Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật Xây dựng: Đề xuất nâng cao chất lượng kiểm định hiện trạng nhà bê tông cốt thép tại công ty Cổ phần Tư vấn Công nghệ, Thiết bị và Kiểm định xây dựng - Conico

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.24 MB, 120 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CAM ĐOAN

Kính gửi - Ban giám hiệu Trường Đại học Thủy Lợi - Phòng Đảo tạo đại học và Sau đại học

Tên tôi là: Lê Văn Tuan

Học viên cao học lớp: 25XDDD11

Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình DD&CN

Mã số chun ngành: 60580208 Mã số học viên: 1781137

Theo Quyết định số ..../QD-DHTL ngày ... tháng... năm 2018 của Hiệu trưởng

Trường Đại học Thủy Lợi về việc phê duyệt danh sách học viên, đề tài luận văn và

người hướng dẫn được giao đợt 4 năm 2018 với dé tài “Dé xuất nâng cao chất lượng kiểm định hiện trạng nhà bê tông cốt thép tại Công ty Cé phan tư vấn công nghệ, thiết bị và Kiểm định xây dựng - Coninco” dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Anh

Dũng. Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tơi. Nội dung trong luận văn có tham khảo và sử dụng tài liệu của các nghị định, thông tư, tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành và các trang wed theo danh mục tai liệu tham khảo

của luận văn.

Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2018

HỌC VIÊN

LÊ VĂN TUẦN

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CẢM ƠN

<small>Sau một thời gian nghiên cấu và được sự cúp đỡ, động viên khích lệ của các thầy, bạnbè đồng nghiệp và người thân học viên đã hoàn thank luận văn Thạc sĩ với đề tải “ĐỂ</small>

xuất ning cao chất lượng kiểm định hiện trang nhà bể tông cốt thép tại Công ty cổ

<small>phần tư vấn công nghệ, thiết bị và Kiểm định xây dựng - Coninco" theo đúng nội</small>

dung của để cương nghiệt <small>cứu đã được Hội đồng Khoa học và Đào tạo của Khoa cơngtrình phê dut.</small>

Học viên xin t6 lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với các thầy cô giáo Trường Dai

<small>học Thủy Lợi, nhất là các cán bộ, giảng viên Khoa Cơng trình, Phịng Bao tạo và Sau.</small>

<small>dai học đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho học viên hoàn thành luận văn này, Đặc biệt</small>

<small>học viên xin cảm ơn thầy giáo hướng din TS. Nguyễn Anh Dũng đã trực ti</small>

<small>hướng dẫn cũng như cung cấp ti iệu thông tin khoa học củ thiết cho luận văn này</small>

<small>tận tình</small>

Hoe viên xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị cơng tác đã giúp đỡ tơi trong q.

<small>trình học tập và thực hiện Luận văn.</small>

<small>Trong quá trinh thục hiện luận văn, hoe viên đã cổ gắng và nỗ lục hét minh song do</small>

<small>i Wi</small>

<small>những hạn chế về kiến thức, thời gian, kinh nghiệm và tham khảo cho nên luậnvăn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Học viên rất mong nhận được sự đồng góp và tư.</small>

vấn của các thầy cô.

<small>Xin trân trọng cảm ơn.</small>

<small>Hà Nội, ngây 30 tháng 10 năm 2018</small>

HỌC VIÊN

LÊ VĂN TUẦN

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

CHUONG 1: TONG QUAN VE CÔNG TAC KIEM ĐỊNH CHAT LUQNG CONG ‘TRINH XAY DUNG

1.1. Những vấn dé chung:

<small>1.1.1 Khai</small>

<small>lêm kiểm định cơng trình xây dựng: 4</small>

<small>1.1.2, Các yếu tổ ảnh hưởng cần xem xét trước khi kiểm định 4</small>

êm định khi đánh giá chất 6

<small>1.3. Thực trạng công tác kiếm định nhà bê tông cốt thép ở Việt Nam: "1.2. Vai tro của cơng tác lượng cơng trình xây dựng:</small>

1.4. Một số tổn tại trong công tác kiểm định chất lượng cơng trình bê tơng cốt thép: 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG | 17 CHUONG 2: CƠ SỞ PHÁP LY VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG CÔNG TAC KIÊM ĐỊNH NHÀ BÊ TƠNG CĨT THÉP Ở VIỆT NAM. 18 2.1. Các cơ sở pháp lý của công tác kiểm định nhà bê tông cốt thép: 18 2.1.1. Các văn bản pháp lý và chủ th liên quan tới công tác kiểm định chất lượng

<small>cơng trình xây dựng 18</small>

<small>2.2. Trinh tự thực hiện nội dung kiểm định chất lượng công. Xây dựng: 30</small> 2.2.1. Trinh tự khảo sát kiểm định kết cấu bê tơng cốt thé 30 <small>2.2.2. Trình tự thực hiện nội dung kiểm định cơng trình xây dựng: 40</small> 2.3. Các phương pháp kiém định nhà bê tông cốt thép hiện nay: 46

<small>23.1. Nguyên tắc chưng 462.3.2 Các phương pháp kiểm định nhà bê tông edt thep hiện nay 47</small>

2.3.3, Công tác khảo sát trong kiểm định kết cầu BTCT 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 20 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIEM ĐỊNH CHO NHÀ BE TONG COT <small>THÉP 6 VIỆT NAM m</small> 3.1.1. Các hình thức hợp đồng kiém định: n

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3⁄22. Lựa chọn hin thức hợp đồng kiểm định: 1>

<small>3⁄21, Yêu cầu về nhân sự: 15</small>

<small>3.22. Yêu cầu về thiết bị kiểm định 16</small>

3.3.1. Giới thiệu về Công ty cổ phần Tư vin công nghệ, thiết bị và Kiểm định xây

<small>đăng - CONINCO: 16</small>

3.32. Công tác kiém định chất lượng công tinh hiện nay của Công ty cổ phần Tư vẫn <small>công nghệ, thiết bị và Kiểm định xây dựng - CONINCO: 83</small> 3.33. Cơ hội và thách thức với Công ty cổ phần Tư vẫn công nghệ, thiết bị và Kiểm

<small>định xây dựng - CONINCO: 94</small>

3.3.4, Để xuất Quy trnh kiểm định chit lượng hiện trang công trinh bê tông cốt thép

<small>tai Công ty cổ phần tr vẫn công nghệ, thiết bị và Kiểm định xây dựng - CONINCO:10t</small>

KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ, 110,

<small>1. Những nội dung đã đạt được trong luận văn. Ho</small>

<small>2. Kết luận và kiến nghị no</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC SO DO HÌNH ANH

<small>SƠ ĐỎ</small>

<small>Sơ đồ 1: Kiểm định chất lượng thi công xây dựng: công tác bê tông. 8</small>

Sơ đồ 2: Quy trình đánh giá chất lượng cơng trình dang tồn tại hoặc sự cổ cơng trình..9

<small>HÌNH ANH</small>

Hình 2.1: Sơ đồ Trình tự khảo sit kiếm định kết cầu bê tơng cốt thp 39 Hình 2.2: Vết nứt do tác động của lực trong kết cầu bê tông cốt thép 6 Hình 2.3: Các vết nứt trong sin panel lắp ghép (1 ~ 4) do tác động của lực. 66 Hình 2.4: Vết nứt trong dim 68

<small>Mình 2.5: Vt nứt trong cột bê tông cốt thép, 70</small>

th 3.1: Một số ình ảnh mình họa trong cơng tác kiểm định phần móng 89

<small>Hình 3.2: Một s hình ảnh minh họa trong cơng tá kiểm định phan thân. “</small>

<small>Hình 3.3</small> lồ mặt cắt ngang ul ối với trường hợp chèn trước....98

<small>Hình 3.4: Sơ đồ thử nghiệm kéo nhỗ đối với trường hợp chèn sau 99</small>

Hình 3.5: Sơ dé thử nghiệm kéo bề mặt và cường độ bám dinh của bê tơng 100 Hình 3.6: Hình ảnh súng bắn phủ hợp với ASNI A103 lời

<small>Hình 3.7: Biểu đồ quan hệ cường độ chịu nén của bê tông và động cứng cốt liệu.... 102.Hình 3.8: Biểu đồ quan hệ cường độ chịu nén của b tông và chiễu dài đầu dồ...103</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>DANH MỤC BANG</small>

Bảng 2.1. Đánh giá tinh trang ky thuật của kết cầu BTCT theo dấu hiệu bên ngoài...52

<small>Bảng 2.2 Các loại khuyết tật, hư hỏng và các ngun nhân có khả năng gây ra, trong</small>

ấu bê ơng cốt thép sỉ

<small>Bảng 2.3: Phân loại tình trang kết cầu bể tông cốt thép 56</small>

Bảng 2.4: Phân log tinh trạng kết cầu bê tông cốt thép sỹ Bảng 2.5: Vết nứt rong dim bê ông cốt thép 69 <small>Bang 3.1: Các cơng trình tiêu biểu Cơng ty CONINCO đã thực hiện 83</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Kiểm tra chất lượng</small>

<small>Quan lý chất lượng cơng trình</small>

Bé tơng cốt thép.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

MỞ ĐẦU:

<small>1. Tính cấp thiết của đề tài</small>

Theo đánh giá của Ngân hàng Thể giới, Việt Nam đang đô thị hóa nhanh chống, khơng

<small>si và din số tại các đơ thi tăng nhanh, Nhiễu đô thị được mở rộng, các thành phd</small>

<small>én là Had</small>

<small>dang trở lội và Thành.đông đúc hơn, Cảnh quan đô thị ở hai thành pk</small>

phố Hồ Chi Minh đang phát triển nhanh hơn nhiều so với tit cả các thành ph khác. Hai thành phố này mở rộng thêm rat nhiều nhưng vẫn cỏn rất chật chội. Những khu. chung cư cao tng được xây dụng ngày cảng nhiều li một xu th tt yéu, không chỉ để giải quyết nhu cầu về nhà ở do tốc độ gia tăng dân số mà còn mang ý nghĩa kinh tế, chính trị và xã hội quan trong tạo sự khác biệt cho đô thị với nguồn vốn đầu tư lớm

<small>Trong giai đoạn khai thác sử dụng, bao tì cơng trình nói chung và cơng tác kiểm định</small>

chất lượng hiện trang công trinh định kỳ ni riêng là nội dung được Chủ đầu tư và chủ sở hữu đặt lên hàng dau, Công tác kiểm định chất lượng hiện trạng cơng trình là cơ sở é để Chủ lậu tư và chủ sở hữu đưa ra các phương án bảo trì sửa chữa các hư,

<small>hỏng, cũng như xác định được chất lượng hiện trạng sau khi đưa cơng trình vào vận</small>

"hành một thời gian. Dưa ra các cảnh báo mite độ nguy hiểm đến các hộ dân (nếu có). Cie khu chung cư có kết cầu bể tơng cốt thép là loại hinh nhà ở mang tính chốt cơng

<small>cơng. Chất lượng cơng trình cũng phụ thuộc phần lớn vào cơng tác bảo trì va ý thức</small>

iữ gin tải sin chưng của các hộ dn, Hiện tại ở Việt Nam các khu đô thị cao ting chỉ

<small>sắm cải tao mặt ngồi của cơng tỉnh mà vẫn bng lơng quả tình tự ci tạo của các</small>

"hộ dân, điều này không những làm ảnh hưởng trực tiệp đến hệ kết cấu ma còn gây ảnh.

