Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.5 MB, 105 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CAM ĐOAN

<small>Tôi xin cam đoan nội dung trong luận văn này là công tỉnh nghiên cổu của cá nhân tôi</small>

<small>dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Lê Văn Chính. Các kết quả nghiên cứu trong</small>

<small>luận văn ny là rung thực và chưa từng được công bd trong bắt cứ t iệu nào</small>

<small>Cái liệu, số liệu sử dung trong luận văn do Bảo hiểm xã hội huyện Phú Lương tỉnh‘Thai Nguyên cung cấp và do cá nhân tôi thu thập từ các bao cáo của đơn vị, sich, bảo,</small>

tap chi, các kết quả nại cứu có liên quan đến để tải đã được cơng bổ, Các trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CẢM ON

<small>“Trong qua trình thực hiện đề tảTăng cường cơng tác quản lý thu bảo hiểm xã hội</small>

<small>bắt buộc tại Bảo hiễm xã hội huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên", tác giả đã nhậnđược sự hướng dẫn, giáp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể, Tác giả xin được</small>

bày tỏ sự cảm ơn siu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thé đã tạo điều kiện giúp đỡ

<small>tôi trong học tập và nghiên cứu,</small>

Lời đầu itn ti giả xin bày t lòng bit ơn chân thành, sâu sắc tới TS Lê Văn Chính là

người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn cho tôi cả chuyên môn và

phương pháp nghiên cứu và chỉ bảo cho tôi nhiều kinh nghiệm trong thời gian thực

<small>hiện để tài</small>

Tie giả xin tân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Dio tạo cùng các thấy giáo, cơ

<small>giáo giáng day ti Khoa Kinh tế và Quản lý trường Đại học Thủy lợi - những người đã</small>

trang bị những kiến thức q báu để tác giá có thể hồn thành luận văn này.

<small>“ác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ các phòng ban Bảo hiểm xã hội</small>

huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình

<small>thu thập dir liệu cùng với những ý kiến đồng góp bổ ích để tác giả có thể hồn thànhluận văn này.</small>

Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, những người bạn đã cing đồng

<small>hành, hỗ tro, giúp đỡ và động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện</small>

<small>luận van,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>MỤC LỤC</small>

<small>MỞ ĐẦU 1</small>

DUA RA CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN DOI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XA HỘI BAT BUỘC TREN BIA BẢN HUYỆN PHU LUONG. 5

<small>CHUONG 1 CƠ SỐ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN LÝ THU BẢO HIẾM.</small>

XÃ HỘI BÁT BUỘC Ở CÁP HUYỆN: 6 1.1 Cơ sở lý luận về bảo hiểm xã hội và thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 6

<small>1.1.1 Sự m đồi và phát iển của bảo hiểm xã hi 61.1.2 Khái niệm, bản chất và chức năng, vai trở của bảo hiểm xã hội ?1.1.3 Một số quan điểm cơ bản về bảo hiểm xã hội HW1.2 Quân lý thu bảo hiểm xa hội bit bude “</small>

1.2.1 Một số khái niệm 14

<small>1222 Vai trồ của quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc. 15</small>

1.2.3 Nội dung công tác quản lý thu BHXH bắt buộc. 16 1.2.4 Các chỉ tiêu đánh gi công tác quản lý thu BHXH bit bude m 1.25 Các yếu tổ ảnh hưởng đến công tắc quản lý thu BHXH bắt buộc...2) 1.3 Tổng quan thực tiễn về công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại một số

<small>địa phương. 32</small>

1.3.1 Thực trang chung về quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc cấp huyện ..32 1.3.2 Kinh nghiệm về công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội một số địa phương

<small>31.3.3 Những bài học kinh nghiệm được rút ra cho Bảo hiểm xã hội huyện Phú.</small>

Lương, uM

Kết luận chương 1 35 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CONG TAC QUAN LY THU BẢO HIẾM XÃ HỘI BAT BUỘC TẠI BAO XÃ HỘI HUYỆN PHU LƯƠNG TĨNH THÁI NGUYÊN... 35

<small>2.1 Khải quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Phú Lương tinh Thái Nguyên... 352.1.1 Điều kiện tự nhiên của huyện Phú Lương, 35</small>

2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 36

<small>2.2 Giới thiệu về Bảo hiểm xã hội huyện Phú Lương. 37</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>2.2.1 Tổ chức bộ máy của Bảo hiểm xã hội huyện Phú Lương 392.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của BHXH huyện Phủ Lương 4</small>

2.3 Thực trang công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bất buộc tai Bảo hiểm xã hội

<small>huyện Phú Lương, 4</small>

<small>2.3.1 Công tác thu và phát triển đối tượng tham gia BHXH bắt buộc...43</small>

2.3.2 Công tác dn đốc, quản lý nợ, thanh tra, kiểm tra vi khỏi kiện 59

<small>2.3.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng và tổ chức, xây dựng đội ngũ viên chức ...612.34 Công tác tuyến truyền 6t23.5 Công tác kiểm ta, giảm sĩ 6</small>

2.4 Đánh giá chung tinh hình thực hiện cơng tác thu bảo hiểm bắt buộc tại BHXH.

<small>huyện Phú Lương tỉnh Thấi Nguyên 6624.1 Những mặt đạt được %6</small>

2.42 Những tin tại và nguyễn nhân 6

<small>Kết lận chương 2 1</small>

<small>CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG CONG TÁC QUAN LÝ THU BẢO HIẾM.</small>

BAT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN PHU LUONG TINH THÁI NGUYÊN 75

<small>3.1 Cơ sở dự báo xu hướng phát triển của BHXH huyện Phú Lương trong những</small>

<small>năm tới 15</small>

3.1.1 Quan điểm của Đăng và Nhà nước ta vé chỉnh sich ASXH 75

<small>3.1.2 Chiến lược phat triển ngành BHXH Việt Nam giai đoạn 2021-2025....77</small>

3.1.3 Sự phát triển nền kinh tẾ nước ta giai đoạn 2021-2025 78

<small>3.1.4 Mue tiêu phát tiển của BHXH huyện Phú Lương giai đoạn 2021-202580</small>

<small>3.2 Đề xuất một sb giải hấp tăng cường công tác quin lý thu BHXH bit buộc ti</small>

<small>huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên si</small>

<small>3.2.1 Công tác phát iển đối tượng tham gia BHIXH bit buộc. 1</small>

<small>3.2.2 Tang cường công tác đôn đốc, quản lý ng, thanh tra, kiểm tra và khởikiện 83</small>

3.2.3 Công tác dio tạo, bồi dưỡng và „ Xây dựng đội ngũ viên chức ..85

<small>3.2.4 Công tác tuyên truyền. 873.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát. $8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.2.6 Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ công tác thu

<small>3.3 Một số kiến nghị</small>

<small>3.3.1 Đối với Liên đoàn lao động tỉnh Thái Nguyên.3.3.2 Kiến nghị đối với BHXH tỉnh Thai Nguyên</small>

<small>3.33 Kiến nghị với cơ quan Nhà nước có thẳm quyền</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC SƠ DO.

<small>Sơ đề 2. 1: Bộ máy tổ chức Bảo hiểm xã hội huyện Phú Luong 40</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Bảng 27 Ty lệ ng trên số phải thu BHXH bắt buộc giai đoạn 2018 - 2020 39</small>

Bang 2.8 Tình hình nợ đọng BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Phú Lương. 59

<small>Bảng 2.9: Cơ cấu nguồn nhân lục theo trình độ tại BHXH huyện Phủ Lương...62</small>

<small>giai đoạn 2018 2020 62</small>

<small>Bảng 2.10: Cơ cấu nguồn nhân lực theo gid tinh tại BHXH. 63huyện Phú Lương giai đoạn 2018 - 2020, 63</small>

Bảng 2.11 Cơ cầu nguồn nhân lực theo độ tui ti BHXH 63

<small>huyện Phú Lương giai đoạn 2018 - 2020. 63Bang 2.12: Bảng tuyên truyền, vận động tham gia BHXH. 64</small>

Bảng 2.13 Tinh hình kiểm tra ding BHXH bit buộc của BHXH 66

<small>huyện Phú Lương giai đoạn 2018 ~2020, 66</small>

Bảng 3.1 Bảng kế hoạch dio tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cin bộ 86

<small>Bảng 32 Bảng K hoạch đảo tạo ning cao tình độ chính trị 86</small>

Bảng 3.3 KẾ hoạch tuyên truyền quy định pháp luật về BHXH 88

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

Từ viết Ý ngh

<small>An sinh xã hội</small>

<small>Bảo hiểm thắt nghiệpBao hiểm xã hội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>1. Tính cấp thiết của để tài</small>

<small>Tại Việt Nam, Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một tong những chính sách đóng vai trị</small>

<small>‘quan trong trong hệ théng an sinh xã hội (ASXH), các chính sách của BHXH thể hiện</small>

<small>"bản chất nhân văn sâu sắc của Đảng và nhà nước. Mục tiêu chủ yếu của nó là đảm bảo</small>

nhu cầu thiết yêu và điều kiện cơ bản của đời sống con người, ma trước hết là người

<small>lao động (NLD) và gia</small> họ tạo cho xã hội an toàn, Ổn định vã hắt triển bên vững

<small>“Chính sách về Bảo hiểm xã hội luôn được Dang và Nhà nước ta quan tiđạo trị</small>

<small>lãnh đạo, chỉ</small>

Xhai thực hiện, từ phát iển đối ượng tham gia Bảo hiểm xã hội từ bất buộc

<small>én bắt buộc, hướng tới mục tiêu mọi người lao động để được hưởng chế độ Bảo hiểm</small>

xã hội, giảm bớt các gánh nặng khi gặp rúi ro trong sinh hoạt và lao động, góp phin én định cuộc sống hiện ti và trong tương lai. Xác định đúng vị tr và vai trỏ của chính

<small>sách bảo hiểm xã hội trong công cuộc đối mới, ngày 29/6/2006 Quốc hội đã ban hành.</small>

Luật Bao him xã hội (cỏ hiệu lực th hành từ 01/01/2007) nhằm thực hiện thơng nhất

<small>chính sách bảo hiểm xã hội trong phạm vi cả nước, ở mọi thành phan kinh tế. Tại Nghị</small>

<small>chính sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020 khoá XI khẳng định quan điểm “Hệ giống am</small>

hành Trung ương về một số vẫn để

<small>sinh xã hội phải da dạng, tồn diện, có tink chia sẻ giữa Nhà nước, xã hội và ngườidin, giữa ede nhôm din cự tong một thé hệ và giữa các thé hộ; bảo đâm bén vững,</small>

công bằng " và đặt mục tiêu “Phẩn đầu dén năm 2020 có khống 50% lục lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội: 35% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm thất

<small>“ghip”. Tuy nhiên, rong thời gian vừa qua việc thực hiện chính sách BHXH cịn bộc</small>

êu hạn chế, đặc

<small>gia BHXH cơn Ít, tình trạng đơn vị nợ đọng BHXH cịn nhiều, gây ảnh hưởng không</small>

lộ ni là công tác thu BHXH, cụ thé: số đơn vị, số

<small>lao động thamnhỏ tới quyền lợi của người lao động</small>

<small>“Trong những năm qua, để cải thiện và nâng cao chất lượng công tác quản lý thu</small>

BHXH trên địa bàn, BHXH huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên đã thực hiện nhiều

<small>chính sách khác nhau trong công tắc quản lý thu. Mịdù vậy, trong công tác quản lý</small>

<small>thụ quỹ BHXH, đặc biệt thu báo hiểm xã hội bắt buộc đã ny sinh một số vấn</small>

