Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

OBJECT ORIENTED PROGRAMMING COURSE 1 CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH 2 3 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (976.15 KB, 40 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>Object Oriented Programming Course</small></b>

Chương 2:

<b>KỸ THUẬT XÂY DỰNG </b>

<b>CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2.1. Những căn cứ cơ sở</b>

<i><small>Chương trình du lịch chính là yếu tố cơ bản quyết định đến chất lượng của sản phẩm dulịch, của toàn bộ hoạt động lữ hành.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Nhà kinh doanh phải bám sát những nội dung chỉ đạo hoạt động từ kế hoạch phát triển du lịch chung của cơ quan quản lý nhà nước từ cấp cao nhất.

<i>a. Về đối tượng phục vụ</i>

• Sản phẩm du lịch phải được xây dựng để nhằm mục đích phục vụ cho đơng đảo mọi tầng lớp đối tượng khách hàng trong xã hội.

• Tất cả mọi người đều có quyền được tiếp cận và hưởng thụ những sản phẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>b. Về ý nghĩa văn hóa</i>

• Yếu tố văn hố phải là trọng tâm, là nội dung chính của chương trình du lịch. • Thơng qua chương trình du lịch, thơng qua KDL, góp phần đẩy mạnh q

trình hội nhập với thế giới về lĩnh vực giao lưu văn hóa – vấn đề mà hiện nay Đảng và Nhà nước rất coi trọng

<i><b>2.1.1. Những quan điểm chủ đạo</b></i>

<i><b>2.1.1.1. Góc độ quản lý nhà nước</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>c. Về ý nghĩa xã hội</i>

• Ln ln tính đến ý nghĩa xã hội của các hoạt động kinh doanh mà họ thực hiện

• Lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội phải được các nhà kinh doanh du lịch nói chung và các nhà thiết kế chương trình du lịch nói riêng cân đối một cách hài hòa, hợp lý.

<i><b>2.1.1. Những quan điểm chủ đạo</b></i>

<i><b>2.1.1.1. Góc độ quản lý nhà nước</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>d. Về ý nghĩa mơi trường</i>

• Tiêu chí mơi trường có tính chất pháp lý đối với mọi hoạt động kinh doanh nói chung và kinh doanh du lịch nói riêng.

• Trong quá trình xây dựng chương trình du lịch, nhà thiết kế phải chú ý khéo léo lồng ghép những hoạt động có ý nghĩa bảo vệ mơi trường, giảm thiểu những hoạt động làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường sinh thái.

<i><b>2.1.1. Những quan điểm chủ đạo</b></i>

<i><b>2.1.1.1. Góc độ quản lý nhà nước</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

➢ Là hệ thống các quan điểm và phương pháp kinh doanh riêng của từng doanh nghiệp du lịch.

➢ Các quan điểm và phương pháp kinh doanh của doanh nghiệp đã được các thành viên trong hội đồng quản trị hay ban giám đốc doanh nghiệp nghiên cứu, lựa chọn và thống nhất.

➢ Khi xây dựng chương trình du lịch, nhất thiết phải bám sát mục tiêu, bám sát các quan điểm chủ đạo nói trên, nó cụ thể hoá các quan điểm kinh doanh của doanh nghiệp.

<i><b>2.1.1. Những quan điểm chủ đạo</b></i>

<i><b>2.1.1.1. Góc độ kinh doanh du lịch</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>2.1.2. Các yếu tố thị trường</b></i>

<i><b>2.1.2.1. Các yếu tố liên quan đến nhu cầu thị hiếu của khách hàng</b></i>

<small>Thời gian</small>

<small>• Thời gian rỗi là yếu tố hàng đầu và là điều kiện quan trọng trong lựa chọn và thực hiện một chương trình du lịch. </small>

