

<small>2. Mục tiêu của để tài 2</small>

3. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu 2 <small>4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 3</small>

Chương $

‘TONG QUAN CAC KET QUÁ NGHIÊN CỨU VE QUAN LÝ TƯỚI CĨ SỰ THAM.

<small>GIÁ VÀ TƠ CHỨC DUNG NƯỚC $</small>

1. Tổng quan về quản lý tưới có sự ham gia và mơ hình tổ chức dùng nước ở nước <small>i 52. Tổng quan về TCDN và các kết quả nghiên cứu ning cao hiệu quả TCDN ở ViệtNam 9Chương2 ø</small> ANH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CUA CÁC TỎ CHỨC QUAN LÝ THUY

<small>NONG TINH BAC KAN 19</small>

2.1 Khái quát về điều kiện tự nhi và kinh tế xã hội tinh Bắc Kạn 19

2.1.2. Tình hình kin tế xã hội 2 2.2. Hiện trang quản lý kha thác cơng tình thi lợi inh Bắc Kạn. 2 <small>2.3. Đánh giá thực trang tổ chức quản lý cơng tình thủy lợi nội đồng quản lý cơngtrình thủy lợi inh Bắc Kạn 22.4. KẾt qua điều tra hộ sử dụng nước. 4Chương it sọ</small> ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHAP NÂNG CAO HIEU QUA HOẠT BONG CUA CÁC TO CHỨC DŨNG NƯỚC QUAN LÝ CONG TRINH THỦY LỢI Ở TĨNH BAC KANSO

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>3.2.2. Các mơ hình Tổ chức dùng nước s3.3. Xây dụng nội dung, quy tình thành lập, cũng cố TCDN 60</small> 3.4, Để xuất cơ chế hoạt động cho tổ chức dùng nước quản lý hiệu quả cơng trình thủy. <small>ti 643.4.1, Đề xuất eo chế phân cấp quản lý khai thác công tinh thủy lợi _</small>

3.4.2. Đề xuất cơ chế ti chính đối với các tổ chức ding nước m

<small>34.3. Đề xuất vai trở các bên iền quan đối với các hoạt động của tổ chức di</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Danh mục các bảng biểu</small>

<small>Bảng 1.1 Kết quả thực hiện phân cắp quan lý, khai thác CTTL theo các vùng miễn...10Bang 1.2. Kết quả thực hiện phân cấp quản lý khai thác CTTL ở một số tỉnh vùng</small>

MNPB, "

<small>Bảng 1.3. Tinh hình thục hiện cấp bù thủy lợi phí của một số tỉnh vòng MNPB,năm 2014 ụBảng 1.4 Các loại hình ổ chức thủy nơng cơ sở ở vùng Miễn múi phía Bắc. “</small> Bảng 22. Số lượng và năng lực tưới của các CTTL do dia phương quản lý m Bảng 2.3. Hiện trạng cơng tình thủy lợi ở các xã điều tra 3 Bang 2.4. Loại hình, nhân sự của tổ chức dùng nước ở các xã điều tra, 35 Bảng 2.5. Kết quả thực hiện thủy lợi phí cắp bù tại cúc xã điều tra 4i

<small>Bảng 2.6 Cân đổi thu chí tài chính của một số tổ chức dùng nước điều tra 4Bảng 3.1. Các tiêu chỉ đánh gi hiệu quả hoạt động của tổ chức đồng nước. _</small> Bảng 32. Phân cấp cơng trình có quy mô dưới Tha cho địa phương quản lý Bang 35. Tý ệ chi cho quản Ig, vin hành và bảo dưỡng ở một số th MNPE...72 <small>Bảng 3.6. Tỷ lệ chỉ phí (%) thực tế cho quan lý, vận hành, bảo dudng cơng trình của</small> một số tổ chức dùng nước điều tra 72 <small>Bảng 3.7. Mire chi phi theo quy định hiện nay cho các hoạt động của tổ chức dùng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Danh mục các hình vẽ</small>

Hình 2.1. Bản đồ hành chín tỉnh Bắc Kạn

Tình 2.2. Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH MTV quản lý, khai thác Bắc Kạn Hình 2.3. Diễn biển cơng tinh phân cấp theo các quyết định

<small>Hình 2.4. Diễn biển diện tích phân cấp theo các quyết định</small>

Hình 2.5. Thưc hiện thủy lợi phí cắp bù qua các năm của tỉnh Bắc Kạn. <small>Hình 2.6. Các loại hình cơng trình thủy lợi ở 3 huyện điều tra</small>

<small>Hình 2.7. Quy mơ cơng tình thủy lợi trên địa bàn thị tắn Nà Phặc3Hình 2.8. Thống kê cơng trình theo phân cấp và cơng trình thực tế ti các xã điều tra34.Hình 29. Cơng tình thủy lợi nội đồng</small>

<small>Hình 2.10. Sơ đồ hoạt động của Tổ dùng nước.</small>

<small>Hình 2.11. Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý thủy nồng</small> Hình 2.12. Sơ đổ hoạt động của Ban quấn lý (hủy nơng, Hình 2.13. Tỉ lệ diện tích gieo trồng các loại cây trồng.

<small>nh 2.14 Tỉ lệ số mảnh ruộng của các hộ điều tra.</small>

<small>Hình 2.15. Tình trang dich vụ cắp nước cho tưổi tiêu</small>

<small>Hình 2.16. Mức độ tham gia nạo vét kênh mương hang năm.</small>

inh 2.17 Tílệsố hộ tham gia vào các cuộc hop về tưới iu, kể hoạch sản xuất

<small>Hình 2.18. i lệ số hộ tham gia bầu ban quản lý ‘CDN.Hình 2.19. Mức độ hài lịng.</small>

<small>Hình 2.20 Ngun nhân dẫn đến dịch vụ tưới tiêu chưa tốtlịch vụ tưới tiêu</small>

Hinh 3.1, Sơ đỗ tổ chức của Ban quản lý thủy nơng. <small>Hình 3.2. Sơ đồ tổ chức và hoạt động của Hợp tác xã</small>

Hình 3.3, Vị trí cơng đầu kênh ngay sau đầu moi cơng trình. Hình 3.4. Vị trí cổng đầu kênh ở gia kênh,

<small>Hình 3⁄5. Vị tí cổng đầu kênh ở cuối kênh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Hop tác xã/Hợp tác xã nơng nghiệp.Khai thác cơng tình thủy lợi</small>

<small>Hội cải tạo đất</small>

Xiễn núi phía Bắc <small>Vận hành và bảo dưỡng</small> Quản lý tưới có sự tham gia

<small>1g nghiệp và Phát triển nơng thơn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>MỞ ĐẦU</small>

1. Tính cấp thiết của đề tài

Bắc Kạn là tỉnh miễn núi nằm ở ving Đông Bắc Việt Nam, giáp với 4 tỉnh Cao Bằng.

<small>Lạng Sơn, Thái Nguyên và Tuyên Quang. Bắc Kan vẫn là tinh cịn gặp nhiều khó khăn.</small>

so với cả nướ u là dựa vào phát triển sản xuất nông nghiệp,<sub>phát triển kinh tế chủ</sub> <small>do vậy mà hệ thống công trình thủy lợi có vai trị quan trọng phục vụ phát triển nôngnghiệp, phát triển kinh tế -xã hội của tin.</small>

“Các cơng trình thuỷ lợi ở tỉnh Bắc Kạn hầu hết thuộc loại vừa và nhỏ, dja hình miễn <small>núi phức tap, khu tưới phân tán, ruộng đất manh min, cịn nhiều cơng trình tạm hàng</small> năm sau mỗi mùa mua lũ thường bị phá hủy, hư hỏng nặng, công tác duy tu, bảo

<small>cđưỡng thường xuyên không được chủ động do thiểu nguồn vén dẫn đến công tác phục</small>

‘vp tưới tiêu còn nhiều hạn chế, Từ năm 2014, tinh thực hiện phân cấp quản lý giao <small>“Công ty thủy nông quản lý, khai thác và bảo vệ các cơng trình lớn, có kỹ thuật phức</small> tạp (chiếm 41% tổng số cơng trình, 70% điện tích tưới) và giao cho các địa phương

“quản lý các cơng trình thủy lợi nhỏ (chiếm 59% tổng số cơng trình, 30% diện tích tưới

<small>cia tỉnh). Việc giao trách nhiệm quản lý, khai thác, bảo vệ các cơng trình thuỷ lợi cho</small>

<small>đơn vị này quản lý, khai thác bên cạnh những mặt làm được đó li: Cơng ty có đội ngũ</small>

<small>cán bộ có trình độ chun mơn kỹ thuật quan lý, vận hành cơng trình đảm bảo đúng kỹthuật, nhất là đối với những công trình thuỷ lợi lớn, góp phần khai thác có hiệu quả</small>

một số cơng trình. Do được phân cấp nên các địa phương góp cơng sức đẻ đảo bảo. cung ứng nước phục vụ sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên việc triển khai thực hiện

phan cắp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi cũng chưa thật sự hiệu quả, trách nhiệm

<small>quan lý giữa công ty thủy nông và các tổ chức quản lý ở nhiều địa phương là chưa rõ</small> rằng, có những cơng trình thủy lợi nhỏ lẻ, phân tán nhưng công ty vẫn dang quản lý, <small>hoặc có những cơng trinh thuộc trích nhiệm quản lý của công ty, nhưng các địaphương vẫn phải quản lý, vận hành để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp của địaphương.</small>

‘Tinh Bắc Kạn đã thành lập được các ổ ding nước trên dia bàn các xãthị trần có cơng <small>trình thủy lợi. Tuy nhiên, các tổ đùng nước mới được thành lập, năng lực quản lý, vận.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

hành các cơng tình thủy lợi cồn han chế, chủ yếu là ki: <small>nhiệm nên việc quản lý bảodưỡng các cơng trình này cịn gặp nhiều khó khăn. Hau hết các tổ chức thuỷ nông cơxở chưa phải là các Tổ chức ding nước (TCDN) hoàn chỉnh, chưa phát huy sự tham</small> gia của người dan, thiểu kinh phi cho cơng téc vận hành, duy tu bio dưỡng cơng trình dẫn đến hiệu quả khai thác các cơng trình thủy lợi còn thắp (chỉ đạt khoảng 50-60% so. với thiết kế), cơng tình xuống cấp nhiễu. sử dụng nước lăng phí. Hệ thống cơng tình

<small>thủy lợi nội đồng do các địa phương thu phí thủy lợi nội dng để thực hiện quản lý,</small>

<small>vận hành, nạo vét, sửa chữa thường xuyên nhưng hiện nay các địa phương trên địa bàn</small>

<small>tỉnh chưa thu được phí nội đồng, các địa phương chưa nhận thức được việc phân cấp,</small>

<small>trách nhiệm quản lý cơng trình nên khó khăn cho việc quản lý khai thác cơng trình</small>

<small>thủy lợi</small>

Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách về quản lý khai thác cơng trình thủy lợi như

<small>chính sách về phân cắp cơng tình thủy lợi, hưởng dẫn thành lập. củng cổ các TCDN,thủy lới phí. Tuy nhiên, việc thực hiện các văn bản trên gặp khó khăn do cơng trình</small>

điều kiện kinh t, xã hội, ình độ qn lý của người dân

<small>thủy lợi nhỏ lẻ, phân tắt inh miễn núi phức tạp cho việc quản lý cơng trình và</small>