<small>sắp như nhiều doanh nghiệp không đăng ký nộp BHXH bit buộc, tỷ lệ gi tăng về</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>mức lương của người luo động tham gia BHXH hing nim chưa cao, số đơn vi nợ</small>

dong, trốn đóng BHXH có xu hướng ting nhanh „.. Thực trạng đó đã gây ra sự thất thoát quỹ BHXH và ánh hưởng đến quyển lợi của người lao động. Bên cạnh đó nó gây

<small>khó khăn cho việc quản lý thu BHXH và ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động trong cơngtác thu nộp nói riêng và cơng tắc cân bằng thu - chỉ nói chung. Đặc biệt nó ảnh hưởngtrực tip đến sự ồn ại và phát tiễn sự nghiệp BHXH. Vì vậy, nhiệm vụ nâng cao cl</small>

<small>lượng boat động quản lý thụ BHXH luôn là yêu cầu bức thiết của đơn vị</small>

<small>Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan lĩnh vực công tác quản lý thuBHXH tại một số địa phương, một số cơng trình tiêu biểu:</small>

Tác giả Nguyễn Triểu Dương đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ quản trị kinh

<small>doanh với tên: “Quản lý shu bảo hiểm xã hội tại luyện Phú Bình, tính Thái Ngun</small>

<small>tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2016, Luận văn để cập tới</small>

<small>một</small> ấn đ trong công tác quản lý thu BHXH. Luận văn di sâu vào nghiên cầu thực

<small>trang công tác quản Lý thu bảo hiểm xã hội tại huyện Phú Bình, tinh Thái Nguyên đểđánh giá nhũng mit đã đạt được, chỉ ra những tổn ti và những nguyễn nhân cia các</small>

tổn tại. Từ đồ đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao chit lượng và hiệu quả trong

<small>công tác quản lý thu, [1]</small>

<small>“Tác giả Phạm Thị Thu Phương đã bảo vệ thành công luận van thạc sĩ quản ý theo định</small>

<small>hướng ứng dụng với ên: “Quản lý hư bảo hiển xã hội ti bảo hiểm xã hội thành phố</small>

Ế và Quin tị kinh doanh năm.

<small>Sng Công, tinh Thai Nguyên tại trường Đại học Kinh</small>

<small>2018. Luận văn di sâu vào nghiền cứu thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hộitại thành phố Sông Công, tinh Thái Nguyên để đánh giá những mat đã đạt được, chỉ ranhững tổn tại và những ngun nhân của các tơn tai, Từ đó đưa ra một số kiến nghị</small>

nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả trong công tác quản lý thu. [2]

<small>Tác giả Phạm Dinh Tuấn Dũng đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ quản tị kinhdoanh với tên: "Quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn thị xã Điện Bàn tinh QuảngXam tai Học viện Khoa học xã hội năm 2019. Luận văn đi sâu vào nghiên cứu thựctrạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã bội tại thị xã Định Biên, tỉnh Quảng Nam để</small>

đánh giá những mặt đã đạt được, chỉ ra những tồn tại và những nguyên nhân của các

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

tổn tạ, Từ đó đưa m mộ nghị nhằm ning cao chất lượng và hiệu quả trong

<small>công tác quản lý thu. [3]</small>

<small>C6 thể nói đã có nhiều đề tài luận án, luận văn nghiền cứu vỀ công tác guản lý thụBHXH, tuy nhiên chưa có cơng trình nào nghiên cứu về vin đề nảy trên địa bản huyệnPhú Lương, tinh Thái Nguyên.</small>

Từ những nhận thức trên. cùng với những kiến thie chuyên môn được học tập và

<small>nghiên cứu trong Nhà trường và kinh nghiệm thực iễn trong quá tinh công tác về lĩnh</small>

vực nghiên cứu, tác giả chọn lên đề tài “Tăng cường công tác quản lý thu Báo him xã hội bắt buộc tại Báo hiễm xã hội huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên” đề làm

<small>luận văn thạc si</small>

<small>2. Mục đích nghiên cứu của dé tài</small>

~ Dé tài thực hiện hệ thống hóa và đóng góp bổ sung lim rõ cơ sỡ lý luận và thực tiễn

<small>về BHXH và công tác quản lý thu BHXH bắt buộc</small>

<small>-Đề tài thực hiện nghiên cứulánh giá thực trạng côntác quan lý thu BHXH bit</small>

buộc trên địa bàn huyện Phú Lương, từ đó chỉ ra những tồn tại và những vẫn đểđặt rà

<small>hiện nay trong công tác quản lý thu BHXH bắt buộc của địa phương</small>

~ Đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường công tác quán lý thu BHXH.

<small>bắt buộc tn địa bàn huyện Phú Lương trong thi gian tới</small>

3,.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu «a. ĐI tượng nghiên cứu

<small>Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề liên quan đến công tác quản lý thuBHXH bắt buộc trên địa ban huyện Phú Lương.</small>

<small>5, Pham vĩ nghiên cứu</small>

~ Về không gian: Dé tài nghiên cứu thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc trên.

<small>địa bản huyện Phú Lương.</small>

Š thời gian: Dánh giá thực trạng cho giai đoạn từ năm 2018 ~ 2020. Từ đó đề xuất

<small>các giải pháp cho giai đoạn 2021 - 2025</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>4. Phương pháp nghiên cứu</small>

<small>Dé nghiên cứu thực trạng công tác quản lý thụ BHXH bắt buộc rên địa bản huyện Phú</small>

Lương, luận văn sử dụng phương pháp thu thập số liệu, tiếp cận thực tế và quan sắt, phương pháp xử lý tải iệ lý uận: các phương pháp thực t như thông kế, so ánh,

<small>tổng hợp và phân tích số liệu</small>

'Nguồn dữ liệu: Luận văn sử dụng nguồn dữ liga BHXH huyện Phú Lương cung cấp và

<small>các nguồn bên ngoài khác thu thập được, bao gồm:</small>

<small>- Sách, giáo trình về quản lý thu BHXH.</small>

<small>u và thông tin báo cáo của BHXH huyện Phú Lương.</small>

giới thiệu về cơ quan: lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm

<small>vụ, quyền hạn, các quy định ban hành về quản lý thu BHXH.</small>

+ Các báo cáo hoạt động thu BHXH của đơn vị từ năm 2018 đến năm 2020, định

<small>hướng hoạt động của cơ quan đến năm 2025,</small>

<small>- Dữ liệu được thu tập từ các nguồn bên ngoài khác: tả liệu trên Web của cơ quan</small>

BHXH, tạp chí BHXH, các bài viết của chuyên gia kinh tế. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài

a) Ý nghĩa khoa học: ĐỀ tài góp phần hệ thống hóa và bd sung ly luận về cơng tác quản lý thu bảo hiểm sã hội bắt buộc của cơ quan BHXH.

Ð) Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài thực hiện phân tích thực trạng cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huy

tồn tại và nguyên nhân. Từ đó đề ra những giải pháp cụ thể khả thi nhằm hồn hiện

<small>gn Phú Lương qua đó chi ra những kết quả đã đạt được, những</small>

công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tụi BHXH huyện Phú Lương. Góp phin phát tiễn bên vũng quỹ BHXH cũng như đảm bảo ơn định chính tr - xã hội, thúc đấy phat triển kinh té - xã hội, đảm bảo ASXH trên địa bản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

6. Kết quả đạt được

<small>Luận văn hệ thống hóa, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận vé công tác quản lý thụBHXH và BHXH bắt buộc. Phân tích thực trạng cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc.tại cơ quan BHXH huyện Phú Lương, qua 46 tim ra những mặt đạt được và tồn ticũng như các nguyên nhân của những tồn tại đó.</small>

quả nghiền cu của luận văn là để xuất cúc giải pháp hữu hiệu và đề xuất một

<small>kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu BILXH bắt buộc trên địa bản.huyện Phú Lương nói riêng và BHXH tinh Thái Nguyên nói chung.</small>

‘ara các gũi pháp phát tiễn đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa

<small>bàn huyện Phú Lương.7. Nội dụng của luận văn</small>

Ngoài phần mở du, kết luận, kiết <small>nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung củaluận văn được cấu trúc với 03 chương nội dung chính sau:</small>

“Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn v công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc ở cắp huyện

CChuong 2: Thực trang công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã

<small>hội huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên.</small>

<small>“Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu bảo xã hội bất buộc tại Bảohiểm xã hội huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN LÝ THU <small>BAO HIẾM XA HOI BAT BUỘC Ở CAP HUYỆN</small>

<small>thu bảo hiểm xã hội bắt buộc1.1 Cơ sở lý luận về bảo hiểm xã hội</small>

<small>LLL. Sự ra đời và phát tiễn của bảo hiễm xã hội</small>

Su ra đời Bảo hiểm xã hội (BHXH) là kết quả của một quá trinh đầu tranh hang thé ky giữa giai cắp công nhân làm thuê với giới chủ tư bản. Cho đến nay, kết quá của cuộc đầu tranh này đã được các nước trên thé giới ghi nhận và mỗi nước đều cố gắng xây dựng cho mình một hệ thống BHXH phi hợp. Bảo hiểm và BHXH BHXH đã xuất hiện và phát triển cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội

<small>được nhiễu nhà khoa học dé cập, nghiên cứu một cách sâu</small>

<small>của nhân loại và đãc dưới nhiều góc độ và</small>

<small>khía cạnh khác nhau.. Trên thé giới, BHXH đã có mim méng từ thể kỉ 13. Đến thể ki</small>

19, đạo luật đầu tên vé BHXH xuất hiện ở Đức. Sản xuất công nghiệp phát triển đã

<small>làm cho đội ngũ những NLD làm thuê ngày cảng đông đảo. Đồng thời cũng làm chocác rủi ro trong lao động tăng theo. Để bảo vệ mình trong quá trình lao động, những.</small>

NLB đã đứng lên đầu tranh buộc giới chủ phải cam kết bi thường và bao đảm an toàn thu nhập cho họ. Trong q trình phát triển đó đã dẫn xuất hiện các tổ chức BHXH. mang tính chuyên nghiệp. Ban đầu mới chỉ có chế độ BHXH ối <small>đau, ai nạn lao động</small>

<small>cho cơng nhân cơng nghiệp, sau đó đã mở rộng các chế độ BHXI cho cả NLD làm</small>

<small>thuê trong các lĩnh vực khác,</small>

<small>Nam 1952, Tổ chức Lao động Quốc té (ILO) đã thông qua Công ước 102 về các tiên</small>

chuẩn tối thiểu cho các loại trợ cấp sau: 1) Chăm sóc y tế: 2) Trợ cấp ốm đau; 3) Trợ

<small>người nuôi</small>

cắp thất nghiệp 4) Trợ cắp uỗ giải 3) Trợ ấp tri nạn ao động và bệnh neh 6) Trợ cắp gia đình: 7) Trợ cắp thai sin; 8) Trợ cắp tin tt; 9) Trợ cắp n

dưỡng [3] Tuy theo điều kiện ánh tế xã hội cụ thé mà mỗi nước quyết định áp dụng

<small>các loại trợ cắp này, Ngoài ra, một số nước còn mở rộng thêm các loạ trợ cắp khác và</small>

<small>mở rộng các đối tượng hưởng trợ cấp.</small>

<small>Tại Việt Nam, BHXH được thai nghén từ thé ki thứ XVII đưới dạng quỳ thương,</small>

thể kỉ XIX bắt

nghĩa điền. Dé lu xuất hiện các hội tương tế dé giúp dé lẫn nhau.

