Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản lý kinh tế: Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải thiện chính sách hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm dịch vụ công ích thuỷ lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.56 MB, 109 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng những s quả nghiên cứu trong luận văn này là trùng

<small>thực va chưa hé được sử dung để bảo vệ một học vị nào.</small>

<small>“Tôi cũng cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm.</small> sen và các thơng tin tích dẫn trong luận văn này đều da được chỉ rõ nguồn gốc./

<small>“Tác giá luận văn</small>

Nguyễn Hữu Hào.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CẢM ON

Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thiy PGS/TS Doin Doin Tuấn, TS Đổ

<small>‘Van Quang là người trực tiếp hướng dẫn, giáp đỡ và chỉ bảo tận tình để tơi có thể hồn</small>

<small>thành Luận văn này, Xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Sau đại học, tập thể</small>

<small>giảng viên, cán bộ, nhân viên Khoa Sau đại học,tùng toàn thé bạn bê đã giúp đỡ tơi</small>

<small>trong q trình học tập và thực hiện đề tài</small>

<small>“Tôi cũng xin trần trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo, cán bộ ngành thủylợi trên địa bàn tinh Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi thu thập sổ liệu và những</small>

thông tin cần tht liên quan, Cảm ơn gia định, các anh chị đồng nghiệp, bạn bề đã

<small>động viên và giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn này.</small>

<small>Xin chân thành cảm ơn!</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>MỤC LỤC</small>

<small>PHAN MỠ BAU 1</small>

CHUONG 1 TONG QUAN VE QUAN LY KHAI THAC QUAN LY HE THONG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ CHÍNH SÁCH HO TRỢ TIỀN SU DUNG SAN

1.1 Một số khái niệm. 6

<small>1.1.1 Hệ thống cơng trình thủy lợi 61.1.2 Tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi. 6</small>

<small>1.1.3 Khai niệm chính sách hỗ trợ. 7</small>

<small>1.1.4 Khái niệm sản phẩm, dịch vụ cơng ích 7</small>

<small>1.2 Tổng quan về quản lý khai thắc và chính sich hỗ tr tiền sử dụng dich vụ cơng</small>

<small>Ích thủy lợi ở nước ta 8</small>

1.2.1 Hiện trạng hệ thống thủy lợi tưới ở nước ta 8

<small>1.2.2 Tổ chức quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi ở nước 12</small>

<small>1.2.3 Nội Dung hỗ trợ tí1.3 Tiêu chí đánh giá hiệu quả</small>

<small>sử dụng sản phẩm dịch vụ cơng ích thủy lợi...!6</small>

<small>sich hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy</small>

lợi 18

<small>1.3.1 Mơ hình quản lý và tổ chức bộ mày Is</small>

<small>1.3.2 Cơng tác quản ý và mức độ hồn thành kế hoạch 20</small>

<small>1.3.3 Năng lực lãnh đạo trong quản lý 21.3.4 Mức độ kiểm soát cúc quy tỉnh 23</small>

1.4 Kinh nghiệm về khai thie và hỗ trợ gi dich vụ thủ lợi 24

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TRIÊN KHAI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ

<small>KINH PHÍ SỬ DỤNG SAN PHAM DỊCH VỤ CÔNG {CH THỦY LỢI TREN BIA</small>

BẢN TINH THÁI NGUYÊN 39 2.1 Thực trạng về hệ thơng thủy lợi 39

<small>2.1.1 Khái quất về tình hình kinh t -xữ hội tỉnh Thái Nguyên ”</small>

<small>2.1.2 Thực trang hệ thống thủy lợi Tỉnh Thái nguyên 50</small>

<small>2.2 Thực trang tổ chức quan ly, khai thác hệ théng thủy lợi Tinh Thái Nguyên...52</small>

2.2.1 Thực trang phát triển hệ thống thủy lợi Tỉnh Thái Ngun, 5

<small>2.2.2 Tình hình sử dung các cơng trì thủy lợi của tỉnh quản lý %</small>

<small>2.2.3 Tình hình quan lý, khai thác các cơng trình thủy lợi của Công ty TNHH</small>

<small>một thành viên KTCTTL tỉnh Thái Nguyên 52.2.4 Tinh hình quản lý, khai thác các cơng trình thủy lợi của các địa phương.trong Tỉnh 562.2.5 Tinh hình duy tu, bao đưỡng và sửa chữa các cơng trình thủy lợi củaTinh qua 3 năm. 59</small>

<small>2.3 Thực trang triển khai Chính sich hỗ tr tiền sử dụng sin phẩm dịch vụ công ich</small>

thủy lợi và kết quả đạt được 61 2.3.1 Thực trang sử dụng chính sich hỗ trợ tiền sử dung sin phẩm dich vụ

<small>cơng ích thủy lợi trên địa bản Tỉnh Thái Nguyên 61</small>

2.32 Thực trang sử dụng chính sich hỗ tro tiễn sử dung sin phẩm dich vụ

<small>công ich thủy lợi trên bản 3 huyện nghiên cứu điễn hình tại tinh Thái Nguyễnoa23.3 Thực trang thực hiện thu thủy lại ph và sit dụng kính phí thủy lợi... đố</small>

2.4 Đánh giá chung về triển khai chính sách hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm dịch vụ.

<small>cơng ích thủy lợi 1</small>

<small>2.4.1 Kết quả đạt được. TẾ</small>

2.42 Tân a và nguyên nhân 1

<small>Kết luận Chương 2 2</small>

HUONG 3 DE XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH HO TRỢ TIEN SỬ DỰNG SAN PHAM DICH VỤ CONG ÍCH THUY LỢI VÀ HIỆU QUA QLKT CONG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN DIA BAN TỈNH THÁI NGUYÊN 8

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>3.1 Định hướng công tác quản lý, khai thác hệ thống công trình thủy lợi vả mục tiêuđền 83</small>

3.2 Đề xuất giải pháp cải thiện chính sách hỗ trợ tiễn sử dụng sản phẩm, dịch vụ

<small>cơng ích thủy li phủ hợp đối với tổ chức quản lý, khai thác cơng tình thủy lợi...843.2.1 Đây mạnh việc thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, khaithắc cơng trình thuỷ lợi 44</small>

<small>3.2.2 Huy động tôi da công đồng hưởng lợi tham gia vào việc quản lý và sử</small>

<small>dụng các cơng trìnhcơng trình thủy lợi 873.2.3 Ning cao năng lực đội ngũ cần bộ trực tiếp quản lý và sử dung các cơngtrình thủy lợi sọ</small>

3.24 Day nhanh cơng tắc chuyỂn giao quyền khai thác, quản lý và sử dựng các

<small>cơng trình cho địa phương và cộng đồng hưởng lợi. 90</small>

<small>3.2.5 Diy mạnh công tác quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa các cơng trinh thủy.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC HÌNH

<small>Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức quản lý, khai thác công trình thủy lợi tinh Tuyên Quang... 27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>DANH MỤC BANG</small>

<small>Bảng L.. Các loại tiêu chí phân cấp quan lý khá thác cơng tình thuỷ lợi dg áp dụng</small>

ở các tinh điu tra M4 Bing L2. Dịnh lượng các tiêu chi phân cắp quin Lý theo quy mô công nh thuỷ lợi ở sắc tinh điều ta Is

<small>Bảng 2.1 Tình hình quản ý, kha hic các cơng trnhthay lợi của công ty TNHH MTVKhai thác thủy lợi tỉnh Thái Nguyên năm 2019 “Bảng 2.2 Tình hình quan lý, khai thác các cơng rình thủy lợi của các địa phương trong,Tinh năm 2019 56Bảng 2.3. Tinh hình duy tu báo dưỡng và sửa chữa các cơng trình thủy lợi của Tỉnh tir</small>

<small>Bang 2.4 Mức tăng gid tị sin lượng nơng nghiệp của Tỉnh 61Bang 2.5 Tình hình sử dung các cơng trình thủy lợi ở 3 huyện nghiên cứu năm 2019 63Bang 2.6: Định mức thu thủy lợi phí của Tỉnh Thái Nguyên. 6Bảng 2.7:Tin hình thu thủy lợi phí của Tỉnh (năm 2019) 66Bang 2.8 Tình bình sir dung thủy lợi phí và thủy lợi nội đồng của 3 huyện nghiên cứu2017-2019 68Bảng 2.9, Tình hình tiêu hao điện và nước tuới của 3 huyện nghiên cứu (2017-2019)70Bảng 2.10 Tình hình nợ đọng thủy lợi phí và thủy lợi nội đồng ở 3 huyện nghiên cứu</small>

(2017-2019) n

<small>Bảng 2.11. Kết qua đầu tư kiên cổ hóa kênh mương của 3 huyện nghiên cứu </small>

<small>(2017-2019) 7</small>

<small>vũ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

PHAN MỞ DAU

1. Tinh cắp thiết của đề tài

“Trong những năm qua Nhà nước đã quan tâm nhiều đến sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn nhằm cải thiện vả nâng cao đời sống cho nông din. Nhà nước đã đầu tư số.

<small>vốn rit lớn dé xây dựng các công trinh thu li, giao thông nông thôn, trường học,.đường điện, cơng trình văn hố, thực hiện chính sách miỄn thuế nông nghiệp, khuyến</small>

nông, khuyển ngư... Những năm gin diy vẫn đầu tư của Nhà nước (NSNN, ODA, tri

<small>phiểu chính phủ) dành cho thuỷ lợi tăng đáng kẻ, theo số liệu của Vụ Kế hoạch - Bộ</small>

NN&PTNT năm 2012 là 6,667 ty đồng: năm 2013 là 9,134 ty đồng: năm 2014 là 40.330 tỷ đồng: Ké hoạch năm 2015 là 40.330 tỷ đồng nguồn trái phiếu Chính phủ và 1.673 tỷ <small>đồng từ Ngân sách Trung ương.. Đến nay, nông nghiệp, nông thôn đã phát triển tương.</small> đối dn định, đời sống của người nông dân đã được cãi thiện.

Nghị định số 154/2007/Nđ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2007 được ban hành quy định việc miễn thủy lợi phí đối với các hộ nông dân sin xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuối trồng

<small>thuỷ sản và làm muối. Đây là chính sách quan trọng của Chính phủ và có tác động mạnh.</small>

lối với hoạt động khai thác và báo vệ cơng trình thuỷ lợi liên quan chặt chế tới đông đảo bà con nông dân. Bắt đầu từ ngày 1.1.2008, Nghị định này có hiệu lực, đem lạ lợi

<small>ích cho hàng triệu nông dân trên cả nước,</small>

<small>(Qua các lần sửa đội bổ sung một số điều của nghị định số 143/ NĐ ~ CP đến nay chính</small>

sách miễn thủy lợi phí ngày càng được thực hiện rộng rãi và thống nhất trên khắp cả

<small>nước, cụ thé như Luật thủy lợi có higu lực ngày 1 thắng 7 năm 2018, Nghị định 96/NĐ —</small>

<small>CP ngày 30 thắng 6 năm 2018 quy định chỉ tết v8 giá sản phẩm dich vụ thủy lợi và hỗ</small>

trợ in sử dụng sản phẩm, dich vụ cơng ích thủy lợi

“Thực hiện chính sách hỗ tr tiền sử dụng sản phẩm, dich vụ cơng ích thủy lợi là phải dam bảo đầy đủ vả tiến tới tăng diện tích đất nông nghiệp được tưới tiêu, đồng thời đầy

<small>mạnh sự quản lý cơng trình chặt chẽ, giao các cơng trinh thủy lợi (các tram bơm, hồ</small>

<small>chứa, kênh dẫn nước và cơng trình trên kênh) cho các doanh nghiệp thủy lợi để tăng</small>

<small>“cường công tác duy tu, bảo dưỡng, vận hành có hiệu quả.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Bên cạnh đồ việc tổ chic, sắp xếp lại bộ máy của các công ty quản ý, khai thác cơng

<small>trình thuỷ lợi thuộc địa bàn Tỉnh Thái Nguyên quản lý theo chính sách thuỷ lợi phí mới</small>

sẽ tin dung ti da nguồn lao động giúp việc quản lý hệ thing cơng trình thủy lợi cổ hiệu

'Khi thực hiện chính sách miễn thuỷ lợi phi để hỗ trợ nơng dân thì ngân sách trung wong và ngân sách địa phương phải bù đắp khoán kinh phí này, do đó sẽ ảnh hưởng đến các

<small>lĩnh vực kinh tế xã hội khác, mặt khác phải có chính sách sử dung nguồn nước một cách</small>

<small>‘ikigm va</small> ng bằng gia các đổi tượng sử dung nước, đồng thời năng cao chit lượng

<small>dich vụ và tăng cường công tác cái tạo, nâng cắp, hiện đại hố hệ thống cơng trình thuỷ</small>

<small>“Tuy nhiên, sau khi chính sách miễn thủy lợi phí chính thức có hiệu lực, nơng dân tại</small>

nhiều địa phương mong chờ hưởng lợi từ chính sách này. Song, thực tế triển khai tại nhiều địa phương cho thấy đã có những bắt cập xuất hiện trong việc xác định đối tượng

<small>miễn thủy lợi phí, cơ chế cấp bù kinh phí thủy lợi, mức cấp bù, khả năng thu thủy lợi phí</small>

cita các tổ hợp tác dũng nước, chit lượng cung cắp dich vụ thủy lợi cho các hộ nông

<small>dân.... Tt cả những khó khăn trên đã dẫn đến ảnh trang ti nhiều nơi người dn không:</small>

được cấp nước diy đủ để phục vụ sản xuất, anh hưởng đến kết quả sản xuất.