<small>• Đặc điểm tâm-sinh lý cá nhân là các yếu tố liên quan đến con người cụ thể như: tình trạng sức khỏe, đặc điểm cơ thể, niềm đam mê, khát vọng về sự hiểu biết, khám phá, về ý chí thực hiện một tour du lịch. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>2.1.2. Các yếu tố thị trường</b></i>

<i><b>2.1.2.1. Các yếu tố liên quan đến nhu cầu thị hiếu của khách hàng</b></i>

❖ Đặc điểm tâm – sinh lý cá nhân

Dưới góc độ tâm – sinh lý cá nhân, động cơ để con người đi đến quyết định lựa chọn và thực hiện một chương trình du lịch về cơ bản được phân thành 3 nhóm đối tượng:

i. Nhóm đối tượng thứ nhất: Đi du lịch với mục đích chủ yếu là để hưởng thụ những giá trị do du lịch đem lại.

ii. Nhóm đối tượng thứ hai: Đi du lịch một cách thụ động, khơng có mục đích cụ thể.

iii. Nhóm đối tượng thứ ba: Đi du lịch vì có những tâm sự cá nhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Thảo luận nhóm:</b>

Thảo luận và cho ví dụ loại hình du lịchphù hợp với từng nhóm đối tượng du lịchđược phân loại dựa vào góc độ tâm – sinhlý cá nhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>2.1.2. Các yếu tố thị trường</b></i>

<i><b>2.1.2.1. Các yếu tố liên quan đến nhu cầu thị hiếu của khách hàng</b></i>

→ Qua các nghiên cứu và điều tra xã hội học về động cơ du lịch của khách hàng, yếu tố quan trọng nhất có tính thuyết phục khả năng khách hàng lựa chọn một chương trình du lịch khơng phải là yếu tố thời gian hay kinh tế tài

<b>chính mà là những đặc điểm tâm – sinh lý cá nhân.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b>2.1.2. Các yếu tố thị trường</b></i>

<i><b>2.1.2.2. Các yếu tố liên quan đến đối thủ cạnh tranh</b></i>

a. Thương hiệu

<i>• Thương hiệu mạnh hơn đối thủ cạnh tranh• Thương hiệu bằng đối thủ cạnh tranh</i>

<i>• Thương hiệu yếu hơn đối thủ cạnh tranh.</i>

b. Giá thành sản phẩm

Tối ưu hóa mọi dịch vụ trong CTDL nhằm hạ tối đa giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh.

c. Chất lượng sản phẩm

Khi thiết kế xây dựng chương trình du lịch chúng ta phải quan tâm đến chất lượng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh để có những đối sách phù hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>2.1.3. Năng lực phục vụ của doanh nghiệp</b></i>

❖ Các yếu tố để đánh giá khả năng phục vụ của doanh nghiệp

<i><b>i.Tiềm lực tài chính: Tiềm lực tài chính của một doanh nghiệp chính là</b></i>

khả năng về vốn của doanh nghiệp đó. Những doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh thì có năng lực phục vụ khách hàng du lịch tốt.

<i><b>ii. Những kinh nghiệm trong kinh doanh du lịch: Thời gian hoạt động của </b></i>

doanh nghiệp đó, những tuyến điểm du lịch đã được khảo sát và khai thác, mức độ của sự thành công khi tổ chức thực hiện các hợp đồng du lịch với khách…

<i><b>iii. Mối quan hệ với các đối tác: Quan hệ với các cơ quan quản lý nhà nước, </b></i>

với các nhà cung ứng dịch vụ, các đơn vị tổ chức du lịch, cộng đồng dân cư địa phương

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>2.1.4. Những điều kiện khách quan</b></i>

<i><b>Những điều kiện kinh tế xã hội</b></i>

<i><b>Những đặc điểm về môi trường tự nhiên</b></i>

<i><b>Những đặc điểm về tài nguyên du lịch</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>2.2. Nhữngcăn cứ kỹ thuật</b>