<small>"hưởng đến các hộ xung quanh.</small>

<small>Theo mục 5 điều 40 của Nghị định </small>

<small>46/2015/NĐ-“Chính phi Quy định các trường hợp kiểm định chất lượng cơng trình phục vụ cơng tácCP ngày 12 tháng 5 năm 2015 của</small>

<small>bảo trì</small>

cứu đề tài “DE xuất nâng cao chất lượng ki

<small>Vi vậy, việc nel định hiện trạng nhà"bê tông cốt thép ở Việt Nam tại Công ty CP Tư vấn công nghệ, thiết bị vả Kiểm định</small>

xây dựng ~ CONINCO” cho nhà chung cư có kết cấu bé tơng cốt thép phù hợp, hiệu qui với điều kiện Việt Nam hiện nay mang tinh cấp thiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>2. Mục đích nghiên cứu của đề tài</small>

Mu tiều của để tii là xác định được các giải pháp tôi ưu cho việc kiểm định chit

<small>lượng hiện tang cơng trình cho nhà chung ew có kết cấu bê tơng edt thep ở Việt Nam,</small>

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1 Đất tượng nghiên cứu của dé tài

Nghiên cứu các giải pháp tối ưu cho công tác kiểm định chất lượng hiện trạng nhà có. kết cầu bê tơng cốt thép ở Việt Nam tại Công ty CP Tư vấn công nghệ, thết bị và <small>Kiểm định xây dựng - CONINCO.</small>

<small>3.2 Phạm vỉ nghiên cứu của đề tài</small>

"ĐỂ tài tập trung nghĩ ải php tối vu cho công tác kiểm định chất lượng của

<small>bê tơng có cường độ cao cho các cơng trình có kết cầu bê tơng cốt thép hiện nay.</small>

4. Cách tgp cận và phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tp cận

Dé có kết quá nghiên cứu, học viên dựa trên các cơ sở pháp lý của Nhà nước về cơng

<small>tác quản lý chit lượng cơng tình xây dụng và qué tình thực tiễn đã thực hiện các</small>

<small>cơng tác kiếm định chất lượng hiện trạng cơng trình ở Việt Nam tại Công ty CP Tư.</small>

<small>vẫn công nghệ, thit bị và Kiểm định xây dụng -CONINCO,42 Phương pháp nghiên cứu</small>

<small>Thu thập thông tin từ các đề tài, dự án liên quan đến công tác kiểm định chất lượnghiện trang cơng trình nhà có kệ</small>

<small>‘Thu thập các tiêu chuẩn, quy chuẩn, nghị định, thông tư và văn bản pháp luật liênquan.</small>

<small>5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài3.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài</small>

Với những kết quả nghiên cửu của đề tả sẽ khắc phục được một số hạn chế của các

<small>phương pháp kiểm tra chất lượng bê tông phục vụ công tác kiểm định chắt lượng hiện</small>

<small>trạng cơng trình nhà có kết cầu bê tông cốt thép ở Việt Nam.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Với những kết quả nghiên cửu của để ti sẽ đồng gớp một phần khơng nhỏ vào cơng

<small>tác thí nghiệm khơng phá hủy bê tông phục vụ cho công tác kiểm định chất lượng hiện</small>

trạng cơng trình nhà có kết cấu bể tơng cốt thép ở Việt Nam và công tác dio tạo bồi cưỡng nghiệp vụ kiểm định tại Công ty CP Tư vẫn công nghệ, thiết bị và Kiểm định

<small>xây dựng - CONINCO</small>

<small>6, Dy kiến kết quả đạt được cia đề tài</small>

“Tổng quan về công tác kiểm định chit lượng hiện trạng cơng trình nhà có kết cấu bê

<small>Tổng cốt thép</small>

thống các tiêu chuẩn, quy chun và các quy phạm hiện bảnh liên quan đến

<small>Tập hợp</small>

<small>công tác kiểm định chất lượng.</small>

Đặt ra những hạn chế, ưu điểm của các giải pháp kiểm định hiện nay và đưa ra các giải

<small>pháp tối ưu để phục vụ công tác kiểm định chất lượng được ngày một tốt hơn.7. Nội dung chính của luận văn</small>

Luận văn trình bảy phần mở đầu, phần kết luận và kiến nghị. Luận văn gồm 3 chương

<small>chính như sau:</small>

<small>+ Chương 1: Tổng quan về công tác kiểm định</small>

<small>+ Chương 2: Cơ sở pháp lý và cơ sở khoa học trong công tác kiểm định nhà bê tôngcốt thép ở Việt Nam.</small>

<small>+ Chương 3: Dé xuất giải pháp kiểm định cho nhà bê tông cốt thép ở Việt Nam.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CÔNG TÁC KIEM ĐỊNH CHAT LUQNG

<small>CONG TRÌNH XÂY DỰNG</small>

<small>1.1, Nhữt đề chung</small>

<small>1.1.1 Khải niệm kiểm định cơng trình xây dựng.</small>

Kiểm định chất lượng cơng trình xây dựng là hoạt động kiểm tra, xác định chất lượng

<small>hoặc nguyên nhân hư hỏng của sản phẩm xây dựng, bộ phận cơng trình hoặc cơng,trình xây dựng thơng qua cácng tác thí nghiệm kết hợp với việc xem xét, tính tốn,cđảnh giá bằng chun mơn về chất lượng cơng trình.</small>

Kiểm định cơng trình xây dựng là hoạt động khảo sát, kiểm tra, thử nghiệm nhằm định lượng một hay nhiều tỉnh chất liên quan đến chất lượng của sin phẩm hoặc công trinh xây đựng làm cơ sở cho việc phân tích, tính tốn, so sánh với quy định của thiết kế và. tiêu chun áp dụng, tiến bành đánh giá, kết luận và kiến nghị liên quan đến chất lượng

<small>cơng trình.</small>

Kiểm định chit lượng cơng trình bao gồm: Kiểm định vật liệu xây dựng, sin phẩm xây

<small>đựng, cu kiện xây dụng: Kiểm định kết cấu cơng trình xây dựng: Kiểm định cơngtrình xây dựng và các kiểm định khác,</small>

<small>1.1.2. Các yéu tb ảnh hưởng cần xem xét trước khi kiểm định</small>

Đối với công tác kiểm định chất lượng việc xem xét những yếu tổ liên quan đến chất lượng cơng trình trong từng tinh huống kiểm định có vai trị rất quan trọng. Việc dự bảo cơng chính xác các yếu tổ ảnh hướng thi cảng gốp phần vio tinh hiệu quả trong

<small>sắc bước khảo sit, thu thập và xử lý thông tn, ning cao sự chun xác trong q trình</small>

dính giá và kết luận

“rong thực tế hiện tại còn khá nhiễu các yếu tổ ảnh hưởng khác nhau liên quan đến những biển động về chit lượng của cơng tình. Tuy vậy có thể đ cập đến một số

<small>những yếu tổ cơ bản như sau:</small>

<small>+ Ảnh hướng của thiết kế: Nếu công tác thiết ké ban đầu đưa vào đầy đủ các dữ liệu</small>

chính xác ừ Khảo sắt địa chất tải trong tắc dụng, ấp dụng cc gải phấp thi <small>xế phùhợp với qué trinh sử dụng và nội dung khai thác thì sẽ đem lại an tồn cho cơng trình</small>

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>lâm việc sau này. Nếu một trong các công tác đưa các số liệu đầu vio khơng chính xác,</small>

thì sẽ dẫn đến sản phẩm thiết ké sẽ thiểu an toàn.

+ Ảnh hưởng cia công nghệ, giải pháp thi công: Chit lượng công trinh phụ thuộc

<small>tất nhiều vio công nghệ và biện pháp thi công. Chọn công nghệ thio1g phủ hợp sẽ</small>

<small>giảm thiểu những sai sót có thể xảy ra. Trong đỏ khơng thể tách rời yếu tổ con người</small>

trực tp tham gia th cơng xây ắp cơng trình

<small>+ Ảnh hưởng của chất lượng vật liệu, sàn phẩm cầu kiện dùng thi công xây lắp</small>

“Chất lượng vật liệu và cấu kiện sử dụng trong công trinh luôn được coi là một trong

<small>những yêu tổ hàng đầu, quyết định chất lượng cơng trình thi công xây lip. Việc kiểm</small>

<small>tra chất lượng của vật liệu phải do các phịng thí nghiệm chun ngành xây dựng</small>

(LAS-XD) thực hiện và cấp chúng chỉ có xác nhận chất lượng đáp ứng yêu cầu của

<small>thiết k</small> à các tiêu chuẩn áp dụng hiện hành. Công tác quản lý, kiểm soát chất lượng,

<small>vật liệu nhà thầu phải thực hiện thường xuyên, liên tue, có hệ thống và được giám sát</small>

<small>chặt chẽ của đơn vị tư vẫn giám sát va các đơn vị liên quan.</small>

++ Ảnh hưởng cia các yêu tổ môi trường: Thường đ cập đến 2 dạng cơ bản:

<small>Môi trường tự nhiên, bao gồm các yếu tổ nhiệt âm của khơng khí. Sự biến động của</small>

chúng gây tác dụng đến biển dạng không đồng đều của kết cầu theo thời gian. Nó tạo

<small>ra mơi trường phát triển q trình cacbonat hóa, q trình ăn min, mối mọt trên bé mặt</small>

và theo thời gian ăn sâu vào bên trong kết cầu cơng trình.