<small>Ngày nay, BHXH đã trở thành một chính sách lớn được Hiển pháp thừa nhận và luậtpháp quy định. Trong tháng 6/1993, Chính phủ đã ban hành 02 nghị định là Nghị định</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

43/ND-CP về việc thục hiện các chế độ BHXH cho công nhân viền chức và NLD

<small>trong các thành phần kinh tế và Nghị định 6/NĐ-CP về việc thực hiện các chế độBHXH cho lực lượng vũ trang. Trong Bộ Luật lao động của nước Cộng hoà Xã hội</small>

chủ nghĩa Việt Nam (1994), nêu rõ "Nha nước quy định chính sách BHXH nhằm từng

<small>bước mở ring và nâng cao việc bảo dim vật chất, góp phần ấn định đồi sống cho</small>

NLD và gia đình trong các trường hợp NLD ẩm đau, thai sản, lết tuổi lao động, chất

<small>bị tại nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mắt việc làm, gặp rit ro hoặc các Khó Khăn</small>

khác"{S]. Dé áp dung thống nhất BHXH đối với công chức, công nhân viên chức và

<small>[LB trong cúc thành phần kinh tẾ tháng 1/1995, Chính phủ ban hành Điều lệ BHXH.</small>

<small>aén lược phát triển Ngành BHXH Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt</small>

tại Quyết định số 1215/QĐ-TTg ngày 2307/2013, xác định mục tiêu quan trọng: "Phát

<small>triển ngành BHXH Việt Nam theo hướng hiện đại, đảm bảo đủ năng lực và điều kiện.để ning cao chất lượng, hiệu quả phục vụ và tổ chúc thực hiện chính sich BHXH,BHYT đáp ứng u</small> Ju cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc (6)

1.12. Khải niệm, bản chất và chức ning, vi trò của bảo hiễm xã hội

<small>1.L2.1 Khải niệm</small>

BHXH đã có một q trình phát triển tương đối dải và có rất nhiều khái niệm được. dua ra, nhưng cho đến nay chưa có khái niệm thơng nhất về BHXH. Bởi vỉ, BHXH là đối tượng nghiên cứu của nhiều môn khoa học khác nhau như kỉnh tế, xã hội, pháp lý:

<small>mỗi một môn khoa học khác nhau lại đưa ra một khái niệm khác nhau. Theo từ điểnBách khoa Việt Nam: "BILXH là sự đảm bio, thay thé hoặc bù đắp một phần thu nhập,</small>

cho NLD khi họ mắt hoặc giảm thu nhập do bị 6m đau, thai sản, ti nạn lao động và bệnh nghề nghỉ <small>„thất nghiệp, tần tật tuổi giả tử tu, Việc thục hiện BHXH dựa tiêncơ sở một quỹ tai chính do sự déng góp của các bên tham gia BHXH, có sự bảo hộ của.</small>

Nhà nước theo pháp luật. Qua đó nhằm đảm bảo, an toin đời sống cho NLD và

đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an tồn xã hị

Céng tức 102 của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đưa ra khái niệm v8 BHXH như

<small>sau: “BHXH là sự bảo vệ mà xã hội cung cấp cho các thànhlên của mình thơng qua</small>

một loạt các biện pháp cơng cộng. nhằm chống lại những khó khăn về kinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

hội din đến việc ngừng hoặc giảm sút đáng kể về tha nhập gây ra bởi ốm đau, thai sin, tai nạn lao động, thất nghiệp, tần tật, tuổi giả, và chét; đồng thời bảo đảm chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con"|4]. Khái niệm nay đã phản ánh được sự kết hợp hai mặt của BHXH là mặt kinh tế và mặt xã hội.

<small>‘Theo Luật BHXH Việt Nam th: *BHXH ld sự bảo vệ của xã hội</small>

qua việc huy động các nguồn đóng góp

<small>i với NLD thong,</small>

rợ cắp cho họ, nhằm khắc phục những khó khăn về kinh té và xã hội do bị ngừng hoặc bị giảm thu nhập gây ra bởi ốm dau, thai sản, tai nạn, thất nghi <small>„ mắt khả năng lao động, tuổi</small>

Theo quy định tại Điều 3 Luật BHXH số 71/2006/QH11 ban hành

của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thi : “BHXH là sự bảo đảm.

thay thé hoặc bi đấp một phần thu nhập của NLD khi h bi giảm hoặc mit thu nhập do

<small>ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động191</small>

hoặc chét, tiên cơ sở đồng vio quỹ BHXH bit bu

<small>Nhu vậy, có thé hiểu BHXH là sự đảm bao thay thé hoặc bù dip một phan thu nhập</small>

cho NLD khi ho gặp phải biển cổ, rủ ro về sức khỏe, mắt khả năng lao động, mắt việc làm... BHXH gắn liền với quá tinh to lập một quỹ tiền tệ tập trung được hình thành bai các bên tham gia BIIXH đóng góp. Việc sử dụng quỹ tiền tệ đồ nhằm cung cấp tà

<small>chính để đảm bio mức sống cơ bản cho bin thân NLD và những người rut thịt cia</small>

<small>NLD trực tiếp phải ni dưỡng, góp phần đảm bảo an sinh xã hội. bBằng các kĩ thuật</small>

vụ của mình, BHXH đã thực hiện phương thức phân phối lại thu nhập, nhằm

gốp phần cñn bing thu nhập bị mắt hoặc giảm từ hoạt động ngh nghiệp bằng khoản

<small>trợ cắp từ BHXH.</small>

<small>1.1.22. Bản chất BHXH</small>

<small>Khi mỗi quan hệ thuê mướn lao động phát triển tới một mức độ nào đỏ thì BHXH sẽ</small>

trở thành một nhu cầu khách quan, đa dạng, phức tap của xã hội, nhất là trong xã hội mi sin xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trường. Kinh tế cảng phát triển thi

<small>BHXH căng da dang và hoàn thiện 10] V8 phương điện xã hội: BHXH là sự chia sé</small>

rãi ro bảo đảm an tồn xã hội. VỀ phương điện kinh : thơng qua quá tình hình thành,

<small>một quỹ tiễn tệ chuyên dùng, BHXH thực hiện quá trình phân phối lại thu nhập giữa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

những người tham gia bảo hiểm để đáp ứng nhủ cầu chỉ trả bảo hiểm cho NLD và gia

<small>dình họ khi gặp rủi ro về thu nhập trong lao động sản xuất hoặc mắt nguồn mỗidưỡng</small>

VỀ phương điện chính tị, php lý: Xét trên cả bình diện quốc gia và quốc , BHXH khi được Nhà nước đều chỉnh bằng pháp luật thì nó trở thành quyền cơ bản của NLD. Đồng thời, đô cũng là trich nhiệm của NLD và NSDLĐ phải ham gia BHXH. Vi vậy,

<small>BHXH tử thành một trong những chính sách xã hội quan trọng, la bộ phận cơ bản đểđảm bảo an sinh xã hội của các quốc gia.</small>

<small>1.L2.3. Chúc năng của BHXH ÍS]</small>

BHXH được xem như là một loạt các hoạt động mang tính sã hội nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động, mở rộng sản xuắt, phát triển kinh tế, ổn định trật tự xã hội.

<small>nối chung. Do vậy BHXH có chức năng:</small>

<small>~ Thay thé hoặc bù dip một phần thu nhập cho NLB tham gia BHXH khí họ bị giảm</small>

<small>hơic mắt khả năng lao động hoi</small> mắt việc làm. Sự đảm bảo thay thé <small>loặc bù dip nàychắc chắn xây ra. Vì suy cho cùng, mắt khả năng lao động sẽ đến với tit cả mọi ngườilao động khi họ hết tuổi lao động theo quy định của BHXH. NLD cũng sẽ được hưởng.</small>

trợ cấp BIIXH khi việc làm và mắt khả năng lao động tạm thời làm giảm hoặc mắt thu

<small>nhập, với mức hưởng, thời điểm và thời gian hướng theo đúng quy định của Nhà nước,Đây là chức năng cơ bản nhất của BHXH, nó quyết định nhiệm vụ, tính el</small>

<small>tổ chức hoạt động của BHXH.</small>

- BH XH thực hiện chức năng tiến hành phân phối vi phân phối lại thu nhập giữa

<small>những người tham gia BHXH. Giống như nhiều loại hình Bảo hiểm khác, BHXH cũng</small>

dựa trên nguyên tắc lấy số đông bù số it. Do vậy mọi người lao động khi tham gia

<small>BHXH đều bình đẳng trong việc đóng góp vào quỹ cũng như được bình đẳng trong</small>

"hưởng lợi được từ các chế độ BITXH. Quỹ BHXH được tạo lập từ tập hợp tắt cả

<small>kinh doanh</small>

những người đồng BHXH từ moi ngành nghề <small>nh vực hoạt động sản xu</small>

<small>trong nền kinh tế xã hội, các lĩnh vục này bao gồm tit cả các loại công việc từ đơn</small>

nặng nhọc độc hại. Do vậy, BHXH thể giản én phố lạp từ nhẹ nhàng đến công vị

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

hiện tinh công bằng xã hội cao. và tính xã hội hóa cao hơn hin các loại hình BHXH

~ BHXH là đồn bẫy, khuyến khích NLD hãng hái tham gia lao động sản xuất và từ đó ning cao năng suất lao động: BHXH góp phần kích thích người lao động hãng bái lao L, nâng cao năng xuất lao động cá nhân và tăng năng suất lao động xã hội

<small>giữa NLD, NSDLD va nhà nước,động sản xu,</small>

tăng mỗi quan hệ tt đẹp và gắn b6 lợi

<small>BIIXH thực hiện chức năng điều ho lợi ích giữa ba bên: NLD, NSDLĐ, Nhà nước</small>

đồng thời làm giảm bớt mâu thuẫn xã hội. gop phần ổn định chính trị kinh ,xã hội

<small>~ BHXH cơn thực hiện chức năng giim đốc boi BHXH tin hành kiểm tra, giám sắtviệc tham gia thực hiện chính sách BHXH của NLD, NSDLD theo quy định của pháp.</small>

luật nhằm đảm bảo quyén lợi cho NLD. góp phần én định xã hội

<small>11.24. Vai tồ của BXH</small>

<small>* Đối với NLD:</small>

BHXH có mục dich chủ yếu là dim bảo thu nhập cho NLD và gia định họ, khi họ gặp

<small>những khó khăn rong cuộc s ng làm giảm hoặc mắt thu nhập. Vi thé, tham gia BHXH.</small>

<small>tạo điều kiện cho NLD được cộng đồng tương trợ khi ốm dau, tai nạn. Đồng thời.BHXH cũng là cơ hội dé mỗi người thực hiện trách nhiệm tương trợ cho những khókhăn của các thành viên khác,</small>

Ngồi nụ tham gia BHXH còn giúp NLD tiết kiệm những khoản nhỏ, đều đạn để cổ

<small>nguồn dự phòng cin thiết chi dùng khi gid cả, mắt sức lao động... nâng cao hiệu quả.</small>

trong chỉ dùng cá nhân, gốp phần én định cuộc sống cho bản thin và gia đình. Từ đổ,

<small>BHXH tạo nguồn độikhi</small>

g viên tinh thin to lớn đối với mỗi các nhân khi họ gặp khó làm cho én định tâm lý, giám bớt lo lắng khi ốm đau, tuổi giả... Tạo tâm lý an tim, tin tưởng cho NLD khi họ tham gia BHXH, góp phần ning cao đối sống nh thắn, đem lại cuộc sơng bình n, hạnh phúc cho các cá nhân trong cộng đồng.

<small>* Đối với NSDLĐ;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

“Thông qua việc phân phối

<small>tổ chức SDLĐ, các doanh n</small>

<small>ic chi phí cho NLD một cách hợp lý, BHXH giúp cho các,ập dn định hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó</small>

súp phin làm cho lực lượng lao động trong mỗi đơn vị én định, sin xuất kinh doanh.

cược hoạt động liên tục, hiệu quả, các bên của quan hệ lao động cũng gắn bộ với nhau

BHXH tạo điều kiện để người SDLD thé hiện trách nhiệm với NLD, không chỉ khi trực tiếp sử đụng lao động (SDLD) ma trong suốt cuộc đời NLD cho đến khi giả yếu.

