Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

kỹ năng đàm phán với người nam phi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM</b>

<b>KHOA CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN VỚI NGƯỜI NAM PHI</b>

<b>I. Lịch sử...2</b>

<b>1. Sự khai phá của Bồ Đào Nha và trở thành thuộc địa của Hà Lan...2</b>

<b>2. Lịch sử Nam Phi dưới sự cai trị của người Anh (1795 - 1910)...3</b>

<b>3. Nam phi dưới chế độ Apartheid (1948 – 1994)...4</b>

<b>II. Vị trí địa lý...5</b>

<b>1. Vị trí địa lý:...5</b>

<b>2. Đặc điểm khí hậu:...6</b>

<b>3. Tài nguyên thiên nhiên:...6</b>

<b>III. Tôn giáo...6</b>

<b>2. Cơ quan thực thi pháp luật:...9</b>

<b>VI. Văn hóa...9</b>

<b>1. Địa điểm nổi tiếng:...9</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN ĐỐI VỚI NGƯỜI NAM PHI</b>

<b> I. Lịch sử</b>

<b> 1. Sự khai phá của Bồ Đào Nha và trở thành thuộc địa của Hà Lan</b>

Cuộc thám hiểm bờ biển châu Phi của người châu Âu bắt đầu vào thế kỷ 13 khi Bồ Đào Nha tìm kiếm một con đường thay thế cho con đường tơ lụa đến Trung Quốc. Vào thế kỷ 14 và 15, các nhà thám hiểm Bồ Đào Nha đã du hành xuống Bờ biển phía Tây châu Phi, lập bản đồ đường bờ biển và vào năm 1488, họ đã đi vòng quanh Mũi Hảo Vọng

1652, Công ty Đông Ấn Hà Lan quyết định thành lập một khu định cư lâu dài tại Cape. VOC (Công ty Đông Ấn Hà Lan) không có ý định xâm chiếm khu vực này, thay vào đó chỉ muốn thiết lập một căn cứ an tồn, nơi các tàu đi qua có thể được bảo dưỡng và bổ sung thêm vật tư. Nhóm nhỏ những người chăn nuôi tự do ban đầu tăng dần về số lượng và bắt đầu mở rộng trang trại của họ. VOC cũng đưa khoảng 71.000 nô lệ đến Cape Town từ Ấn Độ, Indonesia, Đông Phi, Mauritius và Madagascar.

<b> 2. Lịch sử Nam Phi dưới sự cai trị của người Anh (1795 - 1910) Khởi đầu:</b>

<b>1795: Anh chiếm Cape Town từ tay Hà Lan trong chiến tranh Napoleon.Lý do: Vị trí chiến lược của Cape Town trên tuyến đường biển đến Ấn Độ.Chính sách:</b>

<b>Phân biệt chủng tộc: Người Anh áp đặt hệ thống phân biệt chủng tộc, trao quyền cho người</b>

da trắng (Boer và Anh) và đàn áp người da đen.

<b>Chính sách đồng hóa: Người Anh cố gắng áp dụng ngơn ngữ và văn hóa của họ lên người</b>

dân Nam Phi.

<b>Kháng cự:</b>

<b>Người Boer: Bất mãn với chính sách của Anh, người Boer di cư khỏi Cape Town ("Great</b>

Trek") và thành lập các nước cộng hòa Boer độc lập.

<b>Chiến tranh Boer: Hai cuộc chiến tranh Boer (1880-1881 & 1899-1902) diễn ra giữa người</b>

Boer (thực dân gốc Hà Lan) và Anh.

<b>Cuộc chiến thứ nhât (1880 – 1881):</b>

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Nguồn gốc:</b>

Mâu thuẫn giữa người Boer (thực dân gốc Hà Lan) và người Anh về quyền kiểm soát lãnh thổ Transvaal.

Khám phá ra kim cương tại vùng Kimberley.

<b>Cuộc chiến thứ hai (1899 – 1902):Nguồn gốc:</b>

Mâu thuẫn tiếp tục về quyền kiểm soát lãnh thổ Transvaal và Orange Free State. Khám phá ra vàng ở Witwatersrand.