<small>bách tước.</small>

"Nhằm gp phần vào việc nghiên cứu đáp ứng yêu cầu vừa thế thực, vừa

mắt, vừa cơ bản lâu đài đối với van đề giá sản phẩm dịch vụ thủy lợi va hỗ trợ ti

<small>dụng sản phẩm, dich vụ công ich thủy lợi trên địa bản tinh Thái Nguyên là lý do chủ yếu</small>

của việc chọn đề tài Luận văn với chuyên đề: "Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải thiện chính sách hé trợ tiền sử đụng sản phẩm dịch vụ công ich thủy lợi tẻ địa bản Tỉnh Thái

<small>Do vậy tác gid đã chọn ving nghiên cứu để đánh gid tác động của chính sách thủy lợiphí trén địa bàn Tinh Thai Ngun có số liệu đảm bảo tin cậy và trong 10 năm phản ánh</small>

được diễn biến trước và sau khí miễn giảm thuỷ lợi phí

<small>2. Mục đích nghiên cứu của đề tài</small>

<small>Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu qua triển khai chính sách hỗ trey</small>

tập trung vào phương thức hỗ trợ tin sử dụng dịch vụ công ich thủy lợi và hiệu quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>‘quan lý, khai thác hệ thống cơng trình trên địa ban Tinh Thái Nguyên thời gian tới.</small>

<small>3. Phương pháp nghiên cứu</small>

"Để đảm bảo hoàn thành các nội dung và giải quyết các vẫn đề nghiên cứu của

<small>tác giả đề xuất sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:</small>

~ Phương pháp kế thửa có chọn lọc

<small>‘Thu thập các tải liệu, số liệu có liên quan từ các cơ quan, sở ban ngành cũng như cácbáo cáo, các cơng trình nghiên cứu, văn bản quy phạm pháp luật có liên quan. Ứng</small>

dung các kết quả nghiên cứu để đánh giá và đề xuất định hướng về tác động cia chính

<small>sách giá sản phẩm dich vụ thủy lợi và hỗ trg tiền sử dung sản phẩm, dich vụ công ich</small>

<small>thủy lợi trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên.</small>

<small>- Phương pháp so sánh</small>

Can cứ vào các đánh giá thu được với các số liệu nói chung có liên quan và các số liệu

<small>có tichí đánh giá, để từ đó phân tích được sự hiệu quả cũng như chưa đạt yêu cầu</small>

«qua các hồi kỳ khác nhau của chính sich giá sin phẩm dich vụ thủy lợi và hỗ trợ tiễn

<small>sử dụng sản phẩm, dich vụ công ích thủy lợi vả sự ảnh hưởng của công tác khai tháccơng trình thủy lợi trên địa bàn Tinh Thái Nguyễn.</small>

<small>~ Phương pháp phân tích, tổng hợp</small>

Từ các mơ hình xử lý dữ iệu sẽ được diễn giải, phân tích nhằm nêu lên thực trang “quản lý, khai thác hệ thơng cơng trình trên địa ban Tinh Thái Ngun. Các biện pháp xà qui ình quản lý được dé xuất dựa trên những kết quả phân tích và tổng hợp,

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

<small>4.1. Đối tượng nghiên cứu</small>

<small>“Chính sich hỗ tr tiền sử đụng dich vụ cơng ich thủy lợi, tác động của nó tới hiệu quả</small>

QLKT CTTL tại Tinh Thái Nguyên

<small>4.2. Pham vi nghiên cứu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- VE nội dụng: Nghiên cấu tác động của chính sich hỗ tr én sử dụng sin phẩm, dich

<small>vụ cơng ích thủy lợi.</small>

= VỀ khơng gian: trên địa bin Tinh Thái Ngun Huyện Định Hóa, Phú Bình, Đồng Hy,

<small>~ Về thời gian: Số liệu điều tra về công tác quản lý khai thác từ năm 2012 đến năm.</small>

<small>2019, các số liệu về định hướng phát triển, cơ hội và thách thúc về quản lý cơng trình.</small>

<small>thủy lợi đến 2028.</small>

5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đỀ tài

<small>31. Ýnghĩa khoa học</small>

<small>i nghiên cửu lựa chon phương pháp nghiên cứu phân tích đánh giá, định hướng</small>

<small>Ề tác động của chính sách giá sản phẩm dịch vụ thủy lợi và hỗ trợ tiền sử dụng sin</small>

phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi đến ảnh hưởng của cơng tác khai thác cơng trình thủy.

<small>loi và các bên lên quan trên dja bản Tỉnh Thái Nguyễn. Dựa trên lý luận vả thực tiễnđể phân tích đánh giá về tác động của chính sách thủy lợi phí và anh hưởng của nó đến</small>

<small>cơng tác khai thác cơng trình thủy lợi và các bên liên quan trên địa bản Tỉnh Thái</small>

Nguyén. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần hồn thiện co sở ý luận về những bắt cập trong hỗ rợ tiền sử dung sin phẩm dich vụ công ich thủy lợi và ảnh hưởng của nó đến

<small>cơng tác khai thác cơng trình thủy lợi</small>

5.2. Ý nghĩa thực tiển

<small>“Kết quả nghiên cứu của để tài sẽ giúp các nhà quản lý, chủ sở hữu cơng trình đánh giá</small>

<small>được ưu, nhược điểm của phương thúc hỗ trợ hiện nay, ảnh hưởng của nó dn quản lý,</small>

khai thác cơng trình thủy lợi và sản xuất nông nghiệp trê địa bàn Tỉnh Thái Nguyễn. Cac đề xuất về giải pháp sẽ giáp các bên liên quan áp dụng nhằm nàng cao hiệu quả sử <small>dung kinh phí hỗ trợ, hiệu quả QLKT cơng trình và nâng cao giá trị gia tăng trong SX</small>

<small>nông nghiệp.</small>

6. Kết quả đạt được

<small>hệ thống hóa cơ sở lý luận va thục tiễn về chính sách hỗ trợ kính phí sử</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>‘dung sản phẩm, dich vụ công ich thủy lợi và công tác quản lý, khai thác các cơng trình.thủy lợi</small>

<small>~ Đánh giá tác động của chính sich hỗ trợ kinh phí sử dụng sin phẩm, dich vụ công ich</small>

thủy lợi đến các bên liên quan trong hoạt động quản lý khai thie cơng trình thủy lợi <small>trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên.</small>

<small>- Đề xuất định hướng và một số gái pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả chính sách</small> hỗ trợ kinh phi sử dụng dich vụ cơng ích thủy lợi trên địa bin Tỉnh Thái Nguyễn,

<small>1. Cầu trúc của luận văn</small>

Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn được bổ cụ với 3 chương, nội dung <small>chính như sau:</small>

<small>Chương 1: Tổng quan về quản lý Khai thác quản lý hệ thống công tình thủy lợi và</small>

chính sách hỗ trợ tiễn sử dụng sản phẩm dich vụ công ich thủy lợi:

<small>“Chương 2: Đánh gid Thực trang triển khai chính sich hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm,</small>

<small>dich vụ cơng ích thủy lợi trên địa bản Tinh Thái Nguyên.</small>

“Chương 3: Đ suất giải pháp cá thiện chính sách hỗ tr tiền si dụng sản phẩm dịch vụ

<small>công ich thủy lợi và hiệu quả QLKT công tỉnh thủy lợi trên địa bản Tinh TháiNguyên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VỀ QUAN LÝ KHAI THAC QUAN LÝ HE THONG CONG TRÌNH THUY LỢI VA CHÍNH SÁCH HO TRỢ TIEN SU DỤNG SAN PHAM DICH VỤ CONG [CH THUY LỢI

<small>1-1 Mật số khái niệm</small>

<small>LL Hệ thẳng cơng trình thấy lợi</small>

Thủy lợi được hiễu là những hoạt động liên quan đến ý thức con người trong quả trinh

<small>khai thác, sử dung tải nguyên nước để phụe vụ lợi ich của mình. Những biện pháp khai</small>

thác nước bao gm khai thie nước mặt và nước ngằm thông qua hệ thống bơm hoặc cung cấp nước tự chảy [1]

Cơng trình thủy lợi là cơng tình thuộc kết cấu hạ ting nhằm khai thác mặt lợi của nước; phòng, chống tic hại do nước gây ra, bảo vệ môi trường và cân bằng sinh tha, bao gồm: hỗ chứa nước, đập, cổng, trạm bơm, giếng, đường ông din nước, kênh, cơng,

<small>trình trên kênh va bờ bao các loại. [1]</small>

Hệ thống cơng trình thủy lợi bao gồm các cơng trình thủy lợi có liên quan trực

<small>nhaunặt khai thác và bảo vệ trong một khu vực nhất định. [2]</small>

<small>1.1.2 Tổ chức quản lý khai thúc cơng trình thủy lợi</small>

<small>Quản lý cơng trình thuỷ lợi là quá trình điều hành hệ thống cơng trình thuỷ lợi theo</small>

một cơ chế phủ hợp, bao gồm cơng tác kế hoạch hố, điều hành bộ máy, quản lý vận

<small>hành, duy tu cơng trình, quản lý tài sản và tải chính.</small>

Khai thác cơng trình thuỷ lợi là q trình sử dụng cơng trình thuỷ lợi vào phục vụ điều.

<small>hồ nước phục vụ sản xuất nơng nghiệp, dn sinh, xã hội</small>

<small>(Quan lý và khai thác cơng trình thuỷ lợi e6 quan hệ mật thiết với nhau: quản lý tốt là</small>

điều kiện để khai thác tốc Khai hie tốt gớp phần hồn thiện hơn nữa cơng tác quản lý

<small>cơng trình thuỷ lợi</small>

Một hệ thống cơng trình thuỷ lợi sau khi xây dựng xong cần U

<small>quan lý để khai thác phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp và phục vụ cho sự phát triển</small>

<small>lập một hệ thống</small>

dân sinh, kinh tế, xã hội. Hệ thống quản lý là tập hợp và phối hợp theo không gian và thời gian của tất oa các yêu tổ như: hệ thống công nh, trang thiết bị, con người và

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

sắc yếu ổ chính trị - xã hội... mục tiêu để phục vụ tố ba nhiệm vụ đỏ là: () quản lý

<small>công tỉnh, (i) quản lý nước và Gi) quản lý sản xuất kinh doanh,</small>

LLB. Khải niệm chính sách hỗ trp

sách hỗ trợ, tủy theo cách Hiện nay có rất nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm chit

<small>tiếp cận của từng nhà nghiên cứu thuộc các môn khoa học xã hội khác nhau.</small>

‘Tir góc độ quản lý, chính sách hỗ trợ là sự cụ thể hóa vả thé chế hóa của Nhà nước các dường lỗi, quan điểm, chủ trương cũa Đăng vỀ vie gi quyết cc vẫn để có én quan én con người, nhóm người, hoặc tồn thể cộng đồng dân cư, nhằm trực tiếp tác động

<small>vào quan hệ con người, xã hội, để điều chính quan hệ lợi ích giữa họ. bảo đảm pháttriển con người, thiết lập sự cơng bằng xã hội, trật tự an tồn xã hội, phát triển kinh tế</small>

và tiến bộ xã hội.

