Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật Xây dựng: Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình bảo vệ bờ bãi Tầm Xá - Sông Hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.13 MB, 150 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong Luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguôồn nao và dưới bat kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả luận văn

Phạm Thành Đạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CÁM ƠN

Sau một thôi gian thu th nghiên cứu và thực hiện, đến nay tác giả đã hoàn <small>thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp cơng trình bảo</small> vệ bờ bãi Tầm Xú - sông Hằng ”. Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trường

<small>Đại học Thủy lợi, đặc biệt là các cán bộ, giảng viên khoa cơng trình, phịng Đảo tạo</small>

<small>Đại học và Sau đại học đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thinh luận văn này,</small> Tác giả xin bảy 10 lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS Nguyễn Kiên Quyết và

<small>PGS.TS Nguyễn Quang Hùng, người đã tận tinh hướng dẫn luận van tốt nghiệp chotác giả</small>

<small>Xin chân thành cảm ơn gia định, bạn bề, đồng nghiệp đã thường xuyên cha sé khó</small>

<small>khăn và động viên ác giả trong suốt q trình học tập và nghiên cứu để có thé hồnthành luận văn,</small>

<small>Do trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiền cứu côn han ch nên lận văn</small> Không trinh khỏi thiểu sốt, ác giả rất mong nhận được các ý kiến đồng gốp của quý <small>độc gia.</small>

<small>“Xin tran trọng cảm ơn!</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>MỤC LUC</small>

<small>DANH MỤC HÌNH ẢNH</small>

DANH MỤC BANG BIEU.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT. MO DAU.

1. Tính cấp thiết của để tài

<small>2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.</small>

<small>3. Phạm vi nghiên cứu</small>

<small>4, Phương pháp nghiên cứu của đ tài</small>

5-Ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa khoa học cña lin văn

<small>5.1. Ý nghĩa thực tiễn</small>

5.2. Ý nghĩa Khoa học <small>6. Kết quả dự kiến đạt được</small>

'CHƯƠNG 1, TONG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VE GIẢI PHÁP PHONG CHÓNG. SẠT LỞ BO SONG

<small>1.1 TONG QUAN VE CHỈNH TR] SONG</small>

<small>11.1 Xu thể phat</small>

<small>112 Mục` chỉnh trị sông tong hợp</small>

1.1.3 So sánh chỉnh trị sông truyền thống với hiện đại

1.2. CÁC NGHIÊN CUU TREN THE GIỚI VÀ TRONG NƯỚC.

<small>1.2.1 Những thành tựu nghiên cứu trên thể giới</small>

<small>1.2.2 Những thành tru tong nước</small>

<small>13. NHỮNG NGHIÊN CUU ĐÃ CÓ VE SONG HONG DOAN QUA HÀ NỘI</small>

1.3.1, Cơng trình chỉnh trị sông hồng của người Pháp, 1.32, Các nghiên cứu của Bộ NN và phát triển nông thôn

<small>1.3.3. Các nghiên cửu của Bộ giao thông vận tải</small>

1.4, NHỮNG VAN ĐỀ CON TON TẠI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CUU

<small>1.4.1, Tên tại đối với sông Hồng đoạn qua Hà Nội</small>

1-42. Tổn tại trong nghiên cửu ứng dung và vận dung vào thực tẾ <small>1.43. Tổn tại rong oo chế quản lý đầu tư</small>

<small>1.4.4, Hướng nghiên cứu của luận văn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

(HUONG 2. PHAN TÍCH NGUYÊN NHÂN, CO CHE GAY SAT LO BO BÃI TÀM

<small>XÁ SÔNG HONG. 33</small>

2.1, GIOITHIEU VE DOAN SÔNG NGHIÊN CỨU 3B <small>2.11. Viti dia lý 3</small> 2.1.2. Điều kiện địa hình, địa mạo. 34 2.1.3. Đặc điểm dia chất cơng tinh 35 <small>2.14. Đặc điểm khí tượng, khí hậu 382.1.5. Đặc điểm thủy văn 36</small>

<small>2.2, HIỆN TRANG VÀ NHỮNG VAN DE TON TẠI CỦA DOAN SÔNG NGHIÊN</small>

Cứu. sos _-. " _-. _.

3.2.1. VỀ tuyển ôn dinh lông sông, 7

<small>2.2.2. Hiện trạng long sông mùa nước trung. 39</small>

<small>2.23. Basing, 39</small>

<small>2.3. CÁC NGUYÊN NHÂN CHUNG GÂY DIEN BIEN LONG SÔNG VÀ SATLO</small>

BỞ SƠNG dị

<small>2.3.1. Xơi lở bờ do biển đổi lịng sơng và dịng chảy al</small>

2.3.2. Sat lờ bờ sơng do dia chit tạo thành bờ kém và mái bờ đốc... sould <small>2.3.3. Sự mắt bn định của lịng sơng, bãi sông do hoạt động của con người. 43</small> 2.4, BAN CHAT VA CAC NGUYEN NHAN GAY XOILO BO DOAN SONG

NGHIEN CUU 43

<small>2.4.1. Quy luật diễn biến lịng sơng trong lich sử. 43</small>

<small>2.4.2. Trục động lực của đông chảy dọc đoạn sông. 4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.3. CÁC THAM SO TUYẾN CHÍNH TRI 53 <small>3.3.1, Lưu lượng tao dong. 53</small> 3.32. Chiều rộng tuyển chinh tr 54 <small>3.33. Bán kính cong. 44</small> 3⁄4. TUYỂN CHINH TRI 35 34.1, Lựa chon thé sơng 55

<small>3.4.2. Phạm vi vạch tuyển chính trị 55</small>

3.5. MO PHÒNG CHE ĐỘ DONG CHẢY KHU VỰC NGHIÊN CUU TREN MO

<small>HINH MIKE 21 EM. 56</small>

<small>3.5.1. Phân ích lựa chon mơ hình. " ss _</small> 3.5.2. Thiết lip mơ hình cho khu vực nghiên cứu 61

<small>3.5.3, Kịch bản nghiên cứu. 68</small>

<small>3.5.4, Kết qua tinh toán thủy lực các phương án. n</small> 3.55, Kết luận chung về kết qua các phường án trên mơ hình MIKE 21 95 3.6. CAC GIẢI PHÁP CONG TRINH BAO VE BO BÃI TÂM XA, 956 <small>3.6.1, Định hướng chung 9663.62. Bi tí ơng tinh phương 93 (PAB) %6</small>

3.7. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA CÁC GIẢI PHAP CÔNG TRINH LTRÊN MO INE VẬT

<small>LÝ VÀ DE XUẤT PHƯƠNG ÁN CHỌN sơ</small>

<small>3.7.1, Các phương án thí nghiệm. om</small> 3.7.2, Một số kết qua thí nhiệm, 988 <small>3.73, Đánh giá hiệu qua 999</small>

<small>3.8. THIET KE SƠ BỘ MỘT CONG TRÌNH BẢO VE BO BÃI TÂM XA - SONG</small>

HỒNG... "-. sos ss "..

<small>3 8.1. Các ải liệu phục vụ thiết kế công trình. 999</small>

<small>3.8.2, Giải pháp ky thuật xây dựng cơng trình 1022</small>

<small>3.8.3. Tỉnh tốn kiểm tra ơn định cơng tình 1077</small>

<small>3.8.4. Tổng hợp kết quả tính tốn và kết luận 11010</small>

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 1122 TAL LIEU THAM KHẢO... .„.. _—. _..

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC HÌNH ANH

<small>Hình 0.1. Khu vực bờ bãi Tâm Xá ~ sông Hồng 1</small>

inh 0.2. Sạt lờ bờ bãi Tâm Xa sing Hồng 2 <small>Hình 0.3. Vị tí dia Ij đoạn sơng Hồng qua Hà Nội 3</small>

<small>Hình 1.1, Hình ánh mơ hình nghiên cứu xói. - . i</small>

Hình 1.2. Một số cơng trình gia cổ bở sơng trên th gi 2

<small>Hình 1.3, Một số cơng trình MH được xây dựng trên thé giới 13</small>

Hình 1.4. Một số công tinh chống sat lở bằng giải pháp gia cổ bờ 15

<small>Hình 1.5, Cơng trình chống sat lở bằng mỏ han (MH) 16</small>

<small>inh 1.6. Cơng trình cit sơng cong đoạn Quản Xã trên sơng Chu 16Hình 1.7. Cơng trình chống sat ở bờ tri sơng Dinh bằng cơng trình "</small> Hinh 1.8, Cơng trình chồng sat lở va tôn tạo bờ rạch Sa Đéc - Tinh Đồng Tháp. MƠ <small>Hình 1.9. Cơng trình chống sat ở bằng đập đọc. 18</small> Hình 1.10, Cụm MH bờ bai Tam Xá. 19 <small>Hình 1.11. Cơng trình bảo vệ bờ bằng MH chảy xun trên sơng Nhà Bê 20</small>

<small>Hình 1.12. Tuyến chính trị phương án A - phương án chọn (do JICA-TEDI đề xuất</small>

2005) 26

<small>Hình 1.13. Tuyển chính tri phương dn B (do JICA-TEDI để xuất 2005) 26</small> Hình 1.14, Bồ trí hệ thơng cơng trình phương án 1 - PA chọn (do JICA-TEDI dé xuất <small>2005) 26</small> Hinh 1.15. Bồ trí hệ thong cơng trình phương án 2 (do JICA-TEDI dé xuất 2005)...27 Hình 1.16. Bồ tr hệ thơng cơng trình phương án 3 (do JICA-TEDI đề xuất 2009.... 27