Mơi trường hình thành trong q tình sử dụng. Trong dé tác đụng đáng kể nhất phải kể đến là các chất thải ở dạng khí hoặc dạng lịng có chứa một hàm lượng cao các chất

<small>ăn mon vật liệu</small>

Hai yếu tổ trên thường tác dụng đồng thời và là một tong những nguyên nhân trực tiếp gây trạng thi nút, tạo điều kiện tăng nhanh the độ phong hóa, ăn mơn, mục mmùn, bong túc, thắm đột ông trình,

+ Ảnh hưởng của biến động mực nước ngầm và nền đắt bên đưới cơng trình: Tùy thuộc vào đặc tính dao động của mye nước ngầm và tính chất, các lớp đất bên

<small>dưới cơng trình mã ảnh hưởng xảy ra có thể ngay trong thời gian thi cơng hoặc từ từ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

với những diễn biễn rất phúc tạp trong suốt quả trình kha thắc và theo thời gian tổn ta của cơng tình. Biển động của mục nước ngầm và tinh chất các lớp đất dưới móng

<small>cơng trình ln ln có mỗi liên quan chặt chẽ với nhau, là một trong những nguyênhop trôi trượt cơng trình...Hậu.</small>

“quả là đến thời điểm nao đó, cơng trình bị nghiêng, biến dang xoắn vặn, kém theo là phát triển các khuyết tật nứt, thắm đột, bong túc.

<small>nhân cơ bản gây nên trạng thái lún không.</small>

<small>+ Ảnh hưởng của cơng trình liỀn kề: Trong giai đoạn thi cơng cũng như thời giankhai thác sử dụng cơng trình, nếu bên cạnh có một cơng trình nào đó xây dựng mới, sẽ.</small>

có thé gây ảnh hưởng và tác động trực tiếp gây lún nứt cho cơng trình.Tủy thuộc vio

<small>quy mơ và đặc điểm độ cứng kết cầu ma công trinh chịu ảnh hưởng ở mức độ ít haynhiều. Chúng có thể xây ra ngay từ giai đoạn thi cơng móng cho dkhi công trinhliền ké đã ở vào trạng thải dn định. Hậu quả xảy ra thường gặp nhất là hiện tượng sụt</small>

lim khơng đều, gây nghiêng và nứt cơng tình. Nhất là trong rường hợp nếu bản thân

<small>cơng trình khảo sát vẫn cịn trong thời kỳ chưa én định thì mức độ ảnh hưởng có thể</small>

xủy ra nặng nễ hơn.

+ Ảnh hướng do những biển động bắt thường khác: Các ác động bit thường có the kể đến là mưa bão, lũ lụ, động dt, chây nỗ,.Chúng cổ thể gây nên những biển dạng và tác dung làm hư hong, phá hủy cục bộ hay tổng thể cơng trình ma thiết kế ban đầu. khơng thé dự tính trước được. Quá trình khảo sát cần xem xét cụ thể những biển đổi trên kết cầu cơng trình do tác động của những nguyên nhân bắt thường kế trên để có. thể đánh giá và kết luận phù hợp, làm căn cứ tiến hành xử lý hoặc khắc phục.

12. Vai trd của công tác kiểm định khi đánh giá chất lượng cơng trình xây dựng

<small>1.2.1 Cơng tác</small> ẩm định trong q trình thi cơng xây dung

<small>Trong giai đoạn thỉ cơng xây dựng, công tác quản lý chất lượng được các văn bản quyphạm pháp luật về xây dựng quy định rit chặt chẽ. Tham gia vào quy tình quản lý</small>

chất lượng thi công xây dựng gồm: Chủ đầu tu, nhà thiu thi công xây dựng và nhà thầu thiết kế giám sắt ác giá tong đỏ hot động kiểm tra chất lượng (KTCL) của nhà

<small>thầu xây dựng (Quality Control - QC) và bảo đảm chit lượng của Chủ đầu tư (QualityAssuran - QA) là chính. Bảo đảm chất lượng cần được hiểu là sự kiểm tra để chip</small>

nhận nghiệm thu của Chủ đầu tư. Kiểm tra chất lượng là việc của nhà thấu phải làm để 6 chit lượng sin phẩm như cam kết trong hợp đồng. Chúng ta có thể thấy hai hành vi

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>kiểm tra có những nội dung công.lồng nhau nhưng đị vị php lý của hai chi thé</small>

khác nhau. Tuy nhiền, đ hướng tới mục iều chất lượng thi các vige giảm sắt này phải

<small>hợp tác với nhan và không đối lập nhau. Chúng ta làm rõ thêm vịt và nội dung công</small>

<small>tác kiểm định trong hai hoạt động nói trên.</small>

1.2.1.1 Kiém định trong hoạt động KTCL cơng trình xây dưng (do nhà thầu thực hiện) Việc tổ chức KTCL là một công việc quan trọng nhất trong kế hoạch chất lượng của

<small>nhà thả nhằm thực hiện các cam kết trong hợp đồng giao nhận thầu giữa chủ cơng</small>

<small>trình và nha thầu,Việe KTCL là trách nhiệm của nhà thầu va là nội dung hoạt động củanhà thầu chính, các thiu phụ và nhà cung ứng vật tư trang thiết bị nhằm cung cắp cho“Chủ đầu tư một s</small> in phẩm thoả man các yêu cdu đặt ra mà đầu tiền phải là chất lượng. Yêu cầu đối với chương trinh KTCL phải được nêu cụ thể trong các tả liệu của hợp

<small>đồng, Dé có hiệu quả, công việc KTCL phải thường xuyên và chủ động, khơng gián</small>

đoạn và bị động. Chi cơng tình cần được đảm bảo ring chương trình KTCL của nhà thầu là toàn diện và được thực hiện liên tuc. Nếu chương tình KTCL của nhà thầu chỉ là đối phó trước chương trình bảo dim chất lượng để chủ đầu tư chip nhận nghiệm thu thi đỏ là điều không ding và Không được phép. Nha thẫu đã thoa thuận là tao ra một sin phẩm cuối cùng phù hợp với mọi yêu cầu của các văn bản hợp đồng. Đó là trích

<small>nhiệm và nghĩa vụ riêng của nhà thầu.Các đơn vị thi</small>

thống quản lý chất lượng. Hệ thống quản lý chất lượng khơng chỉ nhằm kiểm sốt chất lượng nguyên vật liệu đầu vào, kiểm soát dây chuyển sản xuất, kiểm sốt thao tác, kiểm tra các bước cơng việc ma còn phải gdm chế độ Ky mẫu kiểm nghiệm

<small>ing cơng trình phải thilập chế độ trách nhiệm thé biện trong hệ</small>

<small>“Công việc kiểm nghiệm các loại vật liệu chủ yếu, các bán thành phẩm, thành phẩm,</small>

lên xây dựng, dụng cụ và thiết bị lắp đặt vio cơng trình, việc nhận xét v sự phủ

hợp với các i thuật để thực hiện công việc tip theo là nội dung hoạt động

<small>kiểm định chất lượng do nha thầu thực hiện.</small>

<small>1.2.1.2 Kiém định và bảo đảm e</small> Ít lượng cơng trình (do chủ đẳu tự thực hiện)

<small>Việc bảo đảm cllượng thông qua giám sit để nghiệm thu là trách nhiệm của chủ</small>

ống như KTCL, một kế

<small>cho chủ cơng trình. Nếu thi</small>

cơng trình. Cũng oạch bảo đảm chất lượng dem lại lợi ich ấu một kế hoạch bảo đảm chất lượng hiệ <small>quả, chủ cơng.</small>

trình sẽ phải tốn kém nhiễu do phải chi én của và hồi gian để sửa chữa những phn chất

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

lượng km mi còn chấp nhân một cơng tình có nhiều ri ro. Vì vậy, Luật Xây dựng ti điều 87 đã quy định: "Chủ đầu tr xây dựng cơng tình phải th tư vẫn giám sắt hoặc tự thực hiện khi có đủ điều kiện năng lực hoạt động giảm sát thi công xây dựng”

Đơi với chủ đầu tr, khi nghiệm thu cơng trình cũng cần phải kiểm định. Công việc kiểm định nảy thường dùng phương pháp không phá huỷ và khi cần thiết thì tổ chức lấy mẫu xác xuất để thử nghiệm phá huỷ, Ví dụ: Việc xác định cường độ của bê tơng kết cấu. <small>bao gồm phương pháp thí nghiệm cường độ trực tiếp và phương pháp thí nghiệm cường</small> độ không làm ton thương đến kết câu hay gọi là thí nghiệm cường độ gián tiếp.

<small>Vi dụ về nội dung hoạt động kiém định chất lượng công tác bê tông được giới thiện</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

1.2.2. Kiểm định trong lĩnh vực chuẩn đốn kỹ thuật cơng trình xây dung

1.2.2.1. Kiễn định chắt lượng cơng tình dang sử dụng

"Để chn đốn kết cấu và cơng trình người kỹ sư phải dựa trên kết quả kiểm định về

vậ liệu xây dựng, phân tích kết cầu, các phương pháp đo đạc, sự hiểu biết về quy luật

của quá trình suy thối, ăn mịn vật liệu và kết cấu... Để chuẩn đốn chính xá phải thụ thập các thơng tin vé lịch sử xây dựng và khai thác cơng trình, những hư hồng

.đã sửa chữa đã làm trong quá khứ đối với cơng trình đang xét (Hình 1.2)

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Kết quả công tác kiểm tra thường xuyên, kiểm tra hàng năm và li

<small>với cơng trình là những thơng tin ht sức quan trong cho chuẩn đoán kỹ thuật đối với</small>

một cơng trình. Một lần nữa, vai tr của cơng tác kiểm định là cực ky quan trong. Kết

<small>“quả kiểm nghiệm về cơ học đôi với vậtliệu và kết cắu, các thử nghiệm không phá hoại</small>

là căn cứ để chuẩn đốn kỹ thuật về thực trạng chất lượng cơng trình. Vị trí của thẩm.