Những phân tích trên cho thấy việc nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả tổ <small>chức dùng nước quản lý cơng trình thủy lợi là có ý nghĩa khoa học và ý nghĩa áp dụngvào thực tiễn cao.</small>

2. Myc tiêu của đề

<small>- Đánh giá thực trạng higu quả hoạt động của các tổ chức quản lý thủy nông ở tỉnh BắcKan;</small>

<small>- ĐỀ suẾt các giii pháp ning cao hiệu qua ác tổ chức ding nước quản lý công tình</small> thủy lợi của tỉnh Bắc Kạn;

<small>3. Đối tượng và phạm ví nghiên cứu.</small>

<small>- Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu đánh giá tinh hình hoạt động của các tổ chức đùng</small> nước trên địa bàn tinh Đắc Kạn: đánh giá phần cắp quản lý cơng tình thủy lợi, ánh

<small>lực hoạt động, quản lý tài chính</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>- Phạm vi nghiên cứu</small>

<small>© Điều tra đánh giá tại Chi cục thuỷ lợi và Phịng chống lụt bão, Cơng ty thủy nơng</small>

<small>© Điều tra, đánh gid tại 3 huyện : Huyện Chợ Mới, huyện Bạch Thông, huyện</small> Ngân Sơn đại diện cho vùng thấp, vũng trừng tim và vũng ca ca tinh

<small>+ iu trụ khảo si ign trang cơng tình và các ổ chức thủy nông cơ sở quản lý</small>

<small>công tinh thuỷ lợi ti 9 xãđiễn hình: xã Bình Văn, Thanh Mai, Nông Hạ, Văn Tùng,Bằng Vin, TT Nà Phác, Phương Linh, Cam Giảng, Lục Bình</small>

4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4. Cách tấp cin

~ Theo quan điểm hệ thống: Hệ thống thủy lợi gồm cơng trình đầu mỗi và hệ thống <small>thủy lợi nội đồng, các tổ chức dùng nước quản lý cơng trình thủy lợi nội đồng trong hệ</small> thống nên quan điểm hệ thống giúp 48 tải đề xuất giải pháp phù hợp với tính hệ thống <small>cơng trình, tổ chức.</small>

<small>- Theo quan diém bin vũng: các tổ chức dking nước hiện nay hoạt động cịn thiểu tính</small>

"bên vững, chưa tự chủ được tài chính cũng như quy chế hoạt động chưa hiệu quả nên. việc tiếp cận với quan điểm bin vững giúp đ tả đề xuất các giải pháp giúp các TCDN <small>hoạt động bén vững lâu dài</small>

= Theo quan điểm thực tiễn vả tổng hợp: các tổ chức dùng nước trê địa tỉnh Bắc Kạn hiện nay đang gặp khó khăn trong hoạt động, thiếu tính bên vững, với đặc thù cơng. trình thủy lợi nhỏ lẻ địa hình đổi núi nên việc tiếp cận thao quan điểm thực tế đẻ từ đó. 48 suất được các giải pháp hiệu quả giúp ổ chức dùng nước hoạt động hiệu qua bin

<small>- C6 sự tham gia của người hưởng lợi: các tổ chức dùng nước quản lý cơng trình thủy.lợi sẽ là tổ chức của người dùng nước, được người dung nước bầu và thực hiện quản lý</small>

được nhiễu thông tin qua ý kiến của các bên liên quan từ đó đề xuất được những giải <small>ng cơng trình thủy lợi. Vì vậy tiếp cận có sự tham gia sẽ giúp để tài thu thập</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

pháp phù hợp với các bên trong mồi quan hệ hợp te này <small>b. Phương php nghiền cứm:</small>

+ Phương pháp kế thừa có chọn lọc các nghiên cứu trước diy về tổ chức dang nước <small>quản lý cơng trình thủy lợi</small>

~ Ứng dụng phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có sự tham gia người din (PRA) để điều tra thực địa sử dụng các cơng cụ như khảo sát thực di, họp dân, phịng vin, <small>phiểu điều tra</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

“Chương I TONG QUAN CAC KET QUA NGHIÊN CỨU VE QUAN LÝ TƯỚI CO SỰ THAM GIÁ VÀ TÔ CHỨC DUNG NƯỚC.

1. Tổng quan về quản lý trới có sự tham gia và mơ hình tổ chức đăng nước ở <small>nước ngồi.</small>

“Thay lợi phục vụ sin xuất nông nghiệp tạo ra một phin ba nhủ cầu lương thực tồn

<small>sầu và đồng góp 40% sản lượng lương thực châu A. Nhu cầu ngày cing tăng của sửdụng nước đô thị, công nghiệp, môi trường ngày càng hạn chế lượng nước có thể sửcđụng cho sin xuất nơng nghiệp. Cho dù có được những thành tích khơng thé phủ nhậntrong thời gian qua trong việc đồng giào sản xuất lương thực, phát triển tưới tiêu</small> trên thé giới đang bị chậm lại do mắt diện tích tưới tiêu vì ting, nhiễm mặn, khai thác. <small>q tải nước ngằm và sự bảnh trưởng của đ thị ở một số nước và đặc biệt à hiệu quả</small> thấp của các bệ thing thuỷ nông mà nguyên nhân chủ u là chưa quan tâm ding mức: «én cơng tác quản lý khai thác. Giải pháp duy nhất để p ứng nhu cầu lương thực

<small>ngày càng tăng trong bối cảnh tài nguyên đất và nước có hạn là tăng hiệu quả sử dụngtài ngụ)</small> lất và nước, thông qua các giải pháp nâng cao hiệu quả quán lý khai thác <small>các cơng trình thuỷ lợi</small>

“rên thé giới hiện nay tổn tại rất nhiễu mơ hình quản lý cơng nh thủy lợi Khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm các hệ thống công trinh và điều kiện kinh 18, xã hội của từng nước. Ở một số nước, công ty quản lý thuỷ nông nhà nước, là các công ty phục vụ sông cộng vẫn được duy ti, Ở một số trường hợp khác, nhiệm vụ quản lý được chuyển <small>siao cho một tổ chức bán nhà nước. Quan lý thuỷ nơng có sự tham gia của cộng đồng</small> đã có lịch sử phát tiễn ít ở nhiễu quốc gia trên ¢ ất quả tổng kết đánh giá <small>hiệu quả của việc nông dân tham gia quản lý tưới tiêu của tổ chức Ngân. àng thể giới</small> (WB, 2009) cho thấy các mơ hình quản lý này đã phát huy được hiệu quả và thé hiện rit rõ ở các khía cạnh:

<small>~_ Giảm bớt gánh nặng của chính phủ cho các hoạt động vận hành, bảo dưỡng cơng</small> tình thay lợi (O&M), phát huy ngu lực ea cộng đồng vào khi thác và quân lý hệ

<small>thông tưới</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>- Tạo,kiện tốt hơn cho những người hưởng lợi tham gia vào vận hành và duy tubảo dưỡng hệ thông, một cách thiết thực, gắn nhiệm vụ của hệ thống với các hoạt động</small> sản xuất của họ.

= Khi nông dân tham gia vào quản ý, hoạt động của hệ thống thuỷ nông tốt hơn đồng nghĩa với năng suất đất và nước cũng cao hon

~_ Nông dân tham gia vận hành và duy tu bảo dưỡng hệ thống cũng có tie động ích

<small>cue đến chất lượng dich vụ tưới tiêu. Nông dân nhận thấy rằng việc phân phối nước</small>

trên hệ thống của họ quản lý công bằng hơn, linh động hơn và ổn định hơn.

<small>‘Theo định nghĩa của tổ chức FAO "Quản lý tưới có sự tham gia của người dùngnước”, viếtlà PIM (Participatory Inigalion Management) có nghĩa là việc quản lý</small> bởi người sử dụng nước tưới ở mọi khía cạnh và mọi cắp độ trong cơng tác quản lý <small>tưới. PIM cịn có thể định nghĩ theo 2 khía cạnh: 1) Quả lý: a kiểm sốt việc quảnlý; 2) sự tham gia của người dân. Michael Dower (1999) đã đưa ra 4 mức độ đối vớikhía cạnh thứ nhất: (1) Chính phù kiểm sốt mọi việc. Người din khơng có quyết định</small>

<small>nào về nguồn nước thượng lưu cổng lấy nước của họ: (2) Chính phủ chỉ phổi còn</small> người dân giúp đỡ: (3) Người dân chiếm un thé, chính phủ tạo diều kiện; (4) Người <small>din kiểm sốt mọi việc. Vẻ mức độ tham gia có thé có các mức độ như: (1) Khơng.</small> tham gia: (2) chia sẻ thông tin: Người din được thông báo vé các quyết định quản lý:

<small>(3) Tư vẫn: Người dân được hỏi ý kiến trước khi quyết định được tiến hành: (4) Chiasé việc ra quyết định: Người dân có một số kiém sốt quản lý trực tiếp; (5) Hồn tồnquyết định: Người dan là người quản lý.</small>

<small>"Một ong những mô hình PIM hiệu quả cao có thể kể đến mơ hình LID của Nhật Bản.</small> Xơ hình quan lý thủy nông Nhật bn rt nổi tếng trên thé giới bởi tính ben vũng và <small>hiệu quả của nó. Mơ hình này đã được áp dụng thành công ở một số nước châu á như:</small> Đài loan và Triều tiên, là các nước có điều kiện tự nhiên và nền văn hoá xã hội

<small>giống với Nhật bản. Ngày nay, tổ chức quan lý hệ thống thủy nông và cải tạo đất chủ</small>

lật bản là hội cải tạo đất (LID). Mỗi hệ thống thủy nơng có một LID để quản ý vận hành hệ thống và xúc tiến các hoạt động cải tạo đất và bảo vệ mơi trường. Tính <small>đến năm 1994, trên tồn Nhật bản có 7891 LID và 101 liên hiệp các LID. Trong đó 73</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>*% các LID quản lý các hệ thống có diện tích nhỏ hơn 300 ha, chỉ có 9% các LID quảnlý các hệ thống có diện tích lớn hơn 1000 ha (Tran Chí Trung, Phạm Đỉnh Kiên,</small>

2010). Thành viên của LID là tồn bộ nơng dân canh tác đắt dai trên phạm vi hệ thông. <small>“Tổ chức quyền lực cao nhất của LID là đại hội đại bu. Các đại biểu do toàn bộ thànhviên của LID bầu ra theo nguyên tắc mỗi thành viên một phiếu và thời hạn đại biểu.</small>

một khoá là 4 năm. Cơ quan điều hành là ban giám đốc và ban thanh tra do hội đồng <small>đại biểu biu ra. Các giám đốc lựa chọn ra chủ ich là người đại diện hoàn toàn cho tap</small> thể LID và điền hành công việc dựa trên các quyết định của ban giám đốc. Hoạt động

<small>của LID do các bộ phận chuyên ngành đảm nhiệm, mỗi bộ phận do một hoặcài giám</small> đốc điều hành. LID là một t6 chức tự trị về tải chính cũng như vẻ điều hành phân phối nước. Hội viên bn bạc, đi hành, kiém tr, kiểm sốt hoạt động tà chính, phần phối <small>nước thơng qua đại biểu của mình</small>