• Cần nắm vững thời gian thích hợp của từng dịch vụ, từ đó sắp xếp, biên chế các khoảng thời gian hoạt động trong

ngày → quyết định tổng thời gian của chương trình du lịch

<i><b>2.2.1. Thời gian thực hiện dịch vụ</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>2.2. Nhữngcăn cứ kỹ thuật</b>

• Tùy theo nhu cầu của khách hàng và thời điểm phù hợp để thực hiện dịch vụ. VD:

• Tour du lịch ngắm cực quang tại Phần Lan khơng thể thực hiện vào mùa hè. • Tour du lịch khám phá hang Sơn Địong khơng thể thực hiện vào mùa lũ.

<i><b>2.2.2. Thời điểm thực hiện dịch vụ</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>2.2. Nhữngcăn cứ kỹ thuật</b>

• Nhằm giúp KDL chuẩn bị trước về mặt tâm lý và một số yếu tố vật chất khác để sẵn sàng tiếp cận và hưởng thụ những giá trị của dịch vụ, của sản phẩm du lịch.

<i><b>2.2.3. Nội dung của dịch vụ</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>2.2. Nhữngcăn cứ kỹ thuật</b>

• Ý nghĩa của yếu tố này là giúp cho nhà thiết kế điều tiết lượng KDL để tiếp cận với điểm dịch vụ một cách tối ưu và phù hợp nhất.

<i><b>2.2.4. Quy mô của dịch vụ</b></i>

<i><b>2.2.5. Vị trí, lộ trình và các cách tiếp cận của điểm dịch vụ</b></i>

• Ý nghĩa của yếu tố này là nhằm giúp các đơn vị tổ chức quyết định chọn cách tiếp cận với điểm dịch vụ một cách hợp lý nhất, từ đó có thể lựa chọn các phương tiện và các trang thiết bị phù hợp với lộ trình đã chọn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>2. 3 Quy trình xây dựng chương trình du lịch</b>

<i><b>2.3.1.Tổng hợp thơng tin du lịch</b></i>

<i><b>2.3.1.1. Nhóm thơng tin có liên quan đến đối tượng phục vụ</b></i>

<small>• Đây là những thơng tin về nguồn khách như:</small>

<small>• Đặc điểm tâm sinh lý của khách: sở thích, thị hiếu, nhu cầu,...• Cơ cấu nguồn khách: giới tính, tuổi tác,...</small>

<small>• Thành phần xã hội: cơng nhân, nơng dân, học sinh,</small>

<small>• Đặc trưng văn hóa: tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục, tập qn,...</small>

<small>• Đặc điểm kinh tế: khả năng tài chính, mức sống, thu nhập bình qn, thói quen mua sắm …• Đặc điểm nghề nghiệp: lao động trí óc, lao động chân tay, lao động tập thể, lao động đơn lẻ,...</small>

<small>• Một số thơng tin cụ thể khác: số lượng, thời gian, thời điểm, thói quen sinh hoạt, các yêu cầu đặc biệt riêng khi tổ chức tour…</small>

<small>.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i><b>2.3.1.2. Nhóm thơng tin có liên quan đến kết cấu và nội dung của chương trình du lịch</b></i>

<small>•Đây là những thơng tin có liên quan đến điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch</small>

<small>Ví dụ : Hiện trạng và khả năng đáp ứng của các cơ sở dịch vụ lưu trú: địa chỉ, điện thoại giao dịch, sức chứa, đặc điểm kiến trúc, các dịch vụ đi kèm trong cơ sở lưu trú…</small>

<small>•Ngồi ra, liên quan đến kết cấu và nội dung chương trình, cán bộ thiết kế cịn phải lưu ý đến các thông tin về cơ sở hạ tầng</small>

<small>Ví dụ: </small>

<small>Hệ thống giao thơng vận tải: đường sá, cầu cống, sân bay, bến cảng…</small>