<small>Hình 1.17. Sơ đồ quy hoạch cơ bản phát triển sông Hồng đoạn qua Hà Nội 29</small>

<small>Tình 1.18. Một số hình ảnh về cơng trình chỉnh trị sơng. 30Hình 2.1. Vị trí khu vực nghiện cứu trên ảnh vệ tỉnh đoạn nội thành Hà Nội. 33</small> Tình 2.2. Địa hình khu vực nghiên cứu sông Hồng đoạn nội thành Hà Nội bản đỗ địa <small>hình ti lệ 1/150000, năm 1984. 34Hình 2.3, Các thé sông cơ bản của đoạn sông Hồng ~ Hà Nội 38Hình 2.4, Sat lở ba sơng. 40</small>

<small>Hình 2.5, Chit lưu xô ngang bờ sông và hỗ x6i cục bf trong sơng tự nhiên 2</small>

<small>Hình 2.6, Sat lở bở tại khu vực đuôi bãi Tâm Xá 42</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Hình 2.7. Vịđồ vậttu xây dựng dé lần dịng. 4</small>

<small>Hình 2.8. Ảnh đoạn sơng Hồng qua Hà Nội trên Google năm 2000 và năm 2005...44</small>

<small>Hình 2.9, Diu hiệu biển đổi thể sông ở vùng hạ lưu cầu Thăng Long. 45</small>

<small>Hình 2.10, Diễn biến trên mặt cắt ngang thượng lưu cầu Thăng Long. 46</small>

Hình 2.11, Diễn biến trên mặt cắt ngang giữa bãi Phú Gia... cia

<small>Hình 2.12. Diễn biển trên mặt cắt ngang đi bãi Phú Gia-Nhật Tân. 46</small>

Hình 2.13, DiỄn biển trên mặt cắt ngang thượng lưu cửa Duồng 4 Hình 3.1. Bình đỗ đoạn sơng khu vực nghiễn cứu 6

<small>Hình 3.2. Phạm vỉ nghiên cứu của mơ hình 2 chiểu 63</small>

<small>Hình 3.3. Dang lưới tam giác mơ phỏng cả lơng và bãi sơng 4Hình 34a Địa hinh tinh tốn m6 phịng phương án hiện trang MIKE21 65</small>

<small>Hinh 3.4b. Địa hình tinh toản mơ phỏng phương án có kẻ trên MIKE2L _—. 6</small>

<small>Hình 3.5. Địa hình ké mỏ hàn được thết kế theo các phương án 66</small>

<small>Hình 3.6. Phương án bổ tri cơng trình PAL 69</small>

Hình 3.7. Phương án bổ tr cơng trình PA2 0 <small>Hình 3.8. Phương án bổ tri cơng trình PA3 70Hình 3.9. Phương án b tr cơng trình PAA m</small> Hình 3.10, Vị trích kết quả tính tn mực nước và vận tốc dịng chảy n

<small>Hình 3.11, Vị trí trích kết quả tính tốn lưu lượng dong chay... „mm...</small>

<small>Hình 3.12, KẾt qu tính tốn mực nước theo cúc phương ân 16</small> Hình 3.13. Kết quả tính tốn lưu tốc dong chảy theo các phương án T9 <small>Hình 3.14, Két quả tinh tốn mực nước theo cúc phương án _</small>

<small>Hình 3.15, Kết quả tính tốn vận tốc dng chảy theo các phương án 87</small>

<small>Hình 3.16, Kết qua tinh toán mục nước theo cúc phương ấn 91Hình 3.17. Kết quả tính tốn vận the dng chiy theo các phương án 94</small> Hình 3.18, Hệ thơng cơng trình ơn định đoạn sơng va bảo vệ bir bai Tầm Xá (PA3) ..97 <small>Hình 3.19, Lưu hưởng mặt cắp lưu lượng lũ ~ PAS. 98Hình 3.20, Lưu hướng mat cắp lưu lượng tạo lịng ~ PAS. 98</small> Hình 3.21, Mat cắt ngang điễn hình yến kỳ 107

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>DANH MỤC BANG BIEU</small>

Bảng 1.1 So sinh các tiêu chí giữa chỉnh tj sơng truyền thống vả hi oT Bảng 2.1 Đặc trưng mye nude trung bình các thing của sông Hỗng... so 3T <small>tại trạm Hà Nội từ năm 2001 - 2010 : 37</small>

<small>Bang 3.1. Xác định đối tượng tác động dé chỉnh trị đoạn sông Hồng qua Hà Nội... 53Bảng 3.2. Năm điển hình tính lưu lượng tạo lịng. 3Bảng 3.3. Kết quả tính tốn chiều rộng tuyển chỉnh tị s4Bảng 3.4, Các tham số của tuyển chỉnh trị 38</small>

<small>Bảng 3.5. Các kịch ban tinh toán 7Bảng 3.6. Toa độ ti các vị trí mặt cắt hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình n</small> Bang 3.7. So sánh mye nước lớn nhất giữa phương án hiện trang vi các phương án..73 <small>Bảng 3.8. So sánh vận tốc đồng chay lớn nhất gida phương ân hiện trang và các</small>

<small>phương án 16</small> Bảng 3.9. So sinh lưu lượng lớn nhất giữa phương dn hiện trang và các phương én ..80 <small>Bang 3.10, So sánh mực nước lớn nhất giữa phương án hiện trang va các phương án.81</small> Bảng 3.11. So sinh vận tốc dòng chảy lớn nhất giữa phương án hiện trạng và các

phương án.... M..._

<small>Bảng 3.12, So sinh lưu lượng lớn nhất giữa phương dn hiện trạng và các phương én.87Bang 3.13. So sinh mực nước đồng chảy lớn nhất giữa phương án hiện trang và cácBảng 3.16. Chi iu cơ ý của đất 100Bảng 3.17. Chi iê cơ ý của đất 101Bảng 3.18. Bảng xác định dung rong dit đá 102Bảng 3.19. Hệ số dp lực chủ động le và lac 103Bảng 3.20. Hệ số ip lực bj động Ib và Ibe 108</small> Bảng 3.21. Kết quả tinh tốn ci no Bảng 3.22. Thơng số kỹ thuật cir BTCT UST SW 500 no

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>MỞ ĐẦU.1. Tính cấp thiết của đề tài</small>

<small>Đoạn bờ bãi Tim Xá thuộc bờ hữu sông Hồng đoạn cháy qua Hà Nội dài 14km có</small> điểm đầu tại thượng lưu cầu Thăng Long đến cửa sông Đuống. Doan sông này là đoạn sơng có q trình lịng dẫn phan lạch và tốn cong tự do. Lach chính có một định cong ở Liên Mạc và định cong liên hợp ở Tầm Xá kế liền lả cửa Duống. Đoạn sông nảy. trong quá khứ là đoạn sơng có nhiều những bién động như: sự bồi xói đường bờ, bãi

<small>sơng, sự thay đổi chủ lưu, lạch chính, lạch phụ và tương lai đang tiềm ẩn những diễn</small>

<small>biển phức tạp.</small>

Hiện trợng bồi, x6i diễn ra mạnh mẽ, dic biệt là đoạn cầu Thăng Long đến cầu Long Biên, thay đổi uỗng ảnh hưởng nghiêm trọng đến giao thông thủy khu vực này. Hiện tượng bồi xi cũng ln de doa tính mang của người dân cũng như hệ thống dê điều hai <small>"bên ba sông,</small>

Bài giữa phía hạ lưu cầu Thăng Long do khơng được bảo vệ đã bị xói lở nghiêm trọng, tách Lim 2 tạo thảnh lịng sơng 3 lạch trong mùa lũ. Điều này đe dọa đến sự tổn tại và <small>phát triển của lạch chính và lach phụ chạy tau.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Đoạn bở thượng lưu và gốc kè Tâm Xã 1 bị x6i lờ mạnh, gốc kẻ Tim Xá 1 gin như bị <small>phi hay. Digu này de doa tới sự duy ti thé sơng có lợi đã xác lập được.</small>

‘Voi tả liệu địa hình nhiều năm sơng Hồng đoạn qua Hà Nội từ nấm 1976 đến 2012, sử dụng phương pháp phân tích số liệu thực đo, có thể nhận thấy lỏng sông Hồng đoạn

giữa cầu Thăng Long và cầu Long Biên là đoạn sơng có diễn biển phức tạp luôn dao.

động trên mặt bằng. Sự phát triển của bãi giữa Phú Thượng (hạ lưu cầu Thăng Long và

<small>thượng lưu cầu Nhật Tân) những năm gần đây làm dòng chủ sau khi qua cầu Thăng.</small>

<small>Long ép sát bờ tả khu vực bãi Tâm Xá (hạ lưu cầu Thăng Long 200m) làm cho khu.‘vue này bị sat lở mạnh tạo ra một đường bờ dựng đứng, nhiễu cung trượt dang hoạt</small> động, đặc biệt là kề TI4 Tầm Xã bị sat lở cắt đứt thân kế và gốc kẻ, như vậy nguy cơ <small>dng chấy di theo lạch sông Dâu cũ là cổ thể xảy ra (thé sông C ~ dịng chảy di theo</small> lịch sơng Dâu cũ sau khi qua cầu Long Biên chủ lưu di về phía Thạch Cầu gây bồi lắp <small>cảng Hà Nội), sẽ gây bắt lợi cho hoạt động khai thác tổng hợp đoạn sơng.</small>

Hệ thẳng cơng tỉnh chính tị bở tỉ (bãi Tam Xã) kế

bê tông cốt thép kết hợp đã đổ chân cọc và các phên chấn, do cơng trình được xây <small>cơng trình chỉnh trị dang cọc</small> dụng và đưa vio kha thắc tên 10 năm không được duy tụ bão dưỡng, bệ thẳng cơng trình đã bị xuống cắp nghiêm trọng khơng phát huy được hiệu quả như mong muỗn.