<small>Chuyển giao quản lý thủy nông ([MT-Imigation Management Tranfer) là hoạt động</small> trong tâm của chương trình khuyến khích nơng dân tham gia quản lý cơng tình thủy <small>lợi (PIM), đó là một q trình thay đơi trong đó một số chức năng quản lý, vận hành.hoặc duy tu bảo dưỡng trước kia do cơ quan nhà nước thực hiện nay chuyển giao cho</small> fe tổ chức sử đụng bệ thing tưới. Theo tiến tình IMT, vai tr chỉ phối của chính phủ <small>trong việc quản lý vận hành cơng tình thuỷ lợi ngày cing giảm và vai trồ của ngườidang nước trong việc quyết định các hoạt động quản lý các cơng trình thuỷ lợi ngày</small>

cảng được khuyến khích. Mức độ chuyển giao có thể khác nhau, bao gồm? i) Chuyển sino quyền ra quyết định hoặc quyền quản lý: i) Chuyển giao quyén sử dụng và khái thác cơ sở hạ ting; iii) Chuyển giao quyền sở hữu cơ sở hạ ting hoặc chỉ chuyển giao <small>trách nhiệm phân phối nước, bảo đưỡng hệ thống kênh mương, thu và trả phí địch vụthuỷ nơng cịn việc phê duyệt kế hoạch vận hành bảo dưỡng và kế hoạch tài chính vẫnlà trách nhiệm của cơ quan nhà nước.</small>

Hiện nay, mơ hình quản lý tưới có sự tham gia được biết đến nhiễu trên dl Hình Mexico và Thổ Nhĩ Kỳ, Ở Mexico,

<small>‘rong do thiếu kinh phí hoạt động. Nhà nước Mexico tiến hành cải tổ trong ngành thuỷgiới là mơ</small>

íc hệ thống thuỷ nông xuống cấp nghiêm lợi bằng cách thành lập tỷ ban thuỷ lợi quốc gia với nhiệm vụ chuyển giao quản lý các <small>hệ thống thuỷ nông cho các hiệp hội sử dụng nước được thành lập cho mục dich quản</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>ý này. Năm 1990, Mexico chuyển giao hệ thông thuỷ nông đầu tiên cho hội ngườidùng nước và đến năm 1995, hơn 2/3 diện tích tưới do 80 hệ thơng thuỷ nơng phục vụ</small>

<small>được chuyển giao cho các hội ding nước. Tiêu chí quan trọng nhất để lựa chọn các hệ</small>

<small>thống thuỷ nông để chuyỂn giao quản lý là khả năng của hội ding nước có thé trở nên</small>

<small>tự chủ về tài chính, người dùng nước có thé trang trải được chỉ phí quản lý vận hành</small>

<small>và hành chính.</small>

<small>Ở Thổ nhĩ Kỳ vào năm 1993, một phần để hưởng ứng phong trào chuyển giao ởMexico, phần khác được thúc dy bởi sứ mệnh cải cách tổ chúc cục thuỷ lợi một cáchhiệu quả hơn, chương trình chuyển giao quản lý thuỷ nơng được bình thành. Trong</small> chương trinh này, Cục thuỷ lợi ích cực khuyến khích nơng dân thành lập các tổ chức <small>dùng nước nhận nhiệm vụ quản lý các hệ thống của nhà nước. Các tổ chức đùng nước</small> ấy nước từ đầu mỗi hoặc kênh nhánh, trong các hệ thống lớn, do nhà nước quản lý và <small>tự mình quản lý từ hạ ưu điểm phân phối nước này. Họ không phải trả thuỷ lợi phícho nhà nước, ngồi ra cịn được nhận hỗ tg về kỹ thật và ti chính trong quản lý</small>

"kênh cấp bai

Nhidu nước ở Châu A cũng thực hiện chuyển giao quản lý ưới cho các ổ chức ding nước, trong đó phải kể đến kinh nghiệm Trung Quốc là nước có hệ thống tổ chức quản lý tưới gin tương đồng với Việt Nam. Theo Báo cáo tại Hội thio quốc tế Lin thứ 6 về <small>PIM tại Bắc Kinh ~ Trung Quốc trong giai đoạn 1996-2000, nhiễu nghiên cứu và thử</small>

vé cải cách thé ct

<small>nghi A cái cách quản lý các hệ thing thủy ning mặt ruộngtrong các khu vực khác nhau trên cả nước đã được thực hiện. Cúc nghiên cứu tập trưngvào: (1) Thành lập các tỏ chức dịch vụ tưới (WSC-Water Service Company); (2) Tăng.</small> phi nước và kim cho giá nước dẫn din gin với các chỉ phí của việc cung cấp nước, thu

<small>tiền nước theo khối lượng sử dụng; (3) Chuyển trách nhiệm điều hành sang các hình</small>

thức ký kết hợp đồng, cho thuế, cũng tham gia, đấu thằu, chu hút nông dân tham gia <small>quản lý thông qua vige thành lập các tổ chức cộng đồng với quy mô phù hợp như: mơ.</small> Hình khu thủy lợi tự quản (SID), mơ hình tổ chức cung cắp nước (WSO), mơ hình <small>cơng ty cung cắp nước (WSC), hội người ding nước (WUA) hoặc nhỏm ding nước</small>

<small>(wus),</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>G Philippines, nền tảng của chương trình chuyển giao quản lý thuỷ nông là sự phục</small>

<small>hồi của vai td truyền thống của nơng dẫn trong việc xây dựng các cơng tình thuỷ lợi</small> phổi hợp với cơ quan thuỷ lợi quốc gia trong việc trợ giúp kỹ thuật cho người nông <small>dân vào giữa những năm 1970. Hơn 6200 hệ thng thuỷ nơng hiện nay do cíc hội tưới</small> tiêu quản lý mà khơng cần sự trợ giúp vé tài chính cũng như kỹ thuật nào của cơ quan thuỷ lợi quốc gia. Tuy nhiên số lượng các tổ chức ding nước chịu trách nhiệm toàn bộ <small>việc quản lý vận hành hệ thông chưa phải là nhiễu.</small>

Từ năm 1987 chỉnh phủ Indonexia đã công bổ một chỉnh <small>ách mã theo đó các cơng,trình phục vy tưới có quy mơ từ 500 ha trở xuống lần lượt được chuyển giao cho các tổ</small>

<small>chức của người dùng nước, Chính sách này cũng quy định ngày càng rõ rệt hơn chức</small> năng, nhiệm vụ, quyễn hạn của các cơ quan quản lý nhà nước, các đơn vi quả lý cắp <small>cơ sở và quan hệ hợp tác. giữa họ trong quản lý nu;, quan lý cơng trình thủy lợi theo.</small> hướng phân ấp tăng cường tự chủ, tăng quyển hạn cho các đơn vị cơ sở. các hội đồng <small>nước (WUA) hoặc hiệp hội si dung nước và tăng cường tham gia đồng góp (kinh phi,nhân lực) của những người hưởng lợi cho bảo dường, vận hành, quản lý cơng trình.thủy lợi để giảm bới gánh nặng cho nhà nước mà vẫn nâng cao được hiệu quả các cơngtrình thủy lợi</small>

“Tom l, các phân ích tn cho thẤy hiện nay nhiều nước, nhất là các nước đang phất

<small>triển đã quan tâm đến nghiên cứu phát triển các mơ bình qn lý tưới có sự tham gia</small>

(các mơ hình tổ chức ding nước). Mặc dù các mơ hình tổ chức dùng nước được thành.

<small>lập theo đặc điểm về công tinh thủy lợi, thể chế quản lý và nding lực quản lý của mỗinước, nhưng các các. yếu tổ về tổ chức và hoạt động của các mơ hình TCDN hiệu qở các nước, nhất là các nước đang phát triển là là những bài học có giá trị để áp dụng ởnước ta nói chung và ở vùng MiỄn núi phía Bắc nồi riêng.</small>

<small>2. Tổng quan về TCDN và các kết quả nghiên cứu nâng cao hiệu quả TCDN ở8) Tình hình eign hai thực hiệnphân cấp qn ý kha thác cơng trình thủy lợi</small>

<small>“Theo kết quả tổng hợp của Tong cục thủy lợi (2014), sau 5 năm thực hiện Thơng tư65, đã có 39/63 địa phương trên toàn quốc (62%) thực hiện phatheo hướng dã</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

của Bộ NN-PTNT. Trong đó, có 14 tỉnh xây dựng mới quy định vẻ phân cắp, 14 tinh

<small>điều chỉnh quyết định cũ cho phù hợp với hướng din, 11 tỉnh rà soát, đánh giá quy</small>

đã phù hợp với bướng din cña Bộ. Một số địa phương do đặc thù <small>ng CTTL (các tinh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long) hoặc do lịch sử, tập quán.</small> trong quản lý, khai thác CTTL phục vụ sản xuất nơng nghiệp nên vẫn giữ ngun hình. <small>7] Bing ing sing Cou Long = : 7</small>

<small>Neuén: Kết qua điều tra của TCTL, 2014Sau 5 nămthực biện theo Thông tr 65 của Bộ NN&PTNT, vùng Miễn núi phía B</small>

12 tính thực hiện phân cấp quản lý, rong đó có 7 tinh ban hành quy định phân eép, tỉnh đã ban hành quy định phân cấp nhưng dang rà soát sửa đổi và 3 tinh chưa có quy. <small>định phân cắp quản lý là Sơn La, Phú Thọ và Quảng Ninh. Hau hết các tỉnh thực hiệnphân cấp cơng trình thủy lợi nhỏ, quy mô trong phạm vi 1 xã cho địa phương quản lý</small> với các tiêu chí phân cấp quan lý đối với cơng tình hồ chứa có dung tích đưới 0.5 tem’, đập dâng có chiều cao dưới 10m, trạm bơm điện có quy mơ diện tích tưới dưới

100ha, quy mô cổ Ih tir 10-30ha,

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Bang 1.2. Kết quả thực hiện phân cấp quản lý khai thác CTTL ở một số tỉnh vùng MNPB.</small>

"Nguồn: Số liệu điêu tra của Trung tâm PIM, 2014. <small>‘Theo số lượng cơng trình, các doanh nghiệp nhà nước chi quản lý số cơng trình thủy</small> lợi chiếm 15% tổng số cơng trình, trong khi đó các tổ chức thủy nơng cơ sở quản lý tối <small>nhỏ. Theo diện tíchtới, các doanh nghiệp nhà nước chỉ quan lý số cơng tình (hủy lợi phụ trách tưới cho</small>

85% tổng số cơng trình, chủ y <small>Tà các cơng thủy lợi có quy mơi</small>

<small>36% tổng điện ích tới, trong khi đó các tổ chức thủy nơng cơ sở quản lý các cơngtrình tưới cho 64% tổng diện ích tưới. Các tổ chức thủy nơng cơ sở quản lý các cơng</small> trình thủy lợi chiểm tỷ lệ lớn điện tích tưới của tỉnh như ở tỉnh Hà Giang là 100%, Lào <small>Cai là 97% hay ở Tuyên Quang là 93%. Điều này nói lên vai trị quan trọng của các tổ</small> chức thủy nơng co sở ở vùng Miễn núi phía Bắc, hay nói cách khác là giải pháp nâng sao hiệu quả hoạt động cia các tổ chức thủy nông cơ sở quyết định đến nâng cao hiệu

<small>«qua quan lý khai thác cơng trình thủy lợi ở vùng Miễn núi phía Bắc.</small>

“Các quy định phân cấp quản lý, khai thác cơng tình thủy lợi của các tinh đã cổ tác dung tăng cường vai trồ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc quản lý, khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi, phát huy hiệu quả cơng trình. Tuy nhiên, thực hiện phân cấp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi ở một số địa phương