<small>BHXH làm cho quan hệ lao động có tính nhân văn sâu sắc, nâng cao trách nhiệm xã.hội của doanh nghiệp.</small>

Bên cạnh đó, BHXH còn giúp các đơn vị SDLD ồn định nguồn chi ngay cá khi có rủi

<small>ro lớn xảy ra th doanh nghiệp cũng không âm vào tỉnh trạng nợ nin hay phá sin</small>

<small>*Đồi với Nhà nước và xã hội:</small>

Mỗi quan hệ giữa Nhà nước, người SDLĐ và NLD được ting cường nhờ có BHXH,

<small>nó tạo ra mỗi quan hệ ring buộc, chặt che, chia sẻ trách nhiệm, chia s rồi ro chỉ cổ</small>

được rong quan hệ của BHXH, Mỗi quan hệ này của BHXH thể hiện tính nhân sinh, nhân văn sâu sắc.

Bên cạnh đó, BHXH góp phần thực hiện bình đảng xã hội. Trên giác độ xã hội, BHXH.

<small>in sống cho NLD. Trên giác độ kinh tế, BHXH là</small>

<small>một công cụ phân phối lại thu nhập giữa các thành viên trong cộng đồng, Nhờ sự điều</small>

<small>Hi một công cụ để nâng cao điều</small>

tiết này NLD được thực hiện inh đẳng, khơng phân biệt các ting lớp trong xã hội

<small>Ngồi ra, quỹ BHXH bit buộc do các bên đóng góp được tích tụ tập trung rất lớn,</small>

phần quỹ nhàn rồi được đem đầu tư cho kính tẾ tạo ra sự tăng trưởng, phát triển kinh

<small>vi tạo công ăn việc làm cho NLD, giáp giảm chỉ từ Ngân sich nhà nước</small>

1.13 Mộtsố quan diém cơ bin về bảo hiém xã hội

Các quốc gia trên thé giới khi thực hiện BHXH đều phải lựa chọn hình thức, cơ chế và

<small>mức độ thoả mãn các nhu cầu BHXH phủ hợp với tập quấn, khả năng trang trải và</small>

<small>inh hướng phát triển kinh tế - xã hội của nước mình. Đồng thời, phải nhận thức thống</small>

nhất các quan điểm về BIIXH sau đây:

<small>"</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

113.1. Chính sách BHXH là một bộ phận ed thành và là bộ phần quan trong nhất

<small>trong chính sách BBIXH</small>

Khi NLD bị giảm hoặc mắt thu nhập do bị giảm hoặc mắt khả năng lao động, mắt việc

<small>làm chính sách này thục hiện dim bảo đời sống cho NLD và gia đình họ,. Ở nước ta,</small>

BHXH nằm trong hệ thống các chính sách và xã hội của Đảng và Nha nước. Thực. đây là một trong những loại chỉnh sách đối với người lao động nhằm đáp ứng

<small>một trong những quyển và nhu cầu hiễn nhiên của con người , nhu cầu an toàn về việclàm an toàn lao động, an tồn xã hội v.v... Chính sich BHXH cồn thé hiện trình độ văn</small>

minh, tiềm lục và sức mạnh kinh té, khả năng tổ chức và quản lý của mỗi quốc gia Trong một chừng mực nhất định nó cịn thể hiện tính ưu việt của một chế độ xã hội. Nếu tổ chức và thực hiện tốt chính sich BHIXH sẽ là động lực to lớn phát huy tiềm năng sing tạo của người lao động trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đắt nước. 1.13.2. Người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ và trách nhiệm BHXH đối với

<small>người lao động</small>

<small>"Người SDLD thực chất là ác tổ chức, các doanh nghiệp và các cả nhân có thuê mướn</small>

<small>lao động để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh. Ho phải có trách nhiệm vàvụ dong góp vào quy BHXH và có trích nhiệm thực hiện các chế độ BHXH đối với</small>

<small>NLD mà mình sử dụng theo đúng luật pháp quy định. Người SDLB muỗn sản xuất</small>

kinh doanh ổn định thì ngồi việc đầu tư mua sắm các trang, thiết bị hiện đại, cơng. nghệ tiên tiến cịn phải chăm lo tay nghé và đời sống cho NLD mã mình sử dụng. Khi

<small>NLD làm việc bình thường thi phải trả lương thoả đáng cho họ, Khi NLD gặp rủi ro,</small>

tai nạn ao động, bệnh nghề nghiệp, bị ôm đau, v.v.. rong đổ cổ rit nhiều trường hợp

<small>gắn với quả tình lao động và gắn với những điều kiện lao động cụ thé của doanh</small>

nghiệp. Thì doanh nghiệp phải có trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ về BHXH cho.

<small>họ. Nếu làm tốt đảieuf đókhiến NLD n tâm, tích cực lao động sản xuất, phát huy</small>

sáng kiến cai tiến kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lao động và tăng hiệu quả kinh tổ cho doanh nghiệp.

<small>1.13.3 NLD được bình đẳng về nghĩa vu và quyền lợi đối với BHXH, không phân</small>

bigt nam nữ, dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp

<small>Theo tuyên ngôn dân quyén thi mọi NLD trong xã bội déu được hưởng BHXH. Đẳng,</small>

thời họ bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp và quyền lợi trợ cấp BHXH. NLD khi gặp rủi

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

xo không mong muốn và không phải hoàn oàn hay rực tiếp do lỗi của người khác thì trước hỗt dé là rủi ro của bản thân. Vì thể, NLD muỗn được BHXH tức là muốn nhiều người khác hỗ trợ cho mình nhằm din trải rủ ro của mình cho nhiễu người khác. Thay vì ti mình phải gảnh chiu trực tiếp và trước hết. Điều đó cổ nghĩa là NLD phải có

<small>trách nhiệm tham gia BHXH để tự bảo hiểm cho minh.</small>

“uy nhiên, nghĩa vụ và quyển lợi của NLD về BHXH côn tuỷ thuộc vào điều kiện kinh 18 xa hội, vào các mỗi quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội ơn định thi người lao động

<small>tham gi và được hưởng tr cắp BHXH ngày cảng đồng.</small>

<small>1.344. Mức trợ cấp BHXH phụ thuộc vào các yêu tổ</small>

<small>- Tình trạng mắt khả năng lao động của người lao động.</small>

~ Tiền lương lúc đang đi làm

<small>- Tuổi tho bình quân của người lao động.</small>

~ Điều kiện kinh tế - xã hội, an ninh chính trị của đắt nước trong từng thời kỳ.

Tuy nhiên, vé nguyên tắc tro cắp BHXH phải thấp hơn lúc dang đi làm và phải dim

<small>bảo mức sống tôi hid.</small>

'Nguyên tắc này vừa phân ánh tính cộng đồng x8 hội, vừa phản ánh nguyên tắc phân

<small>phối lại quỹ BHXH cho những người lao động tham gia BHXH. Trợ cắp BHXH là loại</small>

trợ cấp thay thể tiền lương. Trong khí đó tiền lương lả khoản tiền mà NSDLD trả cho

<small>NLD khi họ thực hiện được những công việc hoặc định mite công việc nào đó. Nghĩalà, chỉ người lao động có sức khoẻ bình thường, có việc làm bình thường và thực hiện</small>

và hồn thành được những cơng việc nhất định mới có tiễn lương. Khi đã bị ôm đau,

<small>tai nạn hay tuổi giả, họ không tham gia lao động được mà trước đó có tham gia BHXHthi ef</small> có trợ cấp BHXH va trợ cấp đó khơng thé bằng tiễn lương do lao động tao ra được. Néu mức tg cấp bằng hoặc cao hơn tiền lương thì khơng một ngườ <small>tao động</small>

nào phải cổ gắng tìm kiếm việc làm và tích cực làm việc dé có lương, mà ngược lại họ. sẽ lợi dụng BHXH để được nhận trợ cắp. Hơn nữa cách lập quỹ BHXH theo phương

<small>thức dan trải rủi ro cũng không cho phép trả trợ cắp BHXH bảng lúc đang làm việc.</small>

<small>B</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>‘Va như vậy thi chẳng khác gì người lao động bị rùi ro và qua rủi ro của minh dân trảihốt cho những người khác.</small>

Nhu vậy, mức trợ ep BHXH phải thấp hơn mức tiễn lương lúc dang di làm. Nhưng nó vẫn phải dim bảo được mức sống tối thiêu

1.1.3.5 Nhà nước quản lý thong nhất chính sách BHXH, tổ chức bộ máy thực hiện

<small>chính sách BHXH.</small>

<small>Là một bộ phần cầu thành các chính sách xã hội, BHXH vừa là nhân tổ ổn định, vừa là</small>

<small>nhân tổ động lực phát triển kinh tế - xã hội. Vi vậy, Nhà nước có vai rd rat quan trongtrong việc quản ý, ban hành các chính sich về BHXH, Thực ế đã chi, mối quan hệ</small>

giữa NLD và người SDLD sẽ khơng được duy trì

<small>BHXH sẽ bị phá vỡ khi khơng có sự can thiệp của Nhà nước và khơng có sự quản lý vĩ</small>

yŠn vững, mối quan hệ ba bên trong

<small>mô của Nha nước.</small>

<small>Hơn nữa, Nhà nước thực hiện quản lý BHXH thông qua một quy trình, từ việc hoạch</small>

<small>định chính sách, đảm bảo vật chất đến việc xét trợ cấp wv... Nhà nước có thé quan lý</small>

tồn bộ quy tình này hoặc có những giới hạn về mức độ và phạm vi

<small>Trước ht, việc hoạch định chính sich BHXH của Nhà nước là khâu đầu tiền và quan</small>

trong nhất rong công tác quản lý BITXH. Sự quản lý của Nhà nước về vấn để này thể

<small>hiện ở việc xây dựng các dự án lut, cdc văn bản pháp quy về BHXH va ban hình thực</small>

hiện. Sau đó là hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra các tổ chức, cá nhân thực hiện chính.

1.2, Quần lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc

<small>1.2.1. Một số khái niệm</small>

<small>Bảo biểm xã hội bit buộc là loại bình BHXH do Nhà nước tổ chức, Nó yêu cầu người</small>

lao động và người sử dụng lao động phải tham gia. BHXH bắt buộc bao gồm các chế độ: thai sản ôm đau, ti nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu tr và tuổi tất

Quản lý là sự tác động có chủ đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm chỉ

huy, điều hành, hung đẫn ác quá nh x hộ và hành vĩ của cả nhân hướng đến mục

<small>đích hoạt động chung của tổ chức vả phủ hợp với các quy luật khách quan. [I1]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Nhà nước đồng quyển lục của minh bit buộc đối tượng đồng

<small>BHXH theo mức phí quy định hoặc cho phép một số đối tượng được tự nguyện tham</small>

gia, lựa chọn mức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình. Trên cơ. sở đó hình thành một quỹ tin tê tập trung nhằm chỉ tả cho các hoạt động của

Khi nói đến quản lý thu BHXH là nối đến hàng loạt mỗi quan hệ như là: người lao

<small>động, người sử dụng lao động, cơ quan BHXH và Nhà nước Trong mỗi quan hệ trênđây, thi người sử dụng lao động và người lao động là đối tượng được quan lý. Nhà</small>

nước là chủ thể đuy nhất điề tết và quả lý quỹ BHXH.