<small>Hệ thống thông tin liên lạc và bưu chính viễn thơng: Mạng điện thoại, mạng internet, hệ thống bưu điện,…</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i><b>2.3.1.3. Nhóm thơng tin có liên quan đến việc tổ chức thực hiện chương trình du lịch</b></i>

<small>Đây là những thơng tin về:</small>

<small>•Chủng loại các dịch vụ, quy mơ của các dịch vụ (ăn, ngủ, tham quan, sinh hoạt, giải trí, đi lại,…)•Khả năng đặt, khả năng đổi và khả năng hủy dịch vụ.</small>

<small>•Các phương thức đăng ký dịch vụ, phương thức thanh tốn dịch vụ...</small>

<small>Ngồi ra liên quan đến việc tổ chức thực hiện chương trình du lịch cịn có các thông tin khác cũng rất quan trọng </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i><b>2.3.1.4. Nhóm thơng tin có liên quan đến giá thành của chương trình du lịch</b></i>

<small>Đây là những thơng tin về giá cả của tất cả những dịch vụ cơ bản liên quan đến chương trình du lịch. Cụ thể là một số thơng tin như:</small>

<small>• Chi phí vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan, sinh hoạt, giải trí,...• Chi phí HDV, thuyết minh viên,...</small>

<small>• Chi phí sinh hoạt tập thể, chi phí gửi xe cộ, hàng hố.• Lệ phí giao thơng, cầu đường, lệ phí sân bay, bến cảng. • Chi phí thơng tin liên lạc và bưu chính viễn thơng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i><b>2.3.1.5. Nhóm những thơng tin khác</b></i>

<small>Là những thơng tin có thể phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện chương trình du lịch như:• Khả năng thay đổi chương trình du lịch, thay đổi dịch vụ.</small>

<small>• Những diễn biến biến ngồi ý muốn có thể xảy ra về đều kiện tự nhiên và xã hội trong quá </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i><b>2.3.2. Khảo sát thực tế</b></i>

<i><b>2.3.2.1.Các công tác chuẩn bị cho việc khảo sát</b></i>

<small>Về nguyên tắc, trước khi công việc khảo sát thiết kế được tiến hành, cán bộ khảo sát phải chuẩn bị một số yếu tố quan trọng có liên quan đến chuyến khảo sát, điều này cũng tương tự như </small>

<small>chuẩn bị khảo sát để xây dựng tuyến du lịch. Nghĩa là trước khi khảo sát để thiết kế tour, nhà thiết kế cũng phải liệt kê ra những nội dung chính cần làm rõ trong chuyến khảo sát. Ngồi</small>

<small>ra, cán bộ khảo sát cịn phải chuẩn bị kỹ về nhân sự phục vụ khảo sát, trang thiết bị, tiền bạc, tư trang và các giấy tờ có liên quan đến chuyến khảo sát.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i><b>2.3.2.2.Các nhiệm vụ khảo sát</b></i>

<small>Công việc chủ yếu của bước khảo sát thiết kế chương trình du lịch là tiếp cận với thực tiễn để thực hiện hai nhiệm vụ cơ bản sau:</small>

<small>• Kiểm tra, so sánh, đối chiếu về tính khoa học, tính cập nhật, độ chính xác, giá trị sử dụng… của những thông tin đã thu thập từ bước chuẩn bị với diễn biến thực tế trong quá trình khảo sát.</small>

<small>• Thu thập thêm những thơng tin mới tại thời điểm khảo sát mà cán bộ khảo sát đã trực tiếp tiếp cận (đây là những thông tin mà các nguồn khác chưa kịp đề cập), cập nhật các thơng tin mới đó để bảo đảm có đủ thơng tin cần thiết sử dụng cho việc xây dựng chương trình du lịch.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i><b>2.3.2.3. Các nội dung cần khảo sát</b></i>