<small>định xem sơ đồ 2</small>

1.2.2.2. Kiếm định chất lượng trong điều tra sự có.

Đối với việc giảm định sự cố cơng trình xây dựng thi phạm vi và khỗi lượng công tác kiểm định là rit lớn. Quy trình thực hiện đánh giá cũng giống như trình tự được nêu

<small>trong sơ đỗ 2 nhưng do tính chất của từng sự cổ ma qui mô của công việc nêu trong</small>

từng bước được người chủ bì giám định quyết định, Mặt khác, kh cơ quan điều ra

<small>chưng cầu giảm định phục vụ tổ tụng đổi với một sự cỗ cơng tình th tổ chức kiểm</small>

định cần phải có chức năng giám định tư pháp thực hiện dưới sự giám sát của cơ quan điều tra, Nhưng trong mọi trường hop, tổ chức kiểm định phải thể hiện tinh chuyên <small>môn cao, độc lập, khách quan va không thiên vị.</small>

123. Kế luận

Nhiệm vụ của công tác kiém định chất lượng cơng trình của Tổ chức kiém định trong

<small>hoạ động xây dựng ở các giai đoạn thi công, khai thác sử dụng là rất quan trọng. Một</small>

<small>tổ chức kiểm định không chỉ cần có phịng thí nghiệm hợp chuẩn với diy đủ trang thiết</small>

<small>bị kiểm tr, thí nghiệm trong phịng và hiện trường mà cin có đội ngũ chuyên gia dinh</small>

giá. Đồng thời để nâng cao chất lượng của công tác kiểm định, chúng ta cũng nhận.

thấy cần phải có quy trinh và tiêu chuỗn đánh giá thống nhất, trình nh trạng mỗi

<small>trùng tâm lại có một phương pháp kiểm tra và tiêu chuẫn đánh giá khác nhau. Muốn</small>

vây, ngoài việc phải in soạn tiêu chun đảnh giá chit lượng kỹ thuật công tinh, quy định vé phương pháp và các loại kiểm nghiệm cùng yêu cầu vé thiết bị, thời hạn thực hiện mà cần phải có đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật viên được đào tạo, có trình độ và kinh. nghiệm. Có vậy, cơng tác kiểm định chất lượng mới đạt được yêu cầu là công cụ kiểm sốt và đánh giá chất lượng cơng tình.

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>1.3. Thực trang công tác kiểm định nhà bê tơng cắt thép ở Việt Nam</small>

<small>Nhìn chung cơng tác quản lý kiểm định cơng trình xây dựng nói chung và cơng táckiểm định chất lượng thi cơng xây dựng nói riêng ở nước ta hiện nay dang được thực.hiện theo các ting quản lý sau:</small>

Quản lý nhà nước vé chất lượng cơng trình xây dựng:

~ Chất lượng cơng trình xây dựng là vẫn đề hết sức quan trọng, nó có tác động trực tiếp hiệu quả kin «di ống của con người và sự phát triển bỀn vững, Đặc biệt ở nước ta vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, doanh nghiệp và nhân dân chiếm tỷ tong tắt lớn trong thu nhập quốc dân, cả nước là một cơng tình xây dụng. Vì vậy để tăng

<small>cường quản lý dự án,chấ lượng cơng tình xây đựng, ác cơ quan quản lý nhà nước ở‘Trung ương va địa phương đãi</small>

<small>- Ban hành các văn bản pháp quy như Luật, Nghị định, Thông tư, các tiêu chuẩn, quyphạm xây dựng nhằm tạo ra môi trường pháp lý cho việc tổ chức thực hiện quản lýchất lượng cơng trình xây dựng.</small>

~ Dé ra các chủ trương chính sách khuyến khích đầu tư thiết bị hiện đại, sản xuất vật

<small>liệu mới, nghiên cứu và ứng dụng thành tựu khoa học trong xây dựng, dio tạo cán bộ,</small>

<small>sông nhân nhằm nâng cao năng lực đáp ứng yêu cầu quản lý đầu tư xây dựng nói</small>

chung và qn lý chất lượng cơng tình xây dựng nồi iệng

<small>- Tang cường quản lý chất lượng thông qua các tổ chức chuyên lo v8 chất lượng tại các</small> các cục giám định chất lượng, phòng giám định.

Hội đồng nghiệm thu các ed

= Có chính sich khuyến khích các dom vị, tổ chức thục hiện tho iêu chuẩn TSO 9001 -2000, tuyên dương các đơn vị đăng ký và đạt cơng trình huy chương ving chất lượng. cao của ngành, cơng tình chit lượng tiêu biểu của liên ngành.

<small>Phải thấy rằng với những văn bản pháp quy, các chủ trương chính sich, biện pháp</small>

cquân lý đỗ v8 cơ bản đã đã điều kiện để tổ chức quản lý chất lượng công tinh xây

<small>dung. Chỉ cần các tổ chức từ cơ quan cắp trên chủ đầu tư, chủ đầu tư, ban quản lý, các</small>

nhà thấu (khảo sát, tư vẫn lập dự án dau tư, xây lắp) thực hiện đầy đủ các chức năng

<small>của mình một cách có trách nhiệm theo ding trình tự quản lý, quy phạm nghiệm thuin</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>cơng trình xây dựng,</small>

Quin lý chất lượng cơng trình xây dựng của các chủ thể trực tiếp tham gia xây

<small>dựng cơng trình:</small>

“Chủ đầu tr, tổ chức tư vn (giám sát thiết kể, khảo sát thẳm định). nhà thầu xây lắp 3 chủ thể trực tiếp quản lý chất lượng cơng trình xây dựng. Thực tế đã chứng minh ring dự án, cơng tình nào mà 3 chủ thể này có đủ trình độ năng lực quản ý, thục hiện n khái thực hiện dy đủ các quy định vé quản lý chất lượng trong các hợp đồng kinh t, đặc bit trong trường hợp các dy đủ các quy định hiện này của nhà nước tổ chức u

<small>tổ chức này độc lập, chun nghiệp thì tại đó công tác quản lý chất lượng tốt và hiệuquả</small>

Chủ di <small>tự - Bạn quan lý:</small>

Chis đầu tự là người chủ động vẫn bỏ ra đ đặt hàng cơng tình xây đựng, họ là người chủ dara các yêu cu kỹ thật, đảm bảo chất lượng cho các nha thi trong quá tình

<small>lập dự án, khảo sát, thiết kế, đến giai đoạn thi cơng xây lắp vận hành bảo trì, vì vậy họ</small>

là chủ thể quan trọng nhất quyết định chit lượng cơng tình xây dựng

<small>Đối với chủ đầu tư là vốn của tư nhân, của nước ngoài (nhà tư bản) đồng tiễn bỏ ra từ</small>

tú a tiếng của họ nên việc qun lý dự dn nói chung cũng như quản lý chit lượng nồi á tình thắm định, duyệt hồ sơ thi

<small>ing của cả quá trình được hết sức quan tâm, từ qh</small>

kế đến cá giai đoạn thi công xây lắp, báo trì. Trừ cơng trình nhỏ lẻ họ tự quản lý còn. đđa số các dự án họ đều thuê tổ chức tư vấn chuyên nghiệp thực hiện quản lý chất lượng cơng trình thơng qua các hình thức: Tổ chức tư vấn quản lý dự án, tổ chức tư vẫn giám

<small>sáng</small> lập để kiém tra chit lượng công tình st <small>vịng đồi của dự án,</small>

<small>Vì vậy nhiều ý kíđề nghị nghiên cứu việc tách chức năng chủ đầu tư là ông chủdng vốn nhà nước đồng thờ là người trực iếp quản lý sử dụng công tinh với tư vẫnquan lý dự án à đơn vị lầm thuê) thơng qua hợp đồng kính wf. Tổ chức tư vẫn quản lý</small>

dự án, tư vấn giám sát là tổ chức chuyên nghiệp, độc lập (ưừ các dự án có quy mô nhỏ,

<small>don giản)</small>

<small>“Tổ chức tư vin lập dự án, khảo sát, thiết kế:</small>

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Véi tốc độ tăng nhanh của vốn đầu tr xây đựng hàng năm, hing vạn dự án vốn của

<small>nhà nước và của các thành phần kinh tế, của nhân dân được triển khai xây dựng, do.</small>

<small>vậy các đơn vị tư vTập dự án, khảo sát,i kế tăng rất nhanh, lên đến hàng nghì</small>

đơn vị, Bên cạnh một số các đơn vị tư vẫn, khảo st thiết kế truyền thơng lâu năm, có <i) năng lực trình độ, uy tin, cịn nhiều tổ chức tư vẫn khảo sát tiết kế năng lực trình độ cịn hạn chế, thiếu hệ thống quản ý chit lượng nội bộ. Mặt khác kinh phí cho cơng vie này cịn thấp, din đến chất lượng của công tác lập dự án, Khảo sit, thiết kế chưa cao, còn nhiều sai sót

<small>Đối với giả đoạn lập dự án</small>

<small>~ Khảo sát chưa kỹ, lập dự án theo chủ quan của chủ đầu tư.</small>

<small>- Khâu thẩm định du án chưa được coi trọng. Các ngành tham gia cịn hình thức, trình</small>

<small>cđộ năng lực của cán bộ thim định còn hạn chế.</small>

<small>với lĩnh vực khảo sát, thiết kế</small>

<small>~ Khảo sát phục vụ thiết kế cịn sơ sài, thiếu độ tin cậy,</small>

ốt cịn tình - Hệ thống kiểm tra nội bộ của tổ chức khảo sit thiết kế chưa đủ, chưa