“Chính sich hỗ trợ là chính sách của Nhà nước đề cập và giải quyết các vấn để phát sinh từ các quan hệ kinh tế - xã hội, liên quan đến lợi ích và sự phát triển con người, cơng đồng dân cư, đỏ là những vẫn đề cô ÿ nghĩa cốt lõi cũa mỗi quốc gia. Do đỏ,

<small>chính sách hỗ trợ phải dựa trên các quan điểm, chủ trương của Đảng, đồng thời các</small>

<small>«quan điểm, chủ trương đó được thể chế hoá để tác động vio các quan hệ kinh tẾ xã</small>

hội, g6p phần thực hiện các mục tiêu kinh t xã hội của đất nước

“Chính sich hi trợ là tổng hợp các phương thức, các biện pháp của nhà nước, nhằm,

<small>thoả mãn những nhu cầu của nhân dân, phủ hợp với trình độ phát triển kinh t</small>

hố, xã hội, chính tri, góp phần thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

LIA Khải niệm sin phim, dich vụ công ich

<small>Sản phẩm, dịch vụ cơng ích Li sản phẩm, dịch vụ mã việc sản xuất, cũng ứng sin</small>

phẩm, dịch vụ này theo cơ chế thị trường khó có khả năng bù đấp chỉ phí hoặc sin

<small>phẩm, dich vụ có tính chất đặc thủ; được Nhà nước trợ giá phần chênh lệch ita giá</small>

tiêu thụ, giá sản phẩm dich vụ theo quy định của Nha nước hoặc phần chênh lệch giữa số tiền đo người được bường sản phẩm, địch vụ cơng ích thanh tốn theo quy định của

<small>Nhà nước, với chỉ phí hợp lý của nhà sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vy cơng ích</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>để sản xuất, cung ứng sin phẩm, dich vụ cơng ích do Nhà nước đặt hàng (hoặc giao.nhiệm vụ theo quy định của pháp luật chuyên ngành nếu có). 3]</small>

<small>1:2 Tổng quan về quân lý khai thác và chính sách hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ</small>

<small>cơng ích thủy lợi ở nước ta</small>

1.41. Hiện trang hệ thẳng thủy lợi tabi ở nước ta

Theo số liệu thống kê đánh giá chưa đầy đủ, các cơng trình thủy lợi đang được khai thác gồm: 5.656 hồ chứa; 8.512 đập dâng; 5.194 tram bơm diện, cổng tưới tiêu các

<small>loại; 10.698 các cơng trình khác và trên 23.000 bở bao ngăn lũ đầu vụ hè thu ở.</small>

<small>ĐBSCL, cùng với hàng vạn km kênh mương và công tỉnh trên kênh. [4]</small>

Tuy các hệ thông thay lợi đã phát huy hiệu quả phục vy dân sinh, kinh tế nhưng trong,

<small>«qua trình quản lý vẫn cịn một số tổn tại</small>

<small>~ Đầu tr xây đụng không đồng bộ từ đầu mối đến kênh mương nội đồng</small>

~ Năng lực phục vụ của các hệ thống đạt bình quân 60% so với năng lực thiết kế. Hiệu. «qu phục vụ chưa cao, chất lượng việc cắp thoát nước chưa chủ động và chưa đấp ứng được so với yêu cầu của sản xuất và đời sống,

chính sich quản lý khai thác hệ thống thủy lợi cịn bit cập, khơng đồng bộ, nhất là cơ chế chính sich về tổ chức quản lý,cơ ch ti chính

~ Tổ chúc quản lý các hệ thống chưa đồng bộ và cụ thể, đặc biệt quản lý các hệ thông thủy lợi nh, Việc phân cắp ổ chức, quản ý ở nhiễu địa phương còn chưa rõ ràng Để dn định và phát triển dân sinh kinh té, trong những thập ky qua công tác phát triển. thu lợi đã được quan tâm đầu tư ngày cảng cao. Phát tiển thuỷ lợi đã nhằm mục tiêu

<small>bảo vệ, khai thác và sử dụng tổng hợp nguồn nước nhằm bảo vệ dân sinh, sản xuất và.</small>

<small>đập ứng nhủ cầu nước cho phát tiễn tt cả các ngành kinh tế xã hội. Sự nghiệp pháttriển thuỷ lợi đã đạt được những thành tựu to lớn, góp phần vơ cùng quan trọng cho sự</small>

phát trién của mọi ngành kinh tế - xã hội trong thời gian qua và nhất là trong thời kỳ

đổi mới của đất nước, đặc bit <small>là phát triển sản xuất lương thực.</small>

'Về Tưới tiêu, cấp thốt nude : Đến nay cả nước có 75 hệ thống thủy lợi lớn, 800 hd

<small>đập loại lớn và vừa, hơn 3.500 hỗ có dung tích trên 1 triệu m3 nước và đập cao</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>trên 10 m, hơn 5.000 cổng tưới: tiêu lớn, trên 10.000 trạm bơm lớn và vừa với tổng.công suất bơm 24,8 triệu m3/h, hing vạn cơng trình thủy lợi vừa và nhỏ. Các hệ thốnghà,tiêu cho 1.4 triệu ha, ngăn mặn cho 0,87 triệu ha va cải tạo chua phén cho 1,6 triệu</small>

sổ tổng năng le tưới trụ tiếp cho 3,45 tiệu ha, tạo nguồn cắp nước cho 1,13 tỉ

ha đất canh tác nơng nghiệp. Diện tích lúa, rau màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày

<small>được tưới không ngũng tăng lên qua từng thời ki. |4]</small>

<small>(Cy thể theo 7 vũng kinh ế như sau</small> (Ving Trung du và Miễn múi Bắc bộ

<small>Tưới tiêu, cắp nước: Hiện cô 1.750 hỗ chứa vừa và nhỏ, 40.190 đập dang, hing tamcơng trình thuỷ điện, thuỷ lợi, 379 trạm bơm dig hing vạn cơng trình tiểu thuỷ nơng,</small>

“Trong vùng có những cơng trình lớn lợi dụng tổng hop ấp nước, phát điện, chống lũ cho cả ving trung và hạ du là Hồ Bình, Thác Bà, Núi Cốc, Cam Sơn. Diện ch tưới tiết kế 263.067 ha thực tưới được 206,037 ha và cắp nước sn hoạt cho hơn

<small>30 van dân nông thôn, cắp nước cho các khu đồ thi và công nghiệp ở các tinh</small>

Phing chẳng thiên tai lũ lục Doe các sơng nhinh chính của bệ thơng sơng

<small>Hồng-“Thái Bình đều đã có dé khép với các tyđê ở hạ du, tạo thành hệ thống đê hoàn</small>

“chỉnh bảo vệ cho cả vùng trung du và đồng bằng sơng Hồng, trong đó có 399 km dé sông, 194 cổng dưới để Trung ương quản ý và 120 km để biển * của sông

(Ving Đằng bằng sing Hồng

Tdi iều, cấp nước: Hiện có $5 hệ thơng thủy nông lớn và vừa gồm 500 cổng, 1.700

<small>trạm bơm điện chính và 35.000 trạm bơm nhỏ nội đồng, hơn 5 vạn kênh trục chính</small>

<small>(cấp 1, II, IID, 35 hỗ chứa (dung tích từ 0,5-230 tí</small>

diện tích tưới thiết kế khoảng E5.000 ha, kết hợp cp nước sinh hoạt

chứa nhỏ có tổng

~ Phịng chỗng thiên tail lục: Đã hình thành một hệ thống để điều hồn chính gồm: 2.700 km đề sông, 1.118 cổng đưới để trung ương quán lý, 310 km để biển + cửa sông. Dé sông được thiết kế chống lũ có mực nước tương ứng +13,1m ở Hà Nội và +7,20 m tại Phả Lại. Riêng đoạn để hữu sông Hồng bảo vệ Hà Nội cỏ mức nước thiết kế

<small>+13,4m,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

(iy Ving Bắc Trung bộ

<small>- Tới tiểu, cắp nước; Trong vùng đã xây dựng được 2 hệ thống thủy lợi lớn là BS</small>

Lương và Bái Thượng, 20 hd chứa có dung tích trên 10 triệu m? và hang nghìn cơng

<small>trình</small> dp, tram bơm vừa và nhỏ. Tổng diện ích tưới thiết kể là 424.240 ha canh <small>tác, thực tưới 235.600 ha lúa đông-xuân, 159.700 ha lúa hè-thu và 219.700 ha lúa mùa,</small> sung cép va tao nguồn cấp cho din si và các khu đồ thị trong vũng.

(Cae hệ thống tiêu được thiết kế với hệ số tiêu 4.2-5 6L ha, có diện tích tiêu thiết kế

<small>163.200 ha (iêu động lực 48.330 ha), thực tiêu được 132.880 ha (iêu động lực được35.210 ha). [4]</small>

- Phàng cng thi ta l ue: Dạc các hệ thông sơng Mã, sơng Cả và ven biển đã có đề chẳng lũ và ngăn sống, tiểu. Riềng 3 th Thanh Hod, Nghệ An, Ha Tĩnh có 512 km để sơng, 259 cổng dưới đề trung ương quản lý và 784 km để biển + cửa sông. Để

<small>sông Mã, sông Cả có thể chống là chính vụ lớn như lũ lịch sử (P » 2-2,5%) không bịtrản, để các sông khác chỉ chống được lũ sớm, lũ tiểu mãn và lũ muộn (P » 10-20%)</small>

Bảo vệ sản xuất vụ động xuân và he

<small>(h)Yằng Duyên hat Nam Trung bộ</small>

- Tưởi tiêu, cấp nước: Có 891 cơng trình thuỷ lợi cấp nước, gồm 16 đập ding, 32 hồ

<small>chứa 154 tram bơm, 683 công trình nhỏ. Tổng năng lực tưới thiết kế 181.930 ha, thực.</small>

<small>tưới được 106.440 ha,</small>

Phong tránh bao ti: Các giải pháp phòng chống li chủ yêu là bổ tr sản xuất tránh là

<small>chính vụ, mới có một số hệ thơng bờ bao bảo vệ sản xuất vụ hé-thu, Riêng để biển ởtinh Quảng Nam và Thành pl</small> là Nẵng có chiều di 214 km,

<small>(eJVăng Tây Nguyên</small>

<small>~ Tưới tiêu, cấp nước: C6 92 cơng trình thuỷ lợi lớn nhỏ tới cho 34.224 ha lúa</small>

<small>Đông xuân và 87.148 ha cấy cả phê, Trong đồ, ở nh Kon Tam cổ 150 công tỉnh, tướicho 4.900 ha Iéa đồng-xuân, 5.000ha cà phê; tinh Gia Lai có 165 cơng trình, tưới cho11.650 ha lúa đơng xn, 9.600 ha cả phê; tỉnh Đắc Lắc có 476 cơng,, tưới cho</small>

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

9,864 ha lúa đông xuân, 46.878 ba cả ph; Lâm Đằng có 180 cơng trình, tưới 730 ha

<small>lúa đơng xn, 31.870 ha cả phê.</small>

“Cơng trình chẳng lũ chưa được đầu tư nhiều, mới ob một vải uyỂn để nhỏ, bờ bao chống lũ sớm và Ii iều mãn ở một số vùng nhỏ.