<b>Cả hai cuộc chiến đều nổ ra chung với hai lý do:</b>

Người Boer muốn duy trì độc lập và quyền tự chủ của họ.

Người Anh muốn mở rộng lãnh thổ và khai thác tài nguyên khoáng sản.

<b> Kết quả</b>

<b>Chiến thắng của Anh: Sau chiến tranh Boer thứ hai, Anh thống trị toàn bộ Nam Phi.Hậu quả:</b>

Hệ thống phân biệt chủng tộc được củng cố, dẫn đến sự bất bình đẳng và áp bức người da đen. Mâu thuẫn giữa người Anh, người Boer, và người da đen gia tăng.

<b>Kết thúc:</b>

<b>1910: Liên bang Nam Phi được thành lập, thống nhất các thuộc địa Anh ở Nam Phi. Nam Phi</b>

trở thành lãnh thổ tự trị thuộc Khối thịnh vượng chung Anh.

<b> 3. Nam phi dưới chế độ Apartheid (1948 – 1994) 3.1 Sự mở đầu của chế độ</b>

<b>Năm 1948, Đảng Quốc gia trúng cử và nắm quyền lực, và bắt đầu áp đặt một loạt bộ luật phân</b>

biệt đối xử nặng nề sau này sẽ được gọi chung là chế độ Apartheid. Chế độ Apartheid là hệ thống phân biệt chủng tộc được chính thức hóa, áp bức và phân biệt đối xử với người da đen, người da màu và người Ấn Độ. Apartheid (heid: bầy đàn) là từ ngữ do Đảng Quốc gia của người da trắng ở Nam Phi đặt ra vào năm 1948 để định chế hóa chính sách phân biệt chủng tộc nhằm duy trì sự thống trị của họ cả về mặt chính trị lẫn đất đai...

<b> 3.2 Chính sách phân biệt dưới chế độ Apartheid</b>

Chính quyền Nam Phi hợp pháp hóa chế độ Apartheid:

<b>Too long to read onyour phone? Save to</b>

read later on your computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Đạo luật các Khu vực Nhóm người (1950): Phân chia các nhóm chủng tộc về mặt địa lý. Luật Phân biệt Tiện nghi (1953): Phân biệt người sử dụng các dịch vụ công cộng (bãi tắm, xe buýt, bệnh viện, trường học...).

Cấm người da đen di cư vào khu vực da trắng.

Luật Cấm Hôn nhân hỗn hợp (1949) và Luật Trái Luân lý (1950): Cấm kết hôn và quan hệ khác chủng tộc.

<b> 3.3 Hậu quả kinh tế - xã hội</b>

Hậu quả kinh tế - xã hội của chính sách apartheid là đến năm 1978, 4,5 triệu người da trắng sở hữu đến 87% đất đai, chiếm đến 75% thu nhập quốc gia, trong khi 19 triệu người da đen phải chia nhau 13% đất đai, chia nhau không đầy 25% thu nhập quốc gia.

<b> 3.4 Sự phản kháng từ bên trong và bên ngoài:</b>

Để đảm bảo thực hiện chế độ Apartheid, chính quyền Nam Phi đã ban bố những thiết chế an ninh khắc nghiê €t khiến nhà nước Nam Phi trở thành mô €t nhà nước cảnh sát. Tuy nhiên, điều này không ngăn cản được sự chống đối rộng rãi đối với chế độ phân biệt chủng tộc này.

, trong thâ €p kỷ 1950, sau khi Apartheid trở thành hệ thống chính trị – xã hội chính thức, hàng loạt các c €c biểu tình, xung đơ €t đã nổi lên ở Nam Phi và nổi lên sự xuất hiện của Đảng Đại hô €i Dân tô €c Phi (African National Congress – ANC).