<small>in</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

chưa phủ hợp với đặc điểm công trình thủy lợi vùng miễn núi, chưa quy định rõ rằng <small>trách nhiệm của các bên tong quản lý vận hành và bảo dưỡng cơng tinh, cịn nhiều</small>

<small>cơng trình nhỏ lẻ do cơng ty quản lý. Ở các cơng trình này, các công ty chỉ quan lý trên</small>

<small>danh nghĩa, kinh phi cấp bù thủy lợi phí chuyển cho cơng ty, nhưng trong thực té lại</small>

<small>do các tổ chức thủy nông quân lý. Trong khi đó, sự phối hợp giữa các bên liên quan là</small> chưa hiệu quả, nhất là sự phối hợp gia các công ty, UBND huyện và các xã tong <small>công tác vận hành và sửa chữa công tinh, Thực tế xảy ra ở một số địa phương là khỉcơng trình bị hư hỏng thì cơng ty Khơng thực hiện sửa chữa, hoặc thục hiện sửa chữa</small> không kịp thời, có khi sau my tháng mới thực hiện sửa chữa làm ảnh hưởng nghiêm trong đến sin xuất của người dân.

b) Tình tiễn khai thực hiện chính sách cấp bà thủy lợi phí

<small>Chính phủ đã ban hành Nghị định 67 về miễn giảm thủy lợi phí với mục iêu giảm nhẹđồng góp của người dân thực hiện miỄn khoản đồng góp của người dân đối với dich vụtưới tiêu do các tổ chức nhà nước thực hiện. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra về tác độngtích cực khi thực hiện chính sách miễn giảm thủy lợi phí như tăng ditích tới, thựchiện trới tiêu chủ động hơn, có nguồn kinh phí đảm bảo cho vận hành, bảo dưỡng</small> cơng tình thủy lợi. Tình hình thực hiện chính sách miễn giảm thủy lợi phí ử vùng Miễn núi phía Bắc được thể hiện qua số liệu của một số tỉnh như ở Bảng 1.3. Theo đồ <small>tỷ lệ kính phí cắp bù thủy lợi phí là cho các địa phương lá khá cao so với các doanhnghiệp, như ở Hà Giang tỷ lệ kinh phí cắp bồ thủy lợi phí cho cá địa phương là 100%,hay ở tỉnh Tuyên Quang tỷ lệ này là 96%.</small>

<small>‘Bang 1.3. Tinh hình thực hiện cắp bù thủy lợi phí của một s6 tinh vùng MNPB năm 2014</small>

<small>Xinh phi Gea) TEC</small>

Tr Tỉnh Doan Da Doanh [Piaphương"nghiệp phương nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Môi số tỉnh quy định sử dụng kinh phí cấp bù thủy lợi phí cho cơng tác quản lý từ 20-30%, cịn chủ yếu là cho duy tu bảo dưỡng, sửa chữa thường xun cơng trình từ </small> 70-80%, Một số tinh như Tun Quan

<small>lợi phí cho cơng tác sửa chữa lớn là từ 30-35%. Nguồn kinh phí cấp bù thủy lợi phí đã</small>

„ Hà Giang quy định sử dụng kinh ph cấp bà thủy

<small>tạo điều kiện cho các hoạt động thủy lợi nói chung cũng như việc quản lý khai thác</small>

<small>cơng trình cho các tổ chức thủy nông cơ sở quản lý cơng trình thủy lợi nhỏ độc lậpngày một thuận lợi, công tác tưới, iêu ngày càng chủ động, phục vụ tốt hơn yêu cầu</small>

<small>Trên địa bàn vùng Miễn núi phía Bắc, hiện có 8 tỉnh có quy định mức trần thủy lợi phí</small> nội đồng từ 3-30% kinh phí cấp bù thủy lợi phí, trong đó tỉnh Bắc Giang quy định mức <small>thủy lợi phí nội đồng thấp nhất là 28 nghin đồng/ha/vụ (3%) và tỉnh Quảng Ninh quy</small> định mức thủy lợi phí nội đồng cao nhất là $43 nghìn đồng/ha/vụ (30%). Tuy nhiên trong thực tế chỉ có một số địa phương thủ được phí thủy lợi nội đồng như ở tỉnh “uyên Quang, Quảng Ninh, Thái Nguyên cịn hu như các tinh khác khơng thu được phi thay lợi nội đồng. Ở các tinh nảy, tuy không thu được phí thủy lợi nội đồng nhưng. <small>cae địa phương đều huy động người dân tham gia đồng gép ngày công nạo vét, tu bổ</small>

<small>kênh mương. Hoạt động của các tổ chức quản lý cơng trình thủy lợi cịn mang nặng.</small> tinh bao cấp, chủ yếu trồng chờ từ ngân sich Nhà nước, thiểu cơ chế chính sich phi

<small>hợp để tạo động lực và phát huy sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lýkhai thác công trình thủy lợi</small>

<small>©) Tổng quan về các mơ hình tổ chite ding nước ở nước ta và các kết quả nghiên cit</small>

<small>nâng cao hiệu qua tổ chức dùng mước</small>

<small>“Theo số liệu báo cáo của Tổng cục thủy lợi (2012), cả nước có 16238 Tổ chức ding</small> nước bao gồm 3 loại hình chủ yếu là: (i) Hợp tác xã quản lý cơng trình thủy lợi (ii) Tổ chức hợp tác gồm Hội sử dụng nước, T hợp tác, Tổ, Đội thủy nơng: và <small>) Ban quảnlý thủy nơng. Trong đó, Hợp tác xã và Tổ chức hợp tác là hai loại hình chính chiếm tới</small> h Hợp tác xã (HTX) có 6.270 đơn vị chiếm, <small>394% tổng số tổ chức dùng nước, trong đó, Hop tác xã dich vụ nơng ng</small>

90% tổng số Tổ chức dùng nước. Loại

<small>ép loại hình</small>

phổ biển chiếm 95% số hop tác xã, Họp tác xã chun khâu thủy nơng chỉ chiếm

khoảng 5%. Logi hình Hợp tác xã làm dịch vụ thủy lợi phân bố hầu hét ở 7 vùng miễn

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

ong cả nước, chủ yêu tập trung (82%) ở vùng Đẳng bằng sông Hồng (47%), Bắc

<small>‘Trung bộ (22%) và Miễn núi phía Bắc (12/). Từ đó có th thấy rằng loại hình Hợp tácxã quản lý cơng trình thủy lợi có tỷ lệ t núi phía.</small> Bắc, Đối với Tổ chức hợp tá, hiện cỏ 8.341 đơn vi, chiếm 51%. Loại hình này xuất

<small>hiện phố biến ở các tinh thuộc vùng Miền núi phía Bắc (40%) và Đồng bằng sơng Cửu.</small>

Long (39%). Loại hình Ban qn lý thy nơng có 1.627 đơn vi, chiếm 10% tổng số Tổ chức ding nước. Loại hình này tập trung phần lớn ở vùng Miễn núi phía Bắc (54%) và Bắc Trung Bộ (17)

<small>“Theo Báo cáo kết quả đánh giá iêu chỉ hủy lợi đến tháng 6/2015 của các tỉnh, các loi</small>

inh tổ chức thủy nơng cơ sở ở vùng Miễn núi phía Bắc được tổng hợp ở Bảng 1.4 Bảng 14 Các loại hình tổ hức thủy nơng cơ sởở vùng MiỄn núi phía Bắc

<small>Toei Hin chức ty nông ov 3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

‘Theo số liệu tổng hợp ở bảng trên, vùng Miễn núi phía Bắc có 4.291 tổ chức thủy nơng <small>cơ sở, bao gdm 4 loại hình chủ yêu là: (i) Hợp tác xã (HTX) dich vụ nông nghiệp quảnlý công trình thủy 1i) Hợp tác xã chun khâu thủy nơng; (ii) Tổ hợp tác; Gil)Ban quản lý thủy nông và (iv) Ban quản lý thủy lợi, trong đó loại hình Tổ hợp tác là</small> phô biển ở hầu hết các tinh chiếm 57% số tỏ chức thủy nông cơ sở. Loại hình Hợp tic <small>xã dịch vụ nơng nghiệp quản lý cơng trình thủy lợi có 712 đơn vị ct</small> 17% tổng số

<small>tổ chức và Hợp tác xã chuyên khâu thủy nơng có 453 đơn vi chiếm 11%. Hẳu hết cácHITX chưa chuyển đổi theo Luật HTX 2012, Loại ình Họp tác xã làm dịch vụ thủy lợichủ yếu tập trung ở các tỉnh ở vù 1 thấp là Phú Thọ, Hịa Bình, Bắc Giang, TunQuang và Quảng Ninh. Loại hình Hợp tác xã chun khâu thủy nơng có ở các tỉnh Phú.</small>

Tho, Bắc Giang, Bắc Kan và Thái Nguyễn. Ban quin lý thủy nơng có 491 đơn vi

<small>chiếm 11% tổng số tổ chức, chủ yếu tập trung ở các tỉnh Cao Bằng, Lai Châu, Lạng</small>

Sơn và Yên Bái trong đó ở 2 tinh Cao Bing và Yên Đái loại hình Ban quản lý thủy <small>nơng chiém 100% số tổ chức quản lý của tinh. Loại hình Ban quan lý thủy lạ chủ yếu</small> {tinh Lào Cai, Ngoài ra, ở vùng MiỄn núi phía Bắc cịn có 4 loi mơ hình khác

<small>mơ hình quản lý cơng trình thủy lợi liên xã, trong đó có 3 mơ hình quản lý cơng trình.</small> "hỗ đập liên xã ở tỉnh Tuyên Quang và mơ hình thí điểm quản lý tuyến kênh <small>Xã ở</small> hệ thông Cầu Sơn Cắm Sơn, tỉnh Bắc Giang.