(i)Mién Đông Nam bộ

Twit tiêu, cấp nước, thuỷ điện: Đã xây dựng được nhiều cơng tình lớn lợi dung

<small>tổng hợp như: Trị An trên sông Đồng Nai, Thác Mơ trên Sông Bé, Dầu Tiếng trên</small>

<small>xông Sai Gan, Him Thuận - Đa Mi (công suit 475 MW, điện lượng 1350 Gwh/nam);đập Nha Trinh, Hồ $ ng Quao, hỗ Đá Ban, Da Tôn, Sông Mây...cùng các cơng trình</small>

có quy mơ vừa khác có tổng cơng suit 1.188 MW, điện lượng rùng bình 4.498 tỷ

<small>Kvhnam. Cơng trình Dau ng có diện tích tưới thiết kế khoảng 93,000 ha và chuyển</small>

sang sơng Vim Cỏ khoảng 10 mƯ5, Ngồi ra cịn nhiễu cơng trình vừa và nhỏ khác

<small>ở hạ lưu,</small>

<small>ranh giới mặn được dy lùi về ha lưu: sơng Đồng Nai khoảng 18-20 km; sơng Vim Có</small>

<small>Đơng 8-10 km. [4]</small>

<small>tưới cho hàng chục ngân hecta. Các hồ chứa đã điều tităng lưu lượng.</small>

<small>Nước ngằm được khai thác chủ yếu cấp cho sinh hoạt, một số nơi được khai thác để</small>

tưới cho cây công nghiệp, chủ yếu là cả phê. Tổng lượng nước ngằm khai thác ước tinh khoảng 750.000 m ngày, trong đồ cắp cho sinh hoạt 700.000 mÌ/ngày (gồm các <small>trạm bơm Hc Mơn ở TP. Hỗ Chí Minh 20.600 m'/ngay và Hịa An, Suối Vàng,</small>

<small>Sơng Dinh)</small>

<small>- Phịng chẳng lũ</small>

<small>ign nay, cơng trình phịng chống lũ chủ yéu là các hỗ chứa ở thượng lưu tham gia</small>

chống lũ cho ban thân cơng trình và một phn giảm lũ cho hạ du. Ở hạ du chỉ cỗ một vải uyễn để nhỏ

(ii Vũng Dang bằng sơng Cửu lịng

+ Tưới tiêu, cấp nước: Đã cải tạo và đào mới trên 4.430 km kênh trục và kênh cấp. 1 tạo nguồn cách nhau khoảng 5 kmkênh (cổ chiều rộng từ 8-40 m, cao tinh đầy từ

<small>in</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>0, -4,0 m); trên 6.000 km kênh cấp II (khoảng 1-2 km c</small>

<small>tưới sâu vào nội đồng và tăng cường khả năng tiêu ứng, xổ phèn cho đồng ruộng và</small>

<small>| kênh), đưa nước ngọt</small>

<small>105 trạm bơm điện quy mô lớn và vừa, bàng van máy bơm nhỏ để tưới tiêu với năng</small>

lực tưới thiết kế 81.620 ha (thực tưới được 23.380 ha).

~ Xây dựng khoảng 80 cổng rộng từ 5 m trở lên trong đó có nhiễu cổng rộng từ 10-30 m, hàng trim cổng có bề rộng 2-4 m và hàng vạn cổng nhỏ để ngăn mặn. ngĩn l, lợi

<small>dụng thuỷ tru tưới tiêu. Lớn nhất là cổng đập Ba Lai có chiều rộng 84m.</small>

<small>Kiễn sối lũ</small>

<small>~ Xây dựng khoảng 23.000 km bis bao chống lũ thang 8 bảo vệ lúa he-th.</small>

<small>~ Đã xây dựng 450 km để biển, 1.290 km dé sông để ngăn mặn cho vũng ven bién.</small>

<small>= Xây dựng hơn 200 km đê bao cho các khu rừng chm tập trung để giữ nước mưa</small>

<small>chống cháy rừng trong mùa khô,</small>

<small>1.22. TẢ chức quản lý khai thác hệ thing cơng tình thủy lợi ở nước ta</small>

‘Theo của Cục Thuỷ lợi, hiện nay cả nước có 93 Cơng ty quản lý khai thác cơng

<small>trình thuỷ lợi (trong đó có 3 cơng ty liên tinh trực thuộc Bộ NN&PTNT, cịn lại là các.</small>

Cơng ty trực thuộc UBND cắp tinh), một số tổ chức sự nghiệp và bảng vạn Tổ chức

<small>hợp tác dùng nước (TCHTDN). Trong những năm qua, tiếp tục thực hiện lộ tinh sắp</small>

xếp, đổi mới hoạt động của doanh nghiệp các địa phương tiếp tục đổi mới, kiện tồn. các tổ chức quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi va củng cổ tổ chức hoạt động của các <small>tổ chức hợp tác dùng nude, Một số tinh đã kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý nhà</small> nước về thuỷ lợi như Thửa Thiên Hug, Ha Giang, Bắc Cạn, Phú Yên đã thành lập các

<small>Chỉ cục Thuỷ lợi hoặc kiện toàn về tổ chức như Quảng Ngãi. Các địa phương khácchưa có Chỉ cục Thuỷ lợi cũng đang trong quá trình xây dựng.</small>

<small>‘Thuy lợi. I5]</small>

<small>in thành lập Chi cục</small>

Việc thực hiện sắp xếp, đổi mới và chuyển đổi hình thức hoạt động của các doanh.

<small>nghiệp KTCTTL theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 cịn chưa thơng nhất giữa các địa</small>

<small>phương, còn lúng túng trong việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp để chuyển đổi cho</small>

<small>phủ hợp. Các tổ chức quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi của Nhà nước dang tôn tại,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

về bản chất hoạt động cơ bản là như nhau, song được khốc nhiễu tên gọi khác nhau

<small>như: Cơng ty KTCTTL, Trung tâm khai thác Thuỷ lợi, Ban quản lý công trình thuỷ</small>

lợi, Cơng ty cổ phần... Sự khác bigt về tên gọi khơng có ý nghĩa nhiễu về thực thi chủ

<small>trương da dang hố quản lý cơng tinh thuỷ lợi. Nhin chung tiến độ đổi mới hoạt động</small>

của các doanh nghiệp KTCTTL còn chậm. Theo báo cáo của Cục thuỷ lợi, đến nay

<small>tổ chức và</small>

hi hết các doanh nghiệp, đơn vị quân lý KTCTTL, chư thực hiện đổi mí

<small>giảm bớt được số lượng công nhân quản lý thuỷ nông. [6]</small>

<small>[hia địa phương chưa think lập các TCHTDN để quản lý các cơng trình thuỷ lợi nhỏ</small>

và cơng trình thu loi nội đồng ở những hệ thống công rnh thuỷ lợi vừa và lớn (Bắc <small>Can, Lai Châu, Hà Giang, Cà Mau, Hà Tĩnh...). Ở một số địa phương, UBND xã hoặc</small>

<small>thơn quản lý các cơng trình thuỷ lợi nhỏ và cơng trình thuỷ lợi nội đồng trong địa bàn</small>

<small>xã, trong khi UBND xã và thôn không phải là các TCHTDN. Nhiều địa phương ở.</small> vùng Đông Nam Bộ và Đẳng bằng Sông Củu Long các tổ thuỷ nông quản lý cơng

<small>trình thuỷ lợi nội đồng trong địa ban xã. Các tổ thuỷ nông này chưa phải là các tổ chức.</small>

<small>hợp tác dùng nước hoàn chỉnh. Việc thực hiện Nghị định 115/2003/NĐ-CP của Chính.</small>

phủ vỀ min giảm thuỷ lợi phí cịn gặp nhiều vướng mắc & các địa phương. Đối với

phần kinh phí cấp cho các doanh nghiệp KTCTTL khơng có nhiều vướng mắc, tuy.

<small>nhiên việc triển khai phân bổ kinh phi cho các tổ chức hợp tác dùng nước và các don</small>

vi quản lý KTCTTL không phải là doanh nghiệp cịn gặp nhiễu vướng mắc,

Hiện nay, Chính phủ đã ban hình Nghị định 115/2008/NĐ-CP quy định v8 miễn giảm,

<small>thuỷ lợi phí, quy định miễn thuỷ lợi phí đối với trường hợp sử dụng nước từ cơng trình.</small>

thuỷ lợi được đầu tr xây dựng bing nguồn vỗn ngân sách nhà nước và cả trường hợp

<small>cơng trình thuỷ lợi đầu tư bằng nguồn vốn khơng thuộc ngân sách nhà nước. Chính</small>

sách nảy quy định các tổ chức được ngân sách cắp, sử dụng kinh phí bù miễn thuỷ lợi phí bao gồm cả các công ty KTCTTL, các tổ chức sự nghiệp và các TCHTDN. Đây là chính sách thuận lợi cho việc phân cấp quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi cho các

<small>TCHTDN. Khi thực hiện chính sich miễn giảm thuỷ lợi phí theo Nghị định</small>

<small>115/2009/NĐ.của Chính phi, do được sử dụng kinh phí bù miễn thuỷ lợi phí nên</small>

<small>một số địa phương đang có xu hướng chuyén giao ngược các cơng trình thuỷ lợi nhỏcho Cơng ty KTCTTL. Tinh Vĩnh Phúc đang thực hiện thí điểm mơ hình tổ chức quản</small>

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

ý khai thác và điều hành một đầu mối <small>theo phương thức: Thực hiện bản giao tồn bộcác cơng trình thuỷ lợi trên địa bản làm thí điểm (kể cả các cơng trình do các xã,HTXNN quản lý) cho các công ty KTCTTL quản lý phục vụ tưới từ đầutới mặtxuộng. Trước mit, trong năm 2007 đã thực hiện thí điểm mơ hình nay cho các hệ thông,</small>

thuỷ lợi của công ty KTCTTL Tam Đảo, Liễn Sơn, Lập Thạch và Mê Linh. Hiệu quả

<small>quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi của các mơ hình thí điểm tổ chức quản lý khai</small>

<small>thác và điều hành một đầu mối này cần được điều tra, đánh giá một cách khách quan</small>

<small>để khẳng định sự phù hợp của mơ hình [6]</small>

<small>Nhìn chung, các tinh đều có chủ trương phân cấp cơng trình thuỷ lợi nhỏ, phạm vi tới</small>

cho 1 xã, mức độ quản lý đơn giản cho các tổ chức hợp tác dùng nước. Một số tỉnh đã 8 ra các tiêu chí phân cấp quản ý theo quy mơ cơng trình (điện tích tưới, cơng suất trạm bơm, dung tích hồ chứa, chiều cao đập), ranh giới hành chính và mức độ phức tạp.

<small>về quản lý cơng trình. Các lại tiêu chỉ phân cắp quản lý khai thác cơng tình thuỷ lợi</small>

<small>thực tế ở các địa phương điều tra được trình bẫy tom tt ở Bảng 1 và định lượng một</small>

<small>chi phân cấp quản lý ở cinh điển hình được trình bảy ở Bảng 2.</small>

<small>Bang 1.1. Các loại tiêu chi phân cấp quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi dug áp đụng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

THỊ Vu DH) Dis CHỦ nhe | GN mướn

<small>Bang 1.2, Dinh lượng các tiêu chí phanip quan lý theo quy mơcơng trình thuỷ lợi ở các tỉnh điều tra</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Hầu hết các tinh đều áp dụng tiêu chí ranh gối hành chính để phân cấp cơng tinh</small>

<small>thuỷ loi, Các tinh đều 66 chủ trương phân cắp công trình thuỷ lợi nhỏ, phạm vi tưới,</small>

tiêu cho xữ cho ác tổ chức hợp tác dùng nước. Một số tinh đã để ra các <small>a chí phân</small>

sắp quản lý theo quy mơ cơng trình (diện tích tưới, cơng suất trạm bơm, dung tích hỗ chứa, chiều cao đập). Trong đó, tiêu chi phân cắp quản lý về điện tích tưới là khoảng. 30 - 50 ha, dung tích hỗ chứa từ 05 - triệu m* <small>a chiều cao dip đất ti 8 -10m. Mộtsố tinh đã đưa vào tiêu chí về mức độ quan lý phức tạp của công trinh như các tỉnh</small>

Đắc Lắc, Hà Giang, Tién Giang, Ninh Thuận. Tiêu chỉ quy mô công trinh thuỷ lợi

<small>(đớn, vita và nhỏ) được áp dụng ở các tinh như Thái Bình, Ninh Thuận, tuy nhiên chưa</small>

<small>xác định tiêu chi cụ thé phân loại các cơng trình thuỷ lợi lớn, vừa và nhỏ. Một số tỉnh.</small> đưa ra tiêu chi phân cắp kênh, như tỉnh Vinh Phúc, Hải Phịng, trong khi đó tiêu chỉ

<small>loại kênh được áp dụng ở tỉnh Quảng Nam. Trong đó, kênh loại 1 là kênh tưới liênhuyện, kênh loại 2 là kênh tướivà kênh loại 3 là kênh tưới trong 1 xã. Theotiêu chí phân loại kênh, tinh Quảng Nam đã phân cấp quản lý kênh loại III cho các</small>

HTXNN, Nhiều tinh đưa rà hân cắp kênh nội đồng cho các tổ chức thuỷ nông

<small>sơ sở. Tuy nhiên tiêu chí kênh nội đồng chưa được định lượng cụ thể.</small>

1.4.3. Nội Dung hỗ trợ tiền sử dung sin phẩm dịch vụ công ich thủy lợi

Tại Nghị định 96/2018/NĐ-CP đã quy định chỉ tiết về giá sản phẩm, dich vụ thủy lợi và phương thức hỗ trợ tiền sĩ đụng sản phim, dich vụ cơng ich thy lợi

Trong đó, đối tượng và phạm vi được hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dich vụ công ich thủy lợi gồm:

<small>1- Hệ gia đình, cá nhân sử dụng đắt nơng nghiệp để sản xuất cây lương thực bao gồm:</small>

"Tồn bộ diện tích giao để sản xuất cây lương thực, bao gồm cả đất được thừa kể, cho.