<small>• Điều kiện giao thơng: hiện trạng của hệ thống đường sá, mật độ, lưu lượng xe cộ, tình hình tham gia giao thơng… các đặc điểm trên lộ trình, các phương tiện vận chuyển (chính và phụ) cần sử dụng.</small>

<small>•Điều kiện thực tế của các cơ sở lưu trú: hiện trạng và khả năng đáp ứng, số lượng phòng, số tầng, các trang thiết bị trong từng phịng… Các đặc điểm về vị trí, cảnh quan, các khu vực có thể gửi xe cộ, hàng hố…</small>

<small>•Điều kiện thực tế của các cơ sở ăn uống: diện tích, trang thiết bị trong phịng ăn, số lượng các món ăn, khả năng bố trí, sắp đặt các bàn ăn, suất ăn, các khẩu phần đặc biệt. Khả năng đặt món, khả năng đổi món và khả năng hủy món…</small>

<small>•Nội dung tham quan, sinh hoạt: Các điểm tham quan (vị trí địa lý, các cách tiếp cận, chi phí tiếp cận, lưu lượng khách, giờ giấc mở cửa…). Các điểm sinh hoạt, các điểm dừng chân, thứ tự dừng chân, thứ tự tham quan, việc sắp xếp bố trí điều động HDV, thuyết minh viên… Thời gian tham quan, sinh hoạt, đi lại, thời gian ăn, nghỉ, xuất phát,…</small>

<small>•Giá cả của tất cả các dịch vụ có liên quan đến chương trình du lịch như: phương tiện đi lại, các biểu giá về ăn uống, lưu trú, sinh hoạt, giá vé các điểm tham quan, các chi phí dịch vụ các chi phí bổ sung…</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i><b>2.3.2.4. Các lưu ý trong quá trình khảo sát</b></i>

<small>Trong quá trình khảo sát để xây dựng chương trình du lịch, nhà thiết kế phải lưu ý các yếu tố sau:•Phải tiếp cận trực tiếp và tường tận những hạng mục, những nội dung khảo sát đã đặt ra.</small>

<small>•Phải kiểm tra kỹ lưỡng về các dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ lưu trú, ăn uống, tham quan và dịch vụ vận chuyển.•Ghi chép đầy đủ, chi tiết và chính xác về những thơng tin thu thập được trong q trình khảo sát.</small>

<small>•Chú ý khảo sát, thu thập cả những thông tin về các dịch vụ dự trữ để có thể thay thế những dịch vụ chính khi có tình huống bất trắc xảy ra.</small>

<small>•Tính tốn, dự kiến những trục trặc có thể phát sinh ngoài ý muốn khi tổ chức thực hiện chương trình du lịch sau này, từ đó khảo sát và tìm hiểu những khả năng đối phó.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i><b>2.3.3. Phân tích, xử lý và lựa chọn thơng tin</b></i>

<small>Để có những thơng tin hữu ích, phục vụ hiệu quả cho cơng tác thiết kế xây dựng chương trình du lịch, cán bộ thiết kế phải tiến hành xử lý trước khi đi đến quyết định lựa chọn sử dụng những thơng tin cần thiết. Cơng đoạn phân tích, xử lý và lựa chọn thông tin sử dụng cho việc thiết kế được tiến hành theo quy trình sau</small>

<i><b>2.3.3.1 Phân loại thông tin</b></i>

<small>Căn cứ vào chủng loại, số lượng và nội dung đề cập, cán bộ thiết kế có thể phân loại các thông tin đã thu thập thành các nhóm riêng theo từng lĩnh vực của hoạt động kinh doanh lữ hành, cụ thể như: Vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan, dịch vụ hoặc các lĩnh vực khác có liên quan đến cơng tác thiết kế.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i><b>2.3.3.2 Sắp xếp thơng tin</b></i>

<small>• Mức độ 1 (Tạm gọi tên là: Những thơng tin có thể sử dụng được ngay)• Mức độ 2 (Tạm gọi tên là: Những thơng tin cần kiểm tra lại)</small>