<small>trạng khoán trắng cho cá nhân, tổ đội</small>

<small>~ Công tác thẳm định côn sơ ải, hình thức.</small>

“Tả chức tư ấn giám st của chủ đầu tư hoặc thuê tổ chức vin giám sắt độc lập) Là người thay mặt cho chủ đầu tư trực tiếp giấm sát, nghiệm thu các công việc trong. su quá tinh xây đựng thông qua vic kiểm ta công việc hàng ngày, ký các biện bản

<small>nghiệm thu từng phần, từng bộ phận cơng trình.</small>

Kinh nghiệm của nhiều nước trên thể giới thường sử dụng tổ chức tr vẫn giám sắt

<small>chuyên nghiệp, độc lập. Các cán bộ làm vige trong ổ chức tư vấn giám sit này thườngnghềlương khá cao. Do vậy việc thực hiện việc giám sát chất lượng rất chặt chẽ, bài ban.là những «:bộ có năng lực, trình độ, kinh nghiệm cao, có đạo đức ngl</small>

<small>B</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>ng tình trọng điểm, quan trọng có đơn vị tư vẫn</small>

ối với cơng trình trong nước I

<small>giám sát độc lập, có đủ năng lực và uy tín thì ở đó việc quản lý chất lượng chắc chắn.sẽ tốt hơn.</small>

Nhà thầu thi công xây lắ

Đây là chủ thể quan trọng, quyết định đến việc quản lý và đảm bảo chất lượng thí cơng.

<small>cơng trình xây dựng,</small>

ie nhà thả

“Thời gian qua trong nước đã phát triển rt nhanh cả về số lượng và chất lượng. Nhận rõ th <small>quan trọng của công tác quản lý chất lượng và thương hiệu, là uy</small>

<small>tín của đơn vị mình, là vấn để sống cịn trong cơ chế thị trường, nên nhiều Tổng Công</small>

ty; công ty đã xây dụng hệ thống quản lý chất lượng the tiêu chuẩn cuốc

<small>‘Tuy nhiên, thời gian qua lại có khơng ít cơng trình thi cơng khơng đảm bảo chất lượnggây lún sụt, sập đổ nhiều cơng tình thắm, dot, bong bộp,</small>

<small>mà ngun nhân của nó là</small>

<small>= Cịn khá nhiều nhà thầu không thục hiện nghiêm. những quy định hiện hành của Nhà</small>

nước là phải có hệ thống quản Lý chất lượng theo u cầu, tính chất quy mơ cơng tình

<small>xây dưng, trong đỏ quy định rõ trách nhiệm của từng cá nhân đồng thời mọi công việc</small>

<small>phải được nghiệm thu nội bộ trước khi mời giám sát nghiệm thu ký biên bản. Trong,thực tế nhiễu đơn vị không thựcin các quy định này; khơng bé trí đủ cán bộ giám</small>

sát nội bộ, thậm chí cịn khốn trắng cho các đội thi cơng và phó mặc cho giám sát của chủ đầu tư.

~ Một điều rất quan trọng đối với các nhà thầu là việc lập biện pháp tổ chức thi cơng

<small>cơng trình, đặc biệt đối với các cơng trình lớn, trọng điểm, nhiều cơng việc có khối</small>

<small>lượng lớn, phức tap, ứng dụng nhiễu công nghệ mới, nếu làm tốt công việc này thi đã</small>

bio đảm phần rất quan trong để quản lý chất lượng công tinh. Rắt tiếc rằng thời gian

<small>{qua công việc này chưa được các nhà thầu quan tim đúng mức dẫn đến các sai phạm,sự cổ cơng trình (ví dụ biện pháp thi cơng cầu Cẩn Thơ, thi công dim lăn Thuỷ điện</small>

Sơn La, him Thủ Thiêm....).

<small>“Thực trang cơng tác quan lý chất lượng cơng trình trong giai đoạn bảo trì4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>'Cơng tác bảo trì cơng trình qua các 6ig đoạn duy tu, sửa chữa nhỏ, sửa chữa vừa và</small>

<small>lớn nhằm đảm bảo chất wong cơng trình trong giai đoạn sử dụng đến hết niền hạn hoặc.</small>

<small>kéo dài niền hạn sử dụng. Đồ là cơng việc có ý nghĩa rất lớn</small>

<small>Hiện nay cơng tác này được thực hichủ yếu ở các cơng trình giao thơng, đập lớn,</small>

một số cơng trình cơng nghiệp, do dé đã kịp thời sửa chữa các khuyết tt. Công vi

<small>dy tu, sửa chữa định kỳ đã được thự hiện bởi các lực lượng chuyên nghiệp nhằm bio</small>

<small>vệ gin giữ cơng trình có được chất lượng sử dụng tốt nhất dim bảo sử cơng trình đúng</small>

niên hạn tuổi thợ the thiết kể. Nhiễu nhà khoa học đã tổng kết Đầu tư | đồng vốn cho bao trì, kết qua bằng 5 đồng vốn cho đầu tư mới. Vì vậy việc bố trí kế hoạc|

sơng tic bảo t cổ ý nghĩa rt lớn

1.4, Một số tần tại trong công tác kiểm định chất lượng cơng trình bê tơng cốt <small>thép.</small>

Hiện nay vin cịn một số tổn tại trong cơng tác kiểm định chất lượng cơng trình xây <small>‘dmg, thể hiện trên một số điểm sau</small>

<small>~ Công tác kiểm định chất lượng cơng tinh hiện nay chưa được coi à tình tự bắt buộc</small> ca quá tình đầu tư xây dựng với tr cách là một chế độ. Nhà nước vẫn chưa đưa công tác kiểm định chất lượng là công tác bắt buộc trong quá tình thực hiện dẫu te xây

<small>dựng cơng trình. Cơng tác kiểm ditxây dựng hiện nay vẫn phụ thuộc vào ý thức chủ</small>

quan của các Chủ đầu tư. Một số Chủ đầu tư chưa nhận thức dang mức vai trị của

sơng tác kiểm định xây dựng do các Chủ đầu tư chưa hiểu về chế độ giám sát

QLCLCT mà cốt lõi là công tác kiểm định chất lượng cơng trình,

- Trường hợp vốn đầu tr từ nguồn vốn Nhà nước th chủ dầu tư là ai? Các chủ đầu tr

<small>hiện nay không phải là chủ đồng tiền vốn đầu tư, thực chất chủ đầu tư được Nhà nước</small>

<small>uy nhiệm để quản lý vin đầu tư xây dựng. họ không phải chủ đều tr "thực se, đượcthành lập thơng qua quyết định hành chính Thực trang hiện nay nhiều chủ đầu tr</small>

khơng có đủ năng lực, tinh độ, thu hiểu biết v8 chuyên môn xây dựng. nhiễu trường

<small>hợp lim kiêm nhiệm, vì vậy cơng tác quản lý chất lượng cơng tình xây dựng cịn rắt</small>

hạn chế

= Hiện nay, do tốc độ phát riễn xây dụng rit nhanh, lớn rong khi chưa có ce cơng ty

<small>1s</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

tr ế mới bổgiám sat chuyên nghiệp, tình trạng chung là các công ty tư vấn thiết sung thêm nhiệm vụ này, đã thé lực lượng cán bộ tư vẫn giám sát thiểu và yếu, trình độ năng lực kinh nghiệm thi công cồn rt hạn ch <small>it được bồi dưỡng cập nhật nâng.„ về cơng nghệ mí i chế độ dai nghộ hạn chế, do phí</small>

<small>cơng tác quản lý tổ chức tự vẫn giám sắt</small>

<small>= Nhiều đơn vị đã xây dựng và được công nhận dạt iêu chun ISO 9001 — 2015 nhưng</small>

<small>khi tiễn khai vẫn cịn ình thức, chủ yếu là ở văn phịng cơng ty mà thiểu lực lượng</small>

cũng như tổ chức thực hign tại hiện trường xây dụng

<small>- Đội ngũ cắn bộ, công nhân của các nhà thầu ting nhanh về số lượng nhưng chất</small>

lượng còn chưa dip ứng, tiểu cin bộ giỏi có kính nghiệm quản lý, đặc biệt thiểu các đốc công giỏi, thợ đầu đân <small>Nhiều đơn vị sử dụng công nhân không qua dio tạo, công</small>

nhân tự do, công nhân thời vụ, đã thé việc tổ chức hướng dẫn huấn luyện công nhân tại chỗ rit sơ sài. Việc tổ chức đảo tạo nâng cao tay nghề cho cần bộ và công nhân rất nhiều hạn chế.

- Một số nhà thầu, do những nguyên nhân khác nhau, đã hạ giá thầu một cách thiểu

<small>căn cứ để có cơng trình hoặc do phải "chỉ" nhiều khoản ngoài chế độ (iêu cực) cho</small>

đối tác hoặc bản thân dính tiêu cực, tr túi cả nhân... nên đã tìm cách “ha chit lượng

<small>sản phẩm" để bù dip.</small>

<small>~ Hiện nay cơng tác bảo trì cịn chưa được coi trọng đúng mức, nhiễu cơng tình khơng</small>

<small>được bảo dưỡng, sửa chữa kip thời ding thời hạn làm cơng tình xuống cấp nhanh</small>

chóng (thép làm cầu bị ri, dim bê tông nứt vỡ, lớp bảo vệ bị phá hỏng dẫn đến ăn mon sốt thêp, để dp bị sụt lờ, nhà cơn bị thắm đột, hư bại thép chị lục) thậm chí nhiều

<small>cơng trình khơng có kế hoạch, ngn vin để thực hiện du tu bảo tr, di hình là cácnhà chung cư, cơng trình phúc lợi xã hội cơng công (trường học, bệnh viện...) dẫn đếnsông tinh xuống cắp, tui thọ rất ngắn hỏng trước thời hạn, gây lãng phi tiễn của rấtlớn mà chẳng ai chịu trách nhiệm.</small>

<small>- Hiện nay các tổ chức te vẫn của nước ta vẫn dang bước vào q trình chun nghiệp</small>

hố nên chưa đủ kinh nghiệm, kể cá trong lĩnh vực kiểm định chất lượng cơng trình. C6 thể tong các tổ chức tư vẫn của chúng ta có các chuyên gia giỏi về chuyên môn

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>nhưng họ chưa phải là các chuyên gia về quản lý chất lượng, nhất là khi công tác kiểmđịnh chất lượng xây đựng công trình lại địi hỏi kinh nghiệm nhiều trong một chunngành hẹp là đo lường và phân ích. Mặt khác chúng ta cơn chưa quy phạm hố được‘q trình quản lý chất lượng cơng tình xây dựng và bản thân các chuyên gia tư vẫn</small>

kiểm định chất lượng lại cin phải luôn được rèn luyện về đạo đức nghề nghiệp.