<small>tang, nhận chuyển quyển sử dung dit; tồn bộ diện tích đất nơng nghiệp phục vụ</small>

nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm; diện tích đất trồng cây hang năm có it nhất một vụ. lúa trong năm. Diện tích dit trồng cây hing năm cổ ít nhất một vụ lúa trong năm bao gdm đất có quy hoạch, kế hoạch trong ít nhất một vụ lúa trong năm hoặc diện tích đất

<small>có quy hoạch, kế hoạch trồng cây hàng năm nhưng thực tế có trằng ít nhất một vụ lứatrong năm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>2- Hộ gia đình, cá nhân nghéo theo quy định được Nhà nước giao sử dụng đất nơng.nghiệp.</small>

<small>3- Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đắt để làm muối.</small>

<small>4- Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp trong hạn mức để trồng rau, miu,</small>

<small>mạ: cây công nghiệp dai ngày, cây công nghiệp ngắn ngày kể cả cây vụ đông; cây ăn</small>

<small>đầm...; chăn nuôi</small>

<small>hoa; cây dược liệu; nuôi trồng thủy sản (tir ni trồng tại hỗ, đập, sơng, suối</small>

<small>5- Hộ gia đình, cá nhân là nông trường viên đã nhận đất trong hạn mức được giaokhốn ổn định của cơng ty nơng nghiệp, công ty lâm nghiệp (nông, lâm trường quốc.</small>

doanh) để sin xuất nồng nghiệp theo quy định của pháp lut

<small>6- Tổ chức, cá nhân làm nhiệm vụ tiêu, thoát nước khu vực nông thôn và đô thị trừvùng nội thị</small>

- Tổ chức, cá nhân fim nhiệm vụ thoát 1, ngăn lũ, ngăn iễu cường, ngăn mặn, đây

<small>mặn, rửa mặn, rửa phén, giữ ngọt tại địa bàn</small>

Can cử vào thị trường tại thời điểm định gid trong điều kiện thôi tiết bình thường. chủ

<small>“quản lý cơng tình thủy lợi hoặc tổ chức, cá nhân khai thác cơng trình thủy lợi thựchiện xây dựng mức giá sin phẩm, dịch vụ công ich thủ lợi theo phương pháp địn giáchung đổi với hàng hóa, dich vụ do Bộ Tai chỉnh quy định vả theo cơng thức: mức giá</small>

<small>sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi = giá thành toàn bộ sản phẩm, dịch vụ cơng ích</small> thủy lợi + lợi nhuận đự kiến (nếu có) + các nghĩa vụ ải chính theo quy định của pháp

<small>luật (nếu có),</small>

“Tir đó, cơ quan Nhà nước có thấm quyền thim định phương án giá và quy định giá

<small>da, giá cụ thể sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi.</small>

“Giá thành toàn bộ của sản phẩm, dịch vụ cơng ich thủy lợi bao gdm các chỉ phí vận

<small>hành, chi phí bảo ti, chỉ phí khu hao ti sản cổ định, chỉ phí quản lý và các chỉ phí</small>

<small>thực té hợp lý khác của tồn tổ chức khai thác cơng trình thủy lợi theo từng biện pháp.</small>

<small>tưới tiêu hoặc loại hình sản phẩm, địch vụ hoặc nội dung công việc.</small>

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Giá tối da sản phẩm, dich vụ cơng ích thủy lợi giai đoạn 2018 ~ 2020 trong th</small>

<small>định ngân sách nhà nước giai đoạn 2017 ~ 2020 bằng mức giá tôi đa đã thực hiện năm.2017</small>

<small>‘Tir năm 2021 trở di, căn cứ vào phương pháp định giá sản phẩm, dich vụ công ich thủy</small>

<small>lợi, chủ qn lý cơng trình thủy lợi hoặc tổ chức, cá nhân khai thác cơng trình thủy lợi</small>

<small>iy dựng phương án gia sản phẩm, dich vụ cơng ích thủy lợi theo quy định của Nghị</small>

<small>định. [7]</small>

Căn cứ tinh hình thực tẾ biến động của các yếu tổ hình thành giá và khả năng ngân

<small>sich nhà nước, Bộ Tai chính chủ ti, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát trién nông</small>

<small>thôn và các địa phương quy định và thông báo mức giá tối đa sản phẩm dịch vụ cơng.</small>

<small>ích thủy lợi cho thai kỳ én định ngân sách mới.</small>

<small>"Nghị định cũng quy định giá và lộ trình thực hiện giá sản phẩm, dich vụ thủy lợi khác;</small>

<small>lập phương án giá và điều chỉnh giá sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi và sản phẩm,dich vụ thủy lợi khác.</small>

“Theo Nghị định này, hỗ ra 100% tiền sử dang sản phẩm, dich vụ cơng ích thủy lợi đồi với hộ gia đình, cá nhân sử dụng đắt nông nghiệp để sản xuất cây lương thực, sử dụng đất để làm muối; hộ gia đình cá nhân nghèo theo quy định được Nhà nước giao sit

<small>dụng đất nông nghiệp.</small>

1.3 Tiêu chi đánh giá hiệu quả chính sich hỗ trự tiễn sử dụng dịch vụ cơng ich

<small>thủy lợi</small>

<small>1.3.1 Mơ hình quan lý và tơ chức bộ may</small>

<small>Hiện nay các hệ thing cơng tình thuỷ lợi được ha cắp quản lý, đỏ là cắp các công ty</small>

<small>“Thuỷ lợi (doanh nghiệp nhà nước) và thuỷ nông cơ sở (thong qua các tổ chứcHop tác xã dùng nước, Hội dùng nước, tổ đội thuỷ.ng ..) Các công ty Thuỷ li: Nhà</small>

<small>nước thảnh lập các công ty Thuỷ lợi để quản lý các cơng trình thuỷ lợi, khai thác, bảo.</small>

<small>vệ các cơng trình, Các cơng ty hoạt động công ch tuỷ theo quy mô mà tổ chức tinh</small>

công ty hay xí nghiệp cho phủ hợp. Đối với các hệ thống cơng trình lớn, phục vụ tưới. tiêu cho nhiều tỉnh thi tổ chức thành lập công ty Thuỷ lợi ign tỉnh. Cơng ty này có thé

<small>trục thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT hay trục thuộc tinh do Bộ uỷ quyển. Các hệ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

thing thuỷ nông có quy mơ vữa, phục vụ tưới tiêu cho nhiều huyện và chỉ nằm trong

<small>phạm vi một tinh thi thành lập cơng ty Thuỷ lợi tỉnh. Cịn các hệ thống cơng trình nhỏ,</small>

phục vụ tới, ga nằm gọn trong một huyền, th thành lập xí nghiệp khai thắc cơng

<small>trình thuỷ lợi. Ngồi ra các hệ thống cơng trình thuỷ lợi liên tinh phải thành lập Hội</small>

đồng quan lý hệ thống, Hội đồng quan lý hệ thống thành viên gồm đại diện Bộ Nông.

<small>nghiệp và PTNT, lãnh đạo các tỉnh, thành phd, doanh nghiệp thuỷ nơng, các ngành có</small>

<small>liên quan. Hội đồng tham mưu cho Bộ Nông nghiệp và PTNT quyết định các chủ</small>

sich, kế hoạch khái th

<small>trương, cl và giảm sất các hoạt động của các doanhnghiệp khai thác công trình thuỷ lợi, ổ chức hợp tác đùng nước nhằm điều hồ lợi ích</small>

giữa ác ổ chức, cá nhân hướng lợi từ hệ thing

<small>“Các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực thuỷ lợi</small>

~ Cấp bộ: Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý về mặt chuyên môn nghiệp vụ

<small>công ty Thuỷ lợi.</small>

~ Cắp tỉnh, thành phố: quản lý về mặt nhà nước đối với sở Nông nghiệp và PTNT, các

<small>công ty Thuỷ lợi</small>

<small>= Cấp sở: Sở Nông nghiệp và PTNT quản lý về mat nhà nước, về chuyên môn đối với</small>

cde cơng ty khai thác các cơng trình thuỷ lợi. Tham mưu cho cấp sở là các Chỉ cục

<small>‘Thuy lợi hoặc phòng Thuỷ lợi</small>

- Cấp huyện: Quản lý về mặt lãnh thổ, về mặt phối hợp chỉ đạo sản xuất, về mặt bảo

<small>vệ cơng trình đối với các cơng ty Thuỷ lợi.</small>

~ Cấp xã: Các Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp được UBND các xã giao quản lý, khai thác các đầu mỗi tạm bơm nhỏ, hệ thống kênh mương nội đồng. Hot động của các

<small>HTX DVNN bao gồm các dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp như: dich vụ cung ứng</small>

<small>giống, vật tư nông ngi thụ sản phẩm nông nghiệp, địch vụ làm điđịch vụdich vụ điện, dich vụ thuỷ lợi, dich vụ bảo vệ thực vật, dịch vụ bảo vệ ruộng đồng,</small>

<small>khuyến nông</small>

<small>‘Tir khi thực hiện Luật Hợp tác xã (năm 2012) các Hợp tác xã đã tự hạch tốn thu, chỉ</small>

<small>trích khẩu hao tụ bổ mấy móc, nhà tram, kênh mương. Nhin chung, trong những năm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>qua, công tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi đã phát huy hiệu quả tui, iêu phục</small>

<small>vu sản xuất nông nghiệp trên dja bin, Một số mơ hình quản lý va khai thác của công ty</small>

Thuy lợi được tổ chức theo cơ cầu trực tuyén, cơ cầu chức năng, hay cơ cầu trực tuyển

<small>chức năng,</small>

~ Cơ cầu trực tuyển: Tổ chức quản lý theo cơ edu trực tuyến là mọi công việc đều được. giao cho từng don vị với một cắp trên trực tiếp. Tổ chức theo hình thức này cổ ưu

<small>điểm là quyền hạn và trích nhiệm được phân định rõ ràng, chỉ đạo kiểm ta, kiểm soát</small>

<small>thuận lợi, thu thập, xử lý thông tin nhanh chong, nhưng nhược điểm của mô hình nàylà người quan lý phải giỏi tồn diện khơng phụ thuộc vào các chuyên gia</small>

~ Cơ cấu chức năng: Mơ hình này thiết lập bộ may có các bộ phận chức năng, các bộ

<small>phân này được giao chỉ đạo các đơn vị trực tuyển. Ưu điểm của mơ hình này là phát</small>

<small>huy được sự đóng góp của các bộ phận chuyên môn, các chuyên gia vào công tác lãnh.</small>

<small>đạo nên giảm bớt công việc cho các lãnh đạo. Nhược điểm của mơ hình này là đễ phát</small>

sinh sự can thiệp của bộ phận chức năng đối với đơn vị trực tuyển, đ sinh tinh trang thiếu trách nhiệm và khó phối hợp khi giải quyẾt cơng việc

<small>= Cơ cầu phối hợp trực tuyển chức năng: Mơ hình này là sự kết hợp giữa trự tuyến</small>

<small>và chức năng, bộ máy quản lý có quản lý có bộ phận chức năng nhưng khơng cóquyền chỉ đạo các đơn vị trực tuyển. Ưu điểm của mơ bình nay là vừa phát huy được.</small>

<small>khả năng đóng góp của bộ phận chun mơn, nhưng đồng thời vừa bảo đảm sự chỉ huy</small> của hg thống trực tuyển. Nhược điểm của mơ hình này là đ phát sinh những phức tạp

<small>trong việc phối hợp các bộ phận chức năng, chỉ đạo quá tập trung hạn chế sử dụng.</small>

chun mơn. Mỗi một mơ hình đều cơ những tu và nhược điểm nhất định, vẫn để

<small>quan trọng là phải lựa chọn được mơ hình quản lý và khai thác phủ hợp.</small>

<small>1.32. Công tie quản lý và mức độ hoàn thành ké hoạch</small>

‘Theo quy định tại Nghị định 32, dịch vụ cơng ích là dịch vụ thiết yếu đối với đời sống. kinh tế - xã hội, công đồng dân cư mã việc sản xuất và cung ứng theo cơ chế thi trường khỏ có khả năng bù đắp chỉ phí nên nhà nước phải tổ chức sản xuất cung ứng.