<small>Tình 0.2. Sgt lỡ bờ bai Tim Xá ~ sông Hồng.</small>

Hiện tượng xối ở bờ đã làm cho đường bờ biển dang bai ~ xi, ảnh hưởng trực tiếp đến

<small>cứu đề xuất giải pháp cơng trình bảo vệ</small>

2. Mục đích nghiên cứu cũa đề tài

~ Phân tích cơ chế và nguyên nhân gây xói lở bờ bãi Tam Xá;

<small>~ ĐỀ xuất gti php công tỉnh bảo vg bờ bãi Tâm Xá nhằm ôn định th sông</small>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>3. Phạm vi nghiên cứu.</small>

<small>~ Phạm vi nghiên cứu tổng thể: sông Hồng đoạn qua Ha Nội được xem xét từ thượng,</small>

ưu cầu Thăng Long đến cửa sông Đuống dài khoảng 14km theo đường trìng chủ lưu,

<small>chảy qua địa phân hành chính huyện Đơng Anh.</small>

Hình 03. Vị r địa lý đoạn sơng Hồng qua Hà Nội

<small>- Phạm vi nghiên cứu chỉ tit: Bờ bãi Tim Xá sông Hồng từ hạ lưu cầu Thăng Long</small>

cửa Đuống.

4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài

<small>~ Khảo sắt hiện trường và thu thập t trạng công trình chỉnh trị trên đoạn</small>

sơng nghiên cứu, tiến hành thống kê, phân loại, miêu tả, đánh giá một cách khoa học vé nguyên nhân thành công, thất bại của các cơng trình đã xây dựng.

~ Phân tích din biển lịng sơng bằng phương pháp chập bình đồ, mặt cắt ngang, mặt cất doe ở các thời kỳ đo dé rút ra các xu thể biến động bồi xói.

~ Dựa vào tính tốn lý thuyết, xác định các tham số quy hoạch, tham số thiết kế cho. việc bố trí va thiết kế cơng trình chỉnh trị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>+ Sử dụng mơ hình tốn để nghiên cứu chế độ thủy động lực trong điều kiện hiện trangvà khi bổ trí các giải pháp cơng trình.</small>

Sử dựng mơ hình vật lý để đánh giá hiệu quả phương én để xuất 5. Ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa khoa học của luận văn

5.1. Ý nghĩa thực tiến

Trong quy hoạch phát triển không gian của thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và định hướng đến năm 2050, sông Hồng chảy ngang trung tâm thành phó, trở thành yếu tố.

<small>cảnh quan ấn tượng nhất của thủ đô, Hiện nay, đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội dang1a đoạn sơng có diễn biến phức tạp, khơng én định, ving bãi cịn ở trong trạng thai ln</small>

<small>chiếm, khơng kiểm sốt được cia các điểm dân cư tự do, tạo ra cảnh quan lộn xôn,</small> nhếch nhác, 6 nhiễm năng nề. Nhà nước và chính quyền thành phố dang cổ kế hoạch <small>đầu tư để ơn định lịng sơng, tơn tạo ving bãi, dé hai bờ sơng Hồng có được cảnh quan</small>

<small>n văn hố và tinh hiện đại của thủ đơ nước tahồnh trắng, biểu trưng cho</small>

Cc dự án dầu tr và các để tải nghiên cứu của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đã nghiên cửu nhiễu vin đề, thiết kế nhiễu phương án chỉnh trị. Song do vấn để quá phức tạp nên cho đến nay chưa có kết quả nghiên cấu nào, phương án nào te thuyết phục để được chấp nhận đưa vào thực tổ. Dường bờ én định của sông Hồng chưa được thống nhất vạch ra, bổ trí cơng trình mỗi ngành đưa ra một kiểu, khỏ. khăn nhất là việc xử lý di đân, đời nhà, tổ chức lại kiến trúc vùng bãi để bảo đảm yếu. tổ thoát lũ và cảnh quan thành phố. Luận văn này trên cơ sở các kết quả nghiên cứu đã có, hy vọng có thé đóng góp ý tưởng, quan điểm và kết quả nghiên cứu của mình cho. vấn đề lớn này của thủ đô Hà Nội

<small>5</small> 2. nghĩa khoa học

<small>Vấn đề khoa học đáng quan tâm nhit trong các nghiên cứu về đoạn sông Hồng chảy</small> aqua Hà Nội là các yếu tổ ổn định của đồng chảy và lòng dẫn. VỀ đồng chảy, đó là xác <small>định lưu lượng tạo lơng. sự phân chia lưu lượng và bin cắt trong các nhánh của cácđoạnng phân lạch, mực nước thiết kế chỉnh tị; về lịng dẫn đó là thể sơng én định,</small>

các yếu tổ hình thái trên mặt bằng, mặt cắt dọc và mặt cắt ngang lịng sơng. VỀ quy <small>hoạch chỉnh trị, nội bật là vi c vạch tuyển chỉnh trị, xác định việc duy tri dạng cải tạo</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>các đoạn phân lạch, đưa về đơn lạch; Về công trình chỉnh trị đồ là các phương án bổ trí</small> khơng gian các hạng mục cơng trình, kết cầu cơng tỉnh nhất là cao độ đính cơng trình, Luận văn dé cập đến hầu hết các vẫn để đó, đưa ra các kiến giải và phương án của mình đồng thời có đủ cơ sở khoa học để đảm bảo tính khả thi của những kiến giải

<small>nghiên cứu.</small>

6. Kết quả dy kiến đạt được

“Xúc định được nguyên nhân, cơ chế gây xói lở bo bai Tâm Xá:

ĐỀ xuất giải pháp cơng trình bảo vệ bờ bãi Tim Xá nhằm én định thé sông.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

CHƯƠNG 1. TONG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VE

1-1 Tông quan vỀ chỉnh trị sông 1.L1 Xu thế phát triển

Lý thuyết và thực

<small>cách sơ lược ra 02 giai đoạn:</small>

<small>in chỉnh trị sông luôn phát triển khơng ngừng. Có thể chia một</small>

~ Trước những năm 90 của thể kỷ 20 Tà giai đoạn chính tị sơng truy thống. Chỉnh rỉ

<small>sông truyền thống là để đáp ứng những yêu cầu về chống lisiao thông thủy, bảo vệ</small> bến cảng, cơng trình vượt sơng... căn cứ vào các quy luật diễn biển lịng sơng, dựa theo <small>thé sơng hiện có, điều chinh và ổn định vị trí chủ lưu để cải thiện dòng chảy, chuyểnđộng bun cát và phân bố xói để đề xuất các giải pháp cơng trình.</small>

<small>‘au những năm 90 của thé ky 20 đến nay, nội hàm và ngoại diễn của chỉnh trị sơngđã só những biển đỗi lớn. Chỉnh trì sơng từ các cơng tinh thủy cơng đơn thuần dùng</small> để khống chế dịng chảy, cải thiện trạng thấ chảy phát tiễn thành hệ thống cơng trình: <small>Ty cải thiện mơi trường nước, thủy sinh thi, tơn tạo cảnh quan, văn hóa nước làm hạt</small> nhân, lẾy cơng tình bảo vệ gia cổ ở lầm co số, kết hợp sinh thi, cảnh quan, văn hồa <small>để phát huy nhiều công năng tổng hợp của sơng nước. Cách nói phổ biến là chỉnh trị</small> xơng tổng hợp đa mục tiêu. Dương nhiền, chính trị sơng với ý nghĩa truyễn thống trong việc chỉnh trị để phòng chồng lũ, cải tạo Tudng lech chạy tiu vẫn cịn ứng dụng

<small>phé biến.</small>

<small>1.1.2 Mục tiêu chỉnh trị sơng tổng hop</small>

“Chỉnh trị sơng tổng hợp là những cơng trình mà con người thực hiện nhằm mục tiêu con <small>người hòa hợp với nước, xoay xung quanh các tiêu chí “nước sạch, chảy thoát, bờ xanh,</small>

<small>cảnh đẹp" để sử dụng các giải pháp như "ngăn chặn nguồn 6 nhiễm thu vào đường ống,</small>

<small>dùng nước xóicác khối bồi ng, bổ tí các ch tết kin trúc ạo cảnh quan và thâm xanh,</small> kết hợp cấu kiện bảo vệ để tạo đáng đường bả”, nhằm phát huy công năng ting hợp da <small>phương diện của sơng ngồi về phịng lũ, giao thơng, cảnh quan, vin hóa</small>

<small>11.2.1. Nic khơng bị 6 nhiễn, lịng sơng sạch</small>

“Thơng qua cơng trình ngăn chặn và thu hồi nguồn nước ô nhiễm vào đường ống dẫn

<small>nước và dẫn nước,</small>

đến nơi tập trung xử lý, giải php thanh thi các bãi

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

làm sạch lịng sơng, thu gom các vật tồi nỗi, tăng cường lượng nước và lưu tốc đồng chy ầm cho chất lượng nước sông đạt được yêu cầu vé công năng phân loi

<small>1.1.2.2. Đồng chảy thơng thốt</small>

<small>“Thơng qua các giải pháp cơng trình như nạo vét, cắt got, xây đê, gia cổ bờ.. để nâng</small>