<small>"Như vậy Quản lý thu BHXH là quá trình tác động một cách có hiệu lực, hiệu quả củasắc cơ quan BHXH thơng qua vige xây dmg, bạn hành chính sch, pháp luật v8 thụ</small>

<small>BHXH; tổ chức bộ máy và quy trình thu BHXH; thanh tra, kiểm tra việc chấp hành thu</small>

<small>én đồng BHXH tir</small>

BHXH nhằm đạt được mục tigu thu đúng, thu đủ, thủ kịp thôi

<small>sắc đối tượng tham gia BHXH</small>

1.22 Vai tro của quần lý thự bảo hiễm xã hội bắt buộc

Bao hiểm xã hội có nội hàm rất rộng và phức tạp. Nó bao gồm thu, chi, thực hiện các

<small>chế độ, chính sich dai hạn, ngắn hạn; đi tượng và phạm vi áp dụng rộng và iễn quan</small>

đến đời ông của NLD lim công ăn lương, Thực hign tt các chế độ BHXH là đảm bio di sống kinh tế cho NLD có tham gia BHXH được coi như là đầu ra" của BHXH và

<small>thu BHXH được coi là yếu tổ "đầu vào" của BHXH. Trong đó quan lý thụ BHXH là</small>

<small>về BHXH giữa NLD, NSDLD và cơ</small>

«quan BHXH. Mối quan hệ này xác định quy và trích nhiệm của các bên; đây là mối Khâu đầu tiên trong việc xác lập mỗi quan

<small>‘quan hệ quan trọng hàng đầu, vì có thực hiện mối quan hệ này thì mới có cơ sở đễ tổ</small>

chức thụ BHIXH, hình thành quỹ BIIXH, thực hiện chỉ trả các chế độ BIIXH,

~ Công tác thu BHXH bắt buộc gắn chặt với công tác chỉ BHIXH, Làm tốt sông te thu sẽ gp phần đảm bảo sự ôn định, tăng tnrimg quỹ BHXH đồng thổi tạ lập nguồn quỹ

<small>để chỉ trả các chế độ BHXH cho NLD, Nguồn quỹ BHXH được coi là xương sống của</small>

<small>tổng BHXH. Quy BHXH là cơ sở quan trọng và quyết định mọi hoạt động của corquan BHXH. Vì vậy, công tác thu BHXH bắt buộc phải được đặt lên hàng đầu.</small>

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

~ Thu BHXH bắt buộc có vai rd định hướng đề ra chiến lược dài ban, trung hạn, ngắn

<small>hạn đối với toàn bộ hệ thống nhằm đạt được mục tiêu đề ra trong công tác tha BHXH.</small>

Thụ BHXH bắt buộc góp phần khắc phục sự sa lệch của hệ thống thông qua công tác thanh tr, kiểm tra, giám sit, Vì quá tinh thực hiện giữa kết quả với mục tiêu để rẻ ln có sự sai lệch, đẻ kết quả này gần với mục tiêu thì cơng tác thu mới đạt hiệu quả. 1.2.3 Nội dung công tác quản lý thu BHXH bắt buộc.

<small>1.2.3.1. Công tác thu và phải tiễn đãi tượng tham gia BHXH bắt buộc</small>

2, Công tic thu BIIXH bắt buộc

<small>* Phân cấp quản ý thú</small>

<small>BHXH Việt Nam: Chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm ta tinh hình thực bí</small>

thu, cắp số BHXH trong tồn ngành. Xác định mức lãi uất bình qn trong năm cia hoạt động đầu tư quỹ BHXH bắt buộc và thông báo cho BHXH tỉnh.

<small>công tác quản lý</small>

<small>BHXH tinh: Can cử tỉnh hình thực tẾ của địa phương để phân cắp quản lý thụ BHXH</small>

<small>bắt buộc cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ: Xây dụng, quan lý cơ sở dữ liệu liên</small>

quan đến NLD tham gia BHXH bit buộc trên địa bin tỉnh: Xây dựng kế hoạch và

<small>hướng dẫn, kiểm ta tình hình thực hiện cơng tác thu, cấp số BHXH theo phân cấp</small>

quản lý và quyết toán số iễn thu BIIXH bắt buộc đối với BIIXH huyện theo định kỳ

n bản thắm định số liệu thụ BHXH” (mẫu số C03 - TS)

<small>quý, 6 thing, năm va lập</small>

BHIXH huyền: Tổ chức, hướng dẫn thực hiện thụ BHXH bắt buộc, cấp số BHXH đổi với NSDLD và NLD theo phân cấp qun lý

<small>* Lập và giao kế hoạch thu hàng năm</small>

Theo điều 36 của Quyết dinh 959/QD-BHXH ngày 09/092015 của BHXH, xây dụng, điều chính kế hoạch thu được quy định như sau: 12]

BHXH huyện: Ci h hình thực hiện năm trước, 6 thing đầu năm và khả năng

<small>phát triển đối tượng tham gia BHXH bắt buộc trên dia bản, ri soát và lập 02 bản kế</small>

<small>hoạch thu BHXH bất buộc (Mẫu KOI-TS) gửi 01 bản đến BHXH tỉnh theo quy định,</small>

<small>“Thời gian nộp theo hướng dẫn của BHXH ViệtNam.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

chính thu BHXH bắt buộc. đơn vị do tỉnh trực tếp thụ BHXH tinh: Lập 02 bản ké hoạch. 02 bản kế hoạch

(Mẫu K01-:

“Tổng hợp toàn tinh, lập 02 bản kế hoạch, điều chinh kế hoạch thu BHXH bắt bude

<small>(Mẫu KO1-TS), gửi BHXH Việt Nam.</small>

<small>S) và kinh phí hỗ trợ cơng tác thu đổi vớ</small>

Giao kế hoạch thu: Trên cơ sở kế hoạch thu, phân bổ kinh phí hỗ trợ cơng tác thu, hoa hồng doi lý được BHXH Việt Nam giao, tiến hành phân bổ kế hoạch thu BHXH bắt ông đại lý cho BHXH tinh và BHXH.

<small>buộc; kế hoạch kinh phí ỗ trợ công tác thu, hon h</small>

<small>"Thời gian: theo hướng dẫn của BHXH Việt Nam</small>

BHXH Việt Nam: Căn cứ tình hình thực hiện kế hoạch năm trước và khả năng phát triển lao động năm sau của các địa phương, tổng hợp, xây dựng và điều chỉnh kế

<small>hoạch, giao kế hoạch đảm bảo sát inh hình thực tế và khả năng thực hiện. [13]</small>

* Quản lý tiền thụ

<small>Thu BILXHI bắt buộc được thực hiện bằng hình thức chuyển khoản. Đơn vị, ngườitham gia nộp BHXH bắt buộc phải đồng vào tải khoản chuyên thu của cơ quan BHXH.mở tại ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước. Trường hợp đơn vi, người tham gia nộp,</small>

cho cơ quan BHXH thi trước 16 giờ trong ngày cơ quan BHXH phải nộp toàn bộ số

<small>tiền mặt đã thu của đơn vị, người tham gia vào tải khoản chuyên thu tại ngân hànghoặc Kho bạc Nhà nước.</small>

Đối với tiền thu BHXH bắt buộc BHXH tỉnh và BHXH huyện khơng được sử dụng

<small>vào bất cir mục đích gì (rường hợp đặc biệt phái được Tổng Giám đốc BHXH Vi</small>

[Nam chấp thuận bằng văn bản)

<small>“Châm nhất vào ngày cuối tháng, cơ quan, đơn vi quản lý đối tượng phải nộp đủ số tiềnđã được xác định vao tải khoản chuyên thu của cơ quan BHXH nơi đăng ký tham gia</small>

BHXH bắt buộc. Nếu châm nộp từ 30 ngày tử lên so với kỹ hạn phải nộp thì ngoi

<small>việc xử lý theo quy định của pháp luật xử phạt hình chính về BHXH, cơ quan, đơn vi</small>

can phải nộp tiễn li theo mức lãi suất tiễn vay quả hạn do ngân hing Nhà nước

<small>"Nam quy định tại thời</small>

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

BHXH huyện chuyển tiễn thu BHXH bit buộc về tải khoản chuyên thủ của BHXH

<small>tỉnh vào ngày 10 và 25 hà</small>

BHXH bắt buộc của huyện về BHXH tinh trước 24 giờ ngày 31/12.

<small>tho1g tháng, Riêng tháng cuối năm chuyển toàn bộ số</small>

Hàng thing, BHXH tinh chuyển tiền thu BHXH bắt buộc về ti khoản của BHXH Việt Nam vào các ngày 10, 20 và ngày cuối thing, Nếu số de trên tài khoản chuyên thu của

<small>BHXH tỉnh vượt quá 5 ý đồng thi BHXH tinh phải bổ sung ngay về BHXH Việt</small>

6 iền thu BHXH bắt buộc của tinh về BHXH.

<small>Nam. Riêng thing cuỗi năm chuyển hết"Việt Nam trước 24h ngày 31/12.</small>

<small>Hàng quý, BHXH tỉnh (Phòng Kế hoạch - Tài chính) và BHXH huyện có trách nhiệm</small>

quyết tốn số tiễn 2% đơn vị được giữ lại, xác định số tiền chênh lệch thừa, thiếu;

Đồng thời gửi thông bio quyết tốn cho phịng Thu hoặc bộ phận Thu để thực

<small>kip thoi số tiền NSDLB chưa chỉhế vào thing đầu của quý sa;</small>

BHXH Việt Nam thim định số thu BHXH bắt buộc theo 6 thing hoặc hing năm đối

<small>với BHXH tỉnh. (9)* Thông tin báo cáo thu</small>

<small>BHXH tỉnh, huyện: Thực hiện mở sổ chỉ tết thu BHXH bắt buộc (Mẫu số S01-TS);</small>

thực hiện ghi số BHXH theo hướng dẫn sử dụng biểu mẫu. BHXH tỉnh, huyện: thực

<small>hiện chế độ báo cáo tinh hinh thu BHXH bắt buộc (Mẫu B02a-TS, B02b.TS, B03-TS)</small>

<small>định kỳ hàng thắng, quý, nm nhưsau</small>

<small>BHXH huyện gũi BHXH tinh: Báo cáo thing: trước ngày 03 của thing sau; đữ liệu</small>

<small>điện tử chuyển trước ngày 02. Báo cáo quý: trước ngày 10 thing đầu quý sau, kèm</small>

<small>theo dữ liệu điện tử; Báo cáo năm: trước ngày 10/01 năm sau, kém theo dữ liệu điệntứ. BHXH tinh gửi BHXH Việt Nam:</small>

<small>Bao cáo tháng: trước ngiy 05 tháng sau, dữ liệu điện tử chuyển tradngày 03</small>

Riêng ai liệu điện tr bảo co chỉ tiêu quản lý thu, cấp số thé (Mẫu BOI-TS); động

<small>thời gửi Ban Thu, Ban S6-thé.</small>

Bio co quý: tước ngày 25 thing đầu gu sa, kẽm theo đã liệu điện tử

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Báo cáo năm: trước ngày 25/01 năm sau, kèm theo dữ liệu điện tử. [14]</small>

<small>* Quân lý hỗ so, ti liệu thu</small>

<small>Công tác cập nhật thông tin dữ liệu: Hang tháng, cơ quan BHXH tỉnh, huyện tiền hành.</small>

sắp nhập thông tin, dữ liga của người tham gia BHXH bit buộc của các đơn vị trên địa

<small>bản quản lý dé phục vụ kip thời cho công tác nghiệp vụ và quản lý,</small>

<small>“Công tác quản lý mã số BHXH: Căn cứ hướng dẫn của BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh</small>

<small>tiến hành xây đựng hệ thống mã số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc áp dụng trong dia</small>

bin tỉnh, Cúc đơn vị khi đăng ký tham gia BHXH bắt buộc sẽ được cắp mã số BHXH,

<small>‘va phải sử dụng thống nhất trên hồ sơ, giấy tờ, số sách và báo cáo nghiệp vụ.</small>

Công tác lưu trữu và quản lý hỗ sơ: căn cử hướng. của BHXH Việt Nam và các

<small>văn bản quy định của Luật BHXH, BHXH các cắp tổ chức phân loại hỒ sơ, lư trữ và</small>

‘bao quản hồ sơ, tài liệu thu BHXH bắt buộc đảm bảo khoa học để thuận tiện khai thác,