<small>“Trong số các loại hình tổ chúc thủy nơng cơ sở, chỉ có loại hình Hợp tác xã nơngnghiệp làm dịch vụ thủy lợi và các hoạt động sản xuất kinh doanh khác cịn các loạihình khác chỉ thực hiện dịch vụ thủy lợi. Quy mô hoạt động của Hợp tác xã dịch vụnông nghiệp thực hiện trong phạm vi xã, liên thôn hoặc thôn. Hợp tác xã nông nghiệpdịch vụ thủy lợi và các hoạt động sản xuất kính doanh, cung cấp dịch vụ khác, tuy</small> nhiên hoạt động cung cắp dịch vụ thủy lợi là chủ yếu.. Hầu hết các Hợp tác xã dịch vụ. <small>nơng nghiệp có làm dich vụ thủy lợi dim bảo nguồn kinh phí hoạt động do có nguồnthu từ kinh phí cấp bù thủy lợi phí, phí thủy lợi nội đồng và thu nhập từ các dịch vụkhác. Loại hình Hop tic xã chuyên khâu thủy nơng có cơ cấu tổ chức, hoạt động tương</small> tự như Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp tuy nhiên chỉ cung cấp dich vụ thủy nông, không kết a

<small>xã chun khâu thủy nơng hoạt động có hiệu quả thấp, do cl</small>

<small>lợp các loidịch vụ, kinh doanh khác. Do vậy mà hẳu hết các Hợp táccó nguồn thu nhập từ</small> dich vụ thủy lợi nên phụ cấp cho cán bộ và thủy nông viên thấp dẫn đến thiểu sự nhiệt

<small>1s</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>tình và trách nhiệm trong cơng tác vận hành bảo dưỡng cơng trình. Ở tỉnh Tun</small>

<small>Quang, các Ban quản lý cơng trình thủy lợi trực thuộc Hợp tác xã Nông Lâm nghiệp</small> thực hiên quản lý cơng ình thủy lợi trên địa bàn xã. Hw hết các HTX Nông Lâm <small>nghiệp thực hiện tốt công tác quản lý, vận hành bảo dưỡng cơng tình thủy lợi. tỷ 16</small> thu phí thủy lợi nội đồng đạt khá cao (trên 90%). Mơ hình HTX Nơng Lâm nghiệp. hoạt động khá hiệu qua là do tỉnh cổ cơ chế quy định ou thể về quản lý khai thác cơng

<small>trình thủy lợi và sự quan tâm của chính quyền các cấp, nhất là chính quyển cắp xã vàlãnh đạo thơn. Nhiễu địa phương đã gắn trách nhiệm của lãnh đạo thơn bản bao gồmtrưởng thơ „bí thư chỉ bộ, cơng an viên là những người có phụ cắp từ ngân sách nhà.nước vào công tác quản lý thủy lợi nội đồng. Đây thực ra là hoạt động nhằm tập trungđược tải chính cho lãnh đạo thơn bản để họ có thu nhập, kích thích sự quan tâm củalãnh đạo thơn đối với cơng tác thủy lợi</small>

<small>"Mơ hình Tổ hợp tắc như tổ thủy nông thôn bản, tổ đồng nước là loi hình do người dântw lập ra hầu hết khơng có tư cách pháp nhân, khơng cổ con dẫn, ài khoản và trụ sởlầm việc và Khơng có quy chế hoạt động. Các ổ thủy nông thôn bản quản lý các cơngtrình thủy lợi nhỏ lẻ, phân tần chủ yếu tập trung ở các xã vùng sâu, vùng xa. Những,</small> năm gần đây, Mơ hình Ban quản lý thủy nơng được thành lập ở các tinh, chủ yêu cho <small>những dia phương khơng cỏ mơ hình Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp. Ban quản lý</small> thủy nông sử đụng con dấu và tụ sử của Uy ban nhân din xã, làm việc theo chế độ kiêm nhiệm. có quy chế hoại động được UBND huyện hoặc <small>phê duyệt. Các Banquản lý thủy nơng có bộ máy tổ chúc tinh gọn do sử dụng bộ máy nhân sự có chuyên</small> mơn gắn được vai tị, trách nhiệm của chính quyền trong công tác quản lý thủy nông <small>sơ sở. Dưới Ban quan lý là các tổ thủy nông thôn bản trực tiếp vận hành bảo dưỡng:cơng trình, do vậy mà vai trò tham gia của người đùng nước quan lý cơng trình thủy.</small> lợi được phát huy ở các tổ thủy nơng thơn bản. Mơ hình Ban quản lý tủy lợi x gin <small>tương tự như Ban quan lý thủy nông xã, tuy nhiên Ban quản lý thủy lợi xã tổ chức thựchiện chức năng hỗ tợ UBND xã quản lý nhà nước về thủy lợi trên địa bản xã, đồngthời hướng dẫn, hỗ trợ các tổ thủy nông thôn bản quản lý cơng trình thủy lợi. Các mơ</small>

<small>hình Ban quản lý thủy nông hay Ban thủy lợi xã được thành lập ở các tỉnh trong thời</small>

<small>gian gin đây đã khắc phục được cơ bản các tồn tại trước đây, đặc biệt là công tác quan1ý, sử dụng thuỷ lợi phí.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Những phân việc quản lý Khai thác cơng trình thủy lợi của các tổchức thiy nơng cơ sở góp phần quan trọng để duy tì và phát huy hiệu quả của cơng</small>

trình thủy lợi phục vụ sin xuất nông nghiệp. Các tổ chức quản lý thủy nông ở nước ta <small>đã tạo nên một hệ thống tổ chức quản lý tưới theo hướng PIM rất đa dang, trong đơphổ biến là các mơ hình Hợp tác xã dich vụ nông nghiệp, ban quản lý thủy nồng, hội<iing nước, tổ, đội thủy nơng. Loại hình Hợp tác xã địch vụ nơng nghiệp quản lý cơngtrình thủy lợi là khá phổ biển ở vùng Đồng bằng sông Hồng, miỄn Trung nhưng lại</small>

“chưa được ấp dụng ở các tinh vùng miền núi phía Bắc. Trong khi đó ở các tính vùng tmiỄn núi phía Bắc, mơ hình Ban quản ý công nh thủy lợi đan hoại động hig <small>quả ởtinh Tun Quang hay mơ hình Ban quản lý thủy nông cũng dang phát huy hiệu quả ởtinh Cao Bằng,</small>

<small>“Trong thời gian gin đây đã có một scơng trình nghiên cứu về mơ hình TCDN phủ:</small> hap cho các vùng miễn. Các cơng tình đáng chủ ý là nghiên cửu đề xuất các giải pháp phát triển tổ chức ding nước quản lý cơng tình thủy lợi (Trần Chí Trung, 20149. <small>nghiên cứu dé xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý hệ thống thủy lợinội đồng cho vùng Bắc trung bộ (Võ Thị Kim Dung & Trin Chí Trung, 2015). nghiên</small> cứu dé xuất giải pháp phát triển tổ chức dùng nước ở vùng Đồng bằng sơng Cửu Long (Trin Chí Trung, ThS. Trần Việt Dũng. 2015). nghiên cứu đề xuất các giải pháp tang

<small>cường thể chế quản lý nước ở khu tưới Gia Binh, tinh Bắc Ninh (Nguyễn Xuân Thịnh,Doin Doin T</small> 2015), nghiên cứu đề xuất các giải phấp xiy dựng tổ chức quản lý hệ thống thủy lợi nội đồng quản lý hiệu quả. bin vững phục vụ xây dựng nông thôn mới (Nguyễn Tùng Phong và nk, 2015) và nghiên cứu nông dân tham gia quản lý <small>ap. 2015). Đối vớisông tình thủy lợi và những vẫn đề dang đặt ra (Nguyễn Xn</small>

vùng Miễn núi phía Bắc, một số cơng tinh nghiên cứu vé mơ hình TCDN và cải thiện <small>thể chế quản lý cơng tình thủy lợi là nghiên cứu phát triển các tổ chức dùng nước.quản lý cơng trình thủy lợi nh Cao Bằng (Trin Chí Trang, 2011), nghiên cứu để xuấtmơ hình tổ chức, cơ chế chính sách nâng cao hiệt quả quản lý khai thác cơng trình</small> thủy lợi vùng Miền núi phía Bắc (Trin Chí Trung và nk, 2015).

Từ các kết quả nghiên cứu này có th nit ra là cúc tổ chức thy nông cơ sở phần nào đã <small>phát huy vai trò quan trọng trong quản lý khai thác cơng trình thủy lợi nhỏ ở các vùng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

miền. Đối với vũng Miễn núi phía Bắc, do điều kiện cơng tình thủy lợi nhỏ lẻ phân

<small>tán, trong khi điều kiện kinh tế xã hội cịn khó khăn, năng lực quản lý cịn hạn chế nên</small>

<small>các tơ chức thủy nơng cơ sở cịn một số tồn tại. Việc thành lập và hoạt động của tỏ.</small>

<small>chức thủy nơng cơ sở cịn mang nang tinh áp dt, thiếu sự tham gia chủ động, tích cựccủa người dân, hiện nay vẫn cịn nhiều cơng tình thủy lợi do UBND xã quản lý, cơng</small>

trình chưa có chủ quản lý đích thực, là nguyên nhân quan trọng, cơ bản nhất khiến

<small>nhiều tổ chức thiếu bền vũng. Các tổ chức thủy nông co sở như tổ thủy nông, hội dùngnước chưa phải là các tổ chức dùng nước hoàn chỉnh dẫn</small>

<small>thủy lợi phí cho địa phương cịn gặp nhiều vướng mắc ở mộttỉnh như Lạng Sơn, Hà</small>

<small>nh của tổ chức thủ</small>

Giang, Bắc Kạn. Do vậy mà tài nông cơ sở rất khó khăn, thiếu kinh phí duy tụ sửa chữa nạo vết kênh mương, dẫn đến cơng trình hur hong, xuống cắp <small>nhanh</small>

<small>Trên cơ sở phân tích các mơ hình TCDN hiệu quả từ các đề t, dự án đã triển khai</small> thực hiện, có thé nit ra một số đặc điểm chung của các TCDN này là được thành lập theo khu tưới, mơ hình tổ chức quản lý gọn nhẹ, có tư cách pháp nhân, có quy chế hoạt <small>động được người dân tham gia xây dựng và được chính quyền phé chuẩn. thực hiện tr</small> chủ tài chính trên nguyên tắc cân đối thu chỉ và hoạt động của các TCDN được sự «quan tâm ủng hộ của các cấp chính quyền. Bài học kinh nghiệm vé tổ chức và hoạt <small>động hiệu quả của mô hình Ban quản lý cơng tình thủy lợi ở tỉnh Tuyên Quang, hay</small> fh Ban quản lý thủy nông & tinh Cao Bằng là bài học có giá tị để tham khảo áp <small>dụng xây dựng TCDN cho tỉnh Bắc Kạn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Chương 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CUA CÁC TÔ CHỨC QUAN LÝ THỦY NONG TINH BAC KAN

2.1 Khái quit về điều kiện tự nhiên và kinh tẾ« xã hội tỉnh Bắc Kạn 2.1.1. Điều kiện tự nhiên.

<small>+ Vjtri dia</small>

Bắc Kan là một tinh miền núi nằm sâu tong nội dia ving Đơng Bắc. Phía Đơng giip

Lạng Sơn, phía Tây giáp Tun Quang, phía Nam giáp Thái Ngun, phía Bắc giáp.