<small>‘cao năng lực thốt lũ, tiêu úng của lịng sơng, làm cho các đối tượng bảo vệ ở 2 bờ đạt</small>

duge các tiêu chuẩn thiết kể do nhà nước và các ngành đề ra <small>1.1.23. Bo xanh</small>

<small>Thực hign bảo vệ mái bd, dé... bằng cơng trình dang sinh thi, trồng cây, cỏ trên bãi</small>

<small>sông lam cho 2 bờ sông được thực vật che phủ trở nên xanh tươi sống động thậm chítrở thành những bờ hoa đẹp.</small>

<small>11.2.4. Cảnh dep</small>

<small>“Chỉnh trị sơng</small> &t hợp với thiết kế cảnh quan, văn hóa, đặt các bậc, kệ ven mép <small>nước, chim phá các tiểu cảnh, bé trí các hành lang văn hóa, các điểm vui chơi... lam</small>

<small>cho sông trở thành nơi thân thiện với con người, hắp dẫn con người</small>

1.1.3 So sánh chỉnh trị sông truyén thống với hiện đại

“Chỉnh t sông truyền thống và hign đại tổng hợp có sự khác biệt về mục tiêu, nguyên <small>tắc, phạm vi và giải pháp, xem bảng L</small>

Bảng 1.1 So sánh các Gu chí giữa chỉnh trị sông truyền thống và hiện đi Hang mục | Chinhtịsôngtruyềnthống | Chỉnh trị sông hiện đại

<small>“Thỏa mãn yêu cầu về chống là, | Hòa hợp nước và con ngưMục tiêu | chạy tu, cứalấy nước, cầu qua</small>

Hộ dé, hộ bờ, ôn định thể sông, | Nước sạch, chảy thông, bờ

<small>cải thiện trang thi chả xanh, cảnh đẹp,</small>

<small>Đoạn sông cục bộ, vùng nước — | Tồn sơng hoặc đoạn cục bộ,Pham vi | trong song trong sông va ving dit lần</small>

<small>Gia cổ, mỏ hin, đập khỏa, cắt | Chan 6 nhiễm, làm sạch lỏng</small>

<small>Giải pháp _ | sông, nao vết ng, cảnh quan vui chơi, giảií, dụ lịch</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

1.2. Các nghiên cứu trên thé <small>và trong nước</small> 12.1 Những thành tựu nghiên cứu trên thế giới

Phong chống ạt lỡ bờ sơng li hình động đầu tiên khi con người khai thác đồng sông <small>vào những mục tiêu của mình. Các giải pháp cơng trình để chống sat lờ bờ sông đã</small>

<small>xuất hiện từ thời kỳ sơ khai của con người</small>

nghệ phịng chống sgt lở bờ sơng trở thành một mơn khoa học thì phải đợi đến thé ky

<small>XIX, khi những nghiên cứu về động lục học dng sông trở thành một chuyên ngành</small>

<small>ich đây hàng ngàn năm. Nhưng để công</small>

<small>của cơ học chất lỏng, đồng thời các trang thiết bị phục vụ đo đạc, nghiên cứu và</small>

<small>công nạivật liệu xây dựng có những tiến bộ vượt bậc.</small>

<small>1.2.1.1, Những nghiên cứu lý thuyết về điễn biến lịng sơng</small>

<small>Động lực học dịng sơng và cơng trình chỉnh tr sơng được phát triển mạnh trong nữa</small> thé ky XIX ở các nước Âu - Mỹ. Những nghiên cửu của các nhà khoa học Pháp như <small>&n định, L</small> Eareue về hình thái lồng sơng uốn khúc vẫn giữ ngun gi tr sử dụng cho đến ngày, Du Boys về chuyển động bản cit, Bareé de Saint» Venant về đồng khô

<small>Động lực học đồng sơng và cơng tình chinh tị sơng được nghiên cứu sôi nỗi nhất vào</small> 60 năm đầu của thé kỹ XX, khi nhu cẩu về chỉnh tị sơng phục vụ phịng chẳng lũ,

giao thơng thủy và lấy nước dẫn tưới trở nên bức xúc, với các đóng góp lớn lao của.

các nhà khoa học X Vi. Những tên tuổi gắn liền với các thành tựu khoa học lớn là Lotchin V.M. về tính ổn định của lịng sơng; của Bernadski N.M. về chuyển động

<small>dịng chảy hai chiều; của Makkavéep V.M. vẻ dong thứ cấp; của Velikanôp M.A. về.quế tình lịng sơng: của Góntrrốp VIN. và LêLI. về chuyển động bùn cấu, của Antunin</small>

<small>S.T,củaisanin K.B, của Kariukin S. N , của Popop về cơng trình chỉnh trị sơng v.v, Có.</small>

<small>thể nói đây là thời kỳ của ngh én cứu cơ bản và sản phicủa nó là các hệ phương</small> trình mơ tả hiện tượng, các cơng thức kinh nghiệm, các biểu đồ quan hệ mà cho đến

<small>nay vẫn cịn ngun giá trị sử dụng. Chính trong thời gian đó đã nỗ ra những cuộc</small>

tranh luận gay gắt giữa lý thuyết khuyếch tin và lý thuyết trọng lực, giữa hai trường: <small>phái ngược nhau khi đánh gi tn tht năng lượng trong đồng chây có mang và khơngmang bin cát; giữa các chỉ tiêu khỏi động của bản cát và gia các chỉ tiêu ôn định cia</small> Jong sông. Tham gia ián tiếp vào các cuộc tranh luận đỏ, từ những năm 50 đến giữa những năm 60, có các nhà khoa học Trung Quốc như Trương Thụy Cẩn, Tiền

Tạ Giám Hồnh, Đậu Quốc Nhân từ Liên Xơ (cũ)

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

“hanh v.v... Trong những năm này, ở Tây Âu có những cơng tình vé chuyển động <small>"bùn cát của E, Meyer Peter và Muller R.; về hình thái lịng sơng én định của các nhà</small> khoa học Anh Kennedy R. G., Lindley E. S. và Lacey G. với "Lý thuyết chế độ"

<small>nhà khoa học Mỹ như Einstein H. A, Ven-te-Chow,</small>

Ning-chien.. có nhiều cơng tình nghiên cứu về ding chảy vi chuyển động bù (Regime theory) nồi tiếng. C

<small>Những nghiên cứu về cơng trình mỏ hin (MH) trong chỉnh trị sơng có thể kể đến đồng,</small>

gốp của các nhà khoa như sau

<small>- Nghiên cứu về chỗ độ thủy lực vùng sơng có MH: Tison (1961); Altunin (1962);S.Haneu (1967,1970); Slautina (1971); LV. Dacunha (1971); Đậu Quốc Nhân (1980);Copeland (1983); Pilarezyk (1989); v.v.</small>

<small>Nghiên cứu về bố trí khơng gian MH: Amad (1961); Mathes (1956); Strom (1962):Acheson (1968); Altunin (1962); Mamak (1956); Macura (1966); Richardson (1975):Blench et al. (1976); Jasen et al. (1979); Akantisz (1983, 1986, 1989); Kovacs (1983):Maza Alvarez (1989); Lưu KiTan (Trung Quốc); v.v.</small>

Nghiên cửu về các vẫu tổ ảnh hưởng đến khu nước vit ving MH: Tnh Niên Sinh <small>: Thạch Tinh (Trang Q</small> : Tưởng Hon Chương (Trung Quốc); Ơn Lơi

<small>(Trung Quốc</small>

- Nghiên cứu vẻ xói cục bộ MH: Koshla (1936); Orlow (1951); Ahmad (1953): Izbad <small>(1958); Garde et al (1961); Laursen (1963); M.A.Gill (1972); S:Haneu (1967,1970):Slautina (1971); L.V, Dacunha (1976); Đậu Quốc Nhân (1980); Copeland (1983),</small>

<small>Khổng Tường Bách (1988); Vương Đức Thing (1988); Lim Siow-Yong (1992);B.Przednojski (1995); Ứng Cường (1996); Vương Quân (1998); Machie (1998); v.v.</small>

<small>1.2.1.2.Các phương pháp nghiên cứu</small>

<small>Trong nghiên cứu những vẫn đề biển hình lịng dẫn do cơng tình chỉnh trị sơng gây ra,</small>

các tic giá trên thổ giới đãsử dụng các phương pháp sau: <small>~ Phương pháp sử dụng các công thức kinh nghiệm;- Phương php nghiên cứu trên mơ hình vt lý:</small>

<small>- Phương pháp nghiên cứu trên mơ hình tốn,</small>

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>+) Thành twu trong công thức kinh nghiệm</small>

Các hồ xói cục bộ ở trụ cầu hay MH trên sơng được nghiên cứu nhiễu nhất như các <small>cơng trình của C.L.N Sastry, G.Tixon (1962), M.A Gill (1968); trên MHVL của V-L</small> a Cunha (1971), Hincu (1976), $.C.Jain (1981) và cũng chỉ dừng lại bằng ở các công thức kinh nghiệm. Những thống kê gin đây cho thấy có khoảng vai chục cơng thức kinh nghiệm <small>tinh tốn chiều sâu hỗ xối tai MH đơn, như của Koshla (1936), Ahmad (1953), Antunin vàBuznnov (1953), Garde và nnk (1961), Mukhamedov (1971), Gill (1972) Gas (1976), Neill</small>

<small>(1973, 1980), Buy Ngok (1981); v.v</small>

<small>1) Thành tựu trong nghiên cứu mơ hình vật lý</small>

<small>Lịch sử phất tiễn về mồ hình vật lý (MHVL) đối với các hiện lượng thủy lực đã bắtđầu từ cuối thể kỹ XIX, sau khử Newton phát iễu lý uận tương tự và Froude lâm thinghiệm mơ hình thuyền. Năm 1875, L. J. Fargue đã thử ứng dụng MHVL của sông lần</small>

<small>dẫu tiên để mơ phịng những biển dang lịng dẫn tại các cơng tình chỉnh tr củ thiện</small>

<small>đường vận tải thủy trong sông Garone. Năm 1885, Reynolds đã làm MHVL sôngNăm 1886,'Vecbon Nacua đã tiến hành làm thi nghiệm mô hình cửa sơng Xénnoe. Năm 1898,Meexây để nghiên cúu dịng chảy ở cửa sông chịu ảnh hưởng 1</small>

Angghen đã lập ra phịng thí nghiệm thủ lực đầu tiên ở Đức và sa đó, các nước khắc cũng lần lượt xây đựng phịng thí nghiệm. Thể kỷ XX là thể ky phát triển các phịng thí nghiệm thủy lực lớn tại các quốc gia phát triển, như Pháp, Mỹ, Hà Lan, Đức, Nga, Trung Quốc, An Độ v.v... trong đó tiến hảnh rit nhiễu thí nghiệm cơng trình chỉnh trị sơng nỗi tiếng. Chính những phịng thí nghiệm có các điều kiện như vậy đã cung cắp.