<small>KET LUẬN CHƯƠNG I</small>

“Chương I của luận văn học viên đã nêu được những vin để tổng quan về công tác <small>kiểm định chat lượng hiện trạng cơng trình như khải niệm về cơng tác kiểm định cơng.</small> trình. các yếu 6 ảnh hưởng cần xem xét trước khi kiểm định, nội dung các công tác

<small>kiểm định, phạm vi áp dụng các tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành và tinh tự nội dungthực hiện công tác kiểm định.</small>

<small>Học viên đã đưa ra và phân tích các nội dung tổng quan trong cơng tác kiểm định chất</small>

lượng hiện trạng cơng trình, giúp người đọc có thể hiểu được tính tổng quan về cơng.

<small>tác kiểm định ở nước ta hiện nay. Từ đó có thé lựa chọn những đơn vị tư vấn kiểm.</small>

định uy tin, chất lượng đáp ứng được mục tiêu kiểm định một cách hiệu quả và kinh tế nhất

<small>nhHiện tại chương I của luận văn mới đưa ra ở mức độ tổng quan về công tác kiểm</small>

chất lượng hiện trang công trinh, dé có thể hiễu sâu hơn về cơng tác kiểm định chất

<small>lượng hiện trạng công tinh chúng ta cần tm hiểu các nội dung như cơ sở pháp lý và</small>

cơ sở khoa học trong công tác kiểm định nhà bê tông cốt thép ớ Việt Nam. Đây là

<small>những nội dung chính học viên sẽ tập trung nghiên cứu ở chương I của luận văn.</small>

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG CONG .C KIEM ĐỊNH NHÀ BE TONG COT THÉP Ở VIỆT NAM

<small>2.1. Các cơ sở pháp lý của công tác kiểm định nhà bê tông cốt thép</small>

<small>31-1. Các vin bản pháp lý và chủ thể liên quan tỏi công tác kiểm định chất lượng</small>

<small>cơng trình xây dựng</small>

<small>“Cơng tác kiểm định chất lượng cơng trình xây dựng là một nội dung quan trong trong</small>

<small>hệ thống đảm bảo chất lượng cơng trình, Trong q trình triển khai thi cơng xây dựng,</small>

<small>một dự án, việc quản lý chất lượng cơng trình xây dựng được quy định tại Thông tư số26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ Xây dựng thuộc trích nhiệm của Chủ đầu,</small>

<small>tự, Cơng tác kiểm định chất lượng công trink xây dựng được tổ chức thực hiện bởi hai</small>

<small>chủ thể: Chủ đầu tư va Nhà thầu xây lấp</small>

Đối với Chủ đầu tr: Việc quản lý chất lượng xây dựng cơng trình được quy định ti mục e Khoản 2 điều 112, Luật Xây dựng số S02014/QH13 quy định Quyền và nghĩa

<small>vụ của Chủ đầu tu trong việc thi cơng xây dựng cơng trình: *Thuê tổ chức tư vẫn có đủth</small>

năng lực hoạt động xây dựng dé kiểm định chất lượng xây dựng khi mặt

<small>khác việc quản lý chất lượng xây dựng công trinh được quy định tại Quy định cụ thể</small>

tại Điều 29 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ trong đó cho phép Chủ đầu tư được quy định trong hợp đồng xây dụng kiểm chứng chất lượng thi công của nhà thầu (đột xuất khi nghỉ ngờ), hoặc thuê một tổ chức kiểm định độc lập tiến hành trong suốt q trình thi cơng (thục hiện ign tục định kỳ)

<small>Đối với chủ đầu tư, khỉ nghiệm thu cơng trình cần phải kiểm định. Công việc kiểm</small>

<small>định này thường dùng phương pháp không phá huỷ và khi cin thiết thi tổ chy mẫuxác xuất dé thử nghiệm phá huỷ</small>

Đối với Nhà thầu: <small>iệc kiểm định chất lượng là nội dung công việc thuộc hệ thống.</small>

nhằm đảm bảo chất lượng thi công của nhà thu với Chủ đầu tư và với Pháp luật. Đây là yêu cầu bắt buộc đối với nha thầu được quy định rất rõ trong các văn bản quản lý của nhà nước, với iệc nhà thầu tự chịu trich nhiệm về chất lượng thi công của mình

<small>Việc kiểm tra chất lượng là trách nhiệm của nhà thầu và là nội dung boạt động của nha</small>

thầu chính, các thầu phụ và nhà cung ứng vật tư trang thiết bi nhằm cung cắp cho Chủ

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

đầu t một sản phẩm thoả mãn các yêu cầu đặt ra mà đầu tiên phải là chất lượng. Yêu cầu đối với chương trình kiểm tra chất lượng phải được nêu cụ thể trong các tài liệu

<small>của hợp đồng. Để có hiệu quả, cơng việc kiểm tra chất lượng phải thường xuyên vàchủ động, không gián đoạn va bị động.</small>

Các đơn vị thi cơng cơng trình phải thiết lập chế độ trách nhiệm thể hiện trong hệ thông quản lý chất lượng. Hệ thống quản lý chất lượng không chỉ nhằm kiểm soát chit lượng nguyên vật liệu đầu vào, kiểm soát dây chuyển sản xuất, kiểm soát thao tác,

<small>kiểm tra các bước cơng việc, ngồi ra cịn phải lấy mẫu kiểm nghiệm theo quy định</small>

<small>của Pháp luật về Xây đụng. Công việc kiểm nghiệm cic loại vật liệu chủ yếu, các bán</small>

<small>thành phẩm, thành phẩm, cấu kiện xây dưng, dụng cụ và thế bị lấp đặt vào cơngtrình, việc nhận xét về sự phù hợp với các iều chun kỹ thuật để thực hiện công việc</small>

tiếp theo là nội dung hoạt động kiểm định chất lượng do nhà thầu thực biện.

2.1.2. Các quy phạm, tiêu chuẩn liên quan tới cơng tác kiểm định chất lượng cơng

<small>trình xây dựng</small>

<small>- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 01/01/2015 của Quốc Hội nước Cộng hịa xã</small>

<small>hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIIL, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18/6/2014</small>

<small>= Nghị định số 46/2015/ND-CP ngiy12/52015 của Chính phủ về Quin lý chất lượngvà bảo trì cơng trình xây dựng.</small>

~ Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu

<small>tư xây dựng cơng trình,</small>

<small>“TCVN 9335 : 2012 Bê tông nặng - Phương pháp thir không phá hủy - Xác định</small>

cường độ nén sử dụng kết hợp nấy đo iêu âm và súng bật nẫy.

<small>Pham vi áp dụng:</small>

- Tiêu chuẩn này hướng dẫn sắc định cường độ nén của bê tông bằng phương pháp sử dụng kết hợp máy đo siêu âm và sing thir bê tông loại bật nấy

~ Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại cấu kiện, kết cấu bê tơng của cơng trình xây.

<small>cdựng dn dung và công nghiệp trong trường hợp:</small>

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>+ Không xây dựng được biểu đồ chuẩn dùng đểic dinh cường độ nén của bê tông</small>

bằng phương pháp không phá hoại

+ Khơng có mẫu khoan lấy từ các loại cẩu kiện, kết sấu xây dựng để xác định cường

<small>độ bê tông</small>

Hạn chế: Không sử dụng phương pháp này để xác định cường độ nén của bê tông.

<small>trong những trường hợp sau:</small>

<small>+ Bê tơng có cường độ nén nhỏ hơn 10 MPa hoặc lớn hơn 35 MPa;</small>

++ Bê tông sử đụng các loi cốt liệu cổ đường kính lớn hơn 70 mm; <small>+ Bê tơng bị mit, rỗ hoặc có các khuyết tt;</small>

+ Bê tông bị phân ting hoặc là hỗn hợp của nhiu loại b tông khác nhan;

<small>+ Bé tơng có chiều diy theo phương thi nghiệm nhỏ hơn 100 mm;</small>

“TCVN 9334 : 2012 Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén bằng súng bật nay.

<small>Pham vi áp dụng:</small>

- Tiêu chun này ding để xác định độ đồng nhất và cường độ nén của bê tông nặng

<small>trong kết clu bằng súng bật nẫy</small>

Hạn chế: Không áp dụng tiêu chuẳn này trong các trường hợp sau:

<small>- Đối với bể tơng có cường độ nén đưới 10 MPa và rên 50 MPa;</small>

~ Đối với bê tông dùng các loại cốt liệu lớn có kích thước trên 40 mm (Dmax >

<small>~ Đối với bé tng bj mt, rỗ hoặc có các khuyết tật</small>

~ Đổi với bê ơng bị phân ting hoặc là hỗn hợp của nhiều loại bể tông khác nhau:

<small>~ Đơi với bê tơng bị hố chất an mon và bê tông bi hod hoạn;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>~ Không được dũng tiêu chuẩn này thay thé yêu cầu đúc mẫu và thử mẫu nén,</small>

<small>‘TCVN 9357 : 2012 Bê tong nặng ~ Phương pháp thữ không phá hay - Dinh giá</small> “chất lượng bê tông bằng vận tắc xung siêu âm.