<small>theo mức giá hoặc phí do nhà nước quy định. Các dịch vụ công ich (rude chi dodoanh nghiệp Nhà nước hoạt động cơng ích sản xuất cung ứng) sẽ chuyển sang</small>

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

phương thức là đấu thiu, đặt hàng, giao kế hoạch, chỉ trừ Š nhóm sản phẩm dich vụ

<small>cơng ích thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng là do doanh nghiệp quốc phòng và an</small>

ninh sin xuất, cung ứng. Theo cơ chế này thi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh 16 khác nhau, hợp tắc xã đều có thể tham gia sản xuất sản phẩm, dich vụ cơng ich nếu có đủ năng lực theo quy định. Nguyên tắc lựa chọn phương thức sản xuất cung ứng. hàng hố địch vụ cơng ích theo tình tự "đầu thi, đặt hàng, giao kế hoạch. §]

Cơng tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi thuộc một trong số lu thầu, đị

<small>6 nhóm hang hốdich cơng ích phải theo phương thứchàng, giao kế hoạch”. Theo Nghịinh 32, các hệ thống cơng trình thủy lợi liên tỉnh, liên huyện có quy mơ lớn được lựa</small>

chọn một trong hai phương thúc là đặt hàng hoặc giao kế hoạch; các hệ thống cơng

<small>trình thuỷ lợi cịn lại áp dụng hình thức đấu thầu hoặc đặt hàng. Như vậy việc lựa</small>

<small>chọn phương thúc nào để vừa phát huy được tính năng động, tự chủ tổ chức quản lý</small>

<small>khai thác,</small> z tình thuỷ lợ a vữa bào dim được cht lượng sin phẩm, địch vụ: quản

<small>lý, t sữa, bo vệ cơng trình tố hiệu qua hạt động cao và ben vũng có ý nghĩa rit‘quan trọng.</small>

<small>Việc lựa chọn phương thức quản lý khai thác các hệ thống cơng trình thuỷ lợi ein xem</small>

xét trên tắt cả các khía cạnh như quy mô (lớn vừa và nhỏ), yêu ky thuật về quản lý vận hành, ảnh hưởng của hệ thông đối với an toàn xã hội và điều kiện kinh tế xã hội của

<small>từng vùng.</small>

<small>Miie độ hoàn thành là phải dat được mục tiêu là từng bước xã hội hố cơng tác quản</small>

lý, huy động tối đa nguồn lực xã hội tham gia quản lý khai thác công trinh thuỷ lợi

<small>thông qua cơ chế thị trường, cạnh tranh lạnh mạnh và nhi nước vẫn phải giữ được vai</small>

<small>trò quản lý với tư cách là chủ sở hữu cơng trình.</small>

“Theo cách tiếp cận trên các cơng tình lớn, u cầu kỷ thuật vé quản lý vận hành phức tap nên áp dung phương thức đặt hing. Các doanh nghiệp đang quản lý các hệ thống <small>thuỷ lợi liên tỉnh hoặc liên huyện có quy mơ lớn thì chuyển sang loại hình cơng ty</small>

<small>trách nhiệm hữu hạn một thành viên (nhà nước nắm giữ 100 % vốn điều lệ trực thuộc</small>

<small>Bộ NN & PTNT hoặc UBND cấp tỉnh) trực tiếp quản lý công trình đầu mỗi và kênh</small>

<small>chính theo phương thức đặt hàng. Cơ quan đặt hàng quy định rõ nội dung đặt hàng</small>

<small>2I</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>qn lý khai thác cơng trình thuỷ lợi, như.</small>

<small>thời gian); quan lý bảo vệ: duy t sửa chữa v.v, bảo đảm cơng trình phụ vụ tốt, khơng</small>

bị hưu hơng, xuống cắp vận hành an tồn. Căn cử vào định mức kính tế kỹ thật, các

<small>cd chính sách hiện hinh và đặc điểm hoạt động cụ thể của từng hệ thống (img với</small>

<small>điều kiện khí hậu thời tiết bình thường), cơ quan đặt hàng tính tốn xác định đơn giá.</small> đặt hàng thương thio ky kết hợp đồng với công ty. Đơn giá đặt hồng được cắp cổ thim quyền phê đuyệt là căn cứ để thanh quyết tốn cho cơng ty khi hồn thành hợp đồng, được chấp thu tha tha, Công ty được quyễn tự chủ. tư chịu trích nhiệm<sub>nại</sub>

<small>trong việc tổ chức cơng việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dung lao động và nguồn lực tai</small>

chính để hồn thành nhiệm vụ được giao và tự chủ quyết định mite chỉ trả in lương, tiền công cho cần bộ và người lao động theo khối lượng, kế quả, hiệu quả công việc và trách nhiệm của từng người theo quy chế chỉ tiêu nội bộ của công ty

“Các tuyển kênh lấy nước, dẫn nước từ kênh chính đến cổng đầu kênh nội đồng di qua

<small>các tỉnh, huyện (do địa phương quản lý) thuộc bệ thống thuỷ lợi liên tỉnh và các hệthống cơng trình thuỷ lợi có quy mơ vừa, phạm vi phục vụ nằm gọn trong một huyện,</small>

yêu cầu ky thuật vận hành không phức tạp (trừ một số hồ chứa ảnh hưởng đến an toàn của khu vực ) nên lựa chọn phương thức đấu thầu hoặc giao khoán quản lý (đến công.

<small>đầu kênh nội đồng). Tắt cả các doanh nghiệp thuộc các thành phn kinh tế, hợp tác xã</small>

đều có thể tham gia quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi nếu đáp ứng đủ năng lực theo yêu cầu của cơ quan quản lý, ứng với từng loại hệ thống cơng trình cụ thé, Trước mit

<small>số thể áp dung hình thức đặt hàng hoặc giao khoán, nhưng về sau nên chuyển sang</small>

<small>hình thức đầu thầu quản lý là chính. Các tỉnh nên thành lập Ban quản lý khai tháccơng trình thuỷ lợi trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT hoặc Chỉ Cục Thủy lợi để</small>

giúp UBND tinh tổ chức đấu thầu, đặt hàng, kiểm tra giám sát, nghiệm thu, thanh.

toán v.v (tương tự như Ban Quản lý dự án trong xây dựng cơ bản). Hình thức đầu thầu. quản lý đã được áp dụng khả thành công tại khu vực tưởi Jingui thuộc tinh Shaanxi, Trung quốc. Các doanh nghiệp quản lý khai thắc cơng tình thuỷ lợi (cấp huyện hiện

<small>nay) nên sắp xếp lại theo quyết định 38/2007/QĐ-TTg và đa dạng hoá các hoạt động</small>

sản xuất kinh doanh theo cơ cl <small>thị trường (trong đó có hoạt động quản lý khai tháccơng trình thuỷ lợi)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>1.3.3. Năng lực lãnh dạo trong quản.</small>

<small>"Năng lực lãnh đạo trong quản lý ln giữ vai trị quyết định đ</small>

<small>một tổ. Đảng và Nhà nước ta đã xác định phát tiễn nguồnsự phát triển của một</small>

tổ chức, đặc biệt đổi vi

<small>nhân lực là khâu quyết định dé day mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và</small> coi "lấy việc phát huy nguồn nhân lực làm yêu tổ cơ bản cho phát trién nhanh và bồn <small>vũng</small>

<small>Năng lục lãnh đạo rong quản lý được. Bộ Thủy Lợi (cd), Bộ Nông nghiệp và PTNT</small>

<small>ngủy nay, Viên Quy hoạch Thủy lợi đã luôn chú trọng, uu tiên các nguồn lực cho công</small>

<small>tắc đảo tạo, nâng cao năng lục cả vé kỹ năng quản lý và trình độ chun mơn, nghiệpvw cho đội ngũ cần bộ, công nhân, viên chức, đặc biệt là cin bộ lãnh dao. Vì vậy,</small>

<small>trong suốt quá trình hoạt động và phát triển, ln có đội ngũ cán bộ lãnh đạo, chuyên.</small> sia, kỹ thuật diy dan kinh nghiệm, am tường thực tiễn, sâu sát và đầy sing tạo, đã cổ

<small>những đồng góp to lớn cho sự nghiệp phát iển thủy lợi của đắt nước, Đội ngũ đó qua</small>

nhiễu thé hệ, gồm nhiều kỹ thuật viên, cần sự, công nhân, cán bộ, chuyên gia, kỹ sư.

<small>thạc sỹ tiến sỹ được dio tạo và trưởng thành trong thực tiễn cơng tác phong phú, đã</small>

<small>hồn thành xu ictải, dự án quy hoạch thủy lợi, phòng tránh lũ lạt, giảm nhẹthiên tai cũng như tong các hoạt động hợp tác với các cơ quan, tổ chức quốc tế khác.</small>

<small>Đặc biệt trong tỉnh hình mới, với yêu cầu ngủy cảng cao của sự nghiệp cơng nghiệphóa, hiện dai hóa đất nước, với sự phát triển nhanh của công nghệ thông tin va yêu cầu</small>

hội nhập quốc tế và khu vực, công tác đảo tạo, nâng cao năng lực lãnh đạo trong quản. lý cho cần bộ, công nhân viên cần tip tục phát huy những thành tựu đã đạt được, khắc

<small>phục khó khan, diy mạnh sự nghiệp phát triển nông nghiệp nông thơn và kính tế xã</small>

hội của đất nước.