<small>cho thể giới những định luật, định lý, cơng thức nổi tiếng về chính trị sơng, cho đếnnay vẫn cịn giá tị sử dụng</small>

“Các thành tựu nghiên cứu về công trinh MH haw hết thu được thông qua MHVIL “Thành tru nghiên cửu trên MHVL gắn liền với những tiến bộ vượt bộc về thiết bị do

<small>thuật mơ hình, Thiết bị đo hiện đại đã làm cho cơng tá thí nghiệm được tự động</small> hóa, bảo đảm chất lượng số iệ thí nghiệm. Kỹ thuật mô hin quan trọng nhất là chế tạo ra loại cất mơ hình bảo đảm tinh tương tự về ti cát và biến hình lơng dẫn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Hình 1.1. Hình ảnh mơ hình nghiên cứu xói</small>

<small>++) Thành tựu trong nghiễn cửu trên mơ hình tốn</small>

Hiện nay, với những tiến bộ vượt bậc về toán học và kỹ thuật tinh tốn, đã có tương, đối nhiều nghiên cứu về tinh tốn biến hình lỏng sơng và biển động đường bờ, cũng như xây dựng các cơng trình chẳng xói lờ bử sông. Trên cơ sở bệ phương trinh động lực dong chày và cân bằng bùn cát người ta đã xây dựng các sơ đồ sai phân để tỉnh, tốn diễn biển lịng sơng. Những năm gần đây, một loạt các mơ hình ra đời, dùng riêng

<small>cho diễn biến lịng sơng, cũng như diing chung cho xói lờ bờ sơng và bờ biển. Đồ là</small>

<small>mồ hình GENESIS của Trung tâm nghiên cứu công nghệ bis biển Hai quân Mỹ (1939),UNIBEST của Viện thuỷ công Hà Lan (1990), LITPACK của Viện Thuỷ lục Ban</small> Mach (1991), SAND94 của Viện Thuỷ cơng Ba Lan (1994), mơ hình 2 chiều biến <small>đang đầy sơng của Phong thí nghiệm thuỷ lực và Trường Đại học kỹ thuật DeR HaLan hoặc bộ mơ hình MIKE của Viện Thủy lực Dan Mạch (DHI) và mô hình SMS của‘Anh, Nghiên cứu các hiện tượng biến hình cục bộ, như xối trụ clu, xối đầu mũi MHv.v... hiện nay đã có các phần mém thương mại như MIKE-3 (của DHI); DELFT-3D.(của Hà Lan), hay mơ bình chun ding HOSODA (Nhật Bản). v.v.</small>

<small>1.2.1.3 Các giải pháp cơng trình</small>

“Cơng tình chỉnh tr sơng trong phịng chống sạt lở bờ sơng cho đến nay rit đa dạng, nhưng có thể phân ra 2 dạng chủ yếu: cơng trình tác động vào lịng dẫn và cơng trình

<small>tác động vào dong chay.</small>

= Cơng trình tác động vào lịng dẫn: Nhằm phịng thủ, hạn ché tác hại của ding chảy, như các loại cơng trình gia cố bờ, gia cổ đáy. Với loại cơng trình này, vật liệu, cấu

<small>"</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

kiện gia cổ va sự liên kết giữa chẳng với nhau, giữa chúng với b là đổi tượng để con người cải tiễn nhằm đạt tới hiệu quả kỹ thuật mà đầu tr, thi cơng nhanh đơn giản. Có

<small>‘at liệu tự nhiên (đá) + khối be</small>

tông ~ các loại thảm. Xu thể hiện nay là loại cơng tình gia cổ bờ kết hợp tôn tao cảnh

quan thành phố.

thể thấy khá rõ hướng đi của loại công nghệ này lù

KE hở sông Mascove (Nea) @) Ke hở sống Vơ Tích (Trung Quoc)

<small>-8) Ke Malmo (Thuy Điền)</small>

Hình L2. Một số cơng tình gia cổ ba sông trên thé giới

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

4) MH trên sông Mass (Hà Lan). b) Cit sing và MH rên sơng Elbe (Đức)

<small>©) MH trên sơng Nhật Bán 4)AMH trên sơng Châu Giang (TQ)</small>

) MH trên song Hồng Hà (TQ) ) MEH trên song Tiền Đường (TQ) Hình 1.3. Một số cơng tình MH được xây dựng rên thé giới

<small>B</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>1.2.2 Những thành tựu trong nước</small>

nửa đầu Trong th kỹ qua, lĩnh vực khoa học về chỉnh tị sơng đã có những bước

<small>là châm chap, nữa sau là vượt bậtsố lượng và chất lượng.</small>

Những nghiên cứu cơ bản về động lực học dong sông và cơng trình chỉnh trị sơng bùng nỗ trong 50 năm, từ thập kỹ 30 đến thập kỷ 80 của thể kỹ XX, đã đạt được những

<small>thành tựu to lớn và có thẻ nói đã dừng lại vào hai thập kỷ cuối của thể kỷ vừa qua.</small>

Hiện nay, tại các nước tiên tiền, hầu hết các sơng lớn đã có những cơng trình điều tiết

<small>đồng chảy, các yếu tổ dong chảy bit lợi đã được khơng chế, kiểm sốt, nên những vin</small>

<small>đề về chỉnh tị sông về cơ bản đã được giải quyết, họ đang chuyển sang giai đoạnchỉnh trị sông phục vụ tôn tạo cảnh quan vả cải thiện môi sinh.</small>

<small>Dưới đây xin tích dẫn một số thành tựu về giải pháp và kết cấu cơng trình trong</small>

<small>phịng chống ạt lở bờ sông ở nước ta</small>

12.2.1. Các thành tau về giải pháp cơng rình chẳng set lở ~ Chẳng sạt lở bở bằng cơng trình gia cổ bở:

<small>Cơng trình gia cố bở được xây dựng gần như trên khắp các triển sông ở nước ta,ving ĐBBB phổ biến là dạng mái nghiêng, đá hộc lát khan, trong khung bê tông.hoặc đá xây, chống xôi đáy bằng thảm đá hoặc rồng đá trong lưới thép. Vũng ĐBNBsông sâu, nước xiết công trình gia cổ bờ đa dạng và phong phú hơn, những loại hìnhchủ yếu gồm: cơng trình dân gian, thơ sơ (có quy mơ nhỏ); cơng trình bản ki</small>

<small>(quy mơ vừa); cơng trình kiên cổ (quy mơ lớn); cơng trình ứng dụng công nghệ mới,</small>

<small>vật liệu mới.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Hình 1.4. Một số cơng tình chéng sat lở bằng giải pháp gia cổ bo

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>- Chẳng sat lở bở bằng cơng trình dang MH:</small>

Cơng trình chống sat lở bằng công trinh dang MH được ứng dụng trên các sông Việt Nam khá sớm, nhưng nhiều nhất trên các sông ĐBBB, đặc biệt là trên hệ thống sơng Hong,

Hinh 1.5. Cơng trình chỗng sat Ie bằng mỏ hàn (MH) ~ Chẳng sat lở bờ bằng cơng trình cat sông:

G nước ta giải pháp nảy yêu cầu ky thuật phức tạp, nên đã có nhiều dự án dé xuất như

<small>Hu Chung trên sông Luge, Quán Các An Lang trên sông Hồng, Kênh Đẳng - Bd Lautrên sông Lach Tray v.v.. Nhưng sau rắt nhiều lằn nghiên cứu, lập dự án, thiết kế, cơng</small>

trình vẫn khơng được thực thi, Duy nhất cổ cơng tình cất sơng đoạn Quản Xá trên <small>sơng Chu (Huyện Thiệu Hố - Tinh Thanh Hod) là 1 trong điểm sat I của ngành để</small> diều. Dự án được Trường Đại học Xây dựng và Đại học Thủy lợi phối hợp nghiên cửu, cơng trình được thực th năm 1993 đưa lại hiệu qua rắ tốt

Hình Ló. Cơng tình cắt sơng cong đoạn Quản Xá trên sông Chu

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Chồng sat lở bờ bằng cơng tình đảo chẳu hồn lu:

“Chống sạt lở bở sơng bing hệ thống cơng tình đảo chiều hồn lưu (BCHL) được thực

<small>hiện tại bờ tả sông Dinh (sông Cái - Phan Rang) vào năm 1993, dưới dạng thử nghiệm.</small>

một kết cầu mới để điều chinh dịng chảy. Cơng trình được bổ. n ber bị sat lở có. cánh hướng dịng mặt ra xa bờ, dòng đáy mang nhiều bùn cát được dẫn vào bở lở qua khe hở đưới chân kẻ, Cho đến nay, đây là trường hợp duy nhất sử dụng loại cơng trình. <small>nảy, được dư luận trong nước đánh giá cao và các chuyên gia nước ngoài quan thiểu, như một sing tạo của Việt Nam,</small>

<small>Hình 1,7. Cơng trình chống sot lở bờ trái ơng Dinh bằng cơng trình</small>

có kết cầu đảo chiều hồn lưu

<small>= Chẳng sat lở bờ bằng đập khóa</small>

<small>“rong trường hợp sat lờ do ding chiy mạnh của một ạch sông tác động vuông gốc:vào bi đối điện thi sử dụng giải pháp dập khoá để loi trừ yếu tổ gây sat lỡ. Giải phấp</small> này đã được Viện KHTL Miễn Nam và Trường Dai học Xây dựng pl <small>hợp ứng dụng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

một cách sing tạo cho hiệu quả rt tốt trong cơng trình chống ạt ở và tơn tạo bờ rạch Sa Déc - Tỉnh Đẳng Tháp.