<small>Pham vi áp dụng:</small>

~ Tiêu chuẩn này hướng dẫn phương pháp xác định vận tốc xung siêu âm để đánh giá

<small>các tính chất của bê tơng, bê tơng cốt thép va bê tông cốt thép ứng suất trước,</small>

<small>“Tiêu chuẩn này được áp dụng trong các trường hợp sau:</small>

<small>+ Xác định độing nhất của bê tông trong một cấu kiện hoặc giữa nhiều(Điều 8)</small>

<small>++ Xúc định sự hiện diện và dự đoán sự phát triển của vết nứt, xác định các lỗ rỗng và</small>

ce khuyếtật khác (Điễu 9)

<small>+ Xác định sự thay đổi đặc tính của bê tơng theo thời gian (Điều 10).</small>

+ Kiểm tra chất lượng bê tông dua trên mỗi quan hệ giữa vận tốc xung siêu âm và cường độ (Điễu 11),

++ Xác định môđun dan hỗi nh và hệ số Poisson động của bề tông (Điều 12)

<small>+ Để đảm bảo độ tin cậy của phương pháp, cin thiết lập trước mỗi quan hệ giữa vận</small>

<small>tốc xung siêu âm với đặc tính của loại bể tơng cần đánh giả da trên các mẫu đúc sẵn</small>

hoặc trong q tình thi cơng (Điều 11, Điều 12)

<small>+ Tiêu chuẩn này áp dụng cho bê tơng có cường độ khơng lớn hơn 60 MPa.</small>

<small>++ Tiêu chun này có thể áp dung cho bể tơng có cường độ lớn hơn 60 MPa. Khi đó cin</small>

sân nhắc một số yếu tổ có ảnh hưởng tới mỗi quan hệ giữa vận tốc xung và cường độ nh loại và him lượng xi mang, các phụ gia, loại và cỡ cốt liệu, các điều kiện dưỡng

<small>hộ, tuổi của bê tông và thận trọng khi xử lý kết quả.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>“TCVN 9348 : 2012 Bê tông cốt thép ~ Kiểm tra khả năng cốt thép bị ăn mòn ~</small>

Phương pháp điện thế.

<small>Phạmp dụng:</small>

<small>- Tiêu chuẩn này hướng dẫn phương pháp đo điện thé cốt thép nằm trong bê tông</small>

<small>nhằm kiểm tra khả năng bị ăn mơn của nó</small>

<small>+ Phương pháp này có thể áp dụng trong phịng thí nghiệm và ngodi hiện trường.</small>

ngoại trừ các trường hợp sau: cốt thép bị sơn phủ, cốt thép dự ứng lực, bé mặt bê tông.

<small>bị sơn phù cách điện hoặc bê tông bị khô tới mức cách điện.</small>

TCYN 9356 : 2012 Kết cấu bê tông cốt thép - Phương pháp điện từ xác định.

<small>chiều day lớp bê tơng bià đường kính cốt thép trong bê tơngPham vi áp dụng:</small>

~ Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định chiều dày lớp bê tông bảo vệ, vị trí và đường kính của cốt thếp đt trong bé tổng

<small>“TCVN 9400 : 2012 Nhà và cơng trình xây dựng dạng tháp - Xác định độ nghiêng</small>

<small>bằng phương pháp trắc dj</small>

<small>Pham vi áp dụng:</small>

chuẫn này áp dung để quan sit độ nghiêng của cic nhà cao ng, các hạng mục

<small>và các kết cấu trên các công trinh công nghiệp như các silô chứa các vật liệu rời, các</small>

<small>ban chứa nhié ing khỏi nhà máy, tháp trun hình, ăng ten vơ tuyến viễn thơng.</small>

<small>và các cơng trình khác trong giai đoạn thi công xây dựng cũng như trong giai đoạnkhai thác sử dụng</small>

“TCVN 9381 : 2012 Hướng dẫn đánh giá mức độ nguy hiểm của kết cầu nhà

<small>Pham vi áp dụng:</small>

~ Tiêu chuẩn này áp dụng để đánh giá mức độ nguy hiểm của kết cầu nhả, kết quả đảnh,

<small>giá phục vụ cho việc sửa chữa, cải tạo hoặc tháo gỡ nhằm đảm bảo an toàn sử dụng,</small>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>- Khi đánh giá mức độ nguy.đối với cơng trình cơng nghing cộng, nhà cao.</small>

ting có u cầu đặc biệt, ngoài việc tuân theo quy định của tiêu chuẩn này, còn phải

<small>phù hợp với các tiêu chuẩn liên quan hiện hành.</small>

Nguyên tắc đánh giá chung

<small>Nhà nguy hiểm là nhà mà kết</small> ấu bị hư hỏng nghiêm trọng, hoặc cấu kiện chịu lực

<small>thuộc loại cấu kiện nguy hiểm, bắtlúc nào cũng có thể mit én định và khả năng.</small>

<small>chịu lựe, khơng bảo đảm an toàn sử dụng.</small>

Dinh giá mức độ nguy hiểm của nha căn cứ vio đặc điểm cắu tạo và loại kết cầu chịu

<small>lực của nó,</small>

Phân cấp nguy hiểm của nhà

[Nha được cha làm 3 bộ phận là: nền móng, kết cấu chịu lực ở bn trên và kế cấu bao che <small>Dinh gid mức độ nguy hiém của các bộ phận của nha được phân theo các cấp:</small>

<small>~ Cấp a: Khơng có cầu kiện nguy hiểm</small>

<small>- Cấp b: Có cấu kiện nguy hiểm;</small> - Cấp c: Nguy hiểm cục bộ:

<small>- Cấp d: Tổng thé nguy hiểm.</small>

<small>‘inh giả mức độ nguy hiểm của cả nhà được quy định như sau:</small>

<small>~ Cấp A: Khả năng chịu lực của kết cầu có thé thỏa mãn u cầu sử dụng bình thường,</small>

chưa có nguy hiểm, kết cầu nhà an tồn.

<small>+ Cấp B: Khả năng chịu lực của kết cầu cơ bản dip ủng u cầu sử dụng bình thường,</small> cá biệt có cấu kiện ở trạng thái nguy hiểm, nhưng không ảnh hưởng đến kết cấu chịu

<small>lực, cơng trình đáp ứng được yêu cầu sử dụng bình thường.</small>

<small>~ Cấp C: Khả năng chịu lực của một bộ phận kết edu không thé đáp ứng được yêu cầu</small>

<small>sử dụng bình thường, xuất hiện tình trạng nguy hiểm cục bộ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>chịu lực không thể đáp ứng được yêu</small>

- Cấp D: Khả năng chịu lực của kết

<small>cdụng bình thường, nhà xuất hiện tỉnh trạng nguy hiểm tổng thể,</small>

Nguyên tắc đánh giá ting hợp

<small>Đánh giá mức độ nguy hiểm của nhà phải dựa trên cơ sở đánh giá mức độ nguy hiểm.</small>

của nên móng, cấu kiện, kết edu tồn bộ nhà, kết hợp với lịch sử của nó, ảnh hưởng

<small>mơi trường và xu hưởng phát trién để phân tích tồn điện và phán đốn tổng hợp.</small>

Khi phân tích nguy hiểm của nền móng hoặc cấu kiện, cần xem xét sự nguy hiểm của chúng là độc lập hay tương quan. Khi tinh nguy hiểm của edu kiện chỉ mang tinh chất

<small>độc lập, thì không tạo thành nguy hiểm cho cả hệ thống; khi nguy hiểm là tương quan</small>

<small>của hệ(tức là có liên quan với nhau), thi phải xem xét mức độ nguy hid</small>

<small>cdự đốn phạm vi của chin</small>

Khi phân tích tồn diện, dự đoán tổng hợp, phải xem xét các yếu tổ sau đây:

<small>~ Mức độ hư hong của các cấu kiện;</small>

~ Vai trd của những cầu kiện hư hỏng trong toản nhà;

<small>- Số lượng và ti lệ của những cầu kiện hư hỏng so với tồn nhà:</small>

<small>~ Ảnh hưởng mơi trường xung quanh;</small>

~ Yếu tổ con người và tinh trạng nguy hiểm của kết cầu;

<small>- Khả năng có thể khơi phục sau khi kết edu bị hỏng</small>

~ Tên thất kinh tế do kết cấu bị hong gây ra,

<small>Phương pháp đánh giá tổng hợp</small>

Can cứ vào sự phân cấp đánh giá nói trên dé xác định tông số cấu kiện nguy hiểm.

<small>“i sé phần trăm cầu kiện nguy hiểm trong nén móng được tính theo cơng thức sau</small>

sạc = x10,

<small>wo</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>trong đó</small>

em là tỉ số phần tram cấu kiện nguy hiểm trong nén mồng; mo Ràsốcấukiện nguy hiểm;

nụ, là số đoạn tường nguy hiểm; uss là số dim chính nguy hiểm; nại là số vi kéo nguy hiểm

<small>nạo là số dầm phụ nguy hiểm;</small>

<small>ny. là số bản nguy hiểm,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Tí số phần trim cấu kiện nguy hiểm trong kết cấu bao che được <small>® làti số phần tim cấu kiện nguy hiểm.</small>

<small>Ham phụ thuộc của các bộ phân nhà cấp b được tính theo cơng thức sau:</small>

<small>"làsố phần trim cấu kiện nguy hiểm.</small>

<small>Ham phụ thuộc của các bộ phận nha cấp được tính theo cơng thức sau:</small>

<small>0 p<5%</small>

<small>"¬¬".. Sth <p < 30%</small>

<small>(100% - p)/70% 90% < p< 100% ©</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>trong đỡ</small>

<small>He là hầm phụ thuộc của các bộ phận nhà cấp c;</small>

© là số phần rim cấu kiên nguy hiểm

<small>dd được tính như sau:Ham phụ thuộc của các bộ phận nhà</small>

4 iim phụ thuộc cia các bộ phận nh cấp d;

<small>° _ làti số phần trăm cấu kiện nguy hiểm.</small>

<small>Ham phụ thuộc của nha cấp A được tính theo cơng thức sau:</small>

<small>J, maxing )PO6 i) MIND ®trong đó:</small>

<small>5% là bảm phụ thuộc của nhà cắp A;</small>

<small>2. là hâm phụ thuộc của nỀn mồng cấp:</small>

= là hàm phụ thuộc của kết cầu chịu lực phan thân e: ee là im phụ thuộc của kết cấu bao che cấp a;