1.3.4 Mite độ kiếm sốt các quy trình:

Mue dich của quy trình này nhằm đưa ra cách thúc kiểm soát các hoạt động điều hành và trách nhiệm liên quan đến việc nhận dạng các mỗi nguy, đánh giá rùi ro. Trên cơ sở

<small>6 xác định các biện pháp kiểm sốt thích hợp.</small>

<small>Can cứ theo luật nân sách nhà nước các tổ chức khai thác cơng trình thủy lợi ở lập dự.</small> tốn kinh phí hỗ trợ sử dung sin phẩm dich vụ cơng ích thủy lợi, kinh phi hỗ trg bảo

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>cáo Sở Ta chỉnh chủ tri phổ hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổnghop dự tốn của các tổ chức khai thác cơng trình thủy lợi địa phương bảo cáo ủy ban</small>

nhân dân cấp tinh tinh hội đồng Nhân dân cắp tinh phê chun đồng thời báo cáo Bộ

<small>Tai Chính</small>

Ủy ban nhân dan cấp tính thực hiện phân bổ dự tốn kinh phí hỗ trợ sử dụng sản

<small>phẩm, dich vụ cơng ích thủy lợi cho các tổ chức khai thác cơng trình thủy lợi và các</small>

<small>huyện. Sở Tài chính chủ tr, phối hợp với Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn</small>

tổng hợp trình Ủy ban nhân dân cắp tinh phân bổ kinh phí được h trợ cho cic tổ chức

<small>khai thác cơng trình thủy lợi và các huyện.</small>

<small>Căn cứ dự toán được phân bổ, cơ quan tai chỉnh thực hiện cấp phát, thanh tốn kinh.phí sử dụng sản phẩm địch vụ cơng ích thủy lợi cho các tổ chức khai thác cơng trình</small>

<small>thủy lợi theo quy định hiện hành.</small>

<small>ie quyế tốn kính phi hỗ rợ sử dụng sản phẩm, địch vụ công ithủy lợi được thực</small>

<small>hiện theo quy định của Luật ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn. Ngân sich</small>

sắp huyện được quyết toán với ngân sich cấp tinh (địa phương), ngân sich địa phương

<small>quyết toán với ngân sách trung ương. [9]</small>

<small>Các tổ chức khai thác cơng trình thủy lợi phải có đầy đủ các chứng từ để làm căn cứ.</small>

thánh quyếtoán: Hop đồng tdi nước, iều nước, cấp nước củ tổ cite Khai thc cí trình thủy lợi với các tổ chức, cá nhân sử dụng sản phẩm, dịch vụ công ich thủy lợi: biên bản nghiệm thu và biên bản thanh lý Hợp đồng tuổi nude, iều nước, cấp nước;

<small>khối lượng duy tu sửa chữa nạo vét các cơng trình thủy lợi bằng nguồn kinh phí hỗ trợ</small>

<small>sit dung sin phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi</small>

<small>tốn Khoảntry kinh phí sử dụng sản phẩm, địch vụ cơng ích thủy lợi của các tổ</small>

<small>chức khai thác cơng trình thủy lợi địa phương (bao gồm các công ty và các huyện).</small>

<small>14</small> sh nghiệm về khai thác và hỗ trợ gi dịch vụ thủy lợi

<small>TAI Trong nước</small>

<small>1-/1.1. Kinh nghiện ởtình Đồng Thấp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Đồng Tháp có diện tích tưới hàng năm khoảng 200.000 ha. Hoạt động của các đơn vị‘quan lý khai thác cơng trình thuỷ lợi ở đây gần như hoàn toàn theo cơ chế thị trường</small>

trên nguyên tắc "đấu gi cạnh tranh "[10]

<small>Các hộ nông dân trong vùng hưởng lợi tổ chức đại hội những người dùng nước. Đại</small>

hội thảo luận quy chế quản lý, vận hành và tu sửa cơng trình, đồng thời bầu ra Ban ‘quan lý tưới. Ban quản lý tưới đại điện cho quyền lợi của các hộ dan trong vùng hưởng

<small>lợi và chịu trách nhiệm xem xét, lựa chọn cá nhân nhận khoán theo nguyên tắc "đầu</small>

<small>giá mức thu thuỷ lợi phi</small>

<small>Tổ chức, cá nhân nảo có đủ năng lực và chấp hành đầy đủ các quy định về quản lý,</small>

vận hành cơng trình, cung cắp nước tưới đầy đủ theo u cẩu của các tập đoàn viễn và số mức thu thuỷ lợi phí thấp nhấp sẽ được chọn để giao khốn

<small>Ban quản lý tưới tiêu sẽ ky hợp đơng giao khốn với tơ chức, cá nhân nhận khốn;</small>

<small>chịu trách nhiệm kiểm trụ, giám sắt công việc tưới tiêu và tu sửa cơng tình của người</small>

<small>nhận khốn theo các quy định đã được ký kết trong hợp đồng mà đại hội đã thông qua.</small>

<small>14.12. Kinh nghiện 6 An Giang</small>

“Công tác khai thác và hỗ tro giá dich vụ thủy lợi thực hiện khá hiệu quả. An Giang là một tỉnh nông nghiệp, diện tích trồng lúa trên 200.000 ha. Hệ thống tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp là các trục kênh rạch tạo nguồn nước tưới và các trạm bơm bơm.

<small>nước vào các khu canh tác của từng hộ. Cơng ty khai thác cơng trình thuỷ lợi An</small>

Giang được giao quản lý các trục kênh chính, các cơng trình điều tiết và một số trạm. bơm lớn phục vụ tưới cho khoảng 10000 ha (chỉ khoảng 5%2 diện tích sản xuất cũa

<small>tồn tỉnh). Số diện tích cịn lại do các tram bơm nhỏ phục vụ. Các tram bơm này đã</small>

<small>được UBND tinh giao lại cho UBND các xa, trị tran quản lý. [10]</small>

ĐỂ quản lý, khá thác tốt các tram bơm này, UBND tỉnh An Giang đã cho áp dụng hình thức “hiệp thương khai thác sử dụng đường nước”. Tổ chức, cá nhân tham dự. hiệp thương làm hồ sơ gửi đến UBND xã, thị trắn noi tổ chúc hiệp thương, hồ sơ gồm

<small>thuyết minh cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị quản lý, phương hướng kế hoạch.</small>

“quản lý kha thác công trinh, mức thuỷ lợi phí phải thu. UBND xã, thị trắn thơng bảo

<small>thời gian, địa điểm tổ chức hiệp thương. Đúng ngày tổ chức hiệp thương, UBND xã</small>

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

mời tất cả các hộ dùng nước chung trong hệ thông và các tổ chức, cá nhân dang kỷ

<small>hiệp thương đến dự và xét chọn. Nguyên tắc lựa chọn là các hộ ding nước nghiên cứu</small>

kỹ từng hd sơ để lựa chọn người quản lý, khai thác trên cơ sở cân nhắc phương án, kế

<small>hoạch quản lý và mức tha thay lợi phí sau đó bỏ phiếu kin lựa chọn. Mục dich củaviệc hiệp thương khai thác sử dung đường nước là nhằm đảm bảo lợi ích của người</small>

quan ý và người sử dụng với chỉ phi thấp nhất mà mang lại hiệu quả cao

<small>14.13 Kinh nghiệm ở Tuyên Quang</small>

<small>Từ năm 1996 đến nay việc quản lý, khai thác bảo vệ CTTL ở Tuyên Quang đã được.</small>

phân cấp cho các Ban quản lý cơng trình thiy lợi ở cơ sở thực hiện theo phạm vi phục

<small>vụ tưới của cơng trình gồm 3 loại hình</small>

~ Ban quản lý cơng trình thủy lợi liên huyện: Do chủ tịch UBND tinh quyết định thành.

<small>lập, trực thuộc Chỉ cục Thủy lợi. Hiện có 02 Ban, Tổng diện tích tưới là 1.159 ha,chiếm 3,296 dign tích tưới tồn tỉnh.</small>

<small>- Ban quản lý cơng trình thủy lợi liên xã: Do UBND huyện quyết định thành lập, trựcthuộc UBND huyện, hiện nay tồn tinh có 05 Ban. Tổng điện tích tưới 1.696 ha, chiếm.4.7% diện tích tưới tồn tỉnh.</small>

<small>Tại các Ban quản lý này có cán bộ chuyên trách và các thành viễn hoạt động kiêm.</small>

<small>nhiệm là Chủ tịch, Chủ nhiệm các HTX- NLN (hợp tác xã nông lâm nghiệp) sử dung</small>

<small>nước từ cơng trình (mỗi cán bộ chun trích quản ý trung bình 50-70 ha/vu)</small>

- Ban quản lý cơng trình thủy lợi Hợp tác xã Nơng lâm nghiệp do UBND xã quyết

<small>định thành lập, trực thuộc UBND xã, toàn tinh hiện nay có 143 Ban. Tổng điện tích</small>

<small>tưới 33.449 ha chiếm 92,1% diện tích tưới tồn tinh, Mỗi Ban quản lý cơng trình thay</small>

<small>Igi cổ tường ban là Hợp tác xã nơng lâm nghĩkế tốn là kế tốn Hop tác xã, ngồi5 thành viên</small>

ra tùy theo quy mơ, số lượng các CTTL trên địa bin mỗi ban có ừ 3

lả trưởng thôn bản tham gia (Các thành viên ban quan lý hưởng tiễn công không quá. 40% nguồn TLP được cắp bù cho Ban) [10]

<small>Hiện nay tồn tỉnh cư 600 người thực hiện nhiệm vụ quản lý khai thác va bảo vệ công.</small> vinh thủy ợi (gồm cần bộ chuyên trch và bán chuyên trách), trong đó tinh độ đại

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>"học: 93 người (đại học thủy lợi 10 người, 83 người đại học nông nghiệp, xây dựng...):</small>

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức quản ý, khai thác cơng tình thủy lợi nh Tun Quang

<small>14.14. Kinh nghiện ở Phú Ninh, tinh Quảng Nam</small>

<small>Mơ hình HTXDN được thành lập thi</small>

hình tổ chức hợp tác đùng nước hoạt động theo ranh giới khu tưới, không lệ thuộc vào.

<small>anh giới hành chính.</small>

m để quản lý kênh cấp 2 iên xã N16 là mô

Mối quan hệ của HTXDN với các cơ quan liên quan được mơ tả như sau. Theo đó, vai

trị trách nhiệm của các bên liên quan được xác định cụ thé như sau:

<small>+ Vai trỏ, trách nhiệm của UBND luyện: UBND huyện thục hiện quản lý nhà nước.</small>

đối với HTXDN quản lý kênh liên xã, giải quyết tranh chấp giữa các xã tong khu tưới. Để tham mưu cho huyện, Phịng Nơng nghiệp va PTNT có tách nhiệm quản lý, giám sit và hỗ trợ HTXDN vé nghiệp vụ quản lý vận hành, bảo dường, sửa chữa cơng trình, trong khi đó Phang Tài chinh-Ké hoạch quản lý và giám sắt HTXDN thực hiện

thủ chỉ, thanh quyết toán từ nguồn

phí cấp bù thủy lợi phí.

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>+ Trách nhiệm của cơng ty khai thác cơng trình thiy lợi: Cong ty thực hiện chuyển</small>

giao và ký hợp đồng với HTXDN, kiểm tra và nghiệm thu khối lượng hồn thành và

<small>có trách nhiệm trích tỷ lệ kinh phí cấp bù thủy lợi phí được thỏa thuận cho HTXDN.</small>

quản lý kênh liên xã. Tỷ lệ chia sé tài chinh được xác định theo sự thỏa thuận của công

<small>ty và HTXDN trên cơ sở các công việc được chuyển giao quản lý. Theo đỏ, tỷ lệ chiasé tải chính được thỏa thuận li cơng ty khai thác cơng trình thay lợi trích 108 triệu.énh N16.dnginam, chiém 12% kinh phi cắp bù thủy lợi phi cho HTXDN quản lý</small>

"Tuyến kênh liên xã vẫn la ải sản thuộc công ty nên Cơng ty có trách nhiệm thực hiện sửa chữa lớn đối với kênh cấp NI6 và các kênh cấp 3 có diện ích tưới vượt quy mơ sống đầu kênh. Ngồi ra, Cơng ty cịn có trích nhiệm hỗ rg kỹ thuật về vận hành, điều tiết nước, sửa chữa cơng trình và hướng dẫn thanh quyết tốn nguồn kinh phí cấp bù

<small>thủy lợi phí cho HTXDN</small>

<small>1⁄42. Ngồi nước</small>

<small>14.2.1 Kinh nghiện 6 Trung Qube</small>

<small>Chính phủ ban hành chính sách về giá nước mang tinh nguyên tắc (quy định khung).</small>

<small>giao quyền cho địa phương trực tiếp quản lý cơng trình quy định cụ thé cho phù hợp.</small> trên cơ sở lợi ich kính tế và mức chỉ phí thực tẾđã sử dụng, mức chỉ phí tính tần và ý kiến tham gia của người dân.