<small>~ Chẳng sat lở bở bằng đập thuận,</small>

<small>Đập thuận có tác dụng chủ yếu là điều chỉnh dng chảy di song song với đường bờ,</small> trong trường hợp đường bờ uốn cong cục bộ và có hổ xối sâu, tạo ra sự nỗi tiếp đồng chiy thượng hg lưu một cách thuận lợi. Giải pháp này đã được ứng dung một số nơi, như khu vực Tứ Liên - Lach Quit, bờ hitu sông Hồng đoạn qua Hà Nội.

<small>Di Tiệc</small>

1.2.1.2. Các nghiên cứu vẻ kết cấu cơng trình <small>~ MH cơnh cây, cụm cây:</small>

Cơng trình MH có kết cấu bằng cành cây, cụm cây đã được xây dựng trên sông Hồng,

<small>vào trước những năm 80 của thế ky XX nhằm sử lý khẩn cấp những đoạn đê, bờ sông</small>

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

bị sat lở, Tuy nhiền, do hiệu quả công trinh này trong chống ạt lở bờ sông không cao nên đã bị thay thé bằng các loại kết cầu khác bên vũng hơn.

<small>- MH đắt bọc đá:</small>

Cong trình MH có kết cấu bằng đắt bọc đá đã được sử dụng trong bảo vệ ber như kẻ 'Nghỉ Xuyên (Hưng Yên), Hương Điễn (Thái Bình).

<small>- MH đá hộc</small>

Cơng trình MH có kết cấu bằng đá hộc được sử dụng nhiều nhất trên hệ thơng sơng. Hồng, vì ưu điểm là kết cầu vững chắc, thi cơng dễ dàng.

<small>- MH ro đá:</small>

“Cơng trình MH có kết cấu bằng rp đá được xây dung lần đầu tiên ở nước ta vào những. năm 90 của thé ky XX, trên sông Dinh đoạn chảy qua thi xã Phan Rang - Tháp Cham <small>tỉnh Ninh Thuận.</small>

<small>- MH cọc BTCT:</small>

<small>+ Cơng tình bảo vệ bở bãi Tâm Xã: Hệ thống 15 MH cọc BE tơng cố thép có phnig sat lở</small>

Hình 1.10, Cum MH bờ bãi Tam Xá

+ Cơng trình bảo vệ bờ sơng Nhà Bè, thành phổ Hỗ Chí Minh: Kẻ được thi cơng năm 1995, kết cấu MH chảy xuyên cọc BTCT, với mục tiêu chống sat lở nghiêm trọng.

<small>đoạn khu vục Kho xăng Nhà Bè, cao độ đầy khu vực sạt ở tới -23.</small>

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Hình 1.11. Cơng trình bảo vệ bờ bing MH chảy xuyên trên sông Nhà Bè.</small> 1.3. Những nghiên cứu đã có về sơng Hồng đoạn qua Hà Nội

1.3.1. Cơng trình chỉnh tr sơng hồng của người Pháp

"Ngay từ khí đơ hộ Việt Nam và xâm chiếm Hà Nội (11/1873), Pháp đã bắt tay kiến thiết sơ bộ cơ sở của minh tại Hà Nội. Bắt đầu là những cơng trình hành chính, tơn

giáo (nhà thờ, phủ Thống sứ, bưu điện, kho bạc, nhà đốc IY...) tiếp theo đó là các

<small>cơng trình cơng cộng, giải trí (đường sá, nhà kèn, vườn hoa, trường đua ngựa...) và</small>

các cơ sở sản xuất (nhà máy bia, diém, dét, điện, pin,...).

‘Cong việc trị thủy sông Hồng chủ yếu lúc ấy lả cải thiện luỗng lạch khu vực bãi Trung Hà, nhằm dua chủ lưu về cảng Hàng Mim (ha lưu cầu Long Biên khoảng Ikm) song kết quả không duy tỉ lâu dẫn đố <small>sự mất ổn định của khu vực nảy kéo dai s:</small>

<small>(30+40) năm cho tới khi chúng ta giải phóng Ha Nội. Các cơng trình chỉnh trị này khá</small> tốn kém nhưng không dat được kết quả, do vậy Pháp đã chuyển cảng từ Hàng Mim xuống Pha Den như vị tí hiện nay.

<small>1.3.2. Các nghiên cứu của Bộ NN và phát triển nông thôn</small>

<small>1.3.2.1 Cúc nghiên cửu của Viện Khoa học Thuy lợi</small>

4) Sau lũ lịch sử 1971, Viện Khoa học Thuỷ Lợi (KHTL) nghiên cứu tuyển thoát it sông Hằng đoạn Sơn Tay- Vạn Phúc trên cơ sở mơ hình vệ

<small>Mơ hình có tỷ lệ ngang 1/500, tỷ lệ đứng 1/80, Từ mơ hình, Viện KHTL đã đánh giá</small> khả năng thốt Ii của đoạn sơng. Những kết luận chính rút ra được:

~ Hệ thống dé bối đã thu hẹp tuyến thoát lũ rat nhiều và làm dâng cao mực nước lũ trên tuyển sông Hồng.

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

~ Xác định được khoảng cách hợp If giữa hai uyển để chính:

b) Dự án "Nghiên cứu thế lập quy hoạch chính trị lim tăng khả năng thốt lũ, dn định lịng sơng ở trọng điểm Hà Nội" (2000 - 2002)

<small>Dy án đã tiên hành nghiên cứu theo phương pháp phân tích số iệu thực đo và phương</small>

<small>pháp mơ hình vật ý.</small>

Theo phương pháp phân ích số liệu thực đo, từ kết quả phân ích tinh ton các d liệu <small>cv bản thuỷ văn, địa bình, dự ân xác dịnh được rằng sau 40 năm kể từ 1960 đến nay,do việc lẫn chiếm bãi sơng, lịng sơng mã chủ yếu là Lin chiếm bãi sơng xây dựng khu«dan cư mà khả năng thốt lũ của đoạn sơng Hà Nội đã giảm di đáng kể. Với cùng một</small> sắp lưu lượng, biện nay mực nước đã ding cao hơn so vớ trước tr 0.3m tới 056m, Với tỉ số này cho thấy, hiệu ich của các giải pháp phòng chống là đồng bằng sông <small>Hồng ma đáng kể do sự suy giảm khả nang thoát lũ là mực nước dâng cao ở Hà Nội.</small> Từ nghiên cứu mơ hình vật lý dự ân xác định được rằng, hiện nay Khả năng thốt lũ

giữa lịng sơng và bai sơng đã mắt cân đối nghiêm trọng. Hau như là khơng thốt qua

<small>được bãi sông do nhà cửa dan dày, phủ kin bai sông. Lưu lượng qua bãi sông chỉchiếm từ 0,01% tới 5% lưu lượng tổng. Chính vì vậy, lịng chính khơng đủ để thoát</small>

qua lượng lũ lớn, dẫn đến mực nước dâng cao.

<small>Từ nghiên cứu mơ hình vật lý, dự án cũng đã kiểm chứng khả năng thoát lũ của 2</small> phương án quy hoạch tuyển thoát lũ TL1 và TL2. Tuyển thoát Id TL1 dựa cơ bản vào hành lang thoát lũ của GS Vũ Tất Uyên đỀ xuất năm 1996 (tết quả từ mơ hình tốn

1D), Tuyển thốt la TL2 chính là hai để chính của đoạn Hà Nội

Việc chon tuyển TL1 và TL2 còn được dựa trên cơ sở của pháp lệnh dé điều mới bổ <small>cdi dời các khu dân cự ra khỏi khu</small> sung năm 2001 trong đồ có các điều khoản về v

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

‘ge ảnh hưởng tới thốt lũ. Tuyến TL chính là tuyến ma trong khu vục đó các khu <small>dân ecơ sở hạ ting, cây cối, đề bối, cơng trình v.x... ảnh hưởng tới thoát lũ nhanh</small> cần phải di đời trước.