<small>• Mức độ 3 (Tạm gọi tên là: Những thông tin cần lưu lại)</small>

<small>• Mức độ 4 (Tạm gọi tên là: Những thơng tin không sử dụng được)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i><b>2.3.3.3 Lựa chọn và xác nhận thông tin</b></i>

<small>Thông thường, thông tin được chọn là những thơng tin có quy mơ, cấp độ... phù hợp nhất với đối tượng khách hàng mà nhà thiết kế đã nhắm đến. Những thông tin đưa đến những dịch vụ tốt hơn, phù hợp với tiêu chí thiết kế hơn và làm hài lòng du khách hơn sẽ được ưu tiên lựa chọn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i><b>2.3.3.4 Lựa chọn và xác nhận thông tin</b></i>

<small>Thông thường, thông tin được chọn là những thơng tin có quy mơ, cấp độ... phù hợp nhất với đối tượng khách hàng mà nhà thiết kế đã nhắm đến. Những thông tin đưa đến những dịch vụ tốt hơn, phù hợp với tiêu chí thiết kế hơn và làm hài lịng du khách hơn sẽ được ưu tiên lựa chọn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i><b>2.3.3.4.1 Các yêu cầu về nội dung của chương trình du lịch</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i><b>2.3.5 Tính giá chương trình du lịch (tính giá tour)2.3.5.1 Giá thành tour</b></i>

<i><b>2.3.5.1.1 Khái niệm</b></i>

Giá thành tour là là tồn bộ những chi phí mà nhà tổ chức kinh doanh phải bỏ ra ban đầu để thanh toán cho tất cả các dịch vụ trong . Để bảo đảm tính chính xác trong việc tính tốn giá thành tour, cán bộ thiết kế phải luôn luôn bám sát vào các khoản mục trong chương trình du lịch. Ln ln kiểm tra tính cập nhật của các thơng tin, đặc biệt là các thông tin về giá cả của tất cả các dịch vụ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i><b>2.3.5.1.2 Các yếu tố của giá thành</b></i>

<small>Các chi phí phải hạch tốn vào giá thành củ chương trình du lịch bao gồm:•Chi phí vận chuyển chính: máy bay, tàu hỏa, ơtơ,… </small>

<small>•Chi phí lưu trú.</small>

<small>•Chi phí ăn uống: bao gồm cả bữa chính và bữa phụ.</small>

<small>•Chi phí tiếp cận tất cả các điểm du lịch, các điểm dịch vụ •Chi phí cho HDV, thuyết minh viên…</small>

<small>•Chi phí quản lý như: chi phí cho việc đi lại, điện thoại giao dịch, quan hệ ngoại giao, trả lươn động gián tiếp…</small>

<small>•Chi phí bảo hiểm du lịch cho </small>

<small>•Các chi phí dịch vụ bổ sung. Tùy quy mơ, tính chất của từng tour du lịch mà dịch vụ bổ sung nhiều hay ít. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i><b>2.3.5.2 Giá bổ sung2.3.5.2.1 Khái niệm</b></i>

Ngoài giá thành, doanh nghiệp du lịch cịn phải hạch tốn chi phí cho các khoản bắt buộc khác gọi là hạch toán bổ sung. Điều này bảo đảm cho sự hoạt động lâu dài và hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp nói doanh nghiệp lịch nói riêng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i><b>2.3.5.2.2 Các yếu tố của giá bổ sung</b></i>

Các chi phí phải hạch tốn vào giá bổ sung bao gồm:

• Thuế : Là số tiền các doanh nghiệp có nghĩa vụ phải nộp theo quy định của pháp luật.

• Lợi nhuận: Là chỉ tiêu được tính thành tiền do các doanh nghiệp tự định ra nhằm bảo đảm tính hiệu quả trong kinh doanh.

</div>

×