, hê € thống phân biê €t chủng tô €c được thể chế hóa ở Nam Phi dưới chế đô €

<b>a-pac-thai đã vi phạm các nguyên tắc của Hiến chương Liên Hiê rp Quốc và các quy định luật</b>

pháp quốc tế cũng như các tuyên bố chung về quyền con người. Vì thế, Nam Phi đã bị cơ lâ €p cả ở khu vực và trên trường quốc tế, bị Liên Hiệp Quốc chính thức lên án. Mơ €t văn bản pháp lý khác là Quy chế Rome của Tịa án Hình sự Quốc tế đã xác định Apartheid là mô €t trong số 11 tô €i chống lại nhân loại.

<b>3.5 Kết quả của cuộc đấu tranh</b>

Với sự phản kháng quyết liê €t từ bên trong, sự cô lâ €p và trừng phạt của thế giới từ bên ngoài, cô €ng với vị thế ngày càng suy yếu, đến đầu thâ €p niên 1980, chính phủ Apartheid khơng cịn sự 5

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

lựa chọn nào khác ngoài viê €c phải thực hiê €n chính sách hịa giải dân tô €c với người da đen, chấp nhâ €n hủy bỏ các định chế phân biê €t chủng tô €c, tuân thủ các quyết định của cô €ng đồng quốc tế. Từ năm 1990 đến 1991 bô € máy nhà nước hợp pháp của chế đô € Apartheid đã bị giải thể.

Ngày 10 tháng 5 năm 1994, Nelson Mandela trúng cử Tổng thống Nam Phi. Cuô €c bầu cử đã diễn ra mơ €t cách hịa bình. ANC chiếm 62,7% số phiếu, ít hơn so với mức 66,7% mà họ dành được khi muốn xây dựng bản hiến pháp mới, nhưng đủ để họ dành quyền đứng ra thành lâ €p chính phủ mới trên phạm vi tồn quốc.

<b> II. Vị trí địa lý 1. Vị trí địa lý:</b>

Nằm ở mũi phía nam của châu Phi.

Giáp với 5 quốc gia: Namibia, Botswana, Zimbabwe, Mozambique và Eswatini. Có đường bờ biển dài hơn 2.500 km.

Nằm trong khu vực có khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới.

<b> 2. Đặc điểm khí hậu:</b>

Khí hậu đa dạng, thay đổi theo khu vực:

Miền nam: có khí hậu ơn hịa với mùa hè ấm áp và mùa đơng mát mẻ

Miền tây: Khí hậu Địa Trung Hải với mùa hè nóng, khơ và mùa đơng mát mẻ, ẩm ướt. Miền đơng: Khí hậu cận nhiệt đới với mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đơng mát mẻ, ít mưa. Miền nội địa: Khí hậu bán khô hạn với lượng mưa thấp và nhiệt độ cao.

<b> 3. Tài nguyên thiên nhiên:</b>

<b> Nam Phi sở hữu hơn 50 loại khoáng sản, bao gồm cả kim loại quý như vàng, kim cương, bạch</b>

kim, và kim loại cơ bản như sắt, than, mangan, crom. Nước này cũng có trữ lượng lớn các khoáng sản khác như titan, vanadium, zirconium, florit, và đá vôi.

Nam Phi là nhà sản xuất và xuất khẩu hàng đầu thế giới về nhiều loại khoáng sản, bao gồm: Vàng: Nam Phi chiếm khoảng 10% sản lượng vàng toàn cầu.

Kim cương: Nam Phi chiếm khoảng 7% sản lượng kim cương toàn cầu. Chromite: Nam Phi chiếm khoảng 40% sản lượng chromite toàn cầu.

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Mangan: Nam Phi chiếm khoảng 38% sản lượng mangan toàn cầu.

<b> III. Tôn giáo</b>

Nam Phi là quốc gia đa dạng về tơn giáo với nhiều tín ngưỡng khác nhau cùng tồn tại. Cơ đốc giáo: Chiếm khoảng 85, 3 % dân số, bao gồm nhiều giáo phái như Công giáo, Tin Lành, Kháng cách.

Hồi giáo: Chiếm khoảng 1,5 % dân số, chủ yếu là người Ấn Độ và người Malay. Ấn Độ giáo: Chiếm khoảng 1,22 % dân số, chủ yếu là người Ấn Độ.