Tuyến TL2 là tuyến thoát lũ qua hai đề chính. Với

phạm vi hai dé đều ảnh hưởng tới thốt lũ. Tuy nhiên, tuyển TL2 sẽ là tuyển thực hiện.

sau tuyến TLL

<small>khu vực của Hà Nội thì trong</small>

<small>‘Tir mơ hình vật lý đã kiểm chứng được là sau khi giải phóng tồn bộ các vật cản lũ</small>

<small>trên bãi (nhà cửa, cơ sở hạtằng v.v..) thi mục nước Hà Nội giảm di đáng kể: lũ càngcao mực nước cảng giảm</small>

~ Với tuyến TLI, độ hạ thấp được thay đổi từ AH = 0,03m (cấp Q AH = 0,18m (cấp Q = 32.000m°1s)

<small>12.030mẺ18) tới</small>

<small>= Với tuyển TL2, mực nước giảm đi sau khi thực hiện giải pháp tăng bãi sông là tờ AHL</small>

<small>= 0,04m (cắp Q = 22.030m'/s) tối AH = 0,22m (cắp Q = 32.000m2)</small>

<small>Lượng giảm này là đáng kể sơ với độ gia tăng mye nước của Hà Nội (AH = 0.5m)</small>

à tồn sơng Hồng chứ khơng <small>hình</small> Dy án cũng lưu ý rằng việc suy giảm khả năng thoát lũ

phải chỉ một đoạn Hà Nội. Do vậy, để hạ thấp mực nưới

trước 1960 thi cin phải tiến hành xử lý trên tồn sơng Hồng.

<small>triệt để, đưa về</small>

Dựa vào tinh hình thực tế của đoạn sơng Hà Nội, trong đó khó khăn nhất là việc giải <small>phóng mặt bằng và nguồn kinh phí có thé khả th. Dự án đã đề xuất phương án trước</small> mắt là thục hiện xây đụng đãi phân cách SÖm. Dai phân cách S0m cũng là chỉ giới chống lin chiếm, bao lấy khu vực din cư trên bãi sông hiện nay. Chi giới này dang <small>hành lang rộng 50m, có đường di và hàng cây xanh. Đây coi như là bước khới động</small> tạo đã để thực hiện các tuyển thoát lũ. Đẳng thoi chặn đúng duge sự lẫn chiếm dang 8

<small>at diễn ra</small>

<small>‘Tir nghiên cứu mơ hình, dự án cũng đã chon được tuyến chỉnh trị ơn định đoạn sơngHà Nội. Tuyển chính trị đoạn sông Hà Nội lấy thé sông A là thé sông xuôi thuận vềthuỷ lực, thuận lợi cho chồng lũ an toàn dé di, phát triển thuỷ lợi, giao thông thuỷ,khai thác vận hành cảng Hà Nội cùng với các yêu cầu của phát triển đô thị</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>"Để thực hiện tuyển chỉnh trphương án: CTI và CT2.</small>

<small>mn định, đã quy hoạch một hệ thống cơng trình bao gồm 2</small>

<small>1.3.2.2 Nghiên cứu quy hoạch tăng kha năng thốt lũ sơng Hằng của Cục Đề điều</small>

<small>Năm 1973, Cục Dé điều Bộ Thuỷ lợi lập báo cáo quy hoạch tăng khả năng thốt lĩ củasơng Hồng. Nội dung chính của báo cáo là: quy hoạch lại việc sử dụng bã</small>

phá các đề bối cán trở thoát 10, mở rộng tuyến đê chính ở chỗ quá hẹp, cắt thẳng những.

<small>chỗ lịng sơng q cong.</small>

<small>xơng, san</small>

“Chính phủ đã có nghị quyết 28-CP ngày 16/2/1973 về việc thu dọn các chướng ngại <small>cản ding chảy và chi thị 181TTg ngày 13/7/1974 thanh thai vật cản ding cháy do hậu‘qua chiến tranh gây ra trong hai năm 1974-1975.</small>

Tir năm 1973 đến năm 1975, việc san phá bối, trục vớt cầu sip và tấu thuyền chim <small>đấm ở lồng sông được tién hành kha tích cực. Những năm sau đó, cơng tác theo dõi</small> đến đốc không liên tye, nên việc san phá bỗi không làm được như kỂ hoạch đặt ra. Một số đã san phá được đấp trở lại. Một số bối mới được đắp thêm,

(Que các kết quả điều tra, sau hơn 20 năm thực ign vie cải tạo lịng sơng, tăng khả ning thot lũ, số đ bối trên sông Hỗng không giám mà tăng thêm 3 cất

<small>bối tăng thêm thường thuộc địa phận các tỉnh Thai Bình, Nam Hà. Do t</small>

đã giảm đáng kể. Trong đó bối Tâm Xá, phá, số bối thuộc địa phận Ha Tây - Hà.

một phần bối Tứ Liên đã được phí bỏ. Song bối Đông Du Thạch Cầu Bát Tring

<small>-Xuân Quan, Thanh Tri lại được tôn cao mở rộng.1.3.2.3 Nghiên cứu của HEC-T</small>

<small>Năm 2002, Tổng công ty Tư vin Xây dựng Thuỷ lợi 1 (HE</small>

<small>“Hệ thing ké cúng hố bờ sơng Hồng và đường định kẻ thành phố Hà Nội". Nội dung</small>

<small>1) tiến hành lập dự án</small>

<small>chính của dự án này bao gồm các phần như sau:</small>

<small>~ Xây dưng hệ thống kẻ cứng hod bi sông Hồng và đường đỉnh kè</small>

<small>~ Xây dựng mốc giới kiên c xác định tuyển thoát lũ sông Hồng đoạn Hà Nội.- Bờ hữu từ Liên Mạc huyện Từ Liêm đến Bạch Ding quận Hai Bà Trưng</small>

<small>- Bở tả từ Bắc Cầu đến Bát Trang huyện Gia Lâm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>1.3.3. Các nghiên cứu của Bộ giao thông vận tải1.3.3.1 Nghiên cứu của TEDI</small>

<small>Năm 1985, Viện Khảo sát - Thiết</small>

<small>dựng Cảng - Đường thủy - TEDIPort, thuộc Tổng Công ty tư</small>

<small>vận tải - TEDI) chủ trì đề tải NCKH cấp nhà nước "Chống bi</small>

cé Dường thủy (nay là Công ty tư vấn thiết kế xây:

<small>thiết kế Giao thông</small>

<small>lắp cảng Hà</small>

Công tác nghiên cứu được thực hiện rất quy mơ trên mơ hình vật lý ở khu thí nghiệm. Hai Bồi. Kết quá nghiên cứu được ứng dụng vào thực tế đã kết hợp những công trình.

<small>điều chỉnh đồng chảy và nạo vết, đã thành cơng trong việc đưa chủ lưu sông Hồng vềlại loch Gia Lâm và cảng Hà Nội. Sau đó 48 củng cổ sự ổn định luỗng lạch cịn tăng</small>

cường cúc cụm cơng tình vàng bai Tầm Xá và bãi Thạch Cầu. Hiệu quả công trinh bước đầu đáng ghỉ nhận nhưng đến nay hệ thống công trinh đã bị hư hại nhiễu, một <small>phin do thời gian, phần lớn khác do những hạn chế trong thiết kế cơng trình.</small>

Đến năm 2005, TEDI đã được Bộ GTVT giao nhiệm vụ lập dự in NCKT về "Cải tạo giao thông thuỷ sông Hồng khu vực Hà Nội", chủ y qua nghiên cứu của SICA (Nhật Bản) làm căn cứ cho việc lập quy hoạch tuyển lưỗng và thiết kế cơng trình ơn định lưỗng lạch. Nhưng khác với IICA vạch tuyển chỉnh tỉ ở mục nước +6.0m, TEDI

<small>vạch tuyển chỉnh tị cho lồng dẫn ở mực nước +9,0m, Dự án này sau khi tình Bộ GTVT.</small>

<small>nhận ý kic</small>

ty Tư vấn Đại học Xây dựng) đã được chỉnh sửa và trình bản cuỗi vào năm 2007.

<small>đóng góp của các đơn vị khác (trong đó có đơn vị thẩm tra là Cong</small>

“Các nội dung chính của dự án này (do IICA và TEDI thực hiện) bao gdm: - Dự báo nhu cầu vận tải

<small>+ Dự báo về lượng hang thông qua khu vực bằng đường thủy và các cảng khu vực HàNội đến 2020 lần lượt là 21,3trtẫn và 17.2trtấn</small>

<small>+ Dự báo về lượng hành khách đến khu vục Hà Nội bằng đường thủy đến 2020 là</small>

+ Dự báo về đội su: đội tau phố hông chủ yế là đoàn si In tối da 600DAWT, tà tự <small>hành 300DWT, tàu pha sông bién 1000DWT; đội tiu contine theo 2 phương án,hoặc đoàn si lan 600DWT chờ 72TEU, hoặc tau tự hành đáy nông cher 48TEU.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

ng tình xây dụng trên đoạn sơng, bao gồm: cầu, cấp điện - Điều tra hiện trang các

vượt sơng, cơng trình chỉnh trị léy nước, luỗng tàu và cơng trình bến, cảng, nhà mấy <small>sửa chữa tu thun trên đoạn sông.</small>

<small>~ Quy hoạch đường thủy nội địa sông Hồng: dự báo đội tàu, lượng hàng trên các tuyển</small> đường thủy chính, phân cấp các tuyến đường thủy và các cảng trong tương lai

<small>~ Quy hoạch vận tải thủy nội địa sông Hing đoạn Hà Nội</small>

<small>+ Lưu lượng lũ thiết kế: tại Sơn Tây và Ha Nội là 26000 & 20300m)/s;</small>

<small>+ Lamu lượng tạo lòng thiết kế: thượng lưu cửa Đuống 11,000m°%s, hạ lưu cửa Đuống7810m%s;</small>

++ Mực nước lũ thiết kế: cắp đặc biệt +13.4m, cấp Lưở xuống là 13.1m; <small>++ Mực nước tạo lòng mùa nước trung tại Hà Nội +9.lm</small>

<small>+ Tuyến chỉnh trị: cơ bản dựa theo thé sông hiện tại (hinh sin với 3 đinh cong tại“Thượng Cit, Tim Xã và cảng Hà Nội, chiề rộng yến lần lượt là 900m và 700m</small> tương ứng với tước và sau phần lưu cửa Đung. 2 phương án tuyển (tình 1.12 và

<small>in A theo chế độ phân lach,</small>

<small>1.13) tương ứng với 3 phương án bổ tri hệ thống cơng trình (hình 1.14, 1.15</small>

<small>cơ bản khác nhau ở đoạn Đông Lai - Cửa Duéng (phươn;</small>

phương án B theo chế độ một lạch).