Cao Bằng. Tỉnh có vị trí quan trọng về mặt kinh tế và an inh quốc phòng

Bắc Kạn là tỉnh nằm trên quốc lộ 3 đi từ Hà Nội lên Cao Bằng - trục quốc lộ quan trọng của vũng Đông Bắc, đồng thời nằm giữa các tỉnh có tiểm năng phát triển kinh tế

lớn. Chính quốc lộ 3 chia lãnh thé thành 2 phan bằng nhau theo hướng Nam - Bắc, là

vị tí thuận lợi để Đắc Kạn có thể đễ dàng giao lưu với tinh Cao Bing và các tỉnh của <small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Trang Quốc ở phía Bắc, với tính Thái Hà Nội cơng như các tình của vùng

<small>Đồng bằng sơng Hồng ở phía Nam</small>

<small>‘Vi tr của tinh có địa hình núi cao, lại ở sâu trong nội địa nên gặp nhiều khỏ khăn trong</small> việc trao đổi hàng hoá với các trung tâm kinh tế lớn cũng như các cảng biển. Mang lưới giao thông chủ yếu trong tỉnh chỉ là đường bộ nhưng chất lượng đường lại kém. <small>Chính vịt đa lí cũng như những khó khăn về địa ình đã ảnh hưởng khơng nhỏ đếnvie phat ign kính tế xã hội của tồn tính</small>

<small>+ Địa hình:</small>

Bắc Kạn có địa hình đa dang, phic tạp, chủ yếu là đồi và núi cao Bia hình Bắc Kạn có <small>thể chia làm 3 khu vực</small>

Khu vục phía Đơng simg sing các dãy núi kéo dài tí tip của cánh cung Ngân Sơn, cánh cung liên tục nhất, điển hình nhất ở vùng Đơng Bắc. Đây là day núi cao có cấu tạo tương đối thuẫn abit. V kin tế, địa hình nơi đây chủ yếu thuận lợi phát tiễn lâm

<small>Khu vực trung tâm dọc thung lũng sơng Cầu có địa hình thấp hơn nhiều. Đây là mộtnếp lôm được cấu tạo chủ yếu bởi đá phiền, đã vôi, đá sét vôi có tui rất cỏ, nhưng đávơi khơng nhiều. Địa hình nơi đây thích hợp phát triển nơng nghiệp, giao thơng.</small>

<small>+ Khí hậu:</small>

<small>Bic Kan có khí hậu nhiệt đới âm.</small>

<small>hình và hướng núi. Với chế độ nhiệt đới gió mùa, một năm ở Bắc Kạn có hai mùa rõ6 mùa nhưng có sự phân hố theo độ cao của địa</small>

rêt mùa mưa nơng âm từ tháng đến thíng 10, chiếm 70 - 80% lượng mưa cả năm;

mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa chỉ chiếm khoảng 20 ~ 256

<small>tổng lượng mưa trong năm, thắng mưa Ítnhất là tháng 12.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Nhiệt độ trung bình hing năm từ 20 - 22°C, nhiệt độ thip tuyệt đối -0

Bac Kạn và -0,6°C ở Ba Bể, -2°C ở Ngân Sơn, gây băng giá ảnh hướng lớn đến cây <small>trồng, vật ni.</small>

<small>ở thị xã</small>

Số giờ nắng trong bình của tính là 1400 - 1600 giờ. Lượng mưa trừng bình năm ở mức 1400 - 1600mm và tập trung nhiễu vào mùa hạ. Độ âm trung bình trên tồn tỉnh là 84%, Bắc Kạn cổ lượng mưa thấp so với các tinh Đông Bắc do bị che chin bởi cánh <small>cung Ngân Sơn ở phía Đơng Bắc và cánh cung Sơng Gam ở phía Tây Nam,</small>

<small>Khí hậu Bắc Kạn có sự phân hố theo mùa. Mùa hạ of</small>

đơng nhiệt độ thấp, mưa và chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Đắc. Nhì chung, khí ệt độ cao, mưa nhiều. Mùa.

<small>hau của th có nhiễu thuận lợi cho việc phát triển nông, lâmghigp cũng như phát</small>

triển một số cây nông phẩm cận nhiệt và ôn đới.

Bên cạnh những thuận lại, Bắc Kạn cũng có nhiều khó khăn do khí hậu như sương muối, mưa đá, lốc... làm ảnh hưởng đến đời sống và hoạt động kinh tế trong tỉnh,

<small>+ Sông ngồi</small>

‘Mang lưới sơng ngịi Bắc Kạn tương đối phong phú nhưng đa số là các nhánh thượng nguồn với đặc điểm chung là ngắn. dốc, thuỷ ch thất thường. Bắc Kan là <small>nguồncủa 5 con sông lớn của ving Đông Bắc là song Lô, sông Gam, sông Kỳ Cùng, sông</small> Bing, sơng Cầu.

Sơng ngịi có ÿ nghĩa quan trong đối với sản xuất và đời sống của nhân dân tinh Bắc Can, Trong một chừng mực nhắt định, song ngòi là nguồn cung cắp nước chủ yếu cho nông nghiệp vi ngư nghiệp. Do yếu tổ địa hình nên các sông đa số ngắn, <small>lc, thuận lợicho việc phát triển thủy điện cũng như thu hút khách du lịch bằng những cảnh quanđẹp, hùng vi</small>

<small>ài hệ thing sông ngồi, Bắc Kạn còn nỗi tiếng vớhỗ Ba BẺ. Đây là một tong</small> những hồ kiến tạo đẹp và lớn nhất nước ta, được hình thành từ một vàng đã või bị sụt xung do nước chảy ngầm đã đục ting lòng khổi núi. Diện tích mặt hỗ khoảng 500ha, là nơi hợp lưu của ba con sông Ta Han, Nam Cương và Cho Leng. Hồ có ba nhánh.

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>thông nhau nên gọi là ba BẺ. Đây là một địa điểm có nhiều tiềm năng để phát triển dulịch của tỉnh.</small>

<small>2.1.2. Tình hình kinh tế xã hội</small>

<small>Bắc Kạn có tơng diện tích tự nhiên là 4.868,41 km2 và dân số là 294.660 người, với 07</small> dân tộc anh em cùng sinh sống. Trong đó, chủ yếu là dan tộc Tay, chiếm 54%, dân tộc <small>Dao 16,8%, din tộc Kinh 14%, dân tộc Nang 9%, cịn lại là người H`mơng, Hoa và‘San Chay.</small>

Bắc Kạn có 08 đơn vị hành chính, bao gồm 01 thị xã và O7 huyện (Thị xã Bắc Kạn <small>các huyện: Chợ Mới, Chợ Dẫn, Bạch Thông, Ngôn Sơn, Ba BE, Na Rj, Pác Năm), với</small> tổng số 122 xã, phường, thị tắn

'Nguỗn tải nguyên đất dai phong phi là cơ sở quan trọng để Bắc Kạn phát tiễn nơng <small>-lâm nghiệp,</small>

Điện tích rừng tự nhiễn của Bắc Kạn vào loại lớn nhất trong các tinh vàng Đơng Bắc

<small>{95,3% điện tích). 1ai ngun rừng của inh khá đa dang, phong phú. Ngoài khả năng</small> cag cấp gỗ, tre, nứa còn nhiều loại động vật thực vật quý hiểm, có giá tỉ và được cơi <small>Tà một trung tâm bao tồn nguồn gen thực vật của vùng Đơng Bắc.</small>

<small>Bên cạnh đó, Bắc Kạn có khí hậu thuận lợi dé phát triển một tập đồn cây trong, vật</small>

<small>ni đa dang, đặc biệt là cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn mơi đại gia sóc. Đây l lợi</small> thé để phát triển một nền nông nghiệp sinh thái, tạo ra các sản phẩm tập trung phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu

<small>Tổng diện tch gieo trồng vụ Đông xuân năm 2015 đạt khá so với kế hoạch và tăng so</small>

với cùng kỳ 2014, cụ thể: Toàn tinh gieo trồng được 9.134 ha lứa xuân, đạt 114,25 kế <small>hoạch, ting 47% so với cùng kỳ; gieo trồng 10.187 ha ngô xuân, đạt 101.9% kế</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

‘Tring mới cây ăn quả: Cây Cam, Quýt, hiện nay Huyện Chợ Đồn đã nghiệm thu hồ, <small>dự kiến trồng 104 ha; Cây Hồng , Huyện Chợ Đồn đã thực hiện trồng I8.5ha. các</small> huyện còn lại đang tổ chức nghiệm thu hồ và dự kién trồng vào vụ thu

<small>2.2 Hiện trạng quản lý khai thác cơng trình thủy lợi tỉnh Bắc Ki2.21 Hiện trang cơng trình thủy lợi</small>

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp PTNT tinh Bắc Kạn, trên địa bản tỉnh có 999 <small>sơng tinh thủy lợi a thời điềm điều tra năm 2014, đến tháng 8/2015 có 1.279 cơng</small> trình thủy lợi được đầu tư bing nguồn vén ngân sich Nhà nước hoặc có nguồn

<small>ngân sách Nhà nước và các nguồn vẫn tài tre hợp pháp khác. Trong đó có 32 hồ chứa</small> cịn lại là các cơng trình chủ yếu là đập dâng, kênh dẫn và tram bơm; nhìn chung các cơng tinh trong hệ thống đều có qui mơ nhỏ, diện tích phụ trách tưới ít, về hỗ chứa cổ

<small>2 hồ có dung tích sắp xi2 triệu m3 nước cịn lạ là các hỗ có dung tích nhỏ hơn 1 triệu</small>

mm! nước, Cúc cơng trình nồi rên chủ yéu được đầu tư xây dung từ những năm của thé kỹ 20, do vậy nhiều cơng trình đã hư hỏng. xuống cấp và chưa có nguồn vốn để đầu tư <small>sửa chữa lớn. Các,</small> ng trình thủy lợi phục vụ tưới cho điện tích gieo tr <sub>ự tồn tin là</sub> <small>7.519 ha, tong đồ có 6.010 ha được tưới từ cơng trình thủy lợi kiên cổ và 1.509 ha</small> được tưới từ các cơng trình mương, phai tạm, hau hết diện tích tưới bằng các cơng <small>trình thủy lợi dim bảo nguồn nước phục vụ cho sin xuất. Tuy nhiên, các cơng trìnhthuỷ lợi ở tình Bắc Kạn hầu hết thuộc loại vừa và nhỏ, địa hình miễn núi phức tạp, khu</small> tưới phân án, ruộng đất manh min, cịn nhiễu cơng trình tạm hàng năm sau mỗi mủa <small>mưa lũ thường bị phá hủy, hư hỏng nặng, công tác duy tu, bảo dưỡng thường xuyên</small> không được chủ động do thiểu nguồn vốn dẫn đến công tác phục vụ tưới tiêu cịn nhiề hạn chế

<small>Hệ thống cơng trình thủy lợi đã góp phần tăng hệ số sử dụng đất, tăng sản lượng lươngthực có hat, năm 2014 đạt 176.170 tấn, góp phần ổn định an ninh lương thục trên địabàn tỉnh. Hiện các cơng trình thủy lợi chủ yếu tưới cho lúa:</small>

<small>~ Vụ Đông Xuân đâm bảo tưới chủ động được 6.011 ha, cịn lại điện tích lúa bắp bênh</small>

<small>là 1.388ha;</small>

~ Vụ Mùa: Dam bao tưới chủ động được 10.715 ha, cịn lại điện tích tưới lúa bắp bênh <small>là 3.638 ha.</small>

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Ngoài ra, các cơng tinh hủy lợi cịn kết hợp trới miu, cây ăn quả, cay cơng nghiệp, <small>tổng diện tích được tưới là 4.440ha.</small>

Phần diện tích tưới lúa bấp bênh là khơng có cơng trình tưới, nhân dân chi canh tác

<small>được 1 vụ Mùa nhờ vào nước mưa hoặc các cơng tình tạm như đường ống tre nứa, gỗ,</small>

đá chặn dòng lấy nước, hoặc do cơng trình hư bỏng xuống cấp, kênh mương không được kiên cổ không đảm bảo năng lực tưới thiết kể. Đối với các loại cây khác như cây

<small>màu, cây công nghiệp, cây ăn quả thường được trồng ở vùng đất dốc, đắt vườn, vùng</small>

khan hiểm nguồn nước mặt, thiểu kinh phí tiễn khai các giải pháp tưới khác, do đồ chỉ <small>tưới được một phần nhỏ.</small>

1) Hệ thẳng tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi

Các cơng ình thủy lợi tại tỉnh Bắc Kạn hiện nay được quản lý bởi 2 lợi hình tổ chức <small>quan ý là Công ty TNHH MTV quan lý khai thác CTTL và các Tổ chức thủy nông cơ</small> sở: Cơng ty chịu trích nhiệm quản lý một số cơng tình lớn, phúc tạp, cồn các cơng <small>trình có quy mô nhỏ do các tổ chức thủy nông cơ sở quản lý</small>