<small>sử dụng. Bên cạnh đồ trién khai thực hiện ứng dung công nghệ thông tin để quản lý</small>

người tham gia BHXH bắt buộc, cắp mã s BHXH cho người tham gia BHXH bắt

b, Phát iển đối rg tham gia BHXH bắt buộc

Đối tượng của Bảo hiểm xã hội bắt buộc chính lả bù đắp một phần thu nhập của NLD bị biển động giảm hoặc mắt di do bị giảm hoặc mit kha năng lao động. mắt việc làm

<small>cia những NLD tham gia Bao hiểm xã hội bắt buộc. Còn đối tượng tham gia BHXH</small>

<small>bit bude là NLD và người SDLD. Tay vào điều kiện phát triển kinh té - xã hội của m</small>

<small>{i nước mà đổi tượng này có thé là tắt cả hoặc một bộ phận những NLD nào đó,</small>

6 nước ta, Điều 2, Luật BHXH 2014 và Điều 4, Quyết định số

<small>(09/09/2015 quy định đối tượng áp dung như sau: [9]. [12]</small>

<small>59/QĐ-BHXH ngày</small>

* NLD tham gia BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm:

- Người làm việ theo hợp đồng lao động xác định thời han, hợp đồng lao động theo

<small>mùa vụ, hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc theo một cơng việc nhất</small>

inh có thời hạn từ đỏ 03 thắng đến dưới I2 tháng. Kể cả hợp đồng lao động được kỳ

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>kết giữa đơn vị với người đại diện theo pháp luật của người duéi 15 tuổi theo quy địnhcủa pháp luật về lao động;</small>

~ Từ 01/01/2018 bao gm cả người lâm việc theo hợp đồng lao động có thồi hạn từ đủ

<small>01 thang đến dưới 03 tháng;</small>

- Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức và

<small>viên chức;</small>

<small>- Công nhân quốc phịng, cơng nhân cơng an, người làm cơng tác khác trong tổ chức</small>

<small>cơ yếu (trường hợp BHXH Bộ Quốc phòng, BHXH Công an nhân dân bàn giao choBHXH các tinh);</small>

<small>~ Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quản đội nhân din; sĩ quan, ha sĩ quan nghiệp vụ,xĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu.</small>

hưởng lương như đối với quân nhân;

- Hạ si quan, chiến st quân đội nhân dân hạ sĩ quan, hiển sĩ công an nhân din phục

<small>vụ có thời han; học viên qn đội, cơng an, cơ yếu dang theo học được hướng sinhhoạt phí</small>

<small>~ Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởngtiễn lương,</small>

Xgười hoạt động khơng chun trách ở xã, phường, thi trấn tham gia BHXH bit Buộc vào quỹ hưu và tử tất thực hiện 01/01/2016);

~ Người di làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại Luật NLD Việt Nam di

<small>làm việc ở nước ngoài theo hop ding</small>

- Người hưởng chế độ phu nhân hoặc phu quân ti cơ quan đại diện Việt Nam ở nước

<small>ngoài quy định tại Khoản 4 iễu 123 Luật BHXH</small>

<small>* Đơn vị tham gia BHXH bắt buộc cho NLD, bao gồm:</small>

<small>~ Cơ quan của Dang, Nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước ở Trung ương, cấp</small>

tinh, huyện đến cắp xã và đơn vị thuộc lực lượng vã trăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

~ Tổ chức chính trị tổ chức chính tị - xã hội, ổ chức chính tr xã hội - nghề nghỉ

<small>tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vi sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị, đơn vị sự ng"hiệp thuộc tổ chức chính trị xã hội và tổ chức xã hội khác</small>

<small>~ Doanh nghiệp (DN) thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư.</small>

<small>~ Hợp tác xã (HTX), Liên hiệp HTX thành lập và hoạt động theo Luật HTX.</small>

<small>~ Hộ kinh doanh cá thé, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có th mướn, sử dung vàtrả cơng cho NLB.</small>

<small>- Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốchoạt động trên lãnh thd Việt</small>

[Nam có sử dụng lao động là người Việt Nam, trừ trường hợp Điều we Quốc tế mà

<small>nước Cộng hỏa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.</small>

<small>- Các tổ chức khác có sử dụng lao động được thành lập và hoạt động theo quy định</small>

<small>của pháp luật</small>

1.2.3.2. Công tác đôn đắc, quản lý nợ, thanh tra, kiểm tra và khởi kiện

<small>* Bin đốc và quản lý nợ BHXH</small>

<small>Quy trình đơn đốc và quản lý nợ được Bảo hiểm xã hội bắt buộc được thực hiện theo</small>

các quy định tại Điều 40 Quyết định số 959/QD-BHXH ngày 09/09/2015 của Tổng

<small>Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, căn cứ vào kết quả đồng bảo hiểm xã hội bắtbuộc của tháng trước của đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội, cán bộ quản lý thu tiền"hành quan lý nợ theo quy trình như sau:</small>

<small>Bước 1: Phân loại nợ</small>

<small>No BHXH được phân loại thành:</small>

<small>+ Nợ chậm đóng: đối với những đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội có thời gian chậmđồng dưới 1 thắng,</small>

+ Ng dong: đối với những đơn vị tham ga bảo hiểm xã hội thời gian chậm đóng từ 1

<small>tháng và không quá 3 tháng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

+ Ng kéo dài: đối với những don vị tham gia bảo hiểm xã hội thoi gian nợ từ 3 thắng

<small>trở lên và không bao gồm các trường hợp nợ khó thu,</small>

<small>Bước 2: Thu thập hồ sơ xác định nợ</small>

Đồi với nợ châm đồng, nợ đọng, nợ kéo dif thi hd sơ xác định nợ bao gồm; Thông bio

<small>kết quả đóng BHXH và Biên bản đối chiều thu nộp BHXH,</small>

<small>Bước 3: Tổ chức thu nợ tại BHXH huyện</small>

<small>= Trích nhiệm của edn bộ Tổ quan lý thu: Căn cứ vào số iệu đã được ting hợp của cắn</small>

bộ quán lý thu, hing tháng cần bộ tổ quan lý hủ có trách nhiệm thực hiện đôn đốc đơn

<small>vi nộp tiền theo quy định theo các phương thức: có th trực tiếp đến đơn vị kim việc để</small>

đôn đốc; hoặc thực hiện gửi văn bản đôn đốc việc thực hiện nộp bảo hiểm xã hội của dom vị cứ 15 ngày một lẫn đối với đơn vị ng tiễn đóng bảo hiểm xã hội từ 2 thing trở lên, đối với doanh nghiệp tham gia đóng bảo hiểm xã hội theo phương thức đóng hằng. thing: 4 thing, đối với doanh nghiệp tham gia đồng bảo hiểm xã hội theo phương thức đồng hing quý: 7 thing, đối với doanh nghiệp tham gỉ <small>đồng bảo hiểm xã hội theo</small>

phương thức đóng 6 thing một lần. Sau 2 lần cán bộ tổ quản lý thu đã gửi văn bản, nếu

đơn vị tham gia bảo hiểm không thực hiện nộp tiền th tiến hành chuyển hỗ sơ đơn vi đến Tổ Khai thác va thu nợ tiếp tục xử lý. Hằng thing, cán bộ tổ quản lý thu thực hiện việc lap vachuyén báo cáo chi tiế

<small>đôn đốc thu nợ và đối chiếu.</small>

<small>đơn vị nợ do mình quản lý cho Tổ Khai thác và thunợ để quản I</small>

~ Đối với đơn vị nợ kéo dải:

<small>+ Cán bộ Tổ khai thác và thu nợ tiến hành lập biên bản đổi chiếu thu nập BHXH (Mẫu</small>

CU5-TS) và gửi cho đơn v đối với các đơ vị nợ kéo di. Trong thời hạn 30 ngày kế từ ền thì Tổ Khai thác và thu nợ.

<small>ngây lập biên bản, nếu đơn vị không thực hiện việc nộp</small>

thực hiện phối hợp cán bộ với Phòng Kiểm tra báo cáo Ban Giám đốc ra quyết định thanh tra đi với đơn vi tham gia đồng BHXH và thực hiện xử lý vi phạm theo quy

<small>định. Sau khi kết thúc thanh tra việcthực hiện đóng bảo hiểm xã của đơn vị có nợ kéo.</small>

<small>đài „ nếu đơn vị khơng thực hiện nộp tiền thanh tốn các khoản nợ đóng bảo hiểm xãhội, Báo hiểm xã hội tién hành lập báo cáo UBND củng cấp vả cơ quan có thẳm quyên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

hổi hợp thực hiện áp dụng các biện pháp cường chế đơn vị tham gia bảo hiểm xã

<small>hội thực hiện các thanh toán các khoản nợ bảo hiểm xã hội theo quy định của phápNật.</small>

<small>+ Nếu chủ đơn vị là người nước ngoài vi phạm pháp luật có dấu hiệu bỏ trốn thi co</small>

cquan bảo hiểm xã hội lập báo cáo UBND cùng cắp và cơ quan có thẩm quyền, phối

<small>doanhhợp với cơ quan có thẳm qu; 6 biện pháp ngăn chặn người dime</small>

<small>nghiệp bỏ trốn.</small>

++ Đối với các đơn vị cố tinh không trả nợ đủ đã thực hiện ee biện pháp cưỡng chế, cơ

<small>«quan bảo hiểm xa hội tiến inh lập danh sách và gũi danh sách nơ lên các phương tiệnthông tin đại chúng.</small>

Đối với nhóm nợ khó thu: Sau khi hồn thiện hồ sơ xác định nợ và thực hiện thu nợ,

<small>đối với nhưng khảo nợ khơng có khả năng thu được của các doanh nghiệp thuộc diện</small>

<small>đơn vị mất„ đơn vị không cơn hoạt động và đơn vị khơng có người quản lý, điềuhanh, đơn vị chấm đứt hoạt động, đơn vị giải thé, phá sản chuyển thì Phịng khai thác.và thu nợ lập danh sách và gửi cho Tổ Quản lý thu để thực hiện chốt số tiền phải đồngvà ti ai chậm đồng đến thời điểm đơn vị ngừng hoạt động: mử số theo đi và xử lý</small>

nợ theo hướng dẫn riêng.

<small>Bước 4: Đánh giá, báo cáo tinh hình nợ, thu ng</small>

Hing quý, Tổ Khai thác va thu nợ lập bảo cáo đánh giá tinh hình thu nợ gửi BHXH.