Do thái giáo: Chiếm khoảng 0,4% dân số

Tín ngưỡng truyền thống: Chiếm khoảng 0,3%, bao gồm các tín ngưỡng của người Bantu, Khoisan và Zulu

Các tôn giáo khác: chiếm 11,28 % dân số

<b> IV. Chính trị 1. Hệ thống chính trị:</b>

Nam Phi là một nhà nước cộng hòa dân chủ đại nghị. Tổng thống là nguyên thủ quốc gia và là tổng tư lệnh quân đội. Nam Phi có hệ thống lưỡng viện bao gồm:

+ 90 thành viên từ Hội đồng Tỉnh quốc gia (Thượng viện) + 400 thành viên từ Quốc Hội (Hạ viện)

<b> 2. Các đảng phái chính trị:</b>

<b> Nam Phi là quốc gia đa đảng phái với gần 48 đảng tham gia vào cuộc đua bầu cử. Tuy nhiên,</b>

trên thực tế, chỉ có ba đảng nắm giữ quyền lực và tiềm lực để có thể chạy đua với nhau, bao gồm:

Đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC): Đảng cầm quyền, chiếm đa số trong Quốc hội. Liên minh Dân chủ (DA): Đảng đối lập chính, tập trung vào các vấn đề như kinh tế và an ninh. DA là một đảng trung hữu với nền tảng chủ nghĩa tự do và bảo thủ.

Chiến dịch Kinh tế Tự do (EFF): Đảng cánh tả, tập trung vào các vấn đề như phân phối tài sản và bất bình đẳng.

<b> 3. Tình hình chính trị hiện tại tại Nam Phi</b>

Dưới sự lãnh đạo của tổng thống da đen đầu tiên của Nam Phi Nelson Mandela, chính phủ hứa sẽ tạo ra một nền kinh tế hiệu quả do nhà nước lãnh đạo, cũng như cải thiện điều kiện sống 7

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

của những người châu Phi bị áp bức. Có một thời gian, ANC đã điều hành đất nước thành công trong 10-15 năm. Từ năm 1994-2001, GDP của đất nước đã tăng 200%, một số lĩnh vực của nền kinh tế được cải thiện, chẳng hạn như sản xuất ô tô và thực phẩm.

Tuy nhiên, sau thời kỳ của Nelson Mandela là thời kỳ nhiều năm bê bối của tham nhũng và trì trệ kinh tế. Tổng thống đương nhiệm lên nắm quyền với lời hứa sẽ khắc phục mọi thứ nhưng không thành công.

<b> 3.1 Bất bình đẳng kinh tế và thất nghiệp</b>

Nam Phi là một quốc gia có sự bất bình đẳng kinh tế lớn nhất thế giới. Theo Ngân hàng Thế giới, chỉ số Gini (sự phân tầng về mức thu nhập giữa người giàu nhất và người nghèo nhất) tại đây là 63,0.

Thất nghiệp: Tỷ lệ thất nghiệp ở Nam Phi hiện nay là 34,4%.

<b> 3.2 Tội phạm và tham nhũng</b>

Nam Phi là một trong những quốc gia có tỷ lệ tội phạm cao nhất thế giới:

<b>Các loại tội phạm phổ biến bao gồm: </b>Giết người cướp giật hiếp dâm buôn bán ma túy tội<b>, , , , </b>

phạm có tổ chức

<b>Tỷ lệ phạm tội:</b>

Theo số liệu của Cảnh sát Nam Phi (SAPS):

Tỷ lệ giết người năm 2022/23 là 23,6 vụ/100.000 người. Tỷ lệ cướp giật năm 2022/23 là 76,6 vụ/100.000 người. Tỷ lệ hiếp dâm năm 2022/23 là 137,7 vụ/100.000 người.

Trung bình cứ 432 người sẽ xảy ra một vụ phạm tội. Ngoài ra tỷ lệ phạm tội giết người của Nam Phi rất cao so với mức trung bình của thế giới 6 vụ/ 100.000 người và so với Việt Nam 1,2 vụ/ 100.000 người.