<small>. Công ty TNHH MTV quan lý khai thác CTTL Bắc Kạn</small>

<small>Trước năm 2009, tỉnh chưa có Cơng ty. tổ chức đồng nước quản lý khai thấc cơngtrình thủy lợi, các cơng trình sau khi đầu tư xây dựng kiên cố được bàn giao choUBND xã sở tại quin lý, khai thác. Quá tình quản lý, khai thác bước đầu đạt đượcnhững kết quả nhất định như: các địa phương đã chủ động kiểm tra, sửa chữa, khắc</small> phục đễ dim bảo nguồn nước tới tiêu phục vụ sản xuất nơng nghiệp kịp thời vụ. Tuy nhiên, cũng cịn những hạn chế nhất định như không cổ cần bộ chun mơn kỹ thuật nên vận hành cơng trình chưa đảm bảo đúng quy định, việc bố trí nguồn kinh phí duy. tu bio dưỡng gặp nhiều kh khăn, chủ yéu các dia phương tự cân đối không đảm bảo,

<small>được kinh phí nên cơng trình nhanh xuống cấp,</small>

<small>Tir năm 2009, UBND tinh giao nhiệm vụ quản lý, khai thác và bảo vệ</small>

<small>thuỷ lợi trên địa bàn tỉnh cho Công ty TNHH MTV Thủy nông trực thuộc Công ty Cỏ</small> phần Vật tư Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Kạn. Dén tháng 1/2016 UBND tỉnh Bắc Kạn có quyết định đổi tên Công ty thành Công ty TNHH MTV quản ý, khái thác CTTL và <small>ác cơng trình</small>

tách khỏi Cơng ty cơ phần vật tư nông nghiệp tinh thành một đơn vị độc lập. Cơng ty só 4 phịng ban: Phịng hành chính- 16 chức, phịng KỂ tốn ~ tài chính, phịng KẾ <small>hoạch ~ kỹ thuật và phịng quản lý cơng trình. Tại huyện thị xã trên tồn inh cơng ty</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>6 8 tram thủy nông trực iếp quản lý cơng tình. Ngồi ra cơng ty có một xí nghiệpkinh doanh dich vụ thực vit. Cơng ty có đội ngữ cán bộ có trình độ chun mơn kỹ</small> thuật quản lý, vận hành cơng trình đảm bảo đúng kỹ thuật, nhất là đối với những cơng trình thuỷ lợi lớn, góp phần khai thác có hiệu quả một số cơng trình. Cơng ty có tổng

<small>số 89 cán bộ cơng nhân viên, trong đó trình độ đại học 39 người, cao ding 8 người,</small>

trung cắp 20 người, công nhân ky thuật 22 người. Số lao động gỉ tiếp là 28 người, <small>tao động trực tiếp là 43 người, còn lạ là xí nghiệp xây lip. Ngồi ra tổng số công</small> nhân hợp đồng theo thời vụ để quản lý các công tinh thủy lợi là 144 người (rong đồ <small>có 31 người quản lý, vận hành hồ chứa, 12 người vận bà ih các trạm bơm, 101 người</small> ‘quan lý, vận hành các đập dâng và kênh dẫn). Lao động thời vụ thường là đại điện các <small>hộ dùng nước từ cơng trình do cơng ty quản lý</small>do trường thôn Lim đại điện trực tiếp <small>quản lý, vận hành các cơng tình hỗ chứa, đập dng, kênh mương, trạm born, mấy bơm</small>

<small>Phịng Hanh Phong Kế tốn: Phịng Kế. "Phịng Quản lýchia Tổ chức Tài cính hoạch — Kỹ Cơng mình</small>

<small>“Tổ quản lý thủy nơng xã</small>

Hình 22. So đồ tổ chức của Công ty TNHH MTV quan lý, kha thác Bắc Kạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Tỉnh đến thing 12/2015 Công ty được giao quản lý 402 cơng trình với tổng diện íchtưới là 5205ha. Số lượng cơng tinh do cơng ty quản lý chiém 40% của cả tinh</small>

(402/999) và diện tích chiếm 65% (5.205/7988) của cả tính. Cơng trình do công ty

quân ý trải đài tén cả E huyện và thị xã của tỉnh trong đổ tập trung nhiều ở các huyện Na Ri, Ba BG, các cơng trình do cơng ty qn lý có diện tích lớn và tích chất kỹ thuật phúc tạp số lượng công tnh các huyện theo bang 2.1. Với số lượng công trinh như

<small>vậy, bình qn 1 cần bộ trực tiếp của Cơng ty quản lý, vận hành khoảng 9 cơng trìnhthủy lợi</small>

<small>Bảng 21. Số lượng và năng lực tưới của các cơng tình thủy lợi do Công ty quản lý</small>

<small>TT [Bidiễm, Sổ sống inh Ning lực wi ia)</small>

<small>| Hoven Bach Thing mm Sa</small>

<small>3 [Ho Na RI 7% TSB</small>

<small>7_| Huyện Ngân Som 3 oss</small>

Ting WE S50

“Nguồn SỐ liệu điều tra, 2015 <small>+ Các tổ hức thủy nông cơ sở</small>

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp &PTNT, đến tháng 12/2015 tinh đã thành. <small>lập được 118 tổ chức ding nước trên 118 xã thị trin có cơng trinh thủy lợi. Trong đó</small> có 17 Ban quản lý thủy nông (chiếm 14.4%) và 101 Tổ dùng nước (chiếm 85,6%)

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Bảng 2.2. Số lượng và năng lực tưới của các CTTL do địa phương quản lý.</small>

<small>¬ Sốtổchức | Sổsơngtìnhthủy | Nănglục tới</small>

TT dũng nước lei (oa)

<small>T ấn Bác Năm 1 TT 2m0</small>

<small>3 | Hiuyén Buch Thing] 7 T Ti</small>

<small>3 [Hyg Na Ri bì a 2I570.</small>

<small>1 | Huyén Ba BE T 16 T6 Dae</small>

<small>3 | Tayga Cho Dow bì m 51566</small>

<small>7 [Huyện Nein Son 7 IS Wass</small>

<small>| Thjxd Bie Kan T 7 i E8</small>

<small>Tis s 27820</small>

ic t chức thủy nông cơ sở) quản lý 597 cơng trình chiếm. 60% của cảnh, cắp 1.5 lẫn Cơng ty (nhiều hơn 195 ơng tnh) trong khí điện tích chỉ <small>chiếm 35% của cả tinh và chỉ bằng một nữa so với diện ích của Cơng ty, điều này cho</small> thấy các cơng trình do tổ chức dùng nước quản lý có quy mơ và diện tích nhỏ.

<small>“Các tổ chức thủy nông cơ sở được thành lập theo quy mơ cấp xã, trung bình một tổ0ha. Citổ chức dùng nước cóchúc quan lý 5-7 cơng tình và phụ trách khoảng 2</small>

<small>quy mơ phục vụ nhỏ, các cơng tình hầu như được gia lạ cho một thành viên thấynông ở thơn, bản quản lý, vận hành.</small>

<small>©) Tình hình triển khai thực hiện các chính sách quản lý khai thác hệ thống thủy lok</small>

© Triển khai thực hiện Chính sách vẻ, <small>hân cấp quản lý, khai thắc cơng trình thủy lợi</small> Từ trước năm 2008 tỉnh Bắc Kạn khơng có cơng ty quản lý khả thác cơng trình thủy lợi của tính, Các cơng tình thủy lợi được xây dựng xong đồn bàn giao cho các xã <small>huyện quản lý. Tuy nhiên do trình độ chun mơn khơng có nên vi</small>

Đến năm 2008, dé thực hiện.

<small>c quản lý cơng</small>

trình à khơng hiệu quả, các cơng tinh nhanh xuống

<small>chính sách miễn giảm cắp bù thủy lợi phí theo nghị định 115 NĐ-CP của nhà nướcnhưng do các tổ chức quân lý công trình thủy lợi tại các xã chưa có, nên tinh đã a</small> quyết định 1766/QĐ-UBND giao cho công ty Cổ phần Vật tr kỹ thuật Nông nghiệp của tinh quản lý 727 cơng trình thủy lợi có nguồn von nha nước, cịn 573 cơng trình.

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>chưa được kiên cổ hoặc chưa xác định được nguồn vốn đầu tư thì vẫn do các xã, huyệnquản lý. Từ đó đến nay tỉnh đã 2 lẫn sửa đổi lại quyết định phân cấp điều này là do cóthêm các cơng trình được xây dựng kiên cổ thêm, Diễn biển cơng trình và điện tích</small>

<small>ceva quế ph 176 tan ph</small>

<small>Hình 2.3. Diễn biển cơng tình phân cấp theo các quyết định</small>

Hinh 2.4. Diễn biển điện tích phân cấp theo các quyết định

Từ biểu đồ trên có thể thấy số lượng cơng tinh thủy lợi được phân cắp của cá tỉnh là tăng lên sau các lần sửa đối quyết định, trong đó tăng nhiều nhất là sau khi ban hành. quyết định 495/QĐ-UBND ting 235 cơng tình so với quyết định 1876 trước

<small>lượng cơng tình phân cắp ting chủ yếu là ở các địa phương, điều này là do các cơng</small>

tình nhỏ ở các dia phương được đầu tư xây dưng nhiều ở giai đoạn này và một số cơng tình do công ty TNHH MTV thủy nông. bin giao cho địa phương quản lý. VỀ n tích phụ trách sau 2 Hin sita quyết định phân cấp điện tích của cả tinh tăng từ <small>6.674 ha lên 7.988ha, trong đó chủ yếu tăng ở phin của địa phương từ 903ha lên 2.782), trong khi diện tích của Cơng ty TNHH MTV thủy nông giảm từ</small> định 495/QĐ-UBND sau khi điều. <small>hà (ng gấp 3</small>

5.770ha xuống 5205ha. Tuy nhiên, kể cả theo quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

tr tại các dia phương trên dia bàn tỉnh, nhận thy hiện nay còn rất nhiều cơng trình

<small>nhỏ tại địa phương vẫn chưa được thơng kê và phân cắp quản lý, việc quản lý các cơngtình này vẫn do xã và các thơn tự quan lý</small>

<small>Vé quy tình thực hiện phân cấp của tinh cũng chưa cho thấy hiệu quả: khi chuyển.</small>

giao phân cấp không thực hiện đánh giá tải sản cơng trình, việc lên danh mục cơng.