<small>cắp trên</small>

<small>* Thanh tra, Kiểm tra đóng BHXH</small>

<small>~ Thanh tra: Theo Khoản 2,</small> 43 Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2015

<small>của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định về Quản lý thu BHXH,BHYT, BHTN; Quân lý số BIIXH, BIIYT thì BIIXH tỉnh, hu</small>

thanh tra đóng BHXH đối với các đơn vị trên địa bản hàng năm. Đối tượng thanh tra

<small>én phải tổ chức việc</small>

<small>bao gồm:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>xã hi</small>

+ Don vị tham gia bảo hi chưa khắc phục vi phạm pháp luật về Báo hiểm xã

<small>hội trong thời hạn quy định đối với các vi phạm đã được cơ quan Bảo hiểm xã hộikiếm tra phát hiện.</small>

<small>+ Đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội có diu hiệu vi phạm pháp luật về đóng Bảo hiểmxã hội nhưng chưa được kiểm tra</small>

<small>- Căn cử vào các văn bản quy định của Chỉnh phủ và hướng dẫn của Bảo hiểm xã hộiViệt Nam, cơ quan Bảo hiểm xã hội thực hiện xây dung các nội dung, kế hoạch,</small>

phương pháp thanh tra đối với các đơn vi tham gia bảo hiểm xã hội rên dia bản quản

<small>lý của minh,</small>

<small>~ Kiểm tra: Việc thực hiện kiểm tra các đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội được thực.</small>

hiện theo hướng dẫn tại Khoản 1, Điều 43 Quyết định số 959/QD-BHXH ngày 09/09/2015 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định về Quản lý thu

<small>Bảo ; Quản lý số bảo hi</small>

<small>Bảo hiểm y tế, công tác kiểm tra đóng bảo hiểm xã hội đối với các đơn vị tham gia</small>

xã hội, Bảo hiểm y tổ, Bảo hiểm thất nghị xã hội

<small>được thực hiện như sau:</small>

<small>+ Nội dung kiểm tra</small>

Hằng năm BHXH tỉnh, BHXH huyện tổ chức kiểm tra việc chấp hành pháp luật

<small>BHXH đối với các đơn vị tham gia BHXH trên dia bin thông qua tinh hình đóng</small>

<small>BHXH như số lao động tại doanh nghiệp tại thời điểm kiểm tra, tiền lương trả cho</small>

NLD làm căn cứ đồng, số tiền chuyên tiền đóng BHIXH; h sơ đăng kỹ tham gia, đồng

<small>BHXH của don vị, NLD.</small>

<small>+ Phương pháp kiểm tra:</small>

Căn cử tỉnh hình cụ thé của địa phương và kế hoạch kiểm tra do Bảo hiểm x8 hội Việt Nam giao hằng năm, Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh và Bảo hiểm xã hội cấp huyện thực

<small>hiện lập kế hoạch kiểm ra và thục hiện kiểm trả đối với các đơn vị đang tham giaBHXH. Báo cáo UBND cùng cip để có kế hoạch phối hợp với các cơ quan có thẳm</small>

qun hfe hành lập đồn kiểm tra để tổ chúc thực hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>* Quy định khởi kiện</small>

<small>Trường hợp đơn vị phải đóng BHXH có nợ kéo dài đến 4 tháng (hoặc 3 tháng đổi với</small>

cđoanh nghiệp có số tiền nợ lớn và có quy mô lớn) ma cơ quan thẩm quyền chưa thanh

<small>tra, xử lý vi phạm thì phải lập hồ sơ, khởi kiện ra tịa án dân sự.</small>

<small>“Tiêu chí để khởi kiện</small>

<small>+ Đơn vị nợ từ 3 thắng và số nợ BHXH 300 triệu trở lên;</small>

<small>+ Đơn vị nợ từ 4 tháng và số nợ BHXH 200 triệu trở lên;</small>

<small>+ Đơn vị nợ từ Š thắng và số nợ BHXH 100 triệu trở lên:</small>

<small>+ Đơn vị nợ từ 6 thắng và số nợ BHXH 50 triệu trở lên.</small>

1.2.3.3. Công tác đào tao, bôi dưỡng và tổ chức xây dụmg đội ngũ viên chức

“Xem xét khía cạnh lo-gic khoa học thì mỗi tổ hức đều thực hiện các chức năng,

<small>nhiệm vụ riêng có của mình. Để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình, BHXH</small>

<small>huyện phải tiến hành các hoạt động và phân chia các cơng việc cụ thể để hình thành.</small>

<small>các vị trí việc làm (theo nghề nghiệp) hoặc hình thảnh các ngạch, bậc. Trên cơ sở vị triviệc làm, cần phải xác định khung năng lực edn thiết cho từng vị ti, từ đó thực hiệntuyển dung, sử dung đội ngũ công chức, viên chức</small>

<small>“Trường hợp đội ngũ đội ngũ cơng chức, viên chức có nang lực, trình độ về kiến thức,</small>

kỹ năng chưa đáp ứng với khung năng lực cẳn thiết thi phải đảo tạo bồi dưỡng họ dé bi đắp năng lực thiếu hụt, nhằm đấp ứng yêu cầu cơng việc theo vị tí việc làm quy

Vi vậy, hoạt động dio ạo bồi đưỡng cần gắn chặt va dip ứng được các tiêu chuẩn quy

<small>dinh về chức nghiệp và vị trí việc làm đã được xây dựng.</small>

Dé thực hiện kế hoạch dio tạo bai dưỡng đội ngũ công chúc, viên chúc cin gắn hoạt

<small>động dio tạo bồi dưỡng với từng vị t việc làm hoặc chức danh cụ thể, để dim bio</small>

cho đào tạo, bồi dường đáp ứng khung năng lực trước khi bố trí, sử dụng hoặc quy hoạch chức danh đối với đội ngũ công chức, viên chức theo tùng vĩ tri, chức danh cụ

<small>thể</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Vi vậy, khí xây dựng kế hoạch dio tạo, bỗi dưỡng hoặc tổ chức hoạt động đào tạo, bồi</small>

dưỡng cin bám sát kế hoạch, quy hoạch bổ trí

<small>để đâm bảo hoạt động dio tạo, bồi dưỡng có kết quả cụ thé</small>

<small>ử dụng đội ngũ công chức, viên chức</small>

Qua trình đào tạo, bội dưỡng vừa phải đảm bảo trang bị có hệ thống những tr thức, kỹ

<small>và nâng cao kiếnnăng theo quy định của từng ngạch, bậc đảo tạo, vừa phải cập nỉ</small>

<small>thức, kỹ năng làmtheo từng vị trí việc Lim theo chức năng nhiệm vụ của tổ chức.Vi vây, nội dung dio tạo, bồi dưỡng cũng cần phải xây dơng và thực biện ở mức độcần tiếc đủ để đáp ứng yêu cầu của hoạt động do tạo, bồi dưỡng</small>

<small>Mặt khác, với đối tượng đào tạo, bồi dưỡng là công chức, viên chức lại đặt ra nhữngyêu cầu v tiêu chun nhất định ty thuộc vào chốc năng, nhiệm vụ cũ tổng tổ chức.</small>

Có những u cầu đơi đơi liên quan đến chun mơn nghiệp vụ, có những yêu edu đòi

<small>hoi liquan đến phẩm chất và năng lực chính trị của đội ngũ cơng chức, viên chứcDo vậy, dé dip ứng yêu cầu đó, nội dung đảo tạo phải được xây dựng khá toàn diện để</small>

dim bảo trang bị kiến thức, kỹ năng cho người học nhằm đạt được mục ti <small>tăng</small>

cường năng lực, phẩm chất và tư chit cho đội ngũ cơng chúc, viên chức nhằm hồn

<small>thành chức năng,, nhiệm vụ được giao.</small>

12.34 Công tác tuyén ruven

Để thực hiện thành công mục tiều bảo hiểm xã hội. bảo hiểm y tế (BHXH, BHYT)

<small>tồn dan, thì BHXH huyện phải coi công tác tuyên truyền là một trong những nhiệm</small>

<small>vụ quan trọng. Phải tích cực tham mưu các văn bản cho Huyện ủy, UBND huyện chỉđạo các ban, ngành cấp huyện, các xã, tị trấn trong việc phối hợp tuyên truyén phd</small>

biến những chủ trương, chính sách của Nhà nước đối với BHXH một cách sâu rộng. trong các ting lớp nhân dân. Qua đó làm chuyén biển <small>thận thức va hành động trong</small>

cán bộ, ding viên, giúp Nhân dân, người lao động nhận thức đầy đủ hơn về vai tò, quyền lợi, trách nhiệm của việc tham gia BHXH, góp phần đảm bảo chính sách an sinh

<small>xã hội</small>

<small>1.3.3.5. Công tác kiém tra, giảm sát</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Dinh kỳ hàng thing, hing quý hoặc đột xuất, BHXH huyện tiền hành kiểm ta tại các

<small>đơn vi có sử dung lao động, kiém ta tồn điện về thục hiện chính sách BHXH,</small>

BHYT: kiểm tra các hợp đồng lao động: dài hạn, ngắn hạn, thời vụ; đối chiếu số lao. động dang làm việ với bang lương, bảng chim công va số lao động đăng ky tham gia

<small>BHXH theo danh sách quản lý BHXH, kiểm tra quỹ lương đồng, mức lương thực tế</small>

<small>trong bảng lương, mức lương ké khai đóng BIIXH với cơ quan BIIXHI; công tác chỉtrả các chế độ BHXH của đơn vị: kiểm tra tai các cơ sở khám chữa bệnh (KCB), đại lý</small>

ấu phát bi ấn hành lập bi

<small>nếu kiến nghị và báo cáo BHXH tỉnh và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền để khởi</small>

<small>kiện nếu những sai phạm đỏ là lớn, nghiêm trọng.</small>

<small>1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý thu BHXH bắt buộc.</small>

<small>Để cỏ cơ sở đính giá cơng tác qn lý thu BHXH người ta thường dũng các chỉ iềuđịnh lượng để phản ánh tỉnh hình thực hiện kế hoạch thu, tính tuân thủ thực hiện</small>

BIIXH của đối tượng tham gia bit buộc. Các chỉ tiêu định lượng cảng cao cho thấy

<small>việc tuân thủ của các đổi tượng tham gia bảo hiểm xã hội bit buộc cảng cao và phản</small>

ánh công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội của cơ quan BHXH bảo hiểm xã hội cảng tốt và ngược lai. Các chỉ tiêu in lượng chủ yếu phản an công tác quản lý thú Bảo hiểm xã

<small>hội bao gồm:</small>

<small>~ Chỉ tiêu đánh giá tình hình hồn thành kế hoạch thu BHXH: Chỉ tiêu này đượctinh bằng các so sánh tỷ số giữa số tiền thu BFIXH thực tế với số tiền thu BILXH theo</small>

Ê hoạch được giao trong kỷ, Nó cho biêt tinh hình hồn thành kể hoạch thu BHXH

<small>hàng năm</small>

<small>‘Ty lệ hoàn thành kế hoạch tiến ——_ Số tiền thu BHXH thực hiện</small>

thu BHXH Số iên thu BHXH theo kếhoạch a

<small>“Chỉ iêu này cing cao phân nh tin hình quản lý thụ BHXH cảng tốt và ngược lại</small>

~ Các hỉ tiêu đánh giá việc tuân tha việc đóng bảo hiém xã hội bắt buộc của các đơn ví tham gia BHXH. Chỉ tiêu này chỉ áp dụng cho các đối tượng tham gia BHIXH bắt

<small>buộc theo quy định của pháp luật BHXH.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

‘Ty lệ đơn vị tham gia BHXH: La Tỷ số giữa Số đơn vị tham gia BHXH với Số đơn

<small>vi bắt buộc tham gia BHXH trong kỳ</small>

ỗ đơn vị tham gia BHXH.

<small>‘Ty lệ đơn vị tham gia BHXH: x 100% (12)don vị bắt buộc tham gia BHXH:</small>

CChỉ tiêu này cho biết có bao nhiều phần trim số dom vi sử dụng lao động thuộc điện

<small>đóng góp BHXH bắt buộc tuân thủ thực hiện đóng BHXH trong năm,</small>

Tỷ lệ NLD tham gia BHXH: Là tỷ số giữa Số NLD tham gia BHXH và Số NLD bắt buộc tham gia BHXH trong kỷ. Chỉ tiêu này cho biết có bao nhiều phần tram số lao đơng thuộc diện đóng góp BHXH bắt buộc tuân thủ thực hiện quy định này trong năm.

<small>Số NLD tham gia BHXH</small>

<small>Tỷ lệ NLD tham gia BHXH = 5 10086 (1.3)Số NLD bắt buộc tham gia BILXH</small>

Chỉ tiêu này cho biết có bao nhiêu phần trim số đơn vị thuộc diện đóng góp BILXH bắt buộc cơn nợ đọng BHXH trong kỷ.