<small>Hàm phụ thuộc của nhà cắp B được tinh theo công thức sau:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Ho 1a hàm phụ thuộc của kết cấu chịu lực phiin thân c</small>

Yom là hàm phụ thuộc của kết edu bao che cấp b;

<small>Hàm phụ thuộc của nhà cấp C được tính theo cơng thức sau:</small>

<small>to =mafninB2,,)/mln08/04,),tmiBĐ/es)] ®</small>

<small>trong đó</small>

<small>He 1a hàm phụ thuộc của nhà cấp C;</small>

"2 là hằm phụ thuộc của nền móng cấp e;

"se là hàm phụ thuộc của kết cầu chịu lực phần thân cấp e;

<small>*e= là hảm phụ thuộc của kết cấu bao che cấp c;</small>

<small>Ham phụ thuộc của nhà cấp D được tinh theo công thức sau:</small>

<small>io = maxing) MiNi) NO a0)</small>

<small>trong đó:</small>

<small>Mo là him phụ thuộc của nhà cấp D;</small>

<small>4 làhảm phụ thuộc của nên móng cấp ở</small>

<small>"là hàm phụ thuộc của kết cấu chị lực phần thân cấp ;</small> as là hảm phụ thuộc của kết sấu bao che cấp đ;

<small>“ủy thuộc vào các tr số của hm phy thuộc có thé đảnh giá như sau:2) 9 =1, nhà nguy hiểm cấp D (ca nhà nguy hiểm)</small>

b) "% = 1, nhà nguy hiểm cấp D (cả nhà nguy hiểm);

©) max (HA. B,C, nD) = HA, kết quả đánh giá tổng hop là cắp A (nhà không nguy

<small>hiểm)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

4) max (WA, HB, HC, HD) = gB kết quả đánh giá tổng hợp là cấp B (nhà cỏ

“TCVN 9344 : 2012 Kết cầu bê tông cốt thép - Đánh giá độ bền của các bộ phận kết cầu chịu tốn trên cơng trình bằng phương pháp thí nghiệm chất tải tỉnh.

<small>Pham vi áp dụng:</small>

<small>- Tiêu chuẩn này đưa ra các quy định hướng dẫn cách kiểm tra đánh giá độ bin hoặc</small>

mức độ tải an toàn của các bộ phận kết cấu bê tơng cốt thép chịu un trên cơng trình. bằng phương pháp chit ti tinh tại hiện trường

<small>~ Đối tượng kiểm tra đánh giá là các kết cầu dim, sin bé tông cốt thép hoặc bê tông cốt</small>

thép ứng lực trước, thi công tại chỗ hoặc lắp ghép, được liên kết với hệ kết cấu tổng

<small>thé của cơng trình và chịu tác động cia ti trong thẳng đứng</small>

~ Tiêu chuẩn nảy áp dụng trong các trường hợp khi đối tượng kiểm tra: + Có bigu hiện hư hỏng, xuống cắp:

<small>+ Bị nghỉ ngờ chất lượng kém do thiết kế, cung ứng vật liệu hoặc thi cơng gây ra;</small>

<small>+ Khơng có thiết ké rõ rằng và khả năng mang tải chưa bi</small>

+ Có sự thay đội ed tạo kết cầu lâm cho các đặc trưng chịu lực thay đổi khác đi so với thiết kế,

fin được chúng minh khả năng chịu tải sau khi đã được sửa chữa, gia cường; <small>~ Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các trường hợp sau:</small>

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

+ Nghiệm thu sản phẩm kết cấu được sản xuất hàng loạt;

<small>+ Đánh giá khả năng chịu tải của kết cầu bê tông ứng lực trước khi nghỉ ngờ cốt thép.cdự ứng lực bị ăn môn;</small>

<small>+ Đánh giá nén, móng cơng trình;</small>

+ Thử tải cầu và cái <small>ng trình giao thơng chịu tải trọng động;</small>

<small>Quyết định số 681/QĐ-BXD ngày 12 tháng 7 năm 2016 của Bộ xây dựng về việc</small>

phê duyệt quy trình đánh giá an tồn kết cu nhà ở và cơng trình cơng cộng Ai tượng áp đụng:

<small>~ Quy trình này áp dụng cho các đối tượng nhà ở và nhà công công, đặc bigchú trọngvào nhà chung cư xây đựng trước năm 1994, các nhà biệt thự, trụ sở làm việc, cơng.trình cơng cộng có tuổi thọ trên 60 năm.</small>

<small>Pham vi áp dụng:</small>

<small>- Quy tình này áp dụng để khảo sắt và đánh giá mức độ an toàn chịu lực kết sấu cia</small> các đối tượng nêu trong Mục đối tượng áp dụng. Ngoài ra, trong quá trình khảo sat,

<small>đánh gicần lưu ý các hư hỏng của các hệ thống kỹ thuật có nguy cơ ảnh hưởng tớian tồn của cơng trình và người sử dụng</small>

Quy trình này khơng áp dụng cho các đối tượng cơng trình cơng neh <small>giao thơng,</small>

<small>thủy lợi.</small>

Đổi tượng sử dụng quy trình này phải là các chun gia có năng lực và kinh nghiệm.

<small>phù hợp với các lĩnh vực có liên quan.</small>

<small>Ghi chú: Việc tinh tốn kiểm tra an tồn chịu lực của nhà và cơng trình chịu tải trọngdong đất sẽ được quy định ở các văn bản khác có liên quan.</small>

<small>2.2. Trình tự thực hiện nị</small> lung kiểm định chất lượng cơng <small>ih xây dựng</small> 2.21. Trình tự khảo sắt iễm định kết cầu bê tông cắt thắp

Là xác định tinh trạng kỹ thuật của các cấu kiện, kết cấu của nhà và cơng trình, đánh

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

si định lượng các đặc trưng hiện trang của cấu kiện, kết cầu có kể đến sự thay đổi cia <small>chúng theo thời gian</small>

ố liệu để

Là để thu thập 6 đủ cơ sở đánh giá tinh trang kỹ thuật đồng thoi xác định nguyên nhân dẫn đến hiện trạng của cơng rình. Từ kết quả khảo sắt đưa ra kết luận v8 điều kiện sử dụng tiếp, biện pháp nhằm đảm bao độ tin cậy cũng như độ bên lâu hoặc.

<small>phải phí ba</small>

<small>* Xác định nguyên nhân gây hư hỏng:</small>

<small>- Thiế</small> sốt do áp dung tiều chun và gii pháp thiết kế <small>~ Thiểu sốt do sản xuất và chế tạo sản phẩm.</small>

~ Thiết sit do thi công xây lắp

<small>- Hư hỏng do môi trường xâm thực</small>

<small>~ Hư hỏng do khai thác sử dụng.</small>

<small>- Hư hỏng do thiết kế chưa lường hết ác tải trọng tỉnh và tắc dụng lên công nh.~ Hư hỏng do các tác động bất thường của thiên tai và con người gây ra (cháy, nỗ,</small>

<small>i, lở dit.)động đi</small>

<small>* Khảo sát kỹ thuật: Phụ thuộc vào nhiệm vụ và các giai đoạn sử dụng cơng trình phân</small>

<small>+ Sửa chữa lớn hoặc cãi tạo</small>

<small>~ Khảo sit phục vụ bảo t</small>

~ Khảo sát do tác động của chấy, nỗ, động đất

<small>Khảo sit kỹ thu:</small>

Bao gm các gi đoạn: Khảo sit sơ bộ, khảo sắt chỉ đốt lập báo eo, tin cơ sở đồ xác

<small>inh mức độ hư hong của nhà và cơng trình hoặc bộ phận của nó.</small>

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Khảo sắt so</small>

<small>Trong giai đoạn khảo sát sơ bộ cần tiến hành nghiên cứu các ti liệu lưu tr, iêu chun</small>

đã dũng để thiết kế, thu thập cúc tả liệu liên quan, bao gồm:

Khảo sắt sơ bộ (trực quan) được tin hành nhằm mục dich đánh giá sơ bộ tình trạng kỹ <small>thuật của các kết cấu xây dựng và các trang thiết bị công trình, mạng lưới điện và</small>

<small>thơng tin iên lạc (nếu có) theo các dấu hiệu bên ngoài của chúng, xác định sự cần thiết</small>

phải tiến hành khảo sát chi tiết (bằng thiết bị) và chính xác hóa chương trình làm việc,

6 đây cần điều tra trục quan một cách diy đủ các kết cấu quả nhà, các thiết bị kỹ

<small>thuật, mang lưới điện và thông tin liên lạc (tùy thuộc vào dạng khảo sát tinh trạng kỹ</small>

thu) và phát hiện các khuyết lật và hư hgi theo dẫu hiệu bên ngoài của chứng với các

<small>phép do cin thất và định vị chúng</small>

Kết quả của khảo sát sơ bộ là:

<small>- Sơ đỗ và ban liệt kê các khuyết tật và hư hỏng cùng với việc xác định vị trí và đặc.</small>

<small>tính của chúng.</small>

~ Mơ tả, hình ảnh khu vực bị khuyết tật

<small>= Các kết quả kiểm tra biển dang đặc trưng của nhà hoặc cơng trình và các kết sấu xây</small>

<small>cdựng riêng biệt của chúng (độ võng, độ nghiêng, cong vênh, biến dạng, gay...)- Xác định các bộ phận/khu vực bị hư hại (néu cổ).</small>

<small>~ Chính xác hóa sơ đỗ kết cầu của cơng trình.</small>

<small>- Lim rõ kết cấu chịu lực theo các ting va vị trí của chúng.</small>

~ Xác định sơ đồ các vị trí đục, lay mẫu và khảo sát kết cấu,

~ Các đặc điễm cia ving đắt lân cin, quy hoạch theo phương thing đứng, tổ chức bệ

<small>thống thoát nước của nguồn nước mặt</small>

<small>~ Đánh giá việc bổ trígió PCCC,</small>

<small>của cơng trình trên hiện trường theo quan điểm thốt khói, thong.</small>

<small>32</small>

</div>

×