<small>+ Quy hoạch hệ thống bến cảng: lập quy hoạch cho các cảng Hà Nội, Khuyến Lương,</small>

‘Tim Xá, Phù Đồng, cụm bến Chém, Thanh Tri, các cảng khách,

~ Để xuất giải pháp kỳ thuật cơng trình chỉnh trị và quy hoạch chỉ tiết các cảng đến <small>2020,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

A / AW

Hình 1.14. Bồ tri hệ thơng cơng trình phương án 1 - PA chon (do JICA-TEDI đề xuất2005)

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Hình L.16, Bồ trí hệ th</small> ống cơng trình phương án 3 (do JICA-TEDI đề xuất 2005)

<small>1.3.3.2 Nghiên cứu của các cơng ty nước ngồi JICA (Nhật Bản) và HASKONING (Hà</small>

JICA (Japan International Cooperation Agency) đã tiễn hành nghiên cứu về "Hệ thông. <small>vận tải thuỷ nội địa trên sơng Hồng”, trong đó trọng điểm nghiên cứu về luỗng lạch.</small> giao thông thuỷ và hệ thống cảng ở khu vực Hà Nội. Báo cáo cuối cùng được trình lên <small>Bộ GTVT đầu năm 2003. Sau đó, đến 2005 và 2007, TEDI đã dựa trên bio cáo nàylập Dự ái10 giao thông thuỷ sông Hồng khu vực Hi Nội" với những nội dungchính đã trình bay ở trên</small>

Chú ý rằng trong dự án do JICA lặp, tuyến đường thuỷ vạch cho lòng dẫn ở mục nước,

<small>+6,0m và tuyển chỉnh tị vẫn giữ trang thái phan lac ở ving Tâm Xá và ving Tứ Liên- Trung Hà.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>HASKONING (Hà Lan) cũng với các tư vẫn phụ SMEC (Australia) và VAPO (V</small> Nam) đã tiễn hình lập dự án "Phát tiển GTVT khu vực đồng bằng Bắc Bộ” vào năm

2008 theo hợp đồng với Bộ giao thơng vận ti. Nội dung chính của dự n tip trùng vào

<small>việc đề xuất các giải pháp kỹ thuật, quán lý nh</small>

thuộc hệ thống giao thông thủy khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Các giải pháp cơng trình

<small>chỉnh trị tập trung tại một số điểm phức tạp như đoạn cong quá gấp, cửa sông, âu taunối sông Bay và Ninh Cơ. Còn phần lớn giải pháp chỉnh trị đề xuất là nạo vét, thanh</small>

<small>cải tạo và phát tiễn 3 hành lang</small>

<small>thai chướng ngai vật với khối lượng nạo vết sông Hong lên tới 6.625tigu m”. Riêng</small>

<small>đoạn sông Hồng qua Hà Nội, tư vin dự án kiến nghị chỉnh tri theo phương án do JICA.đã đề xuất năm 2003</small>

1.33.3 Nghiên cứu của cơ quan hợp tắc quốc tế Hàn Québec

Năm 2006 - 2007, thành phổ Hà Nội và thành phổ Seoul - Hin Quốc cũng hợp tác thực hiện dự án Quy hoạch cơ bản phát triển sông Hồng đoạn qua Hà Nội, gọi tắt là dự. án “Thành phổ sông Hồng”. Việc lập dự ân được thực hiện trong 2 năm và đã được lấy

<small>` kiến đồng góp rộng rãi của quin chúng thông qua cuộc triển lãm kéo dai gin 1 năm</small>

<small>Nội dung chính của dự án tập trùng vào việc quy hoạch thành phổ hai bên sông thành4 khu vực (hình 1.17) với những khu nba cao cấp 10 tang, 15 tang. Điều đáng để dựluận quan tâm là ơn định dịng chảy sơng Hồng như thể nao thì được nghiên cứu rắt sơsài (ình 1.18) với 3 hạng mục: xây đựng dé kê 75,5km, nạo vết lông sông 23.9 triệu</small> sm’, bến thu du lich tại 6 vị trí. Tổng kinh phí của dự án lên tới 7.099 triệu USD.

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Hình 1.17, Sơ đồ quy hoạch cơ bản phát triển sông Hồng đoạn qua Hà Nội(Dự án “Thành phố sông Hồng” do Hà Nội - Seoul hợp tác thực hiện)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Nao vet luỗng tàu</small>

Tình 1.18. Một số hình ảnh về cơng trình chỉnh tị sơng 1.4. Những vẫn đề con tồn tại và hướng nghiên cứu.

1.4.1. Tần tại đối với sơng Hong đoạn qua Hà Nội

đề Đã và dang có nhiều nghiên cứu, nhiễu dự án và cũng rit nhiều trình ci

<small>inh ổn định lịng dẫn sơng Hồng, đoạn qua giữa Thủ đô Ha Nội. Nhưng đoạn.</small>

xông dy như ngắn đồi nay vẫn thé, vẫn cứ xói chỗ nảy, bai chỗ kia. Giờ đây, khí con người dang muốn thay đổi hình dạng nó ma chưa biết bằng cách no, thi nó vữa nhẫn nại chờ đợi vita thách thúc trêu ngươi vỉ phải nghe mãi con người nói mà khơng thấy hành động gì về tương lai “hồnh tráng” của nó. Đó là vì chúng ta đang gặp phải những vin để bức xúc, nan giải

~ Vấn dé bãi sơng: Hàng ngân năm nay, con người đã cho dịng chảy lũ sông Hồng vào một dai đất nhỏ hẹp hai bên sơng, giới hạn giữa 2 tuyến dé hình thành qua nhiều thời

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

kỷ lich sử. Vải ba chục năm gin đây, con người bắt chấp mọi thứ, lẫn hét bãi để xây nhà, lập phổ. Chính những ngơi nhà bê tổng, gạch đã trên bãi bờ hiện nay đã hình <small>thành một vật cản trong lịng sơng mùa lũ, một mặt làm dng cao mực nước lũ, mặt</small> khác rit có thé đã hướng và ép chủ lưu mùa lũ sang bờ trái, gây ra sat lở nặng né cho. khu vực Tầm Xá, Ngọc Thụy, quận Long Biên.

~ Không thể thay đổi quan hệ hình thái ẩn định của lịng sơng: Ta thường nghĩ chỉ cần đo sâu, mở rộng lòng dẫn cơ sở để có đỏ diện ích thốt lồ là có thể khơng cần đến bãi

<small>sơng, lúc đó cho để vào đến đâu cũng được. Nhung theo quy luật chuyển động cơ học</small>

của các hiện trợng tự nhiên, không thể tồn tại một mặt cắt sông cho phép tùy ý điều <small>chỉnh chiều rộng và chi sâu theo quy luật của phếp nhân</small>

Chống lũ, chẳng hạn: Mục tiêu thoát lũ đã là những vấn đề nan giải đối với đoạn

<small>sông Hồng Hà Nội đến nay vẫn chưa thực hiện được, mục tiêu chống hạn cũng rit khó</small>

khăn. Trong một vài năm tr li đây hiện trong hạ thắp mục nước ma kiệt, gây ảnh hưởng lớn đến giao thông vận tải thủy và lấy nước dẫn tưới à một loại thiên ta không <small>kém lũ lụt</small>

<small>- Sat lở bở, bãi sông: Sat lờ bờ bãi Tam Xá, Hải Bồi, Đông Anh, Hà Nội: ving Ngọc.</small> Thụy, Bồ Đề, Gia Lâm, Hà Nội đang có xu thể gia tăng do tác đồng của nguyễn nhân <small>nội sinh và ngoại sinh.</small>

14.2. Tan tại trong nghiền cứu ứng dụng và vận dụng vào thực tế

<small>Phòng chống sgt lở bờ sông ở nước ta bằng công trình tác động dịng chảy dạng mỏ.han (MH) đã mang lại những hiệu quả tích cực. Tuy nhiên, cũng cịn những cơng trình</small>

chưa đạt được những kết quả mong muốn, những vin đề còn tên tại dẫn đến hạn chế

<small>hiệu quả của cơng trình MH trong chẳng ạt lở bờ sơng có th tom tắt như sau</small>

<small>~ Trong thế kế các cơng tình chỉnh tị sơng, việc xác định đổi tượng chỉnh trị và đối</small>

tượng tác động chưa được nghiên cứu thấu đáo, dẫn đến việc sử dụng loại hình cơng <small>trình (gia cố bở hay MH) khơng thích hợp hay xác định cao trình đỉnh khơng phủ hợp.</small> - Góc lệch của các MH chưa được xác định theo kết sấu ding chảy, hầu hết các MH <small>cđều bố trí xi thuận theo hướng dịng chảy;</small>

<small>- Hau hết các MH xây dựng đều là MH thẳng khơng có cánh hướng dòng;</small>

<small>31</small>

</div>

×