<small>trình do Chỉ cục thủy lợi thực hiện khơng do các địa phương lập lên nên cịn sót nhỉsơng trình khơng được đưa vào phân cắp din đến cơng trình “ khơng có chủ quản lý</small>

Việc phân cấp cơng trình thủy loi của tỉnh chỉ thực hiện phân cấp đổi với các cơng trình có nguồn vốn ngân sách hoặc một phần ngân sách nhà nước, điều nay đồng nghĩa

<small>với việc chỉ phân cắp các cơng trình kiên cố hóa, đã được xây dựng, trong khi trên địabàn tỉnh cịn rit nhiều cơng trình tạm do người dân tự xây dựng lại không được phân</small> cấp quan lý cho xã trong khi thực tế xã vẫn đang quản lý nên cơng trình vẫn được coi là “khơng có chủ quản lý”. Đối với việc xác định cổng đầu kênh được quy định theo “quyết định 302/2001/QD-UBND. Theo 46 cổng đầu kênh được xác định đối với từng <small>công trình và được x inh từ đầu mỗi trở xuống.c định là vị trí điểm l</small> “Tuy nhiên trong thực tế thì các địa phương chưa xác định được vi ti công đầu kênh. “Các tin ti về triển khai thực hiện chính sách phân cấp quản như sau:

= Quy định phân cấp của tỉnh hiện nay còn bắt cập, dẫn đến nhiều cơng trình có

<small>tính chất kỹ thuật ít phúc tạp vẫn chưa giao lại cho địa phương quản lý hoặc ngược lại,có cơng trình thủy lợi nhỏ, kỹ thuật vận hành đơn giản lại do công ty quản lý. Đổi vớinhững cơng trình được phân cấp cho cơng ty quản lý, công ty chịu trách nhiệm cung</small> cấp dich vụ tưới đến tận ruộng cho người nông dn, Tuy nhiên, do cơng trình thủy lợi <small>trên địa bản da phần là cơng trình qui mơ nhỏ, phân tin trên địa bàn rộng, trong khi‘Cong ty không đủ nhân lực nên phải thuê Tổ thủy nông (Trưởng thôn) thực hiện quản</small> lý vận hành phân phối nước đến các hộ dân.

~_ Việc phân cấp cơng tình thủy lợi của tỉnh chỉ thực hiện phân cấp đối với các liều này đồng cơng trình có nguồn vốn ngân sách hoặc một phần ngân sách nhà nước,

<small>nghĩa với việc chỉ phân cấp các cơng tinh kiên cố hóa, đã được xây dựng, trong khi</small> trên địa bàn tỉnh còn rất nhiều cơng trình tạm do người din tự xây dựng lại không

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>được phân cấp quản lý cho xã trong khi thực tế xã vẫn dang quản lý nên cơng tình vẫn</small>

<small>được coi là "khơng có chủ quan IY"</small>

— Vi trí cống đầu kênh được xác định là vị trí lấy nước đầu tiên từ đầu mỗi xuống

<small>khơng phù hợp, không phân rõ được ranh giới quản lý của các tổ chức dẫn đến nhiều</small>

đoạn kênh không được duy tu bảo đường gây khó khăn trong việc cung cấp nước tưới. xã và các 16 —__ Sự phối hợp giữa các bên liên quan (Cơng ty, chính quyển huyệt

chức thủy nông cơ s) trong việc vận hành điễu tiết nước cũng như trong bảo dưỡng <small>xửa chữa công trình chưa hiệu quả.</small>

> Prin ai thực hiện chính sách cắp bù thủy lợi phí

Thực hiện chính sách cắp bd thủy lợi phí của nhả nước tỉnh Bắc Kạn bắt đầu thực hiện từ năm 2009, các năm tip tiếp nguồn thủy lợi phí cắp bã (TLP) ting dẫn theo các nấm,

<small>điều này chủ yu là do việc thục hiện cấp bù thủy lợi phí chỉ được thục biện trên các</small>

cơng tình có nguồn vốn ngân sách nhà nước các <small>ơng tình tạm khơng được cắp bù</small> Hàng năm số lượng công tỉnh được đầu tư xây dựng mới nên di tích được cắp bù tăng, Diễn biển thủy lợi phí cắp bù được thé hiện ở Hình 2.6

=a LL

inh 2.5. Thực hiện thủy lợi phí cắp bù qua các năm của tỉnh Bắc Kạn

Theo kết quả phần tích ở biểu đồ trên có thể thấy thủy lợi phí cấp bù cho cả tỉnh là tăng theo các năm giai đoạn từ năm 2009 đến 2013 thì

<small>chỉ cắp cho cơng ty thủy nơng do cúc dia phương chưa có tổ chức đồng nước. Sanggiả đoạn 2013:2014 thủy lợi phí cấp bù cho toàn tinh ting lên gấp 2,1 lần trong đồ</small>

thủy lợi phí cắp bủ tăng ít và

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

thủy lợi phí cắp bà cho cơng ty tăng gin gdp 2 lin là do mite cắp bù thủy lợi phí ting

<small>lên theo nghỉ định 67 thay thể nghị định 115 trước đó, một phin một số cơng trìnhcược xây dựng bin giao cho công ty quản lý, Đến năm 2013 thủy lợi phí mới được cấpcho các tổ chức ding nước là do lúc này các địa phương mới thành lập được các tổ</small> chive ding nước để thục hiện nhận cắp bù thủy lợi phí và được công ty thủy nông hỗ trợ về mặt thủ tục nhận và sử dụng kinh phí thủy lợi phí. Có thể thấy thủy lợi phí cấp

<small>cho cơng ty lớn hơn rất nhiễu so với các TCDN (gấp gn 4 lần) tong khi điện tíh</small>

“quản lý của cơng ty chi Kim hơn TCDN gin 2 lần

<small>UBND tỉnh Bắc Kạn cũng đã ban hành Quyết định số 303/QĐ-UBND ngày 25 tháng 2</small> năm 2011 vé việc qu định mức thu tiền nước, mức trần phí dịch vụ lấy nước sau cổng đầu kênh, theo đó mức trin thủy lợi phí nội đồng được quy định không vượt qua 1/3, <small>mức thủy lợi phí, tuy nhiên trên thực tế hiện nay các địa phương chưa thực hiện được.</small> Các tần tại về triển khai thực hiện chính sách cấp bà thủy lợi phí của tỉnh Bắc<sub>a ly</sub> <small>Kan như sau:</small>

- Đối vì bơng ty, tiên 70% tổng số kinh phí cắp bù thủ lợi phí được sử dụng cho chỉ <small>phí quản lý vận hành, trong khi đó chỉ cịn dưới 30% là chí phí cho bảo dưỡng sữa</small> chữa cơng tình, Ngun nhân chủ yêu do công ty quân ly số lượng lớn cơng tình, <small>trong đó có nhiễu sơng tình qui mô nh, phân sn trê địa bàn rộng, cần lực lượng lớncn bộ kỹ thuật quản lý vận hành công trình dẫn đến chỉ phí cho quản lý vận hành lớn</small>

“rong khi đó tỷ lệ chỉ phí cho bảo dưỡng sữa chữa cơng tình thấp là một ngun nhân

<small>din đến cơng trình hư hỏng xuống cấp.</small>

so với các tổ chức thủy nơng = Hiện tại thủy lợi phí cắp cho cơng ty lớn hơn rất nÌ

cơ sở (gấp gần 4 lần) trong khi diện tích quản lý <small>si cơng ty chỉ lớn hơn tổ chức thủy</small> nông cơ sở gần 2 lần nguyên nhân là do tong việc sử đụng kinh phí cấp bù thủy lại phí việc hướng dẫn của tỉnh chưa rõ răng hiệu quả, năng lực của nhi tổ chức còn yéu nên chưa "sử dung” hết kinh phí cấp bù thủy lợi phí

= Theo quy định của tỉnh hiện nay, tỷ lệ chỉ phí từ nguồn kảnh phí cắp bà thủy lợi phí đối với các tổ chức thủy nông cơ sở à 80% cho công tác sửa chữa, bảo dưỡng cơng trình và 20% cho công tác quản lý là chưa hợp lý, gần như trái ngược với tỷ lệ chỉ phí

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>của cơng ty. Hi hết kinh phí cấp bi cho các địa phương được sử dụng vào đầu tu xâydựng, sửa chữa cơng tình, mặc đà sử dụng nguồn kinh phí cắp bù thủy lợi phí chocơng tác xây dựng cơ bản không sai về th tục xây dụng cơ bản nhưng chưa phủ hợpvới tính chất và mục dich của miễn giảm thủy lợi phi theo quy định</small>

~ Nhiều địa phương vẫn còn lúng túng về thú tục cắp và thanh quyết tốn nên kinh phí vẫn chưa được sử dung. Tại một số địa phương đã được cấp kinh phí chỉ sử dụng được. <small>khoảng 80% so với kinh phi được cấp, nguyên nhân chủ yếu là do thủ tục thanh quyết</small> tốn. Phần chi phí cho cơng tác quả lý khơng có hướng dẫn thanh quyết tốn

<small>thanh tốn,</small>

<small>- Kinh phí hủy lợi phí cắp bù cho các địa phương nhỏ, nhiều công trinh đã hư hỏng</small> xuống cấp chưa cổ kinh phí để sửa chữa ning cấp, nguồn cấp bù thủy lợi phí khơng <small>đáp ứng được cơng tác sửa chữa. Trong khi đó tỷ lệ chỉ phí cho quản lý vận hành.</small> (20%%) là ắt thắp dẫn đến nhiều tổ chức không chỉ cho quản lý <small>bạn quản lý hoạtđộng khơng có lương dẫn đến trách nhêm khơng cao, cơng tác quản lý khó khăn.</small> 2.3. Đánh giá thực trạng tổ chức quản lý cơng trình thy lợi nội đồng quản lý <small>cơng trình thủy lợi tính Bắc Kạn</small>

<small>“Thực trang quản lý cơng tình thủy oi được phân tích chỉ tiết qua ết quả điều tr ại 9xã điều tra tại 3 huyện Chợ Mới, Bạch Thơng va Ngân Sơn. Kết quả điều tra phân tích</small>

<small>tích thực trạng quản lý cơng trình thủy loi tại các huyện này đại diện cho các vùng</small>

<small>ip. vùng trung tâm và vùng cao của tỉnh.</small>

4) Thực trạng hệ thẳng thiy lợi nội ding

` loi hình cơng tình thủy lợi. kết quả điều tra tại 3 huyện Chợ Mới, Bạch Thông và <small>Ngân Sơn cho thấy tỷ lệ loại ình cơng tình thay lợi thể hiện như ở Hình 3.6. Loại</small> hình cơng trình chủ yếu ở các huyện li đập dang, kênh đầu mỗi số lượng hồ chứa và <small>trạm bom</small> ft ngồi rà cịn ắt nhiều cơng tình tạm. Diễu này là do địa Hình manh

<small>mún, sơng rạch nhỏ nhiều nên bình thành các dp dâng và kênh Ky nước là chính</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Bảng 2.3. Hiện trang cơng tình thủy lợi ở các xã điều tra

<small>Héchua TranbơmĐ3pdăng Kinh</small>

<small>Hình 2.6. Các loại hình cơng trình thủy lợi ở 3 huyện điều tra</small>

Kết quả điều tra cho thấy công tình tại các xã điều tra chủ yếu là các phai tạm. đập. dang, số lượng kênh đầu mối, hỗ chứa và trạm bơm la rit it, Các cơng trình có quy mơ nhỏ lẻ, số lượng cơng trình có diện tích tưới chủ yếu nhỏ hơn Sha một số ít là trên Sha, vi dụ như ở thị trấn Nà Phặc thí số lượng cơng trình có diện tích từ 1-3ha chiếm tỷ lệ tương đối lớn 40%. Các cơng trình thủy lợi xuống cắp, khơng đủ năng lục cấp nước theo thiết kể. Hầu hết các hệ thông thủy lợi thiểu cơng trình điều tiết, cánh cổng, trong "hi cổng vượt cắp nhiều, lạ thiểu hệ thống kênh mặt rng gây khó khăn cho cơng tác

<small>“quản lý, vận hành. Ruộng đắt manh man. bờ ving, bờ thửa chưa hoàn chỉnh, khả nănggiữ nước mặt ruộng k</small>

</div>

×