<small>lá nước bao gồm các khoản mục:</small>

<small>+ Các loại khẩu hao</small>

<small>+ Chỉ phí quản lý vận hành.</small>

<small>+ Các loại thuế và lãi</small>

Cơ cầu giá nước bao gm:

<small>+ Đảm bảo chỉ phí cho đơn vị quản lý vận hành.</small>

+ Đảm bao tính cơng bing (ding nước phải trả tiền, dùng nhiễu trả nhiễu, ding ít trả

<small>in)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Kinh nghiệm của Trung quốc cho thấy từ khi bắt đầu thu thuỷ lợi phí (giá nước), việc

<small>sử dung nước được tiết kiệm hơn, đặc biệt là từ khi thuỷ lợi phí được tính bằng m”</small>

Nhung điều này cũng là một thách thức đối với các đơn vị quan lý, điều này địi hỏi

<small>don vị quản lý cơng trình thuỷ lợi phải có các biện pháp để quản lý tốt, giảm các tổn</small>

thất để có nhiễu nước bán cho nông dân theo yêu cầu của họ và giảm thiểu chỉ phí

<small>Gia nước tưới có chỉnh sách riêng, được quy định phủ hợp với điều kiện cụ thé, mang</small>

tính cơng ich và căn cứ vào chỉ phí hực té. Nhà nước có chính sich hi tre cho các

<small>trường hợp sau</small>

+ Vũng nghèo khó khăn, mức sống thấp

<small>+ Khi cơng trình hư hỏng nặng cần phải sửa chữa.+ Hỗ trợ chi phí cho diện tích tiêu phi canh tác.</small>

<small>+ Hỗ trợ chỉ phí iền điện tới tiêu</small>

++ Khi có thiên ti gây mắt mùa phải giảm mức thuế sử dụng đất

<small>tỳ theo loại bình cơng trình, tự chảy hay động lực, điều kiện cụ thể của hệ thống</small>

cơng trình để quy định mức thu va có chính sách hỗ trợ. Cơ quan nào quyết định miễ

<small>giảm gi nước tưới thì cơ quan đồ có trách nhiệm cấp bù hỗ trợ ủi chính cho đơn vi</small>

<small>‘quan IY cơng trình thuỷ lợi.</small>

<small>1.422. Kinh nghiệm ở Mỹ</small>

Mỹ là một quốc gia số nguồn tii nguyên nước phong phú.

<small>+ Trước kia thuỷ nông địa phương (xi nghiệp thuỷ nông huyện hoặc tỉnh) thu thuỷ lợiphí dựa trên cơ sở chỉ phí vận hành và bảo đường cho các vùng đất canh tác khácnhau. Ví dụ mức thu đối với những ving tưới động lực sẽ cao hơn mức thu những.vũng tưới tự chay.</small>

<small>+ Bắt đầu từ cuối những năm 80 của thé ky trước, nhà nước đã xây dựng luật mà nó</small>

bao hàm cả việc bảo vệ nguồn tải nguyễn nước. Thuỷ lợi phí đã được thu tăng lên

<small>dang kể, Ví dụ: thời điểm năm 1988 thuỷ nông huyện Broadview đã tăng mức thu từ40USD/ha lên 100USD/ha với mức nước sử dụng được tính tốn; năm 1987 tại thuỷ</small>

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>nơng huyện Pacheco mức thụ tính theo 2 bậc, bậc thứ nhất mức thu 90USD/ha và bie</small>

<small>thứ 2 thủ 150USD/ha; đổi với mức thu dựa trên khối lượng sử dụng ở hệ thống thuỷnông bang Califonia tăng mức thu từ từ 4.4USD/1000m° lên 11,9USD/100m°. Với</small>

mức thu như vậy thi thự tế đã cao hơn mite cin thiết để thu hồ các chỉ phí <small>+ Riêng đối với hệ thống thuỷ mơng bang Californi</small>

<small>6.3USD/1000m`, và sau đó tăng lên 11,0-16,</small>

<small>thủ bình qn mức</small>

<small>'SD/1000m` tuỷ thuộc vào mức đảmhệ thống tưới huyện Madera mức thu tương ứng là 19,9</small>

<small>Giá nước tưới ở Pháp từ 0.049.0,171USD/mẺ (nước tưới) và thu 0,022USDim' nước.</small> thải trở lại sơng. Mức thu của các tổ nhóm nơng dân 0,0818/m” (giá ở trên là tính đối với tự chảy cịn đối với những vùng phải bơm động lực thi giá phái cộng thêm chỉ phí

<small>bơm nên giá sẽ cao hơn mức trên)</small>

Đối với một số nước ở châu Âu khác như Hy Lạp, trong sản xuất nơng nghiệp có mức <small>tưới khoảng 6000-12.000m*/ha, thuỷ lợi phí thu ở mức 187,5-350USD/ha đối với diện</small> tích canh tác lúa, cịn đối với các loại cây trồng khác tư ở mức từ 87,5-218,75USD/ha. tuỳ theo loại cây trồng. Ở Italy, nước sử dụng cho nơng nghiệp thu thuỷ lợi phí dựa <small>trên cơ sở điện. 22,11-82,36USD/ha (trung</small>

<small>bình 37.38USD/ha đây là mức thụ</small>

<small>và mức thu khác nhau giữa các vùng t</small>

Ế hoạch) nhưng thực tế chỉ thu được khoảng 80%

<small>so với kế hoạch và chỉ đảm bảo được khoảng 60% chỉ phí vận hành và bảo dưỡng.</small>

<small>6 Tây Ban Nha thuỷ lợi phí nơng dân phải trả hầu hết tồn bộ chỉ phí từ xây dựng cơ</small>

<small>bản, quan lý vận hành hệ thống thuỷ nơng và cả quản lý cấp lưu vực, Có 3 cách tính</small>

thuỷ lợi phí: dựa trên điện ích; dựa trên khối lượng sử dung hoặc kết hợp cả hai cách

<small>trên. Thuỷ lợi phí trung bình ở thời điểm năm 1994 khoảng 84.7USD/ha-năm (dao</small>

<small>động khác nhau giữa các hệ khu vực từ 83-266 USD/hs-năm) và từ 0.008-0.16USD/mỶ sử dung. Ví dụ ở hợp tác thuỷ lợi Gmil-Cabra vùng San Martin de</small>

<small>Rubiales quản lý kiểu hợp tác xã, tổng thuỷ lợi phí cho tưới bằng bơm nông dân phải</small>

tả là 258USDhanm trong đó khoảng II25USD/hanam (phần cứng) 145,8USD/năm (phần mềm) trên cơ sở khối lượng sử dụng.

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>1.4.24 Kinh nghiệm của Thái Lan</small>

<small>“TLP ở Thái Lan được nhà nước miễn.</small>

<small>~ Phí nước thơ: Sử dụng tùy tiện va khơng có giám sắt thích hop</small>

+ Tiền phải trả thiết bị hệ thống cung cấp nước sử dụng nước đẻ sản xuất đường ống

<small>+ Tiên phải trả người sử dụng quy mô lớn - các trang trại và các ngành công nghiệp;</small>

<small>- Miễn phi cho mục dich nông nghiệp đây li lĩnh vực sử dụng nhiều nước, hiện đangtranh luận về việc có nên thu tiễn lệ phí cho nơng dân thực hiện các chỉ phí thục tế của</small>

<small>+ Lệ thơng cung cấp nước bao gồm MWA (Metropolitan Waterworks Authority - Cơ</small>

quan cũng cấp nước quốc gia)/PWA (Provincial Waterworks Authority - Cơ quan

cung cấp nước cắp tinh) 6 chức tư nhân

~ Phí nước: trực tiếp đến người dùng cuối (hộ gia đình và Cơng nghiệp) + Xử lý nước và đường Ống

<small>+ Kênh nước cho khu công nghiệp.</small>

<small>Hệ thống tưới nước ở Thai Lan được nhà nước quản lý, phát triển, hoạt động, và hỗ</small>

<small>trợ, Khoảng 10 tỷ USD đã được chỉ tiêu hing năm cho Cơ quan Thủy lợi Hoàng gia</small>

<small>(RID) và các hoạt động quản lý lúa gạo trong 25 năm qua (Budhaka et al 2002,; Warr</small>

<small>và Kohpaiboon, 2007). Các khu vục công ở Thái Lan bao gồm chỉ phí đầu tư, chỉ phí</small>

khai thác và cung cắp (vận hinh và bảo tri), sửa chữa và bảo đường, phát triển cơ sở. hạ ting mới, gia hạn, tư vấn kỹ thuật, dio tạo, nghiên cứu và phát triển các giống lúa

<small>và các sản phẩm, tram thi nghiệm, trình diễn và các chương trình hỗ trợ tải chính khác</small>

nhau cho nông dan. Theo quan điểm (1) chi phi phát sinh bởi cung cap nước, dịch vụ

<small>tưới tiêu, vận hành và bảo đưỡng ở Thái Lan, (2) Bình luận và gây tranh luận trong</small>

nước và quốc tế về thu phí cho nông din sử dụng nước tưới (Tiwari, 1998; Briscoe,

<small>1999; Backeberg, 2006; Molle, 2007), bả viết này kiểm tra sự lương quan giữa giá tị</small>

<small>sử dụng nước tưới iêu và chỉ phí tới tiêu</small>

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Có một số luận cứ để đ:th giá giá trị và giá cả của nước tưới, ví dụ như nội hóa tác</small>

<small>dụng tải ngun thiên nhiên khan hiểm và các yếu tổ ngoại môi trường, mye tiêu cơng</small>

bằng, thu hồi chỉ phí cung ứng và khả năng tải chính, và sự cải thiện và hiện đại hồa

<small>dịch vụ (Briscoe, 1997; Renzeti, 2000). Trong bi cảnh của Thái Lan, it nhất là ba</small>

<small>sáng kiến mới nhất cỏ liên quan (Perret, 2013). Luật Thủy lợi Thái Lan của năm 1942.</small> thiết lập một lệ phí chín thức cho sử dựng nước thủy lợ (hiện ti 05 THB/m* [1 Thái

<small>Baht = 0.03 US $)).* Bài học ki h nại</small>

<small>Đối với mỗi hệ thống tưới tiêu cụ thể, việ thiết lập mức thu thuỷ lợi phí đối với sản</small>

nông nghiệp phải dựa vào điều kiện thực tiễn của từng vùng miễn, quốc gia, đặc định. Hầu hết các biệt à điều kiện kinh tế xã hội và mức sống của người dân để quy

<small>nước, việc thu thuỷ lợi phi (giá nước) chỉ dé trang trải chỉ phí vận hành và bảo dưỡng</small>

và hầu như vẫn chưa đủ chỉ bù dip được khoảng 20-70% cho phí vận hành và bảo

<small>đưỡng vì vậy việc cải thiện chính sách hỗ trợ tiền sử dụng dich vụ công ich Thủy lợi</small>

<small>phải được các nhà chính sách chú trọng hơn nữa</small>

15. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích

<small>thủy lợi.</small>

<small>1.5.1 Nhóm nhân tổ Chủ quan</small>

<small>1.5.1.1 Ảnh hưởng của nhân tổ sử dụng DVCITL</small>

Luật đã quy định rõ hoạt động cung cấp, sử dụng DVCITL g

<small>cấp (bên cung cắp) với tổ chức, cá nhân sử dụng (bên sử dụng) là hoạt động dich vụ</small>

<small>cho bênla tổ chức, cá nhân cung,</small>

<small>nên phải thực hiện theo hợp đồng dich vụ. Bên sử dụng dịch vụ phải trả</small>

cung cấp theo nguyên tắc dùng nhiều trả nhiều, ding i tr í chất lượng bảo đảm thi trả đủ, chất lượng khơng bảo đảm trả khơng đủ, thậm chí cịn phạt. Bên sử dụng địch. vụ không trả tiền, bên cung cấp có quyển đơn phương chim dứt cung cấp dich vụ, khởi kiện theo quy định của pháp luật. Hoạt động cung cấp DVCITL theo quan hệ rain, sử đụng nhiều phái tả nhiề ia, sử dụng tả ít buộc bên sử đụng phải chủ động, sing tạo trong sử dụng nước phục vụ sản xuất, lựa chọn cơ cấu cây trồng phù. hop nhất là cây trồng có gi tr kinh tế cao, sử đụng ít nước để giảm chỉ phí: diy mạnh ứng dụng cơng nghệ tới ất kiệm nước, tham gia vào cúc mơ hình sin xuất quy mô

<small>32</small>

</div>

×