Tình hình tham nhũng tại Nam Phi:

Đổ thêm dầu vào lửa là vụ 580.000 USD được giấu trong ghế sofa ở trang trại của tổng thống Cyril Ramaphosa khiến cho nguyên thủ quốc gia có nguy cơ bị luận tội, cũng như việc tổng thống mua hai con trâu cái đang sắp đẻ với giá 0,6 triệu USD trong thời điểm đất nước khó khăn có hơn một nửa dân số trên bờ vực nghèo đói.

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Thói quen tham nhũng bắt đầu rất sớm tại Nam Phi, nơi trẻ em có thể hối lộ nhân viên bảo vệ của trường chỉ với vài đồng lẻ để chúng tự do ra ngoài mua kẹo. Hay dù chỉ vi pham một lỗi nhỏ, các bác tài cũng bị cảnh sát kéo vào và yêu cầu chi tiền trả nước. Nhưng trong những năm gần đây, tham nhũng đã len lỏi vào hầu hết các lĩnh vực của cuộc sống. Người dân phải hối lộ cho nhân viên bệnh viện, giáo viên, các cơ quan phụ trách vấn đề nhà ở để được việc.

<b> V. Pháp luật 1. Hệ thống pháp luật</b>

Hệ thống pháp luật Nam Phi là sự kết hợp của luật dân sự, luật phổ thông và luật tục. Luật dân sự: Dựa trên luật La Mã và Hà Lan, được áp dụng trong các lĩnh vực như hợp đồng, sở hữu và bồi thường thiệt hại.

Luật phổ thông: Dựa trên luật Anh, được áp dụng trong các lĩnh vực như luật hình sự và tố tụng.

Luật tục: Được áp dụng trong các lĩnh vực liên quan đến văn hóa và truyền thống của các nhóm dân tộc thiểu số.

<b> 2. Cơ quan thực thi pháp luật:</b>

Cảnh sát Nam Phi (SAPS): Chịu trách nhiệm thực thi pháp luật và bảo vệ an ninh quốc gia. Viện kiểm sát: Chịu trách nhiệm truy tố các vụ án hình sự.

Tịa án: Có nhiều cấp tịa án khác nhau, từ tòa án địa phương đến Tòa án Hiến pháp.

<b> VI. Văn hóa 1. Địa điểm nổi tiếng:</b>

Nam Phi là một quốc gia rộng lớn với nhiều cảnh đẹp thiên nhiên và văn hóa độc đáo. Dưới đây là một số địa điểm nổi tiếng nhất mà bạn nên ghé thăm:

<b>Cape Town: Thành phố xinh đẹp này nằm trên bờ biển phía tây nam của Nam Phi và được</b>

bao quanh bởi những ngọn núi hùng vĩ. Cape Town nổi tiếng với nhiều điểm tham quan như: Núi Bàn (Table Mountain), Mũi Hảo Vọng (Cape of Good Hope), Khu phố Waterfront, ….

<b>Johannesburg: Thành phố lớn nhất Nam Phi và là trung tâm kinh tế của đất nước.</b>

Johannesburg có nhiều điểm tham quan như: Bảo tàng Apartheid, Khu Soweto, Vườn Bách thảo Kirstenbosch

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Kruger National Park: Vườn quốc gia lớn nhất Nam Phi và là nơi sinh sống của nhiều loài</b>

động vật hoang dã như voi, sư tử, báo, tê giác và hươu cao cổ.

<b> 2. Ẩm thực:</b>

Ẩm thực Nam Phi là sự kết hợp của nhiều nền văn hóa khác nhau. Một số món ăn nổi tiếng bao gồm:

Bobotie (thịt băm cuộn trứng) Biltong (thịt sấy khơ) Boerewors (xúc xích)

Bunny chow (bánh mì khoét ruột, bên trong là cà ri)

<b> 3. Lễ hội văn hóa:</b>

<b>Cape Town International Jazz Festival: Lễ hội nhạc jazz lớn nhất châu Phi, thu hút các</b>

nghệ sĩ nhạc jazz nổi tiếng từ khắp nơi trên thế giới.