<small>Tỷ lệ đơn vị nợ Bảo hiểm xã hội: Phản án sô tiễn nợ cua các doanh nghiệp tham gia</small>

bảo hiểm xã hội so với số phải thu trong kỳ. Là tỷ số giữa Số đơn vị nợ bảo hiểm xã

<small>hội tong kỳ và Số đơn vị bắt buộc tham gia BHXH trong kỳ</small>

<small>Số đơn vị nợ BHXH trong ky</small>

<small>Số đơn vị bắt buộc tham giaBHXH trong kỳ</small>

Chỉ tiều này cho biết cỏ bao nhiều phần trim số đơn vị thuộc diện đồng góp BHXH bắt buộc cơn nợ đọng BHXH trong kỳ:

T lệ nợ BHXH: Cho biễt tỷ lệ phần trăm nợ bảo hiểm xã hội trong kỷ trên địa bin tiền nợ.

<small>quản lý của cơ quan BHXH. Nó được xác định thơng qua tỷ sốin phải thu BHXH trong kỳ:</small>

BHXH trong kỳ và Tổng số

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>“Tổng số tiễn nợ BHXH trong kỳ</small>

<small>Tỷ lệ nợ BHXH = 100% (15)“Tổng số tiền phải thu BHXH</small>

<small>trong kỳ</small>

<small>Kỳ tính tốn trong chỉ tiêu (4, (5) có thể là tháng, quý, năm, và được tính vào thờiđiểm ehai chi tiêu này cảng nhỏ thi cing thể hiện được hiệu quả của công tácquản lý thu BHXH.</small>

Tỷ lệ thu BHXH: Cho biết tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu của cơ quan BHXH, nó.

<small>được xác định bằng tỷ số giữa Tổng số tiền thu BHXH trong kỳ và Tổng số tiền phải</small>

<small>Kỳ thu BHXH có thé là thing, quý, năm. Từ số và mẫu số của chỉ tiêu thống nhất tỉnh</small>

theo phương pháp cộng dén vào thời điểm cuối kỳ. Chi tiêu này cho biết tỷ lệ thu BHXH bắt buộc trong ky dat bao nhiều phan trim. Chỉ tiêu này năm sau lớn hom năm

<small>trước thể hiện tính tuân thủ đóng góp BHXH của đối tượng tham gia và công tác quảnlý thụ BHXH ngày cảng tốt. Nhin chung, các chỉ tiêu rên có thể tinh tốn cho từngkhối, từng ngành, từng địa phương, khu vực kinh tế và chung trong phạm vi cả nước</small>

<small>125 Các,</small> jimh hưởng dén công túc quản lý thu BHXH 1.2.5.1 Yéu tổ khách quan

* Hệ thong thể ch, chính sách về thu BHXH bắt buộc

“rong mỗi giải đoạn phát iển của nn kinh tế, do cơ chế kinh tẾ khác nhau nên công tác thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc cũng khác nhau. Trong giai đoạn từ 1980 -1990

<small>khơng hình thành quỹ bảo hiểm xã hội độc lập mà việc thu Báo hiểm xã hội bất buộcdo Bộ Tài chính thực hiện và được tính vào khoản thu của ngân sách nhà nước. Bên</small>

cạnh đó, Ngân sich nhà nước sẽ thực hiện việc đảm nhiệm chỉ chế độ hưu tr, mắt sức lao động và từ uất. Số chỉ sẽ được tính trong kế hoạch chi ngân sách hàng năm. Từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

bắt buộc đa được Quốc hội và các cơ

<small>năm 1995 đến nay, công tác thú bảo</small>

quan chức năng thực hiện cải cách cho phù hợp với sự phát tri kinh tế xã hội của đất nước trong giai đoạn hiện nay và sự phát trién ném kinh tế thị trường có sự điều tiết của

<small>"Nhà nước,</small>

Cơng tác thu BHXH bắt buộc sẽ đạt hiệu quả cao néu Nhà nước và ngành BHXH xây. dạng được các quy tắc, quy định, các vin bản pháp quy hướng din thu BHXH buộc chặt chẽ, đầy đủ, đồng bộ, toàn diện và phủ hợp với điều kiện thực tế, điều kiện

<small>kinh tế của NLD. Qua đó</small>

<small>ning cao. Ngược lại néu Nhà nước và ngành BHXH không xây dựng, ban hành được</small>

các quy định, quy tắc, văn bản pháp quy về BHXH bắt buộc chặt chẽ, đồng bộ thì thu BHXH bit buộc sẽ cảng kim hiệu quả và không đại được yếu cu, mục dich dr,

ing góp phần dim bảo cu <small>sống én định và khơng ngừng</small>

<small>* Trình độ phát triển kinh tế -lội của địa phương.</small>

Công tc thu Bảo hiểm xã hội và kết quả tha Bảo hiểm xã hội bit buộc chịu ảnh hướng:

<small>mạnh mẽ và trực tiếp của sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Thực tế cho</small>

<small>thấy, những địa phương có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao như, thủ đô Hà Nội</small>

và thành phố Hồ Chi Minh 2 đầu tha kinh tế của nin kinh tế Việt Nam, là những dia

phương có nguồn thu BHXH bit buộc rat lớn. Đó là bởi vì, ở những địa phương nay

<small>kinh tế - xã hội phát triển, nơi tập trung nhiều doanh nghiệp lớ 1 nơi mã người din có</small>

<small>mức thu nhập cao hơn, dẫn đến hiểu biết vị</small>

BHXH bắt buộc của NLD cao hơn.

<small>thức chấp hành nghĩa vụ tham gia</small>

<small>Mặt khác, nếu hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu qua, thì NSDLĐ cũng sẽ tự giác,có trách nhiệm với ngn nhân lực của doanh nghiệp, nên sẽ có ÿ thức nộp đúng, nộp.đủ nghĩa vụ đồng gop BHXH bắt buộc của họ cho NLD, khắc phục được hiện trang</small>

phổ biến hiện nay là cổ tỉnh trén tránh tham gia BEIXH và nợ đọng tiễn đồng BHXH kéo dải.

CChỉ khi cỏ nguồn thu nhập cao đảm bảo cuộc sống tốt và các nhủ cầu khác của bản

<small>thân thì người lao động mới có điều kiện và mới có ý thức tham gia bảo hiểm xã hội</small>

bắt bude. Chính vi vậy các nước có nén kính té phát miễn thi BITXHI của họ ngày công

<small>phát triển theo, Ngược li, ở các nước cỏ nên kinh t thấp, kém, lạc hậu, thu nhập của</small>

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

người lao động thấp khơng đồ rang tải cuộc sống, tình độ đần tí cũa người lao động

<small>thấp sẽ khiến cho Bảo hiểm xã hội không thé phát triển được,</small>

1.2.5.2. Yéu tổ chủ quan

* Trinh độ nhận thức và ý thức trách nhiệm của người tham gia BHXH bắt buộc

Cie doanh nghiệp cần phải xác định rằng tham gia BHXH là thực hiện chính sách

<small>nhằm đám bảo được tính ơn định nhân sự, sự ổn định này giúp doanh nghiệp mạnh dạn.</small>

a chiến lược sin xuất kinh doanh đãi hạn, mạnh dan ký kết hợp đồng để tăng

<small>doanh thu, ting lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tham gia BHXH là trách nhiệm của</small>

NSDLD đối với NLD. Quan triệt sâu sắc tư tưởng đó sẽ Lim tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp từ đồ số doanh nghiệp tham gia BHXH cảng nhiề thi tổng tha BHXH:

<small>càng tăng, quỹ BHXH càng bèn vững.</small>

Đơn vị sử dụng lao động trích nộp BHXH theo đúng mức lương hoặc thú nhập thực tế

<small>của NLB sẽ ra tăng quỹ BHXH và ngược lai mức thụ hưởng các chế độ BIIXH sẽ cao,bảo đảm én định chỉ phi khi NLD khí ơm đau, thai sin, TNLD - BNN hí</small>

<small>đặc biệt là mức lương hưu đảm bảo én định cuộc sống tuổi giả cho họ.</small>

thất nghiệp

Người lao động phải cổ hiểu biết, nhận thức siu sic về việc tham gia BHXH là quyển

<small>lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm bắt buộc tham gia BHXH.</small>

* Năng lực tổ chức, quản lý, điều hành, thực hiện công tác thu BHXH bắt buộc

Nang lực tổ chức, quản lý, đi hành của cần bộ, quân lý và các bộ thực hiện công tác thu bảo hiểm xa hội bắt buộc là nhân tố phản ánh trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả

<small>cơng ác quản lý, điều hình, khai thie nguồn thu của cơ quan Bảo hiểm xã hội. Nó là{qua trình vận dung, tiển khaic chủ trương, chính sich của Đảng và pháp luật của</small>

nhà nước trong lĩnh vực Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại các địa phương, là cơ sở để tổ

<small>chức thực hiện vào thu bao hiểm xã hội bắt buộc tai mỗi địa phương theo những mụctiêu đã định.</small>

Nhưng nơi nào năng lực 16 chức, điều hành công tác thu BHXH tốt, thi hiệu qu thu sẽ

<small>cao, ít có hiện tượng bỏ sót nguồn thu, thu thiểu, chây ÿ nợ đọng trong các nguồn thu.</small>

Bên cạnh đó, cơng tắc thu BHIXH sẽ đạt kết quả <small>t khi hoàn thiện tổ chúc bộ máy,</small>

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

việc vân hành đồng bộ giữa các bộ phận và từng bộ phân thục hiện tốt chức năng,

<small>quyền hạn trách nhiệm của mình.</small>

Mit khác, Nhân tổ năng lực tổ chức, quản lý, điễu hành, thực hiện công tác thu bio

<small>hiểm xã hỏi bit buộc còn thể hiện phẩm chit, năng lực của đội ngũ cin bộ quản lý,</small>

điều hành và cán bộ thu BHXH bắt buộc. Nếu đội ngũ cán bộ này có năng lực, chuyên

<small>chất đạo đứ</small>

môn ving, pl thi năng lve, tổ chức quản lý điều hành thực hiện thu BHXH bit buộc sẽ đạt kết qua cao và ngược lại

1-3 Tổng quan thực tiễn vỀ công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội một số dia phương

13.1 Thực rạng chung về quản lý thu bảo hiém xã hội bắt buộc cấp huyện

‘Hang năm, căn cứ vào tình hình thực tế tại địa phương về tinh hình thu nộp Bảo hiểm.

<small>xã hội, tỉnh hình phát tri kinh tế, nh hình hoạt động của các doanh nghigp...trong</small>

năm nay, cơ quan quản lý bảo hiểm xã hội huyện thực hiện việc lập kế hoạch va lập dự

<small>toán thu cho năm sau theo mẫu số 05-KHT và gửi về bảo hiểm xã hội tỉnh trước ngày.</small>

<small>15/10 hàng năm.</small>

<small>Căn cứ vio kế hoạch thu Bảo hiểm xã hội của năm tải chính do Bảo hiểm xã hội tỉnhgiao, Giảm đốc bảo hiém xã hội huyện thực hiện chỉ đạo tiển các kế hoạch, dự toin vàthực hiện thu các khoản thu trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội đối với các đơn vị trên địa.</small>

bản huyện quản lý thơng qua Phó giám đốc phụ trách thụ và tổ quản lý thu. Căn cứ vào

<small>mức đồng và phương thức đóng,</small>

Các đơn vi tham gia Bảo hiểm xã hội thực hiện thực hiện tích chuyển tiền thu Bảo

<small>hiểm xã hội dựa vào mức đồng theo quy định của đóng vị mình gửi về cơ quan BHXH</small>

<small>huyện thơng qua hệ thống tài khoàn tiễn gửi của bảo hiểm x8 hội huyện đã được mỡtại các ngân hing thương mại hoặc kho bạc nhà nước trên địa bản mà đơn vị hoạt</small>

động. Dựa vào số dư hàng ngày tại các tải khoản chuyên thu BHXH huyện có trách. nhiệm chuyển tin thu về BHXH tinh để quản lý tin thu. Cuối thing BHXH huyện

<small>thực hiện đối chiếu số dư trên ác ti khoản thuộc hệ thống ngân hàng và kho bạc nhà</small>

</div>

×