<b>Lễ hội Kruger National Park: Lễ hội tôn vinh vẻ đẹp thiên nhiên của Kruger National Park,</b>

với các hoạt động như đi du lịch safari, xem biểu diễn văn nghệ và thưởng thức ẩm thực địa phương.

<b>Lễ hội Knysna Oyster Festival: Lễ hội hàu lớn nhất Nam Phi, với các hoạt động thưởng thức</b>

hàu, tham gia các trò chơi thể thao và xem biểu diễn nghệ thuật.

<b> VI. Nguyên tắc đàm phán 6.1. Văn hóa đàm phán</b>

<b> 6.1.1. Xây dựng mối quan hệ và thể hiện sự tôn trọng Xây dụng mối quan hệ: </b>

Người Nam Phi thích xây dựng một mối quan hệ lâu dài và bền vững với đối tác của mình. Họ rất xem trọng việc xây dựng mối liên kết mạnh mẽ giữa các cá nhân nhằm thuận tiện cho việc chốt deal trong hiện tại và hướng tới việc hợp tác lâu dài trong tương lai, điều này đồng nghĩa với việc nếu đối tác tỏ ra hời hợt thì sẽ được xem là thiếu thiện chí khi đàm phán đối với người Nam Phi.

Người Nam Phi cũng có xu hướng sẽ chỉ làm việc với người mình thích. Ví dụ, nếu bạn làm việc cho một cơng ty và bị thay thế bởi người khác, người Nam Phi cũng có xu hướng tự động chấm dứt sự hợp tác với công ty bạn

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b> Thể hiện sự tôn trọng:</b>

<b> Nên nhớ khi tham gia vào cuộc đàm phán với người Nam Phi, cần tránh việc sử dụng từ ngữ</b>

liên quan đến màu da và màu sắc. Bạn cần phải thể hiện sự thấu hiệu và sự nhạy cảm đối với sự thật rằng phần lớn người Nam Phi đều trải qua quá khứ bị đàn áp và áp bức.

<b> 6.1.2. Phong cách giao tiếp</b>

Ngôn ngữ: Tiếng anh là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi tại Nam Phi. Tuy nhiên, nó cũng chỉ là một trong mười một ngơn ngữ chính thức tại đất nước này. Những người da trắng tại nơi đây thường có khả năng sử dụng đa ngơn ngữ bao gồm tiếng: Anh, Hà Lan và Châu Phi, trong khi đó, người da màu lại thường sử dụng ngôn ngữ bản địa (tiếng mẹ đẻ) của họ.

Âm lượng khi giao tiếp: Người Nam Phi thường nó với tơng giọng vừa phải, chỉ trong một số trường hợp thì họ mới nâng tơng giọng mình, chẳng hạn như khi có ý kiến.

Người Nam Phi thường có sự né tránh sự đối mặt. Những người Nam Phi gốc Anh ít sử dụng các từ mang tính trực diện như “có”, “khơng” mà họ sẽ phản hồi một cách lảng tránh như “Tôi sẽ liên lạc với bạn sau”. Trong khi đó, người Nam Phi gốc Phi thường phản hồi một cách mơ hồ như “Tôi không chắc chắn”, “Chúng tôi sẽ suy nghĩ về điều đó sau”, “Điều này cần sự tìm hiểu sâu hơn”, … Người Nam Phi cũng thể hiện sự không hứng thú của họ thông qua việc phớt lờ câu hỏi hoặc im lặng trong khoảng thời gian kéo dài

<b> 6.1.3. Gặp mặt và tiếp xúc ban đầu</b>

Đúng giờ khi đàm phán là yếu tố rất quan trọng đối với người Nam Phi. Việc đặt lịch trước là điều cần phải làm trong văn hóa cơng việc của người Nam Phi.

Sử dụng các từ Ông/ Bà trước tên của Người Nam Phi, nếu người đó có chức danh như: tiến sĩ, giáo sư, hãy sử dụng nó thay cho Ơng/ Bà. Giới thiệu bản thân phải đi kèm với việc bắt tay và đàn ông phải chờ cho phụ nữ giơ tay ra trước.

11

</div>

×